Luận án Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho việc hiện đại hóa lưới khống chế trắc địa quốc gia ở Việt Nam bằng hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS

Xã hội loài người kể từ khi bắt đầu phát triển, việc xác định vị trí đã trở

thành một nhu cầu cấp thiết, hoạt động của con người càng rộng thì nhu cầu này

càng lớn. Đây cũng là nhu cầu chính của quá trình hình thành nên ngành trắc địa và

bản đồ. Con người cần xác định vị trí của mình, của địa hình, địa vật để ghi nhận

trên bản đồ. Trước hết là để đáp ứng nhu cầu nhận thức tự nhiên và sau đó là nhu

cầu tác động vào thiên nhiên để phục vụ cho con người.

Bài toán xác định vị trí đã trở thành bài toán trung tâm của quá trình phát

triển ngành trắc địa và bản đồ. Từ những phương tiện đo đạc thô sơ nhất như sào,

thước dây, con người đã tạo nên những máy đo góc, đo cạnh độ chính xác cao cũng

chỉ để giải quyết bài toán xác định vị trí. Bài toán xác định vị trí được giải quyết

dựa trên nguyên tắc tìm vị trí tương đối của một vật so với một vị trí được chọn làm

gốc. Trên phạm vi rộng hơn quá xa vị trí được chọn làm gốc thì việc xác định vị trí

trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Người ta đã phải lựa chọn giải pháp là tìm các vị trí

gốc mới sao cho biết được vị trí tương đối của chúng so với vị trí được chọn làm

gốc trước đây. Đồng thời, người ta đã phải tìm cách thể hiện vị trí trong một hệ

thống tọa độ chung thống nhất. Các vị trí được chọn làm gốc ban đầu và các vị trí

được chọn làm gốc mới sau này gắn với một hệ thống tọa độ nhất định đã từng bước

hình thành khái niệm lưới trắc địa và hệ thống quy chiếu tọa độ trắc địa. Nói cách

khác, lưới trắc địa và hệ thống quy chiếu tọa độ trắc địa cũng chỉ là những giải pháp

để thỏa mãn nhu cầu xác định vị trí của con người khi phạm vi hoạt động ngày càng

rộng và nhu cầu chính xác ngày càng cao.

pdf 154 trang dienloan 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho việc hiện đại hóa lưới khống chế trắc địa quốc gia ở Việt Nam bằng hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho việc hiện đại hóa lưới khống chế trắc địa quốc gia ở Việt Nam bằng hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS

Luận án Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho việc hiện đại hóa lưới khống chế trắc địa quốc gia ở Việt Nam bằng hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
BÙI THỊ HỒNG THẮM 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC HIỆN ĐẠI HÓA 
LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 
BẰNG HỆ THỐNG VỆ TINH DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU GNSS 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
BÙI THỊ HỒNG THẮM 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC HIỆN ĐẠI HÓA 
LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 
BẰNG HỆ THỐNG VỆ TINH DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU GNSS 
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ 
 MÃ SỐ : 62520503 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1 - GS.TSKH. ĐẶNG HÙNG VÕ 
2 - TS. VŨ VĂN TRÍ 
HÀ NỘI - 2014 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho 
việc hiện đại hóa lưới khống chế trắc địa quốc gia ở Việt Nam bằng hệ thống vệ 
tinh dẫn đường toàn cầu GNSS” là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong 
luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Bùi Thị Hồng Thắm 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN....... i 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH iv 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix 
MỞ ĐẦU 1 
Chương 1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 
GNSS TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯỚI TỌA ĐỘ...... 9 
1.1. Ứng dụng công nghệ GNSS trong việc xây dựng lưới trắc địa trên thế giới 9 
1.1.1. Xây dựng lưới tọa độ thay thế các dạng lưới truyền thống đo góc, cạnh 9 
1.1.2. Xây dựng lưới tọa độ mang tính toàn cầu. 16 
1.1.3. Hệ quy chiếu trắc địa 17 
1.1.4. Hoạt động của tổ chức IGS....... 19 
1.1.5. Dự báo sự phát triển tương lai.. 21 
1.2. Ứng dụng công nghệ GNSS vào xây dựng lưới trắc địa ở Việt Nam.. 23 
1.2.1. Giai đoạn ứng dụng công nghệ GNSS vào hoàn thiện lưới tọa độ 
quốc gia (1991 - 1994) .. 23 
1.2.2. Giai đoạn ứng dụng công nghệ GNSS xây dựng lưới cấp "0", tính 
toán bình sai lưới trắc địa hỗn hợp và xây dựng hệ quy chiếu tọa độ quốc 
gia (1995 - 2000)  24 
1.2.3. Những ứng dụng công nghệ GNSS trong giai đoạn 2001 - 2008. 25 
1.2.4. Những dự tính hiện đại hóa lưới tọa độ trắc địa quốc gia trong giai 
đoạn sau 2009. 27 
Chương 2. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GNSS 
NHẰM THAY ĐỔI HỆ THỐNG LƯỚI TỌA ĐỘ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 29 
2.1. Những vấn đề chung 29 
2.1.1. Sự thay đổi quan niệm về hình thái, cấu trúc, độ chính xác lưới 
khống chế tọa độ kể từ khi có công nghệ GNSS 29 
2.1.2. Phương pháp xây dựng lưới GNSS CORS đóng vai lưới tọa độ trắc 
địa cơ bản trên thế giới và khu vực Đông Nam Á.. 37 
iii 
2.1.3. Một số đặc điểm khi xây dựng lưới GNSS CORS 40 
2.2. Khả năng thay đổi lưới khống chế tọa độ ở Việt Nam theo phương thức 
xây dựng lưới GNSS CORS... 43 
2.3. Xây dựng lưới GNSS CORS trong hoàn cảnh Việt Nam 49 
2.3.1. Ý tưởng về các loại (tier) lưới GNSS CORS quốc gia, cấu trúc, mật 
độ điểm và độ chính xác. 49 
2.3.2. Nguyên tắc về tổ chức xây dựng và vận hành lưới GNSS CORS 62 
Chương 3. LƯỚI TỌA ĐỘ QUỐC GIA PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 
CHUYỂN DỊCH HIỆN ĐẠI VỎ TRÁI ĐẤT 78 
3.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu chuyển dịch hiện đại 
vỏ Trái đất trên phạm vi liên lục địa và toàn cầu.. 78 
3.1.1. Trong lĩnh vực địa chất. 78 
3.1.2. Phòng ngừa thiệt hại của tai biến địa chất........ 80 
3.1.3. Cơ sở để hình thành khái niệm trắc địa động........ 82 
3.2. Lưới quan trắc chuyển dịch hiện đại vỏ Trái đất và những thành tựu đạt 
được khi áp dụng công nghệ GNSS 84 
3.2.1. Lưới quan trắc chuyển dịch hiện đại vỏ Trái đất.. 84 
3.2.2. Những thành tựu đạt được 85 
3.3. Vấn đề quan trắc chuyển dịch hiện đại vỏ Trái đất ở Việt Nam.. 88 
3.3.1. Những dự án, đề tài đã thực hiện.. 88 
3.3.2. Lưới tọa độ quốc gia Việt Nam phục vụ nghiên cứu chuyển dịch hiện 
đại vỏ Trái đất.. 91 
3.4. Bình sai lưới DGPS/CORS trên hệ quy chiếu quốc tế. 92 
3.4.1. Số liệu đo...... 93 
3.4.2. Khai thác số liệu và dữ liệu hỗ trợ quốc tế....... 94 
3.4.3. Phần mềm xử lý 99 
3.4.4. Các bước thực hiện... 100 
Chương 4. XÂY DỰNG HỆ QUY CHIẾU TỌA ĐỘ QUỐC GIA THEO 
QUAN ĐIỂM HỆ QUY CHIẾU ĐỘNG 103 
4.1. Quá trình hình thành hệ quy chiếu trắc địa động trên thế giới 103 
