Luận án Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại Đầm nại, huyện Ninh hải, tỉnh Ninh Thuận

Ở Việt Nam, các đầm phá tiêu biểu phân bố ở dải ven bờ miền Trung từ Thừa

Thiên Huế đến Ninh Thuận, bao gồm các đầm nổi tiếng như: đầm Nại, Thủy Triều, Ô

Loan, Cù Mông, Thị Nại, Nước Ngọt, Trà Ổ, Nước Mặn, Trường Giang, Lăng Cô và

Tam Giang - Cầu Hai với tổng diện tích vào khoảng 448km2. Trong đó, đầm phá Tam

Giang - Cầu Hai được đánh giá là lớn nhất, chạy dài 67km, rộng từ 01 ÷ 10km và có

diện tích vào khoảng 216km2. Các đầm phá nói trên phân bố khá đều trên khoảng

chiều dài chừng 700 km đường bờ biển miền Trung. Hệ thống đầm, phá ven biển có

vai trò rất lớn trong việc hạn chế lũ lụt, bão và sóng biển; ổn định khí hậu, chống xói

mòn bờ biển và cung cấp NLTS để phát triển nghề KTTS nói riêng và kinh tế - xã hội

nói chung [64].

Đầm Nại tỉnh Ninh Thuận có diện tích tự nhiên khoảng 1.200ha, có cửa thông ra

biển với chiều dài khoảng 2km và rộng 140 ÷ 400m, được bao quanh bởi 4 xã và 01

thị trấn với 4.000 hộ và 30.000 nhân khẩu sống ven đầm, sinh kế phụ thuộc đáng kể

vào nguồn lợi thủy sản (NLTS) tự nhiên của đầm [35,41,67,70,85]

pdf 269 trang dienloan 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại Đầm nại, huyện Ninh hải, tỉnh Ninh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại Đầm nại, huyện Ninh hải, tỉnh Ninh Thuận

