Luận án Khảo sát hiệu quả dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ
Huyết khối tĩnh mạch sâu là bệnh lý thƣờng gặp trên lâm sàng, với triệu
chứng lâm sàng mơ hồ, biến chứng rất nguy hiểm. Tuy nhiên, bệnh này có thể
phòng tránh đƣợc.
Huyết khối tĩnh mạch sâu chiếm tỉ lệ cao ở cộng đồng và trong bệnh
viện, đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Ở cộng đồng, theo báo cáo về
quản lý huyết khối tĩnh mạch sâu và phòng ngừa hội chứng hậu huyết khối
của tác giả Strijkers RH (năm 2011), tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc
hàng năm trên Thế Giới khoảng 1,6/10.000 ngƣời [93]. Huyết khối tĩnh mạch
sâu mới mắc tại Mỹ khoảng 900.000 ngƣời mỗi năm, chiếm tỉ lệ 1‰ - 2‰
[27]. Ở bệnh viện, theo các kết quả nghiên cứu cho thấy huyết khối tĩnh mạch
sâu là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc
khoảng 10% - 40% ở bệnh nhân nằm viện có nguy cơ không đƣợc điều trị dự
phòng [19], [42]. Tại Mỹ, nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh
nhân nội khoa nằm viện, từ năm 2007 đến năm 2009, cho thấy tỉ lệ huyết khối
tĩnh mạch sâu mới mắc và thuyên tắc phổi ở bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên cao
hơn so với bệnh nhân dƣới 60 tuổi [29]. Tại Việt Nam, huyết khối tĩnh mạch
sâu mới mắc ở bệnh nhân nhồi máu não nằm viện chiếm tỉ lệ khá cao: theo
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trung Hiếu (2010) là 14% [3]; tác giả Nguyễn
Văn Diệu (2015) là 15,3% [1].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khảo sát hiệu quả dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH * * * * * * * DIỆP THÀNH TƢỜNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU TRÊN BỆNH NHÂN NỘI KHOA CAO TUỔI NẰM VIỆN CÓ NGUY CƠ Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Trí 2. PGS.TS. Hồ Thƣợng Dũng TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Diệp Thành Tƣờng MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 4 1.1. TÌNH HÌNH HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU Ở BỆNH NHÂN NỘI KHOA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ........................................... 4 1.2. SƠ LƢỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ, SINH BỆNH HỌC HỆ TĨNH MẠCH SÂU CHI DƢỚI VÀ BIẾN ĐỔI LIÊN QUAN NGƢỜI CAO TUỔI ............................................................................................. 8 1.3. CHẨN ĐOÁN HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU ............................ 14 1.4. CÁC KHUYẾN CÁO DỰ PHÕNG TTHKTM ................................... 18 1.5. SƠ LƢỢC THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÕNG HKTMS ........ 27 1.6. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DỰ PHÕNG HKTMS TRÊN BỆNH NHÂN NỘI KHOA ................................................................. 30 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 33 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 33 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 33 2.3. CÁC BIẾN SỐ ..................................................................................... 37 2.4. XỬ LÝ THỐNG KÊ ............................................................................ 41 2.5. Y ĐỨC .................................................................................................. 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ ................................................................................... 43 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ................... 45 3.2. HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ DỰ PHÕNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU BẰNG ENOXAPARIN .............................................................. 54 3.3. TÍNH AN TOÀN CỦA ĐIỀU TRỊ DỰ PHÕNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU BẰNG ENOXAPARIN ................................................. 