Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm

Ngành cơ khí giữ vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Tuy nhiên,

hiện nay đất nước ta vẫn đang phải nhập khẩu rất nhiều chi tiết, bộ phận, thậm chí toàn bộ sản

phẩm phục vụ công nghiệp ô tô, xe máy, quốc phòng, hàng tiêu dùng, sản xuất máy nông nghiệp,

thuỷ điện. Do vậy, nhiệm vụ cấp thiết hiện nay là phát triển công nghệ, đầu tư nghiên cứu khoa

học, làm chủ và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất thực tế.

Gia công áp lực (GCAL) là một lĩnh vực quan trọng trong ngành cơ khí, gắn liền với sản

xuất hàng loạt lớn, hàng khối, sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, độ chính xác cao, sản

xuất các sản phẩm có kích thước từ siêu nhỏ cỡ micromet đến kích thước rất lớn hàng mét. Có

thể thấy trên thế giới, lĩnh vực GCAL đã có những bước tiến lớn cả về thiết bị lẫn công nghệ,

thể hiện ở sự phát triển các ngành ôtô, vũ trụ, công nghiệp điện – điện tử, quân sự, y tế v.v. Ở

Việt Nam, GCAL đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, đóng góp ngày càng nhiều vào công

cuộc công nghiệp hóa đất nước. Hiện nay, GCAL đã có những bước tiến đáng kể khi áp dụng

những công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên, để áp dụng có hiệu quả cần phải nghiên cứu lý

thuyết cơ bản và phân tích được các yếu tố công nghệ ảnh hưởng trong quá trình gia công.

Dập thủy tĩnh (DTT) phôi tấm là một hướng nghiên cứu trong công nghệ dập tạo hình

bằng chất lỏng cao áp. Công nghệ này cho phép dập các chi tiết rỗng, đặc biệt chi tiết có hình

dạng phức tạp ngay cả đối với các vật liệu khó biến dạng. Trên thế giới, đã có rất nhiều công

trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này vào sản xuất và đạt được thành tựu cao. Điển hình

như các nước như Đức, Mĩ, Nhật đã áp dụng công nghệ ày vào công nghiệp ô tô, một số chi tiết

phần vỏ xe đã được áp dụng công nghệ DTT để sản xuất cho chất lượng cao như thanh nối B

hay nắp capo, thay thế cho số lượng lớn nguyên công tạo hình và khuôn trong dập tạo hình

truyền thống. Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về công nghệ DTT, tuy nhiên để

có thể ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu để có thể làm

chủ công nghệ này. Do vậy “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích

thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm” sẽ là trọng tâm và mục

tiêu nghiên cứu của luận án.

