Luận án Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc quang, Hà giang và một số giải pháp khắc phục
Cam quýt là một trong những cây ăn quả đặc sản của Việt Nam bởi giá trị
dinh dƣỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đƣờng, hàm
lƣợng vitamin C từ 40-90mg/100g quả tƣơi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó có
nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm,
mặt khác cam có thể dùng ăn tƣơi, làm mứt, nƣớc giải khát, chữa bệnh. Trong
những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nƣớc ta ngày càng đƣợc mở rộng, việc
phát triển cây cam đƣợc xem nhƣ là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây
trồng ở nhiều địa phƣơng (Hà Minh Trung và cs., 2008).
Hà Giang là một trong những vùng cam quýt lớn của miền Bắc và cả
nƣớc, có lịch sử phát triển từ lâu đời, đặc biệt đƣợc phát triển mạnh với mục đích
hàng hóa từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây. Vùng trồng cam quýt của
Hà Giang đã có những thời kỳ đạt tới trên 7.000 ha và sản lƣợng trên 50.000 tấn
vào những năm 2000, là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của đồng
bào các dân tộc tỉnh Hà Giang. Hà Giang cũng là một vùng có tập đoàn giống
cây có múi đa dạng và phong phú. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học đã
phát hiện đƣợc 17 giống cây có múi thuộc 5 loài trong tổng số 11 loài đƣợc phát
hiện ở Việt Nam, trong đó cam sành là giống đƣợc trồng nhiều nhất, chiếm tới
trên 95% diện tích và sản lƣợng (Sở NN&PTNT Hà Giang, 2013).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc quang, Hà giang và một số giải pháp khắc phục
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SUY THOÁI CAM SÀNH TRỒNG TẠI BẮC QUANG, HÀ GIANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO 2. PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Vũ Văn Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo và PGS.TS. Vũ Quang Sáng, những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học, Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tập thể Lãnh đạo Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Hà Giang, Lãnh đạo Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức, Lãnh đạo Trƣờng Trung cấp KTKT tỉnh Hà Giang đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về công việc và tạo điều kiện để tôi tham gia thực hiện chƣơng trình phục hồi, phát triển vùng cam sành Hà Giang theo hƣớng hàng hóa giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020. Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cán bộ Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức; cán bộ, giáo viên Trƣờng Trung cấp Kinh tế kỹ thuật tỉnh Hà Giang nơi mà tôi đã từng công tác trong nhiều năm, cũng là nơi sinh hoạt chuyên môn của tôi đã luôn chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu và giúp đỡ tôi trên mọi phƣơng diện. Xin ghi nhận nơi đây tình cảm yêu thƣơng của vợ, con, cha mẹ, anh chị em và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hết lòng động viên tinh thần trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Vũ Văn Hiếu iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận án ix Thesis abstract xi PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Những đóng góp mới của luận án 3 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2 tình hình sản xuất và tiêu thụ quả có múi trong nƣớc và trên thế giới 5 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả có múi trên thế giới 5 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quả có múi ở Việt Nam 6 2.3 Tình hình nghiên cứu hiện tƣợng suy thoái ở cây có múi trong nƣớc và trên thế giới 7 2.3.1 Hiện tƣợng suy thoái ở cây ăn quả có múi 7 2.3.2 Những nghiên cứu về nguyên nhân suy thoái 8 2.4 Một số kết luận rút ra từ phân tích tổng quan 32 PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.2 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 34 iv 3.3 Nội dung nghiên cứu 38 3.