64 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 72 4.1. NHÓM DỰ PHÕNG VÀ NHÓM KHÔNG DỰ PHÕNG .................. 72 4.2. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ................................................ 72 4.3. HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ DỰ PHÕNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU BẰNG ENOXAPARIN .............................................................. 79 4.4. TÍNH AN TOÀN CỦA ĐIỀU TRỊ DỰ PHÕNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU BẰNG ENOXAPARIN ................................................. 89 HẠN CHẾ ...................................................................................................... 99 KẾT LUẬN .................................................................................................. 100 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 102 CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1. Một số hình ảnh HKTMS trong nghiên cứu. Phụ lục 2. Khảo sát HKTMS chi dƣới bằng siêu âm Doppler. Phụ lục 3. Một số tiêu chuẩn chẩn đoán. Phụ lục 4. Phiếu chấp thuận nghiên cứu. Phụ lục 5. Phiếu thu thập số liệu. Phụ lục 6. Danh sách bệnh nhân có HKTMS. Phụ lục 7. Danh sách bệnh nhân tử vong. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN : Bệnh nhân − HA : Huyết áp HKTMS : Huyết khối tĩnh mạch sâu SA : Siêu âm TC : Tiểu cầu − TDD : Tiêm dƣới da − TM : Tĩnh mạch − TLPTT : Trọng lƣợng phân tử thấp TTHKTM : Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch TTP : Thuyên tắc phổi XH : Xuất huyết Tiếng Anh ACCP (American College of Chest Physicians) : Trƣờng môn Lồng ngực Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối cơ thể − DVT (Deep Vein Thrombosis) : Huyết khối tĩnh mạch sâu GFR (Glomerula Filtration Rate) : Độ lọc cầu thận HIT (Heparin Induce Thromcytopenia) : Giảm tiểu cầu do Heparin ICU (Intensive care Unit) : Đơn vị chăm sóc tăng cƣờng − JNC (Joint National Commettee) : Ủy ban Liên Quốc gia LDUH (Low-Dose Unfractionated Heparin) : Heparin không phân đoạn liều thấp LMWH (Low Molecular Weight Heparin) : Heparin trọng lƣợng phân tử thấp RR (Relative Risk) : Nguy cơ tƣơng đối WHO (World Health Orgnization) : Tổ chức Y tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thang điểm Wells tiên đoán xác suất mắc phải HKTMS ............ ..15 Bảng 1.2: Biện pháp dự phòng HKTMS bằng Heparin TLPTT trên bệnh nhân nội khoa cấp tính. ...................................................................... ..21 Bảng 1.3: Thang điểm PADUA dự báo nguy cơ TTHKTM...22 Bảng 1.4: Thang điểm IMPROVE dự báo nguy cơ xuất huyết ...................... 23 Bảng 1.5: Hƣớng dẫn sử dụng Heparin TLPTT và Kháng vitamin K trong điều trị HKTMS giai đoạn cấp ................................................................ 24 Bảng 1.6: Bảng 4T đánh giá nguy cơ bị HIT .................................................. 26 Bảng 1.7: Tỉ lệ HKTMS mới mắc, tỉ lệ xuất huyết, tỉ lệ tử vong trong các công trình nghiên cứu dự phòng HKTMS. .............................................. 31 Bảng 1.8: Kết quả công trình nghiên cứu ARTEMIS về dự phòng HKTMS trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi của tác giả Cohen AT ....................... 32 Bảng 3.9: Số bệnh nhân từng bệnh viện/từng giai đoạn ................................. 43 Bảng 3.10: Đặc điểm bệnh nhân với các biến định tính ................................. 45 Bảng 3.11: Đặc điểm bệnh nhân với các biến định lƣợng . ............................ 47 Bảng 3.12: Nhóm tuổi. .................................................................................... 48 Bảng 3.13: Tỉ lệ các nhóm bệnh nội khoa cấp tính. ........................................ 49 Bảng 3.14: So sánh các yếu tố dự báo nguy cơ HKTMS theo thang điểm PADUA giữa nhóm dự phòng và nhóm không dự phòng. ............. 