Luận án Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại Đầm nại, huyện Ninh hải, tỉnh Ninh Thuận
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
---------------------------------- 
NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG 
GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 
TẠI ĐẦM NẠI, HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
KHÁNH HÒA - 2018 
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
-------------------------------------- 
NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG 
GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 
TẠI ĐẦM NẠI, HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN 
Ngành đào tạo: Khai thác thuỷ sản 
Mã số: 9620304 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. NGUYỄN ĐỨC SĨ 
2. TS. LÊ XUÂN TÀI 
KHÁNH HÒA - 2018 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi 
thủy sản tại đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” là công trình nghiên cứu 
của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác 
cho tới thời điểm này. 
Khánh Hoà, ngày 16 tháng 8 năm 2018 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Trọng Lương 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Đức Sĩ và TS. Lê Xuân 
Tài đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Viện 
Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản, Phòng Đào tạo Sau Đại học đã tạo mọi 
điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu. 
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận, 
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Ninh Thuận, Sở Khoa học và Công nghệ 
tỉnh Ninh Thuận và cộng đồng ngư dân tại các xã, thị trấn quanh đầm Nại đã hỗ trợ và 
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập dữ liệu để thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô giáo, thầy giáo và các bạn đồng nghiệp trong 
Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi 
trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, đặc biệt vợ 
cùng các con đã động viên, giúp đỡ, hy sinh nhiều thời gian cho tôi trong suốt thời 
gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm, lời động viên và sự 
giúp đỡ quý báu đó. 
Khánh Hoà, ngày 16 tháng 8 năm 2018 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Trọng Lương 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................vi 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................ix 
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................x 
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................4 
1.1. Tổng quan về đầm Nại ......................................................................................4 
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................4 
1.1.2. Nguồn lợi thủy sản......................................................................................6 
1.1.3. Một số hệ sinh thái đặc trưng .....................................................................9 
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước..............................10 
1.2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước .....................................................10 
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước......................................................18 
1.3. Đánh giá chung các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................25 
1.3.1. Về phương pháp nghiên cứu ....................................................................25 
1.3.2. Về nội dung nghiên cứu ...........................................................................26 
1.3.3. Về kết quả nghiên cứu..............................................................................26 
1.3.4. Về hạn chế của các công trình nghiên cứu................................................27 
1.3.5. Những điểm kế thừa cho đề tài luận án ....................................................28 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................31 
2.1. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................31 
2.1.1. Thực trạng hoạt động khai thác thủy sản tại đầm Nại ...............................31 
