Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa

Trong nhiều thập kỷ qua do sự phát triển không bền vững đã tạo ra nhiều hệ quả nghiêm

trọng cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, cụ thể: (1) tiêu thụ quá mức nguồn tài

nguyên thiên nhiên, làm cạn kiệt và suy thoái tài nguyên (cả tái tạo và không thể phục hồi);

(2) tạo ra và tích tụ chất thải (bao gồm hữu cơ và vô cơ; nguy hiểm và không nguy hiểm);

và (3) tác động và làm suy thoái môi trường (đối với không khí, nước, đất đai, quần thể

sinh vật). Đây là những thách thức mà các nước trên thế giới đang phải đối mặt và cần có

quyết sách thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính “kinh tế - xã hội - môi

trường” để đạt được sự phát triển bền vững.

Hiện nay trên thế giới, phát triển bền vững là một trong những lĩnh vực ngày càng được

quan tâm. Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất

với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường.

Trong ngành khai thác, sản xuất khoáng sản nói chung và ngành dầu khí nói riêng, các quy

định về kiểm soát phát thải ngày càng nghiêm ngặt. Vì vậy mối quan tâm chính là làm thế

nào để vừa tiếp tục sản xuất các nguyên liệu cần thiết vừa bảo vệ môi trường. Việc thu hồi

lưu huỳnh – sản phẩm phụ của quá trình khai thác khoáng sản và lọc hóa dầu, giúp ngăn

chặn sự phát thải của khí SO2 và các hợp chất có hại khác vào khí quyển, tránh những tác

động có hại của những khí thải đó, dẫn đến sản lượng lưu huỳnh trên thế giới ngày càng

gia tăng. Ngành công nghiệp lưu huỳnh đang đối mặt với câu hỏi phải làm gì với tất cả

lượng lưu huỳnh được tạo ra, trong khi sản lượng lưu huỳnh hiện tại đã vượt quá mức tiêu

thụ. Do vậy trong thế kỷ XXI cần phải mở rộng hơn nữa việc tiêu thụ lưu huỳnh ở các thị

trường phi truyền thống, đồng thời tìm ra các phương án có thể chấp nhận được để sử dụng

lưu huỳnh dư thừa mà không ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường. Sử dụng lưu huỳnh

trong xây dựng mặt đường bê tông asphalt là một trong những giải pháp được các nước

trên thế giới (Mỹ, Nga, Canada, Ả rập Sau di, Trung Quốc, Ấn độ, Qatar, ) áp dụng để

xử lý nguồn lưu huỳnh sẵn có đang dư thừa và kết quả của việc ứng dụng này cũng đã đạt

được những thành tựu nổi bật về mặt kỹ thuật như bê tông asphalt – lưu huỳnh có độ ổn

định Marshall, khả năng kháng lún vệt bánh xe và khả năng kháng ăn mòn do sự cố chảy

