Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hải Phòng

Trong những năm gần đây, các đô thị của Việt Nam tăng 3,4% hàng năm, nằm

trong số các nước có tỷ lệ tăng nhanh nhất khu vực. Tính đến đầu năm 2019, Việt

Nam có khoảng 96,2 triệu người, đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân

số các nước và vùng lãnh thổ với mật độ 290 ng/km2 [37]. Việt Nam có 833 đô thị,

tốc độ đô thị hoá đạt 38,4% kéo theo sự bùng nổ về nhu cầu đi lại, nhất là các đô thị

lớn. Do đó các phương tiện vận tải phát triển không ngừng, đây thực sự là một

thách thức với hệ thống giao thông đô thị. Sự gia tăng nhanh chóng của các phương

tiện cá nhân là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông,

ô nhiễm môi trường và nhiều vấn đề khác của các đô thị hiện nay [61]. Chính phủ

cùng với Chính quyền các đô thị đã và đang nỗ lực tìm kiếm các công cụ để giải

quyết tình trạng này, trong đó phát triển hệ thống giao thông công cộng được xem là

giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên, quá trình quản lý phát triển hệ thống GTCC chưa

đem lại hiệu quả cao

pdf 213 trang dienloan 9980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hải Phòng

Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hải Phòng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
---------------------------- 
LÊ THỊ MINH HUYỀN 
MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG 
 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH 
Hà Nội - Năm 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
------------------------------ 
 LÊ THỊ MINH HUYỀN 
MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG 
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH 
MÃ SỐ: 62.58.01.06 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS.TS.KTS. NGUYỄN TỐ LĂNG 
 2. PGS.TS. ĐINH VĂN HIỆP 
Hà Nội - Năm 2020 
i 
LỜI CÁM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tạo 
điều kiện của Ban Giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các chuyên gia, các 
nhà khoa học, Khoa Sau Đại học, Khoa Quản lý Đô thị, Sở Giao thông vận tải thành 
phố Hải Phòng và các đơn vị liên quan. Tôi xin cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. 
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thầy của tôi: 
GS.TS.NGƯT.KTS. Nguyễn Tố Lăng, PGS.TS. Đinh Văn Hiệp đã hướng dẫn tận 
tình và động viên tôi từng bước hoàn thành Luận án. 
Tôi xin được gửi lời cám ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã ủng hộ, 
động viên trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. 
 Tác giả luận án 
 Hà Nội, năm 2020 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả đề xuất trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 NCS. Lê Thị Minh Huyền 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................................. I 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... II 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... VII 
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. VIII 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ X 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 
Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1 
Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 4 
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 4 
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................................... 6 
Kết quả và những đóng góp mới của luận án .................................................................. 6 
Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án ............................................................. 6 
Cấu trúc luận án ............................................................................................................... 9 