2.1.2. Thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS tại đầm Nại ......................................31 
2.1.3. Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thủy sản tại đầm Nại .................31 
2.1.4. Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS tại đầm Nại.........................31 
2.1.5. Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý NLTS tại đầm Nại..............................31 
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu..........................................................................31 
2.2.1. Dữ liệu thứ cấp ........................................................................................31 
2.2.2. Xác định cỡ mẫu và phân bố mẫu điều tra ................................................32 
2.2.3. Thu thập số liệu về thực trạng hoạt động khai thác thủy sản.......................34 
 iv 
2.2.4. Thu thập dữ liệu về thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS .............................35 
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm thiết bị chọn lọc cho ngư cụ ...........36 
2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu ..............................................................................40 
2.3.1. Xử lý dữ liệu thứ cấp ...............................................................................40 
2.3.2. Xử lý dữ liệu sơ cấp .................................................................................40 
2.4. Phương pháp tính toán ....................................................................................41 
2.4.1. Xác định sản lượng (MSY) và cường lực khai thác BVTĐ (fMSY) ............41 
2.4.2. Phương pháp xác định sản lượng thủy sản khai thác.................................42 
2.4.3. Xác định thu nhập của lao động KTTS.....................................................44 
2.5. Phương pháp đánh giá.....................................................................................44 
2.5.1. Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thủy sản tại đầm Nại .................44 
2.5.2. Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS tại đầm Nại.........................46 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................47 
3.1. Kết quả điều tra hoạt động khai thác thủy sản tại đầm Nại ..............................47 
3.1.1. Số lượng hộ dân, cơ cấu nghề và tàu thuyền.............................................47 
3.1.2. Thực trạng ngư cụ ....................................................................................51 
3.1.3. Thực trạng lao động khai thác thủy sản ....................................................54 
3.1.4. Thực trạng tổ chức sản xuất, mùa vụ và thời gian khai thác......................56 
3.1.5. Thực trạng sản lượng thủy sản khai thác ..................................................58 
3.1.6. Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác...............................................59 
3.1.7. Thực trạng thu nhập của lao động khai thác thủy sản tại đầm Nại ............60 
3.2. Kết quả điều tra hoạt động công tác bảo vệ NLTS tại đầm Nại........................63 
3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ NLTS ...........63 
3.2.2. Mức độ hiểu biết của ngư dân về quản lý khai thác và bảo vệ NLTS........69 
3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thủy sản tại đầm Nại ........................72 
3.3.1. Đánh giá thực trạng cường lực và sản lượng khai thác tại đầm Nại ..........72 
3.3.2. Đánh giá thực trạng sản phẩm khai thác tại đầm Nại ................................80 
3.3.3. Đánh giá tình trạng vi phạm quy định về tàu cá........................................87 
3.3.4. Đánh giá tình trạng vi phạm quy định về ngư cụ ......................................87 
3.3.5. Đánh giá về thời gian hoạt động khai thác................................................88 
3.4. Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS tại đầm Nại................................89 
3.4.1. Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ NLTS của cơ quan quản lý ..............89 
3.4.2. Đánh giá sự hiểu biết của ngư dân về công tác bảo vệ NLTS ...................92 
3.5. Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý NLTS tại đầm Nại.....................................94 