dầu cao hơn so với bê tông asphalt thông thường

pdf 160 trang dienloan 8860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN THU TRANG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNH 
KHI SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA CHO BÊ TÔNG NHỰA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN THU TRANG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNH 
KHI SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA CHO BÊ TÔNG NHỰA 
Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 
Mã số: 9580205 
Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS Phạm Huy Khang 
2. GS.TS Bùi Xuân Cậy 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học 
của GS.TS. Phạm Huy Khang và GS.TS. Bùi Xuân Cậy. Các số liệu, kết quả trình bày trong 
luận án là trung thực và chưa ai công bố. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thu Trang 
 LỜI CẢM ƠN 
Trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, NCS xin gửi lời cảm ơn đến hai Thầy đã trực tiếp 
hướng dẫn là GS.TS. Phạm Huy Khang và GS.TS. Bùi Xuân Cậy. Hai Thầy đã luôn tận 
tình giúp đỡ, chỉ bảo, hỗ trợ NCS ngay từ định hướng nghiên cứu ban đầu và trong suốt 
quá trình nghiên cứu. 
NCS xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc và các thầy cô Bộ môn Đường 
bộ - Trường Đại học GTVT đã luôn nhiệt tình hỗ trợ NCS, cung cấp những tài liệu khoa 
học hết sức quý giá để thực hiện đề tài nghiên cứu này. 
NCS vô cùng cảm ơn TS. Trần Ngọc Hưng và các cán bộ Trung tâm thí nghiệm Đường bộ 
cao tốc – Trường Đại học Công nghệ GTVT, Phòng thí nghiệm LAS-XD72 đã tận tình 
giúp đỡ NCS thực hiện thí nghiệm trong luận án này. Ngoài ra, TS. Trần Ngọc Hưng cũng 
đã cung cấp cho NCS nhiều tài liệu có giá trị cho đề tài nghiên cứu. 
NCS cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng thí nghiệm XD-LAS1721 – Công ty Kinh doanh 
nhựa đường ICT; Trung tâm phân tích, thí nghiệm công nghệ cao Trường Đại học Mỏ địa 
chất; Phòng hóa phân tích – Viện hóa học thuộc Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam; Phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – Bộ môn Vật liệu xây dựng - Trường Đại học 
GTVT đã giúp NCS hoàn thành một số thí nghiệm trong phạm vi nghiên cứu của luận án. 
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học GTVT, tác giả đã nhận được sự 
hướng dẫn, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu Trường, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa 
công trình. NCS xin trân trọng cảm ơn. 
NCS xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Đường bộ, Khoa công trình -
Trường Đại học Công nghệ GTVT đã quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho NCS 
hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. 
Cuối cùng, NCS xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới người thân trong gia đình của NCS đã luôn 
động viên, ủng hộ, giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho NCS trong suốt thời gian thực hiện 
luận án. 
Trân trọng cảm ơn! 
 Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thu Trang 
i 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƯU HUỲNH VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA LƯU 
HUỲNH TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ASPHALT ...................... 3 
1.1. Tổng quan về lưu huỳnh ......................................................................................... 3 
1.1.1. Khái niệm, nguồn gốc và ứng dụng của lưu huỳnh ......................................... 3 
1.1.2. Hình thái của lưu huỳnh ................................................................................... 4 
1.1.2.1. Hệ thống tinh thể ....................................................................................... 4 
1.1.2.2. Các dạng thù hình của lưu huỳnh .............................................................. 6 
1.1.2.3. Sự chuyển đổi của các thù hình ................................................................. 7 
1.1.3. Đặc tính của lưu huỳnh .................................................................................... 9 
1.1.3.1. Điểm nóng chảy và kết tinh....................................................................... 9 
1.1.3.2. Độ nhớt ...................................................................................................... 9 
