Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ rất cao dùng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume, tro bay và các vật liệu sẵn có ở Việt Nam

Ngày nay nhu cầu phát triển xây dựng ở Việt Nam thường hướng đến các công trình

đặc biệt như nhà siêu cao tầng, các cầu nhịp lớn, kết cấu vỏ mỏng. Với các ứng dụng

này thì bê tông cường độ cao/chất lượng cao (HSC) hiện nay đang có ở Việt Nam đáp

ứng chưa tốt. Theo tiến trình phát triển tất yếu này, các loại bê tông chất lượng cao

hơn như bê tông cường độ rất cao (VHSC), bê tông cường độ siêu cao (UHPC) phải

được nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng. Tuy nhiên nhược điểm của bê tông UHPC

(cường độ ≥ 150 MPa) là sử dụng lượng CKD lớn ≥ 800÷1000 kg/m3 dẫn đến giá

thành rất cao khiến khả năng ứng dụng thực tế còn hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu và

phát triển hệ VHSC với cường độ từ 100÷150 MPa là thực tế hơn.

Trên thế giới việc sử dụng bê tông cường độ nén lớn hơn 100 MPa sử dụng trong

các công trình xây dựng có từ đầu thế kỷ 20 và hiện nay bắt đầu ứng dụng bê tông

UHPC. Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu ứng dụng loại VHSC còn rất mới và ít được

đề cập đến, chỉ có một số trạm trộn bê tông cung cấp được bê tông có cường độ nén

khoảng 50-70 MPa, như nhà máy bê tông Sông Đà- Việt Đức, Licogi. Một vấn đề đặt

ra nghiên cứu là khả năng nâng cao giá trị cường độ nén và uốn của bê tông khi sử

dụng các vật liệu sẵn có và áp dụng các công nghệ chế tạo thông thường ở Việt Nam

để chế tạo được bê tông VHSC. Điều đó có thể nghiên cứu chế tạo được các sản phẩm

có kích thước mỏng hơn, tuổi thọ lớn hơn, tiết kiệm tài nguyên, hướng sự phát triển

bền vững khi ứng dụng loại bê tông này trong thời gian sắp tới ở Việt Nam.