50 Bảng 3.15: So sánh tổng điểm nguy cơ HKTMS theo thang điểm PADUA giữa nhóm dự phòng và nhóm không dự phòng. .................................... 51 Bảng 3.16: So sánh các yếu tố dự báo nguy cơ xuất huyết theo thang điểm IMPROVE giữa nhóm dự phòng và nhóm không dự phòng. ......... 52 Bảng 3.17: So sánh tổng điểm nguy cơ xuất huyết theo thang điểm IMPROVE giữa nhóm dự phòng và nhóm không dự phòng ............................. 53 Bảng 3.18: Tỉ lệ HKTMS mới mắc theo nhóm dự phòng. ............................. 54 Bảng 3.19: Đặc điểm hình ảnh HKTMS trên siêu âm. ................................... 55 Bảng 3.20: D-dimer dƣơng tính sau siêu âm lần 1. ........................................ 56 Bảng 3.21: Kết quả HKTMS mới mắc của 2 lần siêu âm............................... 56 Bảng 3.22: Vị trí HKTMS mới mắc. .............................................................. 57 Bảng 3.23: Đặc điểm của 8 bệnh nhân có HKTMS ở nhóm dự phòng. ......... 58 Bảng 3.24: Đặc điểm của 17 bệnh nhân có HKTMS ở nhóm không dự phòng ...................................................................................................... ...59 Bảng 3.25: Đặc điểm bệnh nhân có HKTMS ở nhóm dự phòng và nhóm không dự phòng. ........................................................................................ 60 Bảng 3.26: Tỉ lệ tử vong và tỉ số nguy cơ tử vong. ........................................ 61 Bảng 3.27: Tỉ lệ HKTMS trên bệnh nhân tử vong. ........................................ 61 Bảng 3.28: Nguyên nhân và số trƣờng hợp tử vong theo nhóm dự phòng. .... 62 Bảng 3.29: Nguyên nhân và số trƣờng hợp tử vong trên bệnh nhân có HKTMS theo nhóm dự phòng. ...................................................................... 63 Bảng 3.30: Tỉ lệ xuất huyết trong nghiên cứu. ............................................... 64 Bảng 3.31: Tỉ lệ xuất huyết không nặng. ........................................................ 64 Bảng 3.32: Đặc điểm xuất huyết không nặng ................................................. 65 Bảng 3.33: Tỉ lệ giảm tiểu cầu. ....................................................................... 66 Bảng 3.34: Tỉ lệ giảm tiểu cầu trên bệnh nhân có HKTMS. .......................... 67 Bảng 3.35: Tỉ lệ giảm tiểu cầu trên bệnh nhân tử vong. ................................. 68 Bảng 3.36: Tỉ lệ giảm tiểu cầu trên bệnh nhân có xuất huyết không nặng. .... 69 Bảng 3.37: Đánh giá nguy cơ bị HIT trên 3 trƣờng hợp giảm tiểu cầu ở nhóm dự phòng ............................................................................................... 70 Bảng 4.38: Tuổi trung bình và tỉ lệ nữ trong các nghiên cứu HKTMS tại Việt Nam. ................................................................................................ 73 Bảng 4.39: Tuổi trung bình và tỉ lệ nữ trong các nghiên cứu HKTMS ở phƣơng Tây. ................................................................................................. 73 Bảng 4.40: Tỉ lệ nhóm bệnh nội khoa cấp tính ở các nghiên cứu. .................. 76 Bảng 4.41: So sánh tỉ lệ HKTMS mới mắc của tác giả Fraise và các nghiên cứu dự phòng khác. ................................................................................ 81 Bảng 4.42: Tỉ lệ tử vong trong các nghiên cứu dự phòng. ............................. 88 Bảng 4.43: Tỉ lệ xuất huyết nặng trong các nghiên cứu. ................................ 91 Bảng 4.44: Sự khác biệt xuất huyết nặng trong nghiên cứu của tác giả Lloyd NS với các nghiên cứu khác. ................................................................ 92 Bảng 4.45: Tỉ lệ giảm tiểu cầu trong các nghiên cứu dự phòng. .................... 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ HKTMS mới mắc trong các nghiên cứu dự phòng. .......... 80 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ XH không nặng ở các nghiên cứu. .................................... 