Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản của cút nhật bản bằng chỉ thị phân tử

Luận án được thực hiện nhằm các mục tiêu đánh giá (i) đánh giá thực trạng chăn nuôi và tính đa dạng kiểu hình của cút Nhật Bản nuôi tại 6 tỉnh ĐBSCL, (ii) xác định năng suất đẻ trứng của cút và ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng đến chất lượng trứng, (iii) xác định những vị trí đa hình đơn trên các gen ứng viên và phân tích mối liên kết của chúng đối với năng suất sinh sản của cút và (iv) chọn lọc và đánh giá năng suất sinh sản của nhóm cút thế hệ tiếp theo. Tình hình chăn nuôi và đặc điểm sinh học được thực hiện bằng phương pháp điều tra. Năng suất sinh sản của cút được xác định thông qua thí nghiệm nuôi dưỡng và đa hình các gen PRL, GH (thế hệ xuất phát), MTNR-1C và BMPR-1B (thế hệ 1) liên quan đến năng suất sinh sản được phân tích bằng phương pháp PCR-RFLP và PCR-SSCP.

Kết quả điều tra cho thấy cút Nhật Bản được nuôi dưới hình thức chủ yếu là bán thâm canh với đặc điểm ngoại hình đa dạng bao gồm 7 màu lông đầu, 9 màu lông ức, 3 màu chân và 5 màu vỏ trứng. Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản cho thấy, tổng số trứng thu được sau 48 tuần đẻ là 261,7 quả/mái tương đương 0,78 quả/mái/ngày. Liên quan đến chỉ tiêu chất lượng trứng, kết quả cho thấy, tuổi đẻ của cút càng cao thì chỉ số lòng trắng và lòng đỏ càng lớn. Tuy nhiên, độ đậm của màu lòng đỏ giảm dần từ tuần đẻ thứ 10 đến tuần thứ 38 (P<0,001) trong="" khi="" giá="" trị="" hu="" cải="" thiện="" rõ="" rệt="" đến="" cuối="" giai="" đoạn="" đẻ="" (87,49-88,97).="">

 

doc 192 trang dienloan 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản của cút nhật bản bằng chỉ thị phân tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản của cút nhật bản bằng chỉ thị phân tử

Luận án Chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản của cút nhật bản bằng chỉ thị phân tử
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
LÝ THỊ THU LAN
CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÚT NHẬT BẢN BẰNG
 CHỈ THỊ PHÂN TỬ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI
Mã ngành: 62 62 01 05
2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
LÝ THỊ THU LAN
CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÚT NHẬT BẢN BẰNG
 CHỈ THỊ PHÂN TỬ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI
Mã ngành: 62 62 01 05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN
PGS. TS. NGUYỄN TRỌNG NGỮ 
20178
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Cần Thơ, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè, giúp cho tôi có được kiến thức trong công việc lẫn trong cuộc sống, cùng với sự nỗ lực của bản thân, hôm nay tôi đã hoàn thành luận án tốt nghiệp, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: 
Cha mẹ người đã sinh ra và là nguồn động lực lớn nhất giúp tôi vượt qua khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Quý thầy cô bộ môn Chăn nuôi khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi chân thành cám ơn Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân và PGs.Ts. Nguyễn Trọng Ngữ đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để cho tôi hoàn thành tốt luận án. 
Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, Trại Thực nghiệm Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Trà Vinh, các đồng nghiệp và các em sinh viên lớp Đại Học Thú y các khóa 2010; 2011; 2012 đã luôn bên cạnh, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
TÓM TẮT
Luận án được thực hiện nhằm các mục tiêu đánh giá (i) đánh giá thực trạng chăn nuôi và tính đa dạng kiểu hình của cút Nhật Bản nuôi tại 6 tỉnh ĐBSCL, (ii) xác định năng suất đẻ trứng của cút và ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng đến chất lượng trứng, (iii) xác định những vị trí đa hình đơn trên các gen ứng viên và phân tích mối liên kết của chúng đối với năng suất sinh sản của cút và (iv) chọn lọc và đánh giá năng suất sinh sản của nhóm cút thế hệ tiếp theo. Tình hình chăn nuôi và đặc điểm sinh học được thực hiện bằng phương pháp điều tra. Năng suất sinh sản của cút được xác định thông qua thí nghiệm nuôi dưỡng và đa hình các gen PRL, GH (thế hệ xuất phát), MTNR-1C và BMPR-1B (thế hệ 1) liên quan đến năng suất sinh sản được phân tích bằng phương pháp PCR-RFLP và PCR-SSCP.
