Luận án Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu hấp thụ sóng vi ba trên cơ sở tổ hợp vật liệu điện môi la1,5sr0,5nio4 với các hạt nano từ
Trong những năm gần đây, việc ứng dụng sóng điện từ trong dải tần số GHz đã
và đang trở nên phổ biến do nhu cầu phát triển ngày càng cao của các thiết bị truyền
thông không dây, phát sóng vệ tinh, điều trị y tế và các ứng dụng trong quân sự, [48,
55, 90]. Cùng với đó, vấn đề giảm thiểu ảnh hưởng của sóng điện từ cũng đang trở nên
cấp thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, vật liệu che chắn và hấp thụ sóng điện từ trong dải tần
số GHz ngày càng thu hút được sự chú ý của nhiều nhóm nghiên cứu trên cả hai lĩnh
vực khoa học cơ bản và công nghệ. Để loại bỏ nhiễu điện từ (Electromagnetic
Interference-EMI), giảm thiết diện phản xạ sóng điện từ và đảm bảo tính bảo mật cho
các hệ thống hoạt động dựa trên sóng điện từ, vật liệu che chắn và hấp thụ sóng điện từ
đã được phát triển, trong đó, vật liệu hấp thụ sóng vi ba (Microwave Absorption
Materials - MAM) được đặc biệt quan tâm và đầu tư nghiên cứu với các ứng dụng đa
dạng và hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong lĩnh vực quân sự, vật liệu hấp
thụ sóng radar (Radar Absorption Materials - RAM) trong dải tần số từ 8-12 GHz là
yếu tố quan trọng của công nghệ tàng hình cho các phương tiện chiến đấu như: máy bay
chiến đấu, tàu chiến, tên lửa tầm xa,
Các nghiên cứu về vật liệu sóng điện từ chủ yếu được thực hiện theo ba hướng
chính: (1) hoàn thiện khả năng chống phản xạ; (2) tăng cường khả năng hấp thụ và (3)
mở rộng vùng tần số hoạt động. Trong đó, sự hấp thụ đồng thời cả hai thành phần năng
lượng điện trường và năng lượng từ trường được hi vọng sẽ làm gia tăng độ tổn hao và
do đó tăng hiệu suất hấp thụ điện từ của vật liệu. Hơn nữa, công nghệ nano ra đời mở ra
một hướng phát triển mới cho các nghiên cứu về vật liệu hấp thụ ứng dụng trong che
chắn và chống nhiễu điện từ. Các MAM có cấu trúc nano ngày càng nhận được sự quan
tâm của các nhóm nghiên cứu do các đặc tính hấp dẫn cũng như khả năng hấp thụ mạnh
hơn sóng vi ba so với các vật liệu cùng loại ở dạng khối hoặc có cấu trúc micro. Tính
chất thú vị của vật liệu nano được bắt nguồn từ kích thước rất nhỏ của chúng. Khi kích
thước hạt giảm xuống đến giới hạn nano, các hiệu ứng bề mặt đóng góp chủ yếu vào
vào sự thay đổi tính chất đặc trưng của vật liệu. Mặt khác, vật liệu nano còn có hoạt tính
cao, dễ phân tán và do đó thuận lợi hơn cho việc tạo thành các lớp hấp thụ nhẹ và mỏng
[25, 149].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu hấp thụ sóng vi ba trên cơ sở tổ hợp vật liệu điện môi la1,5sr0,5nio4 với các hạt nano từ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ... CHU THỊ ANH XUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG VI BA TRÊN CƠ SỞ TỔ HỢP VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI La1,5Sr0,5NiO4 VỚI CÁC HẠT NANO TỪ Chuyên Ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ... CHU THỊ ANH XUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG VI BA TRÊN CƠ SỞ TỔ HỢP VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI La1,5Sr0,5NiO4 VỚI CÁC HẠT NANO TỪ Chuyên Ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Đào Nguyên Hoài Nam 2. GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện tại Viện Khoa học vật liệu – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướng dẫn của TS. Đào Nguyên Hoài Nam và GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Chu Thị Anh Xuân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS. Đào Nguyên Hoài Nam và GS. TSKH. Nguyễn Xuân Phúc. Các Thầy là người ra đề tài và trực tiếp hướng dẫn em. Các Thầy luôn quan tâm, động viên em, giúp em vượt qua mọi khó khăn. Qua thầy, em đã học được rất nhiều kiến thức quý báu không chỉ trong khoa học mà ở cả trong đời sống hàng ngày. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả các cán bộ trong phòng Từ và Siêu dẫn. Những người rất nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp và cho em những kinh nghiệm và bài giảng về khoa học rất đáng quý trong suốt thời gian em làm khóa luận tại phòng. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình làm thực nghiệm tại trường. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới Viện Khoa học Vật liệu, Học viện Khoa học và Công nghệ, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên và toàn thể các Thầy Cô trong Khoa Vật lý và Công nghệ, ĐH Khoa học – ĐHTN đã tạo cho em điều kiện thuận lợi nhất để có thể học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em rất nhiều. Cuối cùng, em xin được cảm ơn cha mẹ và những người thân của em. Những người luôn sát cánh, động viên em, đưa em vượt qua tất cả khó khăn để có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2018 Tác giả luận án MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG VI BA 5 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của vật liệu hấp thụ sóng vi ba ................ 5 1.2. Cơ sở lý thuyết và các ứng dụng của sóng điện từ ...................................... 8 1.3. Sự tán xạ và phản xạ sóng điện từ bởi môi trường vật chất ........................ 10 1.3.1. Khử phản xạ bằng cấu trúc hình dạng ................................................... 11 1.3.2. Kỹ thuật khử phản xạ chủ động ............................................................. 12 1.3.3. Kỹ thuật khử phản xạ bị động ................................................................ 12 1.3.4. Kỹ thuật khử phản xạ bằng vật liệu hấp thụ .......................................... 13 1.4. Các cơ chế hấp thụ sóng điện từ trong vùng tần số vi ba ............................ 13 1.4.1. Cơ chế tổn hao trong các chất dẫn điện ................................................. 14 1.4.2. Cơ chế tổn hao điện môi ........................................................................ 15 1.4.3. Cơ chế tổn hao từ ... 16 1.5. Một số cấu trúc và vật liệu hấp thụ sóng vi ba ............................................ 19 1.5.1. Đa lớp điện môi hấp thụ sóng vi ba ....................................................... 20 1.5.1.1. Cấu trúc hấp thụ dạng màn chắn cộng hưởng Salisbury ................. 20 1.5.1.2. Lớp hấp thụ Dallenbach ................................................................... 21 1.5.1.3. Lớp hấp thụ Jaumann ....................................................................... 22 1.5.2. Vật liệu hấp thụ từ tính .......................................................................... 24 1.5.3. Các vật liệu hấp thụ bất đồng nhất ......................................................... 26 1.5.4. Vật liệu hấp thụ sóng vi ba hỗn hợp ...................................................... 27 1.5.5. Vật liệu meta hấp thụ hoàn hảo sóng vi ba ............................................ 28 1.6. Một số hệ vật liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài .............. 29 1.6.1. Hệ vật liệu La1,5Sr0,5NiO4 (LSNO) ........................................................ 29 1.6.2. Hệ vật liệu ferrite spinel MFe2O4 (M = Co, Ni) .................................... 31 1.6.3. Hệ vật liệu sắt từ La0,7Sr0,3MnO3 (LSMO) ............................................ 33 1.6.4. Hệ hạt nano kim loại sắt ........................................................................ 35 1.7. Kết luận chương ........................................................................................... 36 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ................................................ 38 2.1. Qui trình chế tạo các hạt nano ..................................................................... 38 2.2. Các phép đo khảo sát cấu trúc và tính chất của vật liệu .............................. 40 2.2.1. Khảo sát cấu trúc tinh thể bằng phương pháp nhiễu xạ tia X ................ 40 2.2.2. Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) ............................................................. 