NỘI DUNG .............................................................................................................................. 10 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG 
CỘNG ĐÔ THỊ ........................................................................................................................ 10 
1.1. Các loại hình hệ thống giao thông công cộng đô thị............................................... 10 
1.1.1. Thế giới ....................................................................................................... 10 
1.1.2. Việt Nam ..................................................................................................... 13 
1.2. Quản lý hệ thống giao thông công cộng đô thị ....................................................... 17 
1.2.1. Thế giới ....................................................................................................... 17 
1.2.2. Việt Nam ..................................................................................................... 19 
1.3. Quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hải Phòng .............................. 24 
1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng .................................................... 24 
iv 
1.3.2. Thực trạng giao thông thành phố Hải Phòng ................................................ 25 
1.3.3. Thực trạng hệ thống giao thông công cộng thành phố .................................. 28 
1.3.4. Cơ chế chính sách về GTCC thành phố Hải Phòng ...................................... 33 
1.3.5. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố .. 35 
1.3.6. Quản lý quy hoạch hệ thống giao thông công cộng thành phố ...................... 39 
1.3.7. Quản lý vận hành và khai thác hệ thống giao thông công cộng thành phố .... 43 
1.3.8. Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động giao thông công cộng .............. 46 
1.4. Những đề tài, công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài ................................... 47 
1.4.1. Thế giới ....................................................................................................... 47 
1.4.2. Trong nước .................................................................................................. 49 
1.5. Những vấn đề cần giải quyết của luận án ............................................................... 51 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG 
CỘNG ĐÔ THỊ ........................................................................................................................ 53 
2.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................ 53 
2.1.1. Hệ thống giao thông công cộng trong cấu trúc quy hoạch đô thị .................. 53 
2.1.2. Vai trò của quản lý hệ thống giao thông công cộng ...................................... 55 
2.1.3. Chủ thể và công cụ trong quản lý hệ thống giao thông công cộng đô thị ...... 55 
2.1.4. Mô hình quản lý hệ thống giao thông công cộng đô thị ................................ 59 
2.1.5. Xu hướng quản lý hệ thống giao thông công cộng tích hợp .......................... 63 
2.1.6. Quản lý nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị ........................................ 64 
2.1.7. Quản lý chất lượng hệ thống giao thông công cộng ...................................... 65 
2.1.8. Ứng dụng giao thông thông minh trong quản lý vận hành GTCC ................. 68 
2.1.9. Sự tham gia của cộng đồng .......................................................................... 68 
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................... 69 
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật .................................................................. 69 
2.2.2. Các văn bản của thành phố Hải Phòng ......................................................... 72 