3.5.1. Giải pháp sử dụng ngư cụ khai thác hợp lý NLTS (lưới đáy và lờ dây) ....94 
3.5.2. Giải pháp sử dụng cường lực khai thác hợp lý NLTS tại đầm Nại ..........113 
 v 
3.5.3. Giải pháp sử dụng thời gian và ngư trường khai thác hợp lý tại đầm Nại126 
3.6. Thảo luận và hạn chế của đề tài.....................................................................135 
3.6.1. Thảo luận ...............................................................................................135 
3.6.2. Hạn chế của đề tài ..................................................................................138 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................................................139 
Kết luận ...............................................................................................................139 
Khuyến nghị ........................................................................................................140 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ..........................................................141 
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................142 
PHỤ LỤC ................................................................................................................150 
 vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
BVTĐ : Bền vững tối đa 
CPUE : Catch Per Unit Effort (Năng suất khai thác) 
CV : Chevaux Vapeur (Công suất máy tàu) 
ĐN : Đụt ngoài (bao đụt) 
ĐT : Đụt trong 
ĐVT : Đơn vị tính 
fMSY : Cường lực khai thác mà tại đó đạt sản lượng bền vững tối đa 
KTTS : Khai thác thủy sản 
L25 : Chiều dài cá với 25% cá thể được giữ lại trong đụt lưới 
L50 : Chiều dài cá với 50% cá thể được giữ lại trong đụt lưới 
L75 : Chiều dài cá với 75% cá thể được giữ lại trong đụt lưới 
LĐ : Lao động 
M1 : Mẫu lưới 1, mắt lưới hình thoi, a = 6mm (a là kích thước cạnh mắt lưới) 
M2 : Mẫu lưới 2, mắt lưới hình thoi, a = 9mm 
M3 : Mẫu lưới 3, chèn tấm lọc mắt lưới hình vuông, a = 9mm 
M4 : Mẫu lưới 4, chèn tấm lọc mắt lưới hình vuông, a = 11mm 
MC : Mùa chính 
MP : Mùa phụ 
MSY : Maximum Sustainable Yield (Sản lượng bền vững tối đa) 
NCS : Nghiên cứu sinh 
NLTS : Nguồn lợi thủy sản 
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
NTTS : Nuôi trồng thủy sản 
SF : Selectivity Factor (Hệ số chọn lọc) 
SL : Sản lượng 
SLTB : Sản lượng trung bình 
SR : Selection Range (Khoảng chọn lọc) 
THCS : Trung học cơ sở 
THPT : Trung học phổ thông 
UBND : Ủy ban nhân dân 
VBNC : Vùng biển nghiên cứu 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Tổng hợp số lượng mẫu điều tra thực trạng khai thác .................................33 
Bảng 3.1. Số lượng hộ dân khai thác thủy sản tại các xã quanh đầm Nại....................47 
Bảng 3.2. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản giai đoạn 2012 ÷ 2016 ..............................47 
Bảng 3.3. Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương giai đoạn 2012 ÷ 2016 ........................48 
Bảng 3.4. Cơ cấu tàu thuyền theo nghề KTTS giai đoạn 2012 ÷ 2016........................48 
Bảng 3.5. Phân bố số lượng tàu thuyền 2016 theo nghề KTTS và địa phương............49 
Bảng 3.6. Thống kê tàu thuyền theo nghề KTTS năm 2016 .......................................49 
Bảng 3.7. Tình hình trang bị áo phao trên tàu cá theo nghề năm 2016........................51 
Bảng 3.8. Thống kê thông số kỹ thuật của lưới rê 3 lớp ...............................................51 
Bảng 3.9. Thống kê thông số kỹ thuật của vàng câu ....................................................52 
Bảng 3.10. Thống kê thông số kỹ thuật của lờ dây.......................................................52 
Bảng 3.11. Thống kê thông số kỹ thuật của lưới đáy....................................................53 
Bảng 3.12. Thống kê thông số kỹ thuật của te .............................................................53 
Bảng 3.13. Số lượng lao động theo nghề khai thác, giai đoạn 2012 ÷ 2016....................54 
Bảng 3.14. Trình độ học vấn và độ tuổi lao động KTTS...............................................54 
Bảng 3.15. Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của lao động....................................55 