iv 
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của IERS và ITRF. 103 
4.1.2. Vấn đề kết nối hệ quy chiếu quốc gia và hệ quy chiếu động quốc tế 106 
4.2. Sự cần thiết của việc xây dựng hệ quy chiếu động ở Việt Nam.. 106 
4.2.1. Khái quát về hệ quy chiếu tọa độ quốc gia VN - 2000 106 
4.2.2. Sự cần thiết của việc xây dựng hệ quy chiếu động ở Việt Nam... 109 
4.3. Xây dựng hệ quy chiếu động ở Việt Nam... 112 
4.4. Phương án sử dụng hệ quy chiếu trắc địa động trong thực tế.. 113 
4.4.1. Hệ thống công thức chuyển đổi 115 
4.4.2. Xây dựng quy trình tính chuyển tọa độ và vận tốc của các điểm 
GNSS giữa hai hệ tọa độ động 119 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ....... 133 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 135 
PHỤ LỤC... 143 
v 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH 
AFREF - African Geodetic Reference 
Frame 
 Khung quy chiếu trắc địa Châu Phi 
ALSE - Advanced Land systems and 
Engineering Incorporation 
 Công ty Đo Đạc Địa Chính Tiên 
Phong 
ARGN - Australian Regional GPS 
Network 
 Lưới GPS khu vực nước Australia 
ARP - Antenna Reference Point Điểm tham chiếu/quy chiếu ăng ten 
ASCII - American Standard Code for 
Information Interchange 
 Chuẩn mã trao đổi thông tin của Mỹ 
ASL - Absolute Sea Level Mực nước biển tuyệt đối 
BIH - Bureau International de l'Heure Văn phòng quốc tế về giờ 
CCRS - Conventional Celestial 
Reference System 
 Hệ quy chiếu thiên thể quy ước 
CGCS2000 - China Geodetic Coordinate 
System 2000 
 Hệ thống tọa độ trắc địa của Trung 
Quốc 2000 
CIS - Conventional Inertial System Hệ quy chiếu quán tính quy ước 
CORS - Continuously Operating 
Reference Stations 
 Trạm tham chiếu/quy chiếu hoạt động 
liên tục 
CTRS - Conventional Terrestrial 
Reference System 
 Hệ quy chiếu mặt đất quy ước 
CTS - Coordinated Terrestrial System Hệ tọa độ mặt đất quy ước 
DGPS - Differential GPS GPS vi phân 
DoD - Department of Defense Bộ Quốc phòng Mỹ 
Doppler Geodetic Network Lưới trắc địa Doppler 
EGM - Earth Gravitational Model Mô hình trọng trường Trái đất 
EGNOS - European Geostationary 
Navigation Overlay System 
 Hệ thống vệ tinh địa tĩnh dẫn đường 
của Châu Âu 
EOP - Earth Orientation Parameters Các tham số định hướng Trái đất 
EPN - EUREF Permanent Network Mạng lưới cố định ở Châu Âu 
ETRS89 - European Terrestrial 
Reference System 89 
 Hệ thống quy chiếu Trái đất Châu Âu 
89 
EUPOS - European Position Hệ thống xác định vị trí của Châu Âu 
vi 
Determination System 
FKP - Flächen Korrektur Parameter 
(Area Correction Parameters) 
 Công nghệ hiệu chỉnh các tham số khu 
vực 
GBAS - Ground Based Augmenttation 
System 
 Hệ thống tăng cường mặt đất 
GEODYSSEA - Geodynamics of South 
and South - East Asia 
Dự án quan trắc dịch chuyển khu vực 
Nam Á và Đông Nam Á 
GGOS - Global Geodetic Observing 
System 
 Hệ thống quan trắc trắc địa toàn cầu 
GNSS - Global Navigation Satellite 
System 
 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu 
GPRS - General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp 
GPS - Global Positioning System Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu của 
Mỹ 
GRS - Geodetic Reference System Hệ quy chiếu trắc địa 
IAG - International Association of 
Geodesy 
 Hiệp hội Trắc địa quốc tế 
IAU - International Astronomical Union Liên đoàn Thiên văn quốc tế 
ICRS - International Celestial Reference 
System 
 Hệ quy chiếu sao quốc tế 
IERS - International Earth Rotation and 
Reference Systems Service 
 Cơ quan quốc tế về dịch vụ chuyển 
động quay của Trái đất và hệ quy 
chiếu 
IERS - International Earth Rotation 
Service 
 Cơ quan quốc tế về dịch vụ chuyển 
động quay của Trái đất 
IGS - International GNSS Service Dịch vụ hệ thống vệ tinh dẫn đường 
toàn cầu quốc tế 
IPMS - International Polar Motion 
Service 
 Cơ quan quốc tế về dịch vụ chuyển 
động cực 
ITRF - International Terrestrial 
Reference Frame 
 Khung quy chiếu Trái đất quốc tế 
ITRS - International Terrestrial 
Reference System 
 Hệ quy chiếu Trái đất quốc tế 
IUGG - International Union of Geodesy 
and Geophysics 
 Liên đoàn Trắc địa và Địa vật lý quốc 
tế 
LIS - Land Information System Hệ thống thông tin đất đai 
vii 
MSAS - Multi functional Satellite 
Augmentation System 
 Hệ thống tăng cường vệ tinh đa chức 
năng 
MSL - Mean sea level Mực nước biển trung bình 
NCRIS - AuScope National 