2.2.3. Các định hướng phát triển thành phố Hải Phòng .......................................... 73 
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý giao thông công cộng ......................................... 79 
2.3.1. Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội ........................................ 79 
v 
2.3.2. Nhóm yếu tố về kỹ thuật - kết cấu hạ tầng ................................................... 80 
2.3.3. Công tác tổ chức quản lý và điều hành ......................................................... 81 
2.3.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật - công nghệ .......................................................... 81 
2.4. Tổng hợp và phân tích số liệu khảo sát điều tra tại Hải Phòng ............................... 82 
2.4.1. Mục đích, đối tượng, phạm vi và nội dung điều tra xã hội học ..................... 82 
2.4.2. Tổng hợp và phân tích số liệu khảo sát ........................................................ 84 
2.5. Kinh nghiệm thực tiễn............................................................................................. 91 
2.5.1. Thế giới ....................................................................................................... 91 
2.5.2. Trong nước .................................................................................................. 94 
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG 
CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ........................................................................ 97 
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc............................................................................ 97 
3.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 97 
3.1.2. Mục tiêu ...................................................................................................... 97 
3.1.3. Nguyên tắc................................................................................................... 98 
3.2. Mô hình quản lý hệ thống giao thông công cộng thành phố Hải Phòng ................ 98 
3.2.1. Quản lý nhà nước hệ thống GTCC cấp trung ương theo hướng tích hợp ...... 98 
3.2.2. Mô hình quản lý hệ thống GTCC tích hợp cho thành phố Hải Phòng ........... 99 
3.2.3. Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống GTCC tích hợp ........ 108 
3.3. Giải pháp hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật ............................................... 111 
3.3.1. Hoàn thiện, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật hiện hành ...................... 111 
3.3.2. Khung hướng dẫn thực hiện tích hợp hệ thống GTCC cho TP Hải Phòng .. 113 
3.3.3. Khung đánh giá chất lượng hệ thống giao thông công công tích hợp .......... 117 
3.4. Giải pháp bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích hệ thống GTCC phát triển . 119 
3.4.1. Cho phép kinh doanh, quảng cáo ............................................................... 121 
3.4.2. Khuyến khích và miễn phí đi xe buýt ......................................................... 122 
3.4.3. Tích hợp giá vé - vé đối với GTCC đa phương thức ................................... 124 
3.5. Giải pháp quản lý quy hoạch hệ thống GTCC tích hợp........................................ 127 
3.5.1. Nội dung nghiên cứu khi lập quy hoạch hệ thống GTCC tích hợp .............. 127 
vi 
3.5.2. Đề xuất các điểm tích hợp trong quy hoạch hệ thống GTCC ...................... 129 
3.5.3. Quản lý điểm tích hợp ................................................................................ 132 
3.6. Giải pháp quản lý vận hành khai thác hệ thống GTCC tích hợp .......................... 133 
3.6.1. Sử dụng hệ thống thông tin địa lý .............................................................. 133 
3.6.2. Xây dựng và quảng bá hình ảnh và thương hiệu GTCC ............................. 136 