Bảng 3.16. Thời gian hoạt động khai thác của các nghề trong 01 năm .......................57 
Bảng 3.17. Thời gian thực tế hoạt động khai thác của các nghề trong 01 ngày ...........58 
Bảng 3.18. Năng suất khai thác bình quân trong 01 ngày hoạt động...........................58 
Bảng 3.19. Tổng sản lượng các nghề khai thác ở đầm Nại từ 2012 ÷ 2016.................59 
Bảng 3.20. Một số chỉ số kinh tế của các nghề KTTS tại đầm Nại................................61 
Bảng 3.21. Thu nhập trung bình của lao động trong 01 giờ khai thác .........................62 
Bảng 3.22. Ước tính thu nhập trung bình của lao động trong 01 năm khai thác ..........62 
Bảng 3.23. Thống kê tình hình thực hiện công tác tuyên truyền .................................66 
Bảng 3.24. Thống kê tình hình thực hiện công tác tuần tra bảo vệ NLTS ...................67 
Bảng 3.25. Mức độ hiểu biết về quản lý KTTS tại đầm Nại .......................................69 
Bảng 3.26. Mức độ hiểu biết về bảo vệ NLTS tại đầm Nại ........................................70 
Bảng 3.27. Mức độ hiểu biết về các hoạt động gây hại đến NLTS tại đầm Nại ..........70 
Bảng 3.28. Một số ý kiến đánh giá của ngư dân về nghề KTTS tại đầm Nại ..............71 
Bảng 3.29. Thống kê các đề xuất của ngư dân nhằm bảo vệ NLTS tại đầm Nại .........72 
Bảng 3.30. Năng suất và cường lực của nghề lưới rê 3 lớp.........................................73 
Bảng 3.31. Năng suất và cường lực của nghề câu vàng ..............................................74 
Bảng 3.32. Năng suất và cường lực của nghề lờ dây ..................................................75 
Bảng 3.33. Năng suất và cường lực của nghề lưới đáy ..................... ... ..................................................... 
Mức độ vận dụng vào nghề nghiệp:..................................................................... 
IV. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NLTS TẠI ĐẦM NẠI 
1. Nên làm gì để duy trì và phát triển NLTS đầm Nại? 
- Giao mặt nước cho cộng đồng quản lý, sử dụng: 
 - 94 - 
- Khôi phục rừng ngập mặn: 
- Khoanh vùng bảo vệ, tái tạo NLTS: 
- Chuyển đổi nghề: 
 - Xử lý triệt để các nghề khai thác mang tính chất hủy diệt hoặc có tính chất làm 
nguy hại đến nguồn lợi khai thác: 
- Tuyên tuyền các quy định của nhà nước về KT và BVNL TS: 
- Tăng cường thực hiện pháp luật: 
- Các biện pháp khác:........ 
2. Ông (bà) có nguyện vọng chuyển đổi nghề không? 
Có: Không: 
Nếu có thì nghề gì?.............................................................................................. 
Những khó khăn sẽ gặp phải khi chuyển đổi nghề:............................................. 
3. Cần làm gì để KT&BVNTS có hiệu quả?  
4. Ông (bà) có đề xuất, kiến nghị gì đối với cơ quan có chức năng? ....................... 
V. NGƯ CỤ 
1. Lưới rê 
a). Lưới rê đơn: 
- Kích thước kéo căng:..m, cao (kéo căng).m. Dài (rút gọn)..m, 
cao (rút gọn)..m. Kích thước mắt lước (2a) =mm. 
- Số lượng tấm lưới:  
b. Lưới rê 3 lớp 
- Áo lưới ngoài: dài (kéo căng)..m, cao (kéo căng)..m. Dài (rút 
gọn)..m, cao (rút gọn)..m. Kích thước mắt lước (2a)=..mm. 
- Áo lưới trong: dài (kéo căng)..m, cao (kéo căng)..m. Dài (rút 
gọn)..m, cao (rút gọn)..m. Kích thước mắt lước (2a)=..mm. 
- Số lượng tấm lưới:. 
2. Lưới đáy 
- Chiều dài dây giềng phao:............................................................................. 
- Chiều dài dây giềng chì: ............................................................................... 
- Độ cao miệng lưới: ....................................................................................... 
- Khoảng cách giữa các cọc cố định: ............................................................... 
- Kích thước mắt lưới miệng . Thân đụt .. bao đụt  
- Chiều dài lưới: .. thân .đụt ... 
3. Lờ dây 
- Kích thước của lờ: Dài m; rộng ..m: cao: ..m; khoảng 
cách các khung: ..m; Kích thước hom lờ: .............m 
- Kích thước mắt lưới: Lưới bao: ..mm; hom lờ: .mm; túi lờ ..mm. 
- Số lượng dây lồng:  
4. Te 
- Kích thước cơ bản của ngư cụ: Chiều dài kéo căng của lưới: ...m; Chiều cao 
cánh lưới: ..m; Chiều dài cánh lưới:m; 2a ở miệng:.mm; 2a ở 
đụt:mm 
- Kích thước cần te: vật liệu ............................................ 