Collaborative Research Infrastructure 
Strategy 
 Chiến lược hợp tác nghiên cứu cơ sở 
hạ tầng quốc gia ở Australia 
NNR - No Net Rotation Quay không liên kết 
NRTK - Network Real Time Kinematic Lưới đo động thời gian thực 
PDOP - Positional Dilution of Precision Suy giảm độ chính xác định vị 
PP - Post Processing Xử lý sau 
PPP - Precise Point Positioning Định vị điểm chính xác 
PS - Permanent station Trạm cố định 
PSMSL - Permanent Service for Mean 
Sea Level 
 Tổ chức dịch vụ thường xuyên về mực 
nước biển trung bình 
PZ90 - Parametry Zemli 1990 các tham số của Trái đất năm 1990 
RF - Reference frame Khung quy chiếu 
RFI - Radio Frequency Interference Giao thoa tần số sóng vô tuyến 
RINEX - Receiver INdependent 
Exchange Format 
 Định dạng chuyển đổi độc lập đối với 
máy thu 
RNSS - Regional Navigation Satellite 
System 
 Hệ thống vệ tinh dẫn đường khu vực 
RS - Reference system Hệ quy chiếu 
RSL - Relative Sea Level Mực nước biển tương đối 
RTK - Real Time Kinematic Đo động thời gian thực 
SAPOS - 
SBAS - Satellite Based Augmenttation 
System 
 Hệ thống tăng cường vệ tinh 
SGS 85 Soviet Geodetic System 1985 Hệ thống trắc địa Soviet 1985 
SLR - Satellite Laser Ranging Đo laser đến vệ tinh 
SGN - Spatial Geodetic Network Lưới trắc địa không gian 
TC Thủy chuẩn 
TeQC - Translation, editing, and quality 
checking 
 Chuyển đổi, biên tập và kiểm tra chất 
lượng 
viii 
TG - Tide gauges Trạm nghiệm triều 
TGBM - Tide gauge benchmark Mốc độ cao nghiệm triều 
The Concept of No - Network Geodesy Khái niệm trắc địa không lưới 
VLBI - Very Long Baseline 
Interferometry 
 Giao thoa đường đáy dài 
VRS - Virtual Reference Station (Công nghệ) trạm tham chiếu/quy 
chiếu ảo 
WAAS - Wide Area Augmentation 
System 
 Hệ thống tăng cường diện rộng 
WADGPS - Wide Area DGPS Phương pháp vi phân diện rộng 
WGS - World Geodetic System Hệ thống trắc địa toàn cầu 
ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1. Đặc điểm công nghệ truyền thống và công nghệ GNSS 12 
Bảng 2.1. Lưới sử dụng công nghệ VRS ở một số quốc gia 33 
Bảng 2.2. Lưới GNSS CORS ở một số nước trên thế giới 40 
Bảng 2.3. Số lượng điểm GNSS CORS ở Việt Nam 45 
Bảng 2.4. Nhiệm vụ và độ chính xác yêu cầu của lưới GNSS CORS quốc gia 50 
Bảng 2.5. Đề xuất số lượng trạm GNSS CORS 53 
Bảng 2.6. Thông số kỹ thuật điển hình của trạm GNSS CORS phục vụ cho mục 
đích trắc địa 66 
Bảng 2.7. Các thông số kỹ thuật về chất lượng ăng ten của trạm geodetic CORS 68 
Bảng 2.8. Các thông số kỹ thuật về cáp ăng ten GNSS 69 
Bảng 2.9. Tóm tắt các đặc điểm kỹ thuật của các loại trạm GNSS CORS 73 
Bảng 3.1. Tổng hợp số liệu đo 93 
Bảng 3.2. Sai số cạnh do ảnh hưởng sai số quỹ đạo vệ tinh 96 
Bảng 3.3. Tọa độ của các điểm 100 
Bảng 3.4. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối của các điểm DGPS/CORS 100 
Bảng 4.1. Các tham số chuyển đổi từ ITRF08 sang các ITRF khác 105 
Bảng 4.2. Giá trị độ lệch vận tốc chuyển dịch giữa các khối kiến tạo 111 
Bảng 4.3. Tọa độ của các điểm IGS trong ITRF05 tại thời điểm 1/1/2000 119 
Bảng 4.4. Tọa độ của các điểm IGS trong ITRF08 tại thời điểm 1/1/2005 119 
Bảng 4.5. Vận tốc của các điểm IGS trong ITRF05 119 
Bảng 4.6. Vận tốc của các điểm IGS trong ITRF08 119 
Bảng 4.7. Các tham số chuyển đổi từ ITRF05 sang các ITRF08 120 
Bảng 4.8. Sự sai khác về tọa độ của các điểm IGS 120 
Bảng 4.9. Sự sai khác về vận tốc của các điểm IGS 120 
Bảng 4.10. Tọa độ của các điểm GNSS 123 
Bảng 4.11. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF00 123 
Bảng 4.12. Tọa độ của các điểm trong lưới PCGIAP 124 
Bảng 4.13. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF05 125 
Bảng 4.14. Tọa độ của các điểm 125 
Bảng 4.15. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF05 125 
Bảng 4.16. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF05 126 
Bảng 4.17. Tọa độ của các điểm 126 
Bảng 4.18. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF94 126 
Bảng 4.19. Tọa độ của các điểm GNSS trong ITRF08 tại thời điểm 18/7/2012 126 
Bảng 4.20. Vận tốc chuyển dịch tuyệt đối của các điểm GNSS trong ITRF08 128 
x 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Các trạm IGS 20 
Hình 2.1. Cấu trúc về ứng dụng của công nghệ GNSS 29 
Hình 2.2. Nguyên lý NRTK 32 
Hình 2.3. Công nghệ FKP 34 
Hình 2.4. Đồ hình lý tưởng bố trí các điểm trạm GNSS CORS 44 
Hình 2.5. Tính số lượng điểm khống chế trên một đơn vị diện tích 45 