41 2.2.3. Phổ tán sắc năng lượng (EDX) .............................................................. 42 2.2.4. Các phương pháp đo tính chất từ của vật liệu ....................................... 43 2.3. Một số phương pháp đo các thông số điện từ của vật liệu hấp thụ sóng vi ba 43 2.3.1. Qui trình trải các lớp vật liệu hấp thụ ................................................... 44 2.3.2. Sơ lược về phương pháp đo thông số điện từ của vật liệu hấp thụ sóng vi ba ........................................................................................................ 44 2.3.2.1. Kỹ thuật hốc cộng hưởng ................................................................. 45 2.3.2.2. Kỹ thuật bản cực song song ............................................................. 46 2.3.2.3. Kỹ thuật đầu dò đồng trục................................................................ 46 2.3.2.4. Kỹ thuật đường truyền ..................................................................... 47 2.3.2.5. Kỹ thuật không gian tự do ............................................................... 48 2.3.3. Phép đo phản xạ/truyền qua sóng vi ba trong không gian tự do............ 50 2.3.4. Lý thuyết đường truyền và thuật toán Nicolson–Ross–Weir (NRW) ... 52 2. 4. Kết luận chương .......................................................................................... 54 CHƯƠNG 3. TÍNH CHẤT HẤP THỤ SÓNG VI BA CỦA HỆ HẠT NANO ĐIỆN MÔI La1,5Sr0,5NiO4 .................................................................... 56 3.1. Các đặc trưng cơ bản của hệ hạt nano điện môi La1,5Sr0,5NiO4 ................... 56 3.1.1. Đặc trưng cấu trúc và kích thước hạt ..................................................... 57 3.1.2. Tính chất từ của vật liệu ........................................................................ 59 3.2. Khả năng hấp thụ sóng vi ba của hệ hạt nano La1,5Sr0,5NiO4 theo độ dày lớp hấp thụ .......................................................................................................... 60 3.3. Kết luận chương ........................................................................................... 66 CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT HẤP THỤ SÓNG VI BA CỦA CÁC HẠT NANO KIM LOẠI Fe ................................. 68 4.1. Ảnh hưởng của điều kiện chế tạo lên cấu trúc, kích thước hạt tính chất từ của vật liệu nano kim loại Fe ....................................................................... 69 4.2. Tính chất hấp thụ sóng vi ba của hệ hạt nano kim loại sắt .......................... 74 4.2.1. Ảnh hưởng của độ dày lớp hấp thụ lên tính chất hấp thụ sóng vi ba của các lớp hấp thụ Fe/paraffin ..................................................................... 74 4.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng bột nano Fe/paraffin lên tính chất hấp thụ sóng vi ba của các lớp hấp thụ Fe/paraffin ....................................... 79 4.3. Kết luận chương ........................................................................................... 82 CHƯƠNG 5. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT HẤP THỤ SÓNG VI BA CỦA MỘT SỐ HỆ HẠT NANO TỔ HỢP ĐIỆN MÔI/SẮT TỪ, FERRITE ................................................................................................... 84 5.1. Công nghệ chế tạo và các đặc trưng cơ bản của các vật liệu CoFe2O4, NiFe2O4 và La0,7Sr0,3MnO3 .......................................................................... 84 5.1.1. Hệ hạt nano ferrite CoFe2O4 .................................................................. 85 5.1.2. Hệ hạt nano ferrite NiFe2O4 ................................................................... 88 5.1.3. Hệ hạt nano sắt từ La0,7Sr0,3MnO3 91 5.2. Khả năng hấp thụ sóng vi ba của một số hệ hạt nano tổ hợp....................... 95 5.2.1. Hệ hạt nano tổ hợp (100-x)La1,5Sr0,5NiO4/xCoFe2O4 ( x = 0; 2; 4; 6; 8; 10) ............................................................................................... 