94 DANH MỤC CÁC H NH Trang Hình 1.1: Xúc tác của Antithrombin trung gian bất hoạt yếu tố Xa hoặc Thrombin của LMWH hoặc LDUH ............................................... 27 Hình 2.2: Máy siêu âm SIEMENS (Acuson X 500). ...................................... 40 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu ................................... 14 Sơ đồ 1.2: Cơ chế tác dụng thuốc kháng đông đƣờng uống mới .................... 30 Sơ đồ 2.3: Tiến trình thực hiện. ...................................................................... 36 Sơ đồ 3.4: Tóm tắt dàn ý nghiên cứu. ............................................................. 44 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết khối tĩnh mạch sâu là bệnh lý thƣờng gặp trên lâm sàng, với triệu chứng lâm sàng mơ hồ, biến chứng rất nguy hiểm. Tuy nhiên, bệnh này có thể phòng tránh đƣợc. Huyết khối tĩnh mạch sâu chiếm tỉ lệ cao ở cộng đồng và trong bệnh viện, đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Ở cộng đồng, theo báo cáo về quản lý huyết khối tĩnh mạch sâu và phòng ngừa hội chứng hậu huyết khối của tác giả Strijkers RH (năm 2011), tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc hàng năm trên Thế Giới khoảng 1,6/10.000 ngƣời [93]. Huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc tại Mỹ khoảng 900.000 ngƣời mỗi năm, chiếm tỉ lệ 1‰ - 2‰ [27]. Ở bệnh viện, theo các kết quả nghiên cứu cho thấy huyết khối tĩnh mạch sâu là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc khoảng 10% - 40% ở bệnh nhân nằm viện có nguy cơ không đƣợc điều trị dự phòng [19], [42]. Tại Mỹ, nghiên cứu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân nội khoa nằm viện, từ năm 2007 đến năm 2009, cho thấy tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc và thuyên tắc phổi ở bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên cao hơn so với bệnh nhân dƣới 60 tuổi [29]. Tại Việt Nam, huyết khối tĩnh mạch sâu mới mắc ở bệnh nhân nhồi máu não nằm viện chiếm tỉ lệ khá cao: theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trung Hiếu (2010) là 14% [3]; tác giả Nguyễn Văn Diệu (2015) là 15,3% [1]. Ở ngƣời cao tuổi, huyết khối tĩnh mạch sâu chiếm tỉ lệ cao do bản thân tuổi cao đã đƣợc liệt vào một yếu tố nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu độc lập và theo kết quả nghiên cứu của tác giả Cohen AT tỉ lệ này là 10,5% [31]. Triệu chứng lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu không đặc hiệu và phần lớn không có biểu hiện lâm sàng. Chỉ có 20% huyết khối tĩnh mạch sâu có triệu chứng lâm sàng và 80% không có triệu chứng lâm sàng [40], [71]. 2 Hậu quả của huyết khối tĩnh mạch sâu thƣờng rất nặng nề, nhất là gây thuyên tắc phổi. Khoảng 50% huyết khối tĩnh mạch sâu ở đoạn gần nếu không đƣợc điều trị sẽ dẫn đến thuyên tắc phổi [79]. Khoảng 50% trƣờng hợp huyết khối tĩnh mạch sâu sẽ có biến chứng lâu dài (hội chứng hậu huyết khối) và 33% trƣờng hợp huyết khối tĩnh mạch sâu sẽ tái phát trong vòng 10 năm [21]. Thuyên tắc phổi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân nằm viện tại Hoa Kỳ [85]. Ƣớc tính khoảng 60.000 đến 100.000 ngƣời Mỹ tử vong hàng năm do huyết khối tĩnh mạch sâu biến chứng thuyên tắc phổi. Trong đó, khoảng 10% - 30% bệnh nhân tử vong trong tháng đầu sau khi chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu và 25% bệnh nhân đột tử do thuyên tắc phổi [27]. Có gần 60% bệnh nhân thuyên tắc phổi không đƣợc chẩn đoán trƣớc khi tử thiết và hơn 30% bệnh nhân thuyên tắc phổi đột tử [49], [85]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của tác giả Lê Thƣợng Vũ (2010) khảo sát 197 bệnh nhân nghi ngờ thuyên tắc phổi tại bệnh viện Chợ Rẫy, phát hiện có 68 trƣờng hợp thuyên tắc phổi chiếm tỉ lệ 35,5% [12]. Do vậy, vấn đề dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu bằng