Kết quả điều tra cho thấy cút Nhật Bản được nuôi dưới hình thức chủ yếu là bán thâm canh với đặc điểm ngoại hình đa dạng bao gồm 7 màu lông đầu, 9 màu lông ức, 3 màu chân và 5 màu vỏ trứng. Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản cho thấy, tổng số trứng thu được sau 48 tuần đẻ là 261,7 quả/mái tương đương 0,78 quả/mái/ngày. Liên quan đến chỉ tiêu chất lượng trứng, kết quả cho thấy, tuổi đẻ của cút càng cao thì chỉ số lòng trắng và lòng đỏ càng lớn. Tuy nhiên, độ đậm của màu lòng đỏ giảm dần từ tuần đẻ thứ 10 đến tuần thứ 38 (P<0,001) trong khi giá trị HU cải thiện rõ rệt đến cuối giai đoạn đẻ (87,49-88,97). 
Bên cạnh đó, kết quả phân tích sự liên kết giữa đa hình gen đến năng suất trứng cho thấy, năng suất trứng của cút Nhật Bản mang kiểu gen BB ở đa hình GH/MspI (267,9 quả/mái/48 tuần đẻ) và II (272,3 quả/mái/48 tuần đẻ) ở đa hình PRL/Indel-358 cao hơn so với cút mang các kiểu gen còn lại. Các cá thể mang kiểu gen II ở đa hình PRL/Indel-358 được chọn lọc và nhân thuần tạo ra quần thể cút thế hệ 1. Trên quần thể thế hệ 1, tiến hành phân tích ảnh hưởng của hai đa hình gen A290T và A27T/C ở các gen BMPR-1B và MTNR-1C đến năng suất sinh sản. Kết quả, thu được cút với kiểu gen AA ở đa hình MTNR-1C với năng suất vượt trội với năng suất trứng, số trứng có phôi và số con nở ra lần lượt là 132,4 quả/mái/20 tuần đẻ, 113,4 quả và 109 con., cCác cá thể mang kiểu gen AA tiếp tục được chọn lọc và nhân giống để tạo ra quần thể cút thế hệ 2 mang cả hai kiểu gen cho năng suất trứng cao là II và AA và tiếp tục theo dõi năng suất trứng của quần thể cút thế hệ 2 trong 20 tuần đẻ.
Qua kết quả phân tích cho thấy, thế hệ cút chọn lọc 1 và 2 có sự cải thiện đáng kể về năng suất trứng so với quần thể cút ở thế hệ xuất phát. Qua 8 chỉ tiêu khảo sát, ngoài chỉ tiêu khối lượng trứng và tỷ lệ nở, ở tất cả các chỉ tiêu còn lại thế hệ 1 và 2 đều thể hiện cao hơn và khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,0001) so với thế hệ xuất phát. Trong đó, tổng số trứng là chỉ tiêu được quan tâm nhất, cụ thể số lượng trứng trong 20 tuần đẻ ở thế hệ 1 và thế hệ 2 lần lượt là 126,6 quả và 128,1 quả, cao hơn so với thế hệ xuất phát là 121,3 quả (P<0,001).ở thế hệ 2 số lượng trứng đạt 128,1 quả/mái/20 tuần đẻ, cao hơn năng suất trung bình của thế hệ 1 (126,6 quả) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,01) so với đàn cút ở thế hệ xuất phát (121,3 quả). Kết quả này cho thấy việc chọn lọc cút dựa vào kiểu gen đã góp phần trong việc nâng cao năng suất sinh sản của đàn cút thí nghiệm với hiệu quả chọn lọc thế hệ 1 so với thế hệ xuất phát là 5,6 quả; thế hệ 2 so với thế hệ 1 là 1,4 quả với hệ số di truyền lần lượt là 0,33 và 0,28.
Từ khóa: Cút Nhật Bản, chất lượng trứng, đa hình gen, năng suất sinh sản
ABSTRACT
The present study was conducted to (i) assess the current status and biological characteristics of quail populations in six provinces in the Mekong Delta (ii) determine egg yield and evaluate the effects of laying age and egg weight on egg quality, (iii) identify polymorphisms in candidate genes and analyze their association with reproductive performance of quails and (iv) select, hybridize breed and evaluate reproductive performances of hybrid quailsthe next generations. Quail rasing systems and their biological features were done by the survey. method. Polymorphisms of PRL, GH, MTNR-1C and BMPR-1B genes were determined using PCR-RFLP and PCR-SSCP methods.