pdf 114 trang dienloan 14560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ và kích thước hình học cối đến khả năng tạo hình trong dập thủy tĩnh phôi tấm
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận 
án là trung thực và chưa được tác giả khác công bố. 
 Hà Nội, 15 tháng 10 năm 2018 
 Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh 
 PGS.TS. Nguyễn Đắc Trung Nguyễn Thị Thu 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã cho phép tôi 
có thể thực hiện luận án tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 
Tôi xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Cơ khí và Bộ môn Gia công áp lực Trường 
Đại học Bách Khoa Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình tôi làm luận 
án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đắc Trung đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên 
môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin cảm ơn Phòng Đo lường - Viện Tên Lửa, Viện IMI, Bộ môn Gia công áp lực - Học 
viện Kỹ thuật quân sự, Viện Công Nghệ thuộc Tổng cục công nghiệp Quốc phòng, đã tạo điều 
kiện giúp đỡ và cho phép sử dụng các thiết bị, cảm biến đo các thông số công nghệ phục vụ thu 
thập và xử lý tín hiệu trong thực nghiệm. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội đồng chấm luận 
án đã đọc và cho những ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận án và định hướng nghiên cứu 
trong tương lai. 
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên 
khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu và thực hiện công trình này. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Thị Thu 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... I 
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ II 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.......................................................... VI 
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. VII 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ..................................................................... VIII 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 
1. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................................. 1 
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................... 1 
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2 
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ...................................................................... 2 
5. Các đóng góp mới của luận án .................................................................................. 3 
6. Bố cục của luận án ...................................................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH BẰNG CHẤT 
LỎNG CAO ÁP.................................................................................................................... 4 
1.1. Khái quát công nghệ dập bằng chất lỏng cao áp ....................................................... 4 
1.1.1 Công nghệ dập thủy cơ ............................................................................................. 4 
1.1.2 Công nghệ dập thủy tĩnh .......................................................................................... 5 
1.2. Tổng quan về kết quả nghiên cứu về công nghệ dập thủy tĩnh phôi tấm ................ 9 
1.2.1 Trên thế giới ............................................................................................................ 10 
1.2.2. Tại Việt Nam ......................................................................................................... 19 
1.3. Phân tích đánh giá các nghiên cứu hiện nay ............................................................ 19 
1.4. Cơ sở lý thuyết về dập thủy tĩnh phôi tấm ............................................................... 20 
1.4.1 Quá trình DTT phôi tấm ......................................................................................... 20 
1.4.2 Giai đoạn biến dạng tự do ....................................................................................... 22 
1.4.3 Giai đoạn điền đầy lòng cối .................................................................................... 26 
1.4.4. Thông số hình học khuôn, phôi ............................................................................. 28 