3.7. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý giao thông công cộng ......................... 139 
3.8. Bàn luận kết quả nghiên cứu ................................................................................. 140 
3.8.1. Mô hình quản lý GTCC tích hợp thành phố Hải Phòng .............................. 140 
3.8.2. Khung hướng dẫn thực hiện tích hợp hệ thống GTCC cho TP Hải Phòng .. 142 
3.8.3. Chính sách khuyến khích/ miễn phí đi xe buýt ........................................... 143 
3.8.4. Đề xuất 09 điểm tích hợp trong quy hoạch hệ thống GTCC TP Hải Phòng 144 
3.8.5. Sử dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý vận hành khai thác ........... 145 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 147 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN: ................................................................................ KH1 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... TL1 
PHỤ LỤC: .................................................................................................................. PL1 
vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BRT: xe buýt nhanh 
DATRAMAC: Trung tâm Điều hành đèn tín hiệu giao thông và Vận tải công cộng 
thành phố Đà Nẵng 
GTCC: Giao thông công cộng 
GTĐT: Giao thông đô thị 
HK: Hành khách 
HKCC: Hành khách công cộng 
HT: Hệ thống 
ITS: Giao thông thông minh 
KT: Kinh tế 
MCPT: Trung tâm quản lý giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh 
SDĐ: Sử dụng đất 
PTA: Cơ quan quản lý giao thông công cộng 
QH: Quy hoạch 
TDM: Quản lý nhu cầu giao thông 
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 
TRAMOC: Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội 
TOD (Transit Oriented Development): Phát triển theo định hướng GTCC 
TP: Thành phố 
VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng 
VBPL: Văn bản pháp lý 
GTVT: Giao thông vận tải 
GIS: Hệ thống thông tin địa lý 
XH: Xã hội 
UBND: Ủy ban nhân dân 
viii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Xe buýt tại Seoul [58] ............................................................................ 10 
Hình 1.2. Xe buýt nhanh tại Bắc Kinh [58] ............................................................ 11 
Hình 1.3. Xe điện bánh hơi -Thụy Điển [58].......................................................... 11 
Hình 1.4. Tàu điện nhẹ tại Toronto [58] ................................................................. 12 
Hình 1.5. Monorail tại Sydney [58] ....................................................................... 12 
Hình 1.6. Tàu điện ngầm tại London [58] .............................................................. 13 
Hình 1.7. Xe buýt tại thành phố Hà Nội [52] ......................................................... 13 
Hình 1.8. Buýt đường sông tại TP Hồ Chí Minh Nguồn: Saigon Waterbus ............ 14 
Hình 1.9. Xe buýt nhanh tại Hà Nội [27] ............................................................... 14 
Hình 1.10. Xe buýt điểm tại TP Hồ Chí Minh [52] ................................................ 15 
Hình 1.11. Mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội ................... 20 
Hình 1.12. Cơ chế hoạt động của DATRAMAC .................................................... 21 
Hình 1.13. Sơ đồ vị trí thành phố Hải Phòng [35] .................................................. 25 
Hình 1.14. Hiện trạng giao thông thành phố Hải Phòng [46] ................................. 26 
Hình 1.15. Sơ đồ hiện trạng mạng lưới xe buýt thành phố Hải Phòng [50]............. 30 
Hình 1.16. Tỉ lệ điểm dừng, nhà chờ [50] .............................................................. 31 
Hình 1.17. Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý GTCC thành phố Hải Phòng ........ ... u ảnh hưởng từ 
chính phủ/chính quyền 