From the survey, it was shown that quails were mainly kept in the semi-intensive system and they had a variety of appearance features including 7 head colors, 9 breast colors, 3 leg colors and 5 eggshell colors. In terms of reproductive performance, total egg numbers laid after 48 weeks of laying was 261.7 eggs/quail, equivalent to 0.78 eggs/quail/day. In addition, egg weight ranged from 11.4 to 11.6 g/egg and egg shape index during the laying period was higher than 75%. All 4 hatching indicators namely total embryonated eggs, embryonated egg ratio, hatched egg ratio and number of hatchlings obtained high values in the 12nd--19th weeks of laying. Moreover, egg weight increased with laying age and reached the highest in week 30 (11.62 g). Regarding on egg quality indicators, it was indicated that the higher the laying age, the greater values of the white and yolk index obtained. However, the intensity of yolk color decreased gradually from the 10th week to 38th week (P<0.001) while the HU value significantly improved by 1.5 to the end of the laying stage (87.49-88.97). 
In the association analysis, quails carrying the BB genotype in GH/MspI polymorphism and the II genotype in the PRL/ Indel-358 mutation yielded higher egg number (267.9 and 272.3 eggs/quail/48 laying weeks, respectively). Individuals with II genotype in PRL/Indel-358 polymorphism were selected and bred to produce F1 quails. On the F1 population, the effects of two A290T and A27TC polymorphisms on BMPR-1B and MTNR-1C genes were investigated. Results showed that the AA and CC genotypes in the MTNR-1C polymorphism had dominant egg production (132.4 and 128.8 eggs/quail/20 weeks of laying), embryonated eggs (113.4 and 109.5 eggs), number of eggs hatched (109 and 104.2) compared with other genotypes. Quails bearing the AA genotype were continuously selected and crossbred to create the F2 quail population carrying both AA and II genotype and their reproductive peformance was recorded in 20 laying weeks.
It was additionally shown that quails from second and firstth generations had a significant improvement in egg yield compared to the original population. All 8 indicators, except egg weight and hatching rate were significantly different (P<0.000). In 20 weeks of laying, the number of eggs were 126.6 and 128.1 for the first and the second generations, which were higher than the base generation (121.3 eggs) (P<0.001).For second generation, the number of eggs was 128.0 eggs/quail/20 laying weeks, slightly higher than that of firth generation (126.6 eggs) and was statistically different from the original generation (P<0.01) (121.3 eggs). These implied that the selection based on genotypes of candidate genes have resulted in better reproductive performance of Japanese quails.
 Keyword: Japanese quails, egg quality, gene polymorphism, reproductive performance
LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
	Cần thơ, ngày tháng năm 20187
	 Tác giả luận án
	 Lý Thị Thu Lan
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN	i
TÓM TẮT	ii
ABSTRACT	iv
LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ	vi
Mục lục	vii
Danh sách bảng	xi
Danh sách hình	xiii
Danh sách từ viết tắt	xv
Chương 1: GIỚI THIỆU	1
1.1 Tính cấp thiết của luận án	1
1.2 Mục tiêu của luận án	2
1.3 Những đóng góp mới của luận án	2
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU	3
2.1 Tổng quan về cút	3
2.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm sinh học của cút	3
2.1.2 Một số đặc điểm sinh sản của cút	4 
2.2 Cút Nhật Bản	10
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của cút	13
2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng	13
2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá sức đẻ trứng của cút	14
2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của cút	15
