Luận án Nghiên cứu chế tạo chấm nano carbon từ nước chanh và ứng dụng
So với các chấm lƣợng tử truyền thống (các hạt nano chuyển đổi ngƣợc,
thuốc nhuộm hữu cơ), chấm nano carbon (Cdots) phát quang cho thấy nhiều ƣu
điểm nhƣ độ bền quang cao, phân tán tốt, trơ về mặt hóa học và dễ dàng biến tính.
Các tính chất sinh học vƣợt trội của Cdots nhƣ độc tính thấp và tƣơng thích sinh học
tốt cho phép chúng có tiềm năng ứng dụng trong chụp ảnh sinh học, cảm biến quang
phát hiện ion kim loại, xử lý thuốc nhuộm. Nguồn carbon thô có thể là các chất
nhân tạo nhƣ muội nến, than chì, fullerene C60, amoni citrat, chitosan, glucose,
ethylenedyamin. Tạo hóa đã cho chúng ta một lƣợng gần nhƣ vô hạn các tiền chất.
Điều này đã khích lệ các nhà khoa học phát triển các vật liệu mới có khả năng ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực mà ít gây hại đến môi trƣờng. Gần đây các nhà khoa học
chú trọng vào việc chế tạo chấm nano carbon có nguồn gốc thiên nhiên bởi vì các
sản phẩm tự nhiên có nhiều lợi thế. Thứ nhất là các sản phẩm tự nhiên có thể tái tạo
và có tính tƣơng thích sinh học tốt. Thứ hai là các sản phẩm tự nhiên có chứa nhiều
nguyên tử khác nhƣ N, S do đó thuận lợi cho việc chế tạo Cdots pha tạp mà không
cần sử dụng các nguồn nguyên tử bên ngoài. Cuối cùng là một số sản phẩm tự nhiên
có thể đƣợc sử dụng để chế tạo Cdots theo những cách rất đơn giản mà không gây
hại cho môi trƣờng. Và thực tế Cdots đã đƣợc chế tạo thành công từ nƣớc cam, sữa,
bã cà phê, vỏ dƣa hấu, nƣớc táo, sữa đậu nành, trà xanh, lòng trắng trứng, dâu tằm,
bột mỳ, chuối, khoai tây, tỏi, hành, cây lô hội, nghệ, củ mã thầy. Chi phí để sản xuất
Cdots từ các sản phẩm tự nhiên thấp hơn nhiều so với sử dụng nguồn carbon nhân tạo
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo chấm nano carbon từ nước chanh và ứng dụng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI THỊ HOÀN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CHẤM NANO CARBON TỪ NƯỚC CHANH VÀ ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI THỊ HOÀN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CHẤM NANO CARBON TỪ NƯỚC CHANH VÀ ỨNG DỤNG Ngành: Khoa học Vật liệu Mã số: 9440122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS Phạm Hùng Vượng 2. TS Nguyễn Thị Khôi Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu sinh. Các kết quả đạt đƣợc là trung thực, chính xác và chƣa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Ngoài ra trong luận án có sử dụng các nhận xét, đánh giá, số liệu của các tác giả khác đều có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TM. tập thể hƣớng dẫn Nghiên cứu sinh TS Phạm Hùng Vượng Bùi Thị Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận án tiến sĩ khoa học vật liệu này thì ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các tổ chức, cá nhân. Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Phạm Hùng Vƣợng đã trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng khoa học trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn thầy đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, luôn sát sao trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hỗ trợ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Khôi đã chỉ bảo, giúp đỡ tôi nhiều kiến thức mới. Tác giả xin cảm ơn TS Nguyễn Duy Hùng, TS Vũ Anh Tuấn, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trung, TS Hoàng Nhƣ Vân, NCS Phạm Văn Huấn và các NCS, HVCH Viện Tiên Tiến Khoa học và Công nghệ (AIST) đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng đào tạo, Viện tiên tiến khoa học và công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu sinh trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong bộ môn Vật lý, Ban chủ nhiệm khoa Điện – Điện tử và Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Thủy Lợi đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng đến những ngƣời thân trong gia đình đã dành cho tôi tình yêu, sự động viên không ngừng và sự giúp đỡ kịp thời trong suốt thời gian tôi hoàn thành luận án . iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii MỤC LỤC.........................