Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng gà lạc thủy và khả năng cho thịt của con lai giữa gà lạc thủy với lương phượng

Các giống gà bản địa là một trong các giống vật nuôi khá phổ biến ở

Việt Nam trong suốt nhiều thập niên qua, cũng nhƣ trong định hƣớng chiến

lƣợc phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2045. Những

giống gà này có khả năng thích nghi với các điều kiện biến đổi khí hậu ngày

càng khắc nghiệt, chịu đƣợc kham khổ với chế độ ăn nghèo dinh dƣỡng và có

sức kháng bệnh tốt hơn so với các giống gà thƣơng mại (Tadelle và cs.,

2000). Hơn nữa, nhu cầu sử dụng các sản phẩm gia cầm chăn nuôi “hữu cơ”,

chất lƣợng cao của ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng . Ngoài ra, đây còn là một

trong các giải pháp bảo tồn tính đa dạng sinh học về nguồn gen vật nuôi và sử

dụng để lai tạo với các giống gà nhập nội có năng suất cao nhằm nâng cao

năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia cầm (Fassill, 2010).

pdf 133 trang dienloan 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng gà lạc thủy và khả năng cho thịt của con lai giữa gà lạc thủy với lương phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng gà lạc thủy và khả năng cho thịt của con lai giữa gà lạc thủy với lương phượng

Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng gà lạc thủy và khả năng cho thịt của con lai giữa gà lạc thủy với lương phượng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
NGUYỄN THỊ MƢỜI 
CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT HAI DÒNG 
GÀ LẠC THỦY VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CON LAI 
GIỮA GÀ LẠC THỦY VỚI LƢƠNG PHƢỢNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
 VIỆN CHĂN NUÔI 
NGUYỄN THỊ MƢỜI 
CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT HAI DÒNG 
GÀ LẠC THỦY VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CON LAI 
GIỮA GÀ LẠC THỦY VỚI LƢƠNG PHƢỢNG 
NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ: 9 62 01 05 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. TS. PHẠM CÔNG THIẾU 
 2. PGS.TS. NGUYỄN HUY ĐẠT 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hợp tác 
của tập thể trong đơn vị. Các số liệu, kết quả trình bày trong Luận án là trung 
thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những 
kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nếu đƣợc sử dụng trong luận án đều 
là các trích dẫn và đƣợc ghi rõ nguồn gốc trong phần Tài liệu tham khảo. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Mƣời 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án, tác giả đã nhận 
đƣợc sự ủng hộ hết sức quý báu của các cá nhân và tập thể, tác giả xin bày tỏ 
lòng cảm ơn sâu sắc tới: 
TS. Phạm Công Thiếu và PGS. TS. Nguyễn Huy Đạt đã tận tình hƣớng 
dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
 Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và hợp tác 
Quốc tế - Viện Chăn nuôi đã giúp đỡ, ủng hộ và tạo điều kiện trong quá trình 
học tập, trau dồi kiến thức để hoàn thành Luận án. 
Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn 
Nuôi, Bộ môn di truyền - Giống vật nuôi và Phòng thí nghiệm Trung tâm (Khoa 
Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã phối hợp thực hiện nội dung 
của Luận án. 
 Ban Giám đốc, các Phòng chức năng, Trạm Thực nghiệm và Bảo tồn 
nguồn gen vật nuôi - Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi đã tạo mọi 
điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình bố trí thí nghiệm, thu thập 
và xử lý số liệu. 
 Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực 
nghiên cứu của đề tài đã có những đóng góp quý báu để Luận án đƣợc hoàn 
thiện hơn, và cuối cùng là bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình luôn 
đồng hành tạo điều kiện giúp đỡ tôi những lúc khó khăn. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Nguyễn Thị Mƣời
 iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................viii 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... ix 
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xi 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 5 
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ..................................................... 5 
1.1.1. Cơ sở khoa học của việc đánh giá sự đa dạng di truyền bằng chỉ thị 
Microsatellite.......................................................................................................... 5 
1.1.2. Cơ sở khoa học của chọn lọc ...................................................................... 7 
1.1.3. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo, ƣu thế lai và các yếu tố ảnh hƣởng 9 
1.1.3.1. Cơ sở khoa học của lai tạo giống ........................................................ 9 
1.1.3.2. Cơ sở khoa học của ƣu thế lai ........................................................... 10 
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu thế lai ..................................... 12 
1.1.4. Đặc điểm di truyền một số tính trạng năng suất của gà .......................... 13 
1.1.4.1. Các tính trạng về sinh trƣởng và sản xuất thịt .................................. 13 
1.1.4.2. Các tính trạng về sinh sản và sản xuất trứng .................................... 15 
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ..................................................... 21 
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................ 21 
1.2.1.1. Một số nghiên cứu về sự đa dạng di truyền ở gà sử dụng kỹ thuật 
Microsatellite ................................................................................................... 21 
 iv 
1.2.1.2. Các nghiên cứu về chọn lọc .............................................................. 24 
1.2.1.3. Các nghiên cứu về năng suất và tổ hợp lai ....................................... 27 
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................. 31 
1.2.2.1. Nghiên cứu về sự đa dạng di truyền ở gà bản địa Việt Nam sử dụng 
kỹ thuật Microsatellite .................................................................................... 31 
1.2.2.2. Nghiên cứu về chọn lọc và chọn tạo giống gà ................................. 32 
1.2.2.3. Nghiên cứu về năng suất các tổ hợp gà lai ....................................... 36 
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 39 
2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 39 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 39 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 39 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 39 
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 39 
2.2.1. Xác định đa dạng di truyền của gà Lạc Thủy ............................... 39 
2.2.2. Chọn lọc nâng cao năng suất của gà Lạc thủy .............................. 39 
2.2.3. Đánh giá khả năng sản xuất của con lai thƣơng phẩm ........................... 39 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 39 
2.3.1. Xác định đa dạng di truyền của gà Lạc Thủy .......................................... 39 
2.3.2. Phƣơng pháp chọn lọc 02 dòng gà LT1 và gà LT2 ........................ 41 
2.3.2.1. Phƣơng pháp chọn lọc............................................................ 41 
2.3.2.2. Phƣơng pháp nhân dòng ........................................................ 44 
2.3.2.3. Phƣơng thức nuôi, giá trị dinh dƣỡng áp dụng cho các dòng gà 
LT1 và LT2........................................................................................... 44 
2.3.2.4. Các chỉ tiêu theo d i .......................................................................... 45 
2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá khả năng sản xuất của con lai thƣơng phẩm ..... 46 
 v 
2.3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .......................................................... 46 
2.3.3.2. Phƣơng pháp theo d i, thu thập dữ liệu, xác định các chỉ tiêu 
nghiên cứu ....................................................................................................... 47 
2.3.3.3. Giá trị dinh dƣỡng nuôi gà thƣơng phẩm .............................. 48 