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của cút	17
2.4.1 Giống cút	17
2.4.2 Thời gian chiếu sáng	17
2.4.3 Chế độ dinh dưỡng	19
2.4.4 Âm thanh	20
2.4.5 Các yếu tố khác	20
2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của cút đẻ	21
2.5.1 Nhu cầu về năng lượng	21
2.5.2 Nhu cầu protein	22
2.7.3 Acid amin	23
2.5.4 Lipid	24
2.5.4 Khoáng	24
2.6 Một số nghiên cứu về cút trên thế giới và Việt Nam	25
2.6.1 Trên thế giới	25
2.6.2 Ở Việt Nam	26
2.7 Đặc điểm di truyền của các tính trạng số lượng	27
2.8 Cơ sở khoa học của chọn lọc giống	28
2.8.1 Nguyên lý của chọn lọc	29
2.8.2 Hiệu quả chọn lọc	29
2.9 Marker phân tử trong chọn giống	30
2.10 Chọn giống dựa vào các chỉ thị phân tử	31
2.11 Các nghiên cứu về gen ảnh hưởng đến năng suất sinh sản cút	32
2.11.1 Ovocalyxin- 32 (OCX-32)	32
2.11.2 Gen Neuropeptide Y (NPY)	33
2.11.3 Gen Prolactin (PRL)	33
2.11.4 Gen VIPR1	34
2.11.5 Growth hormone (GH)	35
2.11.6 Gen Insulin-like Growth factor - 1 (IGF-I)	35
2.11.7 Dopamine receptor D2 (DRD2)	36
2.11.8 Bone Morphogentic Protein Receptor-Type IB (BMPR-IB)	
	37
2.11.9 Melatonin receptor-Type 1C (MTNR-1C)	38
2.12 Các kỹ thuật sinh học phân tử có liên quan đến nghiên cứu cút	39
2.12.1 Chỉ thị đa hình đơn (SNP)	39
2.12.2 Kỹ thuật PCR-RFLP	40
2.12.3 Kỹ thuật PCR-SSCP	41
2.12.4 Cold-SSCP	42
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	43
3.1 Phương tiện nghiên cứu	43
3.1.1 Thời gian và địa điểm	43
3.1.2 Đối tượng thí nghiệm	43
3.1.3 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất	43
3.2 Phương pháp nghiên cứu	43
3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng chăn nuôi và tính đa dạng 
về kiểu hình của các nhóm cút hiện có ở ĐBSCL	45
3.2.2 Nội dung 2: Xác định mối liên quan giữa một số gen ứng viên
 với năng suất trứng cút	46
3.2.3 Nội dung 3: Chọn lọc các nhóm cút theo hướng cải thiện năng 
suất sinh sản	 52
3.3 Xử lý số liệu	54
Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN	55
4.1 Thực trạng chăn nuôi và sự đa dạng kiểu hình của cút nuôi tại 6 tỉnh
 Đồng bằng sông Cửu Long	55
4.1.1 Phương thức nuôi	55
4.1.2 Đặc điểm ngoại hình	56
4.1.3 Mối tương quan giữa các chỉ tiêu về khối lượng, các chiều
đo và năng suất trứng của cút	63
4.2 Đánh giá năng suất đẻ trứng của cút và sự ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng đến chất lượng trứng	65
4.2.1 Đánh giá năng suất trứng và đặc điểm bên ngoài của trứng cút 
ở thế hệ xuất phát	65
4.2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tuổi đẻ, khối lượng trứng đến 
các đặc điểm bên ngoài và bên trong của trứng cút qua 48 tuần đẻ ở 
thế hệ xuất phát	68
4.2.3 Tác động của một số gen ứng viên lên khả năng sản xuất trứng
 của cút	75
4.2.4 Xác định đa hình gen trên quần thể xuất phát	76
4.3 Năng sản xuất trứng của cút thế hệ 1 và mối liên quan của một số gen 
ứng viên với năng suất trứng của thế hệ 1	86
4.3.1 Năng suất trứng qua 20 tuần đẻ 	86
4.3.2 Mối liên quan giữa một số gen ứng viên với năng suất trứng 
của cút thế hệ 1	88
4.3.3 Tác động của các đa hình đến năng suất trứng	94
4.3.4 Tác động của đa hình BMPR-1B/HindIII (A290T) đến các chỉ
 tiêu ấp nở	96
4.3.5 Tác động của đa hình MTNR-1Cb, A27C/T đến các chỉ tiêu
 ấp nở	97
4.4 Khả năng sản xuất trứng của cút ở thế hệ 2	98
4.4.1 Năng suất trứng qua 20 tuần đẻ của cút	98
4.4.2 So sánh năng suất trứng của cút giữa thế hệ 2 với thế hệ 1 và 
xuất phát trong 20 tuần đẻ	99
4.5 Tiến bộ di truyền qua các thế hệ chọn lọc	101
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ	104
5.1 Kết luận	104
5.2 Kiến nghị	104
TÀI LIỆU THAM KHẢO	105
PHỤ CHƯƠNG 	126
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu năng suất của cút Nhật Bản nuôi ở Việt Nam	11
Bảng 2.2: Tốc độ sinh trưởng của cút Nhật Bản	12
Bảng 2.3: Theo dõi khối lượng trứng của hai giống cút Coturnix Japanese
 và Coturnix Ypisilophorus	13