- Bộ phận kích điện: Bình ắc quy:Vôn,.A, khác .......................... 
- Bộ phận thiết bị khác (nếu có):. 
5. Câu 
- Câu tay: Số lượng cần: ..........; Cước số:; Số lưỡi câu: .....; số:................. 
- Câu vàng: 
 - 95 - 
+ Chiều dàim; số lượng thẻo:; số lượng lưỡi/thẻo; 
Khoảng cách các thẻo câu:  m. 
+ Vật liệu, quy cách: Dây triên .; thẻo câu: ..... 
+ Vật liệu, các thông số kỹ thuật của lưỡi câu:  
6. Cào sò 
Sử dụng thiết bị hay dùng tay để bắt:.. 
Nếu sử dụng thiết bị thì đó là thiết bị gì:, các thông 
số cơ bản (nếu có):.... 
7. Khai thác hàu 
Sử dụng thiết bị hay dùng tay để bắt:.. 
Nếu sử dụng thiết bị thì đó là thiết bị gì:, các thông 
số cơ bản (nếu có): 
VI. CHUYỂN ĐỔI NGHỀ 
1. Thông tin chung 
- Tại sao trước đây số hộ KTTS tại đầm Nại nhiều nhưng bây giờ ít dần? 
- Họ đã chuyển sang nghề gì? .....................................lý do chuyển đổi? 
- Hiệu quả của nghề mới như thế nào so với trước đây? 
2. Thông tin chi tiết theo hộ/ cá nhân 
- Tại sao chuyển sang nghề 
- Chuyên đổi từ thời điểm nào: Ngày .... tháng ..... năm 
- Hiệu quả/ thu nhập của nghề mới: Trung bình .............................. Triệu đông 
/tháng......../năm. So sánh với nghề cũ: 
- Những điểm thuận lợi của nghề mới: 
- Nhưng điểm khó khăn của nghề mới: 
- Định hướng nghề nghiệp cho các năm tới: 
3. Mô tả chi tiết về nghề mới 
- Vốn: 
- Kỹ thuật: 
- Cơ sở vật chất phục vụ hành nghề: 
- Thời gian, mùa vụ hoạt động: 
Trân trọng cảm sự hợp tác của ông/bà! 
 - 96 - 
PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG KTTS TẠI ĐẦM NẠI 
--------- NGHỀ LƯỚI RÊ --------- 
I. THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 
1. Họ và tên người được phỏng vấn:Nam/nữ:.... 
Họ và tên người làm việc trên tàu:. 
2. Địa chỉ:... 
3. Số điện thoại liên lạc: 
4. Nghề nghiệp chính: 
5. Nghề phụ:.. 
6. Trính độ học vấn:.. 
7. Số năm đi biển:  
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN. 
1. Tàu đánh bắt. 
- Xuồng (sỏng): Thuyền máy: Thúng: Tàu khác: 
- Số đăng ký tàu:. 
- Năm mua: ... 
- Kích thước cơ bản: 
+ Dài:m; rộng:m; cao:.m; công suất máy:CV. 
 + Vật liệu vỏ làm bằng:.. 
2. Ngư cụ đánh bắt. 
a). Lưới rê đơn: 
- Kích thước kéo căng:..m, cao (kéo căng).m. Dài (rút gọn)..m, 
cao (rút gọn)..m. Kích thước mắt lước (2a) =mm. 
- Số lượng tấm lưới: .. 
b. Lưới rê 3 lớp 
- Áo lưới ngoài: dài (kéo căng)..m, cao (kéo căng)..m. Dài (rút 
gọn)..m, cao (rút gọn)..m. Kích thước mắt lước (2a)=..mm. 
- Áo lưới trong: dài (kéo căng)..m, cao (kéo căng)..m. Dài (rút 
gọn)..m, cao (rút gọn)..m. Kích thước mắt lước (2a)=..mm. 
- Số lượng tấm lưới:... 
3. Sản lượng khai thác 
Ngày khảo sát: ../ / 20 
Thời gian thả lưới .. Thời gian thu lưới 
Sản lượng khai thác ... Tổng daonh thu  Tổng chi phí.. 
Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . 
Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) 
 - 97 - 
--------- NGHỀ LƯỚI ĐÁY --------- 
I. THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 
1. Họ và tên người được phỏng vấn:Nam/nữ:.... 
Họ và tên người làm việc trên tàu:. 
2. Địa chỉ:... 
3. Số điện thoại liên lạc: 
4. Nghề nghiệp chính: 
5. Nghề phụ:.. 
6. Trính độ học vấn:.. 
7. Số năm đi biển:  
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN. 
1. Tàu đánh bắt. 
- Xuồng (sỏng): Thuyền máy: Thúng: Tàu khác: 
- Số đăng ký tàu:. 
- Năm mua: ... 
- Kích thước cơ bản: 
+ Dài:m; rộng:m; cao:.m; công suất máy:CV. 
 + Vật liệu vỏ làm bằng:.. 
2. Sản lượng khai thác 
Ngày khảo sát: ../ / 20 
Thời gian thả lưới .. Thời gian thu lưới 
Sản lượng khai thác ... Tổng daonh thu  Tổng chi phí.. 
Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . 
Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) 
 - 98 - 
--------- NGHỀ LỒNG BẪY --------- 
I. THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 
1. Họ và tên người được phỏng vấn:Nam/nữ:.... 
Họ và tên người làm việc trên tàu:. 
2. Địa chỉ:... 
3. Số điện thoại liên lạc: 
4. Nghề nghiệp chính: 
5. Nghề phụ:.. 
6. Trính độ học vấn:.. 
7. Số năm đi biển:  
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN. 
1. Tàu đánh bắt. 
- Xuồng (sỏng): Thuyền máy: Thúng: Tàu khác: 
- Số đăng ký tàu:. 
- Năm mua: ... 
- Kích thước cơ bản: 
+ Dài:m; rộng:m; cao:.m; công suất máy:CV. 
 + Vật liệu vỏ làm bằng:.. 