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT...............................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................ix DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................xii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................2 4. Các đóng góp mới của luận án........................................................................3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án......................................................4 6. Bố cục của luận án...........................................................................................4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤM NANO CARBON............................................6 1.1. Giới thiệu.........................................................................................................6 1.2. Các đặc trƣng của chấm nano carbon.......................................................7 1.2.1. Hình thái, cấu trúc của vật liệu..............................................................7 1.2.2. Phổ huỳnh quang điện tử tia X..............................................................8 1.2.3. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier............................................................9 1.2.4. Nhiễu xạ tia X........................................................................................9 1.2.5. Phổ tán xạ Raman................................................................................10 1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp chế tạo, điều khiển kích cỡ, biến tính.........11 1.3.1. Phân loại các phƣơng pháp chế tạo......................................................11 1.3.2. Điều khiển kích cỡ...............................................................................12 1.3.3. Thụ động hóa và chức năng hóa bề mặt...............................................12 1.3.4. Pha tạp..................................................................................................13 1.4. Các tính chất của chấm nano carbon.............................................................14 1.4.1. Phân tán trong dung môi phân cực.......................................................14 1.4.2. Tính chất sinh học, độ độc...................................................................14 iv 1.4.3. Hấp thụ................................................................................................15 1.4.4. Tính chất huỳnh quang........................................................................15 1.4.4.1. Huỳnh quang phụ thuộc bƣớc sóng kích thích......................15 1.4.4.2. Huỳnh quang không phụ thuộc bƣớc sóng kích thích..........16 1.4.4.3. Ảnh hƣởng của pH................................................................16 1.4.4.4. Sự bền quang ........................................................................17 1.4.4.5. Ảnh hƣởng của dung môi......................................................17 1.4.4.6. Ảnh hƣởng của nồng độ Cdots..............................................18 1.4.4.7. Ảnh hƣởng của nồng độ ion..................................................18 1.4.4.8. Ảnh hƣởng của nhiệt độ.........................................................19 1.4.4.9. Hiệu suất lƣợng tử của chấm nano carbon.............................20 1.5. Ứng dụng của chấm nano carbon...................................................................21 1.5.1. Cảm biến quang phát hiện ion kim loại...............................................21 1.5.2. Xử lý thuốc nhuộm..............................................................................22 1.6. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc...................................................................23 1.7. Kết luận chƣơng 1..........................................................................................24 Chƣơng 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ CÁC KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM...............................................................................................................................25 2.1. Giới thiệu.......................................................................................................25 2.2. Quy trình chế tạo vật liệu ..............................................................................25 2.3. Các thí nghiệm về khả năng ứng dụng của vật liệu.......................................26 2.3.1. Phát hiện các ion kim loại vi lƣợng.....................................................26 2.3.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ thuốc nhuộm xanh methylen............26 2.4. Các phƣơng pháp thực nghiệm khảo sát đặc tính và tính chất của vật liệu...27 2.4.1. Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao........................27 2.4.2. Phổ tán xạ Raman................................................................................27 2.4.3. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X.................................................................28 2.4.4. Phổ quang điện tử tia X........................................................................28 2.4.5. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier..........................................................29 2.4.6. Phổ hấp thụ tử ngoại – nhìn thấy.........................................................29 2.4.7. Phổ phát xạ huỳnh quang.....................................................................30 v 2.5. Kết luận chƣơng 2..........................................................................................31 Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM NANO CARBON.................................................................................................................32 3.1. Giới thiệu.......................................................................................................32 3.2. Sự hình thành chấm nano carbon từ nƣớc chanh...........................................33 3.3. Hình thái, thành phần, cấu trúc của vật liệu...................................................34 3.4. Tính chất quang của vật liệu..........................................................................38 3.4.1. Thời gian sống......................................................................................39 3.4.2. Phổ hấp thụ và kích thích.....................................................................39 3.4.3. Tính chất huỳnh quang của vật liệu.....................................................42 3.4.3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ, thời gian thủy nhiệt.......................43 3.4.3.2. Ảnh hƣởng của bƣớc sóng kích thích....................................44 3.4.3.3. Ảnh hƣởng của dung môi.......................................................46 3.4.3.4. Ảnh hƣởng của nồng độ LCdots............................................47 3.4.3.5.