0 0 15,6 84,4 0 
2 
Thiếu hụt tính 
chuyên nghiệp trong 
việc quản lý 
0 27 40 30 3 
3 Cung cấp dịch vụ 0 32,2 15,8 42 10 
PL32 
STT 
Những hạn chế lớn 
Mức độ (%) 
Rất không 
đồng tình 
Không 
đồng tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất đồng 
tình 
mà chất lượng 
không tương xứng 
với chi phí 
4 
Năng lực quản lý 
chưa cao 
8,89 4,44 2,22 75,56 8,89 
5 
Không kiểm soát 
được các hoạt động 
bất hợp pháp 
4,44 11,11 0 75,56 4,44 
6 
Nhân viên thu nhập 
bình quân thấp nên 
không có tinh thần 
trách nhiệm cao 
2,22 13,33 0 20 64,44 
7 
Tuyến khai thác vận 
tải hành khách chưa 
phù hợp 
15,56 0 0 75,56 8,89 
8 
Công ty tư nhân 
không được trợ giá 
2,5 55,5 30 12 0 
Câu 13: Ý kiến đánh giá các quan điểm về quản lý GTCC 
STT Ý kiến 
Mức độ (%) 
Rất không 
đồng tình 
Không 
đồng tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất đồng 
tình 
1 
Người dân nên được 
tạo thói quen sử dụng 
giao thông công cộng 
0 0 0 13,33 86,67 
2 
Điều kiện cơ sở hạ 
tầng giao thông công 
cộng ở khu vực sinh 
sống xuống cấp 
0 0 0 8,89 91,11 
3 
Ưu đãi dành cho hành 
khách sử dụng gần 
như là không có 
0 17,78 0 13,33 68,89 
4 
Các tuyến GTCC chưa kết 
nối được với các công trình 
công cộng, không gian 
công cộng 
2,22 13,33 0 6,67 77,78 
5 Công ty có các giải 
pháp thu hút người 
0 0 0 15,56 84,44 
PL33 
STT Ý kiến 
Mức độ (%) 
Rất không 
đồng tình 
Không 
đồng tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất đồng 
tình 
dân sử dụng giao 
thông công cộng 
6 
Chưa bố trí tiện ích 
cho người khuyết tật 
tham gia giao thông 
công cộng 
2,22 11,11 0 57,78 28,89 
7 
Chưa có thông tin và 
lịch trình chuyến đi 
cho hành khách 
4,44 11,11 0 8,89 75,56 
8 
Các xe buýt tạo liên 
kết giữa các loại hình 
GTCC 
0 2,22 0 15,56 82,22 
9 
Hạ tầng cơ sở chưa kết 
nối thuận tiện với lộ 
trình tuyến 
0 2,22 0 0 85,78 
10 
Xây dựng tuyến 
GTCC theo mục đích 
người sử dụng 
0 0 0 4,44 95,56 
11 
Cung cấp nhiều hình 
thức vé khác nhau 
như: vé theo giờ, vé 
theo ngày, theo khu 
vực, vé dành cho 
khách du lịch 
0 0 11,11 88,89 0 
12 
Cơ quan quản lý nhà 
nước quá tải công việc 
dẫn đến việc giải 
quyết vướng mắc của 
công ty không được rõ 
ràng 
69,89 14,11 0 0 16 
Câu 14: Đánh giá của nhân viên về dịch vụ của công ty vận tải công cộng 
STT Chất lượng dịch vụ 
Mức độ (%) 
Rất xấu Xấu 
Trung 
bình 
Tốt Rất tốt 
1 
Thời gian của lịch 
trình/Sự đúng giờ 
0 0 0 86,67 13,33 
2 Tốc độ di chuyển 0 0 0 93,33 6,67 
PL34 
STT Chất lượng dịch vụ 
Mức độ (%) 
Rất xấu Xấu 
Trung 
bình 
Tốt Rất tốt 
3 
Tần suất quay lại của một 
xe 
0 2,22 15.56 17,78 64,44 
4 Chi phí (Giá vé) 2,22 75,56 15,56 4,44 
5 Độ tin cậy 0 0 0 75,55 24,44 
6 Thời gian thuận tiện 0 0 0 31,11 68,89 
7 
Không gian trên xe thoải 
mái 
4,44 0 0 17,78 77,78 
8 
Cơ sở vật chất bến 
xe/điểm dừng/nhà chờ 
86,67 11,11 2,22 0 0 
9 
Số điểm dừng trong suốt 
chuyến đi 
2,22 80 15,55 2,22 0 
10 Chỗ để hành lý 0 4,44 95,55 0 0 
11 
Nhân viên trên xe luôn 
niềm nở với hành khách 
0 9,22 27,33 43,33 20,12 
12 
Di chuyển với tốc dộ an 
toàn 
0 0 73,33 11,11 15,56 
Câu 15: Thái độ của nhân viên công ty vận tải công cộng 
STT 
Đánh giá thái độ của 
nhân viên 
Mức độ (%) 
Rất xấu Xấu 
Trung 
bình 
Tốt Rất tốt 
1 Lịch sự/ Chuyên nghiệp 0 0 75,56 6,67 17,78 
2 Luôn trung thực 0 0 73,33 11,11 15,56 
3 Luôn soát vé đầy đủ 0 0 71,11 22,22 6,67 
4 
Luôn giúp đỡ: phụ nữ, 
người già, trẻ em 
0 0 71,11 15,56 13,33 
5 
Chấp hành nội quy khi 
được yêu cầu 
0 0 0 26,67 73,33 
6 
Nhiệt tình tư vẫn chỉ 
dẫn hành khách 
0 0 73,33 13,33 13,33 
7 
Lái xe cẩn thận và có 
kinh nghiệm 
0 0 32,22 15,55 62,22 
Câu 16: Tỷ lệ gặp phải sự cố trên đường khi di chuyển bằng xe buýt của công ty vận tải 
PL35 
công cộng 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rồi 80 
2 Chưa 20 
Câu 17.1. Lý do sảy ra sự cố 