1.5. Xác định mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của luận án ........................................ 29 
Kết luận chương 1 ............................................................................................................. 30 
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU BẰNG MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH DẬP THỦY TĨNH 
PHÔI TẤM ......................................................................................................................... 31 
2.1. Mô phỏng số trong gia công áp lực ........................................................................... 31 
2.1.1. Giới thiệu về mô phỏng số ..................................................................................... 31 
 iv 
2.1.2. Ưu điểm của mô phỏng số ..................................................................................... 31 
2.1.3. Xác định, lựa chọn phần mềm mô phỏng số .......................................................... 32 
2.2 Nghiên cứu quá trình dập thủy tĩnh phôi tấm với phần mềm Dynaform .............. 32 
2.2.1 Lựa chọn chi tiết ..................................................................................................... 32 
2.2.2. Vật liệu phôi........................................................................................................... 33 
2.2.3. Thiết lập bài toán ................................................................................................... 33 
2.2.4 Các thông số đầu vào và đầu ra của bài toán mô phỏng ......................................... 35 
2.2.5 Xác định miền áp suất chặn thích hợp .................................................................... 36 
2.2.6 Khảo sát quan hệ giữa áp suất chặn Qch và áp suất tạo hình Pth ............................. 39 
2.2.7 Khảo sát quan hệ áp suất chặn Qch với bán kính sản phẩm Rd ................................ 41 
2.2.8. Khảo sát ảnh hưởng của áp suất chặn Qch đến mức độ biến mỏng lớn nhất γmax của 
sản phẩm .............................................................................................................................. 47 
Kết luận chương 2 ............................................................................................................. 51 
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM ...... 53 
3.1 Xây dựng hệ thống thực nghiệm ................................................................................ 53 
3.1.1. Khuôn thực nghiệm ............................................................................................... 54 
3.1.2. Bộ cấp chất lỏng cao áp ......................................................................................... 58 
3.1.3. Máy ép thủy lực ..................................................................................................... 58 
3.1.4. Hệ thống đo thông số công nghệ ........................................................................... 59 
3.2. Lắp ráp kết nối hệ thống thực nghiệm ..................................................................... 61 
3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống thực nghiệm ............................................................. 62 
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm ............................................................. 62 
3.5. Thử nghiệm và so sánh với kết quả mô phỏng số .................................................... 63 
Kết luận chương 3 ............................................................................................................. 68 
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH 
PHÔI TẤM ......................................................................................................................... 69 
4.1 Giới thiệu về phương pháp quy hoạch thực nghiệm ................................................ 69 
4.2 Xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra của bài toán thực nghiệm .......................... 69 
4.3 Xây dựng mối quan hệ toán học giữa các thông số (Qch, H*, S*) và (Rd, γmax, Pth) 73 
4.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số (Qch, H*, S*) đến bán kính đáy Rd của sản 
phẩm ..................................................................................................................................... 73 
