Luận án Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin rotavin - M1 do Việt Nam sản xuất
Virut Rota (RV) là virut không màng, có vật liệu di truyền ARN kép,
thuộc họ Reoviridae [17],[18],[78]. Họ này gồm có các nhóm: Reovirut,
Coltivirut, Cypovirut, Fijivirut, Orbivirut, Phytoreovirut, Oryzavirut,
Reovirut. RV gây bệnh ở động vật có vú, chim, bò sát. Virut có hình khối
tròn, đường kính trung bình từ 65-70 nm, giống như một cái bánh xe có các
gai ngắn và một cái vành rất nhẵn do vậy có tên là RV [48].
RV được chia thành 7 nhóm; A, B, C, D, E, F và G, trong đó chỉ có
nhóm A, B, C gây bệnh cho cả người và động vật [83]. Nhóm D, E, F, G chỉ
thấy ở động vật. Nhóm A hay gặp nhất, gây ra hầu hết các vụ dịch tiêu chảy
nặng ở trẻ em. Nhóm B thường gây ra những vụ dịch tiêu chảy nặng trên
người lớn ở Trung Quốc, còn nhóm C gây ra các trường hợp lẻ tẻ trong các vụ
dịch tiêu chảy ở trẻ. VP6 là kháng nguyên quyết định nhóm và phân nhóm, I
hoặc II [28],[29],[30].
Các týp huyết thanh và genotype.
Týp huyết thanh của RV được đặc trưng bởi hai protein capsid lớp
ngoài là VP4 và VP7, xác định bởi kỹ thuật trung hoà, sử dụng kháng huyết
thanh tạo ra ở động vật [124]. Giống như virut cúm, phân loại RV dựa trên
cùng một lúc VP4 (týp huyết thanh P) và VP7 (týp huyết thanh G). Ví dụ
chủng Wa (G1P1A) phân lập từ người thuộc nhóm A, phân nhóm II, týp
huyết thanh G1 và P1A, còn chủng DS-1 (G2P1B) thuộc nhóm A
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin rotavin - M1 do Việt Nam sản xuất
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG .......................*.......................... BÙI ĐỨC NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN ROTAVIN-M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG .......................*.......................... BÙI ĐỨC NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN ROTAVIN-M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.01.17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Hiền 2. GS.TS. Đặng Đức Anh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu và phân tích là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào bởi bất cứ ai khác. Tác giả Bùi Đức Nguyên LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy hướng dẫn của tôi: - PGS.TS. Nguyễn Đăng Hiền – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế - GS.TS. Đặng Đức Anh – Phó viện trưởng Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương. Các thầy đã luôn tận tâm giúp đỡ, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Luân, TS. Nguyễn Vân Trang, TS Vũ Đình Thiểm đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương và cơ sở đào tạo sau đại học của Viện đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án này. - Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Đảng ủy ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Ban lãnh đạo khoa truyền nhiễm, các anh chị em đồng nghiệp và toàn thể nhân viên khoa truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai. - Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng, các nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tôi và bạn bè thân thiết luôn ủng hộ và hỗ trợ về mọi mặt trong cuộc sống để tôi có thể hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 7 năm 2014 Bùi Đức Nguyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 3 1.1. Virut Rota ............................................................................................ 3 1.1.1. Hình thái ....................................................................................... 5 1.1.2. Cấu trúc ........................................................................................ 5 1.1.3. Protein .......................................................................................... 7 1.1.4. Khả năng gây bệnh ..................................................................... 10 1.1.5. Dự phòng .................................................................................... 10 1.1.6. Điều trị ....................................................................................... 11 1.2. Dịch tễ học ........................................................................................ 11 1.2.1. Đường lây truyền ........................................................................ 