Hình 2.6. Các vùng biển theo Luật biển quốc tế 54 
Hình 2.7. Trạm DGPS với độ phủ sóng 750 km 55 
Hình 2.8. Sơ đồ các khối kiến tạo lãnh thổ Việt Nam 57 
Hình 2.9. Các trạm GNSS 59 
Hình 2.10. Các trạm nghiệm triều và điểm trọng lực 60 
Hình 2.11. Lưới GNSS CORS ở Việt Nam 61 
Hình 3.1. Các mảng kiến tạo trên thế giới 79 
Hình 3.2. Sơ đồ véc tơ chuyển dịch mảng theo mô hình NNR - NUVEL - 1A 79 
Hình 3.3. Sơ đồ các trạm đo GNSS và trạm nghiệm triều 82 
Hình 3.4. Sơ đồ các véc tơ vận tốc chuyển dịch 89 
Hình 3.5. Sơ đồ véc tơ vận tốc chuyển dịch trong ITRF00 89 
Hình 3.6. Véc tơ vận tốc chuyển dịch tương đối giữa hai cánh đứt gãy Lai Châu - 
Điện Biên 90 
Hình 3.7. Các tầng khí quyển 96 
Hình 3.8. Sơ đồ phân loại độ trễ khí quyển 98 
Hình 3.9. Sơ đồ các vec tơ vận tốc chuyển dịch của các điểm DGPS/CORS 101 
Hình 4.1. Chuyển đổi giữa 2 khung quy chiếu 116 
Hình 4.2. Quy trình tính chuyển tọa độ từ ITRF(1) tại thời điểm t0 sang ITRF(2) tại 
thời điểm t 121 
Hình 4.3. Quy trình tính chuyển vận tốc từ ITRF(1) sang ITRF(2) 122 
Hình 4.4. Sơ đồ vận tốc chuyển dịch của các điểm GNSS 130 
1 
MỞ ĐẦU 
Xã hội loài người kể từ khi bắt đầu phát triển, việc xác định vị trí đã trở 
thành một nhu cầu cấp thiết, hoạt động của con người càng rộng thì nhu cầu này 
càng lớn. Đây cũng là nhu cầu chính của quá trình hình thành nên ngành trắc địa và 
bản đồ. Con người cần xác định vị trí của mình, của địa hình, địa vật để ghi nhận 
trên bản đồ. Trước hết là để đáp ứng nhu cầu nhận thức tự nhiên và sau đó là nhu 
cầu tác động vào thiên nhiên để phục vụ cho con người. 
Bài toán xác định vị trí đã trở thành bài toán trung tâm của quá trình phát 
triển ngành trắc địa và bản đồ. Từ những phương tiện đo đạc thô sơ nhất như sào, 
thước dây, con người đã tạo nên những máy đo góc, đo cạnh độ chính xác cao cũng 
chỉ để giải quyết bài toán xác định vị trí. Bài toán xác định vị trí được giải quyết 
dựa trên nguyên tắc tìm vị trí tương đối của một vật so với một vị trí được chọn làm 
gốc. Trên phạm vi rộng hơn quá xa vị trí được chọn làm gốc thì việc xác định vị trí 
trở nên khó ... M KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia "Lãnh hải", 
ãnh_hải. 
2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia "Địa lý Việt Nam", 
Địa_lý_Việt_Nam. 
3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia "Việt Nam", 
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), "Quy phạm thành lập Bản đồ địa chính tỷ 
lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000". 
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), "Tổng kết, giới thiệu lưới tọa độ quốc gia 
hạng III, bộ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 phủ trùm toàn quốc và các trạm GPS 
quốc gia". 
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), "Dự án Hoàn chỉnh Hệ quy chiếu và Hệ 
tọa độ quốc gia Việt Nam". 
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), "Quy hoạch mạng lưới trạm GPS cố định 
trên lãnh thổ Việt Nam". 
8. Bộ Tổng Tham Mưu-Cục Bản Đồ (2008), "Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quân sự. 
Hệ thống và giải pháp công nghệ". 
9. Công ty cổ phần công Nghệ Đo Đạc Địa Chính Tiên Phong (2009), "Đề cương 
Dự án “Xây dựng mạng lưới GPS cố định trên lãnh thổ Việt Nam”". 
10. GS.TSKH. Đặng Hùng Võ, TS. Lê Minh, TS. Trần Bạch Giang, TS. Nguyễn 
Thơ Các, ThS. Lê Minh Tâm, PGS. TS. Lê Quý Thức (2009), "Nghiên cứu cơ sở 
khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý phục vụ hợp tác giải quyết một 
số vấn đề về khoa học trái đất trên lãnh thổ Việt Nam, khu vực và toàn cầu", Đề tài 
độc lập cấp Nhà nước. 
11. Lê Huy Minh, Kurt Feigl, Frédéric Masson, Dương Chí Công, Alain Bourdillon, 
Patrick Lasudrie Duchesne, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Hà Thành, Trần Ngọc 
Nam, Hoàng Thái Lan (2010), "Dịch chuyển vỏ Trái đất theo số liệu GPS liên tục 
tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á", Tạp chí Các khoa học về Trái đất, số 32 (3), 
tr. 249-260. 
12. Nguyễn Ánh Dương, Fumiaki Kimata, Trần Đình Tô, Nguyễn Đình Xuyên, 
Phạm Đình Nguyên, Vy Quốc Hải, Dương Chí Công (2011), "Đánh giá chuyển 
136 
động hiện đại của đới đứt gẫy Lai Châu-Điện Biên sử dụng chuỗi số liệu đo GPS 
2002-2010", Tạp chí Các khoa học về Trái đất, số 33 (3), tr. 690-694. 
13. PGS. TSKH. Hà Minh Hòa, GS. TSKH. Đặng Hùng Võ, GS. TSKH. Phạm 
Hoàng Lân, TS. Nguyễn Ngọc Lâu, TS. Lê Trung Chơn, PGS. TS. Trần Đình Tô 