1.1.3.3. Khối lượng riêng ..................................................................................... 11 
1.2. Cơ chế tương tác giữa lưu huỳnh và bitum trong bê tông asphalt ....................... 11 
1.2.1. Bitum.............................................................................................................. 11 
1.2.2. Cơ chế tương tác giữa lưu huỳnh và bitum.................................................... 13 
1.2.2.1. Liên kết hóa học bitum – lưu huỳnh ....................................................... 14 
1.2.2.2. Lưu huỳnh hòa tan trong bitum ............................................................... 16 
1.2.2.3. Lưu huỳnh tinh thể trong bitum và bê tông asphalt ................................ 16 
1.3. Các loại bitum, lưu huỳnh dùng trong bê tông asphalt – lưu huỳnh (BTAS) ...... 17 
1.3.1. Các loại bitum sử dụng trong sản xuất bê tông asphalt – lưu huỳnh ............. 17 
1.3.2. Các loại lưu huỳnh dùng làm phụ gia cho bê tông asphalt ............................ 17 
1.4. Tổng quan các nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh trong xây dựng mặt đường bê tông 
asphalt trên thế giới và ở Việt Nam .............................................................................. 19 
1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh trong xây dựng mặt đường bê 
tông asphalt trên thế giới ........................................................................................... 19 
1.4.1.1. Nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh trong bê tông asphalt của Tập đoàn Shell 
ở một số nước trên Thế giới ................................................................................. 20 
1.4.1.2. Nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh trong bê tông asphalt tại Liên bang Nga 
[75], [76], [77], [78].............................................................................................. 23 
ii 
1.4.1.3. Một số kết quả nghiên cứu của FHWA [40], [41] .................................. 25 
1.4.2. Tổng quan về vật liệu lưu huỳnh và các nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh trong 
xây dựng mặt đường bê tông asphalt tại Việt Nam .................................................. 26 
1.4.2.1. Vật liệu lưu huỳnh tại Việt Nam ............................................................. 26 
1.4.2.2. Nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh trong xây dựng mặt đường bê tông 
asphalt tại Việt Nam ............................................................................................. 26 
1.5. Xác định mục tiêu, phương pháp nghiên cứu của luận án ................................... 27 
1.5.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 27 
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 27 
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, 
ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT KẾT DÍNH BITUM – LƯU HUỲNH (SBB) .................... 29 
2.1. Chế tạo mẫu SBB ................................................................................................. 29 
2.1.1. Lựa chọn vật liệu trong nghiên cứu ............................................................... 29 
2.1.1.1. Bitum ....................................................................................................... 29 
2.1.1.2. Lưu huỳnh ............................................................................................... 30 
2.1.2. Chế bị mẫu SBB ............................................................................................ 30 
2.1.2.1. Lựa chọn hàm lượng lưu huỳnh, nhiệt độ trộn, thời gian trộn mẫu và tuổi 
mẫu thí nghiệm ..................................................................................................... 30 
2.1.2.2. Quy trình chế bị mẫu SBB ...................................................................... 34 
2.2. Nghiên cứu cấu trúc, hình thái, thành phần hóa học của SBB ............................. 34 
2.2.1. Các phương pháp phân tích xác định cấu trúc, thành phần và các đặc trưng của 
vật liệu [17] ............................................................................................................... 34 
2.2.1.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X phân tích cấu trúc tinh thể (Xray Powder 
Diffraction - XRD) ............................................................................................... 34 