4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số (Qch, H*, S*) đến mức độ biến mỏng lớn 
nhất của sản phẩm γmax......................................................................................................... 82 
 v 
4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số (Qch, H*, S*) đến áp suất chất lỏng tạo hình 
Pth ......................................................................................................................................... 86 
Kết luận chương 4 ............................................................................................................. 91 
KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ....................................................... 93 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 95 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ......................................................... 103 
 vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
TT Ký hiệu Diễn giải Đơn vị 
1 Do Đường kính phôi mm 
2 d Đường kính chi tiết mm 
3 hi Chiều sâu hiện thời của cối mm 
4 H* Chiều sâu tương đối của chi tiết cối (%) 
5 Qch Áp suất chặn phôi bar 
6 Pth Áp suất tạo hình bar 
7 Qch
’ Lực chặn phôi kN 
8 Rmc Bán kính lượn tại miệng cối mm 
9 Rm Bán kính lượn tại miệng sản phẩm mm 
10 Rdc Bán kính lượn đáy cối mm 
11 Rd Bán kính lượn tại đáy sản phẩm mm 
12 S0 Chiều dày phôi ban đầu mm 
13 S* Chiều dày tương đối của phôi (%) 
14 Si Chiều dày sản phẩm tại vị trí đo i mm 
15 γ Mức độ biến mỏng % 
16 γ max Mức độ biến mỏng lớn nhất % 
17 µ Hệ số ma sát 
18 σm Ứng suất bền MPa 
19 σf Ứng suất chảy MPa 
20 σρ Ứng suất hướng kính MPa 
21 σθ Ứng suất tiếp tuyến MPa 
22 σz Ứng suất hướng trục MPa 
23 GCAL Gia công áp lực 
24 DTT Dập thủy tĩnh 
25 DTC Dập thủy cơ 
26 METL Máy ép thủy lực 
27 MPS Mô phỏng số 
28 PTN Phòng thí nghiệm 
29 HPF Dập tạo hình sử dụng nguồn chất lỏng áp suất cao 
30 QHTN Quy hoạch thực nghiệm 
 vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2. 1 Thành phần hóa học của thép DC04 [46] ........................................................... 33 
Bảng 2. 2 Đặc tính kỹ thuật của thép DC04 [46] ................................................................ 33 
Bảng 2. 3 Thông số phôi...................................................................................................... 35 
Bảng 2. 4 Thông số của cối chất lỏng ................................................................................. 35 
Bảng 2. 5 Thông công nghệ số đầu vào trong quá trình tạo hình ........................................ 36 
Bảng 2. 6 Các thông số mục tiêu đầu ra trong quá trình tạo hình ....................................... 36 
Bảng 2. 7 Các miền giá trị khảo sát của áp suất chặn và áp suất tạo hình .......................... 38 
Bảng 2. 8 Số liệu áp suất tạo hình trong trường hợp S* = 0.73 .......................................... 39 
Bảng 2. 9 Số liệu áp suất tạo hình trong trường hợp S* = 0.91 .......................................... 40 
Bảng 2. 10 Số liệu áp suất tạo hình trong trường hợp S* = 1.09 ........................................ 40 
Bảng 2. 11 Bán kính đáy sản phẩm khi S* =0.73 và H*=23 ............................................... 42 
Bảng 2. 12 Bán kính đáy sản phẩm khi S* =0.73 và H*=26; 29 ........................................ 43 
Bảng 2. 13 Bán kính đáy sản phẩm khi S* =0.91 và H*=23;26; 29 ................................... 44 
Bảng 2. 14 Bán kính đáy sản phẩm khi S* =1.09 và H*=23;26; 29 ................................... 45 
Bảng 2. 15 Mức độ biến mỏng khi DTT trên cối có H* =23 .............................................. 48 
Bảng 2. 16 Mức độ biến mỏng khi DTT trên cối có H* =26 .............................................. 50 
Bảng 2. 17 Mức độ biến mỏng khi DTT trên cối có H* =29 .............................................. 50 
Bảng 3. 1 Thông số bộ tăng áp CP-70 ................................................................................. 58 
Bảng 3. 2 Thông số đầu vào của trường hợp mô phỏng ...................................................... 63 
Bảng 3. 3 Thông số đầu ra của sản phẩm ............................................................................ 63 