(2005), "Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các mạng lưới GPS các cấp 
hạng trong hệ tọa độ động học", Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài 
nghiên cứu khoa học, Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
14. PGS.TS. Đặng Nam Chinh (2009), "Hệ quy chiếu trắc địa", Bài giảng Cao học. 
Trường Đại học Mỏ-Địa chất. 
15. PGS.TS. Đỗ Ngọc Đường, TS. Đặng Nam Chinh (2003), "Trắc địa cao cấp", 
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 
16. PGS.TS. Hà Minh Hòa và nkk (2012), "Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc 
hoàn thiện hệ độ cao gắn với việc xây dựng hệ tọa độ động lực quốc gia", Đề tài 
cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
17. PGS.TSKH. Hà Minh Hòa (2006), "Xây dựng mạng lưới GPS địa động lực sông 
Mã phục vụ công tác dự báo tai biến tự nhiên vùng Tây Bắc Việt Nam", Dự án thử 
nghiệm. 
18. Phan Trọng Trinh, Ngô Văn Liêm, Trần Đình Tô, Vy Quốc Hải, Nguyễn Văn 
Hướng, Hoàng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Quang Xuyên, Nguyễn Viết 
Thuận, Bùi Thị Thảo (2011), "Tốc độ chuyển động kiến tạo hiện đại trên Biển Đông 
và khu cực lân cận theo chu kỳ đo GPS 2009-2010", Tạp chí Khoa học và Công 
nghệ biển, số 1, tr. 15-30. 
19. Thủ tướng chính phủ (2008), "Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Đo đạc và 
Bản đồ Việt Nam đến năm 2020". 
20. Tổng cục Địa chính (1999), "Xây dựng hệ quy chiếu và hệ thống điểm tọa độ 
quốc gia", Báo cáo khoa học. 
21. Trần Đình Tô (2008), "Chuyển động hiện đại vỏ Trái đất vùng Sơn La qua kết 
quả đo GPS", Tạp chí Các khoa học về Trái đất, số 30 (2), tr. 170-175. 
22. Trần Đình Tô, Phạm Văn Hùng (2013), "Xây dựng lưới GNSS thường trực tại 
Việt Nam dưới góc nhìn địa kiến tạo", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 
41, tr. 57-63. 
23. Trần Đình Tô, Vy Quốc Hải (2005), "Xác định chuyển động hiện đại đới đứt 
gãy Lai Châu-Điện Biên từ số liệu đo GPS (2002-2004)", Tạp chí Các khoa học về 
Trái đất, số 1, tr. 6-13. 
137 
24. TS. Trần Bạch Giang (2003), "Giới thiệu Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ Quốc gia 
Việt Nam", Cục Đo đạc và Bản đồ. 
25. TS. Trần Hồng Quang và nkk (2008), "Luận cứ khoa học - công nghệ hoàn 
thiên và phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ mặt đất để khai thác ứng dụng hệ thống vệ 
tinh dẫn đường toàn cầu (Global navigation satellite system - GNSS) ở Việt Nam", 
Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
26. Vy Quốc Hải (2009), "Xác định chuyển dịch tuyệt đối khu vực lưới GPS Tam 
Đảo - Ba Vì", Tạp chí Địa chất, số 311 (3-4), tr. 22-30. 
27. Vy Quốc Hải, Trần Đình Tô, Ngô Văn Liêm (2011), "Xác định chuyển dịch hiện 
đại đới đứt gãy Sông Hồng theo số liệu lưới GPS Tam Đảo-Ba Vì (1994-2007)", 
Tạp chí Các khoa học về Trái đất, số 33 (3ĐB), 474-479. 
Tiếng nước ngoài 
28. Ádám J. "Xử lý số liệu GPS với độ chính xác cao và các ứng dụng địa động lực 
(tiếng Hung)". 
29. Andreas H, D.A. Sarsito, W.F.J Simons, C.Vigny, T.C.Kee, M.A. Mustafa, 
Chalermchon Satirapod, C. Subarya, S.Haji Abu, Chaiwat Promthong 
"SEAMERGES GPS project activities on investigating ground deformation 
following Aceh 2004 and Nias 2005 great magnitude earthquakes". 
30. Arianna Pesci, Fabiana Loddo, Nicola Cenni, Giordano Teza, Giuseppe Casula 
(2008), "Analyzing virtual reference station for GPS surveying: experiments and 
applications in a test site of the northern Apennines (Italy)", Annals of geophysics, 
Vol. 51 (4), pp. 619-631. 
31. Audrey Martin, Eugene McGovern (2012), "An evaluation of the performance 
of network RTK GNSS services in Ireland", FIG Working Week 2012. 
32. Australian Government "Asia-Pacific Reference Frame (APREF)", 
33. Australian Government (2010), "Feasibility study-CORS network Tasmania". 
34. Bo Jonsson, Gunnar Hedling, Peter Wiklund (2001), " Some experiences of 
Network-RTK in the SWEPOS™ network ". 
35. Bureau International des Poids et Mesures (BIPM), US Naval Observatory 
(USNO) (2010), "IERS Conventions (2010)". 
138 
36. C C Chang, C L Tseng (1999), "A geocentric reference system in Taiwan", 
Servey Review, Vol. 35, pp. 195-203. 
37. C. Boucher, Z. Altamini, P. Sillard (1999), "The 1997 International Terrestrial 
Reference Frame (ITRF97)", IERS Technical Note 27. 
38. Carey E. Noll (2010), "The crustal dynamics data information system: A 