thuốc đã đƣợc quan tâm nhiều. Năm 2004 Trƣờng môn Lồng ngực Hoa Kỳ khuyến cáo dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu bằng thuốc trên bệnh nhân có nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu [42]. Tuy nhiên, việc dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu bằng thuốc đối với bệnh nhân nội khoa hiện chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi nhƣ đối tƣợng bệnh nhân ngoại khoa [26], [70], [91]. Ở Hoa Kỳ, chỉ có 16% - 33% bệnh nhân nội khoa có nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu đƣợc dự phòng [43], [57]. Tại Việt Nam (năm 2011 và năm 2016), Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam đƣa ra khuyến cáo dự phòng bằng thuốc trên bệnh nhân có nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu [5]. Thực tế hiện nay, việc áp dụng dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu bằng thuốc đ ... là không dung nạp năng lƣợng trong 8 giờ) (3). Glucose huyết tƣơng sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp 75g glucose ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L). (Sử dụng đƣờng có chứa tƣơng đƣơng với glucose khan 75g hòa tan trong nƣớc ). (4). Glucose huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L). (Ở những ngƣời có triệu chứng tăng đƣờng huyết hay tăng đƣờng huyết đột ngột ) − Chẩn đoán suy thận mạn: Chẩn đoán suy thận mạn dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng. Để chẩn đoán xác định suy thận mạn cần 2 yếu tố: chẩn đoán bệnh nhân có suy thận và chẩn đoán tính chất mạn tính của suy thận. (1). Chẩn đoán bệnh nhân có suy thận. + Nồng độ Ure, Creatinin trong máu tăng. + Độ lọc cầu thận dƣới 60 ml/phút/1,73m 2. (2). Chẩn đoán tính chất mạn tính của suy thận. + Thời gian tăng Ure máu kéo dài trên 3 tháng, khi không xác định đƣợc thời gian trƣớc đó 3 tháng, bệnh nhân đã có tăng Ure máu hay chƣa, có thể dựa vào hiện tại bệnh nhân có tăng Ure máu cộng với lâm sàng có hội chứng tăng Ure máu trên 3 tháng. + Thời gian độ lọc cầu thận dƣới 60 ml/phút/1,73m2 kéo dài trên 3 tháng. + Kích thƣớc thận (đo trên siêu âm, x quang) giảm đều hoặc không đều 2 bên, nhu mô thận tăng âm làm khó phân biệt ranh giới giữa nhu mô thận và đài bể thận. + Trụ nƣớc tiểu to (2/3 số trụ nƣớc tiểu của bệnh nhân có đƣờng kính lớn hơn 2 lần đƣờng kính của 1 bạch cầu đa nhân trung tính). (3). Các triệu chứng nói lên bệnh nhân có bệnh thận mạn tính. + Tiền sử có bệnh thận tiết niệu, hoặc tiền sử có protein niệu. + Thiếu máu nặng mà không có nguyên nhân mất máu hoặc các bệnh về máu nhƣ suy tủy, bệnh bạch cầu + Tăng huyết áp kéo dài đã gây ra biến chứng ở các cơ quan đích nhƣ dày thất trái, tổn thƣơng đáy mắt độ II, độ III. + Siêu âm thận thấy nhu mô thận tăng âm, làm xóa mờ ranh giới giữa nhu mô thận và đài bể thận. Có thể chẩn đoán suy thận mạn khi bệnh nhân có suy thận cộng với 1 trong các chỉ tiêu về tính chất mạn tính của suy thận. Giai đoạn GFR (ml/phút/1,73m2) 1 ˃ 90 2 60-89 3 30-59 4 15-29 5 <15 − Chẩn đoán thấp khớp theo Hƣớng dẫn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp năm 2010: Đối tƣợng là các bệnh nhân: có ít nhất 1 khớp đƣợc xác định viêm màng hoạt dịch trên lâm sàng, viêm màng hoạt dịch khớp không do các bệnh lý khác Biểu hiện Điểm A. Biểu hiện tại khớp 1 khớp lớn 0 2−10 khớp lớn 1 1−3 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện tại các khớp lớn) 2 4−10 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện tại các khớp lớn) 3 >10 khớp (ít nhất phải có 1 khớp nhỏ) 5 B. Huyết thanh (ít nhất phải làm một xét nghiệm) RF âm tính và Anti CCP âm tính 0 RF dương tính thấp* hoặc Anti CCP dƣơng tính thấp* 2 RF dương tính cao* hoặc Anti CCP dƣơng tính cao* 3 C. Các yếu tố phản ứng pha cấp (cần ít nhất một xét nghiệm) CRP bình thường và Tốc độ lắng máu bình thường 0 CRP tăng hoặc Tốc độ lắng máu tăng 1 D. Thời gian biểu hiện các triệu chứng < 6 tuần 0 ≥ 6 tuần 1 Chẩn đoán xác định: khi số điểm ≥ 6/10 * Dương tính thấp khi ≤ 3 lần giới hạn cao của bình thường * Dương tính cao khi > 3 lần giới hạn cao của bình thường PHIẾU CHẤP THUẬN NGHIÊN CỨU Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng về hiệu quả và tính an toàn của Enoxaparin trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ. Ngày: .. Đơn vị nghiên cứu: Bệnh Viện Đa Khoa Sài Gòn. Chủ nhiệm đề tài: Bác sĩ Diệp Thành Tƣờng. Thông tin dành cho bệnh nhân Ông/Bà đƣợc mời tham gia tự nguyện vào một thử nghiệm về hiệu quả và tính an toàn của Enoxaparin trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ. Trƣớc khi đồng ý tham gia vào thử nghiệm này, Ông/Bà cần biết rõ các rủi ro và lợi ích để có thể đƣa ra quyết định sau khi đã hiểu rõ. Quá trình này còn đƣợc gọi là “Chấp thuận tham gia nghiên cứu”. Phiếu chấp thuận này thông báo cho Ông/Bà biết về thử nghiệm mà Ông/Bà có thể muốn tham gia. Xin đọc kỹ các thông tin và bàn bạc với bất kỳ ai, mà Ông/Bà muốn nghe ý kiến. Nếu có thắc mắc, vui lòng hỏi bác sĩ nghiên cứu để đƣợc giải đáp. Một khi Ông/Bà đã hiểu rõ về thử nghiệm và các xét nghiệm sẽ cần làm, Ông/Bà sẽ đƣợc yêu cầu ký tên vào phiếu này để tham gia thử nghiệm. Quyết định tham gia vào thử nghiệm của Ông/Bà hoàn toàn là tự nguyện, nghĩa là Ông/Bà tự ý quyết định tham gia hoặc không tham gia thử nghiệm này. Ông/Bà cũng có quyền ngừng tham gia thử nghiệm bất kỳ lúc nào mà không cần đƣa ra lý do. Nếu quyết định không tham gia thử nghiệm, Ông/Bà có thể bàn với bác sĩ nghiên cứu về thuốc điều trị thông thƣờng cho trƣờng hợp của mình. Trong lúc thực hiện thử nghiệm, có thể phát hiện những vấn đề mới mà Ông/Bà có thể cần biết đến. Nói chung, bác sĩ nghiên cứu cũng có thể biết đƣợc những vấn đề có thể làm Ông/Bà muốn ngừng tham gia thử nghiệm. Khi đó, bác sĩ nghiên cứu sẽ thông báo cho Ông/Bà biết về bất kỳ thông tin mới này. Bất kỳ thông tin mới nào về thuốc thử nghiệm đều đƣợc thông báo đến Ông/Bà để Ông/Bà có thể quyết định tiếp tục hoặc ngừng tham gia thử nghiệm. Bác sĩ nghiên cứu cũng có thể rút Ông/Bà ra khỏi thử nghiệm này vì bất kỳ lý do nào. Ví dụ, Ông/Bà có thể bị rút khỏi thử nghiệm vì: Sẽ không tốt cho Ông/Bà nếu còn tham gia thử nghiệm. Ông/Bà cần dùng các loại thuốc không đƣợc phép dùng trong thử nghiệm. Ông/Bà không theo đúng các lời chỉ dẫn trong thử nghiệm. Thử nghiệm này bị hủy bỏ. Nếu quyết định ngừng tham gia thử nghiệm, Ông/Bà nên báo cho bác sĩ nghiên cứu biết. Bác sĩ nghiên cứu sẽ bảo đảm thực hiện các thủ tục đúng qui cách và thực hiện lần khám cuối cùng là lần kiểm tra an toàn thƣờng quy cho Ông/Bà. 1. Mục đích và cách tiến hành thử nghiệm Đây là một thử nghiệm về thuốc để xác định các tác dụng có lợi cũng nhƣ tính an toàn của thuốc nghiên cứu là Enoxaparin trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ. Ông/Bà đƣợc mời vào thử nghiệm này vì đƣợc chẩn đoán mắc bệnh nội khoa cấp tính dự kiến nằm viện ít nhất 1 tuần. Nếu đồng ý tham gia thử nghiệm, Ông/Bà sẽ nhận thuốc điều trị chuẩn hiện nay là thuốc Enoxaparin trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu, liều 40mg tiêm dƣới da mỗi ngày trong thời gian còn bất động, Ông/Bà sẽ đƣợc siêu âm tĩnh mạch chi dƣới 2 lần (lần 1: lúc mới vào viện, lần 2: sau đó 1 tuần) và làm xét nghiệm D-dimer để kiểm tra huyết khối nếu siêu âm không phát hiện có HK. 2. Thời gian nghiên cứu. Thử nghiệm này đƣợc chia thành ba giai đoạn, và kéo dài đến khi xuất viện. 2.1. Giai đoạn sàng lọc (nghĩa là giai đoạn chọn lựa bệnh nhân), lúc mới vào viện, và Ông/Bà sẽ tham gia lần khám sàng lọc để bác sĩ nghiên cứu có thể xác định thử nghiệm này có phù hợp với Ông/Bà hay không. 