Bảng 3. 4 Kết quả thử nghiệm ............................................................................................. 67 
Bảng 3. 5 Kết quả so sánh các chỉ số giữa MPS và thực nghiệm ........................................ 67 
Bảng 4. 1 Các yếu tố đầu vào và đầu ra của bài toán thực nghiệm ..................................... 71 
Bảng 4. 2 Bảng ma trận thực nghiệm .................................................................................. 71 
Bảng 4. 3 Bảng kết quả đo................................................................................................... 73 
Bảng 4. 4 Các giá trị bj ........................................................................................................ 74 
Bảng 4. 5 Bảng các giá trị S2 (bj) ........................................................................................ 75 
Bảng 4. 6 Bảng các giá trị 𝑏𝑗/ 𝑆𝑏𝑗 ...................................................................................... 75 
Bảng 4. 7 Bảng so sánh kết quả tính toán và kết quả thực nghiệm ..................................... 76 
 viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 
Hình 1. 1 Sơ đồ phân loại công nghệ dập tạo hình bằng chất lỏng cao áp [24] .................... 4 
Hình 1. 2 Sơ đồ các bước dập thủy cơ [87] ........................................................................... 4 
Hình 1. 3 Sơ đồ quá trình tạo hình thủy tĩnh phôi tấm [66] .................................................. 5 
Hình 1. 4 Dập thủy tĩnh thanh B của xe ôtô trên máy ép thủy lực [60] ................................ 7 
Hình 1. 5 Dập thủy tĩnh cặp phôi tấm [38] ............................................................................ 7 
Hình 1. 6 Dập thủy tĩnh phôi ống [85] .................................................................................. 8 
Hình 1. 7 Mối quan hệ giữa áp suất và bán kính trong DTT phôi ống [85] .......................... 8  ... ydroforming. Department of 
metal forming, Hanoi University of Technology. 
[25]. Daniela Koller1,_ and Stefan Ulbrich Optimal control of hydroforming processes. 
PAMM _ Proc. Appl. Math. Mech. 11, 795 – 796 (2011) / DOI 
10.1002/pamm.201110386 
[26]. Davies., Geoff (2003) Materials for Automobile Bodies. Elsevier. 
[27]. Dohmann, F. and Hartl, Ch (1996) Hydroforming - a method to manufacture light-
weight parts. Journal of Materials Processing Technology. 60(1–4), pp. 669-676. 
 97 
[28]. Dr. Gianfranco Palumbo (2007) Basic theory, experiments and numerical modeling 
of sheet Hydroforming. Institute of metal forming and metal-forming machines. 
[29]. Dr. Gianfranco Palumbo (2007) Numerical experimental analysis of sheet 
Hydroforming processes. Institute of metal forming and metal-forming machines 
[30]. Erik Schedin, Report - Forming stainless steel. Stockholm, Sweden. 
[31]. Erkan O¨ ndera, A. Erman Tekkaya (2007) Numerical simulation of various 
crosssectional workpieces using conventional deep drawing and hydroforming 
technologies. Received 23 February 2007; accepted 22 June 2007 Available online 
19 August 2007 
[32]. ETA (2008) DYNAFORM Manual. Engineering Technology Associates, Inc., 
accessed. 
[33]. F. C. Campbell (2012) Fatigue and Fracture: Understanding the Basics. ASM 
International 
[34]. Fraunhofer for Machine Tools and Forming Technology IWU Hydroforming 
https://www.iwu.fraunhofer.de/en/research/range-of-services/Competence-from-A-
to-Z/forming/forming-based-on-active-media/sheet-hydroforming.html 
[35]. Fuchizawa, S.(1989): Journal of Japan Society for Technology of Plasticity. 30(339), 
473(1989) 
[36]. G. Palumbo, S. Pinto, L. Tricarico (2004) Numerical/experimental analysis of the 
sheet hydro forming process using cylindrical, square and compound shaped cavities. 
Journal of Materials Processing Technology vol 155 -156, Pages 1435–1442 
[37]. Geiger, M., Merklein, M., and Cojutti, M. (2008) Hydroforming of inhomogeneous 
sheet pairs with counterpressure. Production Engineering. 3(1), pp. 17-22. 
[38]. Groche, Peter and Metz, Christoph (2005) Hydroforming of unwelded metal sheets 
using active-elastic tools. Journal of Materials Processing Technology. 168(2), pp. 
195-201. 
[39]. H. Wang, Y. Wu, P. D. Wu, and K. W. Neale (2011) Influence of Hydrostatic 