2.3.3.4. Phƣơng pháp khảo sát, đánh giá chất lƣợng thịt gà ............... 48 
2.3.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi .......................................................................... 49 
2.4. Phƣơng pháp xử l ý số liệu ................................................................................ 49 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 52 
3.1. Xác định đa dạng di truyền của gà Lạc Thủy ...................................... 52 
3.1.1. Đa hình các chỉ thị Microsatellite và đa dạng di truyền gà Lạc Thuỷ ... 52 
3.1.2. Khoảng cách di truyền .................................................................. 55 
3.1.3. Cấu trúc di truyền gà Lạc Thuỷ .................................................... 56 
3.2. Chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng gà Lạc Thủy LT1 và LT2 ........ 58 
3.2.1. Đặc điểm ngoại hình của gà LT1 và LT2 ................................................. 58 
3.2.2. Chọn lọc nâng cao khối lƣợng cơ thể gà LT1 .......................................... 60 
3.2.2.1. Chọn lọc khối lƣợng cơ thể gà LT1 lúc 8 tuần tuổi .......................... 60 
3.2.2.2. Khối lƣợng cơ thể gà trống LT1 ở các tuần tuổi .................... 61 
3.2.2.3. Khối lƣợng cơ thể gà mái LT1 ở các tuần tuổi ....................... 63 
3.2.2.4. Tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn ở giai đoạn hậu bị gà LT1 ........... 64 
3.2.2.5. Tuổi đẻ, khối lƣợng cơ thể và khối lƣợng trứng tại thời điểm đẻ 
3.2.2.6. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà LT1 .... 67 
3.2.2.7. Năng suất trứng 38 tuần tuổi gà LT1 qua các thế hệ ........................ 69 
3.2.2.8. Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà LT1 qua các thế hệ ................... 70 
3.2.3. Chọn lọc nâng cao năng suất trứng của gà LT2 ....................................... 71 
3.2.3.1. Chọn lọc năng suất trứng 38 tuần tuổi của gà LT2 qua các thế hệ . 71 
 vi 
3.2.3.2. Khối lƣợng cơ thể gà LT2 qua các thế hệ .................................... 72 
3.2.3.3. Khối lƣợng cơ thể của gà trống LT2 qua các thế hệ ........................ 73 
3.2.3.4. Khối lƣợng cơ thể gà mái LT2 qua các thế hệ................................. 75 
3.2.3.5. Tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn ở giai đoạn hậu bị gà LT2 ........... 76 
3.2.3.6. Tuổi đẻ, khối lƣợng cơ thể, khối lƣợng trứng tại thời điểm đẻ 
5%; 30%; 50% và 38 tuần tuổi của gà LT2 ......................................... 77 
3.2.3.7. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà LT2 .... 78 
3.2.3.8. Một số chỉ tiêu ấp nở của gà LT2 qua 4 thế hệ. ................................ 81 
3.2.4. Hệ số di truyền và tƣơng quan di truyền .................................................. 81 
3.2.5. Khuynh hƣớng di truyền ........................................................................... 84 
3.3. Khả năng sản xuất của con lai thƣơng phẩm ....................................... 88 
3.3.1. Con lai LT12 ............................................................................................... 88 
3.3.1.1. Đặc điểm ngoại hình của con lai LT12 .............................................. 88 
3.3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà LT1, LT2 và con lai LT12 ............................. 89 
3.3.1.3. Khối lƣợng cơ thể của gà LT1, LT2 và con lai LT12 ........................ 90 
3.3.1.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà thƣơng phẩm LT1, LT2 
và LT12 ............................................................................................................. 92 
3.3.2. Khả năng sản xuất của con lai thƣơng phẩm LT1LV1 và LV1LT1 93 
3.3.2.1. Đặc điểm ngoại hình của con lai LT1LV1 và LV1LT1 .................... 93 
3.3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà LT1, LV1, con lai LT1LV1 và LV1LT1 ....... 95 
3.3.2.3. Khối lƣợng cơ thể của gà LT1, LV1, con lai LT1LV1 và LV1LT1 .. 96 
3.3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà LT1, LV1, con lai 
LT1LV1 và LV1LT1 ......................................................................................... 97 
3.3.2.5. Năng suất thịt của gà LT1, LV1, con lai LT1LV1 và LV1LT1 .......... 98 
3.3.2.6. Chất lƣợng thịt của gà LT1, LV1, LT1LV1 và con lai LV1LT1 ........ 99 
 vii 
3.3.2.7. Hiệu quả chăn nuôi gà thƣơng phẩm LT1, LV1, LT1LV1 và 
LV1LT1 .............................................................................................. 100 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................................... 102 