2. Ngư cụ đánh bắt. 
- Kích thước của lồng: Dài m; rộng ..m: cao: ..m; 
khoảng cách các khung: ..m; Kích thước hom lồng: m 
- Kích thước mắt lưới: Lưới bao: ..mm; hom lồng: .mm; túi ..mm. 
- Số lượng dây lồng: .. 
3. Sản lượng khai thác 
Ngày khảo sát: ../ / 20 
Thời gian thả lưới .. Thời gian thu lưới 
Sản lượng khai thác ... Tổng daonh thu  Tổng chi phí.. 
Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . 
Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) 
 - 99 - 
--------- NGHỀ TE --------- 
I. THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 
1. Họ và tên người được phỏng vấn:Nam/nữ:.... 
Họ và tên người làm việc trên tàu:. 
2. Địa chỉ:... 
3. Số điện thoại liên lạc: 
4. Nghề nghiệp chính: 
5. Nghề phụ:.. 
6. Trính độ học vấn:.. 
7. Số năm đi biển:  
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN. 
1. Tàu đánh bắt. 
- Xuồng (sỏng): Thuyền máy: Thúng: Tàu khác: 
- Số đăng ký tàu:. 
- Năm mua: ... 
- Kích thước cơ bản: 
+ Dài:m; rộng:m; cao:.m; công suất máy:CV. 
 + Vật liệu vỏ làm bằng:.. 
2. Ngư cụ đánh bắt. 
- Kích thước cơ bản của ngư cụ: 
+ Chiều dài kéo căng của lưới: .m 
+ Chiều cao cánh lưới: ..m. 
+ Chiều dài cánh lưới:m 
+ Kích thước mắt lưới ở miệng (2a):.mm 
+ Kích thước mắt lưới ở đụt (2a):mm 
- Kích thước cần te: vật liệu . 
- Bộ phận kích điện: 
 Bình ắc quy:Vôn,.A.. 
- Bộ phận thiết bị khác (nếu có):.. 
3. Sản lượng khai thác 
Ngày khảo sát: ../ / 20 
Thời gian thả lưới .. Thời gian thu lưới 
Sản lượng khai thác ... Tổng daonh thu  Tổng chi phí.. 
Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . 
Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) 
 - 100 - 
--------- NGHỀ KHÁC --------- 
I. THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 
1. Họ và tên người được phỏng vấn:Nam/nữ:.... 
Họ và tên người làm việc trên tàu:. 
2. Địa chỉ:... 
3. Số điện thoại liên lạc: 
4. Nghề nghiệp chính: 
5. Nghề phụ:.. 
6. Trính độ học vấn:.. 
7. Số năm đi biển:  
II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN. 
1. Tàu đánh bắt. 
- Xuồng (sỏng): Thuyền máy: Thúng: Tàu khác: 
- Số đăng ký tàu:. 
- Năm mua: ... 
- Kích thước cơ bản: 
+ Dài:m; rộng:m; cao:.m; công suất máy:CV. 
 + Vật liệu vỏ làm bằng:.. 
2. Ngư cụ đánh bắt. 
a. Đối với nghề câu: 
- Câu tay (câu cần hay câu ống): 
- Cước số:.., lưỡi câu số: 
- Câu vàng: Chiều dàim; số lượng thẻo câu: ; 
Khoảng cách giữa các thẻo câu:  m 
- Vật liệu, quy cách: Dây triên .; thẻo câu:  
- Vật liệu, các thông số kỹ thuật của lưỡi câu: . 
b. Đối với nghề cào sò, đục hàu: 
Sử dụng thiết bị hay dùng tay để bắt:.... 
Nếu sử dụng thiết bị thì đó là thiết bị gì:, các thông 
số cơ bản (nếu có):.................................... 
3. Sản lượng khai thác 
Ngày khảo sát: ../ / 20 
Thời gian thả lưới .. Thời gian thu lưới 
Sản lượng khai thác ... Tổng daonh thu  Tổng chi phí.. 
Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . Mẻ lưới thứ . 
Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) Đối tượng Sản lượng (kg) 
 - 101 - 
 PHIẾU GHI CHÉP ĐỐI TƯỢNG KHAI THÁC CHÍNH 
NGHỀ . 
Họ tên chủ tàu:  
Ngày khảo sát: ../ / 20.. 
Sản lượng khai thác ............ 
Sản lượng đo, đếm: 
Đối tượng Chiều dài (mm) Đối tượng 
Chiều dài 
(mm) 
Đối 
tượng 
Chiều dài 
(mm) 
 - 102 - 
NHẬT KÝ KHAI THÁC 
Họ tên chủ tàu:  
Nghề: .. 
Số lượng ngư cụ:. 
Các ngày hoạt động khai thác trong tháng  năm 20.. 
Sản lượng (kg) Ngày 
Cá 1 Cá 2 Cá 3 Cá 4 Cá 5 Cá 6 Cá 7 
Số tiền thu 
(1000 đ) 
Số tiền chi 
(1000 đ) 
Ghi 
chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Ghi chú: 
- Ngày nào đi đánh bắt cá thì ghi sản lượng theo từng nhóm cá. 
- Ghi tổng số tiền thu được trong ngày đánh bắt cá. 
- Ghi tổng chi phí cho từng ngày đi đánh bắt cá (dầu, đá, .....). 
 - 103 - 
PHỤ LỤC 9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 
Hình 16. Tàu vỏ nhôm, gắn máy – hoạt động nghề lưới rê 
Hình 17. Tàu vỏ gỗ, gắn máy – hoạt động nghề lưới rê 
Hình 18. Tàu vỏ nhôm, không gắn máy – hoạt động nghề lưới rê 
Hình 19. Thuyền thúng, composite - hoạt động nghề lờ dây 
 - 104 - 
Hình 20. Thuyền thúng vỏ gỗ - hoạt động nghề lưới đáy 
Hình 21. Khai thác thủy sản bằng nghề te kết hợp điện 
Hình 22. Khai thác thủy sản bằng nghề te kết hợp điện 
 - 105 - 
Hình 23. Đóng bè nuôi hàu sữa tại đầm Nại 