Pressure on FLDs for AZ31B Sheets. The 8th International Conference and Workshop 
on Numerical Simulation of 3D Sheet Metal Forming Processes, AIP Conf. Proc. 
1383, Pages 343-350 
[40]. H. Wang, Y. Wu, P. D. Wu, and K. W. Neale (2011) Influence of Hydrostatic 
Pressure on FLDs for AZ31B Sheets. The 8th International Conference and 
Workshop on Numerical Simulation of 3D Sheet Metal Forming Processes, AIP 
Conf. Proc. 1383, Pages 343-350 
 98 
[41]. Hartl, Ch (2005) Research and advances in fundamentals and industrial applications 
of hydroforming. Journal of Materials Processing Technology. 167(2-3), pp. 383-392 
[42]. Hartl, Ch (2005) Research and advances in fundamentals and industrial applications 
of hydroforming. Journal of Materials Processing Technology. 167(2-3), pp. 383-392. 
[43]. Hartl, Christoph (2008) 4 - Materials and their characterization for hydroforming", 
in Koç, Muammer. Editor, Hydroforming for Advanced Manufacturing, Woodhead 
Publishing, pp. 77-92. 
[44]. Hein, P. and Vollertsen, F. (1999) Hydroforming of sheet metal pairs. Journal of 
Materials Processing Technology. 87(1–3), pp. 154-164. 
[45].  
[46].  
[47]. 
mplete_Racing_Hydroforming_Exhaust_System_Kawasaki_ZX_10R_04_05_full_tit
anium_oval_muffler_with_titanium_sleeve.htm. 
[48]. Jos van Kreij (2001) Determination of Mechanical & Forming Properties of 
Magnesium of AZ31B Sheets via Tensile Tests. SIMTech Technical Report 
(PT/01/041/PMF). 
[49]. Ken- Ichi, Matsuno (1997) Recent research and development in metal forming in 
Japan. Journal of Materials Processing Technology vol 66, Pages 1-3. 
[50]. Kim Dongok*, Ryu Yongmun, Han Boemsuck, Shin Dongwoo, Yoon Youngsik, 
Kim Minseok, Lee Eungki (2008) Experimental and numerical analysys on sheet 
hydroforming process of aluminum alloys. Inteprenational Federation of Automotive 
Engineering Societies, FISITA 2008, SC-045 
[51]. Klaus Siegert*, Markus HaÈussermann, Bruno LoÈsch, Ralf Rieger (2000) Recent 
developments in hydroforming technology. Journal of Materials Processing 
Technology 98 251±258 
[52]. Kleiner, M., Geiger, M., and Klaus, A. (2003) Manufacturing of Lightweight 
Components by Metal Forming. CIRP Annals - Manufacturing Technology. 52(2), 
pp. 521-542. 
[53]. Kleiner, M., Krux, R., and Homberg, W. (2004) Analysis of Residual Stresses in 
High-Pressure Sheet Metal Forming. CIRP Annals - Manufacturing Technology. 
53(1), pp. 211-214. 
 99 
[54]. Klocke, Fritz (2013) Manufacturing Processes 4: Forming. Springer-Verlag Berlin 
Heidelberg. 
[55]. Koç, M. (2008) 16 - Warm hydroforming of lightweight materials. in Koç, Muammer, 
Editor, Hydroforming for Advanced Manufacturing, Woodhead Publishing, pp. 352-
383. 
[56]. Koç, M. and Cora, O. N. (2008) 1 - Introduction and state of the art of hydroforming. 
in Koç, Muammer, Editor, Hydroforming for Advanced Manufacturing, Woodhead 
Publishing, pp. 1-29. 
[57]. Koç, M. and Cora, O. N. (2008) 1 - Introduction and state of the art of hydroforming. 
in Koç, Muammer, Editor, Hydroforming for Advanced Manufacturing, Woodhead 
Publishing, pp. 1-29. 
[58]. Koç, Muammer (2008) Hydroforming for advanced manufacturing. Woodhead. 
[59]. KocaŃDa, A. and SadŁOwska, H. (2008) Automotive component development by 
means of hydroforming. Archives of Civil and Mechanical Engineering. 8(3), pp. 55-
72. 
[60]. Kreis, O. and Hein, P. (2001) Manufacturing system for the integrated hydroforming, 
trimming and welding of sheet metal pairs. Journal of Materials Processing 
Technology. 115(1), pp. 49-54. 
[61]. Lang, L. H., et al. (2004) Hydroforming highlights: sheet hydroforming and tube 
hydroforming. Journal of Materials Processing Technology. 151(1–3), pp. 165-177. 
[62]. Lince P.Sunny, Nijil Ismail lectures : Advances in hydroforming, Department of 
Materials Science & Metallurgy. University of Cambridge 
[63]. LIU Wei1, LIU Gang2, CUI Xiao-lei1, XU Yong-chao1, YUAN Shi-jian (2011) 
Formability influenced by process loading path of double sheet hydroforming. 
Received 10 May 2011; accepted 25 July 2011, Trans. Nonferrous Met. Soc. China 
21 (2011) s 665-s469. 
[64]. M. Engelhardt, H. von Senden genannt Haverkamp, Y.Kiliclar, M. Schwarze, I. 
Vladimirov, D. Bormann, F.-W. Bach, S. Reese (2010), Characterization and 