95 5.2.2. Hệ hạt nano tổ hợp (100-x)La1,5Sr0,5NiO4/xNiFe2O4 (x = 0; 8; 15; 20; 30; 35) ..................................................................................................... 102 5.2.3. Hệ hạt nano tổ hợp (100-x)La1,5Sr0,5NiO4/xLa0,7Sr0,3MnO3 (x = 0; 4; 8; 10) ........................................................................................................... 108 5.3. Kết luận chương ........................................................................................... 114 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 116 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....................... 118 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 125 DANH MỤC KÝ HIỆU Ký hiệu Ý nghĩa LSNO La1,5Sr0,5NiO4 LSMO La0,7Sr0,3MnO3 CFO CoFe2O4 NFO NiFe2O4 RL Độ tổn hao phản xạ (Reflection Loss) Z Trở kháng (Impedance) MAM Vật liệu hấp thụ sóng vi ba (Microwave Absorbing Material) RAM Vật liệu hấp thụ sóng radar (Radar Absorbing Material) NRW Thuật toán Nicolson–Ross–Weir NRL Naval Research Laboratory M Từ độ MS Từ độ bão hòa HC Lực kháng từ MB Mẫu bột MK Mẫu khối M900 Mẫu ủ tại nhiệt độ 900oC/5h D Kích thước hạt tinh thể EDX Phổ tán sắc năng lượng tia X VSM Từ kế mẫu rung SEM Hiển vi điện tử quét XRD Nhiễu xạ tia X EM Sóng điện từ (Electromagnetic) εr Hằng số điện môi tương đối μr Độ từ thẩm tương đối fr Tần số cộng hưởng fz Tần số phù hợp trở kháng fp Tần số phù hợp pha fFMR Tần số cộng hưởng sắt từ d Độ dày lớp hấp thụ S11 Cường độ tín hiệu phản xạ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Thành phần điện và từ của trường điện từ tại sát mặt phân cách giữa hai môi trường ........................................................................................ 9 Hình 1.2. Trường điện bằng không tại bề mặt và đạt cực đại tại một phần tư bước sóng trên một lớp vật dẫn, trong khi trường từ đạt cực đại tại bề mặt .. 9 Hình 1.3. Cấu trúc đa lớp và cấu trúc dạng kim tự tháp ................................ 12 Hình 1.4. Sự phụ thuộc tần số của hằng số điện môi. ................................... 16 Hình 1.5. Phổ hồi phục Debye cho một chất điện môi lý tưởng ................... 16 Hình 1.6. Sự phụ thuộc tần số của các thành phần độ từ thẩm phức của vật liệu sắt từ ......................................................................................................... 17 Hình 1.7. Cấu tạo của màn chắn Salisbury cổ điển và mạch tương đương theo lý thuyết đường truyền ............................................................................ 20 Hình 1.8. Lớp hấp thụ Dallenbach và mạch tương đương .............................. 21 Hình 1.9. Độ tổn hao phản xạ phụ thuộc tần số của lớp hấp thụ Dallenbach . 22 Hình 1.10. Cấu tạo của màn chắn Jaumann .................................................... 22 Hình 1.11. Độ tổn hao phản xạ phụ thuộc tần số của các lớp Jaumann ......... 23 Hình 1.12. Độ tổn hao phản xạ phụ thuộc tần số của cấu trúc Jaumann sáu lớp ................................................................................................................... 23 Hình 1.13. Cấu trúc hấp thụ đa lớp điện môi dạng kim tự tháp ..................... 24 Hình 1.14. Mô hình thiết kế của cấu trúc Jaumann bốn lớp điện môi ............ 24 Hình 1.15. Giản đồ minh họa sự phụ thuộc tần số của µr và εr cho một chất ferrite điển hình ............................................................................................... 25 Hình 1.16. Đường đặc trưng độ tổn hao phản xạ của MAM gồm bốn lớp vật liệu ferrite có cấu trúc tinh thể lục giác .......................................................... 25 Hình 1.17. Sự phụ thuộc của độ tổn hao phản xạ vào tần số của một tấm vật liệu hấp thụ bất đồng nhất có độ dày 4,08 cm ................................................ 