Luận án Đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội

Quá trình đô thị hóa theo mô hình đô thị cận hiện đại mang hơi hướng theo

hình mẫu phương Tây ở Việt Nam được hình thành từ thời kỳ Pháp thuộc. Nhiều

chuyên gia cho rằng các khu phố thời kỳ này tại các đô thị ở Việt Nam đều là các

di sản đô thị có giá trị lịch sử quan trọng đối với TP, đó cũng là nhân chứng quan

trọng cho việc khởi đầu quá trình quy hoạch đô thị và góp phần tạo nên sự giao

thoa "Đông - Tây" giữa 2 nền văn hóa Pháp - Việt. [15]

Dấu ấn của các khu phố thời kỳ này ghi dấu sắc nét trong các đô thị quan

trọng của Việt Nam: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sa Pa, Đà

Lạt. Điều này dễ nhận thấy, khi hầu hết các khu phố thời thuộc Pháp đến nay đều

trở thành những trung tâm đô thị, cả về ý nghĩa hành chính (là nơi đặt các cơ quan

chủ chốt - đầu não của chính quyền các cấp), cả về ý nghĩa về lịch sử, di sản hay

phát triển. Các công trình xây dựng, hệ thống cảnh quan ở thời kỳ này còn tồn tại

cho đến ngày nay, đều được ghi nhận là những công trình xây dựng quan trọng,

làm nên đặc trưng riêng, ghi đậm dấu ấn ký ức đô thị [67].

Sức hấp dẫn của KPC Hà Nội đóng góp không nhỏ trong quá trình phát

triển kinh tế, đô thị. Tuy nhiên, sức ép của quá trình đô thị hóa hiện nay, khiến các

khu vực này đứng trước các nguy cơ bị mất đi hoặc mai một các giá trị vốn có

[64]. Do vậy, đã có những nghiên cứu khoa học, những quy hoạch xây dựng hay

những dự án bảo tồn, tái phát triển các công trình trong Khu phố cũ Hà Nội. Tuy

nhiên, chưa có những nghiên cứu để nhận diện, đánh giá quá trình hình thành -

phát triển của Khu phố cũ và giá trị trên phương diện cấu trúc không gian đô thị.