2.2. Giai đoạn điều trị trong 1 hoặc 2 tuần mà Ông/Bà dùng thuốc nghiên cứu. 2.3. Giai đoạn theo dõi bắt đầu sau khi Ông/Bà hoàn tất giai đoạn điều trị và kéo dài đến khi xuất viện. 3. Thông tin về loại thuốc thử nghiệm. Enoxaparin là thuốc dùng để tiêm, trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ (trong nghiên cứu), thuốc đã đƣợc khuyến cáo dự phòng của Trƣờng Môn Hoa Kỳ và Hội Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam. 4. Cách thức tiến hành nghiên cứu. 4.1. Các nhóm điều trị trong nghiên cứu. Vì thử nghiệm này muốn đánh giá nhiều mặt khác nhau của phƣơng thức điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu với Enoxaparin, nên cần có những nhóm điều trị khác nhau để có thể so sánh rõ ràng. Ông/Bà đang trong giai đoạn áp dụng điều trị dự phòng, nếu tham gia nghiên cứu, Ông/Bà sẽ đƣợc siêu âm tĩnh mạch chi dƣới 2 lần. Việc Ông/Bà đƣợc tiêm thuốc dự phòng là tất nhiên theo nhƣ khuyến cáo, chỉ khác là Ông/Bà đƣợc siêu âm và theo dõi. Sau đây là các nhóm điều trị: - Nhóm không điều trị dự phòng (thời điểm này chƣa triển khai áp dụng điều trị dự phòng): Bệnh nhân ở nhóm này sẽ nhận các thuốc điều trị chuyên biệt cho bệnh lý, đƣợc siêu âm tĩnh mạch chi dƣới 2 lần và theo dõi đến khi xuất viện. - Nhóm điều trị dự phòng (thời điểm này đã triển khai áp dụng điều trị dự phòng): Bệnh nhân ở nhóm này ngoài các thuốc điều trị chuyên biệt cho bệnh lý còn nhận Enoxaparin 40 mg tiêm dƣới da ngày 1 lần, đƣợc siêu âm tĩnh mạch chi dƣới 2 lần và theo dõi đến khi xuất viện. 4.2. Cách dùng thuốc trong nghiên cứu. Điều quan trọng hơn hết là Ông/Bà dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Không đƣợc bỏ lỡ mũi tiêm. 5. Rủi ro (nguy cơ) và phiền phức. Enoxaparin có thể gây xuất huyết, giảm tiểu cầu. Tuy nhiên, đây là tác dụng phụ hiếm gặp mà những bệnh nhân khác không tham gia nghiên cứu cũng có nguy cơ tƣơng tự nhƣ vậy. Quan trọng là Ông/Bà cần hiểu rõ các rủi ro này cùng các tác dụng phụ có thể xảy ra và báo cho bác sĩ biết bất kỳ các triệu chứng bất thƣờng hoặc những tác dụng phụ đã gặp phải. Vui lòng báo cho họ biết nếu Ông/Bà đang có những vấn đề khác về sức khỏe hoặc mức độ ảnh hƣởng trong khi nghiên cứu. Bác sĩ nghiên cứu có thể cho thuốc để cải thiện tác dụng phụ Ông/Bà đang chịu đựng. 6. Chi phí và bồi thƣờng cho việc tham gia vào thử nghiệm này. Ông/Bà không phải trả chi phí cho việc tham gia vào thử nghiệm này. Ông/Bà cũng sẽ không nhận đƣợc bất kỳ khoản chi phí nào từ việc tham gia thử nghiệm này. 7. Bảo mật các thông tin sức khỏe cá nhân. Trừ khi luật pháp yêu cầu, tên của Ông/Bà sẽ không đƣợc tiết lộ khỏi bệnh viện nghiên cứu. Tên của Ông/Bà sẽ chỉ đƣợc cung cấp cho những ngƣời hoặc cơ quan sau đây: bác sĩ và nhân viên nghiên cứu; những ngƣời đại diện mà bác sĩ nghiên cứu ủy quyền; các hội đồng xét duyệt đạo đức trong nghiên cứu; thanh tra viên của cơ quan y tế chức năng nhƣ là Bộ Y Tế Việt Nam. Những ngƣời vừa đề cập ở trên sẽ dùng các thông tin của Ông/Bà đƣợc thu thập trong thử nghiệm này, bao gồm hồ sơ điều trị “Thông tin nghiên cứu” để kiểm tra thử nghiệm có đƣợc tiến hành đúng cách hay không và để bảo đảm tính chính xác của thông tin nghiên cứu. Những ngƣời này buộc phải giữ bí mật do bản chất công việc hoặc bị ràng buộc bởi văn bản thỏa thuận về tính bảo mật. Nếu cần thiết, bác sĩ nghiên cứu có thể liên lạc với bác sĩ riêng của Ông/Bà để thu thập các thông tin khác về sức khỏe và về các bệnh lý trƣớc đây. 8. Liên hệ. Nếu có câu hỏi về thử nghiệm này, xin liên hệ với: - Bác sĩ nghiên cứu: Diệp Thành Tƣờng - Số điện thoại: 0903846641 Mẫu Phiếu ký tên đồng ý tham gia Mã số và phiên bản đề cƣơng nghiên cứu. Tên đề cƣơng: Khảo sát hiệu quả dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ. Tôi đã đọc tài liệu này và đã đƣợc giải thích về các nội dung bên trong. Tôi hiểu rõ mục đích thử nghiệm và điều gì sẽ xảy ra cho Tôi trong thử nghiệm này. Tôi hoàn toàn tự nguyện khi đồng ý tham gia vào thử nghiệm này, nhƣ đã mô tả trong tài liệu này. Bằng cách ký tên vào phiếu đồng ý tham gia, Tôi cho phép sử dụng, tiếp