27 Hình 1.18. Hệ số phản xạ phụ thuộc vào tần số của một số cấu trúc hấp thụ 28 Hình 1.19. Cấu trúc MPA ba lớp lần đầu tiên được đề xuât bởi I. Landy ...... 28 Hình 1.20. (a) Nhiệt độ chuyển pha trật tự điện tích và trật tự spin (TCO và TSO) xác định từ phép đo điện trở suất theo nhiệt độ của LSNO; (b) Hằng số điện môi phụ thuộc tần số ở các nhiệt độ khác nhau của vật liệu LSNO ....... 30 Hình 1.21. Đường cong từ trễ của các mẫu (a) NiFe2O4 và (b) CoFe2O4 ...... 31 Hình 1.22. Sự phụ thuộc của RL vào tần số của các lớp hấp thụ (a) NiFe2O4/paraffin và (b) NiFe2O4/polypyrrole với độ dày khác nhau ............. 32 Hình 1.23. Độ tổn hao phản xạ phụ thuộc tần số của các MAM dựa trên (a) hệ hạt nano CoFe2O4 và (b) vật liệu CoFe2O4 hình bầu dục với độ dày khác nhau ............................................. ... erials”, J. Magn. Magn. Mater., 324, pp. 2492-2495. 117. J. Pendry, A. Holden, D. Robbins and W. Stewart (1999), “Magnetism from conductors and enhanced nonlinear phenomena”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, 47, pp. 2075–2084. 134 118. D. L. Peng, T. Hihara, K. Sumiyama, H. Morikawa (2002), “Structural and magnetic characteristics of monodispersed Fe and oxide-coated Fe cluster assemblies”, J. Appl. Phys., 92(6), pp. 3075. 119. J. Perini and L. S. Cohen (1991), “Design of radar absorbing materials for wide range of angles of incidence,” IEEE Ini. Symp. Electromag Compat., pp. 418-424. 120. M. S. Pinho, M. L. Gregori, R. C. R. Nunes and B. G. Soares (2002), “Performance of Radar Absorbing Materials by Waveguide Measurements for X and Ku-band Frequencies”, European Polymer Journal, 38(11), pp. 2321-2327. 121. D. Pozar (2004), Microwave Engineering, 2nd Ed., John Wiley & Sons, Inc. 122. X. Qi, Q. Hu, J. Xu, R. Xie, Z. Bai, Y. Jiang, S. Qin, W. Zhong, Y. Du (2016), “Enhanced microwave absorption properties and mechanism of core/shell structured magnetic nanoparticles/carbon-based nanohybrids”, Materials Science and Engineering B, 211, pp. 53-60. 123. B. Qu, C. Zhu, C. Li, X. Zhang, and Y. Chen (2016), “Coupling Hollow Fe3O4–Fe Nanoparticles with Graphene Sheets for High-Performance Electromagnetic Wave Absorbing Material”, ACS Appl. Mater. Interfaces, 8(6), pp 3730-3735. 124. Z. Radim, O. Ladislav, V. Jan (2008), “Broadband Measurement of Complex Permittivity Using Reflection Method and Coaxial Probes”, Radioengineering, 17(1), pp. 14-19. 125. K. S. Rao, Choudary, K. H. Rao, Ch. Sujatha (2014), “Structural and Magnetic properties of Ultrafine CoFe2O4 Nanoparticles”, Procedia Materials Science, 10, pp. 19-27. 126. M. A. Ramkumar and C. Sudhendra (2018), “Novel Ultra Wide Band Polarisation Independent Capacitive Jaumann Radar Absorber”, Defence Science Journal, 68(1), pp. 64-69. 127. E. J. Rileya, E. H. Lenzing (2016) , and Narayanan R. M., “Circuit models for Salisbury screens made from unidirectional carbon fiber composite sandwich structures”, Proc. of SPIE, 9829, pp. 982915. 128. B. Rivas-Murias, A. Fondado, J. Mira and M. A. Señarís-Rodríguez (2004), “Dielectric response of the charge-ordered two-dimensional nickelate La1.5Sr0.5NiO4”, Applied Physics Letters, 85, pp. 6224. 129. D. Rousselle, A. Berthault, O. Acher, J. P. Bouchaud, P. G. Zerah (1993), “Effective medium at finite frequency: Theory and experiment”, J. Appl. Phys., 74, pp. 475. 130. S. R. Saeedi Afshar, M. Hasheminiasari, S. M. Masoudpanah (2018), “Structural, magnetic and microwave absorption properties of 135 SrFe12O19/Ni0.6Zn0.4Fe2O4 composites prepared by one-pot solution combustion method”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 466, pp. 1-6. 131. M. Sakeye (2016), Metal Oxides Prepared through the Nanocasting Approach- Mechanistic Study: Surface Interactions and Applications in Separation, Painosalama Oy-Turku, Finland, ISBN 978-952-12-3377-7 (Electronic). 132. W.W. Salisbury (1952), Absorbent body for electromagnetic waves, US Patent 2599944. 133. P. Saville (2005), Review of Radar Absorbing Materials, RDDC Atlantique TM 2005-003, pp. 15. 