pdf 208 trang dienloan 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội

Luận án Đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
___________________________________________________________________ 
VŨ HOÀI ĐỨC 
ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN 
KHU PHỐ CŨ HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ 
Hà Nội - 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
___________________________________________________________________ 
VŨ HOÀI ĐỨC 
ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN 
KHU PHỐ CŨ HÀ NỘI 
CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ 
MÃ SỐ: 62.58.01.05 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Thục 
2. PGS. TS. Khuất Tân Hưng 
Hà Nội - 2019
i 
LỜI CẢM ƠN 
Ước mơ thời niên thiếu được trở thành người vẽ nên những ngôi nhà đã 
dẫn tôi đến với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vào những năm đầu thời "đổi 
mới" đầy gian khó để theo đuổi nghiệp kiến trúc, quy hoạch cho đến nay. Xin 
cảm ơn, ngôi trường với những thầy cô, đã khắp lên trong tôi ngọn nến sáng 
soi kho tàng tri thức nhân loại. 
Xin cảm ơn PGS. TS Nguyễn Hồng Thục và PGS.TS Khuất Tân Hưng 
đã tận tâm, đồng hành cũng tôi suốt quá trình nghiên cứu, bổ khuyết cho tôi 
những gì còn thiếu hụt, giúp tôi trưởng thành hơn thông qua luận án này. 
Xin được cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã giữ lửa, đồng hành 
cùng tôi trên con đường vượt qua chính mình suốt những năm qua. 
Vũ Hoài Đức 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
và tài liệu nêu trong luận án là trung thực. Các đề xuất mới của luận án chưa 
từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. 
Hà Nội, năm 2019 
Tác giả luận án 
Vũ Hoài Đức 
iii 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................ 4 
6. Đóng góp mới của luận án .................................................................................. 5 
7. Các khái niệm và thuật ngữ ................................................................................ 6 
8. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 8 
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................... 9 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN KHU PHỐ TRUNG 
TÂM LỊCH SỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU PHỐ CŨ HÀ NỘI TRONG QUÁ 
TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA......................................................................................... 9 
1.1. Tổng quan về cấu trúc không gian khu phố trung tâm lịch sử trên thế 
giới ............................................................................................................... 9 
1.1.1. Khu phố trung tâm lịch sử trong quá trình đô thị hóa ................................... 9 
1.1.2. Đô thị thuộc địa trên thế giới ...................................................................... 10 
1.2. Đô thị thời thuộc địa ở Việt Nam ........................................................... 14 
1.2.1. Một số đô thị tiêu biểu ................................................................................ 14 
1.2.2. Vị trí, quan điểm phát triển, quy mô và chức năng đô thị ............................ 21 
1.2.3. Đặc trưng cơ bản của cấu trúc không gian đô thị ....................................... 22 
1.3. Cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội ............................................. 22 
1.3.1. Quá trình hình thành cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội ................... 22 
1.3.2. Hiện trạng cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội ................................... 27 
1.3.3. Nhận xét ..................................................................................................... 32 
1.4. Vị thế của cấu trúc không gian Khu phố cũ trong quá trình đô thị hóa 
hiện nay tại Hà Nội .................................................................................. 38 
1.4.1. Lịch sử và văn hóa - xã hội ......................................................................... 38 
1.4.2. Quy hoạch xây dựng ................................................................................... 38 
iv 
1.4.3. Không gian cảnh quan ................................................................................ 40 