STT Lí do dẫn đến sự cố 
Mức độ (%) 
Rất 
không 
đồng 
tình 
Không 
đồng 
tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất 
đồng 
tình 
1 
Phương tiện cũ, có dấu 
hiệu xuống cấp 
83,33 16,67 0 0 0 
2 
Cơ sở hạ tầng xuống 
cấp 
5,56 2,78 2,78 69,44 19,44 
3 Tài xế lái ẩu 86,11 5,56 0 0 2,78 
4 Lí do khác 80,56 8,33 0 2,78 8,33 
Câu 17.2. Các phương án mà Công ty vận tải hành khách công công đã sử dụng để xử lý sự 
cố 
STT Lý do 
Ý kiến (%) 
Có Không 
1 Các phương án thay thế được đưa ra một cách nhanh chóng 100 0 
2 
Chăm sóc tốt cho hành khách cho đến khi phương án thay 
thế 
100 0 
3 Để hành khách tự lo liệu mà không giúp đỡ gì 0 100 
Câu 18. Để phát triển tuyến VTHKCC mới thì công ty tự đề xuất tuyến khai thác vận tải 
HKCC hay theo đơn đặt hàng của cơ quan chức năng 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Tự đề xuất 95,56 
2 Theo đặt hàng 4,44 
Câu 19: Quyền mà công ty vận tải hành khách có thể được hưởng để giúp cho công ty vận 
tải công cộng có thể tiếp tục cung cấp những dịch vụ hiệu quả cao với giá thành hợp lý 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 
Tăng giá vé vì những tác động bên ngoài như giá/chi phí cho nhiên 
liệu tăng 
40 
2 Quyết định các tuyến đường và tần suất hoạt động của chúng 30 
3 Cung cấp dịch vụ khác nhau cho từng phân khúc khách hàng 40 
PL36 
4 
Quyết định các mức giá vé khác nhau cho hoạt động ngoài giờ cao 
điểm và một số dịch vụ đặc biệt khác. 
60 
5 Được hỗ trợ khi tuyến mới mở có đoạn trùng với tuyến cũ 60,4 
6 
Tự phát triển các chính sách của riêng mình để làm hài lòng khách 
hàng 
30 
7 
Được hỗ trợ truyền thông để tuyên truyền thu hút người dân tham 
giao thông công cộng. 
95,56 
Câu 20. Quan điểm của nhân viên về công ty vận tải công cộng 
STT 
Ấn tượng của Quý vị 
về công ty vận tải 
công cộng 
Các mức độ đánh giá (%) 
Hoàn 
toàn 
không 
đồng 
tình 
Không 
đồng 
tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Hoàn 
toàn 
đồng 
tình 
1 
Đã và đang cung cấp 
những dịch vụ tốt nhất 
cho cộng đồng 
0 0 0 11,11 88,89 
2 
Cần sự hỗ trợ tốt hơn 
nữa từ phía chính 
quyền 
0 0 0 2,22 97,78 
3 Nên tư nhân hóa 0 0 0 24,44 75,56 
4 
Cần được đầu tư hạ tầng 
cơ sở tuyến giao thông 
công cộng thay vì chỉ đầu 
tư mỗi phương tiện xe buýt 
0 0 0 22,22 77,78 
5 
Nên thoát ly khỏi sự kiểm 
soát của chính quyền 
8,89 88,89 0 0 2,22 
6 
Bất kể công ty đã làm 
được những gì, người 
dân vẫn chưa có thói 
quen sử dụng xe buýt 
0 0 0 88,89 11,11 
7 
Vấn đề tài chính không 
minh bạch 
60,8 21,2 18 0 0 
Câu 21: Kiểm tra giám sát chất lượng từ nhà nước có quy trình và thường xuyên 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rất không đồng tình 0 
2 Không đồng tình 0 
3 Trung lập 0 
PL37 
4 Đồng tình 28,89 
5 Rất không đồng tình 71,11 
Câu 22: Quy trình và trình tự xin phép kinh doanh khai thác vận tải công cộng thuận tiện 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rất không đồng tình 0 
2 Không đồng tình 0 
3 Trung lập 0 
4 Đồng tình 88,89 
5 Rất không đồng tình 11,11 
Câu 23.1: Khai thác tuyến giao thông công cộng công ty có phân tích và đánh giá khả năng 
đáp ứng và phục vụ của tuyến đường đô thị 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có 100 
2 Không 0 
Câu 23.2. Đánh giá theo quy trình kỹ thuật hay theo cảm quan 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Kỹ thuật 100 
2 Cảm quan 0 
Câu 24: Trong hành trình vận tải hành khách có khung giờ nào vận chuyển rất ít hành 
khách hoặc không có hành khách 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có (13h – 15h) 85 
2 Không 15 
PL38 
PHỤ LỤC 10: Tổng hợp phiếu khảo sát số 3 
Câu 1: Giới tính 
STT Giới tính Tỷ lệ (%) 
1 Nam 62,5 
2 Nữ 37,5 
Câu 2: Độ tuổi 
STT Độ tuổi Tỷ lệ (%) 
1 ≤ 20 0 
2 21 – 35 38,1 
3 36 – 45 28,57 
4 46 – 55 9,52 
5 ≥ 55 
Câu 3: Khu vực sinh sống 
STT Khu vực Tỷ lệ (%) 