Ảnh hƣởng của pH và tia tử ngoại..........................................48 3.4.3.6. Ảnh hƣởng của nồng độ ion...................................................49 3.4.4. Hiệu suất lƣợng tử................................................................................49 3.4.5. Cơ chế phát xạ của vật liệu..................................................................51 3.5. Kết luận chƣơng 3..........................................................................................55 Chƣơng 4: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LCDOTS TRONG VIỆC PHÁT HIỆN CÁC ION KIM LOẠI VI LƢỢNG..............................................................57 4.1. Giới thiệu.......................................................................................................57 4.2. Sự chọn lọc phát hiện các ion kim loại của vật liệu.......................................57 4.3. Khả năng phát hiện ion Fe 3+ của vật liệu......................................................59 4.4. Khả năng phát hiện ion Mo 6+ của vật liệu.....................................................61 4.5. Khả năng phát hiện ion V 5+ của vật liệu...................................................... 66 4.6. Cơ chế dập tắt huỳnh quang của LCdots bởi các ion V 5+ và Mo 6+..............70 4.7. Kết luận chƣơng 4..........................................................................................71 Chƣơng 5: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ XANH METHYLEN CỦA CHẤM NANO CARBON...................................................................................................73 5.1. Giới thiệu.......................................................................................................73 vi 5.2. Sơ lƣợc về thuốc nhuộm xanh methylen........................................................74 5.3. Đƣờng chuẩn xác định nồng độ xanh methylen.............................................76 5.4. Đánh giá khả năng hấp phụ xanh methylen của vật liệu................................77 5.5. Ảnh hƣởng của các chế độ rung, khuấy, nhiệt độ..........................................80 5.6. Ảnh hƣởng của pH.........................................................................................82 5.7. Ảnh hƣởng của lƣợng chất hấp phụ...............................................................83 5.8. Ảnh hƣởng của nồng độ xanh methylen........................................................85 5.9. Động học hấp phụ..........................................................................................86 5.10. Cơ chế hấp phụ xanh methylen của chấm nano carbon...............................87 5.11. Kết luận chƣơng 5........................................................................................88 KẾT LUẬN...........................................................................................................................89 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TIẾP THEO...................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................91 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.......................................................102 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt QY Quantum yield Hiệu suất lƣợng tử Nem Number of emission photon Số lƣợng photon phát xạ Nabs Number of absorption photon Số lƣợng photon hấp thụ n refractive index Hệ số khúc xạ F Fluorescence intensity Cƣờng độ huỳnh quang KSV Stern-Volmer quenching constan Hằng số dập tắt Stern- Volmer. LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện Standard deviation of blank sample signal Độ lệch tiêu chuẩn tín hiệu của mẫu nguyên chất H Percentage removal of dye Hiệu suất phân hủy C Concentration Nồng độ qe mount of dye adsorbed per gram or per volume Dung lƣợng hấp phụ V Volume Thể tích m Mass Khối lƣợng A Absorption Độ hấp thụ quang I Intensity of light Cƣờng độ ánh sáng Molar absorptivity constant Hệ số hấp thụ mol phân tử L Path length Bề dày dung dịch Wavelength Bƣớc sóng k Rate constant adsorption Hằng số tốc độ hấp phụ Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt QDs Quantum dots Chấm lƣợng tử Cdots Carbon nanodots Chấm nano carbon LCdots Carbon nano dots derived from lemon juice Chấm nano carbon đƣợc chế tạo từ nƣớc chanh viii HR-TEM High resolution