Simulation of High-Speed-Deformation-Processes. 4th International Conference on 
High Speed Forming, Pages 229-238. 
[65]. M. Kleiner and W. Homberg (2001) New 100,000kN Press for Sheet Metal 
Hydroforming,” Hydroforming of Tubes, Extrusions and Sheet Metals. ed. K. Siegert, 
Vol. 2 (2001), pp. 351 – 362 
 100 
[66]. M. Tolazzi, M. Geiger (2004) Process parameters optimisation in sheet 
hydroforming. University of Erlangen-Nuremberg, Erlangen, Germany (September 
2004) 
[67]. M. Vahl, P. Hein, S. Bobbert (1999) Hydroforming of sheet metal pairs for the 
production of hollow bodies. ATS International Steelmaking Conference (Paris, 
December 8-9, 1999, Session 4) 
[68]. Majina, S. et al. : Proc. Of 2000 Japanese Spring Conf. for Technology of Plasticity. 
2000, p. 427 
[69]. Marciniak, Z., Duncan, J.L., and Hu, S.J (2002) Mechanics of Sheet Metal Forming. 
Butterworth-Heinemann. 
[70]. Matwick, Seward E. (2003) An economic evaluation of sheet hydroforming and low 
volume stamping and the effects of manufacturing system analysis. Massachusetts 
Institute of Technology. 
[71]. Michael L. Rhoades; Lawrence J. Roades (1992) United States Patent. No : 5085068 
- Feb.4,1992 
[73]. Morphy, G. (2008) 15 - Hydroforming and its role in lightweighting automobiles. in 
Koç, Muammer, Editor, Hydroforming for Advanced Manufacturing, Woodhead 
Publishing, pp. 335-351. 
[74]. Muammer Koc, Taylan Altan (2001) An overall review of the tube hydroforming 
(THF) technology. Journal of Materials Processing Technology 108, Pages 384-393 
[75]. Nasu, K. (2000) : 27th Metal Stamping Association Conference, p.l 
[76]. Neugebauer, Reimund (2007), "Hydo-umformung", Springer. 
[77]. Nguyen Dac Trung (2010) Lecture:Calculation for Bulging & Stretching_sheet 
forming 
[78]. Novotny, S. and Hein, P. (2001) Hydroforming of sheet metal pairs from aluminium 
alloys. Journal of Materials Processing Technology. 115(1), pp. 65-69. 
[79]. Omar, Mohammed A. (2011) The Automotive Body Manufacturing Systems and 
Processes. John Wiley & Sons. 
[80]. P.D. Wu*, J.D. Embury , D.J. Lloyd , Y. Huang , K.W. Neale (2009) Effects of 
superimposed hydrostatic pressure on sheet metal formability. International Journal 
of Plasticity, vol 25, Pages 1711–1725 
 101 
[81]. Prof. Dr.-Ing. Mathias Liewald MBA, Dr.-Ing. Stefan Wagner (Februar 2015) 
Manuskript zur Vorlesung -Werkzeuge der Blechumformung 
[82]. R. Krux, W. Homberg, M. Kalveram, M. Trompeter, M. Kleiner and K. Weinert 
(2005) Die Surface Structures and Hydrostatic Pressure System for the Material 
Flow Control in High-Pressure Sheet Metal Forming. Advanced Materials Research 
Vols. 6-8 Pages 385-392 
[83]. Reimund Neugebauer, (2006) lectures : Hydro-Umformung. Fraunhofer-Institut für 
Werkzeugmaschinen, und Umformtechnik IWU , Germany 
[84]. Sato, M. and Tomizawa, A. (2010) Development of Double Sheet Hydroforming 
Technology. International Automotive Body Congress, Munich, Germany. 
[85]. Schuler GmbH (1998) Metal forming handbook. Springer-Verlag Berlin Heidelberg. 
[86]. Shi-Hong Zhang , Li-Xin Zhou , Zhong-Tang Wang , YiXu (2003) Technology of 
sheet hydroforming with a movable female die. International Journal of Machine 
Tools & Manufacture 43, Pages 781–785 
[87]. Siegert, K. and Wagner, S. (2008) 10 - Hydroforming sheet metal forming 
components. in Koç, Muammer, Editor, Hydroforming for Advanced Manufacturing, 
Woodhead Publishing, pp. 216-237. 
[88]. Siegert, K.; Aust, M. (2001) Tiefziehen von Blechformteilen bei extremen 
Hydraulischen Gegendrucken. Kolloquium Wirkmedien-Blechumformung, DFG 
Schwerpunktprogramm 1098, Wirkmedienbasierte Fertigungstechniken zur 
Blechumformung, Dortmund, ISBN 3-00-008740-0, pp. 79-91. 
[89]. Siegert, K.; Lösch, B. (1999) Hydroblechumformung. In : Siegert, K. (Hrsg.) ; Univ. 
Stuttgart, Institut fr Umformtechnik (Veranst.): Hydroumformung von Rohren, 
Strangpreßprofilen und Blechen (Int. Konferenz Hydroumformung; Fellbach 1999). 
Bd. 1. Frankfurt : MAT-INFO Werkstoff- Informationsges.,– ISBN 3-88355-284-4. 
Pages 263–289 
[90]. Siegert, Klaus, et al. (2000) Recent developments in hydroforming technology. 
Journal of Materials Processing Technology. 98(2), pp. 251-258. 
[91]. Singh, Harjinder (2003) Fundamentals of hydroforming. Society of Manufacturing 