pdf 184 trang dienloan 9100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ rất cao dùng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume, tro bay và các vật liệu sẵn có ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ rất cao dùng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume, tro bay và các vật liệu sẵn có ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ rất cao dùng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume, tro bay và các vật liệu sẵn có ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
Lưu Văn Sáng 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ RẤT CAO DÙNG 
HỖN HỢP PHỤ GIA KHOÁNG SILICA FUME, TRO BAY VÀ CÁC 
VẬT LIỆU SẴN CÓ Ở VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Vật liệu 
Mã số: 9520309 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS Phạm Hữu Hanh
2. PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
Hà Nội – Năm 2021 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ............................................................................................................... i 
Danh mục các ký hiệu, cụm từ viết tắt ....................................................................... ii 
Danh mục các bảng ................................................................................................... iii 
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ...................................................................................... v 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 2 
4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN ................................................................... 2 
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................................... 3 
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 5 
1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ RẤT CAO .................... 5 
1.1 GIỚI THIỆU VỀ BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ RẤT CAO .................................. 5 
1.1.1 Khái niệm bê tông cường độ rất cao ............................................................... 5 
1.1.2 Ưu, nhược điểm của bê tông cường độ rất cao ............................................... 5 
1.1.3 Vật liệu chế tạo bê tông cường độ rất cao VHSC ........................................... 6 
1.1.4 Một số tính chất của bê tông cường độ rất cao. ............................................ 10 
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ RẤT 
CAO TRÊN THẾ GIỚI ............................................................................................. 12 
1.2.1 Tình hình nghiên cứu VHSC ......................................................................... 12 
1.2.2 Tình hình ứng dụng VHSC ........................................................................... 18 
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ RẤT 
CAO Ở VIỆT NAM .................................................................................................. 21 
1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN TRONG ĐIỀU 
KIỆN VIỆT NAM ..................................................................................................... 22 
2 Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CHẾ TẠO VHSC ........................................... 26 
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC NÂNG CAO CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG ...................... 26 
2.1.1 Nâng cao cường độ đá chất kết dính ............................................................. 26 
2.1.2 Nâng cao chất lượng cốt liệu ......................................................................... 26 
2.1.3 Tăng khả năng liên kết giữa cốt liệu và đá xi măng ..................................... 27 
2.1.4 Nâng cao cường độ bê tông bằng cách tối ưu hóa thành phần hạt ................ 27 
2.1.5 Nâng cao cường độ uốn bê tông bằng cách sử dụng cốt sợi ......................... 31 
2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC SỬ DỤNG PHỤ GIA KHOÁNG TRONG BÊ TÔNG . 
 ....................................................................................................................... 33 