transmission electron microscopy Hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao XRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia X XPS X-ray photoelectron spectroscopy Phổ huỳnh quang điện tử tia X FTIR Fourier-transform infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier TỬ NGOẠI-Vis Ultraviolet–visible spectroscopy Phổ hấp thụ phân tử PL Photoluminescence Huỳnh quang PL ... ging", RSC Adv., Vol. 5, pp. 98492-98499 36. Alam A M, Park B Y, Ghouri Z K and Hak-Yong Kim,(2015)," Synthesis of carbon quantum dots from cabbage with down- and up-conversion photoluminescence properties: excellent imaging agent for biomedical applications", Green Chemistry, Vol. 17, pp. 3791-3797 37. Sun D, Ban E, Zhang P H, Wu G H, Zhang J R, Zhu J J,(2013)," Hair fiber as a precursor for synthesizing of sulfur- and nitrogen-co-doped carbon dots with tunable luminescence properties", Carbon, Vol. 64, pp. 424-434. 95 38. Liu Y, Liu Y, Park M, Park S J, Zhang J, Akanda M R, Park B Y, Kim H Y,(2017), " Green synthesis of fluorescent carbon dots from carrot juice for in vitro cellular imaging", Carbon Letters, Vol. 21, pp. 61-67. 39. Zhu, C Z., Zhai, J F. and Dong, S J.,(2012)," Bifunctional fluorescent carbon nanodots: green synthesis via soy milk and application as metal-free electrocatalysts for oxygen reduction", Chem. Commun., Vol. 48(75), pp. 9367-9369. 40. Huang H, Lv J J, Zhou D J, Bao N, Xu Y, Wang A J and Feng J J,(2013)," One- pot green synthesis of nitrogen-doped carbon nanoparticles as fluorescent probes for mercury ions", RSC Adv., Vol. 3, pp. 21691–21696. 41. De B, and Karak N,(2013)," A green and facile approach for the synthesis of water soluble fluorescent carbon dots from banana juice", RSC Adv., Vol. 3, pp. 8286-8290 42. Xu Y, Tang C J, Huang H, Sun C Q, Zhang Y K, Ya Q F,Wang A J,(2014), " Green Synthesis of Fluorescent Carbon Quantum Dots for Detection of Hg 2+ ", Chin J Anal Chem, Vol. 42(9), pp. 1252–1258. 43. Jiao Y, Gong X, Han H, Gao Y, Lu W, Liu Y, Xian M, Shuang S, Dong C,(2018), " Facile synthesis of orange fl uorescence carbo n dots with excitation independent emission for pH sensing and cellular imaging", Analytica Chimica Acta, Vol. 1042, pp. 125-132. 44. Wang R, Wang X, Sun Y,(2017)," Aminophenol-based carbon dots with dual wavelength fluorescence emission for determination of heparin", Microchim Acta, Vol. 184, pp. 187–193. 45. Sun C, Zhang Y, Wang P, Yang Y, Wang Y, Xu J, Wang Y, and Yu W W,(2016)," Synthesis of nitrogen and sulfur Co-doped carbon dots from garlic for selective detection of Fe3+", Nanoscale Res. Lett. , Vol. 11, pp. 110. 46. Nie H, Li M J, Li Q S, Liang S J, Tan Y Y, Sheng L, Shi W, Zhang S X (2014)," Carbon dots with continuously tunable full-color emission and their application in ratiometric pH sensing. ", Chem. Mater. , Vol. 26, pp. 3104–3112. 47. Grabolle M, Spieles M, Lesnyak V, Gaponik N, Eychmu¨ller A, and Resch- Genger U,(2009)," Determination of the Fluorescence Quantum Yield of 96 Quantum Dots: Suitable Procedures and Achievable Uncertainties", Anal. Chem., Vol. 81, pp. 6285–6294. 48. Wu Z L, Zhang P, Gao M X, Liu C F, Wang W, Lenga F and Huang C Z,(2013), " One-pot hydrothermal synthesis of highly luminescent nitrogen-doped amphoteric carbon dots for bioimaging from Bombyx mori silk – natural proteins", J. Mater. Chem. B, Vol. 1, pp. 2868–2873. 49. Liu W, Diao H, Chang H, Wang H, Li T, Wei W,(2017)," Green synthesis of carbon dots from rose-heart radish and application for Fe 3+ detection and cell imaging", Sensors and Actuators B, Vol. 241, pp. 190–198. 50. Lu W, Qin X, Asiri A M, Al-Youbi A O, Sun X,(2013)," Green synthesis of carbon nanodots as an effective fluorescent probe for sensitive and selective detection of mercury(II) ions", J Nanopart Res, Vol. 15, pp. 1344. 