1.4.4. Kiến trúc - nghệ thuật ................................................................................. 40 
1.5. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........................................ 42 
1.5.1. Đề tài nghiên cứu khoa học ........................................................................ 42 
1.5.2. Luận án tiến sĩ ............................................................................................ 44 
1.5.3. Dự án - đồ án ............................................................................................. 48 
1.5.4. Đánh giá tổng hợp các vấn đề nghiên cứu .................................................. 49 
1.6. Xác định các vấn đề cần nghiên cứu ...................................................... 54 
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ BIẾN 
ĐỔI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN KHU PHỐ CŨ HÀ NỘI ........................... 56 
2.1. Các yếu tố tác động đến đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không gian 
Khu phố cũ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa .................................... 56 
2.1.1. Diện tích - Dân số ...................................................................................... 56 
2.1.2. Kinh tế ........................................................................................................ 57 
2.1.3. Văn hóa - xã hội ......................................................................................... 60 
2.1.4. Mô hình quản lý đô thị ................................................................................ 62 
2.2. Lý thuyết nhận dạng sự biến đổi cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội
 ................................................................................................................... 64 
2.2.1. Lý thuyết hình thái học đô thị ..................................................................... 64 
2.2.2. Lý thuyết biến đổi cấu trúc không gian đô thị ............................................. 65 
2.3. Lý luận nhận dạng đặc điểm cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội 66 
2.3.1. Ba lý thuyết về thiết kế không gian của R. Trancik ...................................... 66 
2.3.2. Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch .................................................... 69 
2.3.3. Đặc trưng văn hóa phi vật thể .................................................................... 71 
2.4. Phương pháp luận nhận diện đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không 
gian Khu phố cũ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa ............................ 72 
2.4.1. Các yếu tố và phương pháp nhận diện đặc điểm và sự biến đổi cấu trúc không 
gian ............................................................................................................ 72 
2.4.2. Mô hình cấu trúc không gian đô thị phương Tây được vận dụng ở Khu phố cũ 
Hà Nội ........................................................................................................ 74 
2.5. Cơ sở pháp lý của Việt Nam và quốc tế................................................. 78 
v 
2.5.1. Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị Khu phố cũ Hà Nội đến năm 2030 78 
2.5.2. Định hướng bảo tồn trong quy hoạch đô thị ở Khu phố cũ Hà Nội ............. 80 
2.5.3. Công ước quốc tế về bảo tồn và phát huy giá trị các khu phố lịch sử .......... 81 
2.5.4. Cơ sở pháp lý về quản lý quy hoạch - kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội............ 84 
2.6. Kinh nghiệm quốc tế ............................................................................... 86 
2.6.1. Sự biến đổi cấu trúc không gian các đô thị thuộc địa trên thế giới: ............ 86 
2.6.2. Đặc điểm cấu trúc không gian đô thị các khu phố thời thuộc địa hiện nay .. 88 
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM, SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CẤU TRÚC KHÔNG 
GIAN KHU PHỐ CŨ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY 
GIÁ TRỊ ............................................................................................................. 93 