cận và chia sẻ thông tin sức khỏe cá nhân nhƣ đã mô tả trong phần “Bảo mật và cho phép thu thập, sử dụng và tiết lộ các thông tin sức khỏe cá nhân”. Sự đồng ý này có giá trị trừ khi và cho đến khi Tôi hủy bỏ nó. Ngày.tháng. năm. Bác sĩ nghiên cứu Ngƣời tham gia nghiên cứu PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT:..................... Enoxaparin: HÀNH CHÁNH: - Bệnh viện ...Khoa..Số hồ sơ - Họ tên:......Ngày sinh..; Giới: Nam.. - Ngày vào việnRa viện ngày . - Địa chỉ... - Điện thoại liên lạc:.. - Lý do nhập viện: - Nặngkg; Caocm; BMI..Kg/m2. - M:.L/P; HA:..../......mmHg; NT:.L/P. - Mang vớ áp lực ĐẶC ĐIỂM BỆNH NỘI KHOA: - Ngày khởi phát cấp tính Thời điểm khởi phát - Chẩn đoán bệnh nội khoa cấp tính: Suy tim cấp Phân độ NYHA..EF% Suy hô hấp cấp Nhồi máu não cấp Thời gian bất động từ ngày.đến ngày . - Xuất huyết: Không Ngày thứ Vị trí Xuất huyết nặng Xuất huyết khác - Giảm tiểu cầu: Ngày thứ 1 5 10 14 Số lƣợng - Tử vong: Đột tử CẬN LÂM SÀNG: - D-dimer: Ngày XN.kết quả.đơn vị. Phƣơng pháp - Hồng cầu:...1012/l; Bạch cầu:.1012/l; Hb:.g/dl; Hct:......%; Tiểu cầu:..109/l - Glycemie:mmol/L, HbA1C:% - Ion đồ:Na+:.mmol/L; K+:...mmol/L; Ca +:.mmol/L; CL−:.mmol/L - Urea:..µmol/L; Creatinin:µmol/L - ProBNP:pg/ml - KMĐM: - TPTNT:.. - X Quang phổi: - CT Scan sọ: - ECG:.. - Siêu âm tim: - Siêu âm tĩnh mạch chi dƣới: Ngày siêu âm mạch máu lần 1, .. KQ .. Ngày siêu âm mạch máu lần 2 KQ... Vị trí.. Mức độ phản âm... Di động tự do? Xác định HKTMS? Tắc nghẽ Giãn to tĩnh mạ Đè ép tĩnh mạch không xẹp? Tuần hoàn bàng hệ Điều trị dự phòng HKTMS: Thuốc Chỉ định Liều/ngày Bắt đầu Kết thúc Enoxaparin 40 mg DANH SÁCH BỆNH NHÂN CÓ HKTMS STT Họ tên bệnh nhân Bệnh Viện Năm sinh Giới tính Số hồ sơ 1 Huynh Van K Thống Nhất 1929 Nam 16940202 2 Nguyen Van S Thống nhât 1933 Nam 13712734 3 Phan Thanh N Thống Nhất 1936 Nam 15069485 4 Nguyen Thanh P Thống Nhất 1940 Nam 13060675 5 Nguyễn Thi H Thống Nhất 1949 Nu 16938756 6 Nguyen Thi Đ Thống Nhất 1930 Nu 13051645 7 Nguyen Van C ĐK Sài Gòn 1919 Nam 12002069 8 Nguyen Thi N ĐK Sài Gòn 1936 Nu 12002155 9 Nguyen Quang N ĐK Sài Gòn 1944 Nam 12002201 10 Nguyên Thi L ĐK Sài Gòn 1944 Nu 12002236 11 Võ Thi S ĐK Sài Gòn 1944 Nu 12002396 12 Luong To H ĐK Sài Gòn 1942 Nam 12003407 13 Nguyen Thi L ĐK Sài Gòn 1937 Nu 12003446 14 Tran Thi G ĐK Sài Gòn 1930 Nu 12003585 15 Nguyen Van T ĐK Sài Gòn 1945 Nam 12019234 16 Nguyen Thi N ĐK Sài Gòn 1948 Nu 12001720 17 Truong Thi N ĐK Sài Gòn 1941 Nu 12016904 18 Ho Xuan C Thống Nhất 1923 Nam 16934180 19 Tran Thi N Thống Nhất 1931 Nu 16935690 20 Nguyen Tri T Thống Nhất 1942 Nam 14050630 21 Nguyen Thi T Thống Nhất 1938 Nu 15917171 22 Bui Kim N ĐK Sài Gòn 1940 Nu 12016951 23 Tran Thi H ĐK Sài Gòn 1931 Nu 12016413 24 Đo Thi T ĐK Sài Gòn 1930 Nu 15002919 25 Nguyen Thi M ĐK Sài Gòn 1932 Nu 15001301 DANH SÁCH BỆNH NHÂN TỬ VONG STT Họ tên bệnh nhân Bệnh viện Năm sinh Giới tính Số hồ sơ 1 Truong Van M Thống Nhất 1930 Nam 13045418 2 Huynh Đ Thống Nhất 1933 Nam 16931761 3 Nguyen Van T Thống Nhất 1940 Nam 16940646 4 Tran Thi N Thống Nhất 1931 Nu 16935690 5 Le Thi T Thống Nhất 1929 Nu 16050865 6 Ly M ĐK Sài Gòn 1947 Nu 16005542 7 Nguyen L Thống Nhất 1936 Nam 16943889 8 Cai Thi L ĐK Sài Gòn 1930 Nu 15003263 9 Le Van Đ ĐK Sài Gòn 1945 Nam 16005337 10 Le Thi N ĐK Sài Gòn 1933 Nu 16000170 11 Nguyen Thi M ĐK Sài Gòn 1923 Nu 16005037 12 Nguyen Thi Đ ĐK Sài Gòn 1928 Nu 16004957 13 Ngo Thi B Thống Nhất 1937 Nu 16931588 14 Ho Xuan C Thống Nhất 1923 Nam 16934180 15 Tran A N ĐK Sài Gòn 1938 Nu 12013570 16 Lƣơng To H ĐK Sài Gòn 1942 Nam 12003407 17 Phan Minh T Thống Nhất 1944 Nam 14021462 18 Huynh Van K Thống Nhất 1929 Nam 16940202 19 Pham Thi T ĐK Sài Gòn 1934 Nu 12001541 20 Nguyen Van C ĐK Sài Gòn 1919 Nam 12002069 21 Hoang Van A Thống Nhất 1928 Nam 13155021
File đính kèm:
- luan_an_khao_sat_hieu_qua_du_phong_huyet_khoi_tinh_mach_sau.pdf