51. Lu W B, Qin X Y, Liu S, Chang G H, Zhang Y W, Luo Y L, Asiri A M, Al- Youbi A O and Sun X P,(2012)," Economical, green synthesis of fluorescent carbon nanoparticles and their use as probes for sensitive and selective detection of mercury(II) ions", Anal. Chem., Vol. 84, pp. 5351–5357. 52. Liu S, Tian J, Wang L, Zhang Y, Qin X, Luo Y, Asiri A M, Al-Youbi A O, Sun X,(2012), " Hydrothermal Treatment of Grass: A Low-Cost, Green Route to Nitrogen- Doped, Carbon-Rich, Photoluminescent Polymer Nanodots as an Effective Fluorescent Sensing Platform for Label-Free Detection of Cu(II) Ions", Adv. Mater, Vol. 24, pp. 2037-2041. 53. Adedokun O, Roy A, Awodugbab A O and Devia P S,(2017)," Fluorescent carbon nanoparticles from Citrus sinensis as efficient sorbents for pollutant dyes", Luminescence Vol. 32(2), pp. 62-70. 54. Trần Thu Hƣơng,(2017)," Tổng hợp chấm lượng tử cacbon từ thực phẩm", Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. 55. Đặng Thị Thu Huyền, Nguyễn Thi Quỳnh, Lê Thi Hằng, Lê Quang Trung, Đỗ Thị Thu Hòa, Phạm Thị Hải Yến, Mai Xuân Dũng,(2018)," Tổng hợp polymer nano carbon từ thực phẩm và ứng dụng của nó trong việc phát hiện ion Pb (II)", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Vol. 189(13), pp. 45 - 51. 97 56. Peng J, Gao W, Gupta BK et al, (2012)," Graphene quantum dots derived from carbon fibers.", Nano Lett Vol. 12, pp. 844–849. 57. Hu S L, Niu K Y, Sun J, Yang J, Zhaoa N Q and Du X M,(2009)," One-step synthesis of fluorescent carbon nanoparticles by laser irradiation", J. Mater. Chem., Vol. 19, pp. 484–488. 58. Liu, H.; Ye, T.; Mao, C. ,(2007)," Fluorescent Carbon Nanoparticles Derived from Candle Soot", Angew. Chem., Int. Ed., Vol. 46, pp. 6473-6475. 59. Guo Y M, Wang Z, Shao H W, Jiang X Y,(2013)," Hydrothermal synthesis of highly fluorescent carbon nanoparticles from sodium citrate and their use for the detection of mercury ions", Carbon, Vol. 52, pp. 583-589. 60. Hu S, Trinchi A, Atkin P, Cole I,(2015)," Tunable photoluminescence across the entire visible spectrum from carbon dots excited by white light", Angew Chem Int Ed Engl, Vol. 54, pp. 2970-2974. 61. Cao, L.; Meziani, M.; Sahu, S.; Sun, Y. ,(2013)," Photoluminescence Properties of Graphene versus Other Carbon Nanomaterials.", Acc.Chem. Res., Vol. 46, pp. 171−180. 62. Zhu S, Song Y, Zhao X, Shao J, Zhang J, and Yang B,(2015)," The photoluminescence mechanism in carbon dots (graphene quantum dots, carbon nanodots, and polymer dots): Current state and future perspective", Nano Res. , Vol. 8(2), pp. 355-381. 63. Siddique A B, Pramanick A K, Chatterjee S & Ray M,(2018)," Amorphous Carbon Dots and their Remarkable Ability to Detect 2,4,6-Trinitrophenol", Scientific Reports, Vol. 8, pp. 9770. 64. Yang K, Liu M, Wang Y, Wang S, Miao H, Yang L, Yang X,(2017)," Carbon dots derived from fungus for sensing hyaluronic acid and hyaluronidase", Sensors and Actuators B, Vol. 251, pp. 503–508. 65. Bao R, Chen Z, Zhao Z, Sun X, Zhang J, Hou L, and Yuan C,(2018)," Green and Facile Synthesis of Nitrogen and Phosphorus Co-Doped Carbon Quantum Dots towards Fluorescent Ink and Sensing Applications", Nanomaterials Vol. 8, pp. 368. 98 66. Sun X, He J, Yang S, Zheng M, Wang Y, Ma S, Zheng H,(2017)," Green synthesis of carbon dots originated from Lycii Fructus for effective fluorescent sensing of ferric ion and multicolor cell imaging", Journal of Photochemistry & Photobiology, B: Biology, Vol. 175, pp. 219–225. 67. Chen X, Zhang W, Wang Q, Fan J,(2014)," C8-structured carbon quantum dots: Synthesis, blue and green double luminescence, and origins of surface defects", Carbon, Vol. 79, pp. 1 6 5 – 1 7 3. 68. Deng, J., Lu, Q., Mi, N., Li, H., Liu, M., Xu, M., Tan, L., Xie, Q., Zhang, Y., Yao, S.,(2014)," Electrochemical Synthesis of Carbon Nanodots Directly from Alcohols", Chem. A Eur. J., Vol. 20(17), pp. 4993-4999. 