Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất và khả năng ứng dụng của các vật liệu nano bạc tổ hợp Ag - Polymer, Ag - Tio 2 - Go, Ag - Cofe2O4 - Go

Trong xu thế bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, công nghệ

nano đã và đang được đầu tư nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trong rất nhiều lĩnh

vực khác nhau của đời sống và sản xuất. Ở Việt Nam, công nghệ nano là một lĩnh

vực thuộc Danh mục các công nghệ cao được nhà nước ưu tiên đầu tư và phát triển.

Vật liệu nano nhận được nhiều sự quan tâm ở trong và ngoài nước do chúng thể

hiện nhiều các đặc tính ưu việt khi so sánh với các vật liệu khối truyền thống, ngoài

ra do kích thước nhỏ và diện tích bề mặt lớn chúng có thể dễ dàng phát triển mở

rộng phạm vi ứng dụng rất linh hoạt nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng từ sản xuất.

Trong số các vật liệu nano, cho đến nay vật liệu nano bạc là một vật liệu được quan

tâm nghiên cứu và đã được thương mại hóa lớn nhất ở trên thế giới. Vật liệu nano

bạc đã được đưa vào ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống gồm

y tế, dược mỹ phẩm, dệt may, điện tử, Nhu cầu tiêu thụ vật liệu nano bạc trên

toàn thế giới đến năm 2025 được dự đoán có thể đạt tới 800 tấn/năm [1, 2].

pdf 132 trang dienloan 9040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất và khả năng ứng dụng của các vật liệu nano bạc tổ hợp Ag - Polymer, Ag - Tio 2 - Go, Ag - Cofe2O4 - Go", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất và khả năng ứng dụng của các vật liệu nano bạc tổ hợp Ag - Polymer, Ag - Tio 2 - Go, Ag - Cofe2O4 - Go

Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất và khả năng ứng dụng của các vật liệu nano bạc tổ hợp Ag - Polymer, Ag - Tio 2 - Go, Ag - Cofe2O4 - Go
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
HOÀNG VĂN TUẤN 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG 
ỨNG DỤNG CỦA CÁC VẬT LIỆU NANO BẠC TỔ HỢP 
Ag-polymer, Ag-TiO2-GO, Ag-CoFe2O4-GO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
Hà Nội – 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
HOÀNG VĂN TUẤN 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG 
ỨNG DỤNG CỦA CÁC VẬT LIỆU NANO BẠC TỔ HỢP 
Ag-polymer, Ag-TiO2-GO, Ag-CoFe2O4-GO 
Ngành: Khoa học vật liệu 
Mã số: 9440122 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS. LÊ ANH TUẤN 
2. TS. TRẦN QUANG HUY 
Hà Nội – 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự 
hướng dẫn của GS.TS. Lê Anh Tuấn và TS. Trần Quang Huy. Các kết quả trong 
luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào 
khác. 
 Hà nội, ngày tháng năm 2020 
 Tập thể hướng dẫn Tác giả 
GS.TS. Lê Anh Tuấn 
 TS. Trần Quang Huy 
Hoàng Văn Tuấn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến các 
thầy hướng dẫn: GS.TS. Lê Anh Tuấn và TS. Trần Quang Huy đã hết lòng quan 
tâm hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án Tiến sĩ, cũng như 
tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ kể cả về vật chất lẫn tinh thần cho tôi trong học 
tập và công việc để hoàn thành tốt luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nano, Trường 
Đại học Phenikaa và toàn thể cán bộ Viện đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để 
tôi có thể hoàn thành công việc học tập và thực hiện luận án của mình. 
 Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Trần Hùng Thuận và các cán bộ tại 
Trung tâm Công nghệ Vật liệu, Viện Ứng dụng Công nghệ đã tạo mọi điều kiện 
giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. 
 Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô, các anh chị, các bạn đồng môn của 
tôi trong Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ và Trường Đại học Bách Khoa Hà 
Nội đã luôn hướng dẫn, chia sẻ và hỗ trợ để tôi hoàn thành luận án của mình. 
 Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè và đồng 
nghiệp đã động viên, chia sẻ và hỗ trợ để tôi hoàn thành Luận án này. 
 Tác giả 
Hoàng Văn Tuấn 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .............................................................. viii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 
2. Mục tiêu của luận án ........................................................................................... 3 
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 3 
4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 4 
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ............................................................. 4 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................. 4 
7. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 5 
8. Cấu trúc của luận án ............................................................................................ 6 
Chương 1. TỔNG QUAN........................................................................................... 7 
1.1. Giới thiệu về hạt nano bạc ............................................................................... 7 
1.2. Vật liệu nano bạc tổ hợp với polymer (Ag-polymer) .................................... 11 
1.2.1. Giới thiệu ................................................................................................. 11 
1.2.2. Phương pháp chế tạo vật liệu Ag-polymer .............................................. 12 
1.2.3. Tính chất và khả năng ứng dụng của vật liệu Ag-polymer ..................... 14 
1.3. Vật liệu nano bạc tổ hợp với titan ôxít và graphene ôxít (Ag-TiO2-GO) ...... 21 
1.3.1. Giới thiệu ................................................................................................. 21 
1.3.2. Phương pháp chế tạo vật liệu Ag-TiO2-GO ............................................. 22 
1.3.3. Tính chất và khả năng ứng dụng của vật liệu Ag-TiO2-GO .................... 25 
1.4. Vật liệu nano bạc tổ hợp với coban ferrit và graphene ôxít (Ag-CoFe2O4-GO)
 ............................................................................................................................... 32 
1.4.1. Giới thiệu ................................................................................................. 32 
1.4.2. Phương pháp chế tạo vật liệu Ag-CoFe2O4-GO ...................................... 33 
1.4.3. Tính chất và khả năng ứng dụng của vật liệu Ag-CoFe2O4-GO.............. 35 
1.5. Kết luận Chương 1 ......................................................................................... 37 