Hình 24. Câu cá giải trí trên bè nuôi hàu sữa tại đầm Nại 
Hình 25. Chăm sóc hàu sữa tại đầm Nại 
 - 106 - 
ĐIỀU TRA THU NHẬP 
TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ KHÁC CỦA NGƯ DÂN 
 Nghề KTTS ở đầm Nại có quy mô nhỏ và lợi ích kinh tế không cao nên hầu hết các hộ 
ngư dân trong khu vực tham gia đồng thời những hoạt động kinh tế khác như nuôi trồng thủy 
sản, diêm nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, v.v. Kết quả điều tra về các hoạt động kinh tế của 
ngư dân đầm Nại được thể hiện ở bảng PL9-bảng 1. 
PL9 - Bảng 1. Tình hình hoạt động kiêm nghề của ngư dân đầm Nại 
Số lao động theo nhóm tuổi (người) 
TT Nghề hoạt động 
 60 Tổng 
Tỷ lệ 
(%) 
1 Nuôi trồng thủy sản 8 32 3 43 8,8 
2 Nông nghiệp 51 75 22 148 30,1 
3 Xây dựng 35 44 1 80 16,3 
4 Diêm nghiệp 12 41 6 59 12,0 
5 Khác 123 27 11 161 32,8 
Tổng số người kiêm nghề (người) 229 219 43 491 100,0 
Tổng số người điều tra (người) 273 219 307 799 
Từ bảng trên cho thấy: 
- Ngoài tham gia KTTS, có 61,5% (491/799 người) lao động hoạt động kiêm nghề ở các 
lĩnh vực như nuôi trồng thủy sản (nuôi hàu, ốc hương, sò huyết, cá mú, cua và rong nho), 
nông nghiệp (trồng lúa, hoa mùa, ), xây dựng (thợ xây, thợ hồ, thợ sơn), làm muối và một 
số hoạt động khác (xe thồ, xe ba gác, bốc xếp hàng tại cảng cá Ninh Chữ, nhân viên phục vụ 
tại các quán ăn, ). Trong đó, làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là 30%; tiếp đến là nghề 
xây dựng là 16,3%; diêm nghiệp là 12% và NTTS thấp nhất là 8,8%. 
- Cơ cấu nghề hoạt động tùy thuộc vào độ tuổi của lao động. Trong đó, có 100% lao 
động ở nhóm tuổi 18 ÷ 60 hoạt động kiêm nghề; tương tự nhóm dưới 18, có 84% và trên 60 
tuổi, có 14%. Điều này cho thấy, nhóm tuổi 18 ÷ 60 là lực lượng lao động chủ lực của các gia 
đình nên họ tham gia đồng thời nhiều hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo thu nhập. Đối với 
nhóm dưới 18 tuổi, có 16% không tham gia hoạt động kinh tế khác ngoài KTTS là những 
người còn đi học. Hầu hết lao động trên 60 tuổi (chiếm 86%) không tham gia các hoạt động 
kinh tế khác do tuổi cao, sức khỏe yếu. Do đó, việc tái cơ cấu và chuyển đổi nghề nên tập 
trung vào nhóm lao động dưới 60 tuổi, chiếm gần 62% tổng số lao động KTTS và số còn lại 
họ sẽ nghỉ khi tuổi đã cao, không còn khả năng lao động. 
Ngoài ra, cơ cấu các nghề mà ngư dân đầm Nại tham gia không ổn định mà theo thời vụ 
và tùy thuộc vào tính chất nghề nghiệp, ngoại trừ hoạt động NTTS. Do đó, tình trạng thiếu 
việc làm xảy ra phổ biến, nhất là vào mùa mưa. 
Mức thu nhập của lao động từ các nghề có sự khác nhau đáng kể và có xu hướng tăng 
theo thời gian, thể hiện ở bảng PL9-bảng 2. 
PL9 - Bảng 2. Trung bình thu nhập từ một số nghề mà ngư dân tham gia 
ĐVT: Triệu đồng 
TT Nghề hoạt động 2012 2013 2014 2015 2016 Trung bình 
1 Nuôi trồng thủy sản 34,3 35,6 38,2 40,5 45,7 38,9 
2 Nông nghiệp 18,2 17,2 15,3 19,3 19,4 17,9 
3 Xây dựng 33,2 36,4 37,3 40,4 45,3 38,5 
4 Muối 15,6 16,5 18,2 17,4 19,3 17,4 
5 Khác 15,3 14,2 16,8 17,5 18,2 16,4 
Trung bình 23,3 24,0 25,2 27,0 29,6 25,8 
Từ bảng trên cho thấy: 
 - 107 - 
- Nghề nuôi trồng thủy sản và xây dựng có mức thu nhập khá cao, trung bình gần 39 
triệu đồng; các nghề nông nghiệp, diêm nghiệp và nghề khác trung bình từ 16 ÷ 18 triệu 
đồng/người/năm. 
- Trong giai đoạn 2012 ÷ 2016, mức thu nhập của các nghề mà ngư dân tham gia khá 
cao, trung bình 23,3 ÷ 29,6 triệu đồng/người/năm và cao hơn so với nghề KTTS tại đầm Nại, 
từ 8,4 ÷ 14,1 triệu đồng/người/năm. 
Bên cạnh đó, thu nhập từ các hoạt động này có xu hướng tăng (trung bình 5,4%/năm 
trong cả giai đoạn 2012 ÷ 2016) trong khi lợi ích kinh tế từ hoạt động KTTS liên tục giảm. 
Đây là lý do mà nhiều gia đình và lao động chuyển nghề nhằm cải thiện thu nhập và cuộc 
sống. Dựa vào xu thế này, địa phương có thể xây dựng kế hoạch và triển khai các biện pháp 
chuyển đổi nghề nhằm bảo vệ NLTS tại đầm Nại là cách tiếp cận tích cực và hiệu quả trong 
giai đoạn hiện nay. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_khai_thac_hop_ly_nguon_loi_thuy_san_tai_da.pdf
  • pdf81. Nguyen Trong Luong - Nhung thong tin moi cua luan an.pdf
  • pdf81. Nguyen Trong Luong - TTLA tieng Anh.pdf
  • pdf81. Nguyen Trong Luong - TTLA tieng Viet.pdf