Kết luận ..................................................................................................... 102 
Đề nghị ...................................................................................................... 103 
NHỮNG CÔNG TR NH KHOA HỌC Đ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN ................................................................................................................... 104 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 105 
Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................... 105 
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài ....................................................................................... 113 
 viii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
CK Cuối kỳ 
CL Chọn lọc 
cs Cộng sự 
ĐK Đầu kỳ 
FAO Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hợp Quốc 
GTG/EBV Giá trị giống 
h
2
 Hệ số di truyền 
KL Khối lƣợng 
KLCT Khối lƣợng cơ thể 
KTS Khoáng tổng số 
LV1 Gà Lƣơng Phƣợng 
LV1LT1 Gà lai F1 (♂LV1 x ♀LT1) 
LT1 Gà Lạc Thủy dòng trống 
LT2 Gà Lạc Thủy dòng mái 
LT1LV1 Gà lai F1 (♂LT1 x ♀LV1) 
TLNS Tỷ lệ nuôi sống 
NT Ngày tuổi 
NST Năng suất trứng 
VCK Vật chất khô 
TA Thức ăn 
TCD Trứng cộng dồn 
THXP Thế hệ xuất phát 
TH1, TH2, TH3 Thế hệ 1, Thế hệ 2, Thế hệ 3 
TKL Tăng khối lƣợng 
TLNS Tỷ lệ nuôi sống 
TT Tuần tuổi 
TTTA Tiêu tốn thức ăn 
ƢTL Ƣu thế lai 
TP Gà TP(Thụy Phƣơng) 
CĐTP Chọi Đông Tảo TP 
ĐTTP Đông Tảo TP 
 ix 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Phƣơng thức, mật độ, thời gian chiếu sáng nuôi gà LT1, LT2 sinh sản ....... 44 
Bảng 2.2. Giá trị dinh dƣỡng thức ăn nuôi gà LT1, LT2 sinh sản ................... 45 
Bảng 2.3. Số lƣợng gà thƣơng phẩm LT1, LT2 và LT12 thí nghiệm ............... 47 
Bảng 2.4. Số lƣợng gà thƣơng phẩm LT1, LV1, LT1LV1 và LV1LT1 thí nghiệm .... 47 
Bảng 2.5. Giá trị dinh dƣỡng thức ăn nuôi gà thƣơng phẩm LT1, LT2 và LT12 ....... 48 
Bảng 2.6. Giá trị dinh dƣỡng thức ăn nuôi gà thƣơng phẩm LT1, LV1, LT1LV1 
và LV1LT1 ....................................................................................................... 48 
Bảng 3.1. Tham số đa dạng di truyền phân tích ở giống gà Lạc Thuỷ ........... 52 
Bảng 3.2. Các tham số đa dạng di truyền ở 6 giống gà .................................. 54 
Bảng 3.3. Ma trận khoảng cách di truyền (Ds) và hệ số phân ly (FST) giữa 6 
giống gà ........................................................................................................... 55 
Bảng 3.4. Khối lƣợng cơ thể gà LT1 lúc 8 tuần tuổi qua các thế hệ ............... 60 
Bảng 3.5. Khối lƣợng cơ thể của gà trống LT1 qua các thế hệ ....................... 61 
Bảng 3.6. Khối lƣợng cơ thể gà mái LT1 qua các thế hệ................................ 63 
Bảng 3.7. Tỷ lệ nuôi sống, t ...  
(2015). Trang: 22-30. 
Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thanh Hòa và Đỗ Đức Sáng. 2021. Khả năng sinh 
trƣởng và cho thịt của gà Lạc Thủy thƣơng phẩm nuôi quy mô nông hộ tại tỉnh 
Hòa Bình. Tạp chí KHCN Chăn nuôi-số 262 (1/2021). Trang: 17-22. 
Trần Văn Tịnh, Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Hiệp, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Bùi 
Thị Phƣợng và Nguyễn Thị Lan Anh. Kết quả chọn tạo dòng mái giống gà 
Tàu vàng. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi-số 12 (2015). Trang: 9-14. 
Dƣơng Thanh Tùng, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị Mƣời và Lê 
Thị Thúy Hà. 2019. Một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà 
mái lai hai giống VCN-Z15 x LV. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi-số 103 
(9/2019). Trang: 44-54. 
Hồ Xuân Tùng, Hoàng Thị Nguyệt, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn 
Huy Tuấn, Phan Hồng Bé và Nguyễn Thị Thu Hiền. 2015. Chọn lọc đặc điểm 
ngoại hình, khả năng sản xuất của gà VP2 nuôi tại trại thực nghiệm Liên Ninh 
Báo cáo khoa học năm (2013-2015). Phần Di truyền giống vật nuôi. Viện 
Chăn nuôi, 2015. 
Nguyễn Trọng Tuyển, Ngô Thị Kim Cúc, Phùng Đức Tiến và Nguyễn Công Định. 
2016. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Móng Tiên Phong 
chọn lọc nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả tại Hà Nam. Tạp chí KHCN 
Chăn nuôi-số 69 (11.2016). Trang: 38-47. 
Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu 
Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hƣơng. 2004. Kết quả 
nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lƣơng Phƣợng hoa Trung Quốc. Tuyển 
tập công trình nghiên cứu khoa học-công nghệ chăn nuôi gà. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, 2004. 