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang 38 3.3.2 Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang 38 3.3.3 Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục 38 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.4.1 Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang 39 3.4.2 Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành Bắc Quang 39 3.4.3 Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục 44 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Thực trạng suy thoái của cam sành Bắc Quang 50 4.2 Các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang 56 4.2.1 Nguyên nhân suy thoái do giống 56 4.2.2 63 4.2.3 69 4.3 Một số giải pháp khắc phục suy thoái cam sành Bắc Quang - Hà Giang 76 4.3.1 Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trƣởng 76 4.3.2 Giải pháp bổ sung dinh dƣỡng, tăng cƣờng sức sinh trƣởng của cây (bổ sung phân hữu cơ và vô cơ NPK kết hợp với phân vi lƣợng bón lá) 86 4.3.3 Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp 94 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 101 Danh mục các công trình đã công bố 102 Tài liệu tham khảo 103 Phần phụ lục 111 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN Axit Deoxyribo Nucleic BA 6- Benzylaminopurin Cây S0 Cây đầu dòng Cây S1 Cây đƣợc nhân giống vô tính từ cây đầu dòng Cây S2 Cây đƣợc nhân giống vô tính từ cây S1 CEVd Bệnh exocortis (Citrus exocortis viroid) Cs Cộng sự CT Công thức CTLV Bệnh tatter leaf (Citrus latter leaf capillovirus) CTV Bệnh tristeza (Citrus tristeza closterovirus) CV Cam vinh DT Diện tích ĐK Đƣờng kính HC Hữu cơ IPM Quản lý dịch hại tổng hợp ISSR Inter-simple sequence repeat KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn MĐ Mẫu đất MS Môi trƣờng cơ bản của Murashige và Skoog PCR Polymerase Chain Reaction pH chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch RFLP Restriction fragment length polymorphism RAPD Random amplified polymorphic DNA RCB Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Design) SSR Simple sequence repeat TPCG Thành phần cơ giới UBND Ủy ban nhân dân VLG Vàng lá greening α-NAA Α-Naphthalene Acetic Acid ∑ DT Tổng diện tích vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây có múi năm 2005 - 2013 7 2.2 Tính lƣợng vôi bón theo pH KCl và thành phần cơ giới đất 16 2.3 19 2.4 Lƣợng phân bón cho cam ở thời kỳ kinh doanh 20 3.1 Mẫu đất thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang 34 3.2 Mẫu lá cam sành thu thập tại vùng trồng cam sành huyện Bắc Quang 35 3.3 35 3.4 Các mồi RAPD 36 3.5 Các mồi ISSR 37 3.6 Thành phần phản ứng RAPD-PCR và ISSR-PCR 40 4.1 51 4.2 52 4.3 53 4.4 54 4.5 55 4.6 56 4.7 56 4.8 Số băng của 40 mẫu nghiên cứu với chỉ thị RAPD và ISSR 58 4.9 Các nhóm di truyền của 40 mẫu cam thông qua phân tích kiểu gen 61 4.10 64 4.11 Kết quả phân tích mẫu đất 66 4.12 Hàm lƣợng các nguyên tố dinh dƣỡng trong lá (so với thang chuẩn theo Reuther &Smith) 67 4.13 Kết quả phân tích mẫu lá 68 4.14 70 4.15 71 4.16 Ảnh hƣởng của sâu, bệnh hại chính đến năng suất cam sành 72 4.17 73 4.18 74 vii 4.19 74 4.20 74 4.21 75 4.22 75 4.23 75 4.24 76 4.25 nhau 76 4.26 Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng NaOCl 5,5% 78 4.27 Ảnh hƣởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh của mẫu chồi cam sành Bắc Quang sau 6 tuần nuôi cấy 79 4.28 Ảnh hƣởng của kích thƣớc chồi ghép đến hiệu quả vi ghép 80 4.29 Ảnh hƣởng tuổi cây gốc ghép đến hiệu quả vi ghép 81 4.30 Ảnh hƣởng của nồng độ đƣờng đến hiệu quả vi ghép 81 4.31 Ảnh hƣởng của một số cải tiến vi ghép đến hiệu quả vi ghép cam sành, Bắc Quang – Hà Giang 83 4.32 Kết quả vi ghép lần 2 cây cam sành S0 trên gốc bƣởi chua 83 4.33 Kết quả xét nghiệm cây S0 với hai bệnh greening và tristeza 84 4.34 Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều cao, đƣờng kính tán và đƣờng kính gốc 86 4.35 Ảnh hƣởng của phân bón đến thời gian xuất hiện lộc của cam sành 87 4.36 89 4.37 92 4.38 Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ cây ra hoa, đậu quả của cam sành năm 2015 93 4.39 Thành phần sâu bệnh và mức độ hại trên vƣờn thí nghiệm 94 4.40 Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến chiều cao cây, đƣờng kính gốc, đƣờng kính tán cây cam sành 95 4.41 Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến thời gian xuất hiện lộc (Đơn vị: ngày/tháng) 96 4.42 96 4.43 Ản 97 4.44 Thành phần sâu, bệnh hại và mức độ hại 98 4.45 Mức độ tái nhiễm bệnh greening và tristeza 98 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Sản phẩm RAPD-PCR với mồi OPM12 và OPX18 59 4.2 Sản phẩm ISSR-PCR với mồi T1 và T3 60 4.3 Biểu đồ quan hệ di truyền của 39 mẫu cam sành Bắc Quang và 1 mẫu cam Vinh (giống Xã Đoài) 62 4.4 Sự tạo chồi từ đoạn thân mang mắt ngủ cam sành Bắc Quang 78 4.5 Chồi cam sành Bắc Quang nhân nhanh trên môi trƣờng MS + 0 mg/l BA (A) và môi trƣờng MS + 1 mg/l BA (B) sau 6 tuần nuôi cấy 79 4.6 Chồi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bƣởi chua (sau nảy mầm 3 tuần) sau 2 tuần nuôi cấy 81 4.7 Cây vi ghép cam sành Bắc Quang trên gốc bƣởi chua sau 2 tuần (A), 4 tuần (B) nuôi cấy và sinh trƣởng phát triển sau vi ghép (C) 82 4.8 Cây cam sành sau ghép 20 ngày (A) và cây cam sành sau ghép 40 ngày (B) 84 ix TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Vũ Văn Hiếu Tên luận án: Đánh giá hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, Hà Giang và một số giải pháp khắc phục Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc hiện trạng và xác định đƣợc nguyên nhân chính gây suy thoái của cam sành vùng Bắc Quang và đề xuất đƣợc một số giải pháp khôi phục và phát triển bền vững cam sành tại Bắc Quang nói riêng và Hà Giang nói chung. Phƣơng pháp nghiên cứu Điều tra đánh giá thực trạng suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang - - - trồng trên 4 loại đất khác nhau với các mức suy thoái: n Phân tích các nguyên nhân suy thoái của cam sành trồng tại Bắc Quang - - Ngu ; (2) - N nh và mức độ hại; (2) Phân tích mối quan hệ giữa bệnh với địa điểm trồng, đất trồng và tuổi cây bằng phần mềm SARS. Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục Tạo nguồn vật liệu sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trưởng Phƣơng pháp vi ghép dựa theo quy trình của Navarro et al. (1975), có cải tiến để x phù hợp với giống cam sành. Quy trình gồm các bƣớc: Chuẩn bị gốc ghép, chuẩn bị chồi ghép, vi ghép lần 1, nuôi cấy in vitro cây sau vi ghép, vi ghép lần 2, xét nghiệm bệnh. Nghiên cứu một số giải pháp chống tái nhiễm bệnh vàng lá trên cây cam sành - Bổ sung dinh dƣỡng, tăng cƣờng sức sinh trƣởng của cây cam sành - Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp Kết quả chính và kết luận Hiện trạng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang, ở các