134. P. E. Schoen (2002), RF surface wave attenuating dielectric coatings composed of conducting, high ration biologically-derived particles in a polymer matrix, US Patent 6452564. 135. H. Severin (1956), ‘‘Nonreflecting Absorbers for Microwave Radiation,’’ IRE Trans. Antennas Propagat., 4(7), pp. 385-392. 136. M. H. Shams, S. M. A. Salehi and A. Ghasemi (2008), “Electromagnetic Wave Absorption Characteristics of Mg–Ti Substituted Ba-hexaferrite”, Materials Letters, 62, pp. 1731-1733. 137. P. Sivakumar, R. Ramesh, A. Ramanand, S. Ponnusamy and C. Muthamizhchelvan (2012), “Synthesis, studies and growth mechanism of ferromagnetic NiFe2O4 nanosheet”, Applied Surface Science, 258, pp. 6648-6652. 138. D. Smith, W. J. Padilla, D. Vier, S. C. Nemat Nasser and S. Schultz (2000), “Composite medium with simultaneously negative permeability and permittivity”, Physical review letters, 84, pp. 4184-4187. 139. K. P. Su, C. Y. Zhao, H. O. Wang, S. Huang, Z. W. Liu and D. X. Huo (2018), “Synthesis, structure and magnetic properties of CoFe2O4ferrite nanoparticles”, Materials Research Express, 5(5), pp. 1-19. 140. K. Suetake (1971), Superwide band wave absorber, US Patent 3623099. 141. S. Sugimoto, T. Maeda, D. Book, T. Kagotani, K. Inomata, M. Homma, H. Ota, Y. Houjou, R. Sato (2002), “GHz microwave absorption of a fine a-Fe structure produced by the disproportionation of Sm Fe in hydrogen”, J. Alloys Compds., 330, pp. 301-306. 142. G. Sun, B. Dong, M. Cao, B. Wei, C. Hu (2011), “Hierarchical Dendrite-Like Magnetic Materials of Fe3O4, γ-Fe2O3, and Fe with High Performance of Microwave Absorption”, Chem. Mater., 23, pp. 1587-1593. 143. Y. P Sun, X. Q Li, W. X Zhang, H. P Wang (2007), “A method for the preparation of stable dispersion of zero-valent iron nanoparticles”, Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, 308, pp. 60-66. 136 144. S. Suresh, Z. C. Zaira, F. R. Rahman (2018), “Preparation and Characterization of Nickel ferrite Nanoparticles via Co-precipitation Method”, Materials Research., 21(2), pp. 20160533. 145. C. Suryanarayana (2001), “Mechanical alloying and milling”, Progress in Materials Science, 46, pp. 21-29, pp. 122-124. 146. B. Szpunar, V. H. Smith, and J. S. Lek (1989), “Electronic structure of antiferromagnetic La2NiO4 and La1.5Sr0.5NiO4 systems”, Physica C: Superconductivity, 161, pp. 503-511. 147. Y. Takeda, R. Kanno, M. Sakano, and O. Yamamoto (1990), “Crystal chemistry and physical properties of La2-xSrxNiO4 (0 ≤ x ≤ 1.6)”, Mat. Res. Bull., 25(3), pp. 293-306. 148. D. T. Tran, D. L. Vu, V. H. Le, T. L. Phan, S. C. Yu (2013), “Spin reorientation and giant dielectric response in multiferroic La1.5Sr0.5NiO4+δ”, Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol., 4, pp. 025010–025014 149. K. C. Tripathi, S. M. Abbas, P. S. Alegaonkar, R. B. Sharma (2015), “Microwave absorption properties of Ni-Zn ferrite nano-particle based nano composite”, International Journal of Advanced Research in Science Engineering and Technology, 2(2), pp. 463-468. 150. C. Y. Tsay, R. B. Yang, D. S. Hung, Y. H. Hung, Y. D. Yao (2010), “Investigation on electromagnetic and microwave absorbing properties of La0.7Sr0.3MnO3- δ/carbon nanotube composites”, Journal of Applied Physics, 107, pp. 09A502. 151. D. K. Tung, D. H. Manh, L. T. H. Phong, P. H. Nam, D. N. H. Nam, N. T .N. Anh, H. T. T. Nong, M. H. Phan, and N. X. Phuc (2016), “Iron Nanoparticles Fabricated by High-Energy Ball Milling for Magnetic Hyperthermia”, Journal of Electronic Materials, 45(5), pp. 2644-2650 152. A. Urushibara, Y. Moritomo, T. Arima, A. Asamitsu, G. Kido, Y. Tokura (1995), “Insulator-metal transition and giant magnetoresistance in La1-xSrxMnO3”, Physical Review B, 51(2), pp. 14103-14109. 153. V. G. Veselago (1968), “The electrodynamics of substances with simultaneously negative values of epsilon and mue”, Soviet Physics Uspekhi, 10(4), pp. 509–514. 