2.2.1.2. Phương pháp quang phổ hồng ngoại xác định thành phần hóa học của chất 
kết dính bitum và SBB [17] .................................................................................. 36 
2.2.1.3. Phương pháp nghiên cứu hình thái vật chất bằng kính hiển vi điện tử quét 
SEM (Scanning Electron Microscop) [17] ........................................................... 38 
2.2.2. Kế hoạch thí nghiệm hình thái, cấu trúc, thành phần hóa học của lưu huỳnh, 
bitum, SBB ................................................................................................................ 39 
2.2.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm hình thái, cấu trúc, thành phần hóa học của 
lưu huỳnh, chất kết dính bitum, SBB ........................................................................ 40 
iii 
2.2.3.1. Cấu trúc lưu huỳnh Dung Quất ............................................................... 40 
2.2.3.2. Kết quả thí nghiệm phân tích thành phần hóa học của chất kết dính SBB . 
 ................................................................................................................. 41 
2.2.3.3. Kết quả phân tích hình thái học của chất kết dính SBB .......................... 43 
2.3. Nghiên cứu một số chỉ tiêu cơ lý của chất kết dính SBB ..................................... 47 
2.3.1. Lựa chọn các chỉ tiêu thí nghiệm, kế hoạch thí nghiệm ................................ 47 
2.3.1.1. Lựa chọn các chỉ tiêu thí nghiệm ........................................................... 47 
2.3.1.2. Kế hoạch thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của chất kết dính ....................... 52 
2.3.2. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của chất kết dính ................................ 52 
2.3.2.1. Kết quả thí nghiệm độ kim lún (0,1mm) ................................................. 52 
2.3.2.2. Kết quả thí nghiệm nhiệt độ hóa mềm (°C) ............................................ 54 
2.3.2.3. Kết quả thí nghiệm cắt động lưu biến trên máy DSR ............................. 55 
2.3.2.4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định độ nhớt của chất kết dính SBB 
 ................................................................................................................. 57 
2.3.2.5. Một số kết quả thí nghiệm chỉ tiêu kỹ thuật khác của chất kết dính SBB .. 
 ................................................................................................................. 59 
2.4. Kết luận chương 2 ................................................................................................ 60 
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG PHÒNG KHẢO SÁT ẢNH 
HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNH KHI LÀM PHỤ GIA CHO BÊTÔNG ASPHALT ... 62 
3.1. Thiết kế thành phần hỗn hợp BTAS và BTA đối chứng ...................................... 62 
3.1.1. Lựa chọn phương pháp thiết kế thành phần BTAS và BTA đối chứng ........ 62 
3.1.2. Lựa chọn loại BTA, loại chất kết dính SBB cho BTAS trong nghiên cứu .... 62 
3.1.2.1. Lựa chọn loại BTA trong nghiên cứu ..................................................... 62 
3.1.2.2. Lựa chọn hàm lượng lưu huỳnh sử dụng trong BTAS ............................ 63 
3.1.3. Tính toán hàm lượng chất kết dính SBB trong hỗn hợp bê tông asphalt sử dụng 
phụ gia lưu huỳnh ..................................................................................................... 63 
3.1.4. Lựa chọn nhiệt độ trộn và đầm nén hỗn hợp BTA và BTAS ........................ 64 
3.1.5. Lựa chọn cốt liệu và bột khoáng trong nghiên cứu ....................................... 64 
3.1.6. Thiết kế thành phần cấp phối bê tông asphalt chặt 12,5 ................................ 64 
3.1.7. Xác định hàm lượng chất kết dính tối ưu cho hỗn hợp BTA và BTAS theo 
phương pháp Marshall .............................................................................................. 66 
3.1.7.1. Trình tự thiết kế hỗn hợp bê tông asphalt sử dụng phụ gia lưu huỳnh ... 66 
iv 
3.1.7.2. Trình tự xác định hàm lượng bitum tối ưu theo phương pháp Marshall . 66 
3.1.7.3. Kế hoạch thí nghiệm ............................................................................... 66 
3.1.7.4. Chế bị mẫu BTAS ................................................................................... 67 
3.1.7.5. Kết quả xác định hàm lượng chất kết dính tối ưu ................................... 67 