69. Long, Y., Zhou, C., Zhang, Z., Tian, Z., Bao, L., et al,(2012)," Shifting and Non- Shifting Fluorescence Emitted by Carbon Nanodots", J. Mater. Chem., Vol. 22, pp. 5917−5920. 70. Hsu, P C., Shih, Z Y., Lee, C H., and Chang, H T.,(2012)," Synthesis and analytical applications of photoluminescent carbon nanodots", Green Chem. , Vol. 14, pp. 917-920. 71. Bandi R, Gangapuram B R, Dadigala R, Eslavath R,Singh S S and Guttena V,(2016)," Facile and green synthesis of fluorescent carbon dots from onion waste and their potential applications as sensor and multicolour imaging agents", RSC. Adv., Vol. 6, pp. 28633–28639. 72. Tripathi K M, Tran T S, Tran T T, Losic D, Kim T Y,(2017)," Water Soluble Fluorescent Carbon Nanodots from Biosource for Cells Imaging", Journal of Nanomaterials, Vol. 22, pp. 1-10. 73. Tang L B, Ji R B, Cao X K, Lin J Y, Jiang H X, Li X M, Teng K S, Luk C M, Zeng S J, Hao J H, Lau S P (2012)," Deep ultraviolet photoluminescence of water-soluble self-passivated graphene quantum dots.", ACS Nano, Vol. 6, pp. 5102–5110. 74. Demchenko A P, and Dekaliuk M O,(2013)," Novel fluorescent carbonic nanomaterials for sensing and imaging", Methods Appl. Fluoresc., Vol. 1, pp. 042001. 99 75. Hsu P C, Chen P C, Ou C M, Changa H Y and Chang H T,(2013)," Extremely high inhibition activity of photoluminescent carbon nanodots toward cancer cells", J. Mater. Chem. B, Vol. 1, pp. 1774-1781 76. Qin X Y, Lu W B, Asiri A M, Al-Youbi A O and Sun X P,(2013)," Green, low- cost synthesis of photoluminescent carbon dots by hydrothermal treatment of willow bark and their application as an effective photocatalyst for fabricating Au nanoparticles–reduced graphene oxide nanocomposites for glucose detection", Catal. Sci.Technol. , Vol. 3(4), pp. 1027-1035. 77. Liu S , Tian J , Wang L, Zhang Y, Qin X, Luo Y, Asiri A M, Al-Youbi A O, and Sun X,(2012)," Hydrothermal Treatment of Grass: A Low-Cost, Green Route to Nitrogen-Doped, Carbon-Rich, Photoluminescent Polymer Nanodots as an Effective Fluorescent Sensing Platform for Label-Free Detection of Cu(II) Ions", Adv. Mater., Vol. 24, pp. 2037–2041. 78. Kasibabu B S B, D'souza S L, Jha S, Singhal R K, Basuc H and Kailasa S K,(2015)," One-step synthesis of fluorescent carbon dots for imaging bacterial and fungal cells", Anal. Methods, Vol. 7, pp. 2373–2378. 79. Xu H, Yang X, Li G, Zhao C, Liao X,(2015)," Green Synthesis of Fluorescent Carbon Dots for Selective Detection of Tartrazine in Food Samples", J. Agric. Food Chem, Vol. 63(30), pp. 6707–6714. 80. Huang H, Xu Y, Tang C J, Chen J R, Wang A J and Feng J J,(2014)," Facile and green synthesis of photoluminescent carbon nanoparticles for cellular imaging", New J. Chem., Vol. 38(2), pp. 784-789. 81. Mehta V N, Jha S and Kailasa S K (2014)," One-pot green synthesis of carbon dots by using Saccharum officinarum juice for fluorescent imaging of bacteria (Escherichia coli) and yeast (Saccharomyces cerevisiae) cells", Mater. Sci. Eng., Vol. 38, pp. 20–27. 82. Wolkin M V, Jorne J, Fauchet P M, Allan G, Delerue C,(1999)," Electronic states and luminescence in porous silicon quantum dots: the role of oxygen", Phys Rev Lett, Vol. 82(1), pp. 197–200. 83. Wang, L., Zhu, S J., Wang, H Y., Qu, S N., Zhang, Y L., Zhang, J H., Chen, Q D., Xu, H L., Han, W. and Yang, B., et al. ,(2014)," Common origin of green 100 luminescence in carbon nanodots and graphene quantum dots", ACS Nano, Vol. 8, pp. 2541–2547. 84. Zhu S, Zhang J, Tang S, Qiao C, Wang L, Wang H, Liu X, Li B, Li Y, Yu W, Wang X, Sun H, Yang B.,(2012)," Surface Chemistry Routes to Modulate the Photoluminescence of Graphene Quantum Dots: From Fluorescence Mechanism to Up‐Conversion Bioimaging Applications", Adv. Funct. Mater., Vol. 22(22), pp. 4732–4740. 