iv 
Chương 2. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP Ag-POLYMER 
VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN ĐO MÀU . 38 
2.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 38 
2.2. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 39 
2.2.1. Hóa chất và thiết bị sử dụng .................................................................... 39 
2.2.2. Quy trình thực nghiệm ............................................................................. 39 
2.2.2.1. Quy trình thực nghiệm chế tạo vật liệu nano tổ hợp Ag-polymer .... 39 
2.2.2.2. Quy trình thực nghiên cứu nghiên cứu khả năng ứng dụng của vật 
liệu nano tổ hợp Ag-polymer trong cảm biến đo màu phát hiện ion Mn2+ và 
thuốc bảo vệ thực vật Thiram. ........................................................................ 40 
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 42 
2.3. Đặc trưng hình thái, cấu trúc và tính chất của vật liệu nano tổ hợp Ag-
polymer ................................................................................................................. 42 
2.3.1. Đặc trưng hình thái, cấu trúc ................................................................... 43 
2.3.2. Đánh giá độ ổn định theo thời gian.......................................................... 47 
2.3.3. Cơ chế ổn định hạt nano bạc bởi PHMB ................................................. 52 
2.4. Thử nghiệm khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc tổ hợp với PHMB trong 
phát hiện ion Mn2+ và thuốc bảo vệ thực vật Thiram ........................................... 54 
2.4.1. Thử nghiệm vật liệu nano tổ hợp AgNPs/PHMB cho phát hiện ion Mn2+
 ........................................................................................................................... 54 
2.4.2. Thử nghiệm vật liệu nano tổ hợp AgNPs/PHMB cho phát hiện Thiram 58 
2.5. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 65 
Chương 3. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP Ag-TiO2-GO 
VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY CHẤT MÀU 
XANH METHYLEN TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN .......................... 66 
3.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 66 
3.2. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 67 
3.2.1. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm .............................................................. 67 
3.2.2. Chế tạo vật liệu nano tổ hợp Ag-TiO2-GO .............................................. 67 
3.2.3. Quy trình thực nghiệm nghiên cứu khả năng ứng dụng vật liệu nano tổ 
hợp Ag-TiO2-GO trong quang xúc tác phân hủy MB trong vùng ánh sáng khả 
kiến ..................................................................................................................... 70 
3.2.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 71 
3.3. Đặc trưng hình thái, cấu trúc và tính chất của vật liệu nano tổ hợp Ag-TiO2-
GO ......................................................................................................................... 72 
v 
3.3.1. Đặc trưng hình thái, cấu trúc ................................................................... 72 
3.3.2. Đặc trưng liên kết .................................................................................... 74 
3.3.3. Tính chất quang của vật liệu .................................................................... 75 
3.4. Thử nghiệm khả năng ứng dụng vật liệu nano tổ hợp Ag-TiO2-GO trong 
quang xúc tác phân hủy chất màu MB trong vùng ánh sáng khả kiến.................. 76 
3.4.1. Ảnh hưởng của pH ................................................................................... 76 
3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ MB ................................................................... 77 
3.4.3. Ảnh hưởng tỷ lệ GO ................................................................................ 78 
3.4.4. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng ....................................................... 79 
3.5. Kết luận Chương 3 ......................................................................................... 84 
Chương 4. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO TỔ HỢP Ag-CoFe2O4-
GO VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN, MANG THUỐC 
CHLORAMPHENICOL .......................................................................................... 85 
4.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 85 
4.2. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 86 
4.2.1. Hóa chất và thiết bị sử dụng .................................................................... 86 
4.2.2. Quy trình chế tạo vật liệu nano tổ hợp Ag-CoFe2O4-GO ........................ 86 