2.2.1 Vai trò của PGK trong bê tông ...................................................................... 33 
2.2.2 Cơ sở khoa học đánh giá vai trò của tác dụng vật lý và hóa học khi sử dụng 
phụ gia khoáng trong bê tông .................................................................................... 38 
2.2.3 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu ứng tương hỗ trong bê tông .......................... 42 
3 Chương 3 VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 
 ....................................................................................................................... 46 
3.1 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG .................................. 46 
3.1.1 Xi măng ......................................................................................................... 46 
3.1.2 Phụ gia khoáng .............................................................................................. 47 
3.1.3 Phụ gia trơ ..................................................................................................... 48 
3.1.4 Cốt liệu .......................................................................................................... 49 
3.1.5 Cốt sợi ........................................................................................................... 50 
3.1.6 Phụ gia siêu dẻo ............................................................................................ 51 
3.1.7 Nước .............................................................................................................. 51 
3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .......................... 51 
3.2.1 Các phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn ....................................................... 51 
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu phi tiêu chuẩn ....................................................... 52 
3.2.3 Phương pháp thiết kế thành phần bê tông. .................................................... 53 
3.2.4 Phương pháp xác định vai trò vật lý và hóa học của phụ gia khoáng ........... 54 
3.2.5 Phương pháp xác định định lượng hiệu ứng tương hỗ của tổ hợp PGK ....... 56 
4 Chương 4 VAI TRÒ CỦA PHỤ GIA KHOÁNG SILICA FUME VÀ TRO 
BAY TRONG HỆ CHẤT KẾT DÍNH .................................................................. 57 
4.1 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PGK ĐẾN TÍNH 
CHẤT CỦA CHẤT KẾT DÍNH ............................................................................... 57 
4.1.1 Ảnh hưởng của phụ gia khoáng SF và FA tới tính công tác của hồ CKD .... 58 
4.1.2 Ảnh hưởng của PGK SF và FA tới cường độ của CKD ............................... 60 
4.2 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TƯƠNG HỖ CỦA TỔ HỢP PGK SF VÀ FA 
ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CKD ........................................................................ 65 
4.2.1 Cải thiện tính công tác của hồ CKD ............................................................. 65 
4.2.2 Cải thiện cường độ đá CKD .......................................................................... 66 
4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng sự tương hỗ của tổ hợp PGK đến hàm lượng Ca(OH)2 
trong đá xi măng. ....................................................................................................... 69 
4.2.4 Ảnh hưởng sự tương hỗ đến lượng nước liên kết trong đá xi măng. ............ 72 
4.2.5 Ảnh hưởng phụ gia khoáng đến cấu trúc của đá xi măng. ............................ 73 
5 Chương 5 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT 
SỐ TÍNH CHẤT VHSC ......................................................................................... 77 
5.1 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN VHSC .............................................................. 77 
5.1.1 Thiết kế thành phần hạt cho VHSC .............................................................. 77 
5.1.2 Tính toán thành phần bê tông cường độ rất cao ............................................ 80 
5.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của của các loại vật liệu đến tính chất bê tông ........ 81 
