Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng nhóm đến khả năng chịu tải dọc trục và độ lún của nhóm cọc thẳng đứng
Móng cọc là loại kết cấu được ứng dụng rộng rãi trong các loại công
trình dân dụng, cầu đường, thủy lợi và nhất là các công trình trên nền đất
yếu. Sử dụng cọc là giải pháp nền móng có nhiều ưu điểm nổi bật về tính ổn
định khi chịu lực; tính kinh tế về giá thành; tính linh hoạt về vật liệu và đa
dạng các phương pháp thi công.
Khi chịu tác dụng của tải trọng công trình, cọc phát huy khả năng chịu
lực thông qua ma sát giữa thành cọc - đất và sức kháng ở mũi cọc. Để chịu
được tải trọng lớn móng cọc thường bao gồm một nhóm cọc, khi khoảng
cách giữa các cọc không đủ lớn, trong vùng đất quanh các cọc hình thành
hiện tượng chồng lấn ứng suất chống cắt do ma sát bên và do sức chống mũi
của các cọc gây ra, vì vậy trong thực tế ứng xử của nhóm cọc khi chịu tải
khác với ứng xử của cọc đơn, nhất là khi nhóm cọc làm việc trong nền đất
dính [1]; [8]; [57]; [58].
Mức độ giảm sức chịu tải của nhóm cọc và gia tăng chuyển vị của
nhóm cọc so với cọc đơn thường được thể hiện thông qua các giá trị hệ số
nhóm và tỷ số độ lún. Các nghiên cứu về hiệu ứng nhóm trong móng cọc
thường chủ yếu tập trung vào việc xác định giá trị hệ số nhóm () để đánh
giá sức chịu tải ứng với khả năng chịu tải giới hạn của cọc và nhóm cọc, tuy
nhiên trong thực tế hiệu ứng nhóm còn làm gia tăng độ lún của nhóm cọc so
với cọc đơn làm việc trong cùng điều kiện
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng nhóm đến khả năng chịu tải dọc trục và độ lún của nhóm cọc thẳng đứng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM BẠCH VŨ HOÀNG LAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG NHÓM ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI DỌC TRỤC VÀ ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC THẲNG ĐỨNG Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Xây dựng Mã số: 62.58.02.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. TÔ VĂN LẬN 2. GS. NGUYỂN CÔNG MẪN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 -ii- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện. Các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Bạch Vũ Hoàng Lan -iii- LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Tô Văn Lận và GS. Nguyễn Công Mẫn là hai thầy trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin tri ân các thầy – những người đã dành nhiều tâm sức, trí tuệ và sự động viên, hỗ trợ để em hoàn thành luận án kịp tiến độ. Em trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS. TSKH. Nguyễn Văn Thơ, GS. TS. Trần Thị Thanh, PGS. TS. Võ Phán và PGS.TS. Tô Văn Thanh đã cho em những góp ý rất quí báu trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Đức Vinh, TS. Nguyễn Ngọc Phúc và TS. Phan Tá Lệ đã có nhiều sự giúp đỡ về trang thiết bị và các chỉ dẫn rất thiết thực trong quá trình nghiên cứu của tác giả. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học thủy lợi, Ban giám hiệu trường ĐH Kiến trúc Tp HCM, Phòng nghiên cứu khoa học công nghệ; phòng thí nghiệm trường ĐH Kiến trúc; Công ty Hoàng Vinh; Công ty Phú Nguyên và Công ty CIC đã có những hỗ trợ, giúp đỡ quý báu cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình và các đồng nghiệp đã luôn sát cánh, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành nghiên cứu. -iv- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ... ii Lời cảm ơn ... iii Mục lục iv Danh mục các bảng biểu ...... vii Danh mục các hình vẽ và đồ thị ... viii Danh mục các ký hiệu .. xi MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Nội dung nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu ...... 4 6. Những đóng góp mới của luận án . 5 7. Cấu trúc của luận án . 6 Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA NHÓM CỌC .. 9 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HIỆU ỨNG NHÓM . 9 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG NHÓM . 