4.2.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 88 
4.2.4. Quy trình thực nghiệm đánh giá khả năng kháng khuẩn ......................... 88 
4.2.5. Quy trình thực nghiệm đánh giá khả năng mang thuốc CAP .................. 89 
4.2.5.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mang thuốc CAP ...... 89 
4.2.5.2. Khảo sát khả năng nhả thuốc CAP .................................................... 90 
4.3. Đặc trưng hình thái, cấu trúc và tính chất của vật liệu nano tổ hợp .............. 91 
4.3.1. Đặc trưng hình thái, cấu trúc ................................................................... 91 
4.3.2. Đặc trưng liên kết .................................................................................... 93 
4.3.2. Tính chất từ của vật liệu .......................................................................... 94 
4.4. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn và mang thuốc chloramphenicol của vật 
liệu nano tổ hợp Ag-CoFe2O4-GO ........................................................................ 95 
4.4.1. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn ............................................................ 95 
4.4.2. Thử nghiệm khả năng mang thuốc .............................................................. 97 
4.5. Kết luận chương 4 ........................................................................................ 102 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 103 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 105 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ................. 119 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
1. AgNPs: Hạt nano bạc 
2. Ag-TiO2-GO: Vật liệu nano bạc tổ hợp với titan ôxít và graphene ôxít. 
3. Ag-CoFe2O4-GO: Vật liệu nano bạc tổ hợp với coban ferrit và graphene ôxít. 
4. PHMB: Polyhexamethylene biguanide hydrochloride 
5. DLS: Tán xạ ánh sáng động 
6. TEM: Kính hiển vi điện tử truyền qua 
7. SEM: Kính hiển vi điện tử quét 
8. EDS: Phổ tán sắc năng lượng tia X 
9. FTIR: Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 
10. UV-vis: Phổ hấp thụ dải UV và ánh sáng nhìn thấy 
11. LOD: Giới hạn phát hiện 
12. CAP: Chloramphenicol 
13. ME: Tăng cường trường điện từ 
14. MB: Chất màu Xanh methylene 
15. E. coli: Vi khuẩn Escherichia coli 
16. S. aureus: Vi khuẩn Staphylococcus aureus 
17. PVP : Polyvinyl Pyrrolidone 
18. X-ray diffraction: Giản đồ nhiễu xạ tia X 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Tổng hợp phương pháp chế tạo một số vật liệu nano bạc tổ hợp với 
polymer theo phương pháp In-situ ........................................................................... 13 
Bảng 2.1. Tổng hợp các điều kiện chế tạo mẫu của Ag-polymer ............................ 40 
Bảng 2.2. Sự thay đổi thế zeta của các mẫu AgNPs/Tween 80, AgNPs/PVP, 
AgNPs/PHMB sau 180 ngày .................................................................................... 49 
Bảng 2.3. So sánh khả năng ổn định của một số dung dịch keo nano bạc sử dụng các 
chất ổn định khác nhau ............................................................................................. 52 
Bảng 2.4. Khả năng phát hiện ion Mn2+ trong mẫu thực ......................................... 57 
Bảng 2.5. Một số kết quả phát hiện Thiram sử dụng kỹ thuật phân tích khác nhau 61 
Bảng 2.6. Khả năng phát hiện Thiram trong mẫu thực ............................................ 63 
Bảng 3.1. Tổng hợp các điều kiện chế tạo mẫu của Ag-TiO2-GO ........................... 70 
Bảng 3.2. So sánh hiệu quả quang xúc tác chất màu MB của một số vật liệu ......... 82 
Bảng 4.1. Các thông số về từ tính của hạt nano CoFe2O4 và vật liệu nano tổ hợp Ag-
CoFe2O4-GO ............................................................................................................. 95 
Bảng 4.2. Kích thước vòng vô khuẩn của vật liệu CoFe2O4, GO, CoFe2O4-GO và 
Ag-CoFe2O4-GO đối với vi khuẩn E. coli và S. aureus ........................................... 96 
Bảng 4.3. Khả năng mang thuốc CAP của một số hệ vật liệu đã được công bố ...... 99 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Nhu cầu thị trường đối với vật liệu nano bạc [1] .............. ... stava, Alankar and VipinB Gupta (2011), "Methods for the 
determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical 
methods", Chronicles of Young Scientists, Vol. 2, pp. 21. 
[95] Power, A. C., A. J. Betts, and J. F. Cassidy (2010), "Silver nanoparticle 
polymer composite based humidity sensor", Analyst, Vol. 135, pp. 1645-52. 
[96] Wang, Hongshui, Xueliang Qiao, Jianguo Chen, Xiaojian Wang, and 
Shiyuan Ding (2005), "Mechanisms of PVP in the preparation of silver 
nanoparticles", Materials Chemistry and Physics, Vol. 94, pp. 449-453. 