3.2. Lựa chọn các thí nghiệm thực hiện trong phòng .................................................. 68 
3.3. Nghiên cứu cấu trúc vi mô của BTAS ................................................................. 68 
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 68 
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 69 
3.4. Độ ổn định, độ dẻo Marshall, độ ổn định còn lại ................................................. 70 
3.4.1. Kế hoạch thí nghiệm Marshall ....................................................................... 70 
3.4.2. Kết quả thí nghiệm và phân tích .................................................................... 71 
3.4.2.1. Các chỉ tiêu về thể tích ............................................................................ 71 
3.4.2.2. Kết quả phân tích độ ổn định Marshall ................................................... 73 
3.4.2.3. Kết quả phân tích độ dẻo Marshall.......................................................... 77 
3.4.2.4. Độ ổn định còn lại ................................................................................... 79 
3.5. Khả năng kháng lún vệt bánh xe .......................................................................... 80 
3.5.1. Phương pháp và kế hoạch thí nghiệm ............................................................ 80 
3.5.2. Kết quả thí nghiệm ......................................................................................... 82 
3.5.2.1. Khả năng kháng lún vệt bánh xe của BTAS theo phương pháp C.......... 82 
3.5.2.2. Khả năng kháng lún vệt bánh xe của BTAS theo phương pháp A ......... 83 
3.6. Mô đun đàn hồi tĩnh của BTAS............................................................................ 85 
3.6.1. Phương pháp thí nghiệm mô đun đàn hồi tĩnh ............................................... 85 
3.6.2. Kế hoạch thí nghiệm mô đun đàn hồi tĩnh ..................................................... 86 
3.6.3. Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi tĩnh ....................................................... 87 
3.7. C ... S. NCS. Nguyễn Thu Trang, TS. Trần Ngọc Hưng, GS.TS. Phạm Huy Khang 
(2018), “Nghiên cứu thành phần hóa học và hình thái của chất kết dính bitum – lưu 
huỳnh sử dụng kỹ thuật chuyển đổi phổ hồng ngoại Fourier (FTIR) và kính hiển vi 
điện tử quét (SEM), Tạp chí GTVT tháng 12/2018. 
3. ThS. NCS. Nguyễn Thu Trang, ThS. Vũ Thế Thuần, GS.TS. Phạm Huy Khang, 
GS.TS. Bùi Xuân Cậy (2019), “Nghiên cứu thực nghiệm một số chỉ tiêu kỹ thuật 
của chất kết dính bitum-lưu huỳnh (SBB) sử dụng lưu huỳnh Dung Quất”, Tạp chí 
GTVT tháng 10/2019. 
4. Nguyễn Thu Trang, Trần Ngọc Hưng, Phạm Huy Khang, Bùi Xuân Cậy (2020), 
“Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình kết tinh lưu huỳnh trong cấu trúc bê tông 
asphalt đến các chỉ tiêu Marshall”, Tạp chí khoa học GTVT, Số 71 tập 5 – tháng 
6/2020. 
137 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TIẾNG VIỆT 
1. Bộ Giao thông Vận tải (2006), 22TCN 211, Mặt đường mềm – Yêu cầu thiết kế. 
2. Bộ Giao thông Vận tải (2001), 22TCN 274, Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm. 
3. Bộ Khoa học công nghệ (2011), TCVN 8819: Mặt đường bê tông nhựa nóng – 
Yêu cầu thi công và nghiệm thu 
4. Bộ Khoa học công nghệ (2005), TCVN 7493: Bitum – Yêu cầu kỹ thuật 
5. Bộ Khoa học công nghệ (2011), TCVN 8820: Hỗn hợp bê tông nhựa nóng- Thiết 
kế theo phương pháp Marshall. 
6. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 858/QĐ-BGTVT về việc Hướng dẫn 
áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý 
chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến 
đường ô tô có quy mô giao thông lớn. 
7. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT về việc Ban hành 
Quy định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của bê tông nhựa 
xác định bằng thiết bị Wheel tracking. 
8. GS.TS. Trần Đình Bửu, GS.TS. Dương Học Hải (2009), Xây dựng mặt đường ô 
tô, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 
9. Vũ Đức Chính (2014), Nghiên cứu lựa chọn kết cấu và vật liệu cho kết cấu áo 
đường mềm trên các tuyến đường có xe tải trọng nặng phù hợp với điều kiện nhiệt 
ẩm – Đề tài cấp bộ năm 2014, Mã số: DT 144047, Bộ Giao thông Vận tải, Việt 
Nam. 
10. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (1998), Vật rắn vô định hình và công nghệ 
