Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí khu vực nam bộ đến thiết kế và khai thác kết cấu áo đường bê tông nhựa

Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vật liệu bê tông nhựa đã và

đang được sử dụng rất phổ biến trong xây dựng đường ô tô do có nhiều ưu điểm nổi

bật như: bề mặt êm thuận, có cường độ và độ bền tương đối cao, ít bụi, ít tiếng ồn, ít

hao mòn, tốc độ thi công nhanh do cơ giới hóa, dễ duy tu sửa chữa.

Ở khu vực Nam bộ, nhiều dự án xây dựng đường ô tô có nguồn vốn trong

nước và nước ngoài đã và đang sử dụng bê tông nhựa để làm mặt đường. Những

tuyến đường với lớp mặt có chất lượng cao, ổn định trong quá trình khai thác, với

giá thành hợp lý là mục tiêu của các nhà xây dựng, chủ đầu tư và cơ quan quản lý

Nhà nước trong ngành cầu đường nước ta nói chung và khu vực Nam bộ nói riêng.

Tuy nhiên trong quá trình khai thác, mặt đường bê tông nhựa có thể phát sinh

các hư hỏng như:

+ Rạn nứt mặt đường, nứt dọc, nứt ngang, nứt hình khối, nứt trượt dạng parabol.

+ Biến dạng mặt đường như trượt trồi, gợn sóng, lún vệt bánh xe.

+ Khuyết tật mặt đường: mặt đường bị bào mòn trơ cốt liệu, bong tróc tạo

thành “ổ gà” nước thấm vào làm hư hỏng kết cấu mặt đường.

Mỗi dạng hư hỏng đều có thể do một hay một số các nhóm nguyên nhân:

công tác thiết kế chưa lựa chọn hợp lý hay chưa tính toán đúng và đủ kết cấu nền –

mặt đường; công tác thi công từ khâu kiểm soát chất lượng vật liệu đến qui trình thi

công; trong quá trình khai thác, tải trọng quá tải hay yếu tố thời tiết cực đoan, bất

thường. Một trong những yếu tố cơ bản đối với mặt đường bê tông nhựa cần được

quan tâm từ khâu thiết kế, đến thi công và quá trình khai thác là vấn đề nhiệt độ của

mặt đường.

pdf 135 trang dienloan 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí khu vực nam bộ đến thiết kế và khai thác kết cấu áo đường bê tông nhựa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí khu vực nam bộ đến thiết kế và khai thác kết cấu áo đường bê tông nhựa