5.1.4 Tối ưu hóa thành phần vật liệu cấp phối VHSC ........................................... 85 
5.2 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA VHSC SỬ DỤNG PHỤ GIA KHOÁNG 
SILICA FUME VÀ TRO BAY ................................................................................ 91 
5.2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng PGK đến tính công tác của hỗn hợp bê tông..... 92 
5.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng PGK đến co nội sinh bê tông ............................ 93 
5.2.3 Ảnh hưởng của hàm lượng PGK đến cường độ của bê tông VHSC ............. 96 
5.3 VAI TRÒ VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA PHỤ GIA KHOÁNG SILICA 
FUME VÀ TRO BAY TRONG VHSC .................................................................... 98 
5.3.1 Vai trò vật lý và hóa học của SF ................................................................... 99 
5.3.2 Vai trò của phụ gia khoáng tro bay ............................................................. 102 
5.4 HIỆU QUẢ TƯƠNG HỖ CỦA PHỤ GIA KHOÁNG SILICA FUME VÀ 
TRO BAY TRÊN HỆ BÊ TÔNG ........................................................................... 105 
5.4.1 Ảnh hưởng của hiệu ứng tương hỗ đến tính công tác của hỗn hợp bê tông106 
5.4.2 Ảnh hưởng của hiệu ứng tương hỗ đến co nội sinh trong bê tông .............. 106 
5.4.3 Ảnh hưởng của hiệu ứng tương hỗ đến cường độ của VHSC .................... 107 
5.4.4 Tính chất độ bền lâu của VHSC .................................................................. 109 
5.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT SỢI THÉP ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA 
VHSC ..................................................................................................................... 112 
5.5.1 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến tính công tác của HHBT ........................... 112 
5.5.2 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến cường độ nén và khối lượng thể tích......... 113 
5.5.3 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến cường độ uốn và độ bền dẻo dai ............... 114 
5.5.4 Mô đun đàn hồi của bê tông. ....................................................................... 115 
5.6 ỨNG DỤNG VHSC TRÊN KẾT CẤU DẠNG DẦM ............................... 116 
5.6.1 Cấp phối chế tạo dầm VHSC trong điều kiện phòng thí nghiệm ................ 116 
5.6.2 Quá trình đúc và thử nghiệm ....................................................................... 116 
5.6.3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận .................................................................. 118 
6 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 122 
7 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................. 124 
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 125 
9 PHỤ LỤC ............................................................................................................ PL1 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hữu Hanh và 
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn đã hết lòng giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và 
nghiên cứu. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Xây dựng, Khoa Vật liệu xây dựng, 
Khoa Sau đại học, Phòng Thí nghiệm và Nghiên cứu Vật liệu xây dựng (LAS XD 
115), Bộ môn Vật liệu xây dựng, Bộ môn Công nghệ Vật liệu xây dựng, Bộ môn 
Hóa, Phòng Thí nghiệm Công Trình (LAS XD 125) đã giúp đỡ trong thời gian qua. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học công nghệ xây dựng, Viện Vật liệu xây 
dựng, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình giúp 
đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu của luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, 
khích lệ tôi hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tôi đã luôn sát cánh, giúp đỡ tôi 
trong thời gian qua. 
 Tác giả luận án 
Lưu Văn Sáng 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
Lưu Văn Sáng 
ii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CỤM TỪ VIẾT TẮT 
BT : Bê tông 
BTCĐC : Bê tông cường độ cao 
BTCLC : Bê tông chất lượng cao 
BTCS : Bê tông cốt sợi 
BTCT : Bê tông cốt thép 
C : Cát 