85. Bao L, Zhang Z L, Tian Z Q, Zhang L, Liu C, Lin Y, Qi B, Pang D W,(2011)," Electrochemical Tuning of Luminescent Carbon Nanodots: From Preparation to Luminescence Mechanism", Adv. Mater., Vol. 23(48), pp. 5801–5806. 86. Albretsen, Jay,(2006)," The toxicity of iron, an essential element", Veterinary Medicine, Vol. 101, pp. 82-90. 87. Wang Y, Chang Q, Hu S,(2017)," Carbon dots with concentration-tunable multicolored photoluminescence for simultaneous detection of Fe 3+ and Cu 2+ ions", Sensors and Actuators B, Vol. 253, pp. 928–933. 88. Molybdenum in Drinking-water, 2011, World Health Organization. 89. Sachdev A and Gopinath P,(2015),"Green synthesis of multifunctional carbon dots from coriander leaves and their potential application as antioxidants, sensors and bioimaging agents", Analyst, Vol.140,pp. 4260-4269. 90. Tucker D, Lu Y, Zhang Q,(2018)," From Mitochondrial Function to Neuroprotection—an Emerging Role for Methylene Blue", Molecular Neurobiology, Vol. 55(6), pp. 5137–5153. 91. Adedokun O, Roy A, Awodugbab A O and Devi P S,(2017)," uorescent carbon nanoparticles from Citrus sinensis as efficient sorbents for pollutant dyes", Luminescence, Vol. 32, pp. 62–70. 92. Chen S, Jin L, Chen X,(2011)," The effect and prediction of temperature on adsorption capability of coal/CH4", Procedia Engineering, Vol. 26, pp. 126 – 131. 93. Dakhil, Ihsan Habib,(2013)," Adsorption of Methylene Blue Dye from Wastewater By Spent Tea Leaves", Journal of Kerbala University, Vol. 11(3), pp. 5-14. 101 94. Singh H, Samiksha, Roohi S,(2013)," Removal of basic dyes from aqueous solutions using mustard waste ash and buffalo dung ash", International Journal of Environmental Sciences, Vol. 3(5), pp. 1711-1725. 95. Xiaoyun He, Keith B. Male, Pavel N. Nesterenko, Dermot Brabazon, Brett Paull, and John H.T. Luong,(2013)," Adsorption and Desorption of Methylene Blue on Porous Carbon Monoliths and Nanocrystalline Cellulose", ACS Appl. Mater. Interfaces, Vol. 5(17), pp. 8796–8804. 96. W, Gaikwad R,(2011)," Mass transfer studies on the removal of copper from wastewater using activated carbon derived from coconut shell", Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, Vol. 46(1), pp. 53-56. 102 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Bui Thi Hoan, Pham Van Huan, Hoang Nhu Van, Duy Hung Nguyen, Phuong Dinh Tam, Khoi Thi Nguyen, Vuong‐Hung Pham, (2018), ”Lumine scence of lemon‐ derived carbon quantum dot and its potential application in luminescent probe for detection of Mo 6+ ions”, Luminescence, Vol.33, pp.545-551. 2. Bui Thi Hoan, Phuong Dinh Tam and Vuong-Hung Pham, (2019), “Green Synthesis of Highly Luminescent Carbon Quantum Dots from Lemon Juice”, Journal of nanotechnology, Vol.2019, ID 2852816. 3. Bui Thi Hoan, Phuong Dinh Tam and Vuong-Hung Pham, (2019), “Green Emission Carbon Quantum Dots from Lemon Juice for Selective Detection of Fe 3+ Ions”, VNU – Journal of Science: Mathematics and Physics Vol.35, No.1, pp. 64-71. 4. Bui Thi Hoan, Tran Thi Thanh, Phuong Dinh Tam, Nguyen Ngoc Trung, Sunglae Cho, Vuong-Hung Pham, (2019), “A green luminescence of lemon derived carbon quantum dots and their applications for sensing of V 5+ ions”, Materials Science and Engineering B; accepted. 5. Bui Thi Hoan, Nguyen Truong Giang, Vuong-Hung Pham, (2019), “One- step synthesis of fluorescent carbon dots from lemon juice for adsorbing methylene blue”, Proceedings the 14th Asian Biohydrogen, Biorefinery and Bioprocess Symposium - ABBS 2019, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, ISBN: 9786049508639.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_cham_nano_carbon_tu_nuoc_chanh_va.pdf
- Bùi Thị Hoàn INFORMATION ON NEW CONCLUSION OF DOCTORAL DISSERTATION.pdf
- Bùi Thị Hoàn thông tin tóm tắt về các kết luận mới của luận án.pdf
- tóm tắt luận án Bùi Thị Hoàn.pdf