11 1.2.1. Công thức xác định hệ số nhóm ... 12 1.2.2. Công thức xác định tỷ số độ lún ... 14 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG NHÓM 15 1.3.1. Phân tích kết quả nghiên cứu 16 1.3.2. Nhận xét 20 1.4. QUY ĐỊNH VỀ HIỆU ỨNG NHÓM TRONG CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 21 1.4.1. Theo TCXD 205: 1998 . 21 1.4.2. Theo TCVN 10304: 2014 . 21 1.4.3. Theo 22 TCN 272: 05 ... 22 1.4.4. Nhận xét về cách xác định hiệu ứng nhóm theo quy phạm .. 22 1.5. NHẬN XÉT CHƯƠNG 1 23 Chương 2: NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG NHÓM BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ TỶ LỆ NHỎ 24 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC 24 -v- 2.1.1. Qui trình gia tải nén tĩnh nhóm cọc 24 2.1.2. Phân tích kết quả nén tĩnh cọc 24 2.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ TỶ LỆ NHỎ CHO THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC . 27 2.2.1. Mở đầu .. 27 2.2.2. Ưu nhược điểm của mô hình vật lý tỷ lệ .. 28 2.2.3. Lập phương trình xác định sery thí nghiệm .. 28 2.2.4. Cơ sở lý thuyết về hiệu ứng tỷ lệ trong thí nghiệm cọc 30 2.2.5. Vật liệu cọc ... 31 2.2.6. Kích thước thùng đất trong thí nghiệm 33 2.2.7. Thiết bị cho thí nghiệm nén tĩnh cọc trong phòng . 39 2.3. THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ TỶ LỆ NHỎ TRONG PHÒNG .. 43 2.3.1. Qui mô các thí nghiệm trong phòng . 43 2.3.2. Chế bị đất cho thí nghiệm ..... 44 2.3.3. Kết quả thí nghiệm ... 46 2.3.4. Phân tích kết quả thí nghiệm 49 2.4. THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ TỶ LỆ NHỎ TẠI HIỆN TRƯỜNG 58 2.4.1. Kích thước cọc trong mô hình vật lý tỷ lệ nhỏ . 59 2.4.2. Quy mô các thí nghiệm cọc tại hiện trường .. 60 2.4.3. Cấu tạo cọc và đài cọc . 61 2.4.4. Hệ thống đo đạc và gia tải ... 62 2.4.5. Thí nghiệm nén tĩnh cọc .. 64 2.4.6. Kết quả thí nghiệm ... 66 2.4.7. Phân tích kết quả thí nghiệm ... 67 2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 72 Chương 3: ỨNG DỤNG HỆ SỐ TƯƠNG TÁC TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG NHÓM CỌC THẲNG ĐỨNG CHỊU TẢI TRỌNG NÉN ĐÚNG TÂM ... 74 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 74 3.1.1. Khái niệm cơ bản về hệ số tương tác 74 3.1.2. Hệ số tương tác giữa các cọc 76 3.2. ỨNG DỤNG HỆ SỐ TƯƠNG TÁC TRONG PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG NHÓM CỌC ... 78 3.2.1. Thiết lập bài toán .. 78 -vi- 3.2.2. Phân tích hiệu ứng nhóm cọc 81 3.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 86 Chương 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG NHÓM CỌC 88 4.1. MỞ ĐẦU ... 88 4.1.1. Mục đích của bài toán mô phỏng phương pháp số .. 88 4.1.2. Mô hình vật liệu của Plasix-3D .... 88 4.2. MÔ PHỎNG SỐ CHO CÁC THÍ NGHIỆN NÉN TĨNH CỌC .. 90 4.2.1. Số liệu về nền đất và hệ cọc – đài cọc ..... 90 4.2.2. Kết quả tính toán ... 93 4.3. PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN . 104 4.3.1. Hiệu ứng nhóm . 104 4.3.2. Xấp xỉ tỷ số độ lún bằng các hàm mũ ....... 107 4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.. 108 Chương 5: CÁC ĐỀ XUẤT .. 109 5.1 ĐỀ XUẤT CÁC XÁC ĐỊNH TỶ SỐ ĐỘ LÚN .. 109 5.1.1 Công thức của Fleming và cộng sự .. 109 5.1.2 So sánh giá trị tỷ số độ lún ... 110 5.1.3 Đề xuất công thức tính số mũ .. 111 5.1.4 Kết quả tính toán và so sánh 113 5.2 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH TÍNH TOÁN THAY ĐỔI CHIỀU DÀI CỌC ĐỂ CẢI THIỆN SỰ LÀM VIỆC CỦA NHÓM CỌC . 114 5.2.1 Đặt vấn đề . 114 5.2.2 Cơ sở lý thuyết .. 116 5.2.3 Đề xuất phương pháp tính 118 5.2.4 Trình tự tính toán .. 120 5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 . 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 123 KẾT LUẬN ...... 123 KIẾN NGHỊ ...... 124 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁN .. 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 128 PHỤ LỤC ... 