3.1. Nguyên tắc ................................................................................................ 93 
3.1.1. Nguyên tắc nhận diện sự biến đổi cấu trúc không gian Khu phố Cũ Hà Nội:
 ................................................................................................................... 93 
3.1.2. Nguyên tắc nhận diện đặc điểm cấu trúc không gian Khu phố Cũ Hà Nội: . 93 
3.2. Sự biến đổi cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội qua các thời kỳ93 
3.2.1. Sự biến đổi cấu trúc không gian từ đô thị truyền thống sang mô hình đô thị 
hiện đại ...................................................................................................... 95 
3.2.2. Sự biến đổi về vị trí và tính chất các không gian chủ đạo ......................... 101 
3.2.3. Sự tham gia và biến đổi của các cấu trúc truyền thống trong quá trình hình 
thành Khu phố cũ Hà Nội ......................................................................... 106 
3.2.4. Sự biến đổi về chức năng của các địa điểm đặc trưng .............................. 112 
3.3. Đặc điểm và giá trị của cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội .... 113 
3.3.1. Đặc điểm và giá trị của cấu trúc không gian tổng thể ............................... 113 
3.3.2. Đặc điểm và giá trị của cấu trúc không gian các khu vực trong Khu phố cũ Hà 
Nội ........................................................................................................... 120 
3.3.3. Đặc điểm các tổ hợp không gian chủ đạo ................................................. 132 
3.3.4. Đặc điểm của cấu trúc không gian cảnh quan .......................................... 135 
3.4. Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị cấu trúc không gian Khu phố 
cũ Hà Nội ................................................................................................ 137 
3.4.1. Quan điểm ................................................................................................ 137 
3.4.2. Mục tiêu ................................................................................................... 137 
vi 
3.4.3. Định hướng thiết kế đô thị tổng thể cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội
 ................................................................................................................. 138 
3.4.4. Định hướng thiết kế đô thị các khu vực đặc trưng tiêu biểu ...................... 141 
3.4.5. Giải pháp về quản lý phát huy giá trị ........................................................ 146 
3.5. Bàn luận .................................................................................................. 148 
3.5.1. Bàn luận về sự biến đổi cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội trong lịch sử
 ................................................................................................................. 148 
3.5.2. Bàn luận về đặc điểm của cấu trúc không gian Khu phố cũ Hà Nội .......... 150 
3.5.3. Bàn luận về định hướng bảo tồn và phát huy giá trị cấu trúc không gian Khu 
phố cũ Hà Nội .......................................................................................... 151 
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 152 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN 
ÁN .....................................................................................................................................a 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... b 
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... f 
vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BTDS: Bảo tồn di sản 
CTKG: Cấu trúc không gian 
CTXD: Công trình xây dựng 
CTCC: Công trình công cộng 
DTLS: Di tích lịch sử 
DSĐT: Di sản đô thị 
DSLS: Di sản lịch sử 
ĐSĐT: Đường sắt đô thị 
ĐTH: Đô thị hóa 
KPC: Khu phố cũ 
KTXH: Kinh tế - xã hội 
LSĐT: Lịch sử đô thị 
QHC: Quy hoạch chung 
QHXD: Quy hoạch xây dựng 
TKĐT: Thiết kế đô thị 
TCKG: Tổ chức không gian 
TP: Thành phố 
XHCN: Xã hội chủ nghĩa 
viii 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 
Bảng 2.1 
Nhận diện sự hình thành các khu vực đô thị qua các giai đoạn 
lịch sử 
Tr 73 
Bảng 2.2 Nhận dạng các khu vực thành phần Tr 73 
Bảng 2.3 Nhận dạng đặc điểm các lớp CTKG khu vực đô thị Tr 74 