C/CL : Tỷ lệ cát/Cốt liệu, theo khối lượng 
CĐC : Cường độ cao 
CKD : Hỗn hợp chất kết dính 
CKD/CL : Tỷ lệ chất kết dính/ cốt liệu, theo khối lượng 
CL : Cốt liệu 
CLC : Chất lượng cao 
C/CL : Tỷ lệ Cát/Cốt liệu, theo khối lượng 
FA : Tro bay 
FE : Hiệu ứng điền đầy (Filler Effect) 
GGBFS : Xỉ lò cao hạt hóa nghiền mịn 
HHBT : Hỗn hợp bê tông 
HSC : Bê tông cường độ cao 
N : Nước 
N/CKD : Tỷ lệ nước/chất kết dính, theo khối lượng 
PC : Xi măng Pooclăng (Portland Cement) 
PCB : Xi măng Pooclăng hỗn hợp (Blended Portland Cement) 
PGK : Phụ gia khoáng 
PGSD : Phụ gia siêu dẻo 
PE : Hiệu ứng puzơlanic (Pozzolanic Effect) 
SCC : Bê tông tự lèn (Self CoMPacting Concrete) 
SF : Silica fume 
TE : Hiệu ứng tổng (Total Effect) 
UHPC : 
Bê tông chất lượng siêu cao (Ultra High Performance 
Concrete) 
VHSC : Bê tông cường độ rất cao (Very High Strength Concrete) 
XM : Xi măng 
iii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1 Phân loại bê tông theo Hiệp hội Xi măng thế giới [103] ............................. 5 
Bảng 1.2 Độ bền của VHSC so với các loại bê tông khác2 ...................................... 12 
Bảng 1.3 Một số dự án sử dụng bê tông [58, 72, 132] .............................................. 19 
Bảng 3.1 Các tính chất cơ bản của xi măng PC40 Bút Sơn ...................................... 46 
Bảng 3.2 Thành phần hóa của xi măng và các phụ gia khoáng ................................ 46 
Bảng 3.3 Đặc tính kỹ thuật của SF sử dụng trong nghiên cứu ................................. 47 
Bảng 3.4 Các tính chất cơ bản của tro bay ................................................................ 48 
Bảng 3.5 Các tính chất cơ bản của bột ôxit titan ...................................................... 48 
Bảng 3.6 Kết quả tính chất cơ bản của cốt liệu nhỏ .................................................. 49 
Bảng 3.7 Kết quả tính chất cơ bản của cốt liệu lớn sử dụng trong nghiên cứu ........ 50 
Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật của sợi thép .................................................................. 51 
Bảng 4.1 Ảnh hưởng hàm lượng PGK đến tính chất hồ CKD .................................. 57 
Bảng 4.2 Ảnh hưởng PGK đến cường độ đá CKD tại tỷ lệ N/CKD=0,22 ............... 60 
Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm tính chất hồ CKD khi sử dụng PGK khác nhau ......... 65 
Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm cường độ CKD với các PGK khác nhau .................... 67 
Bảng 4.5 Kết quả thí nghiệm hàm lượng CH ............................................................ 70 
Bảng 4.6 Kết quả thí nghiệm lượng nước liên kết .................................................... 72 
Bảng 4.7 Ảnh hưởng loại PGK đến cấu trúc lỗ rỗng đá CKD ................................. 73 
Bảng 5.1 Kết quả thành phần vật liệu đến độ lèn chặt hỗn hợp hạt ......................... 78 
Bảng 5.2 Bảng đánh giá mô hình thí nghiệm xác định độ chặt ............................... 79 
 ... 1
PL22
PL23
PL24
PL25
PL26
PL27
PL28
PL29
PL30
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 3 Serial #: 2125 Page 8 
Sample: 
100XMOperator: LvK 
Submitter: Anh-DHXD 
File: C:\WIN3000\DATA\2018\002-301.SMP 
Started: 12/27/2018 4:27:54PM 
Completed: 12/28/2018 2:30:25AM 
Report Time: 12/28/2018 12:06:14PM 
Warm Free Space: 6.7431 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 0.9746 g 
Cold Free Space: 21.2350 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Pore Width 
Range (nm) 
Average Width 
(nm) 
Incremental 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Cumulative 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Incremental 
Pore Area 
(m²/g) 
Cumulative 
Pore Area 
(m²/g) 
151.1 - 89.0 104.7 0.007289 0.00728
9
0.279 0.279 
89.0 - 64.7 73.0 0.008847 0.01613
6
0.485 0.764 
64.7 - 48.8 54.5 0.006854 0.02299
0
0.503 1.267 
48.8 - 33.2 38.0 0.008575 .03156
6
0.903 2.170 
33.2 - 26.7 29.2 0.004699 0.03626
4
0.644 2.814 
26.7 - 18.9 21.4 0.006983 0.04324
7
1.303 4.117 
18.9 - 14.9 16.4 0.004179 0.04742
7
1.018 5.135 
14.9 - 11.9 13.1 0.003316 0.05074
3 
1.016 6.151 
Comments: Mau: 100XM. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh Sáng- ĐHXD. Ngay 27-12-2018. 