11 1.2.2. Mùa bệnh .................................................................................... 12 1.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh ...................................................................... 12 1.2.4. Chủng lưu hành .......................................................................... 12 1.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota trên thế giới .................. 17 1.3.1. Vắc xin đơn giá ........................................................................... 17 1.3.2. Vắc xin đa giá ............................................................................. 19 1.3.3. Hướng phát triển vắc xin khác .................................................... 20 1.4. Nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota ở Việt Nam .................................. 21 1.5. Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng .................................................. 26 1.5.1. Giai đoạn tiền lâm sàng .............................................................. 27 1.5.2. Giai đoạn I .................................................................................. 30 1.5.3. Giai đoạn II ................................................................................. 31 1.5.4. Giai đoạn III ............................................................................... 31 1.5.5. Giai đoạn IV ............................................................................... 32 1.6. Các vấn đề cần lưu ý trong thử nghiệm vắc xin trên người ............... 32 1.6.1. Đề cương nghiên cứu .................................................................. 34 1.6.2. Lựa chọn đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu ................ 35 1.6.3. Phân nhóm .................................................................................. 37 1.6.4. Giai đoạn giám sát ...................................................................... 38 1.6.5. Các nghiên cứu sau khi vắc xin được cấp giấy phép ................... 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 44 2.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu .................................................. 44 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 44 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................... 44 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................... 45 2.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................ 46 2.2.1. Các nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho uống vắc xin, lấy mẫu và xét nghiệm trong phòng thí nghiệm ............................................ 46 2.2.2. Vắc xin thử nghiệm .................................................................... 47 2.2.3. Vật liệu thu thập thông tin nghiên cứu ........................................ 49 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 50 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 1 .......................................... 50 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 2. ......................................... 53 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 3 ........................................... 60 2.4. Vấn đề y đức trong nghiên cứu....63 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 64 3.1. Kết quả nghiên cứu tính an toàn ........................................................ 64 3.1.1. Tính an toàn trên người trưởng thành .......................................... 64 3.1.2. Kết quả nghiên cứu tính an toàn trên trẻ em ................................ 71 3.2. Kết quả nghiên cứu liều và lịch sử dụng ............................................ 96 3.2.1. Hiệu giá kháng thể IgA ở các nhóm nghiên cứu .......................... 96 3.2.2. Sự biến đổi hiệu giá IgG trong huyết thanh trẻ trước và sau khi uống các liều vắc xin ở các nhóm nghiên cứu ............................. 99 3.2.3. Đáp ứng kháng thể 1 năm sau khi uống vắc xin – So sánh giữa Rotavin-M1 và Rotarix ............................................................. 100 3.3. Kết quả nghiên cứu tính sinh miễn dịch ........................................... 103 3.3.1. Hiệu giá kháng thể trước khi uống vắc xin ................................ 103 3.3.2. Kết quả chuyển đổi huyết thanh sau 1 tháng uống liều 2 ........... 105 3.3.3. Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau khi uống vắc xin/giả dược (M2) 107 3.3.4. Phân bố hiệu giá kháng thể IgA trong các đối tượng nghiên cứu ... 111 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................ 114 4.1. Tính an toàn của vắc xin Rotavin-M1 .............................................. 114 4.1.1. Tính an toàn trên người lớn ....................................................... 114 4.1.2. Tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 2 ....................................... 115 4.1.3. Tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 3 ....................................... 118 4.2. Đánh giá liều và lịch uống vắc xin trên trẻ nhỏ ................................ 118 4.3. Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin ở trẻ em tại Thái Bình và Thanh Sơn, Phú Thọ ........................................................... 123 KẾT LUẬN ............................................................................................... 125 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 126 DANH MụC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CứU ĐÃ CÔNG Bố CÓ LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ FFU Fluorescent focus-forming unit Đơn vị huỳnh quang GMT Geometric mean titer Hiệu giá kháng thể trung bình nhân IgA Imuno Globulin A Kháng thể IgA IgG Imuno globulin G Kháng thể IgG NIHE National Institue of Hygiene and Epidemiology Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương OD Optical Density Mật độ quang POLYVAC Center for Research and Production of Vaccines and Biologicals Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế RT-PCR Reverse Transcription polymerase chain reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi gen sao chép ngược RV Rotavirus Virut Rota SGOT Serum Glutamat Oxalacetat Transaminase Men gan SGOT SGPT Serum Glutanric Pyruvic Transaminase Men gan SGPT TCID50 Tissue culture infectous dose 50% Liều gây nhiễm 50% tổ chức TCMR Tiêm chủng mở rộng TĐLS Thực địa lâm sàng VP Virus protein DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các gen và protein của RV .......................................................... 9 Bảng 3.1. Tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học ở những người tình nguyện 64 Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm máu ở người tình nguyện trước khi uống, so sánh với chỉ số bình thường ...................................................... 65 Bảng 3.3. Tỷ lệ người tình nguyện có biểu hiện sốt (trên 38oC) trong vòng 30 ngày sau mỗi liều ................................................................. 67 Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin......................................................................... 68 Bảng 3.5. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 2 69 Bảng 3.6. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 3 70 Bảng 3.7. Tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu sau các liều vắc xin ở các nhóm uống vắc xin khác nhau ................................................... 71 Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm máu ở trẻ ở các nhóm trước khi uống ........ 72 Bảng 3.9. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 1 ở các nhóm nghiên cứu ............................................................. 84 Bảng 3.10. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 2 ở các nhóm theo liều uống ........................................................ 84 Bảng 3.11. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 3 ở các nhóm theo liều uống ..................................................... 85 Bảng 3.12. Tổng hợp trẻ tham gia nghiên cứu trong giai đoạn III ............... 86 Bảng 3.13. Tuổi (ngày) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu ........................................................................... 87 Bảng 3.14. Cân nặng (kg) của trẻ tại các thời điểm tham gia nghiên cứu .... 88 Bảng 3.15. Chiều cao (cm) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu .................................................................. 88 Bảng 3.16. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ uống vắc xin/giả dược 7 ngày sau mỗi liều tại cả 2 địa điểm nghiên cứu. ........................ 89 Bảng 3.17. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ tham gia nghiên cứu tại cả 2 địa điểm nghiên cứu 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 .... 91 Bảng 3.18. Mẫu phân tiêu chảy thu thập được trong thời gian nghiên cứu và khả năng phân lập RV trong phân ............................................. 94 Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy trong phân có virut Rota . 95 Bảng 3.20. Hiệu giá kháng thể IgA kháng virut Rota trong huyết thanh của các đối tượng uống vắc xin nghiên cứu và vắc xin Rotarix........ 96 Bảng 3.21. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin) và nhóm E (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 tháng sau liều 1 vắc xin (M2 và M3) ............................. 101 Bảng 3.22. Tỷ lệ đối tượng có kháng thể IgA kháng virut Rota dương tính thời điểm 1 năm sau liều 1 ...................................................... 102 Bảng 3.23. Tỷ lệ trẻ có kháng thể RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược ...103 Bảng 3.24. So sánh các mức hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trước khi uống vắc xin/giả dược tại 2 địa điểm nghiên cứu.................................... 104 Bảng 3.25. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 ....................................................................................... 106 Bảng 3.26. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu ................. 107 Bảng 3.27. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời điểm thăm khám .............................................................................. 108 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sự phân bố các chủng RV trên toàn cầu.......................................... 5 Hình 1.2. Ảnh chụp RV dưới kính hiển vi điện tử ........................................... 5 Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc hạt virut Rota và các vùng mã hóa protein................ 6 Hình 1.4. Hình ảnh hạt virut Rota G1P dưới kính hiển vi điện tử tại lần cấy truyền thứ 30 trên tế bào thận khỉ tiên phát chụp dưới kính hiển vi điện tử - Viện VSDTTƯ ................................................................ 22 Hình 1.5. Tóm tắt qui trình phát triển một loại thuốc mới ............................. 26 Hình 1.6. Tóm tắt các giai đoạn thử nghiệm vắc xin ..................................... 33 Hình 2.1. Sơ đồ tuyển chon và phân nhóm đối tượng giai đoạn 1 .................. 50 Hình 2.2. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu theo dõi an toàn giai đoạn 1 .......... 51 Hình 2.3. Sơ đồ tuyển chọn và phân nhóm ... practices, Paediatr infect Dis, 11, pp. 860 - 864. 57. Charles W. Lebaron, Judy F. Flew, Roger I Glass, et al (1990), "Annual Rotavirus Epidemic Pattern in North America", JAMA, Vol 264, pp. 983 - 987. 58. Ciarlet M, He s, Lai s, et al (2009), “Concomitant use of the 3-dose oral pentavalent rotavirus vaccine with a 3-dose primary vaccination course of a Diphtheria-Tetanus-Acellular Pertussis-Hepatitis B- Inactivated Polio - Haemophilus influenzae Type B vaccine”, Pediatr Infect Dis J, 28(3), pp. 177-81. 59. Ciarlet M, Hyser JM, Estes MK (2002), “Sequence analysis of the VP4, VP6, VP7 and NSP4 gene Products of the bovine rotavirus WC3”, Virus Genes, 24(2), pp. 103-114. 60. Clark H.F., Offit P.A., Ellis R.W. et al. (1996), “The development of multivalent bovine rotavirus (strain WC3) reassortant vaccine forinfant”, J. Infect Dis., 174 (Suppl.l): S73- S80. 61. Clark H.F., Offit P.A., Ellis R.W., et al. (1996), “WC3 reassortant vaccines in children”, Arch Virol; (Suppl 12): pp. 187-198. 62. Clark HF, Furukawa T, Bell LM, et al (1986), “Immune response of infants and children to low-passage bovine rotavirus (strain WC3)”, Am JDis Child, 140(4), pp. 350-6. 63. Clark HF, Offìt PA, Ellis RW, et al (1996), “The development of multivalent bovine Rotavirus (strain WC3) reassortant vaccine for infants”, J Infect Dis, 174(suppl 1), pp. S73-S80. 64. Clark HF, Offit PA, Glass RI, et al (2004), “Rotavirus vaccines, In: Vaccines, 4th (Plotkin SA, Orenstein WA, eds), Philadelphia, PA. Saunders-Elsevier, USA, pp. 1327-45. 65. Comstock G. (1994), “Evaluating vaccination effectiveness and vaccine efficacy by means of case-control study”, Epidemiol Rev, 16, pp. 77-89. 66. Coulson, B.S., Holmes, I.H. (1984), "An Improved Enzyme-Linked Immunosorbent Assay for the Detection of Rotavirus in Faeces of Neonates", J. Virol Methods, 8, pp. 165 - 179. 