133 -vii- DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang CHƯƠNG 2 Bảng 2.1. Các đại lượng nghiên cứu 29 Bảng 2.2. Phạm vi bề rộng (B) và chiều sâu (h) của vùng ảnh hưởng xung quanh cọc đơn và nhóm cọc 36 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp một số thí nghiệm cọc trên mô hình vật lý tỷ lệ trong phòng thí nghiệm . 37 Bảng 2.4. Tổng số thí nghiệm nén tĩnh trên mô hình vật lý tỷ lệ nhỏ . 43 Bảng 2.5. Sức chịu tải cực hạn (Qult) và sức chịu tải cho phép của cọc đơn; Hệ số nhóm và tỷ số độ lún của các nhóm cọc 49 Bảng 2.6. Hiệu suất sử dụng của cọc trong các nhóm 4 cọc .. 57 Bảng 2.7. Hiệu suất sử dụng của cọc trong các nhóm 6 cọc .. 58 Bảng 2.8. Hiệu suất sử dụng của cọc trong các nhóm 9 cọc .. 58 Bảng 2.9. Quy mô các thí nghiệm cọc tại hiện trường . 60 Bảng 2.10 Số liệu nén tĩnh cọc tại hiện trường ... 65 Bảng 2.11 Hệ số nhóm và tỷ số độ lún của các nhóm cọc .. 66 Bảng 2.12 Hiệu suất sử dụng của các cọc trong nhóm N9 và N16A . . 70 CHƯƠNG 3 Bảng 3.1. Kết quả tính toán tỷ số độ lún (RS) của các nhóm 4 cọc . 84 Bảng 3.2. Kết quả tính toán tỷ số độ lún (RS) của các nhóm 6 cọc . 84 Bảng 3.3. Kết quả tính toán tỷ số độ lún (RS) của các nhóm 9 cọc . 85 Bảng 3.4. Kết quả tính toán tỷ số độ lún (RS) của các nhóm 16 cọc ... 85 CHƯƠNG 4 Bảng 4.1. Thông số của nền đất .. 90 Bảng 4.2. Thông số của cọc và đài... 92 Bảng 4.3. Giá trị Tải trọng – Độ lún của ba loại chiều dài cọc đơn 94 Bảng 4.4. Giá trị Hệ số nhóm và tỷ số độ lún của các nhóm cọc 99 CHƯƠNG 5 Bảng 5.1. Ảnh hưởng của tỷ số S/d đến sự biến thiên của số mũ ... 112 Bảng 5.2. Ảnh hưởng của tỷ số L/d đến sự biến thiên của số mũ ... 112 Bảng 5.3. Hệ số nhóm và phân phối lực cho các cọc của nhóm 9 cọc ... 117 Bảng 5.4. Tính toán thay đổi chiều dài cọc cho nhóm 12 cọc 121 Bảng 5.5. Tính toán thay đổi chiều dài cọc cho nhóm 36 cọc 121 -viii- DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Trang Hình 1. Phân vùng khu vực đất yếu ở khu vực Tp. Hồ Chí Minh . 2 CHƯƠNG 1 Hình 1.1. Hình 1.1. Vùng phân bố ứng suất xung quanh cọc đơn và hiện tượng chồng ứng suất do hiệu ứng nhóm .... 9 Hình 1.2. Phân loại nhóm cọc theo Viggiani và Randolph (1996) 10 Hình 1.3. Xác định hệ số nhóm cọc theo nguyên tắc của Feld (1943) . 12 Hình 1.4. Hệ số nhóm theo thí nghiệm của Barden (1970) và các tác giả khác trong nền sét cứng 16 Hình 1.5. Hệ số nhóm theo thí nghiệm của Barden (1970) và các tác giả khác trong nền sét yếu .. 16 Hình 1.6. Tỷ số độ lún theo thí nghiệm của Barden (1970) và các tác giả khác trên nhóm 3x3 cọc với chiều dài cọc L=20d . 18 Hình 1.7. Hệ số nhóm theo thí nghiệm của G.Dai và các tác giả khác .. 19 Hình 1.8. Tỷ số độ lún theo thí nghiệm của G. Dai và các tác giả khác 20 CHƯƠNG 2 Hình 2.1. Mặt bằng các nhóm cọc sử dụng trong thí nghiệm ... 32 Hình 2.2. Vùng ứng suất phân bố xung quanh cọc đơn và nhóm cọc . 35 Hình 2.3. Phạm vi vùng ảnh hưởng do biến dạng của nhóm 9 cọc 36 Hình 2.4. Chi tiết cấu tạo hệ khung và thùng chứa đất 40 Hình 2.5. Các cao trình lắp đặt strain gauge dọc theo thân cọc và chi tiết nhóm cọc – đài cọc 41 Hình 2.6. Thiết bị sử dụng cho hệ gia tải và đo lường tải trọng .. 42 Hình 2.7. Các đồng hồ đo chuyển vị và đồng hồ đo áp lực . 42 Hình 2.8. Vị trí các cọc có lắp đặt strain gauge trong các thí nghiệm . 43 Hình 2.9. Lắp đặt các thiết bị cho thí nghiệm nén tĩnh cọc trong phòng 44 Hình 2.10. Các giai đoạn chế bị đất bằng phương pháp đầm nén 45 Hình 2.11. Biểu đồ Tải trọng – Thời gian của các cọc đơn ... 46 Hình 2.12. Biểu đồ Độ lún –Tải trọng của các cọc đơn . 46 Hình 2.13. Biểu đồ Biến dạng- Tải trọng của các cọc đơn 47 Hình 2.14. Biểu đồ Độ lún - Tải trọng của các cọc đơn và các nhóm 4 cọc 48 Hình 2.15. Biểu đồ Độ lún - Tải trọng của các cọc đơn và các nhóm 6 cọc 48 Hình 2.16. Biểu đồ Độ lún - Tải trọng của các cọc đơn và các nhóm 9 cọc 49 Hình 2.17. Biểu đồ hệ số nhóm – tỷ số S/d của các nhóm cọc .. 50 Hình 2.18. Biểu đồ hệ số nhóm – Tải TB của cọc trong các nhóm cọc . 51 Hình 2.19. Biểu đồ Tỷ số độ lún – tỷ số S/d của các nhóm cọc . 