113 
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 
Abebe A.S., Mikko S., Johansson A. 2015. Genetic diversity of five local Swedish 
chiken breeds dêtcted by Microsatellite markers. PloS One. 10 (4): e0120580 
Adeyinka A., Oni O.O., Nwagu B.I. and Adeyinka F.D. 2006. Genetic Parameter 
Estimates of Body Weights of Naked Neck Broiler Chickens. Int. J. Poul. Sci., 
5(6): 589-92 
Akhtar N., Mahmood1 S., Hassan M. And Yasmeen F. 2007. Comparative Study 
Of Production Potential And Egg Characteristics. Of Lyallpur. 
Alewi M., Melesse A., Teklegiogis, Y. 2012. Crossbreeding effect on egg quality 
traits of local chicken and their F1 crosses with Rhose Island red and Fayoumi 
chicken breeds under famer’s management conditions. J. Anim. Sci. Adv 2(8): 
697-705. 
Andrew H. Paterson. 1996. Genome Mapping in Plants. 
Berthouly C., G. Leroy, T.N. Van, H.H. Thanh, B. Bed’Hom, B.T. Nguyen, C.V. 
Chi, F. Monicat, M. Tixier-Boichard, E. Verrier, J.C. Maillard & X. Rognon. 
2009. Genetic analysis of local Vietnamese chickens provides evidence of 
gene flow from wild to domestic populations. BMC Genet. 10: 1. doi: 
10.1186/1471-2156-10-1. 
Besbes B. and Gibson J.P. 1999. Genetic variation of egg production traits in 
purebred and crossbred laying hens. J. Ani. Sci., 68: 433-39. 
Bodzsar N., Eding H., Revay T., Hidas A. and Weigend S. 2009. Genetic diversity 
of Hungarian indigenous chicken breeds based on Microsatellite markers. 
Animal Genetics. 40. 516-523. 
Bosco, A. Do, Cecilia Mugnai and C. Castellini. 2011. Perfomance and meat quality 
of pure Ancona and Cornish x Ancona chickens organically reared. European 
poultry Sci., 75(1). S. 7-12. 
Chambers J.R. 1990. Genetic of growth and meat production in chicken, In Poultry 
breeding and geneties. Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp: 627-628. 
114 
Chen G., Bao W., Shu J., Ji C., Wang M., Eding H., Muchadeyi F., Weigend S. 
(2008), Assessment of population structure and genetic diversity of 15 
Chinese indigenous chicken breeds using Microsatellite markers. Asian 
Australian Journal of Animal Science. 21: 331-339. 
Chhikapara B.S., Maan R.S., Chopra S.C. 1985. Relative efficiency of selection on 
partand annual records. 
Cosmas Ogbu, C. 2012. Phenotypic response to mass selection in the Nigerian 
indigenous chickens. Asian journal of poultry science. 6, 89-96. 
Cuc N. T. K., F. C. Muchadeyi, U. Baulain, H. Eding, S. Weigend, and C. B. A. 
Wollny. 2006. An assessment of genetic diversity of Vietnamese H’mong 
chickens. Int. J. Poult. Sci. 5: 912-920. 
Cuc N. T. K., H. Simianer, H. Eding, H. V. Tieu, V. C. Cuong, C.B.A. Wollny, L.F. 
Groeneveld & S. Weigend. 2010. Assessing genetic diversity of Vietnamese 
local chicken breeds using Microsatellites. Anim. Genet. 41: 545-547. 
Cuc N. T. K., Weigend S., Tieu H.V. and Simianer H. 2011. Conservation priorities 
and optimum allocation of conservation funds for Vietnamese local chicken 
breeds. Journal of Animal Breeding and Genetics. Animal Breeding and 
Genetics. In press. 
Dorji N., M. Daungjinda, and Y. Phasuk. 2011. Genetic characterization of Thai 
indigenous chickens compared with commercial lines. Trop. Anim. Health 
Prod. 43:779- 785. doi:10.1007/s11250-010-9763-3. 
Eding H., Crooijmans R.P.M.A., Groenen M.A.M. and Meuwissen T.H.E. 2002. 