67. Dang Duc Anh, Nguyen Van Trang, Vu Dinh Thiem, et al (2012), "A dose-escalation safety and immunogenicity study of a new live attenuated human rotavirus vaccine (Rotavin-M1) in Vietnamese children", Vaccine 30S, A114-A121. 68. Dang Duc Anh, Vu Dinh Thiem, Thea KF et al (2006), “The Burden of Rotavirus Diarrhea in Khanh Hoa Province, Vietnam: Baseline Assessment for a Rotavirus Vaccine Trial", The Pediatric Infectious Disease Journal, 25(1), pp. 37 - 40. 69. David I. Bernstein, Vicki E.Smith, James R. Sherwood, et al (1998). Safety and immunogenicity of live attenuated human rotavirus vaccine pp.89-12. 70. De Mol p, Zissis G, Butzler JP, et al (1986), “Failure of live, attenuated oral rotavirus vaccine”, Lancet, 2(8498), pp. 108. 71. De Vos B. (2005), "Phase III evaluation of the GlaxoSmithKline human live attenuated vaccine", Precented at the Sixth International Rotavirus Symposium, Mexico City. 72. Delem A., Lobmann M., Zygraich N. (1984), “A bovine rotavirus developed as a candidate vaccine for use in humans”, J Biol. Stand; 12: pp.443-445. 73. Dennehy PH (2000), “Transmission of Rotavirus and other enteric pathogens in the home”, Pediatr Infect Dis J, 19(10 Suppl), pp. SI 03-5. 74. Dennehy PH, Brady RC, Halperin SA, et al (2005), “Comparative evaluation of safety and immimogenicity of two dosages of an oral live attenuated human rotavirus vaccine”, Pediatr Infect Dis J, 24(6), pp 481-88. 75. Dennehy PH. (2007), "Rotavirus vaccines-an update", Vaccine, 25(16): 3137-41. 76. Doan LT, Okitsu S, et al (2003), “Epidemiological features of rotavirus infection among hospitalized children with gastroenteristis in Ho Chi Minh City, Vietnam”, J. Med Virol, 69(4), pp. 588-94. 77. Esparza J., Gil F. (1978), “A study on the ultrastructure of human Rotavirus”, Virology, (91), pp.141-150. 78. Estes M. Rotaviruses and their replication. In: Knipe DM, Howley, P.M., editor. (2001), "Fields Virology", Philadelphia, Lippincott Williams and Wilkins, 1747-87. 79. Estes MK., Graham DY., Smith EM., et al (1979), "Rotavirus stability and inactivation", J Gen Virol, 43, pp. 403 - 409. 80. Fang ZY, Ye Q, Ho MS, et al (1989), “Investigation of an outbreak of adult diarrhea Rotavirus in China”, J. Infect. Dis, 160(6), pp. 948-53. 81. Flewen, T.H., and Woode, G.N. (1978), "The Rotaviruses". Arch Virology, 57, pp. 1-23. 82. Fu C, Wang M, Liang J, et al (2007), "Effectiveness of Lanzhou lamb rotavirus vaccine against rotavirus gastroenteritis requiring hospitalization: a matched case-control study", Vaccine; 25(52):8756-61. 83. Gentsch JR, Glass RI, Woods P, et al. (1992), "Identification of group A rotavirus gene 4 types by polymerase chain reaction", J Clin Microbiol; 30(6): 1365-73. 84. Gentsch JR, Woods PA, Ramachandran M, et al. (1996), "Review of G and P typing results from a global collection of rotavirus strains: implications for vaccine development", J Infect Dis; 174 Suppl 1: S30-7. 85. Georges-Courbot MC, Monges J, Siopathis MR, et al (1991), “Evaluation of the efficacy of a lowpassage bovine rotavirus (strain WC3) vaccine in children in Central Africa”, Res Virol, 142(5), pp. 405-411. 86. Glass RI, Bhan MK, Ray P, et al. (2005), "Development of candidate rotavirus vaccines derived from neonatal strains in India", J Infect Dis; 192 Suppl 1: S30-5. 87. Guillermo M. Ruiz-Palacious, M.D., et al. (2006), “Safety and Effìcacy of an Attenuated Vaccine against Severe Rotavirus Gastroenteritis”, The Neu England joumal of medicine, January 5, 2006, Vol. 354, No. 1. 88. Gunasena S, Nakagomi O, Isegawa Y, et al. (1993), "Relative frequency of VP4 gene alleles among human rotaviruses recovered over a 10-year period (1982-1991) from Japanese children with diarrhea", J Clin Microbiol; 31(8): 2195-7. 89. Gurwith M, Wenman W, Gurwith D, et al (1983), “Diarrhea among infants and young children in Canada: a longitudinal study in three northem communities”, JInfect Dis, 147(4), pp. 685-692. 90. H. F Clark, P.A Offit, R.W. Ellis, et al 1996), The Journal of Infectious Diseases, The Development of Multivalen Bovine Rotavirus (Strain WC3) Reassortant Vaccine for Infants, pp 73-80. 91. Holland RE (1990), "Some infectious causes of diarrhea in young farm animals", Clin Microbiol Rev, 3(4), pp. 345-75. 