resource to support scientific analysis using space geodesy", Science Direct, 
Advances in Space Research 45, pp. 1421-1440. 
39. Chính phủ Việt Nam (2002), "Nghị định của Chính phủ về hoạt động đo đạc và 
bản đồ", 12/2002/NĐ-CP. 
40. Chris Rizos (2007), "The International GNSS Service: In the service of 
geoscience and the geospatial Industry", International Global Navigation Satellite 
Systems Society, IGNSS Symposium 2007. 
41. Chris Rizos (2008), "Multi-constellation GNSS/ RNSS from the perspective of 
high accuracy users in Australia", Journal of Spatial Sciences, Vol. 53, pp. 29-63. 
42. Christopher Jekeli (2012), "Geometric Reference Systems in Geodesy", Ohio 
State University. 
43. Curtin University of Techlonogy (2006), "CORS and a future geodetic 
framework for Western Australia". 
44. D.L. Turcotte, G. Schubert (2002), "Geodynamics", Cambridge University 
Press. 
45. Dan Paull (2010), "The provision of access to a nationally coordinated CORS 
network", FIG Congress 2010. 
46. Duong Chi Cong, Tran Dinh To (2007), "Estimation of ITRF 2000 velocity field 
across the Lai Chau-Dien Bien fault in Northwest of Vietnam, 2002-2004", 
Proceedings-Inter. Symposium on Surveying and Mapping for Sustainable 
development, Hanoi, pp. 78-87. 
47. ftp://igs.ensg.eu/pub/igs/data/. 
48. G. Blewitt (2007), "GPS and space-based geodetic methods". 
49. G. Wöppelmann, M-N. Bouin, Z. Altamimi, C.Letetrel, A. Santamaria, X. 
Collilieux (2008), "Vertical velocities at tide gauges from a completely reprocessed 
global GPS network of stations: How well do they work?", IGS Analysis Center 
Workshop 2008-Miami Beach, Florida (USA). 
139 
50. Gabriel Bădescu, Ovidiu Ştefan, Rodica Bădescu, Mircea Ortelecan, Samuel 
Ioel Veres (2011), "Positioning system GPS and RTK VRS type, using the internet 
as a base, a network of multiple stations", FIG Working Week 2011. 
51. Gary Johnston, Linda Morgan (2010), "The Status of the National Geospatial 
Reference System and its Contribution to Global Geodetic Initiatives", FIG 
Congress 2010. 
52. Giri Baleri "Datum transformations of NAV420 reference frames", NAV420CA 
Application Note. 
53. Günter Seeber (2003), "Satellite Geodesy", Walter de Gruyter GmbH & Co. 
KG. 
54. Günther Retscher (2002), "Accuracy performance of virtual reference station 
(VRS) networks ", Journal of Global Positioning Systems, Vol. 1, pp. 40-47. 
55. György Busics, Róbert Farkas (2006), "GNSS technology developments in point 
position fixing in Hungary", XXIII FIG Congress 
56. Hasan Jamil, Dr Azhari Mohamed, David Chang (2010), "The Malaysia real-
time kinematic GNSS network (MyRTKnet) in 2010 and Beyond", FIG Congress 
2010. 
57. Hasanuddin Z. Abidin, Heri Andreas, Irwan Gumilar, Farid H. Adiyanto, 
Wenny Rusmawar (2011), "On the use of GPS CORS for cadastral survey in 
Indonesia", FIG Working Week 2011. 
58.  "RTK Networks: An 
Introduction". 
59.  "GEODYSSEA GPS Results". 
60.  
61.  
62. Intergovernmental Committee on Survey and Mapping (ICSM), Geodesy 
Technical Sub-Committee (GTSC) (2012), "Guideline for Continuously Operating 
Reference Stations". 
63. International Association of Oil and Gas Producers (2011), "Coordinate 
conversions and transformations including formulas", Geomatics Guidance Note 
Number 7, part 2. 
64. International GNSS Service Global Data Center 
140 
65. J. Bernard Minster, Thomas H. Jordan (1978), "Present-day plate motions", 
Journal of Geophysical Research: Solid Earth (1978–2012), Vol. 83, pp. 5331–
5354. 
66. Jai Reddry (2010), "The integration of CORS networks and the cadastre and its 
application in NSW, Australia", FIG Congress 2010. 
67. Jan Kouba (2002), "The GPS toolbox ITRF transformations", GPS Solutions, 
Vol. 5, pp. 88-90. 
68. Jet Propulsion Laboratory, https://gipsy-oasis.jpl.nasa.gov/. 
69. K. Kaniuth, H. Drewes, K. Stuber, H. Tremel (2001), "Bestimmung rezenter 
Krustendeformationen im zentralen Mittelmeer mit GPS", Nr. 5, Seite 256-262. 
70. Koós Tamás (2008), "Experiments in the development of the Hungarian GPS 
networks", pp. 105-109. 
71. Lars Jämtnäs, Johan Sunna, Ragne Emardsson, Bo Jonsson (2010), "Quality 
assessment of network-RTK in the SWEPOSTM network of permanent GNSS 
stations", XXIV FIG International Congress. 
72. Le Pichon, X. Francheteau, J. Bonnin (1973), "Plate tectonics. Development in 
geotectonics", Amsterdam. 