Bảng 2.4: Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng lên năng suất sinh sản 
của cút Nhật Bản	18
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên năng suất sinh sản 
của cút Nhật Bản	19
Bảng 2.6: Ảnh hưởng của nhiệt độ và không gian sống lên năng suất 
của cút Nhật Bản	21
Bảng 2.7: Nhu cầu khoáng và vitamin của cút đẻ Nhật Bản	25
Bảng 3.1: Qui trình sử dụng thuốc cho cút thí nghiệm	47
Bảng 3.2: Trình tự các mồi khảo sát đa hình gen	51
Bảng 3.3: Thành phần mix cho một phản ứng cắt enzyme	51
Bảng 3.4: Thành phần gel polyacrylamide 10%	52
Bảng 4.1: Sự phân bố màu lông và màu sắc vỏ trứng ở cút Nhật Bản	58
Bảng 4.2: Khối lượng và kích thước các chiều đo của cút	63
Bảng 4.3: Tương quan giữa khối lượng và kích thước một số chiều đo của 
cút	63
Bảng 4.4: Tương quan giữa kích thước các chiều đo với các chỉ tiêu 
năng suất trứng	64
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng đến các đặc tính 
bên ngoài của trứng cút Nhật Bản	69
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng đến các đặc tính 
bên trong của trứng cút Nhật Bản	73
Bảng 4.7: Mối tương quan giữa đặc điểm bên ngoài và chất lượng bên 
trong của trứng cút 	74
Bảng 4.8: Tần số kiểu gen và tần số alen của các vị trí đa hình	79
Bảng 4.9: Mối liên quan giữa các đa hình với khả năng sản xuất trứng và 
các đặc điểm của trứng	81
Bảng 4.10: Mối liên quan giữa các đa hình với chất lượng trứng	85
Bảng 4.11: Tần số kiểu gen và tần số alen của các đa hình gen	94
Bảng 4.12: Mối liên quan của các đa hình gen đến năng suất trứng của cút
 thế hệ 1	95 
Bảng 4.13: Mối liên quan giữa các đa hình BMPR-1B/HindIII, A290T với 
các chỉ tiêu ấp nở	97
Bảng 4.14: Mối liên quan giữa các đa hình gen MTNR-1Cb, A27C/T với 
các chỉ tiêu ấp nở	97
Bảng 4.15: Tổng số trứng, khối lượng trứng, số trứng có phôi và  ... dence for Socon
NT N Mean Grouping
13-16t 120 21.61 A
5-8t 120 21.34 A
17-20t 120 20.52 A B
9-12t 120 20.39 A B
1-4t 120 19.10 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Tukey Simultaneous Tests
Response Variable Socon
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 1-4t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
13-16t 2.508 0.6045 4.150 0.0003
17-20t 1.425 0.6045 2.357 0.1272
5-8t 2.242 0.6045 3.708 0.0019
9-12t 1.292 0.6045 2.137 0.2045
NT = 13-16t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
17-20t -1.083 0.6045 -1.792 0.3781
5-8t -0.267 0.6045 -0.441 0.9922
9-12t -1.217 0.6045 -2.013 0.2598
NT = 17-20t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
5-8t 0.8167 0.6045 1.3510 0.6591
9-12t -0.1333 0.6045 -0.2206 0.9995
NT = 5-8t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
9-12t -0.9500 0.6045 -1.572 0.5157
Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Tyleno
NT N Mean Grouping
5-8t 120 89.52 A
13-16t 120 89.20 A
17-20t 120 86.88 A B
1-4t 120 85.52 B
9-12t 120 83.26 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Tukey Simultaneous Tests
Response Variable Tyleno
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 1-4t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
13-16t 3.682 1.333 2.763 0.0454
17-20t 1.366 1.333 1.025 0.8439
5-8t 4.006 1.333 3.006 0.0222
9-12t -2.252 1.333 -1.690 0.4401
NT = 13-16t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
17-20t -2.316 1.333 -1.738 0.4106
5-8t 0.324 1.333 0.243 0.9992
9-12t -5.934 1.333 -4.453 0.0001
NT = 17-20t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
5-8t 2.640 1.333 1.981 0.2751
9-12t -3.618 1.333 -2.715 0.0518
NT = 5-8t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
9-12t -6.258 1.333 -4.696 0.0000
Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Hinhdang
NT N Mean Grouping
5-8t 120 78.70 A
1-4t 120 78.49 A
17-20t 120 78.16 A
9-12t 120 77.58 A
13-16t 120 77.44 A
Means that do not share a letter are significantly different.