địa điểm khác nhau, trên các loại đất khác nhau và các lứa tuổi cây khác nhau Bắc Quang là vùng sản xuất cam sành lớn nhất của tỉnh Hà Giang, song đang bị hiện tƣợng suy thoái nghiêm trọng làm ảnh hƣởng tới năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất. Hiện tƣợng suy thoái xảy ra ở tất cả các lứa tuổi và trên tất cả các loại đất trồng cam. Lứa tuổi càng cao thì tỷ lệ và mức độ suy thoái càng nặng. Đã xác định được nguyên nhân của hiện tượng suy thoái không phải thiếu dinh dưỡng, sự thuần nhất của giống không cao mà do sự gây hại của sâu, bệnh - Quần thể cam sành trồng ở Bắc Quang phân ly thành 5 nhóm khác nhau với hệ số tƣơng đồng ở mức 0,7 (ngƣỡng thấp nhất của tính đồng nhất). - Đã xác định đƣợc gây hại cam sành trồng tại Bắc Quang, trong đó g cam s tristeza. - Một số giải pháp cơ bản khắc phục hiện tượng suy thoái cam sành trồng tại Bắc Quang Đã tạo ra đƣợc 18 cây giống sạch bệnh S0 làm vật liệu cho nhân giống sạch bệnh phục vụ sản xuất và đề xuất đƣợc quy trình tạo cây cam sành sạch bệnh bằng vi ghép đỉnh sinh trƣởng; quy trình chăm sóc, phòng chống tái nhiễm trên đồng ruộng dựa trên kết quả nghiên cứu bổ sung dinh dƣỡng và phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp IPM. xi THESIS ABSTRACT PhD candidate: Vu Van Hieu Thesis title: Evaluation of situation of Sanh Orange (King Mandarin) degradation growing in Bac Quang, Ha Giang and some solutions to rehabilitate . Major: Crop science Code: 62.62.01.10 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives This paper is to evaluate the actual state and identify the main causes of deterioration of king orange trees in Bac Quang area as well as propose some remedies for recovering and growing king orange tree sustainably in Bac Quang in particular and Ha Giang in general. Materials and Methods Investigating the degradation of Bac Quang King Mandarin Conducted in 6 key orange growing communes in Bac Quang district. Observing and assessing the degree of degradation in 4 different ages: 1-3 years old, 4-6 years old, 7-10 years old and over 10 years old, planting on four different types of soil with different levels of degradation: Level I: Plant growth starts to decrease but is still productive. Level II: Poor growth, poor yield and quality. Level III: Growth is poor and almost extinguished, no fruit or unusable fruit. Analyzing the causes of degradation of Bac Quang King Mandarin - Degradation due to crop variety: Assessing the level of uniformity of varieties through analysis and evaluation of genetic diversity of genetic resources with RAPD, ISSR. - Degradation due to lack of nutrition: Conducted as follows: (1) Investigating and analyzing the situation of application of cultivation techniques (2) Analyzing and assessing the nutritional status in different soil for growing orange compared with soil requirements of Citrus, (3) Analyziing nutritional status of the leaves in the garden with different growth levels (good, average, poor), compared with the standard scales of Reuther and Smith. - Degradation due to pests and diseases: (1) Investigating the overall situation of pest, diseases, identification of pests, diseases and the severity. (2) Analyzing the relationship between the disease and planting location, soil and tree age with SARS software. xii Some remedies Creating disease-free crop by shoot-tip micro-grafting Micro-grafting method based on the process of Navarro et al. (1975), is improved to fit the variety of King Mandarin. The process includes the following steps: Preparation