cao, Nhà xuất bản Lao động Hà Nội. 
11. Hồ Anh Cương, Nguyễn Lương Ninh, Lê Khắc Quý (2017), “Kết quả nghiên cứu 
bước đầu về một số đặc tính cơ lý của hỗn hợp đá dăm trộn nhựa chặt nóng 
(DBM) và ứng dụng trong kết cấu áo đường mềm tại Việt Nam”, Tạp chí khoa 
học công nghệ xây dựng, số 5 – Tập 11. 
12. Trần Danh Hợi (2019), Nghiên cứu hỗn hợp đá nhựa nóng cường độ cao dùng 
trong kết cấu mặt đường ô tô cấp cao ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường 
ĐH GTVT, Hà Nội. 
138 
13. PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng, KS. Nguyễn Thanh Phong (2017), “Các đặc tính kỹ 
thuật của hỗn hợp bitum – lưu huỳnh”, Tạp chí giao thông vận tải, tháng 5/2017. 
14. PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Phúc, Nguyễn Thanh Phong (2018), “Đánh 
giá hiệu quả sử dụng bê tông nhựa lưu huỳnh ở Việt Nam”, tạp chí giao thông 
vận tải, tháng 12/2018. 
15. Phạm Duy Hữu, Vũ Đức Chính, Đào Văn Đông, Nguyễn Thanh Sang (2010), Bê 
tông Asphalt và hỗn hợp Asphalt, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội, Việt 
Nam. 
16. Trần Ngọc Hưng (2015), Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm đặc tính cơ học 
của bê tông apshalt trong tính toán áo đường mềm theo 22TCN 211-06. 
17. Trần Đại Lâm, Nguyễn Tuấn Dung, Nguyễn Lê Huy, Lê Viết Hải (2017), Các 
phương pháp phân tích hóa lý vật liệu, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt 
Nam, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. 
18. Nguyễn Mai Lân, Nguyễn Quang Tuấn, Hoàng Thị Thanh Nhàn (2015), “Nghiên 
cứu mô-đun phức động của bitum 60/70 sử dụng tại Việt Nam bằng thí nghiệm 
trên máy DMA”, Tạp chí GTVT, tháng 12/2015. 
19. Nguyễn Hoàng Long (2017), Nghiên cứu cơ sở khoa học để áp dụng phương 
pháp cơ học – thực nghiệm (The Mechanistic Empirical Pavement Design – 
MEPD) trong phân tích kết cấu áo đường mềm ở Việt Nam – Đề tài cấp bộ năm 
2017, Mã số: DT 174055, Bộ Giao thông Vận tải, Việt Nam. 
20. Nguyễn Anh Tuấn (2017), Các phương pháp vật lý phân tích cấu trúc vật rắn 
trong khoa học vật liệu, Bài giảng, Đại học bách khoa Hà nội. 
TIẾNG ANH 
21. AASHTO (2001), TP62-03, Determining dynamic modulus of hot-mix asphalt 
concrete mixtures, American Association of State Highway and Transportation 
Oficials. 
22. AASHTO (2010), Developing Dynamic Modulus Master Curves for Hot Mix 
Asphalt (HMA). 
23. AASHTO (2013), M320-10, Standard Specification for Performance-Graded 
Asphalt Binder. 
24. Ali Ehsan Nazarbeygi, Ali Reza Moeini (2012), Sulfur Extended Asphalt 
Investigation – Laboratory and Field Trial, 5th Eurasphalt & Eurobitume 
Congress, Istanbul. 
139 
25. A. M. O. Mohamed & M. M. El Gamal (2010), Sulfur concrete for the 
construction industry, UAE University, Al Ain, United Arab Emirates. 
26. A. M. Syroezhko, O. Yu. Begak, V. V. Fedorov, and E. N. Gusarova (2003), 
Modification of Paving Asphalts with Sulfur, Russian Journal of Applied 
Chemistry, Vol. 76, No. 3. 
27. Al-Mehthel, M., et al. (2010), Sulfur extended asphalt as a major outlet for 
sulfur that outperformed other asphalt mixes in the Gulf, Sulfur World 
Symposium, Qatar. 
28. Abdulgazi GEDIK, Abdullah Hilmi LAV (2016), Analytical, Morphological 
and Rheological Behavior of Sulphur-Extended-Binder, Canadian Journal of 
Civil Engineering. 
29. Amir F. Bissada, Evaluation of filler effect of sulfur in asphalt binder, Civil 
Engineering Department of the College of Engineering and Petroleum of 
Kuwait University. 
30. Benzowitz, J. and Boe, E.S. (1938), Effect of sulfur upon some of the properties 
of asphalt, Proc. ASTM, 38:539. 
31. Burgess, R.A. and Deme, J. (1975), Sulfur in asphalt-paving mixes, New Uses 
of Sulphur,: Adv. Chem. Ser., 140:85. 
32. CDOT (2018), M-E pavement design manual, USA 
33. Congress, I. R. (2012), IRC 37 - Guidelines for the design of flexible pavements 
34. Courval, G.J. and Akili. W.(1982), Sulfur asphalt binder properties by the 
sliding plate rheometer, University of Petroleum & Minerals, Dhahran, Saudi 
Arabia. 
35. Corbett, L.C. (1969), Composition of Asphalt Based on Generic Fractionation 
Using Solvent Deasphaltening, Elution-Adsorption Chromatography and 
Densimetric Characterisation, Analytical Chemistry, Vol. 41, pp. 576-579. 
36. Celard, B.(1978), Sulfur addition to asphalt paving mixes, Eurohirurne 
Srrrrintrr. London, p. 3 I8. 