52 Hình 2.20. Đồ thị (fs) TB – Độ lún (U) và qp – Độ lún (U) của các nhóm 4 cọc có tỷ số S/d=3 ... 52 Hình 2.21. Đồ thị Sức kháng bên đơn vị TB (fs) TB – Độ lún (U) của các cọc trong nhóm 6 cọc có tỷ số L/d=30 .. 54 Hình 2.22. Đồ thị Sức kháng mũi đơn vị (qp) – Độ lún (U) của các cọc trong nhóm 6 cọc có tỷ số L/d=30 . 54 -ix- Hình 2.23. Đồ thị Sức kháng bên đơn vị TB (fs) TB – Độ lún (U) của các cọc trong nhóm 9 cọc có tỷ số L/d=30 .. 55 Hình 2.24. Đồ thị Sức kháng mũi đơn vị (qp) – Độ lún (U) của các cọc trong nhóm 9 cọc có tỷ số L/d=30 . 55 Hình 2.25. Biểu đồ : Lực phân phối vào từng cọc – Độ lún (U) trong các nhóm 9 cọc có tỷ số L/d=30 ...... 56 Hình 2.26. Biểu đồ quan hệ tỷ lệ của lực phân phối vào từng cọc trên tải trọng trung bình của cọc (ri) trong nhóm theo tỷ số S/d .. 59 Hình 2.27. Mặt bằng nhóm 16 cọc (N16B) có thay đổi chiều dài cọc 60 Hình 2.28. Mặt bằng định vị các thí nghiệm tại hiện trường . 60 Hình 2.29. Cao trình lắp đặt strain gauge cho các loại chiều dài cọc .. 61 Hình 2.30. Chi tiết cọc và các mối nối cọc 61 Hình 2.31. Sơ đồ hệ gia tải của thí nghiệm nén tĩnh cọc .. 62 Hình 2.32. Thi công ép cọc và lắp đặt đài cọc 63 Hình 2.33. Load cell (50kN), thiết bị đo chuyển vị điện tử và đầu đọc 63 Hình 2.34. Bản đồ vị trí khu vực thí nghiệm nén tĩnh cọc . 64 Hình 2.35. Lắp đặt các thiết bị đo đạc cho thí nghiệm nén tĩnh . 65 Hình 2.36. Biểu đồ Độ lún - Tải trọng của các nhóm cọc tại hiện trường .. 66 Hình 2.37. Biểu đồ Hệ số nhóm và tỷ số độ lún của các nhóm cọc theo số lượng cọc trong nhóm 67 Hình 2.38. Biểu đồ biến dạng dọc trục, sức kháng bên của từng đoạn cọc và sức kháng mũi đơn vị của cọc đơn (Đ1) .. 68 Hình 2.39. Biểu đồ biến dạng dọc trục, sức kháng bên của từng đoạn cọc và sức kháng mũi đơn vị của cọc trong nhóm 4 cọc (N4) 69 Hình 2.40. Biểu đồ sức kháng bên và sức kháng mũi đơn vị theo độ lún của các vị trí cọc khác nhau trong nhóm 9 cọc (N9) . 70 Hình 2.41. Biểu đồ sức kháng bên và sức kháng mũi đơn vị theo độ lún của các vị trí cọc trong nhóm 16 cọc cùng chiều dài (N16A) ... 70 Hình 2.42. Biểu đồ biểu diễn sự phân phối lực vào các vị trí cọc khác nhau trong các nhóm cọc N9; N16A và N16B ..... 71 Hình 2.43. Biểu đồ sức kháng bên và sức kháng mũi đơn vị theo độ lún của các vị trí cọc trong nhóm 16 cọc khác chiều dài (N16B) 71 CHƯƠNG 3 Hình 3.1. Các ghi chú về kích thước hình học trong bài toán của Mindlin 74 Hình 3.2. Cách dạng phân bố mô đun đàn hồi của nền đất theo chiều sâu 77 Hình 3.3. Sơ đồ xác định hệ số tương tác giữa hai cọc 77 Hình 3.4. Mặt bằng nhóm cọc . 79 Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ lực phân phối vào cọc theo tỷ số S/d của các nhóm cọc 83 Hình 3.6. Biểu đồ RS – n của các nhóm cọc có tỷ số S/d=3 .. 86 Hình 3.7. Biểu đồ RS – n của các nhóm cọc có tỷ số S/d=4 .. 86 Hình 3.8. Biểu đồ RS – n của các nhóm cọc có tỷ số S/d=5 .. 86 Hình 3.9. Biểu đồ RS – n của các nhóm cọc có tỷ số S/d=6 .. 86 CHƯƠNG 4 -x- Hình 4.1. Quan hệ lôgarít giữa biến dạng thể tích và ứng suất nén đẳng hướng . 89 Hình 4.2. Đặc trưng của đường biến dạng tổng của mô hình Soft Soil trong mặt phẳng ứng suất chính .... 89 Hình 4.3. Mô phỏng bài toán nén tĩnh cọc đơn bằng Plaxis-3D .. 93 Hình 4.4. Biểu đồ Tải trọng – Độ lún của các cọc đơn . 95 Hình 4.5. Biểu đồ truyền tải dọc trục theo từng cấp tải của các cọc đơn 95 Hình 4.6. Biểu đồ phân bố sức kháng bên đơn vị dọc thân cọc đơn ứng với từng cấp tải của các cọc đơn .. 96 Hình 4.7. Biểu đồ phân bố sức kháng bên , sức kháng mũi của các cọc đơn theo độ lún của cọc . 96 Hình 4.8. Mô phỏng bài toán nén tĩnh nhóm 4 cọc bằng Plaxis-3D 97 Hình 4.9. Đồ thị Tải trọng - Độ lún của các nhóm 4 cọc .. 98 Hình 4.10. Đồ thị Tải trọng - Độ lún của các nhóm 6 cọc .. 98 Hình 4.11. Đồ thị Tải trọng - Độ lún của các nhóm 9 cọc .. 98 Hình 4.12. Đồ thị Tải trọng - Độ lún của các nhóm 16 cọc .... 99 Hình 4.13. Biểu đồ Tỷ lệ lực phân phối vào cọc – Tỷ số S/d của nhóm cọc 100 Hình 4.14. Biểu đồ Sức kháng thành đơn vị - Độ lún của các nhóm cọc có tỷ số L/d=20 .. 