Bảng 2.4 Sự biến đổi CTKG các đô thị thuộc địa trên thế giới Tr 86 
Bảng 2.5 Đặc điểm CTKG đô thị thời thuộc địa trên thế giới Tr 88 
Bảng 2.6 
Tổng hợp đặc điểm CTKG cơ bản một số đô thị thời thuộc 
địa trên thế giới hiện nay 
Tr 92 
Bảng 3.1 Nhận dạng đặc điểm các khu vực trong KPC Hà Nội Tr 118 
Bảng 3.2 Đường và nút khu trung tâm Ba Đình bị chi phối bởi thành cổ Tr 126 
Bảng 3.3 Đặc điểm CTKG các khu vực trong KPC Hà Nội Tr 130 
Bảng 3.4 Trục không gian trong KPC Hà Nội Tr 134 
Bảng 3.5 Các dạng tuyến trục hướng tới các điểm nhấn trong KPC Hà Nội Tr 134 
Bảng 3.6 Tổ hợp tại các nút trong KPC Hà Nội Tr 135 
ix 
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ 
Hình 1. Phạm vi KPC Hà Nội trong khu nội đô lịch sử Tr 03 
Hình 1.1 
Các đô thị nghiên cứu và các thuộc địa Pháp trên thế giới từ 
giữa Thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX 
Tr 10 
Hình 1.2 Cassablanca, Maroc (1914) và Tunis, Tuy-ni-di (1724) Tr 11 
Hình 1.3 Quy hoạch Pondichery, Ấn Độ (1724) Tr 12 
Hình 1.4 Quy hoạch Manila, Philippines (1571) Tr 12 
Hình 1.5 Quy hoạch Batavia, Indonesia (1571) Tr 13 
Hình 1.6 Quy hoạch Madaras, Ấn Độ (1778) Tr 14 
Hình 1.7 Quy hoạch Caltuta, Ấn Độ (1778) Tr 14 
Hình 1.8 Khu phố cũ Hà Nội Tr 15 
Hình 1.9 Khu vực người Âu phía Nam kinh thành Huế Tr 16 
Hình 1.10 Khu phố cũ Hải Phòng Tr 17 
Hình 1.11 Khu phố cổ - cũ ở thành phố Nam Định Tr 18 
Hình 1.12 Đà Nẵng - Tourane thời Pháp thuộc Tr 18 
Hình 1.13 
Đà Lạt - Trạm nghỉ dưỡng và Thủ đô mùa hè thời Pháp 
thuộc 
Tr 19 
Hình 1.14 
Sài Gòn - Chợ Lớn: Thành phố phát triển đầu tiên theo mô 
hình đô thị Tây phương và lớn nhất ở Đông Dương 
Tr 20 
Hình 1.15 Quá trình hình thành Khu phố cũ Hà Nội Tr 23 
Hình 1.16 Hà Nội năm 1925 Tr 24 
Hình 1.17 Hà Nội năm 1936 Tr 24 
 ... ổ 24 2 
206 Tăng Bạt Hổ 26 2 
207 Tăng Bạt Hổ 34 2 
208 Tăng Bạt Hổ 36 2 
209 Tăng Bạt Hổ 38 2 
210 Tăng Bạt Hổ 40 3 
211 Tăng Bạt Hổ 42 3 
212 Tăng Bạt Hổ 44 3 
213 Tô Hiến Thành 29 2 
214 Tô Hiến Thành 31 2 
215 Tô Hiến Thành 39 2 
216 Tô Hiến Thành 41 2 
217 Tô Hiến Thành 46 1 
218 Tô Hiến Thành 57 3 
219 Tô Hiến Thành 59 3 
220 Tô Hiến Thành 63 2 
221 Tô Hiến Thành 63A 3 
222 Tô Hiến Thành 94 1 
223 Tô Hiến Thành 96 3 
TT Đường phố (ngõ) 
Số 
nhà lẻ 
Số 
nhà 
chẵn 
Xếp 
loại 
224 Tô Hiến Thành 100 2 
225 Tuệ Tĩnh 61 2 
226 Tuệ Tĩnh 89 3 
227 Tuệ Tĩnh 91 3 
228 Tuệ Tĩnh 93 3 
229 Tuệ Tĩnh 94 3 
230 Tuệ Tĩnh 96 2 
231 Thể Giao 4 2 
232 Thể Giao 8 3 
233 Thể Giao 10B 3 
234 Thể Giao 11B 2 
235 Thể Giao 12A 2 
236 Thể Giao 22 3 
237 Thiền Quang 4 1 
238 Thiền Quang 5 2 
239 Thiền Quang 6 1 
240 Thiền Quang 8 1 
241 Thiền Quang 11 1 
242 Thiền Quang 10 1 
243 Thiền Quang 12 1 
244 Thiền Quang 14 3 
245 Trần Nhân Tông 50 3 
246 Trần Nhân Tông 52 2 
247 Trần Nhân Tông 54 2 
248 Trần Xuân Soạn 24 3 
249 Trần Xuân Soạn 44 2 
250 Trần Xuân Soạn 48 3 
251 Trần Xuân Soạn 53 3 
252 Trần Xuân Soạn 69 3 
253 Trần Xuân Soạn 71 3 
254 Triệu Việt Vương 133 3 
255 Triệu Việt Vương 155 3 
256 Triệu Việt Vương 162 3 
257 Triệu Việt Vương 164 3 
258 Triệu Việt Vương 170 3 
259 Triệu Việt Vương 182 2 
260 Vũ Hữu Lợi 1 3 
261 Vũ Hữu Lợi 3 3 
262 Yết Kiêu 7+9 2 
263 Yết Kiêu 108 3 
x 
PHỤ LỤC 6a – Quỹ nhà biệt thự xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn quận Ba Đình 
Nguồn: Dự án rà soát biệt thự khu phố Pháp, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [48] 
y 
PHỤ LỤC 6b – Quỹ nhà biệt thự xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn quận Đống Đa 
Nguồn: Dự án rà soát biệt thự khu phố Pháp, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [48] 
z 
PHỤ LỤC 5c – Quỹ nhà biệt thự xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 
Nguồn: Dự án rà soát biệt thự khu phố Pháp, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [48] 
aa 
PHỤ LỤC 5d – Quỹ nhà biệt thự xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm 
Nguồn: Dự án rà soát biệt thự khu phố Pháp, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [48] 
bb 
PHỤ LỤC 7: Bảng thống kê hệ thống công viên, vườn hoa và hồ trong KPC HN 
TT Danh mục 
Diện tích (ha) 
Tính chất 
Tổng 
Mặt 
nước 
Che 
phủ 
I Quận Ba Đình 15,605 1,65 26,48 
1 Công viên Bách Thảo 12,500 1,65 21,05 
Công viên 
chuyên đề 
2 Vườn hoa Lê Nin 1,319 2,31 Vườn hoa 