37. Dougan, C. E., Stephens, J. E., Mahoney, J., & Hansen, G (2003), E* - 
Dynamic modulus – Test protocol – Problems and Solutions (No. CT-SPR-
0003084-F-03-3), Connecticut Transportation Institute, University of 
Connecticut, USA 
140 
38. David Timm, Nam Tran, Adam Taylor, Mary Robbins, Buzz Powell (2009), 
Evaluation Of Mixture Performance and Structural Capacity of Pavements 
Using Shell Thiopave, Report No. NCAT 09-05. 
39. Djimаsbе R., Ivаnоv V.B., Кеmаlоv A.F., Кеmаlоv R.A., Valeev T.F., Ner- obov 
N (2018), Research of the technology for the production of modified sulfur 
bituminous binders, Proceedings of VSUET,Т 80, № 1. 
40. Federal Highway Administration (2012), An Alternative Asphalt Binder, Sulfur 
Extended Asphalt (SEA), TechBrief, Office of Pavement Technology, FHWA-
HIF-12-037, May. 
41. Federal Highway Administration (1978), Extension and replacement of asphalt 
cement with sulfur, Report No.FHWA-RD-78-95. 
42. Fujie Zhou, Soohyok Im, Lijun Sun & Tom Scullion (2017), Development of 
an IDEAL Cracking Test for Asphalt Mix Design and QC/QA, Journal Road 
Materials and Pavement Design, Volume 18, 2017 - Issue 4, Pages 405-427. 
43. Gawel, I. (2000), Sulphur modified asphalts, Asphaltenes and Asphalts, Vol. 2, 
Development in Petroleum Science, 40 B, Chapter 19, p. 515-535. 
44. Huang, Y. H. (2004), Pavement analysis and design, Second edition, Pearson 
Education, Inc 
45. J C Nicholls (2009), Review of shell thiopaveTM sulfur - extended asphalt 
modifier, TRL Report TRL672. 
46. J.P. Mahoney, J.A. Lary, F. Balgunaim, Teh C. Lee (1982), Sulfur Extended 
Asphalt Laboratory Investigation - Mixture Characterization, Report No WA-
RD 53.2. 
47. Kaya, O. (2015), Investigation of AASHTOWare Pavement ME 
Design/Darwin-ME TM performance prediction models for Iowa pavement 
analysis and design, Iowa State University, USA. 
48. Kennepohl, G.J. and Miller, L.J. (1978), Sulfur-asphalt binder technology for 
pavements, New Uses of Sulfur II. Adv. Chem. Ser., Vol. 165, p. 113. 
49. Kennepohl, G.J., Logan, A. and Bean, D.C.(1975), Conventional paving mixes 
with sulfur-asphalt binders, Proc. Assoc. Asphalt Paving Technol., 44: 485. 
50. Li, J., Zofka, A., & Yut, I. (2012), Evaluation of dynamic modulus of typical 
asphalt mixtures in Northeast US region, Road materials and pavement design, 
13(2), 249-265 
141 
51. Love. G.D.(1979), Sulfur: potential pavement binder of the future, Journal of 
Transportation Engineering 105: 525. 
52. Lee. D.Y.(1975), Modification of asphalt and asphalt paving mixtures by sulfur 
additives, Ind. Eng. Chem. Prod. Res. Dev., 14:1971. 
53. Marwa Al-Ansary (2010), Innovative solutions for sulfur in Qatar, The Sulphur 
Institute's (TSI) Sulphur World Symposium, on April 12-15, 2010 in Doha, 
Qatar. 
54. Mirza Ghouse Baig and Hamad I. Al-Abdul Wahhab (2014), Assesment of 
sulfur containing air pollutants in utilizing the sulfur extended asphalt concrete 
mixes in Saudi Arabia, , International Journal of Development Research Vol. 
4, Issue, 1, pp. 144-152. 
55. Meyer, B. (1965),Preparation and properties of sulfur allotropes, Meyer, B., 
ed., Elemental sulfur, chemistry and physics, Interscience Publishers, New 
York, p. 45-69. 
56. Meyer, B. (1968), Elemental sulphur, in Nickless,G., ed., Inorganic sulphur 
chemistry, Elsevier Publishing Company, Amsterdam, p. 241-258. 
57. Meyer, B. (1976), Elemental sulfur, Chemical Reviews, Vol. 76, p. 367-388. 
58. Meyer, B. (1977), Sulfur, energy, and environmen,t Elsevier Scientific 
Publishing Company, Amsterdam, p. 488. 
59. Meyer, B., Oommen, T.V., and Jensen, D. (1971),The color of liquid 
sulfur,J.Phys. Chem., p. 75, 912- 917. 
60. McBee, W.C., Sullivan, T.A., and Fike, H.J. (1985), Sulfur construction 
materials, Bulletin 678. U.S. Bureau of Mines. 
61. McBee, W.C. and Sullivan, T.A. (1978a), Direct substitution of sulphur for 
asphalt in paving materials, Report of Investigations 8303, U.S. Department of 
the Interior, Bureau of Mines. 
62. McBee, W.C. and Sullivan, T.A. (1978b), Sulfur utilization in asphalt paving 
materials, New Uses of Sulfur II. Adv. Chem. Ser., Vol. 165, p.135. 
63. Nguyen Q. T., Di Benedetto H., Sauzéat C (2013), Prediction of linear 
viscoelastic behaviour of asphalt mixes from binder properties and reversal, 
International RILEM Symposium on Multi-Scale Modeling and 