92. Hopkins RS, Gaspard GB, Williams FP, et al (1984). "A community waterbome gastroenteritis outbreak: evidence for rotavirus as the agent", Am J Public Health, 74(3), pp. 263-5. 93. Ismail E Haffejee (1995), "The epidemiology of Rotavirus infection", A global perspective Joumal pediatric gastroenterology and nutrition, Vol 20, pp. 275 -281. 94. Jennison C, Tumbull BW (2000), Group sequential methods with applications to clinical trials, Chapman and Hall/CRC, Boca Raton, USA. 95. Jiang B, Gentsch JR, Glass RI. (2008), "Inactivated rotavirus vaccines: a priority for accelerated vaccine development", Vaccine; 26(52):6754-8. 96. Jiang B, Wang Y, Saluzzo JF, Bargeron K, et al (2008), "Immunogenicity of a thermally inactivated rotavirus vaccine in mice", Hum Vaccin; 4(2):143-7. 97. Jimena p. V., Pavel I., Susana L., Carlos F.A. (2006), "Rotavirus vaccine: Early Introdution in Latin America-Risks and Benefits", Archives of Medical Research, 37: 1-10. 98. Joensuu J, Koskenniemi E, Pang XL, et al (1997), “Randomised, doubleblind, placebo controlled trial of rhesus-human reassortant Rotavirus vaccine for prevention of severe Rotavirus gastroenteritis”, Lancet, 350(9086), pp. 1205-1209. 99. Joseph Bresee, Zhao-Yin Fang, Bei Wang, et al (2004), "First Report from the Asian Rotavirus Surveillance network", Emerging Infectiuos Diseases Vol 10, No 6, P: 988-995. 100. Kapikian A.Z., Yolken R.H., Greenberg H.B., et al (1980), Gastroenteritis viruses. In Diagnostic Procedures for viral, Rickettsial and Chlamydial Infections. 5th Ed, Pub Health Assoc, Washington, D.C., pp. 927 - 996. 101. Kapikian AZ. Rotaviruses. In: knipe DM, Howley, P.M., editor. (2001), "Fields Virology", Philadelphia, Lippincott, Williams and Wilkins. 102. Kong Boo Phua, Seng Hock Quak, et al.(2005), "Evaluation of R1X4414, A live, Attenuated Rotavirus Vaccine, in a Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Phase 2 Trial Involving 2464 Singaporean Infants", JID 2005:192 (suppl 1) S6-16. 103. Kurtz. JB., Lee TW., Parsons AJ. (1980), "The action of alcohols on Rotavirus, astrovirus and enterovirus", J Hosp Infect, 1, pp. 321 - 325. 104. Levy K, Hubbard AE, Eisenberg JN (2009), “Seasonality of rotavirus disease in the tropics: a systematic review and meta-analysis”, Int J Epidemiol, 38(6), pp. 1487-96. 105. Lias MM. (1979), "Distribution and titres of Rotavirus antibodies in different age groups", J Hy, 79, pp. 365 - 372. 106. Linhares AC, Bresee JS (2000), “Rotavirus vaccines and vaccination in Latin America”, Rev Panam Salud Pubiica, 8(5), pp. 305-31. 107. Linhares AC, Carmo KB, Oliveira KK, et al (2002), “Nutritional status in relation to the efficacy of the rhesus-human reassortant, tetravalent rotavirus vaccine (RRV-TV) in infants from Belém, pará State, Brazil”, Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 44(1), pp. 13-6. 108. Linhares AC, Pinheiro FP, Freitas RB, et al (1981), "An outbreak of rotavirus diarrhea among a non-immune, isolated South American Indian community", Am J Epidemiol, 113(6), pp. 703-10. 109. Luan le VTN, Phuong Minh Nguyen, Nguyen Thuy Huong, et al (2009), "Development and Characterization of Candidate Rotavirus Vaccine Strains Derived from Children with Diarrhea in Vietnam", Vaccine. 110. Mary K. Estes (1996), Rotaviruses and their Replication, Lippincott - Raven press, Philadelphia, pp.731 - 754. 111. Murphy TV, Gargiullo PM, Massoudi MS, et al (2001), “Intussusception among infants given an oral Rotavirus vaccine”, N Engl J Med, 344(8), pp. 564-72. 112. Nakagomi, T., and O. Nakagomi. (2009), "A critical review on a globally-licensed, live, orally-administrable, monovalent human rotavirus vaccine: Rotarix", Expert Opin Biol Ther 9: 1073-87. 113. Nguyen TA, Yagyu F, Okame M, et al (2007), “Diversity of viruses associated with acute gastroenteritis in children hospitalized with diarrhoe in HoChiMinh City, Vietnam”, J Med Virol, 79 (5), pp. 582-90. 114. Nguyen Van Man, Dang Duc Anh, et al. (2005), "Epidemiological Profile and Burden of Rotavirus Diarrhea in Vietnam: 5 years of sentinel Hospital Surveillance, 1998-2003", JID 2005:192(suppl 1) s 127-132. 115. Parashar U.D., Bressee J.S., Gentsch J.R., Glass R.I. (1998), “Rotavirus”, Emerg infect Dis.; 4:561-570. 116. Parashar U.D., Hummelman E.G., Bresee J.S., et al (2003), "Global illness and deaths caused by rotavirus disease in children", Emerg Infect, Dis.9:565-572. 