BJH Adsorption Pore Distribution Report 
t = [ 13.99 / ( 0.034 - log(p/p°) ) ] ^ 0.5 
Width Range: 1.7000 nm to 300.0000 nm 
Adsorbate Property Factor: 0.95300 nm 
Density Conversion Factor: 0.0015468 
Fraction of Pores Open at Both Ends: 0.00 
11.9 - 9.6 10.5 0.002563 0.053306 0.981 7.132 
9.6 - 8.1 8.7 0.001502 0.054807 0.689 7.821 
8.1 - 7.0 7.5 0.001097 0.055905 0.586 8.407 
7.0 - 6.1 6.5 0.000802 0.056707 0.492 8.900 
6.1 - 5.5 5.8 0.000568 0.057275 0.394 9.294 
5.5 - 4.9 5.2 0.000445 0.057720 0.346 9.640 
4.9 - 4.4 4.6 0.000346 0.058066 0.298 9.937 
4.4 - 4.0 4.2 0.000290 0.058356 0.276 10.213 
4.0 - 3.7 3.8 0.000251 0.058608 0.263 10.476 
3.7 - 3.3 3.5 0.000226 0.058834 0.259 10.735 
3.3 - 3.1 3.2 0.000196 0.059030 0.246 10.981 
3.1 - 2.9 3.0 0.000133 0.059163 0.179 11.160 
2.9 - 2.6 2.8 0.000187 0.059350 0.272 11.432 
2.6 - 2.5 2.6 0.000095 0.059445 0.147 11.579 
2.5 - 2.4 2.5 0.000092 0.059537 0.149 11.728 
2.4 - 2.3 2.4 0.000093 0.059630 0.158 11.887 
2.3 - 2.2 2.3 0.000101 0.059731 0.179 12.066 
2.2 - 2.1 2.2 0.000101 0.059832 0.187 12.253 
2.1 - 2.0 2.1 0.000105 0.059937 0.206 12.459 
PL31
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 3 Serial #: 2125 Page 22 
Sample: 
100XMOperator: LvK 
Submitter: Anh-DHXD 
File: C:\WIN3000\DATA\2018\002-301.SMP 
Started: 12/27/2018 4:27:54PM 
Completed: 12/28/2018 2:30:25AM 
Report Time: 12/28/2018 12:06:14PM 
Warm Free Space: 6.7431 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 0.9746 g 
Cold Free Space: 21.2350 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Comments: Mau: 100XM. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh Sáng- ĐHXD. Ngay 27-12-2018. 
Summary Report 
Surface Area 
Single point surface area at p/p°= 0.249130497: 12.0829 m²/g 
BET Surface Area: 12.7089 m²/g 
BJH Adsorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 12.4587 m²/g 
BJH Desorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 18.1669 m²/g 
Pore Volume 
BJH Adsorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.059937 cm³/g 
BJH Desorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.058699 cm³/g 
Pore Size 
BJH Adsorption average pore width (4V/A): 19.2435 nm 
BJH Desorption average pore width (4V/A): 12.9243 nm 
PL32
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 2 Serial #: 2125 Page 8 
Sample: 10SF 
Operator: LvK 
Submitter: Anh Sáng- 
ĐHXD 
Started: 12/27/2018 4:27:54PM 
Completed: 12/28/2018 2:30:25AM 
Report Time: 12/28/2018 12:05:10PM 
Warm Free Space: 6.8285 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 1.1358 g 
Cold Free Space: 21.5409 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Pore Width 
Range (nm) 
Average Width 
(nm) 
Incremental 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Cumulative 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Incremental 
Pore Area 
(m²/g) 
Cumulative 
Pore Area 
(m²/g) 
164.0 - 92.4 109.3 0.007307 0.00730
7
0.267 0.267 
92.4 - 65.0 73.9 0.007613 0.01492
0
0.412 0.679 
65.0 - 47.1 53.1 0.005589 .02050
9
0.421 1.100 
47.1 - 33.1 37.6 0.005969 0.02647
8
0.636 1.736 
33.1 - 26.1 28.8 0.003754 0.03023
2
0.522 2.258 
26.1 - 18.6 21.0 0.005184 0.03541
6
0.986 3.245 
18.6 - 15.3 16.6 0.002989 0.03840
5
0.722 3.966 
15.3 - 11.9 13.1 0.003632 0.04203
7 
1.107 5.073 
Comments: Mau: 10SF. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh Sáng- ĐHXD. Ngay 27-12-2018. 
BJH Adsorption Pore Distribution Report 
t = [ 13.99 / ( 0.034 - log(p/p°) ) ] ^ 0.5 
Width Range: 1.7000 nm to 300.0000 nm 
Adsorbate Property Factor: 0.95300 nm 
Density Conversion Factor: 0.0015468 
Fraction of Pores Open at Both Ends: 0.00 
11.9 - 9.6 10.5 0.002932 0.044969 1.121 6.194 
9.6 - 8.1 8.7 0.002019 0.046988 0.925 7.119 
8.1 - 7.1 7.5 0.001602 0.048590 0.852 7.971 
7.1 - 6.2 6.6 0.001327 0.049918 0.808 8.779 
6.2 - 5.5 5.8 0.001182 0.051100 0.818 9.598 
5.5 - 4.9 5.1 0.000888 0.051988 0.690 10.288 
4.9 - 4.4 4.6 0.000740 0.052728 0.638 10.925 
4.4 - 4.0 4.2 0.000641 0.053368 0.609 11.534 
4.0 - 3.7 3.8 0.000548 0.053917 0.573 12.107 
3.7 - 3.4 3.5 0.000476 0.054393 0.545 12.652 
3.4 - 3.1 3.2 0.000437 0.054830 0.547 13.199 
3.1 - 2.9 3.0 0.000266 0.055096 0.359 13.558 
2.9 - 2.6 2.7 0.000364 0.055460 0.529 14.087 