101 Hình 4.15. Biểu đồ Sức kháng thành đơn vị - Độ lún của các nhóm cọc có tỷ số L/d=25 .. 102 Hình 4.16. Biểu đồ Sức kháng thành đơn vị - Độ lún của các nhóm cọc có tỷ số L/d=30 .. 103 Hình 4.17. Biểu đồ Hệ số nhóm – Tỷ số S/d của các nhóm cọc tính bằng thí nghiệm trên mô hình vật lý tỷ lệ và Plaxis-3D .... 105 Hình 4.18. Biểu đồ Tỷ số độ lún – Tỷ số S/d của các nhóm cọc tính bằng lý thuyết; thí nghiệm trên mô hình vật lý tỷ lệ và Plaxis-3D 106 Hình 4.19. Tỷ số độ lún (RS) trong các nhóm cọc có tỷ số S/d=3 .. 107 Hình 4.20. Tỷ số độ lún (RS) trong các nhóm cọc có tỷ số S/d=4 . 107 Hình 4.21. Tỷ số độ lún (RS) trong các nhóm cọc có tỷ s ... hiều dài các cọc trong nhóm. -123- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc nghiên cứu hiệu ứng nhóm trong các nhóm cọc thẳng đứng, có đài cứng, chịu lực nén dọc trục làm việc trong nền đất sét yếu khu vực Nam Sài gòn giúp làm rõ ảnh hưởng của hiệu ứng nhóm để ứng xử của nhóm cọc. Từ kết quả nghiên cứu, luận án có các kết luận sau: 1. Phân tích sự truyền tải của nhóm cọc đài cứng, cho thấy hiệu ứng nhóm làm cho lực phân phối không đồng đều vào các cọc và giảm dần theo thứ tự: cọc góc, cọc biên và cọc giữa – điều này là kết quả của sự suy giảm sức kháng thành và sức kháng mũi của các cọc trong nhóm. Trong phạm vi các nhóm cọc nghiên cứu, hiệu suất sử dụng của cọc giữa chỉ chiếm từ [0.3÷ 0.57] so với cọc đơn, dẫn đến giảm khả năng chịu lực của nhóm cọc. 2. Giá trị cực đại của sức kháng thành đơn vị (fS) và sức kháng mũi đơn vị (qp) của các cọc trong nhóm thu được từ kết quả nghiên cứu, đều có trị số nhỏ hơn so với đại lượng tương ứng của cọc đơn và không phải là một hằng số, điều này cho thấy giá trị của các đại lượng này phụ thuộc vào tác dụng tương hỗ giữa hệ cọc – đất khi nhóm cọc chịu lực. 3. Kết quả xác định hệ số nhóm theo thí nghiệm và theo công thức của Converse – Labbare có sự phù hợp về qui luật. Tuy nhiên ở các nhóm có nhiều cọc kết quả tính hệ số nhóm từ thí nghiệm cho giá trị nhỏ hơn khi tính toán theo công thức, sai số của giá trị hệ số nhóm giữa 2 phương pháp xác định biến thiên trong khoảng [0.1% đến 18.4%], cho thấy các thông số như: chiều dài cọc và đặc điểm nền đất cần được xét đến khi phân tích hiệu ứng nhóm cọc. 4. Kết quả tính tỷ số độ lún (RS) từ thí nghiệm và công thức của Randolph và Clancy cho kết quả tương đồng về xu hướng. Tuy nhiên kết quả tính RS từ -124- thí nghiệm khi nhóm cọc làm việc trong nền sét yếu có giá trị nhỏ hơn so với đại lượng tương ứng xác định bằng công thức khi ta gia tăng khoảng cách cọc. Sai số của tỷ số độ lún được tính theo hai phương pháp biến thiên trong khoảng [0.09% ÷12.4%]. 5. Với các nhóm cọc thẳng đứng, có đài cọc cứng, chịu nén đúng tâm việc thay đổi chiều dài của cọc trong nhóm bằng cách tăng chiều dài của các cọc giữa giúp cho lực phân phối vào các vị trí cọc trong nhóm đồng đều hơn và sự làm việc của nhóm cọc được cải thiện. KIẾN NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu phân tích hiệu ứng nhóm của các nhóm cọc thẳng đứng, có đài cọc cứng, làm việc trong nền sét yếu khu vực Nam Sài gòn, tác giả có những kiến nghị sau: 1. Trong móng cọc đài cứng sự phân phối lực vào các vị trí cọc là không bằng nhau, tỷ lệ lực tác dụng vào các cọc góc là khá lớn so với các cọc khác (tỷ lệ lực phân phối cho cọc góc trong nhóm 16 cọc là [1.50÷1.38]). Do vậy, giá trị hệ số nhóm cọc cần phải được xét đến khi tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của từng cọc trong nhóm, ngay cả khi lực tác dụng vào cọc tính theo công thức (4) quy định ở mục 7.1.13 của TCVN 10304:2012 [12], chưa đạt tới sức chịu tải cho phép của cọc. 2. Khi thiết kế móng cọc ép làm việc trong nền sét yếu từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn, cần tham khảo công thức tính tỷ số độ lún của Fleming và cộng sự (1985) với số mũ được xác định bởi biểu thức đề xuất (5.2), để ước tính độ lún của nhóm cọc. Đối với các nhóm có nhiều cọc, việc lựa chọn độ lún giới hạn khi nén tĩnh cọc đơn bằng 10% đường kính cọc hoặc -125- [Ugh]≤40mm [10] đôi khi chưa đảm bảo độ lún tổng thể của móng cọc khi chịu lực. 3. Với các nhóm cọc thẳng đứng, có đài cọc cứng, chịu tải nén đúng tâm, có thể sử dụng đề xuất của tác giả về việc thay đổi chiều dài cọc để cải thiện khả năng chịu lực cho nhóm cọc. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁN Hướng phát triển của luận án cũng chính là những tồn tại, hạn chế mà trong khuôn khổ và điều kiện của nghiên cứu, tác giả chưa xem xét đến, vì vậy cần được phát triển tiếp theo như: 1. Nghiên cứu về hiệu ứng nhóm khi móng cọc làm việc trong nền đất nhiều lớp: cọc được cắm xuyên qua lớp đất sét yếu, có mũi cọc nằm trong lớp đất tốt. 2. Ảnh hưởng của vật liệu cọc đến hiệu ứng nhóm cọc. 3. Hiệu ứng nhóm trong móng cọc có đài cọc mềm và tiếp xúc với nền đất. -126- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Bài báo tiếng Việt 1. Bạch Vũ Hoàng Lan (2011). “Một số vấn đề về tính toán sức chịu tải của nhóm cọc”; Tạp chí địa Kỹ thuật số 3/2011. 2. Bạch Vũ Hoàng Lan (2012). “Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài cọc và cấu trúc địa tầng đến qui luật phân bố ứng suất của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc bê tông cốt thép đúc sẵn”; Tạp chí địa Kỹ thuật; Số 3/2012. Trang: 21-26 3. Bạch Vũ Hoàng Lan (2014). “Vùng phân bố ứng suất theo phương thẳng đứng của nền đất xung quanh cọc đơn và nhóm cọc” ; Tạp chí Xây dựng, Số 2/2014. Trang: 124-127 4. Bạch Vũ Hoàng Lan (2015). “Sử dụng hệ số tương tác trong phân tích hiệu ứng nhóm của móng cọc chịu tải thẳng đứng”; Tuyển tập NCKH Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2015. Trang: 293-302 5. Bạch Vũ Hoàng Lan; Trần Thị Trâm (2016). “Nghiên cứu hiệu ứng nhóm cọc bằng các thí nghiệm nén tĩnh trên mô hình vật lý tỷ lệ”. Tạp chí Xây dựng; Số 6/2016. Trang: 191-194 6. Bạch Vũ Hoàng Lan; Nguyễn Minh Hải (2016). “Phân tích thí nghiệm nén tĩnh cọc của công trình Hotel Des Art Saigon”. Tuyển tập Hội thảo giao thông với phát triển bền vững lần thứ 2 (TISDC 2016);. NXB Xây dựng ISBN 978-604-82-1808-6. Bài báo tiếng Anh 7. L.H. Viet; N. M. Hai; B. V. H. Lan; T. T. Quang. Field Vane Shear Test for Thi Vai International Port, Vietnam. Proceedings of the 2nd National Conference on Transport Infrastructure with Sustainable Development. Construction Publisher ISBN 978-604-82-1808-6. -127- 8. Bach V. H. L.; Nguyen M. H., Puppala A. J. and Nguyen C. M., (2016). “Comparing the response of static loading tests on two model pile groups in soft clay”. Proceedings of the 69th Canadian Geotechnical Conference, Vancouver, October 2-5; Paper No. 3678, 8 p. 9. Nguyen Minh Hai; Puppala A.J.; Patil U.; Bach Vu Hoang Lan (2016). “Problems of cycled head- down pile load tests in soft soil region”. The 3rd International Conference on “Geotechnics for Sustainable Infrastructure Development”. Hanoi, Vietnam. ISBN 978-604-82-0013-8 Đề tài nghiên cứu khoa học 10. Bạch Vũ Hoàng Lan (2015). “Xây dựng mô hình thí nghiệm vật lý để nghiên cứu sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc”. Đề tài NCKH trường ĐH Kiến Trúc Tp. Hồ Chí Minh. Mã số: XD03-NCKH15. -128- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Lê Quí An, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân (1993). Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn, Tủ sách ĐH Kiến Trúc [2]. Châu Ngọc Ẩn; Bùi Trường Sơn; Lê Thị Ngọc Lan (2004). “Đặc điểm biến dạng của nền đất yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở mô hình Cam Clay”. Hội nghị khoa học công nghệ - Đại học Bách Khoa Tp. HCM; trang 685 – 689. [3]. Trịnh Việt Cường; Đoàn Nguyên Quyền (2016). “Dự báo quan hệ Tải trọng – Độ lún của cọc từ kết quả nén tĩnh cọc tiết diện thu nhỏ”. Tạp chí KHKT Xây dựng, số 1/2016 [4]. Phan Dũng (2011). “Cách tính toán nhóm cọc chịu lực thẳng đứng có xét đến tương tác giữa các cọc”; Tạp chí Biển và Bờ; Số tháng 11+12/2011. [5]. Nguyễn Đức Hạnh; Lê Thị Hồng Vân (2006). “Mô hình vật lý trong địa kỹ thuật”. BM Địa kỹ thuật, ĐH Giao thông vận tải – Hà nội. [6]. Lương Phương Hậu, Trần Đình Hợi (2003). Lý thuyết thí nghiệm mô hình công trình thủy. NXB Xây dựng. 205 trang [7]. Bạch Vũ Hoàng Lan (2015). Xây dựng mô hình thí nghiệm vật lý để nghiên cứu sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc. Đề tài NCKH trường ĐH Kiến Trúc Tp. Hồ Chí Minh. [8]. Shamsher P., Hari D.S. (1999). Móng Cọc Trong Thực Tế Xây Dựng, NXB Xây Dựng. Hà nội [9]. TCVN 9362: 2012 (2012). Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. NXB Xây dựng, Hà nội. [10]. TCXD 205: 1998 (1998). Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [11]. TCVN 9393: 2012 (2012). Cọc – Phương pháp thử hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục. NXB Xây dựng, Hà nội. [12]. TCVN 10304: 2014 (2014). Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây dựng, Hà nội. [13]. TCVN 4201: 2012 (2012). Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm. NXB Xây dựng, Hà nội. [14]. 22TCN 272-05 (2005). Tiêu chuẩn thiết kế cầu. NXB Xây dựng, Hà nội. -129- [15]. TCVN 8728: 2012 (2012). Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định độ ẩm của đất tại hiện trường. NXB Xây dựng, Hà nội [16]. TCVN 8729: 2012 (2012). Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất tại hiện trường. NXB Xây dựng, Hà nội [17]. Mai Di Tám (2012). “Góc nhìn cận cảnh về đất yếu ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng châu thổ sông Cửu long miền nam Việt nam cho việc xây dựng các công trình”. ca-n-ca-nh-ve-da-t-ye-u-o-tha-nh-pho-ho-chi-minh-va-vu-ng-chau-tho-song- cuu-long-mie-n-nam-vie-t-nam---cho-vie-c-xay-du-ng-ca-c-cong-tri-nh.aspx Tiếng Anh [18]. Adejumo T.W. et al (2013). “Modelingof axially loaded pile group settlement in soft compressive clay”; International Journal Of Remote Sensing & Geoscience [19]. Barden L. và Monckon M. F. (1970). “Test on model plie group in soft and stiff clay”; Geotechnicque, Vol. 20, issue 1 ; page 94 – 96 [20]. Bajad S.P., Sahu R.B.; (2008) “An Experiment Study on the Behaviour of Vertically Loaded Piled Raft on Solf Clay”. International Association for Computer Methods and Advances in Geomechanics (IACMAG), India; page 84 – 91 [21]. Bowles. J. E (1997). Foundation analysis and Design; Mc. Raw. Hill [22]. Chow, Y.K., and Thevendran, V. (1987). Optimisation of Pile Groups, Computers and Geotechnics, Vol. 4, No. 1, pp. 43-58. [23]. Dai G. (2012); “Load test on full scale bored pile groups”; Geotech. J. No 49; page 1293 – 1308; [24]. Fleming K.; Weltman A.; Randolph M.; Elson K. (2009). Piling Engineering. 3 rd edition; Taylor & Francis. 397p. [25]. Fellenius B.H. (2016). Basis of Foundation and design. Electronic editor. www.Fellenius.net , 453P [26]. Fellenius B.H. (2016). “The Unified Design of Piled Foundation”. Geotech Ha noi. -130- [27]. Fioravante V. (2002) 2014;On the shaft friction modelling of non- displacement piles in sand”; Soil and Foudations, Vol. 42, No 2; page 23-33; [28]. Garnier J.; Gaudin C.; Springman S.M.; Ciligan P.J.; Gooding D., Konig D.; Kutter B.; Philips R.; Randolph M.F. and Thorel L. (2007). “Catalogue of scaling laws and similitude questions in Geotechnical cetrifuge modeling”. ISSMGE - TC2 – Physiscal Modelling in Geotechnics; pp 1-23 [29]. Giraldo J.; Rayhani M.T. (2014); “Load tranfer of Hollow Fiber-Reinforced Polyme (FRP) piles in soft clay”; Transportation Geotechnics 1; page 63-73 [30]. Goto S.; Aoyama S.; Liu B.; Towhata I.; Takita A.; Renzo A.A.;(2013) “Model loading test in large soil tank on group behaviour of piles”; Proceedings of the 18 th International Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Paris. [31]. Harris H.G.; Sabnis G.H. (1999). Structural Modeling and Experimental technique. Second Editor, CRC Press LLC. Florida. [32]. Helmy M. (2002). Modeling Pile Group Efficiency in Cohesionless Soil Using Artificial Neural Network. Thesis for the Degree of Master of Applied Science at Concordia University, Canada. 