Characterization of Infrastructure Materials, Stockholm, Sweden, pp 237-248. 
142 
64. Nam Tran Adam J. Taylor, David Timm, Marry Robbins, Buzz Powell, Raj 
Dongree (2010), Evaluation Of Mixture Performance and Structural Capacity 
of Pavements Using Shell Thiopave, Report No. NCAT 10-05. 
65. Olard, F., & Di Benedetto, H. (2003), “General 2S2P1D model and relation 
between the linear viscoelastic behaviours of bituminous binders and mixes”, 
Road materials and pavement design, 4(2), pp. 185-224. 
66. Papirer, E. and Fritschy, G.. Modification of the surface properties of bitumen 
and asphaltenes following treatment with sulfur at 140°C. Fuel, 60: 670 (19x1). 
67. Ramirez Cardona, D. A., Pouget, S., Di Benedetto, H., & Olard, F. (2015), 
Viscoelastic behaviour characterization of a gap-graded asphalt mixture with 
SBS polymer modified bitumen, Materials Research, 18(2), 373-381. 
68. Rais, N. M., Wahab, M. Y. A., Endut, I. R., & Latif, A. A. (2013), Dynamic 
Modulus Master Curve Construction Using the Modified MEPDG Model, 
In Artificial Intelligence, Modelling and Simulation (AIMS), 2013 1st 
International Conference, pp. 212-21, IEEE. 
69. Read, J. and Whiteoak, D.(2003), The Shell Bitumen Handbook, Fifth Edition. 
Thomas Telford Ltd, London. 
70. Shell sulfur solutions, A study of the low- temperature Properties of sulfur 
extended asphalt mixes, Road Materials and Pavement Design, EATA/2010. 
71. Shell sulfur solutions, Asphalt Mixture Modified with Sulfur Pellets, Impact on 
Pavement Thickness, Road Materials and Pavement Design. EATA/2010. 
72. Shane Buchanan (2016), Balanced Mix Design (BMD) for Asphalt Mixtures, 
SHRP2 Peer to Peer Exchange 2016, USA. 
73. Ugo Petrossi, Pier Luigi Bocca, and Pierpaolo Pacor (1972), Reactions and 
Technological Properties of sulfur treat asphalt, Eng. Chem. Prod. Res. 
Develop., Vol. 1 1, No. 2. 
74. Vitaliy Gladkikh1,a*, Evgeniy Korolev1,b, Dmitrij Husid (2016), Structure 
Formation and Phase Composition of Sulfur - Bitumen Systems, Materials Science 
Forum. 
75. Vitaliy Gladkikh1,*, Evgeniy Korolev1, Valentina Gladkikh2, Ilya Sukhachev3 
(2016), Viscosity of plasticized sulfur-extended asphalt: two-factor sequential 
optimization, IPICSE. 
143 
76. Vitaliy Gladkikh, Evgeniy Korolev, Dmitrij Husid, Ilya Sukhachev, (2016), 
Properties of sulfur-extended asphalt concrete, IPICSE. 
77. Vitaliy Gladkikh, Evgeniy Korolev, Dmitrij Husid, Ilya Sukhachev (2014), 
“Suppressing the Hydrogen Sulfide and Sulfur Dioxide Emission from Sulfur-
bituminous Concrete”, Advanced Materials Research Vol. 1040 (2014) pp 387-
392, Trans Tech Publications, Switzerland. 
78. Vitaliy Gladkikh, Evgeniy Korolev, Vladimir Smirnov, Olga I Poddaeva 
(2015), “Sulfur-extended High-performance Green Paving Materials”, 
Advanced Materials Research Vols 1079-1080 (2015) pp 58-61, Trans Tech 
Publications, Switzerland. 
79. V.A. Verenko, I.K. Yatsevich, Influence of elemental sulfur to the 
structure of organic binders and concretes, Proc. of III All-USSR 
Symposium, Kharkiv (1983) 45-46. 
80. Xiaoge, T., & Bin, H. (2009), Dynamic Modulus of Asphalt Treated Mixtures, 
In Road Pavement Material Characterization and Rehabilitation selected 
Papers from the 2009 GeoHunan International Conference (pp. 16-21). 
81. Yuqun Xie,a Simon D. McAllister,a Seth A. Hyde,a Jency Pricilla 
Sundararajan,b B. A. FouetioKengne,b David N. McIlroyb and I. Francis 
Cheng (2012), Sulfur as an important co-factor in the formation of multilayer 
graphene in the thermolyzed asphalt reaction, Journal of Materials Chemistry. 
82. Z. VLASIC (1984), Sulfur extended bitumen properties, Main Roads 
department Queensland. 
83. Weber, H.H. and McBee, W.C., (2000), New market opportunities for sulphur 
asphalt, Sulphur markets today and tomorrow, Biennial International 
Symposium, 7th, Washington, D.C., March 26-28, p. 24 
TIẾNG NGA 
84. В.Н. Вернигорова, Н.И. Макридин, Ю.А. Соколова. Современные методы 
исследования свойств строительных материалов. Учебное пособие. -М. 
Издательвтсво АСВ. 2003. 240. стр. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_luu_huynh_khi_su_dung_lam_p.pdf
  • docxThong tin luan an - tieng anh - Nguyen Thu Trang.docx
  • docxThong tin luan an - tieng viet - Nguyen Thu Trang.docx
  • pdftom tat tieng anh - Nguyen Thu Trang.pdf
  • pdftom tat tieng viet - Nguyen Thu Trang.pdf