2.6 - 2.5 2.6 0.000175 0.055635 0.271 14.359 
2.5 - 2.4 2.5 0.000165 0.055800 0.267 14.626 
2.4 - 2.3 2.4 0.000160 0.055960 0.272 14.898 
2.3 - 2.2 2.3 0.000157 0.056117 0.279 15.176 
2.2 - 2.1 2.1 0.000156 0.056273 0.290 15.466 
2.1 - 2.0 2.0 0.000154 0.056426 0.300 15.766 
PL33
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 2 Serial #: 2125 Page 22 
Sample: 10SF 
Operator: LvK 
Submitter: Anh Sáng- 
ĐHXD 
Started: 12/27/2018 4:27:54PM 
Completed: 12/28/2018 2:30:25AM 
Report Time: 12/28/2018 12:05:10PM 
Warm Free Space: 6.8285 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 1.1358 g 
Cold Free Space: 21.5409 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Comments: Mau: 10SF. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh Sáng- ĐHXD. Ngay 27-12-2018. 
Summary Report 
Surface Area 
Single point surface area at p/p°= 0.248822020: 14.8425 m²/g 
BET Surface Area: 15.5785 m²/g 
BJH Adsorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 15.7663 m²/g 
BJH Desorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 21.6941 m²/g 
Pore Volume 
BJH Adsorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.056426 cm³/g 
BJH Desorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.055544 cm³/g 
Pore Size 
BJH Adsorption average pore width (4V/A): 14.3157 nm 
BJH Desorption average pore width (4V/A): 10.2414 nm 
PL34
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 1 Serial #: 2125 Page 8 
Sample: 20FA 
Operator: LvK 
Pore Width 
Range (nm) 
Average Width 
(nm) 
Incremental 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Cumulative 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Incremental 
Pore Area 
(m²/g) 
Cumulative 
Pore Area 
(m²/g) 
162.0 - 91.8 108.4 0.008788 0.00878
8
0.324 0.324 
91.8 - 64.0 72.9 0.009164 0.01795
1
0.503 0.827 
64.0 - 49.6 54.9 0.004942 0.02289
3
0.360 1.187 
49.6 - 32.9 37.9 0.007435 0.03032
8
0.786 1.972 
32.9 - 26.2 28.7 0.004047 0.03437
5
0.563 2.536 
26.2 - 19.3 21.6 0.005208 0.03958
3
0.964 3.500 
19.3 - 15.1 16.7 0.003927 0.04351
0
0.943 4.443 
15.1 - 11.9 13.1 0.003616 .04712
6 
1.104 5.547 
Submitter: Anh-DHXD 
File: C:\WIN3000\DATA\2018\002-299.SMP 
Started: 12/27/2018 4:27:54PM 
Completed: 12/28/2018 2:30:25AM 
Report Time: 12/28/2018 12:03:47PM 
Warm Free Space: 6.3799 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 1.3836 g 
Cold Free Space: 19.8453 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Comments: Mau: FA. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh-DHXD. Ngay 27-12-2018. 
BJH Adsorption Pore Distribution Report 
t = [ 13.99 / ( 0.034 - log(p/p°) ) ] ^ 0.5 
Width Range: 1.7000 nm to 300.0000 nm 
Adsorbate Property Factor: 0.95300 nm 
Density Conversion Factor: 0.0015468 
Fraction of Pores Open at Both Ends: 0.00 
11.9 - 9.7 10.6 0.002691 0.049817 1.019 6.566 
9.7 - 8.1 8.8 0.002041 0.051858 0.931 7.497 
8.1 - 7.0 7.5 0.001418 0.053276 0.756 8.253 
7.0 - 6.2 6.6 0.001093 0.054369 0.666 8.919 
6.2 - 5.5 5.8 0.000878 0.055246 0.606 9.525 
5.5 - 4.9 5.2 0.000709 0.055956 0.550 10.076 
4.9 - 4.4 4.6 0.000541 0.056496 0.466 10.542 
4.4 - 4.0 4.2 0.000460 0.056956 0.437 10.979 
4.0 - 3.7 3.8 0.000389 0.057345 0.407 11.386 
3.7 - 3.4 3.5 0.000338 0.057684 0.387 11.773 
3.4 - 3.1 3.2 0.000304 0.057987 0.380 12.153 
3.1 - 2.9 3.0 0.000188 0.058175 0.253 12.405 
2.9 - 2.6 2.8 0.000259 0.058434 0.376 12.782 
2.6 - 2.5 2.6 0.000125 0.058559 0.194 12.976 
2.5 - 2.4 2.5 0.000122 0.058681 0.198 13.174 
2.4 - 2.3 2.4 0.000119 0.058800 0.201 13.375 
2.3 - 2.2 2.3 0.000118 0.058918 0.210 13.586 
2.2 - 2.1 2.1 0.000115 0.059033 0.214 13.800 
2.1 - 2.0 2.0 0.000119 0.059153 0.233 14.033 
PL35
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 1 Serial #: 2125 Page 22 
Sample: 20FA Operator: LvK 
Submitter: Anh Sáng-DHXD 
File: C:\WIN3000\DATA\2018\002-299.SMP 
Started: 12/27/2018 4:27:54PM 
Completed: 12/28/2018 2:30:25AM 
Report Time: 12/28/2018 12:03:47PM 
Warm Free Space: 6.3799 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 1.3836 g 
Cold Free Space: 19.8453 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Comments: Mau: 20FA. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh-DHXD. Ngay 27-12-2018. 