Engineers. 
[92]. Tagaki, M. (1971). Journal of Japan Society for Technology of Plasticity. 12(120),59 
[93]. Taylan Altan (2006) Processes for hydroforming sheet metal 1. Stamping Journal, 
(Feb 2006), Pages 40-41 
 102 
[94]. Taylan Altan (2006) Processes for hydroforming sheet metal 2. Stamping Journal, 
(Mar 2006), Pages 44-46 
[95]. Tolazzi, M. (2010) Hydroforming applications in automotive: a review. International 
Journal of Material Forming. 3(1), pp. 307-310. 
[96]. U. Gather, W. Homberg, M. Kleiner, Ch. Klimmek, S. Kuhnt Parameter design for 
sheet metal hydroforming processes. University of Dortmund, Germany 
[97]. Vahl, M., Hein, P., and Bobbert, S. (2000) Hydroforming of sheet metal pairs for the 
production of hollow bodies. Metallurgical Research & Technology. 97(10), pp. 
1255-1263. 
[98]. Werner J.Homberg (2000) Untersuchungen zur Prozessfuhrung und zum 
Fertigungssystem bei der Hochdruck-Blech-Umformung. Von der Fakultat 
Maschinenbau der Universitat Dortmund zur Erlangung des Grades Doktor-Ingenieur 
genehmigte Dissertation. 
[99]. Zhang, S. H. (1999) Developments in hydroforming. Journal of Materials Processing 
Technology. 91(1–3), pp. 236-244. 
[100]. Zhang, S. H., et al. (2004) Recent developments in sheet hydroforming technology. 
Journal of Materials Processing Technology. 151(1-3), pp. 237-241. 
 103 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 
1. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Đắc Trung (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng của bán kính góc 
lượn cối nhỏ nhất đến khả năng tạo hình phôi tấm bằng phương pháp dập thủy tĩnh. Hội nghị 
Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XI Thành phố Hồ Chí Minh, 7-9/11/2013 
2. Nguyen Thi Thu, Nguyen Dac Trung, Le Trung Kien (2014) Research on the 
relationship between fluid pressure and ratio a/b (length/width) during sheet hydrostatic 
forming of rectangular box part. RCMME 2014 9th-10th October 2014, HUST, Hanoi, Vietnam 
3. Dinh Van Duy, Tran Anh Quan, Nguyen Thi Thu, Nguyen Dac Trung, Le Trung Kien 
(2015) Research on the hydrostatic forming to produce complex sheet parts in cars. Vietnam 
Mechanical Engineering Journal, ISSN 0866-7056, No 1-2 Jan-Feb/2015, pp. 242-250. 
4. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Đắc Trung (2015) Mối quan hệ giữa các thông số hình học 
của khuôn trong dập thủy tĩnh chi tiết trụ bậc từ phôi tấm. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học 
Vật rắn biến dạng lần thứ XII Đại học Duy Tân, TP Đà Nẵng, 6-7/8/2015 
5. Nguyen Thi Thu*, Nguyen Dac Trung, Le Trung Kien (11/2017) Establish 
experimental system of sheet metal hydrostatic forming for stepped cylinder. Journal of Science 
and Technology – No.122 
6. Nguyen Thi Thu*, Nguyen Dac Trung (11/2017) Research on the influence of varying 
blank holder force on product quality in sheet hydrostatic forming.Journal of Science and 
Technolog – No.122 
7. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Đắc Trung, Lê Trung Kiên (12/2017) 
Giải pháp làm kín và bôi trơn trong dập thủy tĩnh phôi tấm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - 
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội – Số 43 
8. Nguyen Thi Thu*, Nguyen Dac Trung (2018) Research on relationships between fluid 
pressure and technological parameters, shape of cylindrical part in hydro static forming. 
Journal of Science and Technology- No.127 
9. Nguyễn Thị Thu*, Nguyễn Văn Thành, Đinh Văn Duy (8/2018) Ứng xử khác nhau 
của vật liệu đồng và thép trong dập thủy tĩnh phôi tấm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường 
Đại học Công Nghiệp Hà Nội – Số 47 
10. Lại Đăng Giang, Nguyễn Thị Thu (8/2018) Ứng dụng phương pháp Taguchi nghiên 
cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến bán kính đáy sản phẩm khi dập thủy tĩnh. Tạp 
chí Viện Khoa học và Công nghệ Quân Sự - Số 56 
11. Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Thành (10/2018) Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông 
số công nghệ đến mức độ biến mỏng của sản phẩm trong quá trình dập thủy tĩnh phôi tấm. Hội 
nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí lần thứ V - VCME2018. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_thong_so_cong_nghe_v.pdf