Assessing the contribution of breeds to genetic diversity in conservation 
schemes. Genet. Sel. Evol. 34: 613-634, 
Ememrson D.A. 1997. Commercial approaches to genetic selection for growth and feed 
conversion in dometic poultry. Poultry sciene. 1997. 76:8, pp: 1121-1125; 8 ref. 
Falconer D.S. 1993. Introduction to quantitative genetics., Third Edition, Longman 
New York, 254-261. 
115 
Faruque S., A. K. F. H. Bhuiyan, Md Yousuf Ali, Ziaul Faruque Joy. 2017. 
Bredding for the unprovement of indigenous (Indigenous) chicken of 
Bangladesh evaluation of permormance of First generation of undigenous 
chicken. Asian Jounal of Medicil and Biological Research. Vol 3. No1. 
FAO. 2004. Secondary guidelines for development of national farm animal genetic 
resources management plans: measurement of domestic animal genetic 
diversity (MoDAD): Recommended Microsatellite markers. Rome, Italy. 
FAO. 2007. Global Plan of Action for Animal Genetic Resources and the Interlaken 
Declaration. Rome.  ag/againfo/ programmes/en/genetics./ 
documents/ Interlaken/GPA-en.pdf). 
FAO. 2007b. The State of the World’s Animal Genetic Resources for Food and 
Agriculture, edited by B.Rischkowsky and D. Pilling, Rome, (http:// 
www.fao.org/docrep/010/a1250e/a1250e00.htm. 
Fassill B.T., Ådnøy H.M. and Gjøen J. 2010. Kathle and Girma Abebe. Production 
Performance of Dual Purpose Crosses of Two Indigenous with Two Exotic 
Chicken Breeds in Sub-tropical Environment. Int. J. Poul. Sci., 7: 702-10 
Fathi M. M., I. Al_Homidan, M. I. Motawei, O. K. Abou-Emera and M. F. El-Zarei. 
2017. Evaluation of genetic diversity of Saudi native chicken populations 
using Microsatellite markers. Poult. Sci. 96: 530-536. 
Flisar T., Malovrh S., Tercic D., Holcman A., Kovac M. 2014. Thirty-four 
generations of divergent selection for 8-week body weight in chickens. Poult 
Sci., 93(1), 16-23. 
Francesch. A.J, Estany.L, Alfonso and M.Iglesias. 1997. Gentic parameters for egg 
number, egg weight, and eggshell color in three Catalan poultry breeds. 
Poultry science, 76(12), 1627-1631. 
Goger H., Sermin Yurtogullari, Sahnur E. Demirtas. 2010. Effects of Applied index 
selection Approach on egg production traits in two pure. Bred Brown egg 
layer. 1 (2). 
116 
Goudet J. 2002. FSTAT version 2.9.3.2, a program to estimate and test gene 
diversities and fixation indices. Retrieved from 
Granevitze Z., Hillel J., Chen G.H., Cuc NTK., Feldman M., Eding H., Weigend 
S.(2007), Genetic diversity within chicken populations from different 
continents and management histories. Animal Genetics. 38: 576-583. 
Habimana R., Okeno T.O., Ngeno K, Mboumba S., Assami P., Gbotto A.A., 
Keambou CT., Nishimwe K., Mahoro J., Yao N. 2020. Genetic diversity and 
population structure of indigenous chicken in Rwanda using Microsatellite 
markers. PLoS One. 2020 Apr 2;15(4): e0225084 
Haque M. E., Deb, G. K., Hasan, M. N. and Ali, M. H. 2012. Selection responses 
for egg production of Fayoumi and Rhode Island Red breeds. Bangladesh 
Journal of Livestock Research. Vol 19, No 1-2. 
Hristakieva P., Oblakova M., Lalev M., Mincheva N. 2014. Heterosis effect in 
hybrid laying hens. Biotechnology in Animal Husbandry 30. P 303-311. 
 Freres.com 
 Chicks Ltd.com 
 breeders.com 
Jombart T. 2008. Adegenet: a R package for the multivariate analysis of genetic 
markers. Bioinformatics. 24: 1403-1405. 
Jull M.A. 1923. Differential sexrowth curves an barred Plymouth rock 
Chicks.Sci.Agri (1923), pp: 58-65 National Research council, 1994. 