[97] Jiang, P., S. Y. Li, S. S. Xie, Y. Gao, and L. Song (2004), "Machinable long 
PVP-stabilized silver nanowires", Chemistry, Vol. 10, pp. 4817-21. 
[98] Zhao, Yuyun, Zhuo Wang, Wei Zhang, and Xingyu Jiang (2010), "Adsorbed 
Tween 80 is unique in its ability to improve the stability of gold 
nanoparticles in solutions of biomolecules", Nanoscale, Vol. 2, pp. 2114. 
[99] Lee, Jeong Ho, Byoung Eun Park, Young Min Lee, Sung Ho Hwang, and 
Weon Bae Ko (2009), "Synthesis of fullerene[C60]-silver nanoparticles 
114 
using various non-ionic surfactants under microwave irradiation", Current 
Applied Physics, Vol. 9, pp. e152-e156. 
[100] Patterson, A. L. (1939), "The Scherrer Formula for X-Ray Particle Size 
Determination", Physical Review, Vol. 56, pp. 978-982. 
[101] Bhattacharya, D., S. Samanta, A. Mukherjee, C. R. Santra, A. N. Ghosh, S. 
K. Niyogi, and P. Karmakar (2012), "Antibacterial activities of polyethylene 
glycol, tween 80 and sodium dodecyl sulphate coated silver nanoparticles in 
normal and multi-drug resistant bacteria", J Nanosci Nanotechnol, Vol. 12, 
pp. 2513-21. 
[102] Kavuličová, Jana, Anna Mražíková, Oksana Velgosová, Dana Ivánová, and 
Martina Kubovčíková (2018), "Stability of Synthesized Silver Nanoparticles 
in Citrate and Mixed Gelatin/Citrate Solution", Acta Polytechnica, Vol. 58, 
pp. 104. 
[103] Abdelghany, A. M., M. Sh Mekhail, E. M. Abdelrazek, and M. M. Aboud 
(2015), "Combined DFT/FTIR structural studies of monodispersed 
PVP/Gold and silver nano particles", Journal of Alloys and Compounds, 
Vol. 646, pp. 326-332. 
[104] H.-J. Li, A.-Q. Zhang, Y. Hu, L. Sui, D.-J. Qian, M. Chen (2012), "Large-
scale synthesis and self-organization of silver nanoparticles with Tween 80 
as a reductant and stabilizer", Nanoscale Res. Lett., Vol. 7, pp. 612. 
[105] Liang, A., M. Zhang, H. Luo, L. Niu, Y. Feng, and M. Li (2020), "Porous 
Poly(Hexamethylene Biguanide) Hydrochloride Loaded Silk Fibroin 
Sponges with Antibacterial Function", Materials (Basel), Vol. 13, pp. 
[106] S. Ashraf, N. Akhtar, M. Ghauri, M. Rajoka, Z. M. Khalid, and I. Hussain 
(2012), "Polyhexamethylene biguanide functionalized cationic silver 
nanoparticles for enhanced antimicrobial activity", Nanoscale Res. Lett., 
Vol. 7, pp. 267. 
[107] R. J. Ouellette, J. D. Rawn (2014), "Functional Groups and Their Properties 
in Organic Chemistry", Elsevier, Part I, Vol. pp. 41–74. 
[108] Bhattacharjee, S. (2016), "DLS and zeta potential - What they are and what 
they are not?", J Control Release, Vol. 235, pp. 337-351. 
[109] Zhang, X. F., Z. G. Liu, W. Shen, and S. Gurunathan (2016), "Silver 
Nanoparticles: Synthesis, Characterization, Properties, Applications, and 
Therapeutic Approaches", Int J Mol Sci, Vol. 17, pp. 
[110] Subba Rao, Y., V. S. Kotakadi, T. N. Prasad, A. V. Reddy, and D. V. Sai 
Gopal (2013), "Green synthesis and spectral characterization of silver 
nanoparticles from Lakshmi tulasi (Ocimum sanctum) leaf extract", 
Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, Vol. 103, pp. 156-9. 
[111] Hu, Ren, Liang Zhang, and Haibing Li (2014), "A highly sensitive and 
selective colorimetric sensor for the detection of Mn2+ based on 
supramolecular silver nanoparticle clusters", New J. Chem., Vol. 38, pp. 
2237-2240. 
115 
[112] Oliveira, M. M., D. Ugarte, D. Zanchet, and A. J. Zarbin (2005), "Influence 
of synthetic parameters on the size, structure, and stability of dodecanethiol-
stabilized silver nanoparticles", J Colloid Interface Sci, Vol. 292, pp. 429-
35. 
[113] Zhang, Wenchao, Lin Zhang, and Yan Sun (2015), "Size-controlled green 
synthesis of silver nanoparticles assisted by L-cysteine", Frontiers of 
Chemical Science and Engineering, Vol. 9, pp. 494-500. 
[114] Saeb, A. T., A. S. Alshammari, H. Al-Brahim, and K. A. Al-Rubeaan (2014), 
"Production of silver nanoparticles with strong and stable antimicrobial 
activity against highly pathogenic and multidrug resistant bacteria", 
ScientificWorldJournal, Vol. 2014, pp. 704708. 
[115] Gusev Acapital A, Cyrillic, A. A. Kudrinsky, O. V. Zakharova, A. I. Klimov, 
P. M. Zherebin, G. V. Lisichkin, I. A. Vasyukova, A. N. Denisov, and Y. A. 
Krutyakov (2016), "Versatile synthesis of PHMB-stabilized silver 
nanoparticles and their significant stimulating effect on fodder beet (Beta 
vulgaris L.)", Mater Sci Eng C Mater Biol Appl, Vol. 62, pp. 152-9. 
[116] Zheng, M., Y. Wang, C. Wang, W. Wei, S. Ma, X. Sun, and J. He (2018), 
"Silver nanoparticles-based colorimetric array for the detection of 
Thiophanate-methyl", Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, Vol. 198, 
pp. 315-321. 
[117] Nováková, Kateřina, Tomáš Navrátil, Jana Jaklová Dytrtová, and Jaromíra 
Chýlková (2013), "The use of copper solid amalgam electrodes for 