143P [33]. Horikoshi K., Randolph M. F. (1997). “On the definition of raft – soil stiffness ratio for rectangular rafts”; Geotechnicque, Vol.47; No 5; page 1055 – 1061; [34]. Itoh A. & Yamagata K.(1998). “Vertical loading test of model group piles (Part 3: Influence of pile spacing)”; Proceedings of Annual Conference AIJ, Structural; [35]. Jaymin D. Patil (2014). “An experiment investigation on behaviour of piled raft foundation”; International Journal of Geomatics and Geosciences; Volume 5. [36]. Kishida H. (1963), Stress distribution of model piles in sand; Japanese Society of soil Mechanics and Foundation. Vol. 4; [37]. Kishida H.; Usesugi M.( 1987); “Test of the interface betwwen sand and steel in simple shear apparatus”; Geotechnicque 37; No 1; page 45-52; [38]. Koizumi Y. and Ito K. (1967). “Field tests with regard to pile driving and bearing behaviour of piled foundation“. Soils and Foundations, Vol.7, No. 3, pp 30-53 -131- [39]. Liew S.S., Gue S.S., Tan Y.C., (2002). “Design and instrumentation results of a reinforcement concrete piled raft supporting 2500-ton oil storage tank on very soft alluvium deposits”. Proceedings of the ninth international conference on piling and deep foundations, Nice, France, pp. 263–9. [40]. Mahmouud A. Q. (2013); “Behavior of Experiment Model of piled raft foundation on clayey soils” Eng. & Tech. Journal; Volume 31; Part A; No 20; [41]. Mindlin R.D. (1936). “Force at a Point in the interior of Semi- infinite Solid”; Physis 05/1936; trang 195 – 202. [42]. Nguyen Đuc Hanh (2005). Statnamic Testing of Pile in Clay; PhD thesis; The University of Sheffield. UK. [43]. Padfield, C.J. and Sharrock, M.J. (1983). “Settlement of Structures on Clay Soil”, Construction Industry Research and Information Institute, Special Publication 27, CIRIA Ed., London. [44]. Pender M.J. (1993). Aseismic Pile Foundation Design Analysis. Bullentin of the New Zealand National Society for Earthquake Engineering. Vol 26, No.1. 112P [45]. Plaxis 3D-2013, Material Model and Scientific Manual, Plaxis bv P.O. Box 572, 2600 AN DELFT, Netherlands. [46]. Pham Van Long (2013). “Design and Performance of Soft Ground Improvement using PVD with and without Vacuum Consolidation”. Geomechanic Engineering Journal of the SEAGS &AGSSEA; Vol.44, No.4; ISSN 0046-5828. pp 36-51. [47]. Poulos H.G.; Davis E.H. (1980). Pile Foundation Analysis and Design ; New York, Jonh Wiley; [48]. Randolph M.F & Wroth C.P (1979). An analysis of the vertical deformation of pile groups. Geotechnique 29, N o . 4 (p. 423 - 439), [49]. Sayed S.M và Bakeer, R.M (1992). “Efficiency formular for pile groups”; Jouranl of Geotechnical Engineering Division, ASCE, Vol 118(2). [50]. Tan, Y. C., Chow, C.M. & Gue, S.S.,(2004b). “A Design Approach for Piled Raft with Short Friction Piles for Low Rise Buildings on Very Soft Clay”, Proceedings 15th SEAGC, Bangkok, Thailand, pp 171-176. -132- [51]. Tan, Y.C., Chow, C.M. & Gue, S.S., (2005). “Piled raft with Different Pile Length for Medium-Rise Buildings on Very Soft Clay”, Proc. 16th Int. Conf. on Soil Mechanics & Geotechnical Engineering, Osaka, Japan, 3, 2045-2048. [52]. Thomas Whitaker (1957). “Experiments with model piles in groups”; Geotechnique, Vol. 7, Issue 4 page 147 - 167 [53]. Tomlinson M.J (1994). Pile Design and Construction Practice, 4th edition E & FN Spon [54]. Vesic A.S. (1967). A study of bearing capacity of Deef Foundation. Project B-139; Georogia Inst. Of Tech. [55]. Viggiani C., Mandolini A. & Russo G. (2012). Piles and Pile Foundaton; Spon Press; London. 258P.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_hieu_ung_nhom_den_kha_nang.pdf
- english - TOM TAT LUAN AN BVH Lan.pdf
- THONG TIN LUAN AN new.pdf
- TOM TAT LUAN AN- BVH Lan (1).pdf