of rootstock, preparation of scion, 1st micro-grafting, in vitro culture for plants after micro- grafting, 2nd micro-grafting, disease examination. Studying several technical measures against re-infection of greening on King Mandarin - Nutritional supplementation and growth strengthening in King Mandarin. - Measures against general pests and diseases Main findings and conclusions The degradation in King Mandarin in Bac Quang region, in different locations, on diffirent soil and plant age. Bac Quang is the largest producer of oranges in Ha Giang province, but are under severe degradation which affects the productivity, quality ... for Means Variable 1 Variable 2 Mean 9,4 14,73333 Variance 1,828571429 3,352381 Observations 15 15 Pearson Correlation 0,248106287 Hypothesized Mean Difference 0 df 14 t Stat -10,38998591 P(T<=t) one-tail 2,90198E-08 t Critical one-tail 1,761310115 P(T<=t) two-tail 5,80397E-08 t Critical two-tail 2,144786681 8. Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến số lƣợng lộc thu năm 2014 t-Test: Paired Two Sample for Means Variable 1 Variable 2 Mean 1,4 2,933333 Variance 0,542857143 0,780952 Observations 15 15 Pearson Correlation -0,065821558 Hypothesized Mean Difference 0 df 14 t Stat -5,002026616 P(T<=t) one-tail 9,68928E-05 t Critical one-tail 1,761310115 P(T<=t) two-tail 0,000193786 t Critical two-tail 2,144786681 140 9. Ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đến số lƣợng lộc đông năm 2014 t-Test: Paired Two Sample for Means Variable 1 Variable 2 Mean 1,133333333 1,933333 Variance 0,980952381 0,780952 Observations 15 15 Pearson Correlation 0,010881142 Hypothesized Mean Difference 0 df 14 t Stat -2,346954776 P(T<=t) one-tail 0,017080553 t Critical one-tail 1,761310115 P(T<=t) two-tail 0,034161106 t Critical two-tail 2,144786681 141 Phụ lục 2. Phiếu điều tra tình hình sản xuất cam cam sành tại huyện Bắc Quang PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Tình hình sản xuất, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam quýt ở Bắc Quang- Hà Giang) Xã điều tra:......................................................thôn ............................................ Ngƣời điều tra: Vũ Văn Hiếu 1. Thông tin cơ bản hộ sản xuất Họ và tên chủ hộ:............................................................Tuổi............................. Nhân khẩu trong hộ.................................................Lao động............................. Loại hộ sản xuất .................................................................................................. Diện tích đất sản xuất (ha) .................................................................................. Chủng loại và diện tích cây trồng trong vƣờn nông hộ. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Diện tích, năng suất của các giống cam quýt trồng ở nông hộ TT Giống cam quýt Số lƣợng cây theo tuổi Năng suất qua các năm (kg/sào) Phƣơng pháp nhân giống 1-4 5-10 >10 2005 2006 2007 1 2 3 4 5 142 3. Tình hình sử dụng phân bón của nông hộ TT Giống cam quýt Loại phân Lƣợng phân (kg/cây) Số lần bón (kg/cây) Phƣơng pháp bón Ghi chú Lót Lần1 Lần2 Lần3 1 Vôi P/C N P2O5 K2O N:P2O5 :K2O Phân khác 2 Vôi P/C N P2O5 K2O N:P2O5 :K2O Phân khác 3 Vôi P/C N P2O5 K2O N:P2O5 :K2O Phân khác 4 Vôi P/C N P2O5 K2O N:P2O5 :K2O Phân khác Chú thích: P/C Phân chuồng 143 4. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại, tình hình sử dụng thuốc trừ dịch hại TT Giống cam quýt Loại sâu bệnh Mức độ nhiễm Thời gian gây hại (tháng) Thuốc trừ sâu bệnh hại Tên thuốc Nồng độ Lƣợng phun/lần Số lần phun 1 2 3 4 144 5. Tình hình chăm sóc vƣờn cam quýt. TT Nội dung công việc Thời gian thực hiện Ghi chú 6. Tình trạng vƣờn cây tại thời điểm điều tra. - Tình hình sinh trƣởng, phát triển của vƣờn quả. .................................................................. ................................................................................................................................................. - Tỷ lệ cây nhiễm sâu bệnh hại ................................................................................................ ................................................................................................................................................. 7. Những khó khăn của nông hộ .......................................................................................... ................................................................................................................................................. 8. Đề nghị .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 9. Kế hoạch dự định ............................................................................................................. ................................................................................................................................................. 10. Nhận xét chung ................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Chữ ký chủ hộ Ngƣời điều tra 145 Phụ lục 3. Phiếu điều tra tình hình sâu bệnh hại chính vƣờn cam sành tại huyện Bắc Quang PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Tình hình suy thoái cam sành Bắc Quang- Hà Giang) Xã điều tra:......................................................thôn ............................................ Ngƣời điều tra: Vũ Văn Hiếu 1. Thông tin cơ bản hộ sản xuất - Họ và tên chủ hộ:............................................................Tuổi............................. - Địa chỉ chủ hộ:.. . - Tổng diện tích đất:Tổng diện tích trồng cam... 2. Diện tích trồng cam phân theo loại đất Loại đất Tổng DT trồng cam DT suy thoái Ghi chú Nhóm I Nhóm II Nhóm III 3. Diện tích trồng cam phân theo độ tuổi Độ tuổi Tổng DT trồng cam DT suy thoái Ghi chú Nhóm I Nhóm II Nhóm III 146 4. Diện tích cam bị nhiễm bệnh CTV - Diện tích nhiễm bệnh phân theo loại đất Loại đất Tổng DT trồng cam DT nhiễm Ghi chú - Diện tích nhiễm bệnh phân theo độ tuổi Độ tuổi Tổng DT trồng cam DT nhiễm Ghi chú 5. Diện tích cam bị nhiễm bệnh Gr Loại đất Tổng DT trồng cam DT nhiễm Ghi chú - Diện tích nhiễm bệnh phân theo độ tuổi Độ tuổi Tổng DT trồng cam DT nhiễm Ghi chú 147 Phụ lục 4. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR của các mồi RADP và ISSR Hình 1. Mồi OPAD06 Hình 2.Mồi OPA10 Hình 3. Mồi OPA18 Hình 4. Mồi P44 148 Hình 5. Mồi OPA12 Hình 6. Mồi UBC465 Hình 7. Mồi OPAX10 Hình 8. Mồi OPE15 149 Hình 9. Mồi OPC11 Hình 10. Mồi OPD13 Hình 11. Mồi OPAW07 Hình 12. Mồi OPAD14 150 Hình 13. Mồi OPX17 Hình 14. Mồi OPAW19 Hình 15. Mồi OPAW11 Hình 16. Mồi OPX110 151 Hình 17. Mồi P36 Hình 18. Mồi P37 Hình 19. Mồi AK12 Hình 20. Mồi OPP05 152 Hình 21. Mồi OPX18 Hình 22. Mồi OPD18 Hình 23. Mồi OPA14 Hình 24. Mồi OPM12 153 Hình 25. Mồi OPAE15 Hình 26. Mồi T1 Hình 27. Mồi T2 Hình 28. Mồi T3 154 Hình 29. Mồi T4 Hình 30. Mồi T5 Phụ lục 5. Hình ảnh cây cam sành ở các mức suy thoái khác nhau Mức suy thoái I: - Sinh trƣởng có hiện tƣợng suy giảm. - Vẫn cho năng suất (cho năng suất > 15 kg/cây đối với cây đang trong thời kỳ kinh doanh) Hình 1: Hình ảnh cây cam sành ở mức suy thoái I 155 Mức suy thoái II: - Cây sinh trƣởng kém, lá nhỏ, cành là ít. - Năng suất thấp (cho năng suất từ 10 - 14 kg/cây đối với cây đang trong thời kỳ kinh doanh) - Tỷ lệ quả chai, mo, xi măng lớn. Hình 2: Hình ảnh cây cam sành ở mức suy thoái II Mức suy thoái III: - Cây sinh trƣởng rất kém, còi cọc, cành là rất ít. - Không cho năng suất hoặc chỉ lác đác vài quả. - Quả chai, mo, xi măng không sử dụng đƣợc. Hình 3: Hình ảnh cây cam sành ở mức suy thoái III 156 Phụ lục 6: Một số hình ảnh điều tra và xây dựng mô hình Hình ảnh thu thập mẫu đất Chuẩn bị phân bón trồng cam Thực hiện trồng cam tại mô hình Mô hình cam sau trồng 1 năm 157 Phụ lục 7. Diễn biến thời tiết, khí hậu tại huyện Bắc Quang 2011 – 2015 - Lƣợng mƣa các tháng trong năm tại huyện Bắc Quang Tháng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cả năm 3703,3 4338,3 4118,6 3934,6 3181,5 Tháng 1 64,7 25,0 59,5 97,4 49,5 Tháng 2 42,0 55,7 42,2 10,4 34,8 Tháng 3 168,8 60,1 65,1 26,3 116,7 Tháng 4 114,1 240,1 422,9 200,3 142,3 Tháng 5 748,9 629,2 738,0 364,2 383,3 Tháng 6 1091,2 842,6 786,8 755,8 875,5 Tháng 7 464,0 610,9 893,6 1083,5 676,8 Tháng 8 480,3 1063,4 506,0 405,3 259,1 Tháng 9 140,2 455,0 332,2 530,1 356,8 Tháng 10 82,0 191,7 178,4 209,4 156,5 Tháng 11 267,0 131,0 38,4 56,2 115,0 Tháng 12 40,1 33,6 55,5 195,7 15,2 - Số giờ nắng các tháng trong năm tại huyện Bắc Quang Tháng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cả năm 1446,3 1180,2 1376,1 1286,6 1083,1 Tháng 1 39,4 55,3 61,7 52,5 17,5 Tháng 2 46,7 14,3 91,7 105,8 17,4 Tháng 3 66,0 65,9 66,5 47,0 18,5 Tháng 4 93,2 77,1 83,2 94,3 49,0 Tháng 5 220,1 129,1 109,8 128,9 143,0 Tháng 6 132,1 105,3 135,5 98,7 123,0 Tháng 7 215,8 139,0 140,0 161,0 164,6 Tháng 8 134,6 121,0 236,0 162,2 168,1 Tháng 9 190,8 195,6 191,9 153,0 121,6 Tháng 10 134,0 86,3 92,6 118,0 82,5 Tháng 11 98,2 109,6 107,1 107,7 137,9 Tháng 12 75,4 81,7 60,1 57,5 57,5 158 - Ẩm độ trung bình các tháng trong năm tại huyện Bắc Quang Tháng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cả năm 23,1 22,6 23,4 23,8 22,4 Tháng 1 15,7 14,6 14,6 18,1 12,5 Tháng 2 17,1 13,0 21,6 19,9 17,4 Tháng 3 18,7 20,5 21,0 21,5 16,9 Tháng 4 23,6 24,5 23,9 23,9 22,8 Tháng 5 28,1 26,0 25,8 27,8 25,7 Tháng 6 28,3 27,3 28,0 28,5 28,1 Tháng 7 28,1 27,7 28,0 28,7 28,8 Tháng 8 27,6 27,7 28,5 27,9 28,0 Tháng 9 27,1 27,3 27,4 27,1 26,7 Tháng 10 24,3 25,2 25,3 24,5 23,8 Tháng 11 21,4 19,7 19,7 19,6 21,5 Tháng 12 16,1 16,6 18,1 17,6 16,2 159 Phục lục 8. Quy trình trồng trọt chống tái nhiễm cây cam sành (1) Chuẩn bị giống: Giống cam sành sử dụng là giống cam sành sạch bệnh greening và triteza đƣợc nhân từ cây mẹ là cây sạch bệnh (2) Chuẩn bị đất: - Chọn đất: Đất đồi rừng mới khai phá, đất bồi tụ, đất bãi ven sông, suối, là đất nhiều mùn và các chất dinh dƣỡng, cao ráo, dễ thoát nƣớc, có tầng dầy từ 80 - 100 cm, mực nƣớc ngầm sâu dƣới 1m, độ dốc của đất từ 3 - 20o (tốt nhất là 3 - 8 0), độ pH thích hợp 5,5 - 6,0. - Phát dọn sạch cỏ dại, thực bì: Cần dọn sạch cỏ dại, thực bì sau đó để khô, dọn ra khỏi vƣờn trồng cam hoặc thu gom thành từng luống dọc theo các hàng cam và tiến hành tiêu hủy. (3) Thiết kế vườn trồng Tuỳ theo quy mô diện tích và địa hình đất mà có thiết kế vƣờn trồng một cách phù hợp. - Đối với đất bằng hoặc có độ dốc từ 3 – 50 nên bố trí cây theo kiểu hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tam giác (kiểu nanh sấu). - Đất có độ dốc từ 5 – 100 phải trồng cây theo đƣờng đồng mức, khoảng cách của hàng cây là khoảng cách của đƣờng đồng mức. Ở độ dốc 8 –100, nên thiết kế đƣờng đồng mức theo kiểu bậc thang đơn