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí khu vực nam bộ đến thiết kế và khai thác kết cấu áo đường bê tông nhựa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
TRẦN VĂN THIỆN 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 
KHÔNG KHÍ KHU VỰC NAM BỘ ĐẾN THIẾT KẾ VÀ 
KHAI THÁC KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, 2017
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
TRẦN VĂN THIỆN 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 
KHÔNG KHÍ KHU VỰC NAM BỘ ĐẾN THIẾT KẾ VÀ 
KHAI THÁC KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA 
Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng đường ô tô và đường thành phố 
Mã số: 62.58.02.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1: PGS.TS. TRẦN THỊ KIM ĐĂNG 
 2: TS. NGUYỄN THỐNG NHẤT 
HÀ NỘI - 2017
 i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các kết 
quả, số liệu, công thức, đề nghị và phương trình mới lập của tôi nêu trong luận án là 
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, ngoài 
những bài báo, nghiên cứu khoa học mà tôi và những người cùng nghiên cứu đã 
công bố. 
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã chú thích và liệt kê trong phần tài liệu 
tham khảo kết quả nghiên cứu, các công thức và các phần mềm ứng dụng của các 
tác giả khác. 
Hà Nội, ngày ....... tháng ....... năm 20.... 
Tác giả 
Trần Văn Thiện 
 ii
LỜI CẢM ƠN 
Tôi vô cùng biết ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Thị Kim Đăng và Tiến sĩ 
Nguyễn Thống Nhất đã hướng dẫn tận tính trong quá trình nghiên cứu các chuyên 
đề, thí nghiệm đến khi hoàn thành luận án và bảo vệ luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình cùng những đóng góp to lớn 
của Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lã Văn Chăm, Giáo sư – Tiến sĩ Bùi Xuân Cậy, Giáo sư 
– Tiến sĩ Phạm Duy Hữu, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, Phó Giáo sư – 
Tiến sĩ Vũ Đức Chính, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Hữu Trí, Tiến sĩ Nguyễn 
Quang Phúc, Tiến sĩ Phạm văn Hùng, Thạc sĩ Ngô Ngọc Quí, Kỹ sư Nguyễn Khuê, 
Thạc sĩ Nguyễn Cao Tân, Thạc sĩ Võ Văn Thảo, các em sinh viên tham gia thí 
nghiệm cùng tất cả thầy cô trong hội đồng bảo vệ các chuyên đề và seminar đã đóng 
góp nhiều ý kiến để tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin cảm ơn trường Đại học Giao thông Vận tải, Bộ môn Đường Bộ, 
phòng Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được nghiên cứu, thực 
nghiệm và hoàn thành luận án. 
Xin cảm ơn trường Đại học Văn Lang, gia đình và bạn bè đã động viên, giúp 
đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu. 
Chân thành cảm ơn ! 
Tác giả 
 iii
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan ............................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii 
Mục lục ...................................................................................................................... iii 
Ký hiệu thường dùng và đơn vị sử dụng trong luận án ............................................ vii 
Danh mục các bảng ................................................................................................... ix 
Danh mục các hình, ảnh ............................................................................................ xi 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ ẢNH 
HƯỞNG YẾU TỐ NHIỆT TRONG THIẾT KẾ KHAI THÁC ................................. 6 
1.1. Những vấn đề chung về mặt đường bê tông nhựa và ảnh hưởng yếu tố nhiệt 
độ tới khả năng làm việc ......................................................................................... 6 
1.1.1. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa .................................................................. 6 
1.1.2 Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt tới khả năng làm việc của mặt đường bê tông 
nhựa ..................................................................................................................... 7 
1.1.3. Nhiệt độ thiết kế trong các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu áo đường mềm ...... 10 
1.2. Các nghiên cứu liên quan đến nhiệt độ đối với mặt đường bê tông nhựa ......... 14 
1.2.1 Các nghiên cứu của nước ngoài về nhiệt độ khai thác của mặt đường bê 
tông nhựa .......................................................................................................... 14 