Tukey Simultaneous Tests
Response Variable Hinhdang
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 1-4t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
13-16t -1.045 0.5137 -2.033 0.2499
17-20t -0.324 0.5137 -0.631 0.9702
5-8t 0.214 0.5137 0.417 0.9937
9-12t -0.903 0.5137 -1.759 0.3980
NT = 13-16t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
17-20t 0.7207 0.5137 1.4029 0.6258
5-8t 1.2590 0.5137 2.4508 0.1021
9-12t 0.1411 0.5137 0.2748 0.9988
NT = 17-20t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
5-8t 0.5383 0.5137 1.048 0.8330
9-12t -0.5795 0.5137 -1.128 0.7917
NT = 5-8t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
9-12t -1.118 0.5137 -2.176 0.1888
Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Kluong
NT N Mean Grouping
13-16t 120 12.04 A
9-12t 120 12.01 A
17-20t 120 11.90 A B
1-4t 120 11.73 A B
5-8t 120 11.62 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Tukey Simultaneous Tests
Response Variable Kluong
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 1-4t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
13-16t 0.3087 0.1197 2.5784 0.0744
17-20t 0.1648 0.1197 1.3762 0.6430
5-8t -0.1146 0.1197 -0.9572 0.8742
9-12t 0.2759 0.1197 2.3042 0.1434
NT = 13-16t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
17-20t -0.1439 0.1197 -1.202 0.7501
5-8t -0.4233 0.1197 -3.536 0.0037
9-12t -0.0328 0.1197 -0.274 0.9988
NT = 17-20t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
5-8t -0.2794 0.1197 -2.333 0.1344
9-12t 0.1111 0.1197 0.928 0.8861
NT = 5-8t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
9-12t 0.3905 0.1197 3.261 0.0098
Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Tylede
NT N Mean Grouping
9-12t 120 93.04 A
5-8t 120 91.76 A B
13-16t 120 91.22 A B
17-20t 120 90.36 A B
1-4t 120 87.20 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Tukey Simultaneous Tests
Response Variable Tylede
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 1-4t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
13-16t 4.018 1.916 2.097 0.2214
17-20t 3.155 1.916 1.646 0.4676
5-8t 4.554 1.916 2.376 0.1218
9-12t 5.833 1.916 3.044 0.0198
NT = 13-16t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
17-20t -0.8631 1.916 -0.4504 0.9915
5-8t 0.5357 1.916 0.2796 0.9987
9-12t 1.8155 1.916 0.9474 0.8783
NT = 17-20t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
5-8t 1.399 1.916 0.7300 0.9496
9-12t 2.679 1.916 1.3978 0.6291
NT = 5-8t subtracted from:
 Difference SE of Adjusted
NT of Means Difference T-Value P-Value
9-12t 1.280 1.916 0.6678 0.9633
VI. So sánh năng suất trứng của thế hệ xuất phát, F1 và F2 qua 20 tuần đẻ
General Linear Model: TSTrung20tuande. Cophoi20tuande. ... versus Thehe 
Factor Type Levels Values
Thehe fixed 3 G0. G1. G2
Analysis of Variance for TSTrung20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 6945,1 6945,1 3472,5 28,11 0,000
Error 810 100062,5 100062,5 123,5
Total 812 107007,6
S = 11,1146 R-Sq = 6,49% R-Sq(adj) = 6,26%
Analysis of Variance for Cophoi20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 25199 25199 12600 81,43 0,000
Error 810 125335 125335 155
Total 812 150535
S = 12,4393 R-Sq = 16,74% R-Sq(adj) = 16,53%
Analysis of Variance for Tylephoi20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 2838,9 2838,9 1419,5 46,58 0,000
Error 810 24683,0 24683,0 30,5
Total 812 27522,0
S = 5,52022 R-Sq = 10,32% R-Sq(adj) = 10,09%
Analysis of Variance for Socon20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 8642,6 8642,6 4321,3 23,32 0,000
Error 810 150094,2 150094,2 185,3
Total 812 158736,8
S = 13,6125 R-Sq = 5,44% R-Sq(adj) = 5,21%
Analysis of Variance for Tyleno20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 1748,35 1748,35 874,17 26,77 0,000
Error 810 26447,99 26447,99 32,65
Total 812 28196,34
S = 5,71418 R-Sq = 6,20% R-Sq(adj) = 5,97%
Analysis of Variance for Hinhdang2tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 467,59 467,59 233,80 16,19 0,000
Error 810 11697,33 11697,33 14,44
Total 812 12164,93
S = 3,80015 R-Sq = 3,84% R-Sq(adj) = 3,61%
Analysis of Variance for Kluongtrung20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 1,1623 1,1623 0,5812 1,12 0,325
Error 810 418,7188 418,7188 0,5169
Total 812 419,8811
S = 0,718983 R-Sq = 0,28% R-Sq(adj) = 0,03%
Analysis of Variance for Tylede20tuande, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Thehe 2 7504,4 7504,4 3752,2 65,70 0,000
Error 810 46262,7 46262,7 57,1
Total 812 53767,0
S = 7,55741 R-Sq = 13,96% R-Sq(adj) = 13,74%
Least Squares Means
 TSTrung20tuande -Cophoi20tuande Tylephoi20tuande -Socon20tuande- Tylen
Thehe Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean
G0 121,31 0,53290 104,15 0,59642 87,33 0,26467 95,53 0,65267 91,29
G1 126,65 0,69196 111,97 0,77443 88,23 0,34367 100,62 0,84748 90,17
G2 128,06 1,01462 119,29 1,13554 92,81 0,50393 104,02 1,24265 86,99
 Hinhdang2tuande Kluongtrung20tuande Tylede20tuande
Thehe SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean
G0 0,27397 76,11 0,18220 11,77 0,03447 84,73 0,36235
G1 0,35575 77,07 0,23659 11,80 0,04476 90,46 0,47050
G2 0,52163 78,23 0,34690 11,88 0,06563 91,47 0,68989
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for TSTrung20tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 128,1 A
G1 258 126,6 A
G0 435 121,3 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for Cophoi20tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 119,3 A
G1 258 112,0 B
G0 435 104,2 C
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for
 Tylephoi20tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 92,8 A
G1 258 88,2 B
G0 435 87,3 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for Socon20tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 104,0 A
G1 258 100,6 A
G0 435 95,5 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for Tyleno20tuande
Thehe N Mean Grouping
G0 435 91,3 A
G1 258 90,2 B
G2 120 87,0 C
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for
 Hinhdang2tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 78,2 A
G1 258 77,1 B
G0 435 76,1 C
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for
 Kluongtrung20tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 11,9 A
G1 258 11,8 A
G0 435 11,8 A
Means that do not share a letter are significantly different.
Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence for Tylede20tuande
Thehe N Mean Grouping
G2 120 91,5 A
G1 258 90,5 A
G0 435 84,7 B
Means that do not share a letter are significantly different.
VII. DANH SÁCH ĐIỀU TRA TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tên tỉnh điều tra: Tiền Giang
Stt
Họ và tên chủ hộ
Địa chỉ
Ghi chú
1
Trịnh Minh Dũng
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo 
Phú LợiA
2
Bùi Trung Tính
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú LợiA
3
Võ Văn Sáu
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú LợiA
4
Phạm Văn Hùng
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú LợiA
5
Phạm Văn Tuấn
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú LợiA
6
Nguyễn Văn Lập
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Lợi B
7
Nguyễn Hùng Minh
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Lợi B
8
Lê Văn Phúc
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Lợi B
9
Võ Văn Điệp
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Lợi B
10
Đoàn Công Hiệu
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Lợi B
11
Lê Văn Bửu
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Thạnh A
12
Ưng Thị Kim Loan
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Thạnh A
13
Dương Quan Mnh
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Thạnh A
14
Lê Văn Đức
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Thạnh A
15
Ưng Văn Tâm
Xã Phú Kiết - Huyện Chợ Gạo
Phú Thạnh A
Tên tỉnh điều tra: Bến Tre
1
Trần Văn Thành
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Ấp3
2
Huỳnh Như Phước
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Ấp3
3
Phạm Ngọc Long
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Hữu Thành
4
Bùi Thị Tư
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Hữu Thành
5
Hồ Thị Phí
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Ấp6
6
Nguyễn Hồng Vân
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Ấp6
7
Huỳnh Thanh Tâm
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Ấp6
8
Nguyễn Thanh Toàn
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Tân Thạnh
9
Đặng Văn Đoàn
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Tân Thạnh
10
Trịnh Minh Hồ
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Tân Thạnh
11
Nguyễn Văn Chánh
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Tân Thạnh
12
Nguyễn Văn Thanh
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Phước Lỗ
13
Nguyễn Minh Hoàng
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Phước Lỗ
14
Nguyễn Văn Thành
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Phú Nhơn
15
Đặng Tiến Quân
Xã Hữu Định, Thị Trấn Châu Thành
Phú Nhơn
Tên tỉnh điều tra: Hậu Giang
1
Nguyễn Văn Tuấn
Xã Long Trị - Long Mỹ
2
Lê Thị Ánh
Xã Phương Bình – Phụng Hiệp
Ấp Phương Quới A
3
Phan Văn Phục
Xã Tân Phú – Long Mỹ
Ấp Tân Trị
4
Đào Văn Chúng
Xã Phương Phú- Phụ Hiệp
Ấp Phương An B
5
Nguyễn Thu Trang
Xã Hỏa Lựu- TP Vị Thanh
6
Nguyễn Văn Hòa
Phường 7 TP Vị Thanh
7
Nguyễn Văn Nghị
Xã Vị Thủy – Vị Thủy
8
Nguyễn Văn Sang
Xã Tân Hòa – Châu Thành A
Ấp 3A
9
Hồ Văn Trưởng
Xã Lương Nghĩa – Long Mỹ
10
Nguyễn Văn Thạnh
Xã Phú Hữu – Châu Thành
