Luận án Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy cơ và một số tác nhân vi khuẩn của viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh tại bệnh viện nhi trung ương

Từ khi được sử dụng lần đầu vào những năm 30 của thế kỷ trước, cho đến

nay thông khí nhân tạo bằng máy thở đóng vai trò vô cùng quan trọng trong bệnh

viện nhằm duy trì sự sống cho những bệnh nhân suy hô hấp hoặc không có khả

năng tự thở [116]. Tuy nhiên do khi thở máy bệnh nhân phải thông khí trực tiếp vào

phổi qua ống nội khí quản nên đã bỏ qua sự bảo vệ của các hàng rào miễn dịch tự

nhiên của cơ thể tạo điều kiện thuận lợi cho viêm phổi khi thở máy xuất hiện. Cùng

với đó các vi sinh vật cộng sinh cư trú ở đường hô hấp trên nay có thể trở thành tác

nhân gây bệnh. Tình trạng viêm phổi nói trên được gọi là viêm phổi liên quan đến

thở máy (ventilator associated pneumonia), và thường được gọi là viêm phổi thở

máy (VPTM) [98].

Viêm phổi thở máy là một trong những nhiễm khuẩn mắc phải thường gặp

nhất trong bệnh viện, làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh chính của bệnh nhân tại

các khoa hồi sức cấp cứu đặc biệt là các bệnh nhân trẻ em. Viêm phổi thở máy cũng

là nguyên nhân làm tăng các biến chứng nguy hiểm, làm cho bệnh nhân phải thở

máy kéo dài, thời gian nằm viện dài hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn và tăng các chi phí

trong bệnh viện cũng như gánh nặng bệnh tật [57], [111], [118].

Ở các nước phát triển viêm phổi thở máy chiếm 10-20% trong số các bệnh

phải thở máy từ 48 giờ trở lên, tỷ lệ tử vong 24-50% và tăng lên đến 76% nếu căn

nguyên là các vi khuẩn đa kháng kháng sinh [44]. Bệnh nhân mắc viêm phổi thở

máy có khả năng tử vong cao gấp hai lần so với bệnh nhân không có viêm phổi thở

máy. Tại các đơn vị hồi sức cấp cứu trẻ em tỷ lệ viêm phổi thở máy chiếm 3,3%

tổng số bệnh nhân nhập viện, 5,1% tổng số bệnh nhân thở máy và tỷ lệ mắc mới là

11,6/1000 ngày thở máy [57]. Các yếu tố nguy cơ được đề cập là hệ thống miễn

dịch chưa phát triển [49]; cân nặng lúc sinh thấp; tuổi thai dưới 28 tuần; nhiễm

khuẩn máu trước đó [31]. Ở nhóm trẻ lớn, một số yếu tố nguy cơ của viêm phổi thở

máy đã được mô tả như các bệnh di truyền, đặt lại nội khí quản [57].

pdf 166 trang dienloan 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy cơ và một số tác nhân vi khuẩn của viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh tại bệnh viện nhi trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy cơ và một số tác nhân vi khuẩn của viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh tại bệnh viện nhi trung ương

Luận án Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy cơ và một số tác nhân vi khuẩn của viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh tại bệnh viện nhi trung ương
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG 
LÊ KIẾN NGÃI 
LÊ KIẾN NGÃI 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, 
YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ MỘT SỐ TÁC NHÂN VI KHUẨN 
CỦA VIÊM PHỔI THỞ MÁY TRẺ SƠ SINH 
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI, 2016 
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG 
LÊ KIẾN NGÃI 
LÊ KIẾN NGÃI 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, 
YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ MỘT SỐ TÁC NHÂN VI KHUẨN 
CỦA VIÊM PHỔI THỞ MÁY TRẺ SƠ SINH 
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG 
Chuyên ngành: DỊCH TỄ HỌC 
Mã số: 62.72.01.17 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. GS.TS. PHẠM NGỌC ĐÍNH 
 2. PGS.TS. KHU THỊ KHÁNH DUNG 
HÀ NỘI, 2016 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu 
và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa có ai từng công bố trong bất cứ 
công trình nghiên cứu nào. 
 Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2016 
Nghiên cứu sinh 
Lê Kiến Ngãi 
Lê Kiến Ngãi 
LỜI CẢM ƠN 
Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bầy tỏ lời cảm ơn 
chân thành tới các thầy, cô hướng dẫn: GS.TS. Phạm Ngọc Đính và PGS.TS. Khu 
Thị Khánh Dung, thầy và cô đã luôn sâu sát, động viên và dành nhiều thời gian quý 
báu ân cần hướng dẫn cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi đến các thầy, các cô, các cán bộ, viên chức 
của Khoa Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo mọi điều kiện và 
quan tâm giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập. 
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô, các nhà khoa học đã tham gia 
góp ý, giúp đỡ em trong Hội đồng xét tuyển nghiên cứu sinh, Hội đồng thông qua 
đề cương, các hội đồng chuyên đề tiến sỹ, Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở và 
Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện đã dành nhiều thời gian quan tâm, góp ý, chỉ 
bảo để em hoàn thành bản luận án tốt nhất 
Lời cảm ơn đặc biệt xin được bày tỏ đến PGS.TS. Lê Thanh Hải Giám đốc 
Bệnh viện cùng Ban Giám đốc và lãnh đạo các khoa, phòng của Bệnh viện Nhi 
Trung ương đã cho cơ hội và tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi hoàn thành khóa 
học và hoàn thành luận án. Xin bày tỏ lời cảm ơn tới lãnh đạo và các đồng nghiệp 
Khoa Sơ sinh đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong một năm thu thập số liệu cũng 
như toàn bộ quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và đồng nghiệp 
Khoa Vi Sinh đã phối hợp thực hiện các xét nghiệm trong nghiên cứu. . 
Chúng tôi xin ghi nhận và cảm ơn các trẻ bệnh đã tham gia nghiên cứu. 
Chính hình ảnh các cháu tử vong do mắc viêm phổi thở máy đã thôi thúc chúng tôi 
thực hiện nghiên cứu này. 
Xin cảm ơn các đồng nghiệp Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn đã chia sẻ công 
việc, sát cánh cùng chúng tôi triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn tất cả các anh, chị em bạn bè, các đồng nghiệp đã 
quan tâm, động viên giúp chúng tôi có thêm động lực hoàn thành luận án. 
Cuối cũng nhưng không phải là ít nhất, con xin được đa tạ tâm đức của tổ 
tiên, công sinh thành, dưỡng dục của cha, mẹ. Xin được cảm ơn đại gia đình đặc 
biệt là vợ và các con đã động viên và chia sẻ mọi mặt trong suốt cả quá trình học tập 
và nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2016 
 Lê Kiến Ngãi 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 
1.1. Đại cương về nhiễm khuẩn bệnh viện .................................................................. 3 
1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ và định nghĩa về nhiễm khuẩn bệnh viện ....... 3 
1.1.2. Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp ............................................... 5 
1.1.3. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện. ......................................................... 7 
1.2. Tổng quan về viêm phổi thở máy. ....................................................................... 8 