1.2.2 Các nghiên cứu của nước ngoài về vật liệu và công nghệ giảm nhiệt của 
mặt đường bê tông nhựa ................................................................................... 18 
1.2.3. Một số nghiên cứu quá trình hạ nhiệt của bê tông nhựa nóng trong thời 
gian thi công ..................................................................................................... 21 
1.2.4. Các nghiên cứu trong nước về nhiệt độ của mặt đường bê tông nhựa ...... 23 
1.3. Đánh giá- đặt vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 30 
1.3.1 Đánh giá ....................................................................................................... 30 
1.3.2. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 32 
CHƯƠNG 2: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ 
ẨM KHU VỰC NAM BỘ ........................................................................................ 34 
2.1. Các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng đến nhiệt độ mặt đường ............................... 34 
 iv
2.1.1. Trao đổi nhiệt giữa lớp bê tông nhựa mặt đường và môi trường xung 
quanh ................................................................................................................. 34 
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí: .......................................... 36 
2.2. Khu vực Nam bộ trong phân vùng khí hậu đường sá Việt Nam ....................... 37 
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực Nam bộ ............................. 37 
2.2.2. Khu vực Nam Bộ trong phân vùng khí hậu đường sá Việt Nam ................ 38 
2.3. Đặc điểm mạng lưới đường bộ và điều kiện nhiệt độ khu vực Nam bộ ............ 41 
2.3.1. Mạng lưới giao thông khu vực Nam bộ ...................................................... 41 
Đặc điểm mạng lưới đường bộ khu vực Nam bộ.................................................. 41 
2.4. Thu thập và phân tích dữ liệu điều kiện khí hậu khu vực Nam bộ .................... 42 
2.4.1. Thu thập dữ liệu Nhiệt độ khu vực Nam bộ ............................................... 42 
2.4.2. Phân tích dữ liệu nhiệt độ tại khu vực Nam bộ .......................................... 45 
2.5. Kết luận .............................................................................................................. 64 
CHƯƠNG: 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC 
YẾU TỐ THỜI TIẾT VÀ NHIỆT ĐỘ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA KHU 
VỰC NAM BỘ ......................................................................................................... 66 
3.1. Lựa chọn hiện trường và phương pháp theo dõi thu thập số liệu nhiệt độ 
mặt đường và các yếu tố khí hậu ảnh hưởng ........................................................ 66 
3.1.1 Lựa chọn hiện trường ................................................................................... 66 
3.1.2. Phương pháp theo dõi thu thập số liệu nhiệt độ mặt đường và các yếu tố 
ảnh hưởng ......................................................................................................... 68 
3.1.3. Mô hình thống kê và xử lý số liệu .............................................................. 70 
3.2. Nghiên cứu thực nghiệm - tổng hợp số liệu thực nghiệm ................................. 74 
3.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm - tổng hợp số liệu thực nghiệm .......................... 74 
3.2.2. Nhận xét ...................................................................................................... 76 
3.2.3. Theo dõi quá trình hạ nhiệt hỗn hợp bê tông nhựa nóng trong quá trình thi 
công ................................................................................................................... 76 
3.3. Xây dựng phương trình quan hệ giữa nhiệt độ mặt đường và các yếu tố ảnh 
hưởng trong quá trình khai thác ............................................................................ 79 
3.3.1. Nhiệt độ mặt đường phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ không khí, độ ẩm 
và tốc độ gió ..................................................................................................... 80 
 v
3.3.2. Nhận xét ...................................................................................................... 86 
3.3.3. Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ bê tông nhựa (T), nhiệt độ không 
khí (Tkk ) và độ ẩm không khí (W) ................................................................... 87 
3.3.4. Bảng đối chứng nhiệt độ đo thực tế và nhiệt độ tính từ công thức ............. 89 
3.3.5. Diễn biến giảm nhiệt độ trong quá trình thi công bê tông nhựa mặt 
đường ................................................................................................................ 93 
3.4. Kết luận chương 3 .............................................................................................. 95 
CHƯƠNG 4 CÁC ĐỀ XUẤT YẾU TỐ NHIỆT TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU 
ÁO ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA .... 98 
4.1. Đề xuất nhiệt độ tính toán kết cấu áo đường mềm theo tiêu chuẩn Việt Nam 
22TCN 211 - 06 trong điều kiện khí hậu Nam bộ ................................................ 98 
4.1.1. Nhiệt độ tính toán cắt trượt của lớp bê tông nhựa mặt đường: ................... 98 
4.1.1. Tính độ võng của lớp bê tông nhựa mặt đường: ....................................... 100 
4.1.2. Tính nứt mỏi của lớp bê tông nhựa mặt đường: ...................................... 102 
4.2. Đề xuất áp dụng Superpave trong điều kiện khí hậu Nam bộ ......................... 103 
4.2.1. Nhiệt độ thiết kế ........................................................................................ 103 
4.2.2. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hư hỏng biến dạng vĩnh cửu của bê tông nhựa 
mặt đường theo Superpave tại khu vực Nam bộ ............................................ 104 
4.2.3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hư hỏng do mỏi tương đương của bê tông nhựa 
mặt đường theo Superpave tại khu vực Nam bộ ............................................ 106 
4.3. Đề xuất kiểm soát thời gian lu lèn và thời gian đưa lớp mặt mới rải vào khai 
thác ...................................................................................................................... 107 
4.3.1. Nhiệt độ cho phép thông xe trên thế giới: ................................................ 107 
4.3.2. Nhiệt độ cho phép thông xe ở Việt Nam .................................................. 107 
4.3.3. Đề xuất kiểm soát thời gian lu lèn và thời gian đưa lớp mặt mới rải vào 
khai thác .......................................................................................................... 107 
4.3.4. Kết luận chương 4 .................................................................................... 108 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 109 
5.1. Các kết quả nghiên cứu chính .......................................................................... 109 
5.1.1 Thu thập, xử lý, tính ra các giá trị nhiệt độ cao nhất, trung bình, thấp 
nhất của khu vực Nam bộ ............................................................................... 109 
 vi
5.1.2. Xây dựng phương trình quan hệ giữa nhiệt độ bê tông nhựa mặt đường, 
nhiệt độ không khí và các yếu tố ảnh hưởng .................................................. 109 
5.1.3. Kiến nghị nhiệt độ tính toán kết cấu áo đường bê tông nhựa và thời gian 
lu lèn và thời gian thông xe thi công lớp mặt đường bê tông nhựa nóng ....... 110 
5.2. Các điểm mới của luận án ............................................................................... 111 
5.3. Hạn chế của luận án ........................................................................................ 112 
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp .................................................................................... 112 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .............................................. 113 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 114 
 vii
KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG VÀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
KÝ HIỆU THỨ NGUYÊN Ý NGHĨA 
T oC Nhiệt độ vật liệu 
Tmđ oC Nhiệt độ bề mặt mặt đường bê tông nhựa 
T2cm oC Nhiệt độ bê tông nhựa ở độ sâu 2cm 
T5cm oC Nhiệt độ bê tông nhựa ở độ sâu 5cm 
T7cm oC Nhiệt độ bê tông nhựa ở độ sâu 7cm 
T12cm oC Nhiệt độ bê tông nhựa ở độ sâu 12cm 
Th oC Nhiệt độ bê tông nhựa ở độ sâu H 
Tkk oC Nhiệt độ không khí 
kk
caoT oC Nhiệt độ không khí cao 
kk
TBT oC Nhiệt độ không khí trung bình 
kk
thapT oC Nhiệt độ không khí thấp 
Teff(PD) oC Nhiệt độ ảnh hưởng biến dạng phá hoại vĩnh cửu 
Teff(FC) oC Nhiệt độ ảnh hưởng phá hoại mỏi tương đương 
ĐV
ttT oC Nhiệt độ tính toán cường độ theo độ võng đàn hồi 
CT
ttT oC Nhiệt độ tính toán theo điều kiện cân bằng trượt 
N
ttT oC Nhiệt độ tính toán theo điều kiện nứt mỏi 
kk
caoDNBT oC Nhiệt độ cao ở Đông Nam bộ 
kk
TBDNBT oC Nhiệt độ trung bình ở Đông Nam bộ 
kkMK
TBDNBT oC Nhiệt độ trung bình mùa khô ở Đông Nam bộ 
kkMM
TBDNBT oC Nhiệt độ trung bình mùa mưa ở Đông Nam bộ 
kk
thapDNBT oC Nhiệt độ thấp mùa khô ở Đông Nam bộ 
kk
caoTNBT oC Nhiệt độ cao ở Tây Nam bộ 
kk
TBTNBT oC Nhiệt độ trung bình ở Tây Nam bộ 
kkMK
TBTNBT oC Nhiệt độ trung bình mùa khô ở Tây Nam bộ 
kkMM
TBTNBT oC Nhiệt độ trung bình mùa mưa ở Tây Nam bộ 
kk
thapTNBT oC Nhiệt độ thấp mùa khô ở Tây Nam bộ 
H Mm Độ sâu trong bê tông nhựa mặt đường 
 viii
KÝ HIỆU THỨ NGUYÊN Ý NGHĨA 
W % Độ ẩm môi trường 
kk
caoW % Độ ẩm môi trường cao 
kk
TBW % Độ ẩm môi trường trung bình 
kk
thapW % Độ ẩm môi trường thấp 
V m/s Vận tốc gió 
E Mpa Mô đun đàn hồi 
St,T Mpa Mô đun độ cứng 
σ Mpa Ứng suất tác dụng 
ε M Biến dạng 
Rku Mpa Cường độ kéo uốn 
 ix
DANH MỤC CÁC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
Bảng 1.1. Các đặc trưng tính toán của bê tông nhựa và hỗn hợp đá nhựa ..... 11 
Bàng 1.2. Mô đun đàn hồi tính toán của bê tông nhựa chặt sử dụng bitum 
đặc 40/60 và 60/90 trong tiêu chuẩn thiết kế mặt đường của 
CHLB Nga ...................................................................................... 13 
Bảng 1.3. Mô đun đàn hồi tính toán của bê tông nhựa theo tiêu chuẩn 
của Pháp ......................................................................................... 14 
Bảng 1.4. Tên gọi và hỗn hợp vật liệu ............................................................ 19 
Bảng 1.5. Hệ số truyền nhiệt ........................................................................... 26 
Bảng 1.6. Hệ số αd phụ thuộc vào tn,max, Zmax, Tmđường ............... ... kiện thời tiết và cho các khu vực điển hình của Việt Nam, có xét đến hiệu ứng 
đô thị. 
- Mở rộng nghiên cứu về nhiệt độ khai thác của lớp bê tông nhựa phụ thuộc 
vào các điều kiện khác là nhóm các nguồn thu nhiệt phụ thuộc loại lớp móng, cao 
độ mực nước ngầm, .... 
- Tiếp tục nghiên cứu theo hướng thứ ba về các loại vật liệu và kết cấu mặt 
đường có khả năng giảm nhiệt trong điều kiện thời tiết nắng nóng. 
113
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
1. TS. Nguyễn Thống Nhất, ThS. Trần Văn Thiện (2014), Ảnh hưởng của nhiệt độ 
không khí đến mặt đường bê tông nhựa, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 4/2014. 
2. TS. Nguyễn Thống Nhất, ThS. Trần Văn Thiện (2014), Một số nguyên nhân hư 
hỏng mặt đường bê tông nhựa phổ biến ở Nam bộ và hướng giải quyết, Tạp chí 
Giao thông Vận tải, Số 7/2014. 
3. TS. Nguyễn Thống Nhất, ThS. Trần Văn Thiện (2015), Phân bố nhiệt trong bê 
tông nhựa khu vực Nam bộ, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 12/2015. 
4. PGS-TS. Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quí, Trần Văn Thiện (2015), Diễn biến 
nhiệt độ hỗn hợp asphalt trong quá trình thi công và một số khuyến cáo trong thi 
công hỗn hợp asphalt rải nóng, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, Số đặc 
biệt - 11/2015. 
5. TS. Nguyễn Thống Nhất, ThS. Trần Văn Thiện (2016), Nhiệt độ tính toán lớp mặt 
đường bê tông nhựa trong kết cấu áo đường mềm khu vực Nam bộ và một số 
kiến nghị, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 7/2016. 
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Trần Đình Bửu, Nguyễn Văn Thái (2008), Nguyên cứu và so sánh một số tính 
chất cơ lý của các loại bê tông nhựa ở nhiệt độ cao làm lớp mặt khi sử dụng các 
loại bê tông nhựa khác nhau bằng phương pháp qui hoạch thực nghiệm. Tạp chí 
cầu đường Việt Nam. Số 3-2008. 
2. Nguyễn Quang Chiêu (2008), Các kết cấu mặt đường kiểu mới, NXB Xây Dựng; 
3. Phạm Quang Chiêu (2011), Nhựa đường và các loại mặt đường nhựa, NXB Xây 
Dựng. 
4. Vũ Đức Chính, Trần Thị Thùy Anh, Lương Xuân Chiểu, Trần Trung Dũng, 
Phạm Thanh Hà, Nguyễn Tuấn Hiển, Đặng Minh Hoàng, Trần Ngọc Huy, Lưu 
Ngọc Lâm, Nguyễn Quang Phúc (2015), Đề tài cấp Bộ năm 2015, Nghiên cứu 
phân loại nhựa đường theo Superpave (nhựa đường PG) và đề xuất áp dụng 
trong xây dựng đường Bộ Việt Nam, Mã số đề tài DT 154015. 
5. Trần Thị Kim Đăng (2004), Mô đun đàn hồi tính toán của bê tông asphalt làm 
mặt đường xét đến tính chất tải trọng tác dụng thực tế, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, 
trường Đại học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội. 
6. Trần Thị Kim Đăng (2010), Độ bền khai thác & tuổi thọ kết cấu mặt đường bê 
tông nhựa, NXB Giao Thông vận Tải Hà Nội. 
7. Trần Thị Kim Đăng, Vũ Đức Chính (2009), Một số vấn đề trong thực tế thiết kế 
kết cấu mặt đường mềm sử dụng tiêu chuẩn thiết kế hiện hành và giải pháp, tạp 
chí KHGTVT, số 28/2009. 
8. Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quí, Trần Văn Thiện (2015), Diễn biến nhiệt độ 
hỗn hợp asphalt trong quá trình thi công và một số khuyết cáo trong thi công lớp 
hỗn hợp asphalt rải nóng. Tạp chí khoa học Giao Thông vận Tải - trường đại học 
Giao Thông Vận Tải, số đặc biệt-tháng 11/2015. 
9. Trần Việt Hà (2013), Nghiên cứu chế độ nhiệt phục vụ tính toán thiết kế kết cấu 
mặt đường bê tông nhựa trong điều kiện Việt Nam, đề tài cấp bộ 2009-2011, mã 
số đề tài: DT093013. 
115
10. Dương Học Hải, Nguyễn Quang Phúc, (2015), Về phương pháp thiết kế áo 
đường mềm và ảnh hưởng của thiết kế đến việc thời gian gần đây ở nước ta mặt 
đường bê tông nhựa bị hư hỏng sớm do hằn lún vệt bánh xe, Cầu đường Việt 
Nam số 12- 2015. 
11. Phạm Duy Hữu (2005), Vật liệu xây dựng mới, NXB Giao Thông Vận Tải. 
12. Phạm Duy Hữu, Đào văn Đông, Nguyễn Ngọc Lân (2013), Nghiên cứu đánh giá 
hư hỏng mặt đường bê tông Asphalt có liên quan đến xô dồn và trượt nứt trên 
một số quốc lộ Việt Nam, tạp chí GTVT 8/2013. 
13. Phạm Duy Hữu, Vũ Đức Chính, Đào Văn Đông, Nguyễn Thanh Sang (2010), Bê 
tông Asphalt và hỗn hợp Asphalt, NXB GTVT. Hà Nội. 
14. Nguyễn Quang Phúc, Phạm Thanh Hà và Lương Xuân Chiểu (2015), Phân tích 
nhiệt độ trong các lớp mặt đường bê tông nhựa ở Hà Nội, Tạp chí khoa học Giao 
Thông vận Tải - trường đại học Giao Thông Vận Tải, số đặc biệt-tháng 11/2015. 
15. Trịnh Văn Quang, Trần Văn Bảy (2013), Khảo sát trạng thái nhiệt lớp bê tông 
nhựa mặt cầu dưới tác động của thay đổi thời tiết bằng PP phần tư hữu hạn, tạp 
chí Cầu đường Việt Nam, số 1&2 - 2013. 
16. Hoàng Đình Tín, Cơ sở truyền nhiệt, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM. 
17. Nguyễn Xuân Vinh(2003), Các chuyên đề nâng cao thiết kế đường ô tô, nhà 
xuất bản Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. 
18. Nguyễn Xuân Vinh (1992), Sơ đồ tính toán bề dày mặt đường mềm ứng với mùa 
nóng bất lợi của Việt Nam, tạp chí GTVT tháng 6 - 1992. 
19. Bộ Giao Thông vận Tải (2002), Qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 274-
01. NXB Giao thông vận tải. 
20. Bộ Giao Thông vận Tải (2007), Qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-
06. NXB Giao thông vận tải. 
21. Bộ Giao Thông vận Tải (2007), Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-
2005 NXB Giao thông vận tải. 
22. Bộ Giao Thông Vận Tải (2006), Qui trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt 
đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime 22TCN 356-06. 
116
23. Bộ Giao Thông vận Tải (2008), Qui trình tạm thời về kỹ thuật thi công kỹ thuật 
thi công và nghiệm thu lớp phủ siêu mỏng tạo nhám trên đường ô tô quyết định 
số 3287/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2008. 
24. Bộ Giao Thông vận Tải (2014), Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn 
hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường 
bê tông nhựa nóng đối với tuyến đường có qui mô giao thông lớn, quyết định số 
858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014. 
25. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2011), TCVN 8860-2011 Bê tông nhựa – phương 
pháp thử. 
26. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2011), TCVN 8820-2011 Hỗn hợp bê tông nhựa 
nóng – Thiết kế theo Marshall. 
27. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2011), TCVN 8819-2011Mặt đường bê tông nhựa 
nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu. Bộ Giao Thông vận Tải. 
28. Bộ Xây Dựng (2009), QCVN 02-2009, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều 
kiện tự nhiên dùng trong Xây dựng. 
Tiếng Anh 
29. Alexander Vasene, Frank Bijleveld, Timo Hartmann, André G.Dorée-“ A read-
time system for prediction cooling within the asphalt layer to support rolling 
operations” – Department of construction Management and Engineering, 
University of Twente, Enschede, The Netherlands. 
30. Alaeddin Mohseni (1998), LTPP Seasonal Asphalt Concrete (AC) Pavement 
Temperature Models. Report No FHWA-RD-97-103. 
31. A. Synnefa, M. Santamouris, K. Apostolakis (2007), On the development, 
optical properties and thermal performance of cool colored coatings for the 
urban environment, Sol. Energy 81 (4). 
32. A. Synnefa, M. Santamouris, I. Livada (2006), A study of the thermal performance of 
reflective coatings for the urban environment, Sol. Energy 80 (8). 
33. A.Vasenev, T.Hartmann, A.G.Dorée- “Prediction of the in-asphalt temperature 
for road construction operations”- Department of Construction Management and 
Engineering, University of Twente, Enschede, The Netherlands. 
34. Construction Specification of the Pennsylvania DOT (2008) in the United States. 
117
35. Construction Specification of Federal Highway Administration (FHWA) (2002) 
in the United States. 
36. David Croney, Paul Croney (1991), Design anh performance of road pavements, 
McGraw-Hill. 
37. Development of asphalt pavement temperature model for tropical climate 
conditions in West Bali region. I Made Agus Ariawan; Bambang Sugeng 
Subagio; Bagus Hario Setiadji; Udayana University, Denpasar-Indonesia; 
Bandung Institute of Technology, Bandung-Indonesia; Diponegoro University, 
Semarang-Indonesia. 
38. Development of pavement temperature predictive models using 
thermophysical properties to assess urban climates in the built environment. 
Shashwath Sreedhara,b, Krishna Prapoorna Biligiria. 
a-Department of Civil Engineering, Indian Institute of Technology 
Kharagpur, Kharagpur 721 302, West Bengal, India 
b-School of Civil & Construction Engineering, Oregon State University, 
Corvallis, OR, USA. 
39. Diefenderfer, B.K., Al-Qadi, I.L., Imad L., Diefenderfer, S.D (2006), Model to 
Predict Pavement Temperature Profile: Development and Validation, Journal of 
Transportation Engineering, 132 (2), 162-167, American Society of Civil 
Engineers. 
40. D. Feng, J. Yi, D. Wang (2013), Performance and thermal evaluation of 
incorporating waste ceramic aggregates in wearing layer of asphalt pavement, J. 
Mater. Civ. Eng. 25 (7). 
41. Experimental investigation into the thermal behavior of wearing courses for road 
pavements due to environmental conditions. 
Emanuele Toraldo, Edoardo Mariani, Susanna Alberti, Maurizio Crispino. 
Department of Civil and Environmental Engineering, Politecnico di Milano, 32 
Piazza Leonardo Da Vinci, 20133 Milan, Italy. 
42. Field measurements of road surface temperature of several asphalt pavements 
with temperature rise reducing function. Hiroshi Higashiyama a, Masanori 
Sanob, Futoshi Nakanishic Osamu Takahashid , Shigeru Tsukumad. 
118
a- Department of Civil and Environmental Engineering, Kinki University, 3-4-1, 
Kowakae, Higashiosaka, Osaka 577-8502, Japan. 
b - Research Institute for Science and Technology, Kinki University, 3-4-1, 
Kowakae, Higashiosaka, Osaka 577-8502, Japan. 
c -Technical Department, Kansai Branch, Toa Road Corporation, 1-4-17, 
Motomachi, Naniwa-ku, Osaka 556-0016, Japan. 
d - Operations Department, The Kanden L&A Co., Ltd., 4-8-17, Nishitenma, Kita-
ku, Osaka 530-0047, Japan. 
43. Hassan, H.F., Al-Nuaimi, A.S. &Jafar, T.M.A (2005), Development of Asphalt 
Pavement Temperature Models for Oman, Muscat Sultanet Oman, The Journal 
of Engineering Research Vol.2. 
44. H. Li, J.T. Harvey, T.J. Holland, et al (2013), The use of reflective and 
permeable pavements as a potential practice for heat island mitigation and 
stormwater management, Environ. Res. Lett. 8 (1). 
45. Hendel, M., Colombert, M., Diab, Y., Royon, L (2014), Improving a pavement-
watering method on the basis of pavement surface temperature measurements. 
Urban Clim. 10, 189–2. 
46. Matic, B., Matic, D., Cosis, D., Sremac, S., Tepic, G., Ranitovic, P (2013), A 
Model For The Pavement Temperature Prediction at Specified Depth, Faculty 
of Technical Sciences, University of Novi Sad, Serbia. 
47. Minhoto, M.J.C., Pais, J.C., Fontes, L.T.P.L (2009), Evaluation of Fatigue 
Performance at Different Temperature, 2nd Workshop on Four Point Bending, 
University of Minho, ISBN 978-972-8692-42. 
48. N. Tran, B. Powell, H. Marks, et al (2009), Strategies for design and 
construction of high-reflectance asphalt pavements, Transp. Res. Rec. J. Transp. 
Res. Board 2098 (1). 
49. Oriented heat release in asphalt pavement induced by high-thermalconductivity 
rods. Yinfei Du, Shengyue Wang*, School of Transportation, Southeast 
University, Nanjing, 210096, PR China. 
119
50. P. Pascual-Mu~ noz, D. Castro-Fresno, P. Serrano-Bravo, et al (2013), Thermal 
and hydraulic analysis of multilayered asphalt pavements as active solar 
collectors, Appl. Energy 111. 
51. Kinouchi, T., Yoshinaka, T., Fukae, N., Kanda, M (2004), Development of cool 
pavement with dark colored high albedo coating. Fifth Conference for the Urban 
Environment. 
52. Rathke, J. & Macpherson, R.A (2006), Modeling Road Pavement Temperatures 
with Skin Temperature Observations From The Oklahoma Mesonet, Oklahoma, 
Climatological Survey, University of Oklahoma. 
53. R.B. Mallick, B.L. Chen, S. Bhowmick (2009), Harvesting energy from asphalt 
pavements and reducing the heat island effect, Int. J. Sustain. Eng. 2 (3). 
54. Sandberg, U., et al. (2011). “Optimization of thin asphalt layers-State-of-the-art 
review, ERA-NET ROAD Project, optimization of thin asphalt layers, 
Deliverable No.1.” ERA NET ROAD, European Commission. 
55. Santamouris, M (2013), Using cool pav ements as a mitigation strategy tofight 
urban heat islanda review of the actual developments. Renewable Sustainable 
Energy Rev. 26, 224–240. 
56. S. Wang, Q. Zhu, Y. Duan, et al (2014), Unidirectional heat-transfer asphalt 
pavement for mitigating the urban heat island effect, J. Mater. Civ. Eng. 26 (5). 
57. Synnefa, A., Karlessi, T., Gaitani, N., Santamouris, M., Assimakopoulos, D.N., 
Papakatsikas, C (2011), Experimental testing of cool colored thin layer asphalt 
and estimation of its potential to improve the urban microclimate. Build. 
Environ. 46, 38–44. 
58. Tabatabaie, S.A., Ziari, H., Khalili, M (2008), Modelling Temperature and 
Resilient Modulus Asphalt Pavements for Tropic Zones of Iran.Asian, Journal 
Of Scientific Research 1 (6) :579-588, 2008, Asian Network for Scientific 
Information. 
59. T. Asaeda, V.T. Ca (2000), Characteristics of permeable pavement during hot 
summer weather and impact on the thermal environment, Build. Environ. 35 (4) 
60. Thermal properties of asphalt pavements under dry and wet conditions. 
120
Abdushaffi Hassna, Andrea Chiarellia, Andrew Dawsona, and Alvaro Garciaa1, 
Nottingham Transportation Engineering Centre, School of Civil Engineering, 
University of Nottingham, University Park, Nottingham NG7 2RD, UK. 
61. Wahhab, H., Asi, I., Ramadhan, R (2001), Modeling Resilient Modulus and 
Temperature Correction for Saudi Roads, Journal of Materials in Civil 
Engineering, 13(4), 298-305, American Society of Civil Engineers. 
62. William Herb, Mihai Marasteanu and Heinz G.Stefan (2006), Simulation and 
Characterization of Asphalt Pavement Temperatures. Project Report No.480- 
University of Minnesota. September 2006. 
63. W.T. Van Bijsterveld, L.J.M. Houben, A. Scarpas, et al (2001), Using pavement 
as solar collector: effect on pavement temperature and structural response, 
Transp. Res. Rec. J. Transp. Res. Board 1778 (1). 
64. Velasguez, R., Marasteanu, M., Clyne, R.T., Worel, B (2008), Improved Model 
To Predict Flexible Pavement Temperature Profile, Third International 
Conference on Accelerated Pavement Testing, Madrid, Spain. 
65. Yang H.Huang (1993), Pavement analysis anh Design. Prentice Hall.Y. Du, Q. 
Shi, S. Wang (2014), Highly oriented heat-induced structure of asphalt 
pavement for reducing pavement temperature, Energy Build. 85. 
66. Y. Du, Q. Shi, S. Wang (2015), Bidirectional heat induced structure of asphalt 
pavement for reducing pavement temperature, Appl. Therm. Eng. 75. 
67. Yuhong Wang, P.E; Songye Zhu, M.ASCE; and Alvin S.T.Wong (2014), 
“Cooling Time Estimation of Newly Placed Hot-Mix Asphalt Pavement in 
Different Weather conditions”-J.Constr.Eng.Manage.2014.140. 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Số liệu nhiệt độ trạm Cần Thơ, thành phố Cần Thơ và trạm Tân 
Sơn Hòa, thành phố Hồ Chí Minh 
Phụ lục 2. Số liệu nhiệt độ tại các trạm: 
- Trạm 1: Đường Chu Văn An, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. 
- Trạm 2: Đường Quốc Lộ 50, tỉnh Long An. 
- Trạm 3: Đường Tỉnh Lộ 43, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_nhiet_do_khong_khi_khu_vuc.pdf
  • docthong tin LA TA & TV.doc
  • pdfTom tat LA English.pdf
  • pdfTom tat LA T.Viet.pdf