11
Võ Hoàng Quốc
Xã Hòa Mỹ - Phụng Hiệp
Ấp Mỹ Phú
12
Nguyễn Tấn Lộc
Xã Thạnh Hòa- Phụng Hiệp
Ấp 1
13
Đinh Văn Lượm
Xã Vị Thanh – Vị Thủy
Ấp 1
14
Huỳnh Thế Anh
Xã Vĩnh Thuận Đông – Long Mỹ
Ấp 4
15
Nguyễn Hoàng Lực
Thị Trấn Cây Dương – Phụng Hiệp
Tên tỉnh điều tra: Vĩnh Long
1
Nguyễn Văn Nam
Xã Nhơn Phú – Mang Thít
Ấp Thạnh Phú C
2
Trần Thị Ba
Xã Nhơn Phú – Mang Thít
Ấp Thạnh Phú C
3
Trương Tấn Tài
Xã Nhơn Phú – Mang Thít
Ấp Thạnh Phú C
4
Huỳnh Văn Lượm
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Ấp 4
5
Lê Thị Tý
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Ấp 4
6
Trần Thị Hạnh
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Ấp 4
7
Lý Văn Tuấn
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Ấp 4
8
Nguyễn Văn Bé
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Ấp 4
9
Trương Văn Tám
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Ấp 4
10
Nguyễn Văm Mận
Xã Nhơn Phú – Mang Thít
Ấp Thạnh Phú C
11
Thạch Thị Bảy
Xã Nhơn Phú – Mang Thít
Ấp Thạnh Phú C
12
Kim So Phe
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
13
Nguyễn Văn Lành
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
14
Trần Thị Bé Sau
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
15
Trương Tấn Mỹ
Xã Tân An Luông- Vũng Liêm
Tên tỉnh điều tra: Trà Vinh
1
Trần Văn Hiếu
Xã Tân Hòa – Tiểu Cần
Ấp Cả Chương
2
Lê Văn Út Anh
Xã Tân Hòa – Tiểu Cần
Ấp Cả Chương
3
Phạm Văn Vũ
Xã Tam Ngãi – Cầu Kè
Ấp Ngọc Hồ
4
Võ Văn Nhật
Xã Hiệp Hòa – Cầu Ngang
Ấp Kim Hòa
5
Nguyễn Văn Bền
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 5
6
Nguyễn Văn Phương
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 4
7
Trần Văn Hiếu
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 5
8
Lê Văn Anh
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 5
9
Phạm Văn Hùng
Xã Kim Hòa – Cầu Ngang
Ấp Kim Câu
10
Võ Văn Út
Xã Tân Hòa –Tiểu Cần
Ấp An Cư
11
Nguyễn Thị Hoa
Xã Kim Hòa – Cầu Ngang
Ấp Kim Câu
12
Trần Hữu Toàn
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 4
13
Nguyễn Thị Thùy
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 4
14
Lê Thị Giang
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 5
15
Huỳnh Văn Quí
Xã An Trường – Càng Long
Ấp 5
Tên tỉnh điều tra: Sóc Trăng
1
Nguyễn Văn Linh
Xã Mỹ Tú- Mỹ Tú
2
Trần Văn Thống
Xã Mỹ Tú- Mỹ Tú
3
Nguyễn Văn Đường
Xã Mỹ Tú- Mỹ Tú
4
Phạm Thanh Nguyên
Xã Mỹ Phước – Mỹ Tú
5
Lê Văn Thạch
Xã Mỹ Tú- Mỹ Tú
6
Lê Văn Thường
Xã Mỹ Thuận – Mỹ Tú
7
Lữ Văn Kiệt
Xã Mỹ Thuận – Mỹ Tú
8
Lê Thành Tú
Xã Mỹ Hương – Mỹ Tú
9
Đỗ Thanh Hùng
Xã Mỹ Hương – Mỹ Tú
10
Nguyễn Văn Nhịn
Xã Mỹ Quới – Ngã Năm
11
Lê Hà Hùng
Xã Mỹ Quới – Ngã Năm
12
Nguyễn Văn Tâm
Xã Thạnh Phú- Mỹ Xuyên
13
Lê Văn Son
Xã Mỹ Phước – Mỹ Tú
14
Nguyễn Văn Nhựt
Xã Mỹ Phước – Mỹ Tú
15
Tống Văn Thường
Xã Mỹ Phước – Mỹ Tú

File đính kèm:

  • docluan_an_chon_loc_nang_cao_nang_suat_sinh_san_cua_cut_nhat_ba.doc
  • pdfNội dung luận án 25-4-18.pdf
  • docxPhụ lục 7b Trích yếu L.A.T.S.docx
  • docxtom tat luan an-ENG 25 -4-18.docx
  • pdfTom tat luan an-ENG 25-4-18.pdf
  • docxtom tat luan an-tieng Viet 25-4-18.docx
  • docxTrang thong tin luan an.Eng - TN.docx
  • docxTrang thông tin tieng Viet.docx