giản; dƣới 80 có thể áp dụng biện pháp làm đất tối thiểu; trên 100 phải thiết kế đƣờng đồng mức theo kiểu bậc thang kiên cố. - Đối với vƣờn diện tích nhỏ dƣới 1ha, không cần phải thiết kế đƣờng giao thông, song với diện tích lớn hơn thậm chí tới 5-10 ha cần phải phân thành từng lô nhỏ có diện tích từ 0,5 đến 1ha/ lô và có đƣờng giao thông rộng để vận chuyển vật tƣ phân bón và sản phẩm thu hoạch bằng xe cơ giới, đặc biệt đối với đất dốc cần phải bố trí đƣờng lên, xuống và đƣờng liên đồi. Độ dốc của đƣờng lên đồi không quá 10 0 . (4) Mật độ, khoảng cách - Mật độ, khoảng cách trồng: Mật độ trồng là 500 cây/ha, tƣơng ứng với khoảng cách 4 x 5 m. - Đào hố: Kích thƣớc hố là 70 x 70 x 70cm. 160 - Bón lót: đất đào lên đƣợc trộn đều với 50 kg phân hữu cơ + 1 kg vôi bột + 0,5 kg phân supe lân + 1 kg NPK. Lấp hố trƣớc khi trồng 15 - 20 ngày. (5) Thời vụ và kỹ thuật trồng - Thời vụ trồng: + Vụ xuân trồng vào tháng 2 - 3. + Vụ thu trồng vào tháng 8 - 10. - Cách trồng: ặt cây theo chiều thẳng đứng, mặt bầu cao hơn mặt đất trồng 3 - 5 cm, lấp kín đấ - 15 cm. ỏ mục ủ gốc giữ ẩm. (6) Chăm sóc sau trồng - Quản lý cỏ dại: Ngoài thời gian các cây trồng xen có mặt trên vƣờn, vƣờn luôn đƣợc làm sạch cỏ, nhất là vùng gốc cây để loại bỏ những loại sâu, bệnh có thể tấn công vào gốc cây. - Trồng xen: Có thể sử dụng cây trồng xen là cây lạc. - Cắt tỉa tạo hình: Cắt tỉa tạo hình theo kiểu bán cầu. Thƣờng xuyên cắt tỉa những cành tăm, cành vƣợt, cành mọc xiên trong tán để điều chỉnh tán cây cân đối và tạo cho vƣờn thông thoáng. - : Cần giữ đủ ẩm, tiến hành tủ gốc bằng rơm, rạ - Bón phân + Lượ như sau: Bón 50 kg phân hữu cơ hoai mục kết hợp với phân bón NPK tổng hợp 13:13:13 + TE nhãn hiệu Đầu Trâu 2kg /cây sau trồng năm thứ nhất; 3 kg cho cây trồng năm thứ 2. + Thời kỳ bón: - Lần 1 (tháng 2): Bón 1kg (năm 2013), 1,5 kg (năm 2014) + phun phân bón lá Đầu Trâu 502 sau bón 10 ngày - Lần 2 (tháng 5): Bón 0,7 kg (năm 2013), 1kg (năm 2014) + phun phân bón lá Đầu Trâu 502 hai lần sau bón 10 ngày, mỗi lần phun cách nhau10 ngày. - Lần 3 (tháng 8): Bón 0,7 kg (năm 2013), 0,8kg (năm 2014) + phun phân bón lá Đầu Trâu 502 hai lần sau bón 10 ngày, mỗi lần phun cách nhau10 ngày. - Lần 4 (tháng 11): Bón 0,6 kg (năm 2013), 0,7kg (năm 2014) + 100% phân hữu cơ + 100% vôi bột + phun phân bón lá Đầu Trâu 502 hai lần sau bón 161 10 ngày, mỗi lần phun cách nhau10 ngày. Cách bón phân: Bón theo tán cây: rạch rãnh xung quanh tán, sâu 7-10cm, rắc phân vào rãnh, lấp đất. (7) ệnh hại chính + Trên vườn mô hình thường xuyên tiến hành kiểm tra nếu có cây nào bị nhiễm bệnh sẽ loại bỏ. + Sử dụng các biện pháp cơ học và vật lý để phòng trừ sâu bệnh như: Sử dụng bẫy, bả; sử dụng biện pháp tưới nước áp suất cao lên chồi lá non trong mùa nóng để hạn chế bọ trĩ, rệp sáp và sâu ăn lá. + Sử dụng biện pháp hoá học khi cần thiết, không phun định kỳ. Thực hiện 5 đúng khi sử dụng thuốc: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng, nồng độ, đúng cách. (8) Thu hái và bảo quản - Khi vỏ quả đã chuyển sang mầu xanh vàng hoặ ể thu hái đƣợc. Chọn ngày khô ráo, dùng kéo cắt quả để cuống quả ẹ ững quả xây xƣớc, dập vỡ loại riêng không bảo quản. - Không nên giữ quả lâu trên cây làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển và năng suất vụ sau./. Phụ lục 9. Đặc điểm phát sinh và triệu chứng bệnh greening và tristeza STT Tên sâu bệnh Đặc điểm phát sinh, triệu chứng 1 162 2 trist
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_hien_trang_suy_thoai_cam_sanh_trong_tai_bac.pdf
- KHCT - TTLA - Vu Van Hieu.pdf
- TTT - Vu Van Hieu.pdf