1 Nội thành 93,75 
2 Ngoại thành 6,25 
Câu 4: Trình độ học vấn 
STT Trình độ học vấn Tỷ lệ (%) 
1 Tốt nghiệp trung học 0 
2 Tốt nghiệp đại học 68,75 
3 Trên đại học 31,25 
Câu 5. Thu nhập bình quân hàng tháng 
STT Thu nhập bình quân Tỷ lệ (%) 
1 ≤ 5triệu 56,25 
2 5 – 7 triệu 37,5 
3 7 – 10 triệu 6,25 
4 10 - 15 triệu 0 
5 ≥ 15 triệu 0 
Câu 6: Tỷ lệ đã sử dụng xe buýt 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rồi 30 
2 Chưa 70 
PL39 
Câu 7: Tỷ lệ cán bộ được tập huấn hoặc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn theo 
nhiệm vụ 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rồi 93,75 
2 Chưa 6,25 
Câu 8: Số lần được tập huấn, bồi dưỡng một năm 
STT Số lần Tỷ lệ (%) 
1 1 lần/năm 68,75 
2 2 lần/ năm 18,75 
3 >2 năm/ 1 lần 6,25 
Câu 9: Tỷ lệ sở hữu các loại phương tiện cá nhân 
STT Phương tiện sở hữu Tỷ lệ (%) 
1 Xe đạp/xe đạp điện 0 
2 Xe máy/xe máy điện 87,5 
3 Ô tô 12,5 
 Câu 10: Tỷ lệ cán bộ biết thông tin về thành phố đã lập quy hoạch giao thông công cộng 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có 100 
2 Chưa 0 
Câu 10.1: Lập quy hoạch giao thông công cộng được lập riêng hay lồng ghép trong quy 
hoạch đô thị 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Riêng 93,75 
2 Chung 6,25 
Câu 11: Khi lập quy hoạch giao thông công cộng có thực hiện các nội dung sau 
STT Nội dung Có (%) Không (%) 
1 Khảo sát nhu cầu sử dụng 100 0 
2 Gắn kết với quy hoạch sử dụng đất 81,25 18,75 
3 
Gắn kết với định hướng phát triển của 
thành phố 
100 0 
4 Gắn kết với quy hoạch giao thông đô thị 93,75 6,25 
5 
Tỷ lệ có quy hoạch tích hợp các loại hình 
GTCC 
4,5 95,5 
Câu 12: Có được tham vấn trong quá trình lập thậm định và phê duyệt quy hoạch giao 
thông công cộng thành phố Hải Phòng 
PL40 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có 70,25 
2 Không 29,75 
Câu 13: Quy hoạch mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn 
thành phố Hải Phòng được lập có phù hợp với quy hoạch giao thông công cộng thành phố 
Hải Phòng đã được duyệt 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có 41,3 
2 Không 58,7 
Câu 14: Khi xây dựng kế hoạch khai thác các tuyến vận tải hành khách công cộng có căn 
cứ và tuân thủ quy hoạch giao thông công cộng đã được duyệt trong các đồ án quy hoạch 
thành phố 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có 73,75 
2 Không 26,25 
Câu 15: Quan điểm về hoạt động của các công ty vận tải trên địa bàn 
STT Quan điểm 
Mức độ (%) 
Rất 
không 
đồng 
tình 
Không 
đồng 
tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất 
đồng 
tình 
1 
Đã và đang cung cấp những dịch 
vụ tốt nhất cho cộng đồng 
1,25 46,25 16,25 36,25 0 
2 
Cần sự hỗ trợ tốt hơn nữa từ phía 
chính phủ 
6,25 6,25 0 43,75 43,75 
3 Nên tư nhân hóa 0 10,25 5,25 74,25 10,25 
4 
Cần được đầu tư hạ tầng cơ sở 
tuyến giao thông công cộng thay 
vì chỉ đầu tư mỗi phương tiện xe 
buýt 
6,25 6,25 0 31,25 56,25 
5 
Nên thoát ly khỏi sự kiểm soát 
của chính phủ 
31,25 25 1,25 31,25 0 
6 
Bất kể công ty đã làm được 
những gì, người dân vẫn chưa có 
thói quen sử dụng xe buýt 
0 18 12,5 57 12,5 
7 
Vấn đề tài chính không minh 
bạch 
6,25 6,25 43,75 37,5 6,25 
Câu 16: Kiểm tra giám sát chất lượng từ nhà nước rất chặt chẽ và thường xuyên 
PL41 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rất không đồng tình 0 
2 Không đồng tình 54,5 
3 Trung lập 24 
4 Đồng tình 21,5 
5 Rất không đồng tình 0 
Câu 17: Quy trình và trình tự xin phép kinh doanh khai thác VTCC thuận tiện 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Rất không đồng tình 6,25 
2 Không đồng tình 12,5 
3 Trung lập 31,25 
4 Đồng tình 56,25 
5 Rất không đồng tình 0 
Câu 18: Khi khai thác tuyến giao thông công cộng công ty có phân tích và đánh giá khả 
năng đáp ứng và phục vụ của tuyến đường đô thị không 
STT Ý kiến Tỷ lệ (%) 
1 Có 93,75 
2 Chưa 6,25 