Kgwatalala P.M. and Phakedi Segokgo. 2013. Growth performance of Australop x 
Tswana crossbred chicken under an intensive management System. 
International Journal of Poultry Science 12(6): 358-361. 
Kgwatalala P.M., Phakedi Segokgo and Eric Simon. 2015. Comparative growth 
performance of cross - bred (50% Orpington: 25% Australorp: 25% Tswana) 
117 
and pure_bred Tswana chickens under an intensive management system. 
International Journal of Poultry Science 14 (2), pp: 63-66. 
Khan M.K.I, Khatun M.J, Bhuiyan M.S and Sharmin R. 2006. Production 
perfomance of Fayoumi chicken under intensive management. 
Knízetová H., Hyánek J., Hájková H., Kníze, B. and Siler R. 1985. Growth curves 
of chikens with different type of performance, Sonderdruck aus Zeitschrift fur 
Tierzuchtung und Zuchtungsbiologie Bd. 102, pp: 256-270. 
Lasley J.F. 1974. Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Ngƣời dịch: 
Nguyễn Phúc Giác Hải, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 
Lerner I.M., And Taylor l.W. 1943. The inheritance of egg production in the 
domestic fowl. Amer. Nat. 77, pp: 119-132. 
Lyimo C. M., A. Weigend, P. L. Msoffe, H. Eding, H. Simianer, and S. Weigend. 2014. 
Global diversity and genetic contributions of chicken populations from 
African, Asian and European regions. Anim. Genet. 45: 836-848. 
Ming Wei and Julius H. J. van der WerP. 1995. Genetic correlation and 
heritabilities for purebred and crossbred performance in poultry egg 
production traits. J. anim. Sci 73, pp: 2220-2226. 
Mtileni B. J., F. C. Muchadeyi, A. Maiwashe, E. Groeneveld, L. F. Groeneveld, K. 
Dzama, and S. Weigend. 2011. Genetic diversity and conservation of South 
African indigenous chicken populations: South African chicken genetic 
resources. J. Anim. Breed. Genet. 128: 209-218. doi:10.1111/j.1439-
0388.2010.00891.x. 
Nei M. 1972. Genetic distance between populations. Am. Nat. 283-292. 
Nguyen Huu Tinh, Bui Thi Phuong and Nguyen Thi Hiep. 2016. Heritabilities and 
correlations between growth and egg production traits in Tau Vang chicken. J. 
Ani. Hus. Sci. Tec., 209(8/2016): 19-25. 
North, M. O., and D. D. Bell. 1990. Page 127 in Commercial chicken production 
manual. Van Nostrand Reinhold, New York. 
118 
Okumu O.N., Ngeranwa J.J.N., Binepal Y.S., Kahi AK., Bramwel W.W., Ateya L.O., 
Wekesa FC. (2017), Genetic diversity of indigenous chickens from selected areas 
in Kenya using Microsatellite markers. J Genet Eng Biotechnol. 15(2): 489-495. 
Pham M., Berthouly-Salazar C., Tran X., Chang W., Crooijmans R., Lin D., Hoang 
V., Lee Y., Tixier‐Boichard M. & Chen C. (2013), Genetic diversity of V 
ietnamese domestic chicken populations as decision‐making support for 
conservation strategies. Animal Genetics. 44, 509-21. 
Pingel, H. 1986. Recent research on the breeding of waterfowl. Proc. of 7th Europ. 
Poultry Conf., Paris, 70-81. 
Pinent T., Simianer H. and Weigend S. 2005. Weitzman’s approach and 
conservation of breed diversity: First application to German chicken breeds. 
Proceedings of the role of biotechnology. Rome, Italy. 
Qu L., Li X., Xu G., Chen K., Yang H., Zhang L., Wu G., Hou Z., Xu G., Yang 
N.(2006), Evaluation of genetic diversity in Chinese indigenous chicken 
breeds using Microsatellite markers. Sci China C Life Sci. 49(4): 332-41. 
Ramadan S., Boniface B.K., Nirasawa K., Hayakawa H., Ito S. and Miho 
Inoue_Murayama. 2012. Evaluation of genetic diversity and conservation 
priorities for Egyptian chickens. OJAS 3(2): 183-190. 