1.2.1. Khái niệm về viêm phổi thở máy. ..................................................................... 8 
1.2.2. Chẩn đoán viêm phổi thở máy. ......................................................................... 9 
1.2.3. Tác nhân vi sinh gây viêm phổi thở máy. ...................................................... 19 
1.2.4. Một số đặc điểm nhạy, kháng với kháng sinh của tác nhân vi khuẩn gây 
viêm phổi thở máy ..................................................................................... 21 
1.3. Một số đặc điểm của viêm phổi thở máy và các yếu tố nguy cơ. ...................... 23 
1.3.1. Một số đặc điểm về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong của viêm phổi thở máy...... 23 
1.3.2. Các yếu tố nguy cơ của viêm phổi thở máy. .................................................. 28 
1.4. Một số đặc điểm sinh lý và bệnh lý thời kỳ sơ sinh. .......................................... 32 
1.4.1. Khái niệm sơ sinh. ...................................................................................... 32 
1.4.2. Một số đặc điểm sinh lý thời kỳ sơ sinh . ................................................... 32 
1.4.3. Một số đặc điểm sinh lý liên quan đến nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ 
sơ sinh ........................................................................................................ 32 
1.4.4. Một số đặc điểm bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ sơ sinh....... 33 
1.5. Viêm phổi thở máy và các yếu tố nguy cơ tại các đơn vị hồi sức nhi. .............. 33 
1.6. Viêm phổi thở máy và các yếu tố nguy cơ tại các đơn vị hồi sức sơ sinh. ........ 35 
1.7. Kiểm soát và phòng ngừa viêm phổi thở máy. .................................................. 35 
1.7.1. Nguồn chứa, nơi cư trú và phương thức lây truyền của vi sinh vật gây viêm 
phổi thở máy. ............................................................................................. 35 
1.7.2. Các biện pháp kiểm soát và phòng ngừa viêm phổi thở máy. .................... 37 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 43 
2.1. Địa điểm nghiên cứu. ......................................................................................... 43 
2.2. Thời gian nghiên cứu. ........................................................................................ 43 
2.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 43 
2.3.1. Quần thể nghiên cứu: .................................................................................. 43 
2.3.2. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................................... 43 
2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................................... 43 
2.3.4. Một số định nghĩa/khái niệm có liên quan.................................................. 43 
2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 45 
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu áp dụng cho mục tiêu 1 và 3 ...................................... 45 
2.4.2. Thiết kế nghiên cứu áp dụng cho mục tiêu 2 .............................................. 45 
2.4.3. Tiêu chuẩn xác định ca bệnh ...................................................................... 46 
2.4.4. Tiêu chuẩn chọn nhóm đối chứng .............................................................. 49 
2.4.5. Cách chọn đối tượng vào nghiên cứu ......................................................... 49 
2.4.6. Sơ đồ tóm tắt thiết kế nghiên cứu. .............................................................. 51 
2.4.7. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ................................................................ 51 
2.5. Một số kỹ thuật nghiên cứu ................................................................................ 57 
2.5.1.Chẩn đoán lâm sàng:........................................................................................... 57 
2.5.2. Một số kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng. ....................................................... 57 
2.5.3. Thu thập bệnh phẩm. ......................................................................................... 57 
2.5.4. Xét nghiệm vi sinh. ............................................................................................ 57 
2.5.5. Kỹ thuật thu thập dữ liệu. ................................................................................. 58 
2.6. Kỹ thuật khắc phục sai số và nhiễu .................................................................... 58 
2.7. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................................... 58 
2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu ................................................................. 59 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 60 
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. ....................................................... 60 
3.1.1. Đặc điểm giới tính, số ngày tuổi và địa chỉ của trẻ bệnh .............................. 60 
3.1.2. Đặc điểm tuổi thai và cân nặng lúc sinh của trẻ bệnh ................................... 61 
3.2. Tỷ lệ mới mắc, tỷ suất mật độ mới mắc và một số đặc điểm dịch tễ học, lâm 
sàng của viêm phổi thở máy ở trẻ sơ sinh. ................................................................ 62 
3.2.1. Các đặc điểm lúc sinh và tình trạng lúc nhập viện của trẻ sơ sinh viêm phổi 
thở máy. .............................................................................................................. 62 
3.2.2. Một số đặc điểm dịch tễ học khác của 151 trẻ sơ sinh viêm phổi thở máy ......... 67 
3.2.3. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh . 70 
3.2.4. Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh có viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Nhi Trung 
ương .................................................................................................................... 72 
3.3. Các yếu tố nguy cơ của viêm phổi thở máy ở trẻ sơ sinh điều trị tại Bệnh viện 
Nhi Trung ương. ........................................................................................................ 73 
3.3.1. Các yếu tố cá thể của trẻ sơ sinh bệnh nặng phải thở máy ........................... 74 
3.3.2. Các yếu tố về đặc điểm bệnh lý trước nhập viện và lúc nhập viện ............. 75 
3.3.3. Các yếu tố trong chăm sóc và điều trị tại bệnh viện ...................................... 76 
3.3.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ của viêm phổi thở máy ở trẻ 
sơ sinh .................................................................................................................. 80 
3.4. Đặc điểm cơ cấu thành phần và tính kháng kháng sinh của một số vi khuẩn 
thường gặp ở trẻ sơ sinh viêm phổi thở máy. ............................................................ 82 
3.4.1. Thành phần tác nhân vi khuẩn thường gặp phân lập được ở trẻ sơ sinh 
viêm phổi thở máy. ........................................................................................... 82 
3.4.2. Một số đặc điểm phân bố các tác nhân vi khuẩn phân lập được từ trẻ sơ 
sinh viêm phổi thở máy .................................................................................... 83 
3.4.3. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số tác nhân vi khuẩn có liên quan với 
viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh ......................................................................... 88 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 91 
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ......................................................... 91 
4.2.Tỷ lệ mới mắc, tỷ suất mật độ mới mắc và một số đặc điểm dịch tễ học,lâm sàng 
của viêm phổi thở máy ở trẻ sơ sinh ......................................................................... 94 
4.2.1. Các đặc điểm lúc sinh và tình trạng lúc nhập viện của trẻ sơ sinh viêm phổi 
thở máy. .............................................................................................................. 95 
4.2.2. Một số đặc điểm dịch tễ khác của trẻ sơ sinh viêm phổi thở máy ............. 100 
4.2.3. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh .. 103 
4.2.4. Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh có viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Nhi Trung ương .. 106 
4.3. Các yếu tố nguy cơ của viêm phổi thở máy ở trẻ sơ sinh điều trị tại Bệnh viện 
Nhi Trung ương ....................................................................................................... 108 
4.3.1. Các yếu tố cá thể của trẻ sơ sinh bệnh nặng phải thở máy ......................... 108 
4.3.2. Các yếu tố về đặc điểm bệnh lý trước nhập viện và lúc nhập viện ........... 110 
4.3.3. Các yếu tố trong chăm sóc và điều trị tại bệnh viện .................................... 112 
4.3.4. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ của viêm phổi thở máy ở 
trẻ sơ sinh ......................................................................................................... 121 
4.4. Đặc điểm tác nhân vi khuẩn thường gặp phân lập được ở trẻ sơ sinh viêm phổi 
thở máy. ................................................................................................................... 123 
4.4.1. Thành phần tác nhân vi khuẩn thường gặp phân lập được ở trẻ sơ sinh 
viêm phổi thở máy. ......................................................................................... 123 
4.4.2. Một số đặc điểm phân bố các tác nhân vi khuẩn phân lập được từ trẻ sơ 
sinh viêm phổi thở máy .................................................................................. 126 
4.4.3. Đặc điểm kháng kháng sinh của một số tác nhân vi khuẩn có liên quan với 
viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh phân lập được ............................................. 132 
4.5. Một số hạn chế của nghiên cứu ........................................................................ 135 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 136 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 138 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 
ARDS Hội chứng suy hô hấp cấp Acute respiratory distress syndrome 
BAL Rửa phế quản phế nang Bronchoalveolar lavage 
BC Bạch cầu 
BVNTƯ Bệnh viện Nhi Trung ương 
BVNĐ2 Bệnh viện Nhi đồng 2 
US-CDC Trung tâm kiểm soát và phòng 
ngừa bệnh tật Hoa Kỳ 
Center for Diseases Control and 
Prevention United State 
CMV Vi rút Cytomegalo Cytomegalo virus 
COPD Bênh phổi tắc nghẽn mạn tính Chronic obstructive pulmonary 
disease 
CPIS Thang điểm nhiễm khuẩn phổi 
lâm sàng 
Clinical Pulmonary Infection Score 
ĐTTC Đi ... Cross Infection, Healthline, 
46. Chevret S., Hemmer M., Carlet J., Langer M. (1993), "Incidence and risk 
factors of pneumonia acquired in intensive care units. Results from a 
multicenter prospective study on 996 patients. European Cooperative Group 
on Nosocomial Pneumonia", Intensive Care Med, 15(9), pp. 256-64. 
47. Chi S.Y., Kim T.O., Park C.W. (2012), "Bacterial Pathogens of Ventilator 
Associated Pneumonia in a Tertiary Referral Hospital", Tuberc Respir Dis, 
73(1), pp. 32-37. 
48. Cook D.J., Walter S.D., Cook R.J., et al (1999), "Incidence of and risk 
factors for ventilator-associated pneumonia in critically ill patients", Ann 
Intern Med, 129(6), pp. 433-440. 
49. Cordero L., Sananes M., Ayers L.W. (2000), "Comparison of a closed 
(Trach Care MAC) with an open endotracheal suction system in small 
premature infant", J. Perinatol, 20(3), pp. 151-6. 
 50. Craven D.E. et al (1986), "Risk factors for pneumonia and fatality in 
patients re-ceiving continuous mechanical ventilation", Am Rev Respir Dis. 
133, pp. 792-796. 
51. Craven D.E., Goularte T.A., Make B.J. (1984), "Contaminated condensate 
in mechanical ventilator circuits. A risk factor for nosocomial pneumonia?", 
Am Rev Respir Dis. 129(4), pp. 625-8. 
52. Cross A.S., Roup B. (1981), "Role of respiratory assistance devices in 
endemic nosocomial pneumonia", Am J Med., 70(3), pp. 681-685. 
53. Deng C., Li X., Zou Y., et al (2011), "Risk factors and pathogen profile of 
ventilator - associated pneumonia in a neonatal intensive care unit in China", 
Pediatrics International 53, pp. 332-337. 
54. Elatrous S. et al (1996), "Incidence and risk factors of ventilator-associated 
pneumonia: a one year prospective survey", Clinical Intensive Care. 7, pp. 
176-181 
55. El-Nawawy A.A., Abd El-Fattah M.M., Metwally H.A., et al (2006), "One 
Year Study of Bacterial and Fungal Nosocomial Infections among Patients in 
Pediatric Intensive Care Unit (PICU) in Alexandria", J Trop Pediatr, 52(3), 
pp. 185-191. 
56. El-Saed A., Balkhy H.H., Al-Dorzi H.M., et al (2013), "Acinetobacter is 
the most common pathogen associated with late-onset and recurrent 
ventilator-associated pneumonia in an adult intensive care unit in Saudi 
Arabia", International Journal of Infectious Diseases, 17(2013), pp. e696-
e701. 
57. Elward A.M., Warren D.K., Fraser V.J. (2002), "Ventilator -associated 
pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk factors and 
outcomes", Pediatrics, 109, pp. 758-764. 
 58. Fallahi M., Dasht A.S., Naeempour, et al (2014), "Ventilator-Associated 
Pneumonia in Hospitalized Newborns in a Neonatal Intensive Care Unit", 
Arch Pediatr Infect Dis, 2(3), pp. e16514. 
59. Fayon M.J., Tucci M., Lacroix J., et al (1997), "Nosocomial pneumonia 
and tracheitis in pediatric intensive care unit: a prospective study", Am. J. 
Respir. Crit Care Med, 155(1), pp. 162-169. 
60. Fischer J.E., Allen P., Fanconi S. (2000), "Delay of extubation in neonates 
and children after cardiac surgery: impact of ventilator associated 
pneumonia", Intensive Care Med, 26, pp. 942-949. 
61. Foglia E., Meier M.D., Elward A. (2007), "Ventilator Asoociated 
Pneumonia in Neonatal and Pediatric Intensive Care Unit Patients", Clinical 
Microbiology Review, 20(3), pp. 409-425. 
62. Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G., et al (1998), "CDC definition for 
nosocomial infection", Am J Infect Control, 16, pp. 128-140. 
63. Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G., et al (1996), CDC definitions for 
nosocomial infections. In APIC Infection Control and Applied Epidemiology, 
Principles and Practice. St. Louis Mosby. 
64. Garrett D.A., Mc Kibben P., Levine G., et al (2000), Prevalence of 
Nosocomial iInfections in Pediatric Intensive Care Unit Patients at US 
Children's Hospitals., Abstract presented at the fourth Deccenial 
International Conference on Nosocomial and Healthcare-Associated 
Infections, Atlanta. 
65. Gautam A., Ganu S.S., Tegg O.J., et al (2012), "Ventilator-associated 
pneumonia in a tertiary paediatric intensive care unit: a 1-year prospective 
observational study", Crit Care Resusc, 14(4), pp. 283-289. 
66. Hakyemez I.N., Kucukbayrak A., Tas T., et al (2013), "Nosocomial 
Acinetobacter baumannii infections and changing Antibiotic Resistance", 
Pak J Med Sci 29(5), pp. 1245-1248. 
 67. Haley R.W., Hooton T.M., Culver D.H., et al (1981), "Nosocomial 
infections in U.S. hospitals, 1975-1976: estimated frequency by selected 
characteristics of patients", Am J Med, 70(4), pp. 947-959. 
68. Hashida K., Shiomori T., Hohchi N., et al (2006), "Survey of 
nasopharyngeal carriage of Haemophilus influenzae and Streptococcus 
pneumoniae in infants at day care centers", Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 
109(12), pp. 821-9. 
69. Hemming V.G., Overall J.C., Britt M.R. (1976), "Nosocomial Infection in 
a newborn intensive care unit. Results of forty-one months of surveillance", 
N Engl J Med., 294(24), pp. 1310-6 
70. Holzapfel L., Chevret S., Madinier G. (1993), "Influence of long-term oro-
or nasotracheal intubation on nosocomial maxillary sinusitis and pneu-
monia: results of a prospective, randomized, clinical study.", Crit Care Med 
21, pp. 1132-8. 
71. Horan T.C., Andrus M., Dudeck M.A. (2008), "CDC/NHSN surveillance 
definition of health care–associated infection and criteria for specific types of 
infections in the acute care setting", Am J Infect Control 36, pp. 309-32. 
72. Jaimes F., De La Rosa G., Gomez E., et al (2007), "Incidence and Risk 
factors for Ventilator Associated Pneumonia in a developing country: Where 
is the difference? ", Respiratory Medicine, 101, pp. 762-767. 
73. Juayang A.C., Reyes G.B., Rama A.G., et al (2014), "Antibiotic Resistance 
Profiling of Staphylococcus aureus Isolated from Clinical Specimens in a 
Tertiary Hospital from 2010 to 2012", Interdisciplinary Perspectives on 
Infectious Diseases, Volume 2014, Article ID 898457, 4 pages 
74. Kalanuria A.A., Zai W., Mirski M. (2014), "Ventilator-associated 
pneumonia in the ICU", Critical Care 18: 208 
( 
 75. Kendirli T., Kavaz A., Yalaki Z., et al (2006), "Mechanical Ventilation in 
Children", Turk J Pediatr, 48(4), pp. 323-327. 
76. Kirkland K.B. (1999), "The impact of surgical site infection in the 1990’s: 
attributable mortality, excess length of hospitalization and extra cost", Infect 
Control Hosp Epidemiol, 20, pp. 725-730. 
77. Klevens M., Edwards C.L., Richards T.C., et al (2007), "Estimating 
Health Care-Associated Infections and Deaths in U.S. Hospitals, 2002", 
Public Health Reports, 122(arch - April 2007), pp. 160-166. 
78. Kollef M.H. (1993), "Ventilator-associated pneumonia: a multivariate 
analysis", JAMA. 27, pp. 1965-1970. 
79. Kollef M.H. et al (1997), "Patient transport from intensive care increases the risk 
of developing ventilator-associated pneumonia", Chest. 112(3), pp. 565-573. 
80. Langer M., Cigada M., Mandelli M., et al (1987), "Early onset pneumonia: 
a multicenter study in intensive care units", Intensive Care Med, 13(5), pp. 
342-6. 
81. Langer M., Mosconi P., Cigada M., et al (1989), "Long-term respiratory 
support and risk of pneumonia in critically ill patients. Intensive Care Unit 
Group of Infection Control", Am Rev Respir Dis, 140(2), pp. 302-305. 
82. Lee M.S., Walker V., Chen L.F., et al (2013), "The Epidemiology of 
Ventilator-Associated Pneumonia in a Network of Community Hospitals: A 
Prospective Multicenter Study", Infect Control Hosp Epidemiol, 34(7), pp. 
657-662. 
83. Malik A., Hasani S.E., Shahid M., et al (2003), "Nosocomial Klebsiella 
infection in neonates in a tertiary care hospital: Protein profile by SDS-
PAGE and Klebocin typing as epidemiological markers", Indian Journal of 
Medical Microbiology, 21(2), pp. 82-86. 
84. Mangiadi J.R., Marcovici R. (2013), Hospital Acquired Infections. 
85. Mayhall C.G. (2007), "In Pursuit of Ventilator-Associated Pneumonia 
Prevention:The Right Path", CID, 45(15 September), pp. 712-4. 
 86. Mayon-White R. (1988), "An international survey of the prevalence of 
hospital acquired infection", J Hosp Infect, 11(supl), pp. 4843-4846. 
87. Miles M., Dung K.T.K., Liem N.T., et al (2012), Neonatal Morbidity and 
Mortality in the National Hospital of Pediatrics, Hanoi, Vietnam National 
Hospital of Pediatrics, Ha Noi. 
88. Moreira M.R., Guimarães M.P., Rodrigues A.A., et al (2013), 
"Antimicrobial use, incidence, etiology and resistance patterns in bacteria 
causing ventilator-associated pneumonia in a clinical-surgical intensive care 
unit", Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical 46(1), pp. 39-44. 
89. NNIS (1991), "Nosocomial infection rates for interhospital comparison: 
limitation and possible solutions – A report from NNIS System", Infect 
Control Hosp Epidemiol, 12, pp. 609-621. 
90. NNISS. (2004), "National Nosocomial Infection (NNIS) System report, data 
summary from January 1992 through June 2004, issued October 2004", Am. 
J. Infect. Control, 32, pp. 470-485. 
91. Park D.R. (2005), "The Microbiology of Ventilator-Associated Pneumonia", 
Respiratory Care, 50(6), pp. 742-765. 
92. Petdachai W. (2004), "Ventilator-associated pneumonia in a newborn 
intensive care unit", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 35(3), pp. 
724-729. 
93. Pugin J., Auckenthaler R., Mili N., et al (1991), "Diagnosis of ventilator-
associated pneumonia by bacteriologic analysis of bronchoscopic and 
nonbronchoscopic "blind" bronchoalveolar lavage fluid", Am Rev Respir Dis, 
143(5 pt1), pp. 1121-9. 
94. Rello J. et al (1994), "Risk factors for infection by Pseu-domonas 
aeruginosain patients with ventilator-associated pneumonia", Intensive Care 
Med. 20, pp. 193-198. 
95. Rello J. et al (1996), "Pneumonia in intubated patients: role of respiratory 
airway care", Am J Respir Crit Care Med. 154(1), pp. 111-115. 
 96. Rello J., Rue M., Jubert P., Muses G., et al (1997), "Survival in patients 
with nosocomial pneumonia: impact of the severity of illness and the 
etiologic agent", Crit Care Med, 25(11), pp. 1862-1867. 
97. Restrepo M.I., Peterson J., Fernandez J.F., et al (2013), "Comparison of 
the Bacterial Etiology of Early-Onset and Late-Onset Ventilator-Associated 
Pneumonia in Subjects Enrolled in 2 Large Clinical Studies", Respir Care, 
58(7), pp. 1220-1225. 
98. Rose L., Nelson S. (2005), "Issues of Weaning from Mechanical Ventilation: 
literature review", Journal of Advanced Nursing, 54(1), pp. 73-85. 
99. Rosenthal V.D., Maki D.G., Salomao R., et al (2006), "Device-associated 
nosocomial infections in 55 intensive care units of 8 developing countries", 
Annals of Internal Medicine, 145(8), pp. 582-591. 
100. Sanchez G.V., Master R.N., Clark R.B., et al (2013), "Klebsiella 
pneumoniae Antimicrobial Drug Resistance, United States,1998–2010", 
Emerging Infectious Diseases, 19(1), pp. 133-136. 
101. Sharma H., Singh D., Pooni P., et al (2009), "A study of Profile of 
Ventilator-associated pneumonia in Children in Punjab", J Trop Pediatr, 
55(6), pp. 393-395. 
102. Sharpe J.P., Magnotti L.J., Weinberg J.A., et al (2014), "Gender disparity 
in ventilator-associated pneumonia following trauma: identifying risk factors 
for mortality", J Trauma Acute Care Surg, 77(1), pp. 161-165. 
103. Srinivasan R., Asselin J., Gildengorin G., et al (2009), "A Prospective 
Study of Ventilator- Associated Pneumonia in Children", Pediatrics, 123(4), 
pp. 1108-1115. 
104. Stover B.H., Shulman S.T., Bratcher D.F., et al (2001), "Nosocomial 
infection rates in US children's hospitals' neonatal and pediatric intensive 
care units", Am J Infect Control., 29(3), pp. 152-157. 
 105. Tablan O.C., Anderson L.J., Besser R., et al (2004), "Guidelines for 
Preventing Health-Care--Associated Pneumonia. Recommendations of CDC 
and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee", 
MMWR, 53(RR03), pp. 1-36. 
106. Tan B., Xian-Yang X., Zhang X., et al (2014), "Epidemiology of pathogens 
and drug resistance of ventilator-associated pneumonia in Chinese neonatal 
intensive care units: a meta-analysis", Am J Infect Control, 42(8), pp. 901-910. 
107. Thongipiyapoom S., Narong M.N., Suwalak N., et al (2004), "Device-
Associated infections and patterns of antimicrobial resistance in a medical-
surgical intensive care unit in a university hospital in Thailand", Journal of 
the Medical Association of Thailand, 87(7), pp. 819-824. 
108. Torres A., Gatell J.P., Aznar E. (1995), "Re-intubation increases the risk 
of nosocomial pneumonia in patients needing mechanical ventilation", Am J 
Respir Crit Care Med, 152, pp. 137-141. 
109. Torres A., Aznar R., Gatell J.M. (1990), "Incidence, risk, and prognosis 
factors of nosocomial pneumonia in mechanically ventilated patients", Am. 
Rev. Respir. Dis, 142, pp. 523-528. 
110. Tripathi S.H., Malik G.K., Jain A., et al (2010), "Study of ventilator 
associated pneumonia in neonatal intensive care unit: characteristics, risk 
factors and outcome", Internet J Med Update, 5(1), pp. 12-19. 
111. Turton P. (2008), "Ventilator-associated pneumonia in paediatric intensive 
care: a literature review", Nursing in Critical Care, 13(5), pp. 241-247. 
112. Viet Nam's Ministry of Health (2008), "Vietnam national report toward 
healthy next generation", At the 6th ASEAN and Japan High Level Official 
Meeting on caring Society “Healthy Next Generation”, Tokyo, Japan 8 -11 
September 2008 
 113. Vincent J.L., Bihari D.J., Suter P.M., et al (1995),"The prevalence of 
nosocomial infection in intensive care units in Europe. Results of the 
European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) Study. EPIC 
International Advisory Committee", JAMA, 274(8), pp. 639-44. 
114. WHO/CDS/CSR/EPH/2002.12 (2002), Chapter I. Epidemiology of 
Nosocomial Infection. Prevention of Hospital-Acquired Infections a 
Practical guide, 2nd ed. 
115. Wikipedia (2014), Superinfection, Wikipedia. 
116. Wikipedia (2014), Ventilator history, Wikipedia. 
117. World Health Organisation (2015), "WHO statement on Caesaren section 
rate", WHO/RHR/15.02.© World Health Organization 2015, 
df?ua=1. 
118. Wright M.L., Romano M.L. (2006), "Ventilator-Associated pneumonia in 
Children", Pediatric Infections diseases journal, 4(3), pp. 58-64. 
119. Wunderink R.G., et al (1992), "The radiologic diagnosis of autopsy-proven 
ventilator-associated pneumonia", Chest, 101(2), pp. 458-463. 
120. Yayan J., Ghebremedhin B., Rasche K. (2015), "Antibiotic Resistance of 
Pseudomonas aeruginosa in Pneumonia at a SingleUniversity Hospital 
Center in Germany over a 10-Year Period", PLoS ONE 10(10): e0139836. 
doi:10.1371/journal. pone. 0139836. 
121. Yuan T.M., Chen L.H., Yu H.M. (2007), "Risk factors and outcomes for 
ventilator-associated pneumonia in neonatal intensive care unit patients", J. 
Perinat. Med., 35(4), pp. 334-338. 
25,65,66,67,68,89,90 
2-24,26-64,69-88,91- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_dich_te_hoc_lam_sang_yeu_to_nguy_co_va_mot.pdf