73. Maria Ovdii (2012), "Establishment of MOLDPOS-a continuosly operating 
reference stations network for Moldova", FIG Working Week 2012. 
74. Martin John Hale (2007), "Identifying and addressing management issues for 
Australian State sponsored CORS networks", Department of Geomatics Faculty of 
Engineering. 
75. N.Ravi Kumar, E.C.Malaimani, A.Akilan, K.Abilash (2008), "10 years of 
continuous GPS measurements for geodetic tying of Antarctica and India for 
geodynamical and strain accumulation studies in the south of Indian Peninsula", 
The Journal of Indian Geophysical Union, Vol.12, pp. 115-122. 
76. New South Wales Government (2011), "Guidelines for CORSnet-NSW 
Continuously Operating Reference Stations (CORS) ". 
77. Omer Yildirim, Omer Salgin, Sedat Bakici (2011), "The Turkish CORS network 
(TUSAGA-Aktif)", FIG Working Week 2011. 
78. Pasi Hakli (2004), "Practical test on accuracy and usability of virtual reference 
station method in Finland", FIG Working Week 2004. 
79. R. Dietrich, R. Dach, G. Engelhardt, J. Ihde, W. Korth, J. Kutterer, K. Lindner, 
M. Mayer, F. Menge, H. Miller (2001), "ITRF coordinates and plate velocities from 
141 
repeated GPS campaigns in Antarctica – an analysis based on different individual 
solutions", Journal of Geodesy. 
80. Reigber C., M. Feissel (1997), "IERS missions, present and future", Report on 
the 1996 IERS Workshop, IERS Technical Note 22. 
81. Reinhard Dietrich, Bayerische Akademie der Wissenschaften (2000), "Deutsche 
Beiträge zu GPS-Kampagnen des Scientific Committee on Antarctic Research 
(SCAR) 1995–1998", DGK B 310, München. 
82. Richard Stanaway, Craig Roberts (2010), "CORS network and datum 
harmonisation in the Asia-Pacific region", FIG Congress 2010. 
83. Rob Sarib (2013), "GNSS Networks", 
84. Rolf Dach, Urs Hugentobler, Pierre Fridez, Michael Meindl (2007), "Bernese 
GPS software version 5.0", Astronomical Institute, University of Bern. 
85. Ruth E. Neilan, John M. Dow, Steven S. Fisher, Chris Rizos, Markus Rothacher 
(2010), "The Global Geodetic Observing System and the International GNSS 
Service (IGS)", FIG Congress 2010. 
86. Sergey Sapelnikov (2012), "SDI development in the Russian federation", FIG 
Working Week 2012. 
87. Shimon Wdowinski, Yehuda Bock, Jie Zhang, Peng Fang, Joachim Genrich 
(1997), "Southern California permanent GPS geodetic array", Journal of 
Geophysical Research, Vol. 102, pp. 18057–18070. 
88. Stuart Edwards, Peter Clarke, Sibylle Goebell, Nigel Penna (2008), "An 
examination of commercial network RTK GPS services in Great Britain", School of 
Civil Engineering and Geosciences Newcastle University. 
89. Supriya Likhar, Madhav N. Kulkarni, V.S. Tomar, Praveen Pillai (2002), "A 
comparative study of results from GPS data processing software ", 
90. T. A. Herring, R. W. King, S. C. McClusky (2010), "Introduction to 
GAMIT/GLOBK". 
91. T. Soler, J.Y. Han, N.D. Weston (2012), "Alternative transformation from 
cartesian to geodetic coordinates by least squares for GPS georeferencing 
applications", Computers & Geosciences Vol. 42, pp. 100-109. 
142 
92. Teferle. F.N, Orliac. E.J, Bingley. R.M (2007), "An assessment of Bernese GPS 
software precise point positioning using IGS final products for global site 
velocities",  
93. The Royal Thai Survey Department (2011), "Thailand report on the geodetic 
work". 
94. Tran Dinh To, Nguyen Trong Yem, Duong Chi Cong, Vy Quoc Hai, 
Zuchiewicz Witold, Cuong Nguyen Quoc, Nghia Nguyen Viet (2012), "Recent 
crustal movements of northern Vietnam from GPS data", Journal of Geodynamics. 
95. UNAVCO "Tectonic Processes", 
motion.html. 
96. Volker Schwieger, Mikael Lilje, Rob Sarbib (2009), "GNSS CORS-Reference 
frames and services", 7th FIG Regional Conference. 
97. Werner Gurtner (2009), "RINEX The receiver independent exchange format 
version 3.01", Lou Estey UNAVCO Boulder, Co. 
98. William Henning, Dan Martin, Gavin Schrock, Gary Thompson, Dr. Richard 
Snay (2011), " User guidelines for single base real time GNSS positioning", 
National Geodetic Survey. 
99. Yang YuanXi (2009), "Chinese geodetic coordinate system 2000", Science in 
China press, Vol. 12, pp. 2714-2721. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_co_so_ly_thuyet_cho_viec_hien_dai_hoa_luo.pdf
  • pdfThông tin tóm tắt về LATS - Bùi Thị Hồng Thắm.pdf
  • pdfTóm tắt LATS - Bùi Thị Hồng Thắm.pdf