154. D. T. Viet, N. T. Hien, P. V. Tuong, N. Q. Minh, P. T. Trang, L. N. Le, Y. P. Lee, V. D. Lam (2014), “Perfect absorber metamaterials: Peak, multi-peak and broadband absorption”, Optics Communications, 322, pp. 209-215. 155. D. T. Viet, N. V. Hieu, V. D. Lam, and N. T. Tung (2015), “Isotropic metamaterial absorbers using cut-wire-pair structures”, Applied Physics Express, 8, pp. 03200(1-9). 137 156. K. J. Vinoy and R. M. Jha (1996), Radar Absorbing Materials, From Theory to Design and Characterization, Kluwer Academic Publischers, pp. 143-158. 157. K. J. Vinoy and R. M. Jha (2011), Radar Absorbing Materials: From theory to Design and Characterization, Kluwer Academic Publishers Boston. 158. S. Wada, Y. Furukawa, M. Kaburagi, B. Kajitan, S. Hosoya, and Y. Yamada (1993), “Magnetic and electronic structures of antiferromagnetic La2NiO4+δ and La2-xSrxNiO4+δ: 139La nuclear quadrupole resonance study”, J. Phys: Condens. Matter., 5, pp. 765. 159. K. Wang, Y. Chen, R. Tian, H. Li, Y. Zhou, H. Duan, and H. Liu (2018), “Porous Co-C core-shell nanocomposites derived from Co-MOF-74 with enhanced electromagnetic wave absorption performance”, ACS Appl. Mater. Interfaces, 10(13), pp. 11333-11342. 160. T. Wang, R. Han, G. Tan, J. Wei, L. Qiao, and F. Li (2012), “Reflection loss mechanism of single layer absorber for flake-shaped carbonyl-iron particle composite”, J. Appl. Phys., 112(10), pp. 104903 (1-6). 161. W. H. Wang and X. Ren (2006), “Flux growth of high-quality CoFe2O4 single crystals and their characterization”, Journal of Crystal Growth, 289, pp. 605-608. 162. Y. M. Wang, T. X. Li, L. F. Zhao, Z. W. Hu and Y. J. Gu (2011), “Research progress on nanostructured radar absorbing materials”, Energy and Power Engineering, 3, pp. 580-584. 163. Z. Wang, Y. Zuo, Y. Yao, L. Xi, J. Du, J. Wang, D. Xue (2013), “Microwave absorption properties of amorphous iron nanostructures fabricated by a high-yield method”, J. Phys. D: Appl. Phys., 46, pp. 135002 (1-8). 164. W. B. Weir (1974), ”Automatic measurement of complex dielectric constant and permeability at microwave frequencies”, Proceeding of the IEEE, 62, pp. 33-36. 165. F. Wen, F. Zhang, and Z. Liu (2011), “Investigation on Microwave Absorption Properties for Multiwalled Carbon Nanotubes/Fe/Co/Ni Nanopowders as Lightweight Absorbers”, J. Phys. Chem. C, 115, pp. 14025-14030. 166. C. Wu, Burton Neuner, G. Shvets, J. John, A. Milder, B. Zollars and S. Savoy (2011) Large-area wide-angle spectrally selective plasmonic absorber. Physical Review B, 84, pp. 075102. 167. G. Wu, J. J. Neumeier (2003), “Small polaron transport and pressure dependence of the electrical resistivity of La2-xSrxNiO4 (0 ≤ x ≤ 1.2) ”, Phys. Rev. B 67, pp. 125116. 168. O. Yal, H. Bayrakdar, and S. Özüm (2013), “Microwave Absorption in La1.5Sr0.5NiO4/CoFe2O4 nanocomposite”, J. Magn. Magn. Mater., 343, pp. 157- 162. 138 169. O. Yalçin, H. Bayrakdar, and S. Özüm (2013), “Spin-flop transition, magnetic and microwave absorption properties of α-Fe2O4 spinel type ferrite nanoparticles”, J. Magn. Magn. Mater., 343, pp. 157-162. 170. L. Yan, X. Wang, S. Zhao, Y. Li, Z. Gao, B. Zhang, M. Cao, and Y. Qin, “Highly Efficient Microwave Absorption of Magnetic Nanospindle Conductive Polymer Hybrids by Molecular Layer Deposition”, ACS Appl. Mater. Interfaces, 9(12), pp. 11116-11125. 171. R. B. Yang, C. Y. Tsay, W. F. Liang and C. K. Lin (2010), “Microwave absorbing properties of La0.7Sr0.3MnO3 composites with negative magnetic susceptibility”, J. Appl. Phys., 107(9), pp. A523. 172. Y. Yang, B. Zhang, W. Xu, Y. Shi, Z. Jiang, N. Zhou, B. Gu, H. Lu (2003), “Preparation and properties of a novel iron-coated carbon fiber”, J. Magn. Magn. Mater., 256, pp. 129-132. 173. Z. Yang, F. Luo, L. Gao, Y. Qing, W. Zhou, D. Zhu (2016), “Enhanced Microwave Absorption Properties of Carbon Black/Silicone Rubber Coating by Frequency-Selective Surface”, Journal of Electronic Materials, 45(10), pp. 5017-5023. 