3 Vườn hoa Lê Trực 0,104 0,18 Vườn dạo 
4 Vườn Vạn Xuân (Hàng Đậu) 0,418 0,73 Vườn dạo 
5 Vườn hoa Hoàng Diệu 0,412 0,72 Vườn dạo 
6 Vườn hoa Phan Đình Phùng 0,120 0,21 Vườn dạo 
II Quận Hoàn Kiếm 22,387 11,5 33,44 
1 Xung quanh hồ Gươm 19,770 11,5 28,85 
Công viên 
TTĐT 
2 Vườn hoa đền Bà Kiệu 0,158 0,28 Vườn dạo 
3 Vườn hoa Chí Linh 1,042 1,82 Vườn dạo 
4 Vườn hoa Diên Hồng (Con Cóc) 0,438 0,77 Vườn dạo 
5 Vườn hoa Quán sứ 0,081 0,14 Vườn dạo 
6 Vườn hoa Cổ Tân 0,269 0,47 Vườn dạo 
7 Vườn hoa Bác Cổ 0,170 0,30 Vườn dạo 
8 Vườn hoa Tao Đàn 0,141 0,25 Vườn dạo 
9 Vườn hoa Ngô Quyền 0,049 0,09 Vườn dạo 
10 Vườn hoa 19/8 0,269 0,47 Vườn dạo 
III Quận Hai Bà Trưng 6,645 5,5 8,89 
1 Xung quanh hồ Thiền Quang 6,25 5,5 8,19 Vườn hoa 
2 Vườn hoa Tăng Bạt Hổ 0,12 0,22 Vườn hoa 
3 Vườn hoa Paster 0,09 0,16 Vườn dạo 
4 Vườn hoa Nguyễn Cao 0,185 0,32 Vườn hoa 
Nguồn: Quy hoạch hệ thống cây xanh, công viên, vườn hoa và hồ thành phố Hà Nội 
cc 
PHỤ LỤC 8 - Bảng tổng hợp số liệu dân số và diện tích Hà Nội 
Năm 
Thành phố Nội thành Ngoại thành 
Diện tích 
(km2) 
Dân số 
(người) 
Diện tích 
(km2) 
Dân số 
(người) 
Diện tích 
(km2) 
Dân số 
(người) 
1904* 95 - - - - - 
1918 - 70.000 - - - - 
1921 - 75.000 - - - - 
1926 - 92.000 - - - - 
1928 - 126.137 - - - - 
1936** - 182.000 - - - - 
1939 - 200.000 12 - - - 
1942 130 300.000 - - 130 300.000 
1954*** 152,2 530.000 12,2 150.000 140 370.000 
1961 586,13 910.000 
1978 2.123,0 2.500.000 
1990 2.139,0 3.057.000 
1991 921,8 2.052.000 
2004 - 3.080.000 
2008 3.358,59 6.233.000 
2015 - 7.558.956 
2018 - 7.852.600 3.874.300 3.978.300 
Nguồn: Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thị hóa. NXB Xây dựng. 2004, Niên giám thống kê 
(*) Lịch sử Thủ đô Hà Nội - Trần Huy Liệu (**) Có tài liệu nói 1937 
(***) Năm theo UBND TP Hà Nội 
PHỤ LỤC 9: Dân số trung bình tại quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng 
Đơn vị tính: Nghìn người 
Quận 2017 2018 2019 
Ba Đình 246,6 243,2 221,9 
Hoàn Kiếm 160,5 153,0 135,6 
Hai Bà Trưng 317,6 311,8 303,6 
Đống Đa 419,4 422,1 371,6 
Tây Hồ 166,2 166,8 160,5 
Nguốn: Niên giám thống kê và kết quả tổng điều tra dân số 2019 
dd 
PHỤ LỤC 10: Chỉ tiêu sử dụng đất có sự biến động trên địa bàn 3 quận Hoàn Kiếm, Ba 
Đình, Hai Bà Trưng 
STT Hạng mục 
Hiện trạng 
31/12/2015 
Quy hoạch 
2020 
A Hoàn Kiếm 
I Các loại đất có chỉ tiêu giảm 
1.1 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 4,8 ha 1,3 ha 
II Các loại đất có chỉ tiêu tăng 
2.1 Đất quốc phòng 13,9 ha 14,3 ha 
2.2 Đất an ninh 6,2 ha 7,4 ha 
2.3 Đất phát triển hạ tầng 150,4 ha 159,2 ha 
- Văn hóa 13,4 ha 13,5 ha 
- Y tế 6,8 ha 6,9 ha 
- Giáo dục 10,9 ha 11,5 ha 
- Thể thao 1,9 ha 2,0 ha 
B Ba Đình 
I Các loại đất có chỉ tiêu giảm 
1.1 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 22,7 ha 5,4 ha 
1.2 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 45,3 ha 35,8 ha 
1.3 Y tế (Đất phát triển hạ tầng) 10,3 ha 10,2 ha 
II Các loại đất có chỉ tiêu tăng 
2.1 Đất an ninh 3,7 ha 4,7 ha 
2.2 Đất phát triển hạ tầng 
- Văn hóa 26,5 ha 27,1 ha 
- Giáo dục 30,6 ha 34,6 ha 
2.3 Đất ở đô thị 317,4 ha 326,5 ha 
C Hai Bà Trưng 
I Các loại đất có chỉ tiêu giảm 
1.1 Đất thương mại, dịch vụ 53,7 ha 43,2 ha 
1.2 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 47,2 ha 32,9 ha 
II Các loại đất có chỉ tiêu tăng 
2.1 An ninh 3,0 ha 4,6 ha 
2.2 Đất phát triển hạ tầng 
- Y tế 12,9 ha 13,3 ha 
- Giáo dục 64,9 ha 67,0 ha 
- Thể thao 3,9 ha 13,0 ha 
2.3 Đất ở đô thị 363,6 ha 389,1 ha 
2.4 Đất trụ sở cơ quan 15,2 ha 17,2 ha 
2.5 Đất trụ sở của tổ chức sự nghiệp 4,0 ha 5,0 ha 
2.6 Đất cơ sở tôn giáo 4,3 ha 5,6 ha 
(Nguồn: Quyết định số 5234/Đ-UBND ngày 02/10/2018 của UBND Thành phố Hà Nội) 
ee 
PHỤ LỤC 11: Sự hình thành và phát triển CTKG KPC Hà Nội thời Pháp thuộc 
Giai đoạn Ranh giới/Khu vực 
ĐTH 
Đường, phố và mạng lưới 
mới 
Chức năng/CTXD mới Sơ đồ quá trình phát triển đô thị 
theo thời gian 
Giai đoạn 1 
1875-1888 
- Bờ sông Hồng/Khu nhượng 
địa 
- Hai bên tuyến phố Hàng 
Khay, Tràng Tiền 
- Phía Đông hồ Hồ Gươm 
- Phía Nam hồ Gươm 
- Phạm Ngũ Lão 
- Tràng Thi 
- Tràng Tiền, Hàng Khay 
- Trần Quang Khải (đoạn Tràng 
Tiền - Lò Sũ) 
- Hàng Tre, Tôn Đản 
- Trần Nguyên Hãn 
- Đinh Tiên Hoàng (đoạn Tràng 
Tiền - Hàng Dầu), Hàng Dầu 