117. Perez-Schael I, Garcia D, Gonzalez M, et al (1990), “Prospective study of diarrheal diseases in Venezuelan children to evaluate the efficacy of rhesus Rotavirus vaccine”, JMed Virol, 30(3), pp. 219-29. 118. Pesavento JB, Crawford SE, Estes MK, et al (2006), "Rotavirus proteins: structure and assembly", Curr Top Microbiol Immunol, 309, pp. 189-219. 119. Phua, K. B., S. H. Quak, B. W. Lee, S. C. Emmanuel, et al (2005), "Evaluation of RIX4414, a live, attenuated rotavirus vaccine, in a randomized, double-blind, placebo-controlled phase 2 trial involving 2464 Singaporean infants", J Infect Dis 192 Suppl 1: S6-S17. 120. Prasad BV., Chiu W. (1994), Structure of Rotaviruses, springer - Verlag, Berlin, pp. 9 - 29. 121. Prasad BV., Wang GJ., Clerx JP., Chiu W. (1998), "Three dimensional structure of Rotavirus”, J Mol Biol, 199, pp. 269 -275. 122. Prevention of rotavirus disease (2009), "Updated guidelines for use of rotavirus vaccine", Pediatrics; 123(5):1412-20. 123. Rodger SM, Bishop RF, Birch C, et al (1981), “Molecular epidemiology of human Rotaviruses in Melboume, Australia, from 1973 to 1979, as determined by electrophoresis of genome ribonucleic acid”, J Clin Microbiol, 13(2), pp. 272-278. 124. Rodriguez Castillo A., Villa A.V., Ramirez Gonzalez J.E. (2000), “VP4 and VP7 genotyping by reverse transcription PCR of human rotavirus in Mexican children with acute diarrhea”, J. Lin Microbiol, 38: pp.3876- 3878. 125. Roger I. Glass, and Wmesh D. Parashar, M.B. (2006), “The Promise of New Rotavirus Vaccines”, The new England Journal of Medicine. 126. Santos N, Hoshino Y (2005), “Global distribution of rotavirus serotypes/ genotypes and its implication for the development and implementation of an effective rotavirus vaccine”, Rev Med Virol, 15(1), pp. 29-56. 127. Sarah EB, Kelly LW, et al (2006), “Host, rival, and vaccine factors that determine protective efficacy induced by rotavirus-like particles (VLPs)”, Vaccine, 24(8), pp. 1170-1179. 128. Sharma S, Ray P, Gentsch JR, et al (2008), "Emergence of G12 rotavirus strains in Delhi, India, in 2000 to 2007", J Clin Microbiol; 46(4): 1343-8. 129. Steele, A. D., J. Reynders, F. Scholtz, P. Bos, et al (2010), Comparison of 2 different regimens for reactogenicity, safety, and immunogenicity of the live attenuated oral rotavirus vaccine RIX4414 coadministered with oral polio vaccine in South African infants", J Infect Dis, 202 Suppl: S93-100. 130. Suzuki H., Kitaoka S., Konno T., Sato T., et al. (1985), "Two modes of human Rotavirus entry into MA 104 cells", Arch Virol, 85, pp. 25-34. 131. Taraporewala ZF, Patton JT (2004), “Nonstructural proteins involved in genome packaging and replication of rotaviruses and other members of the Reoviridae", Virus Res, 101(1), pp. 57-66. 132. Vesikari T, Isolauri E, D’Hondt E, et a1 (1984), “Protection of infants against rotavirus diarrhoea by RIT 4237 attenuated bovine rotavims strain vaccine”, Lancet, 1(8384), pp. 977-81. 133. Vesikari T, Itzler R, Karvonen A, et al (2009), “RotaTeq®, a pentavalent rotaviras vaccine: efficacy and safety among infants in Europe”, Vaccine, 28(2), pp. 345-51. 134. WHO (1991), Sample size determination in health studies: a practical manual, Geneva. 135. WHO (1998), "Expert committee on biological standardization", WHO Technical Report Series 878, pp. 1-15. 136. WHO (2006), "Guidelines to assure the quality and efficacy of live attenuated Rotavirus vaccines (Oral)", WHO - Technical Report Series, Geneva, pp.1-54. 137. Woode GN, Bridger JC, Jones JM, et al (1976), "Morphological and antigenic relationships between viruses (rotaviruses) from acute gastroenteritis in children, calves, piglets, mice, and foals", Infect Immun, 14(3), pp. 804-10. 138. Zhou Y, Li L, Okitsu S, et al (2003), “Distribution of human Rotaviruses, especially G9 strains, in Japan from 1996 to 2000”, Microbiol Immunol, 47(8), pp. 591-9. 16,17,22,23,24,25,55,63,70,73,74,90,92,93,97,99,101,105,106,107,109,110,11 1,112 1-15,18-21,26-54,56-62,64-69,71,72,75-89,91,94-96,98,100,102-104,108,113-
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_tinh_an_toan_va_tinh_sinh_mien_dich_cua_vac.pdf
- Forms for phase 3.doc
- thong tin tom tat.doc
- tom tat luan an ENG.pdf
- tom tat luan an.pdf