174. F. Ye, L. Zhang, X. Yin, et al. (2013), “Dielectric and EMW absorbing properties of PDCs-SiBCN annealed at different temperatures”, J. Eur. Ceram. Soc., 33(8), pp. 1469-1477. 175. P. Yin, Y. Deng, L. Zhang, J. Huang and Y. Tao (2018), “The microwave absorbing properties of ZnO/Fe3O4/paraffin composites in low frequency band”, Materials Research Express, 5(2), pp. 026109. 176. Q. Yuchang, Z. Wancheng, L. Fa, and Z. Dongmei (2011), “Optimization of electromagnetic matching of carbonyl iron/BaTiO3 composites for microwave absorption”, J. Magn. Magn. Mater., 323, pp. 600-606. 177. A. N. Yusoff, M. H. Abdullah Ahmad, S. F. Jusoh, A. A. Mansor and S. A. A. Hamid (2002), “Electromagnetic and absorption properties of some microwave absorbers”, Journal of Applied Physics, 92, pp. 876-882. 178. C. K. Yuzcelik (2003), Radar Absorbing Materials Design in Systems Engineering, Naval Postgraduate School, Monterey. 179. F. L. Zabotto, A. J. Gualdi and J. A. Eiras (2012), “Influence of the Sintering Temperature on the Magnetic and Electric Properties of NiFe2O4 Ferrites”, Materials Research, 15, pp. 428-433. 180. B. Zhang, G. Lu, Y. Feng, J. Xiong, H. Lu (2006), “Electromagnetic and microwave absorption properties of Alnico powder composites”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 299, pp. 205-210. 139 181. S. Zhang, Q. Jiao, Y. Zhao, H. Li and Q. Wu (2014), “Preparation of rugby-shaped CoFe2O4 particles and their microwave absorbing properties”, J. Mater. Chem. A, 2(42), pp. 18033-18039. 182. S. Zhang and Q. Cao (2012), “Electromagnetic and microwave absorption performance of some transition metal doped La0.7Sr0.3Mn1−xTMxO3± ı (TM = Fe, Co or Ni)”, Mater. Sci. Eng. B, 177, pp. 678-684. 183. W. X Zhang (2003), “Nanoscale iron particles for Environmental Remediation: An overview”, Journal of nanoparticle Research, 5, pp. 323. 184. Y. Zhang, Y. Liu, X. Wang, Y. Yuan, W. Lai, Z. Wang, X. Zhang and X. Liu (2017), “Towards efficient microwave absorption: intrinsic heterostructure of fluorinated SWCNTs”, Journal of Materials Chemistry C, 5(45), pp. 11847-11855. 185. Z. Zhang, Y. Liu, G. Yao, G. Zu, D. Wu, Y. Hao (2012), “Synthesis and characterization of dense and fine nickel ferrite ceramics through two-step sintering”, Ceram. Int., 38(4), pp. 3343-3350. 186. C. Zhao, W. Huang, X. Liua, S. Wing, C. Cui (2016), “Microwave Absorbing Properties of NiFe2O4 Nanosheets Synthesized Via a Simple Surfactant-Assisted Solution Route”, Materials Research., 19(5), pp. 1149-1154. 187. H. Zhao, X. Sun, C. Mao, J. Du (2009), “Preparation and microwave–absorbing properties of NiFe2O4-polystyrene composites”, Physica B: Condensed Matter, 404, pp. 69-72 188. Y. X. Zheng, Q. Q. Cao, C. L. Zhang, H. C. Xuan, L. Y. Wang, D. H. Wang and Y. W. Du (2011), “Study of uniaxial magnetism and enhanced magnetostriction in magnetic-annealed polycrystalline CoFe2O4”, J. Appl. Phys., 110, pp. 043908. 189. Q. Zhou, X. Yin, F. Ye, X. Liu, L. Cheng, L. Zhang (2017), “A novel two-layer periodic stepped structure for effective broadband radar electromagnetic absorption”, Materials & Design, 123, pp. 46-53. 190. Y. L. Zhou, S. Shah, L. Zhang, J. Muhmmad, Y. Duan, X. Dong (2018), “Preparation and Performance of Resin-based Fe Nanoparticles/Carbon Fibers Microwave Absorbing Composite Plates”, Journal of Materials Engineering, 46(3), pp. 41-47. 191. B. F. Zou, T. D. Zhou, J. Hu (2013), “Effect of amorphous evolution on structure and absorption properties of FeSiCr alloy powders”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 335, pp. 17-20.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_mot_so_vat_lieu_hap_thu_song_vi_b.pdf
- 2 TÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT.pdf
- 3 TOM TAT LUAN AN- TIENG ANH-CHU THI ANH XUAN.pdf
- 4 TRANG THÔNG TIN ĐÓNG GÓP MỚI-TIẾNG VIỆT.pdf
- 5 TRANG THONG TIN DONG GOP MOI-TIENG ANH.pdf