Câu 19: Đánh giá các quan điểm về GTCC 
STT Những hạn chế 
Mức độ (%) 
Rất 
không 
đồng 
tình 
Không 
đồng 
tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất 
đồng 
tình 
1 Chịu ảnh hưởng từ chính phủ 12,5 6,25 27,5 47,5 6,25 
2 
Thiếu các công cụ hướng dẫn 
quản lý GTCC 
0 10,5 12 77,5 0 
3 
Không được tham gia trong 
việc tạo lập chính sách 
0 10 5 75 10 
4 
Cung cấp dịch vụ mà chất lượng 
không tương xứng với chi phí 
12,5 6,25 27,5 47,5 6,25 
5 Năng lực quản lý chưa cao 12,5 6,25 21,25 41,25 18,75 
6 
Không kiểm soát được các 
hoạt động bất hợp pháp 
12,5 6,25 10,5 64,5 6,25 
7 Không có nhiều nguồn thu 12,5 6,25 11,25 31,25 25 
PL42 
STT Những hạn chế 
Mức độ (%) 
Rất 
không 
đồng 
tình 
Không 
đồng 
tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất 
đồng 
tình 
8 Tuyến khai thác chưa phù hợp 12,5 10 17,5 41,25 18,75 
Câu 20: Đánh giá các quan điểm về GTCC 
STT 
Phát biểu về giao thông công 
cộng 
Mức độ (%) 
Rất 
không 
đồng 
tình 
Không 
đồng 
tình 
Trung 
lập 
Đồng 
tình 
Rất 
đồng 
tình 
1 
Người dân nên được tạo thói 
quen sử dụng giao thông công 
cộng 
0 0 0 31,3 68,7 
2 
Điều kiện cơ sở hạ tầng giao 
thông công cộng ở khu vực 
sinh sống xuống cấp 
0 6,5 25 43,5 25 
3 
Cần quản lý giao thông công 
cộng tích hợp 
0 8,5 0 29 62,5 
4 
Ưu đãi dành cho hành khách 
sử dụng gần như là không có 
0 17,5 14,5 68 0 
5 
Các tuyến giao thông công 
cộng chưa kết nối được với 
các công trình công cộng, 
không gian công cộng 
0 32,5 0 67,5 0 
6 
Chưa có các giải pháp thu hút 
người dân sử dụng giao thông 
công cộng 
6,25 18,75 18,75 31,25 25 
7 
Vì giao thông công cộng 
không cung cấp đủ cơ sở hạ 
tầng cần thiết, không đảm bảo 
chất lượng, không thuận tiện 
nên người dân chuyển qua sử 
dụng các phương tiện tư nhân 
12,5 12,5 12,5 50 12,5 
8 
Chưa bố trí tiện ích cho người 
khuyết tật tham gia GTCC 
0 0 17,5 82,5 0 
9 
Chưa có thông tin và lịch trình 
chuyến cho hành khách 
0 35 5 55 5 
11 Cần phải xây dựng thông tin 0 12,5 5,25 63,5 18,75 
PL43 
và thương hiệu cho GTCC 
12 
Cần có quy hoạch GTCC tích 
hợp khi phát triển nhiều loại 
phương tiện GTCC 
0 0 0 90 10 
13 
Cung cấp nhiều hình thức vé 
khác nhau như: vé theo giờ, vé 
theo ngày, vé theo chặng, theo 
khu vực, vé dành cho khách 
du lịch 
0 5 12,5 63,75 18,75 
14 
Các công ty tư nhân phải được 
trợ giá khi tham gia VTHKCC 
0 0 10 85 5 
15 
Cần áp dụng giao thông thông 
minh trong quản lý vận hành 
khai thác 
0 0 11 54 25 
16 
Chưa có chế tài xử phạt khi 
các công ty vận tải hành khách 
công cộng đưa ra chất lượng 
dịch vụ kém 
6,25 25 6,25 62,5 0 
17 
Tạo nhiều nguồn thu khác để 
phát triển giao thông công 
cộng 
6,25 12,5 15 53,75 18,75 
Câu 21: Tỷ lệ các giải pháp để giúp cho công ty VTCC có thể tiếp tục cung cấp những dịch 
vụ hiệu quả cao với giá thành hợp lý, họ nên hưởng những quyền tự chủ 
STT Giải pháp Tỷ lệ 
(%) 
1 
Tăng giá vé vì những tác động bên ngoài như giá/chi phí cho nhiên liệu 
tăng 
43,75 
2 Quyết định các tuyến đường và tần suất hoạt động 43,75 
3 Cung cấp dịch vụ khác nhau cho từng phân khúc khách hàng 85 
4 
Quyết định các mức giá vé khác nhau cho hoạt động ngoài giờ cao điểm và 
một số dịch vụ đặc biệt khác 
70 
5 Được hỗ trợ từ chính quyền khi tuyến mới mở có đoạn trùng với tuyến cũ 68,75 
6 Tự phát triển các chính sách của riêng mình để làm hài lòng khách hàng 70 
7 
Được hỗ trợ truyền thông để tuyên truyền thu hút người dân tham giao 
thông công cộng 
80,25 
8 
Nhiều hình thức hợp đồng đối với các công ty vận tải để khuyến khích 
tham gia và phát triển 
80,4 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_mo_hinh_va_giai_phap_quan_ly_he_thong_giao_thong_con.pdf
  • pdfThông tin những đóng góp mới của luận án_tiếng anh.pdf
  • pdfthông tin những đóng góp mới_tiếng việt.pdf
  • pdftóm tắt tiếng anh (1).pdf
  • pdftóm tắt tiếng việt.pdf