(đoạn Đinh Tiên Hoàng - Lò 
Sũ) 
- Phan Chu Trinh (đoạn Tràng 
Tiền - Lý Thường Kiệt) 
- Lý Thường Kiệt (đoạn Hàng 
Bài - Phan Chu Trinh) 
- Hai Bà Trưng (đoạn Quang 
Trung - Ngô Quyền), Ngô 
Quyền (đoạn Hai Bà Trưng - 
Lý Thường Kiệt) 
- Quân sự/Tòa lãnh sự, Nhà ở sĩ 
quan, Trại lính, Kho tàng 
- Quân sự/Trại lính 
- Phố buôn bán và sản xuất đồ 
gỗ khảm xà cừ/ Nhà ở kết hợp 
sản xuất kinh doanh 
- Trung tâm hành chính Hà 
Nội/ Tòa Đốc Lý, Kho Bạc, 
Bưu điện, dinh Thống sứ, 
Ngân hàng Đông Dương, 
vườn hoa Paul Bert 
ff 
Giai đoạn Ranh giới/Khu vực 
ĐTH 
Đường, phố và mạng lưới 
mới 
Chức năng/CTXD mới Sơ đồ quá trình phát triển đô thị 
theo thời gian 
Giai đoạn 2 
1889-1920 
- Bờ sông Hồng 
- Phía Đông hồ Gươm 
- Phía Tây hồ Gươm 
- Phía Nam hồ Gươm 
- Ga Hà Nội 
- Khu vực phía Tây Thành Hà 
Nội 
- Khu vực phía Bắc Ba Đình 
- Hoàn thiện mạng lưới đường 
như đến năm 1954 đến khu phố 
Cổ. Phát triển mạng lưới đến 
- Hoàn thiện mạng lưới đường 
như đến năm 1954 
- Hoàn thiện cơ bản mạng lưới 
đường (chưa xây dựng hoặc 
chưa hoàn chỉnh: Bảo Khánh) 
- Hoàn thiện mạng lưới đường, 
phía Nam đến Trần Hưng Đạo, 
phía Tây đến Quán Sứ 
- Trần Hưng Đạo 
- Hoàn thiện cơ bản mạng lưới 
đường (chưa xây dựng hoặc 
chưa hoàn chỉnh: Bà Huyện 
Thanh Quan, Chùa Một Cột, 
Ông Ích Khiệm, Đại lộ phía 
Tây quảng trưởng Ba Đình) 
- Hoàn thiện cơ bản mạng lưới 
đường (chưa xây dựng hoặc 
chưa hoàn chỉnh: Hồng Phúc, 
Phan Huy Ích, Châu Long, các 
tuyến đường trong đảo Trúc 
Bạch) 
- Văn hóa, giáo dục, nghiên 
cứu/Nhà hát lớn, Trường 
Viễn Đông Bác Cổ, Nha khí 
tượng 
- Quản lý/Sở Địa chính 
- Hành chính, công cộng/ Bưu 
điện, Phủ Thống sứ, Khách 
sạn Métropole, Địa ốc Ngân 
Hàng, Nhà Bát Giác, vườn 
hoa Paul Bert, Viện Radium 
- Tôn giáo/Nhà thờ lớn 
- Nhà ở/Biệt thự dành cho 
người Pháp 
- Công nghiệp/Nhà máy diêm, 
Nhà máy dệt 
- Cơ quan pháp lý/Hỏa lò, Cung 
công lý 
- Đầu mối giao thông, giao 
thương/Ga Hàng Cỏ, Đấu 
Xảo 
- Trung tâm chính trị Đông 
Dương/Dinh Toàn quyền 
- Nhà máy điện, Nhà máy nước 
- Nhà ở/Biệt thự dành cho 
người Pháp 
gg 
Giai đoạn Ranh giới/Khu vực 
ĐTH 
Đường, phố và mạng lưới 
mới 
Chức năng/CTXD mới Sơ đồ quá trình phát triển đô thị 
theo thời gian 
Giai đoạn 3 
1921-1945 
- Bờ sông Hồng 
- Xung quanh hồ Gươm và 
khu vực phụ cận 
- Ga Hà Nội 
- Thành Hà Nội 
- Khu vực phía Bắc Ba Đình 
và phía Nam quận Hoàn 
Kiếm 
- Hoàn thiện mạng lưới đường 
(đến năm 1945) 
- Đã hoàn thiện 
- Hoàn thiện mạng lưới đường 
(đến năm 1945) 
- nt - 
- Hoàn thiện mạng lưới đường 
như đến năm 1954 
- Văn hóa, nghiên cứu/Bảo 
tàng, Viện Pasteur 
- Cải tạo và xây dựng lại các 
CTCC: Bách hóa Godard 
(Thương mại), Trường Đồng 
Khánh (Giáo dục) 
- Hoàn thiện các công trình 
phía Đông ga Hà Nội 
- Hoàn thiện việc xây dựng các 
CTCC lớn như Sở Tài chính 
(Quản lý), trường Albert 
Saraut, trường Nữ học Pháp 
(Giáo dục) 
- Nhà ở/Biệt thự dành cho 
người Pháp 
- Nhà ở/Biệt thự dành cho tư 
sản và tiểu tư sản Việt 
- Nhà ở/Biệt thự kiểu nhà ống 
dành cho tư sản và tiểu tư sản 
Việt 
hh 
PHỤ LỤC 12: Công trình và chức năng trong khu vực bờ sông, liên kết không gian 
Công trình Chức năng 
Sở Ngoại vụ Hà Nội (Kho Bạc cũ), Ngân hàng 
nhà nước (Ngân hàng Đông Dương cũ) 
Quản lý ngân hàng 
Bảo tàng cách mạng (Sở Thuế vụ cũ) Quản lý thuế, xuất nhập khẩu 
Nhà hát lớn Văn hóa 
Bảo tàng lịch sử Việt Nam (bảo tàng Louis Finot) Văn hóa 
Trụ sở Ủy ban chứng khoán hiện nay (Bộ Thủy 
lợi trước đây) (Nha Giao thông công chính cũ) 
Quản lý giao thông, xây dựng 
Viện Quy hoạch Thủy Lợi và Viện Chiến lược 
Giao thông vận tải (Trường Hậu Bổ cũ) 
Đào tạo công chức, viên chức 
Khu nhượng địa (18,5ha) Quân sự và bệnh viện 
Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (Viện Pasteur) Nghiên cứu 
Đại học Dược và Đại học Quốc gia (Đại học 
Đông Dương - Đại học Y Dược cũ) 
Đào tạo đại học 
Liên kết không gian khu vực bờ sông 
Công trình kiến trúc chính trong khu vực bờ sông 
ii 
PHỤ LỤC 13: Công trình và chức năng trong khu vực Hồ Gươm và phụ cận [2], liên 
kết không gian. 
Công trình Chức năng 
Đường dạo và hệ thống cây xanh xung quanh hồ 
Hoàn Kiếm; Nhà kèn - vườn hoa Lý Thái Tổ (Nhà 
Bát Giác, vườn hoa Paul Bert cũ) 
Không gian công cộng 
UBND TP Hà Nội (Tòa Đốc Lý cũ) Trung tâm hành chính TP 
Nhà khách chính phủ (Phủ Thống sứ cũ) Quản lý nhà nước 
Bộ Lao động TBXH (Dinh Thống sứ cũ) Quản lý nhà nước 
Tòa nhà giáp phố Quang Trung của Thư viện 
quốc gia (Sở Canh nông cũ) 
Quản lý nhà nước 
Bưu điện Bờ Hồ, Công ty điện lực Hà Nội (Sở 
bưu điện, nhà đèn cũ) 
Dịch vụ thư tín 
Khách sạn Métropole Dịch vụ lưu trú 
Bách hóa Tràng Tiền (Bách hóa Godard cũ) Thương mại 
Quần thể Hồ Gươm Công viên đô thị, tín ngưỡng 
Nhà thờ Lớn (nhà thờ Thánh Joseph cũ) Tôn giáo 
Thư viện quốc gia Lưu trữ tài liệu 
Công an Q.Hoàn Kiếm (Ty cảnh sát Hà Nội cũ) Bảo vệ an ninh trật tự 
Bộ Công thương (Ngân hàng Pháp – Hoa cũ) Dịch vụ ngân hàng 
Trường THCS Trưng Vương (Đồng Khánh cũ) Giáo dục trung học 
Sở Tài Chính (Sở Nhà đất, Địa chính cũ) Quản lý nhà đất 
Liên kết không gian khu vực Hồ Gươm và phụ cận 
Công trình kiến trúc chính trong khu vực Hồ Gươm và 
phụ cận 
jj 
PHỤ LỤC 14: Công trình và chức năng khu vực Ga và Cửa Nam, liên kết không gian 
Công trình Chức năng 
Cung văn hóa hữu nghị (Đấu Xảo) Tổ chức hội chợ, triển lãm 
Trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương Đào tạo 
Ga Hàng Cỏ và các công trình phụ trợ Đầu mối giao thông và giao thương 
Bệnh viện Việt Đức (Nhà thương Bảo Hộ cũ) Bệnh viện 
Bộ Giao thông vận tải – Tổng liên đoàn Lao động 
(Công ty Hỏa xa Đông Dương – Vân Nam cũ) 
Điều hành vận tải đường sắt 
Liên kết không gian khu vực ga và Cửa Nam 
Công trình kiến trúc chính trong khu vực ga và Cửa Nam 
kk 
PHỤ LỤC 15: Công trình và chức năng trong khu trung tâm chính trị Ba Đình, 
liên kết không gian. 
Công trình Chức năng 
Bộ Quốc Phòng (Doanh trại cũ) Quân sự 
Phủ Chủ tịch (Phủ Toàn Quyền cũ) Cơ quan trung ương 
Bộ Ngoại giao (Sở Tài chính Đông Dương cũ) Cơ quan trung ương 
Công viên Bách Thảo Công viên thành phố 
Quảng trường Ba Đình (quảng trường Puginier cũ) Quảng trường đô thị 
Sân cột cờ Thể thao đô thị 
Bộ Tư Pháp (Trường nữ sinh trung học St.Mary cũ) Giáo dục trung học 
Trường THPH Chu Văn An (Trường Bưởi cũ) Giáo dục trung học 
Văn phòng TW Đảng (Trường Albert Sarraut cũ) Giáo dục trung học 
Liên kết không gian khu trung tâm chính trị Ba 
Đình 
Công trình kiến trúc chính trong khu trung tâm chính trị Ba 
Đình 
ll 
PHỤ LỤC 16: Công trình và chức năng trong khu vực Nam Hồ Gươm, liên kết 
không gian 
Công trình Chức năng 
Khu dân cư Nhà ở 
Tòa án nhân dân tối cao (Cung công lý cũ) Tòa án 
Tháp Hà Nội và di tích Hỏa lò Nhà tù 
Công an TP Hà Nội (Sở cảnh sát cũ) Bảo vệ trị an 
Tháp Vincom (nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo cũ 
(Nhà máy diêm thời Pháp thuộc) 
Công nghiệp 
Nhà máy dệt kim Đông Xuân Công nghiệp 
Nhà máy rượu Hà Nội Công nghiệp 
Thư viện khoa học và kỹ thuật (Viện Viễn Đông 
Bác Cổ cũ) 
Nghiên cứu 
PHỤ LỤC 17: Công trình và chức năng trong khu vực Bắc Ba Đình, liên kết không gian. 
Công trình Chức năng 
Khu dân cư Nhà ở 
Nhà máy điện Yên Phụ (cũ) CT truyền tải điện 1 Hạ tầng kỹ thuật đô thị 
Nhà máy nước Yên Phụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị 
Công trình kiến trúc và mối liên kết không gian khu Nam Hồ Gươm 
Công trình kiến trúc chính và liên kết không 
gian khu vực Bắc Ba Đình 
mm 
PHỤ LỤC 18: Các dạng điểm nhấn kiểu tổ hợp tại các nút trong KPC Hà Nội 
Tổ 
hợp 
Giao thông Không gian công cộng Kiến trúc điểm nhấn 
Vị trí Mô hình 
Quảng 
trường 
giao 
thông 
Nút 
giao 
thông 
Quảng 
trường 
công 
công 
Tượng 
đài 
Kiến 
trúc 
nhỏ 
Vườn 
hoa 
Sân 
vườn 
mặt 
tiền 
Sân 
vườn 
xung 
quanh 
Kiến 
trúc 
chủ 
đạo 
Tổ 
hợp 
1 
X 0 0 0 0 X 0 X X 
- Ngân 
hàng 
- Nhà hát 
Tổ 
hợp 
2 
0 X 0 0 0 X 0 0 X 
- Trường 
Y -Dược 
Tổ 
hợp 
3 
0 X 0 0 0 X X X X 
- Viện 
Paster, 
- Bộ 
Ng.giao 
Tổ 
hợp 
4 
0 X 0 X 0 0 0 0 X 
- Nhà 
thờ lớn 
Tổ 
hợp 
5 
X 0 0 0 0 0 0 0 X 
- Ga Hà 
Nội 
Tổ 
hợp 
6 
X 0 0 0 0 0 X X X 
- Cung 
hữu nghị 
Tổ 
hợp 
7 
 X X X X 
- Phủ 
chủ tịch 
- Bảo 
tàng 
- Tòa án 
- Công 
an 
Tổ 
hợp 
8 
0 X X 0 X 0 0 0 0 
- Quảng 
trường 
Ba Đình 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_va_su_bien_doi_cau_truc_khong_gian_khu_pho.pdf
  • pdf2. Luan an_2020-06_NCS Vũ Hoài Đức_Tóm tắt.pdf
  • pdf2. Luan an_2020-06_NCS Vũ Hoài Đức_Tóm tắt_English.pdf
  • pdf3. Thông tin đóng góp mới của Luận án.pdf
  • pdf3. Thông tin đóng góp mới của Luận án_English.pdf