Summary Report 
Surface Area 
Single point surface area at p/p°= 0.248910160: 13.1346 m²/g 
BET Surface Area: 13.7985 m²/g 
BJH Adsorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 14.0331 m²/g 
BJH Desorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 19.1380 m²/g 
Pore Volume 
BJH Adsorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.059153 cm³/g 
BJH Desorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.057446 cm³/g 
Pore Size 
BJH Adsorption average pore width (4V/A): 16.8608 nm 
BJH Desorption average pore width (4V/A): 12.0067 nm 
PL36
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 3 Serial #: 2125 Page 8 
Pore Width 
Range (nm) 
Average Width 
(nm) 
Incremental 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Cumulative 
Pore Volume 
(cm³/g) 
Incremental 
Pore Area 
(m²/g) 
Cumulative 
Pore Area 
(m²/g) 
146.7 - 76.2 90.7 0.002467 0.00246
7
0.109 0.109 
76.2 - 49.7 57.4 0.002470 0.00493
7
0.172 0.281 
49.7 - 33.8 38.7 0.003019 0.00795
5
0.312 0.593 
33.8 - 23.5 26.7 0.003311 0.01126
6
0.495 1.089 
23.5 - 17.1 19.2 0.003269 0.01453
5
0.681 1.769 
17.1 - 13.8 15.0 0.002242 0.01677
7
0.596 2.366 
13.8 - 10.6 11.7 0.002638 0.01941
5 
0.900 3.265 
Sample: 10SF20FA 
Operator: LvK 
Submitter: Anh Sáng- ĐHXD 
File: C:\WIN3000\DATA\2019\002-313.SMP 
Started: 1/3/2019 5:08:33PM 
Completed: 1/4/2019 12:41:18AM 
Report Time: 1/4/2019 5:46:11PM 
Warm Free Space: 6.8003 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 1.3144 g 
Cold Free Space: 20.7971 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Comments: Mau: 10SF20FA. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh Sáng- ĐHXD. Ngay 03-01-2019. 
BJH Adsorption Pore Distribution Report 
t = [ 13.99 / ( 0.034 - log(p/p°) ) ] ^ 0.5 
Width Range: 1.7000 nm to 300.0000 nm 
Adsorbate Property Factor: 0.95300 nm 
Density Conversion Factor: 0.0015468 
Fraction of Pores Open at Both Ends: 0.15 
10.6 - 8.6 9.4 0.001865 0.021281 0.795 4.061 
8.6 - 7.7 8.1 0.000957 0.022237 0.474 4.535 
7.7 - 6.7 7.1 0.000970 0.023208 0.547 5.082 
6.7 - 5.8 6.2 0.000893 0.024100 0.579 5.661 
5.8 - 5.1 5.4 0.000641 0.024741 0.473 6.134 
5.1 - 4.6 4.8 0.000541 0.025283 0.449 6.583 
4.6 - 4.1 4.3 0.000452 0.025734 0.417 7.000 
4.1 - 3.7 3.9 0.000394 0.026129 0.403 7.403 
3.7 - 3.4 3.6 0.000353 0.026482 0.397 7.799 
3.4 - 3.1 3.2 0.000337 0.026819 0.416 8.215 
3.1 - 2.8 3.0 0.000296 0.027115 0.400 8.615 
2.8 - 2.7 2.8 0.000195 0.027310 0.282 8.897 
2.7 - 2.5 2.6 0.000290 0.027599 0.453 9.350 
2.5 - 2.3 2.4 0.000140 0.027739 0.233 9.584 
2.3 - 2.2 2.3 0.000144 0.027883 0.251 9.835 
2.2 - 2.1 2.2 0.000141 0.028025 0.258 10.093 
2.1 - 2.0 2.1 0.000146 0.028171 0.279 10.372 
2.0 - 2.0 2.0 0.000148 0.028319 0.297 10.669 
2.0 - 1.9 1.9 0.000154 0.028473 0.323 10.992 
PL37
HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION 
TriStar 3000 V6.07 A Unit 1 Port 3 Serial #: 2125 Page 22 
Sample: 
10SF20FAOperator: LvK 
Submitter: Anh Sáng- ĐHXD 
File: C:\WIN3000\DATA\2019\002-313.SMP 
Started: 1/3/2019 5:08:33PM 
Completed: 1/4/2019 12:41:18AM 
Report Time: 1/4/2019 5:46:12PM 
Warm Free Space: 6.8003 cm³ Measured 
Equilibration Interval: 10 s 
Sample Density: 1.000 g/cm³ 
Analysis Adsorptive: N2 
Analysis Bath Temp.: 77.350 K 
Sample Mass: 1.3144 g 
Cold Free Space: 20.7971 cm³ Measured 
Low Pressure Dose: None 
Automatic Degas: No 
Comments: Mau: 10SF20FA. Degas o 300C voi N2 trong 5h. Mau cua Anh Sáng- ĐHXD. Ngay 03-01-2019. 
Summary Report 
Surface Area 
Single point surface area at p/p°= 0.252638859: 11.3297 m²/g 
BET Surface Area: 11.8840 m²/g 
BJH Adsorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 10.9919 m²/g 
BJH Desorption cumulative surface area of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 12.0374 m²/g 
Pore Volume 
BJH Adsorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.028473 cm³/g 
BJH Desorption cumulative volume of pores 
between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.030924 cm³/g 
Pore Size 
BJH Adsorption average pore width (4V/A): 10.3616 nm 
BJH Desorption average pore width (4V/A): 10.2758 nm 
PL38

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_be_tong_cuong_do_rat_cao_dung_hon.pdf