Raymond, M. & Rousset, F. 1995. GENEPOP (version 1.2): population genetics. 
software for exact tests and ecumenicism. J. Heredity. 86: 248-259. 
Romanov M. and S. Weigend. 2001. "Analysis of genetic relationships between 
various populations of domestic and jungle fowl using Microsatellite 
markers". Poultry science. 80(8): 1057-1063. 
Sang B.D., H.S. Kong, H.K. Kim, C.H. Choi, S.D. Kim, Y.M. Cho, B.C. Sang, J.H. Lee, 
G.J. Jeon and H.K. Lee. 2006. Estimation of Genetic Parameters for Economic 
Traits in Korean Native Chickens. Asian_Aust. J. Ani. Sci., 19(3): 319-23. 
Shadparvar A.A. and Enayati B. 2012. Genetic parameters for body weight and laying 
traits in Mazandaran native breeder hens. Ira. J. App. Ani. Sci., 2(3): 251-56. 
119 
Tadano R., K. Kinoshita, M. Mizutani, and M. Tsudzuki. 2014. Comparison of 
Microsatellite variations between Red Junglefowl and a commercial chicken 
gene pool. Poult. Sci. 93: 318-325. 
Tadelle D., Alemu Y. and Peters K.J. 2000. Indigenous chickens in Ethiopia: 
genetic potential and attempts at improvement. World’s Poul. Sci., 56: 45-54. 
Taylor, A., W. Sherwin, and R. Wayne. 2008. "Genetic variation of Microsatellite 
loci in a bottlenecked species: the northern hairy_nosed wombat Lasiorhinus 
krefftii". Molecular Ecology. 3(4): 277-290. 
Verhulst P.F. 1838. Notice sur la loi que la population suit dans son accroissement. 
Corr. Math. Phys. 10, pp: 113-121. 
Vivian Oleforuh_Okoleh, Christopher. C. Nwosu, A. I. Adeolu, I. Udeh, C. P. N. 
Uberu, H. M. Ndofor_Foleng. 2012. Egg Production Performance in a 
Nigerian Local Chicken Ecotype Subjected to Selection. Journal of 
Agricultural Science. Vol 4, No 6. 
Vivian U. and Oleforuh Okoleh. 2011. Estimation of genetic parameters and 
selection for egg production traits in a Nigerian Local chicken ecotype. J Agr. 
Bio. Sci., 6: 54-57. 
Wegner, R.M. 1980. Legeleistung-Tierzuchtungslehre-Herausgegeben von Prof. Dr. 
Gustav Comberg, Hannover. Verlag Eugen Ulmer Stuttgart, pp: 363- 367. 
Weir BS, Cockerham CC.1984. Estimating F-Statistics. for the Analysis of 
Population-Structure. Evolution 38(6): 1358-1370. DOI:10.2307/2408641. 
Weitzman M.L. 1992. On diversity. Q. J. Econ. CVII: 363-405. 
Wolc A., Kranis, A., Arango J. 2014. Applications of genomic selection in poultry. 
In: broceedings of 10
th
 world congress on genetics. applied to livestock 
production. 17-22 Aug 2014. Vancouver, Canada. 
Yelizarov Y.S. 1997. Breeding chickens according to live weight. Russian 
agricultural sciences. 1997, No.3, pp: 43-46; 5 ref. 
120 
Zhang, X., F. Leung, D. Chan, Y. Chen, and C. Wu. 2002. "Comparative analysis of 
allozyme, random amplified polymorphic DNA, and Microsatellite polymorphism 
on Chinese native chickens". Poultry science. 81(8): p. 1093-1098. 
Zhou H. and S. Lamont. 2001. "Genetic characterization of biodiversity in highly inbred 
chicken lines by Microsatellite markers". Animal Genetics. 30(4): 256-264. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_chon_loc_nang_cao_nang_suat_hai_dong_ga_lac_thuy_va.pdf
  • pdfNCS. NGUYỄN THỊ MƯỜI-LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdfNCS. NGUYỄN THỊ MƯỜI-LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdfNCS. NGUYỄN THỊ MƯỜI-NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
  • pdfNCS. NGUYỄN THỊ MƯỜI-TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf