Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị qua nội soi bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt

Bệnh lý tuyến nước bọt là nhóm bệnh lý thường gặp, được chia làm hai

nhóm bệnh chính là bệnh lý nhu mô và bệnh lý ống tuyến. Bệnh lý tắc nghẽn

ống tuyến ảnh hưởng đến khoảng 1,2% dân số [5], nguyên nhân thường gặp

bao g m sỏi, sẹo hẹp, viêm nhiễm , trong đó sỏi ống tuyến nước bọt được

cho là nguyên nhân chính trong nhóm này với tỷ lệ khoảng 60 – 70%.

Vấn đề chẩn đoán và điều trị bệnh lý sỏi ống tuyến còn gặp rất nhiều

khó khăn do hệ thống ống tuyến nước bọt rất nhỏ và nằm sâu trong cấu trúc

nhu mô tuyến. Trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay đã sử d ng một số hình

ảnh học đ chẩn đoán bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt như ch p Xquang, siêu

âm, CT scan, ch p cộng hưởng từ ống tuyến nước bọt Thế nhưng những

công c hình ảnh này chưa thật sự hiệu quả do không th khảo sát hình ảnh hệ

thống ống tuyến một cách trực tiếp và chính xác, đặc biệt những trường hợp

sỏi có kích thước nhỏ hoặc nhiều viên sỏi trong ống tuyến thường dễ bỏ sót

[53],[58],[64].

Điều trị nội khoa thường là lựa chọn đ u tiên trong nhóm bệnh lý tắc

nghẽn ống tuyến nói chung và nhóm bệnh lý sỏi ống tuyến nói riêng, thế

nhưng tỉ lệ điều trị nội khoa thất bại có th lên đến 40%. Trước đây, trong

những trường hợp này bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật mở ống tuyến lấy

sỏi qua đường họng miệng hoặc cắt bỏ tuyến nước bọt. Nhiều biến chứng sau

phẫu thuật này có th gặp là liệt th n kinh mặt, th n kinh hạ thiệt, hội chứng

Frey, u nh y tuyến nước bọt, rò tuyến nước bọt, khô miệng, giảm cảm giác

th n kinh tai lớn, chảy máu, nhiễm trùng vết mổ, ảnh hưởng đáng k đến thẩm

mỹ, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [1].

pdf 163 trang dienloan 8200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị qua nội soi bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị qua nội soi bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt

Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị qua nội soi bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
* * * * * * * 
NGUYỄN CÔNG HUYỀN TÔN NỮ CẨM TÚ 
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN 
VÀ ĐIỀU TRỊ QUA NỘI SOI 
BỆNH LÝ SỎI ỐNG TUYẾN NƯỚC BỌT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
* * * * * * * 
NGUYỄN CÔNG HUYỀN TÔN NỮ CẨM TÚ 
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN 
VÀ ĐIỀU TRỊ QUA NỘI SOI 
BỆNH LÝ SỎI ỐNG TUYẾN NƯỚC BỌT 
Chuyên ngành: Tai – Mũi – Họng 
Mã số: 62720155 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MINH TRƯỜNG 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú 
ii 
M C L C 
Lời cam đoan ...................................................................................................... i 
M c l c .............................................................................................................. ii 
Danh m c các chữ viết tắt và đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt ........................ iv 
Danh m c các bảng ........................................................................................... v 
Danh m c các bi u đ – sơ đ ....................................................................... viii 
Danh m c các hình ........................................................................................... ix 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 
1.1. Tổng quan về bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt ....................................... 3 
1.2. Đặc đi m hình ảnh học (siêu âm, CT scan) và nội soi ống tuyến trong 
chẩn đoán bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt .................................................. 18 
1.3. Ứng d ng kỹ thuật nội soi ống tuyến trong điều trị bệnh lý sỏi ống 
tuyến nước bọt ............................................................................................. 31 
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về kết quả của nội soi ống 
tuyến trong điều trị bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt .................................... 35 
1.5. Giới thiệu một số đặc đi m về cơ sở nghiên cứu – Bệnh viện 
Chợ Rẫy ....................................................................................................... 37 
Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 39 
2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 39 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 39 
2.3. Thời gian và địa đi m nghiên cứu ........................................................ 40 
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu ........................................................................ 41 
2.5. Biến số nghiên cứu ............................................................................... 42 
2.6. Phương pháp, công c đo lường, thu thập số liệu ................................ 48 
iii 
2.7. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 48 
2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................. 62 
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 62 
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 64 
3.1. Mô tả đặc đi m hình ảnh học (siêu âm, CT scan) và nội soi ống tuyến 
trong chẩn đoán bệnh nhân sỏi ống tuyến nước bọt .................................... 64 
3.2. Ứng d ng kỹ thuật nội soi ống tuyến trong điều trị bệnh nhân sỏi ống 
tuyến nước bọt và đề xuất các bước kỹ thuật nội soi ống tuyến trong chẩn 
đoán và điều trị bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt.......................................... 80 
3.3. Đánh giá kết quả của nội soi ống tuyến trong điều trị bệnh nhân sỏi ống 
tuyến nước bọt ............................................................................................. 88 
Chương 4 BÀN LUẬN .................................................................................. 93 
4.1. Mô tả đặc đi m hình ảnh học (siêu âm, CT scan) và nội soi ống tuyến 
trong chẩn đoán bệnh nhân sỏi ống tuyến nước bọt .................................... 93 
4.2. Ứng d ng kỹ thuật nội soi ống tuyến trong điều trị bệnh nhân sỏi ống 
tuyến nước bọt và đề xuất các bước kỹ thuật nội soi ống tuyến trong chẩn 
đoán và điều trị bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt........................................ 109 
4.3. Đánh giá kết quả của nội soi ống tuyến trong điều trị bệnh nhân sỏi ống 
tuyến nước bọt ........................................................................................... 122 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 132 
DANH M C CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PH L C 
iv 
DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT 
Chữ viết tắt Diễn giải 
BN Bệnh nhân 
BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy 
OT Ống tuyến 
SNV Số nhập viện 
TMH Tai Mũi Họng 
TP.HCM Thành phố H Chí Minh 
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
 All in one endoscope Ống soi tất cả trong một 
CT scan Computed Tomography scan Ch p cắt lớp điện toán 
CBCT Cone beam Computed 
Tomography 
Ch p cắt lớp điện toán 
chùm tia hình nón 
MRI – 
sialography 
Magnetic Resonance 
Imaging – Sialography 
Ch p cộng hưởng từ ống 
tuyến nước bọt 
 Modular endoscope Ống soi có th tháo lắp 
 Sialendoscopy Nội soi ống tuyến 
 Sialography Ch p Xquang ống tuyến 
nước bọt 
 Ultrasonography Siêu âm 
 Submandibular gland Tuyến dưới hàm 
 Parotid gland Tuyến mang tai 
 Duct Ống tuyến 
 Stone – Sialolithiasis Sỏi 
v 
DANH M C CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Thành ph n nước bọt ở người lớn .................................................. 11 
Bảng 1.2. So sánh ưu đi m và khuyết đi m của chẩn đoán hình ảnh ............. 21 
Bảng 1.3. Phân loại sỏi qua nội soi ống tuyến ................................................ 31 
Bảng 1.4. Ưu đi m và khuyết đi m của phẫu thuật nội soi và cắt tuyến ........ 34 
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phẫu thuật ......................................... 47 
Bảng 3.1. Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu ....................................................... 64 
Bảng 3.2. Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu ................................................ 64 
Bảng 3.3. Đặc đi m tiền sử bệnh .................................................................... 66 
Bảng 3.4. Phân bố theo thời gian khởi phát triệu chứng................................. 67 
Bảng 3.5. Đặc đi m lý do vào viện ................................................................. 67 
Bảng 3.6. Phân bố triệu chứng liên quan bữa ăn ............................................ 68 
Bảng 3.7. Phân bố vị trí bệnh lý theo tuyến tổn thương ................................. 69 
Bảng 3.8. Phân bố bệnh lý theo vị trí bên của cơ th ...................................... 69 
Bảng 3.9. Triệu chứng thực th ....................................................................... 69 
Bảng 3.10. Vị trí tổn thương ống tuyến phát hiện bằng siêu âm .................... 70 
Bảng 3.11. Số lượng sỏi phát hiện bằng siêu âm ............................................ 71 
Bảng 3.12. Chiều dài sỏi đo đạc bằng siêu âm ............................................... 71 
Bảng 3.13. Chiều rộng sỏi đo đạc bằng siêu âm ............................................. 71 
Bảng 3.14. Vị trí tổn thương ống tuyến phát hiện bằng CT scan ................... 72 
Bảng 3.15. Số lượng sỏi phát hiện bằng CT scan ........................................... 73 
Bảng 3.16. Chiều dài sỏi đo đạc bằng CT scan .............................................. 73 
Bảng 3.17. Chiều rộng sỏi đo đạc bằng CT scan ............................................ 73 
Bảng 3.18. Mức độ cản quang của sỏi ............................................................ 74 
Bảng 3.19. Mật độ sỏi ..................................................................................... 74 
Bảng 3.20. Vị trí sỏi ống tuyến phát hiện bằng nội soi ................................... 75 
vi 
Bảng 3.21. Vị trí sỏi ống tuyến phát hiện bằng nội soi ................................... 75 
Bảng 3.22. Hình ảnh nội soi ống tuyến trước phẫu thuật ............................... 76 
Bảng 3.23. Độ di động sỏi đánh giá bằng nội soi ........................................... 77 
Bảng 3.24. Phân loại sỏi .................................................................................. 77 
Bảng 3.25. So sánh giá trị chẩn đoán bệnh lý sỏi ống tuyến nước bọt bằng 
siêu âm, CT scan so với nội soi ống tuyến ...................................................... 79 
Bảng 3.26. Phương pháp phẫu thuật ............................................................... 80 
Bảng 3.27. Phân bố phương pháp phẫu thuật theo loại tuyến ........................ 80 
Bảng 3.28. Số lượng sỏi sau phẫu thuật .......................................................... 81 
Bảng 3.29. Chiều dài sỏi đo đạc sau phẫu thuật ............................................. 81 
Bảng 3.30. Chiều rộng sỏi đo đạc sau phẫu thuật ........................................... 82 
Bảng 3.31. Cân nặng sỏi sau phẫu thuật ......................................................... 82 
Bảng 3.32. Hình dạng sỏi sau phẫu thuật ........................................................ 83 
Bảng 3.33. Bề mặt sỏi sau phẫu thuật ............................................................. 83 
Bảng 3.34. Màu sắc sỏi sau phẫu thuật ........................................................... 83 
Bảng 3.35. Thành ph n hóa học của sỏi ......................................................... 84 
Bảng 3.36. Mối tương quan giữa nhóm tuổi, giới tính với thành ph n hóa học 
của sỏi .............................................................................................................. 84 
Bảng 3.37. Mối tương quan giữa kích thước, cân nặng sỏi với thành ph n hóa 
học của sỏi ....................................................................................................... 85 
Bảng 3.38. Mối tương quan vị trí bệnh lý với phương pháp phẫu thuật ........ 85 
Bảng 3.39. Mối tương quan phân độ sỏi và phương pháp phẫu thuật ............ 86 
Bảng 3.40. Mối tương quan giữa tính chất sỏi và phương pháp phẫu thuật ... 87 
Bảng 3.41. Thời gian phẫu thuật ..................................................................... 88 
Bảng 3.42. Thời gian nằm viện ....................................................................... 88 
Bảng 3.43. Biến chứng sau can thiệp nội soi .................................................. 89 
Bảng 3.44. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật ................................................ 89 
vii 
Bảng 3.45. Mức độ cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật nội soi 3 tháng ....... 89 
Bảng 3.46. Tương quan giữa cải thiện triệu chứng và phương pháp phẫu 
thuật ................................................................................................................. 90 
Bảng 3.47. Mức độ cải thiện triệu chứng nội soi ống tuyến trước và sau phẫu 
thuật 3 tháng .................................................................................................... 90 
Bảng 3.49. Hiệu quả sau phẫu thuật nội soi ống tuyến ................................... 91 
Bảng 3.50. Thời gian tái phát .......................................................................... 92 
Bảng 4.1. Thời gian khởi bệnh đến lúc khám và điều trị ................................ 95 
Bảng 4.2. Ph n trăm số lượng sỏi cản quang và không cản quang ................. 99 
Bảng 4.3. Tỉ lệ sỏi trong từng loại tuyến nước bọt ....................................... 105 
Bảng 4.4. Bảng phân loại sỏi của nhóm nghiên cứu ..................................... 107 
Bảng 4.5. So sánh độ nhạy và độ đặc hiệu trong chẩn đoán sỏi ống tuyến .. 109 
Bảng 4.6. Tỉ lệ lấy sỏi thành công ................................................................. 111 
Bảng 4.7. Số lượng sỏi trong ống tuyến ........................................................ 117 
Bảng 4.8. Thành ph n hóa học sỏi ................................................................ 120 
Bảng 4.9. Ph n trăm mức độ cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật ............... 125 
Bảng 4.10. Ph n trăm mức độ cải thiện hình ảnh trên nội soi sau phẫu 
thuật ............................................................................................................... 125 
Bảng 4.11. Ph n trăm mức độ cải thiện trên siêu âm sau phẫu thuật ........... 126 
Bảng 4.12. Phân loại sỏi của nhóm nghiên cứu ............................................ 129 
viii 
DANH M C CÁC BI U ĐỒ – SƠ ĐỒ 
Trang 
BI U ĐỒ 
Bi u đ 3.1. Phân bố nơi cưu trú của nhóm nghiên cứu ................................. 65 
Bi u đ 3.2. Đặc đi m nghề nghiệp trong nhóm nghiên cứu ......................... 65 
Bi u đ 3.3. Phân bố triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật ........................... 68 
Bi u đ 3.4. Phân loại tổn thương ống tuyến bằng siêu âm ........................... 70 
Bi u đ 3.5. Phân loại tổn thương ống tuyến bằng CT scan........................... 72 
Bi u đ 3.6. Phương pháp vô cảm .................................................................. 75 
Bi u đ 3.7. So sánh chiều dài sỏi đo đạc bằng siêu âm và CT scan so với nội 
soi .................................................................................................................... 78 
Bi u đ 3.8. So sánh chiều rộng sỏi đo đạc bằng siêu âm và CT scan so với 
nội soi .............................................................................................................. 78 
Bi u đ 3.9. Đường cong Kaplan-Meier về tỉ lệ tái phát ................................ 92 
SƠ ĐỒ 
Sơ đ 1.1. Nguyên nhân và bệnh sinh của viêm tuyến nước bọt và sỏi tuyến 
nước bọt ........................................................................................................... 14 
ix 
DANH M C CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1. Giải phẫu các tuyến nước bọt ............................................................ 4 
Hình 1.2. Nhú ống tuyến mang tai .................................................................... 5 
Hình 1.3. Kỹ thuật “Magic finger” ................................................................... 5 
Hình 1.4. Khoang cơ cắn: ống tuyến mang tai, tĩnh mạch mặt, cơ gò má lớn . 6 
Hình 1.5. Giải phẫu tuyến nước bọt dưới hàm .................................................. 7 
Hình 1.6. Giải phẫu sàn miệng ...................... ... 
142, 98-103. 
28. Koch M., Zenk J., Klintworth N. (2012). Sialoendoscopy in the 
diagnosis and treatment of sialolithiasis: a study on more than 1000 
patients. Otolaryngol Head Neck Surg, 147, 858–863. 
29. Kopec T., Wierzbicka M., Szyfter W., (2013). Algorithm changes in 
treatment of submandibular gland Sialolithiasis. Eur Arch 
Otorhinolaryngol, 270, 2089–2093. 
30. Kopec T., Wierzbicka M., Szyfter W. (2013). Sialoendoscopy and 
combined approach for the management of salivary gland stones. 
Eur Arch Otorhinolaryngol, 270, 219–223. 
31. Kraaij S. (2014). Salivary stones: symptoms, aetiology, biochemical 
composition and treatment. British Dental Journal, 217, 23-28. 
32. Kraaij S., Brand H.S. (2018). Biochemical composition of salivary 
stones in relation to stone- and patient-related factors. Med Oral 
Patol Oral Cir Bucal., 23 (5), 540-544. 
33. Kroll T., Finkensieper M., Sharma S.J. (2013). Short-term outcome and 
patient satisfaction after sialendoscopy. Eur Arch Otorhinolaryngol, 
270, 2939-2945. 
34. Lari N., Chossegros C., Thiery G. (2008). Sialendoscopy of the salivary 
glands. Rev Stomatol Chir Maxillofac, 109, 167-171. 
35. Lee D.K., Kim E.H. (2019). Sialolithotomy of the submandibular duct 
using sialendoscopy. Maxillofacial Plastic and Reconstructive 
Surgery, 41, 24-30. 
36. Lim H.K. (2012). Clinical, statistical and chemical study of sialolithiasis. 
J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg., 38, 44-49. 
 37. Luers J.C., Grosheva M., Stenner M. (2011). Sialoendoscopy: prognostic 
factors for endoscopic removal of salivary stones. Arch. 
Otolaryngol Head Neck Surg., 4, 325–329. 
38. Luers J.C., Grosheva M., Reifferscheid V. (2012). Sialendoscopy for 
sialolithiasis: early treatment, better outcome. Head Neck, 34, 499-
504. 
39. Luoh K.C., Eisele D.W. (2011). Etiologic factors in sialolithiasis. 
Otolaryngol Head Neck Surg., 145, 935–939. 
40. Marchal F., Kurt A.M., Dulguerov P. (2001). Retrograde theory in 
sialolithiasis formation. Arch Otolaryngol Head Neck Surg., 127, 
66–68. 
41. Marchal F. (2003). Sialendoscopy: The Endoscopic Approach to 
Salivary Gland Ductal Pathologies, Tuttlingen Germany: Endo-
Publishing, Germany. 
42. Marchal F., Dulguerov P. (2003). Sialolithiasis management – the state 
of the art. Arch Otolaryngol Head Neck Surg., 129, 951–956. 
43. Marchal F., Chossegros C., Faure F., Delas B., (2011). Salivary stones 
and stenosis. A comprehensive classification. J Stoma, 64, 10, 727-
731. 
44. Marchal F. (2014). The Use of Sialendoscopy for the Treatment of 
Multiple Salivary Gland Stones. J Oral Maxillofac Surg, 72, 89-95. 
45. Marchal F. (2015). Sialendoscopy: The hands-on book. ESTC Artcast 
Medical. 
46. Marchal F. (2015). Intervention sialendoscopy. Laryngoscope, 125-135. 
47. Maresh A., Kutler D.I., Kacker A. (2011). Sialendoscopy in the 
diagnosis and management of obstructive sialadenitis. 
Laryngoscope, 121, 495-500. 
 48. Matsunobu T., Kurioka T. (2014). Minimally invasive surgery of 
sialolithiasis using sialendoscopy. Auris Nasus Larynx, 41, 528–
531. 
49. Mcurk M., Escudier M.P., Brown E. (2004). Modern management of 
obstructive salivary gland disease. Ann R Australas Coll Dent Surg., 
17, 45–50. 
50. Nahlieli O. (2015). Complications of sialendoscopy: personal 
experience, literature analysis, and suggestions. J. Oral Maxillofac. 
Surg., 1, 75–80. 
51. Nahlieli O. (2017). Complications of traditional and modern therapeutic 
salivary approaches. Acta Otorhinolaryngologica Italica, 37, 142-
147. 
52. Netter F.H (1999). Atlas of human anatomy, Medical Education, 2nd 
edition. 
53. Pniak T., Strympl P. (2016). Sialoendoscopy, sialography, and 
ultrasound: a comparison of diagnostic methods. Open Med., 11, 
461-464. 
54. Pouliot A.A., Delagnes E.A. (2016). Sialendoscopy-Assisted Surgery 
and the Chronic Obstructive Sialadenitis Symptoms Questionnaire: 
A Prospective Study. Laryngoscope, 126, 1343–1348. 
55. Rahmati R. (2013). Is Sialendoscopy an Effective Treatment for 
Obstructive Salivary Gland Disease?. Laryngoscope, 123-128. 
56. Rasmussen E.R., Lykke E. (2015). The introduction of sialendoscopy 
has significantly contributed to a decreased number of excised 
salivary glands in Denmark. Eur Arch Otorhinolaryngol., 87-92. 
 57. Roland L.T. (2017). Sialendoscopy-Assisted Transfacial Removal of 
Parotid Sialoliths: A Systematic Review and Meta-analysis. 
Laryngoscope, 123–129. 
58. Schwarz D. (2015). Comparative analysis of sialendoscopy, sonography, 
and CBCT in the detection of sialolithiasis. Laryngoscope, 125(5), 
1098-101. 
59. Serbetci E., Sengor G.A. (2010). Sialendoscopy: Experience With the 
First 60 Glands in Turkey and a Literature Review. Annals of 
Otology, Rhinology & Laryngology, 119(3), 155-164 
60. Singh PP., Gupta V. (2014). Sialendoscopy: introduction, indications and 
technique. Indian J Otolaryngol Head Neck Surg., 66, 74-78. 
61. Sơn L.V. (2015). Bệnh lý tuyến nước bọt. Bệnh lý và phẫu thuật hàm 
mặt, Nhà xuất bản giáo d c Việt Nam, 04, 183-220. 
62. Stelmach R., Pawłowski M. (2016). Biochemical structure, symptoms, 
location and treatment of sialoliths. Journal of Dental Sciences, 11, 
299-303. 
63. Su Y.X., Zhang K., Ke Z.m(2010). Increased calcium and decreased 
magnesium and citrate concentrations of submandibular/sublingual 
saliva in sialolithiasis. Arch Oral Biol., 55, 15–20. 
64. Teymoortash A., Wollstein A.C., Lippert B.M. (2002). Bacteria and 
pathogenesis of human salivary calculus. Acta Otolaryngol., 122, 
210–214. 
65. Thomas W.W., Douglas J.E., Rassekh C.H. (2017). Accuracy of 
Ultrasonography and Computed Tomography in the Evaluation of 
Patients Undergoing Sialendoscopy for Sialolithiasis. 
Otolaryngology Head and Neck Surgery, 156(5), 834–839. 
 66. Trujillo O., Drusin M.A., Pagano P.P. (2017). Evaluation of Monitored 
Anesthesia Care in Sialendoscopy. JAMA Otolaryngol Head Neck 
Surg., 143(8), 769-774. 
67. Trường T.M., Bích T.A., Tú N.C.H.T.N.C. (2017). Tổng quan về nội soi 
ống tuyến nước bọt. Y học TP. Hồ Chí Minh, 21 (2), 1-4. 
68. Trường T.M., Bích T.A., Tú N.C.H.T.N.C. (2017). Bước đ u ứng d ng 
nội soi ống tuyến nước bọt trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý gây 
tắc nghẽn tuyến dưới hàm. Y học TP. Hồ Chí Minh, 21(2), 52-56. 
69. Vila P.M., Olsen M.A. (2019). Rates of Sialoendoscopy and 
Sialoadenectomy in 5,111 Adults with Private Insurance. 
Laryngoscope, 129(3), 602–606. 
70. Wilson M., McMullen K. (2011). Advances in Endoscopic Surgery: 
Sialendoscopy - Endoscopic Approach to Benign Salivary Gland 
Diseases, Intech. 
71. Xiao J.Q., Sun H.J. (2016). The Evaluation of Sialendoscopy-Assisted 
Treatment for Submandibular Gland Stones. Journal of Oral and 
Maxillofacial Surgery, 85-91. 
72. Yu C.Q., Yang C., Zheng L.Y. (2008). Selective management of 
obstructive submandibular sialadenitis. Br J Oral Maxillofac Surg, 
46, 46–49. 
 PH L C 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
MSBA:............................... 
1. Hành chính: 
- Họ và tên: Tuổi: Giới: 
- Nghề nghiệp: 
- Địa chỉ: Số điện thoại: 
- Ngày vào viện: Ngày mổ: 
- Ngày ra viện: Số ngày nằm điều trị: 
 . Tiền sử 
- Thuốc lá: Có Không Số lượng:.......góixnăm 
- Rượu: Có Không 
- Chấn thương vùng tuyến nước bọt: Có Không 
- Viêm tấy Ápxe vùng vùng tuyến nước bọt Có Không 
- Các tiền sử khác:.......................................................................................... 
- Bệnh lý nội khoa đi kèm: ............................................................................. 
3. Lý do vào viện: 
Nuốt đau 
Sưng vùng tuyến nước bọt 
Chảy dịch – mủ qua lỗ nhú tuyến 
Khô miệng 
Lý do khác:................................................................................................... 
Vị trí: Tuyến mang tai Bên Phải Bên Trái Hai bên 
 Tuyến dưới hàm Bên Phải Bên Trái Hai bên 
4. Triệu chứng cơ năng: 
- Nuốt đau 
 Thời gian: tháng: 
 Đặc đi m: Số đợt:............. tháng 
 Liên quan đến bữa ăn: Có Không 
- Sưng vùng tuyến nước bọt 
Thời gian: tháng: 
 Đặc đi m: Số đợt:............. tháng 
 Liên quan đến bữa ăn: Có Không 
- Chảy dịch – mủ qua lỗ nhú tuyến 
Thời gian: tháng: 
Đặc đi m: Số đợt:............./tháng 
 Liên quan đến bữa ăn: Có Không 
- Khô miệng 
Thời gian: tháng: 
Đặc đi m: Số đợt:............./tháng 
 Liên quan đến bữa ăn: Có Không 
- Sốt 
Thời gian: tháng: 
Đặc đi m: Số đợt:............./tháng 
 Liên quan đến bữa ăn: Có Không 
5. Thực thể: 
5.1. Tuyến nước bọt: 
Tuyến mang tai Bên Phải Bên Trái Hai bên 
Nhú tuyến: Dễ xác định Khó xác định 
Tuyến dưới hàm Bên Phải Bên Trái Hai bên 
Nhú tuyến: Dễ xác định Khó xác định 
 Răng hô, mọc ngược, cằm lẹm Có Không 
5.2. Khác: ......................................................................................................... 
 6. Cận lâm sàng 
6.1. Siêu âm: Phát hiện bệnh lý Có Không 
Loại tổn thương Tắc nghẽn do sỏi Tắc nghẽn không do sỏi 
Vị trí Ống tuyến chính Rốn tuyến Ống tuyến nhu 
mô 
Kích thước sỏi................................................................................................ 
Số lượng sỏi.................................................................................................... 
6.2. CT scan: Phát hiện bệnh lý Có Không 
Loại tổn thương Tắc nghẽn do sỏi Tắc nghẽn không do sỏi 
Vị trí Ống tuyến chính Rốn tuyến Ống tuyến nhu 
mô 
Kích thước sỏi............................................................................................. 
Số lượng sỏi.................................................................................................... 
Cản quang Mạnh Trung bình Kém 
Mật độ Đ ng đều Không đ ng đều 
Khác................................................................................................................ 
7. Nội soi ống tuyến chẩn đoán: 
7.1. Phương pháp vô cảm Mê Tê 
7.2. Nhú tuyến: Xác định Không xác định 
7.3. Vị trí tổn thương: 
Ống tuyến chính Rốn tuyến Ống tuyến nhu mô 
Cách nhú tuyến:cm 
7.4. Hình ảnh ống tuyến 
Niêm mạc: Bình thường Sung huyết Trắng nhạt 
Dịch trong ống tuyến: Trong Xuất tiết sợi Nút nh y 
Gờ tròn quanh ống tuyến Có Không 
Mô hạt Có Không 
 Tính chất sỏi 
Kích thước:................. Số lượng:.................... 
Cân nặng:. Màu sắc:.. 
Bề mặt:.. 
Di động Cố định 
Thấy toàn bộ sỏi Thấy một ph n sỏi 
Sờ được sỏi Có Không 
Phân giai đoạn: L1 L2a L2b L3a L3b 
8. Nội soi ống tuyến can thiệp điều trị: 
- Sỏi: 
 Lấy sỏi qua nội soi đơn thu n 
 Lấy sỏi qua nội soi kết hợp mở nhú tuyến 
 Lấy sỏi qua nội soi kết hợp mở ống tuyến 
 Cắt bỏ tuyến nước bọt 
- Tính chất sỏi: Kích thước:................. Vị trí:......................... 
Số lượng:.................... Hình dạng:................... 
9. Biến chứng: 
- Chảy máu Có Không 
- Liệt th n kinh VII XII Có Không 
- Rò ống tuyến Có Không 
- Hẹp nhú tuyến Có Không 
- Hẹp ống tuyến Có Không 
- Nang nh y Có Không 
10. Tái phát Có Không 
 Thời gian tái phát sau l n can thiệp trước đó:............................ 
Can thiệp điều trị:......................................................................... 
 PH L C 
MẪU CHẤP THUẬN TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc mẫu thỏa thuận đ ng ý này. Tôi cũng đã có cơ hội đ trao đổi về nó với: 
 PGS.TS.BS Tr n Minh Trường 
 Tiến sĩ - Bác sĩ Tr n Anh Bích 
 Bác sĩ Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú 
- Tôi đã được biết về những rủi ro, lợi ích khi tham gia vào nghiên cứu này. Tôi đã có cơ 
hội đ đặt câu hỏi. Tất cả các câu hỏi của tôi đã được trả lời r ràng theo cách tôi có th 
hi u r và thỏa đáng. 
- Tôi đ ng ý đ bác sĩ nghiên cứu của tôi thu thập và xử lý thông tin, k cả thông tin về sức 
khỏe của tôi trong “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị qua nội soi bệnh lý lành tính gây hẹp 
ống tuyến nước bọt”, bao g m cả thông tin về sức khỏe, cho nghiên cứu y học tương lai. 
- Tôi đ ng ý đ những người sau đây được phép truy cập trực tiếp thông tin cá nhân (bảo 
mật) của tôi: 
+ Nhóm tham gia nghiên cứu 
+ Các nhà chức trách y tế có thẩm quyền và hội đ ng y đức ki m tra phê chuẩn tiến 
hành nghiên cứu 
- Tôi hi u rằng tôi có th rút khỏi nghiên cứu này bất cứ lúc nào. Việc tôi rút ra khỏi 
nghiên cứu sẽ không ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe sau này của tôi. Nếu tôi quyết 
định rời khỏi nghiên cứu, tôi đ ng ý rằng các thông tin thu thập được về tôi cho đến thời 
đi m khi tôi rút khỏi, có th tiếp t c được sử d ng. 
- Tôi không từ chối bất kỳ quyền và trách nhiệm nào khi ký vào đơn này. 
- Tôi tự nguyện đ ng ý tham gia nghiên cứu này. 
Bằng việc ký tên ở đây, tôi khẳng định rằng tôi đã được giải thích đ y đủ các thông tin có 
liên quan về nghiên cứu chẩn đoán và điều trị qua nội soi bệnh lý lành tính gây hẹp ống 
tuyến nước bọt và tôi được giao một bản sao của mẫu này. Tôi sẽ giữ bản sao của tôi cho 
đến khi vai trò của tôi trong nghiên cứu kết thúc 
_________________________ 
Chữ ký bệnh nhân 
___________________________ 
Họ và tên (chữ in hoa) 
_________________________ 
Ngày ký 
 Tôi, người ký tên dưới đây, đã giải thích đ y đủ các thông tin có liên quan tới nghiên cứu chẩn đoán và điều 
trị qua nội soi bệnh lý lành tính gây hẹp ống tuyến nước bọt cho bệnh nhân có tên nêu trên và sẽ cung cấp 
cho người bệnh một bản sao của bản cam kết đ ng ý đã được ký và ghi ngày. 
_________________________ 
Chữ ký Nghiên cứu viên 
___________________________ 
Họ và tên (chữ in hoa) 
_________________________ 
Ngày ký 
PH L C 3 
SƠ ĐỒ CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ SỎI TUYẾN NƯƠC BỌT 
Sơ đồ 1. Điều trị sỏi tuyến dưới hàm 
SỎI TUYẾN DƯỚI HÀM 
G n nhú tuyến ống tuyến 
đoạn xa 
Di động Cố định 
Nội soi ống 
tuyến can 
thiệp 
Nội soi ống 
tuyến can 
thiệp + Mở 
ống tuyến qua 
đường họng 
miệng 
Ống tuyến đoạn g n Rốn 
tuyến 
Di động Cố định 
Sỏi 7mm Sỏi>7mm 
Nội soi ống tuyến 
can thiệp + Mở 
ống tuyến qua 
đường họng miệng 
Ống tuyến trong nhu 
mô 
Di động Cố định 
Nội soi ống 
tuyến can 
thiệp 
Nội soi ống 
tuyến can 
thiệp + Mở 
ống tuyến qua 
đường họng 
miệng 
Cắt tuyến dưới hàm 
Nội soi ống 
tuyến can 
thiệp 
Sơ đồ 2. Điều trị sỏi tuyến mang tai 
SỎI TUYẾN MANG TAI 
G n nhú tuyến ống tuyến 
đoạn xa 
Di động Cố định 
Nội soi 
ống 
tuyến 
can 
thiệp 
Nội soi ống 
tuyến can 
thiệp + Mở 
ống tuyến 
qua đường 
họng 
miệng đặt 
stent ống 
tuyến 
Ống tuyến đoạn giữa-đoạn g n Rốn tuyến 
Di động Cố định 
Sỏi 7mm Sỏi >7m
m 
Nội soi 
ống 
tuyến 
can 
thiệp 
Ống tuyến trong nhu 
mô 
Di động Cố định 
Nội soi 
ống tuyến 
can thiệp 
Cắt tuyến dưới hàm 
Sỏi 
 7mm 
Sờ được Không sờ 
được 
Nội soi 
ống tuyến 
can thiệp 
+ Mở ống 
tuyến qua 
đường 
ngoài da 
đặt stent 
ống tuyến 
Nội soi ống 
tuyến can thiệp 
+ Mở ống tuyến 
qua đường ngoài 
da đặt stent 
ống tuyến 
Nội soi ống 
tuyến can thiệp 
+ Mở ống 
tuyến qua 
đường ngoài 
da đặt stent 
ống tuyến 
 PH L C 4 
GIẤY CHẤP THUẬN HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 
 PH L C 5 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NẰM VIỆN 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chan_doan_va_dieu_tri_qua_noi_soi_benh_ly.pdf
  • jpgCamTu.jpg
  • jpgCamTu01.jpg
  • pdfTOM TAT LUAN AN.pdf