determination of the pesticide thiram", Journal of Solid State 
Electrochemistry, Vol. 17, pp. 1517-1528. 
[118] Ringli, Daniela and Wolfgang Schwack (2013), "Selective determination of 
thiram residues in fruit and vegetables by hydrophilic interaction LC-MS", 
Food Additives & Contaminants: Part A, Vol. 30, pp. 1909-1917. 
[119] Jatinder Singh Aulakh, A.K. Malik, R.K. Mahajan (2005), "Solid phase 
microextraction-high pressure liquid chromatographic determination of 
nabam, thiram and azamethiphos in water samples with UV detection. 
preliminary data", Talanta, Vol. 66, pp. 266-270. 
[120] Zhang, Guanghui, Chuankun Zhang, Yanan Ma, Zheng Wang, Shun Wang, 
Chan Xu, and Dashuang Wang (2017), "Trace determination of thiram using 
SERS-active hollow sea-urchin gold nanoparticles", Journal of Nanoparticle 
Research, Vol. 19, pp. 
[121] Dong, Xufeng, Shuang Huo, and Min Qi (2016), "Comparison of 
electrorheological performance between urea-coated and graphene oxide-
wrapped core-shell structured amorphous TiO2 nanoparticles", Smart 
Materials and Structures, Vol. 25, pp. 015033. 
[122] Ji, G., B. Ding, Z. Sha, J. Wu, Y. Ma, and J. Y. Lee (2013), "Conformal 
graphene encapsulation of tin oxide nanoparticle aggregates for improved 
performance in reversible Li+ storage", Nanoscale, Vol. 5, pp. 5965-72. 
116 
[123] Xu, C., D. Yang, L. Mei, B. Lu, L. Chen, Q. Li, H. Zhu, and T. Wang 
(2013), "Encapsulating gold nanoparticles or nanorods in graphene oxide 
shells as a novel gene vector", ACS Appl Mater Interfaces, Vol. 5, pp. 2715-
24. 
[124] Morales-Narváez, Eden, Lívia Florio Sgobbi, Sergio Antonio Spinola 
Machado, and Arben Merkoçi (2017), "Graphene-encapsulated materials: 
Synthesis, applications and trends", Progress in Materials Science, Vol. 86, 
pp. 1-24. 
[125] Hayle, Stotaw Talbachew (2014), "Synthesis and Characterization of 
Titanium Oxide Nanomaterials Using Sol-Gel Method", American Journal of 
Nanoscience and Nanotechnology, Vol. 2, pp. 1. 
[126] Dinh, Ngo Xuan, Do Thi Chi, Nguyen Thi Lan, Hoang Lan, Hoang Van 
Tuan, Nguyen Van Quy, Vu Ngoc Phan, Tran Quang Huy, and Anh-Tuan Le 
(2015), "Water-dispersible silver nanoparticles-decorated carbon 
nanomaterials: synthesis and enhanced antibacterial activity", Applied 
Physics A, Vol. 119, pp. 85-95. 
[127] Cerro-Prada, E., S. Garcia-Salgado, M. A. Quijano, and F. Varela (2018), 
"Controlled Synthesis and Microstructural Properties of Sol-Gel TiO2 
Nanoparticles for Photocatalytic Cement Composites", Nanomaterials 
(Basel), Vol. 9, pp. 
[128] Ossonon, Benjamin Diby and Daniel Bélanger (2017), "Synthesis and 
characterization of sulfophenyl-functionalized reduced graphene oxide 
sheets", RSC Advances, Vol. 7, pp. 27224-27234. 
[129] Wang, Yanfen, Miao Zhang, Lulu Fang, Haocheng Yang, Yong Zuo, Juan 
Gao, Gang He, and Zhaoqi Sun (2018), "A multifunctional Ag/TiO2 /reduced 
graphene oxide with optimal surface‐enhanced Raman scattering and 
photocatalysis", Journal of the American Ceramic Society, Vol. 102, pp. 
4000-4013. 
[130] Jafari, Ziaeddin, Nader Mokhtarian, Ghader Hosseinzadeh, Mousa 
Farhadian, Asghar Faghihi, and Farideh Shojaie (2016), "Ag/TiO2/freeze-
dried graphene nanocomposite as a high performance photocatalyst under 
visible light irradiation", Journal of Energy Chemistry, Vol. 25, pp. 393-402. 
[131] Zhao, Weijie, Zhicheng Zhang, Jing Zhang, Hangui Wu, Limin Xi, and 
Chaohui Ruan (2016), "Synthesis of Ag/TiO2/graphene and its photocatalytic 
properties under visible light", Materials Letters, Vol. 171, pp. 182-186. 
[132] Qi, Hui-Ping, Hui-Long Wang, De-Ying Zhao, and Wen-Feng Jiang (2019), 
"Preparation and photocatalytic activity of Ag-modified GO-TiO2 
mesocrystals under visible light irradiation", Applied Surface Science, Vol. 
480, pp. 105-114. 
[133] Yang, Yongfang, Lidong Xu, Hefang Wang, Wenjie Wang, and Lixin Zhang 
(2016), "TiO2/graphene porous composite and its photocatalytic degradation 
of methylene blue", Materials & Design, Vol. 108, pp. 632-639. 
117 
[134] Granbohm, Henrika, Kati Kulmala, Ajai Iyer, Yanling Ge, and Simo-Pekka 
Hannula (2017), "Preparation and Photocatalytic Activity of Quaternary 
GO/TiO2/Ag/AgCl Nanocomposites", Water, Air, & Soil Pollution, Vol. 228, 
pp. 
[135] Park, Chang Min, Jiyong Heo, Dengjun Wang, Chunming Su, and Yeomin 
Yoon (2018), "Heterogeneous activation of persulfate by reduced graphene 
oxide–elemental silver/magnetite nanohybrids for the oxidative degradation 
of pharmaceuticals and endocrine disrupting compounds in water", Applied 
Catalysis B: Environmental, Vol. 225, pp. 91-99. 
[136] S. S. Patil, R. S. Dhumal, M. V. Varghese, A. R. Paradkar, and P. K. Khanna 
(2009), "Synthesis and antibacterial studies of chloramphenicol loaded 
nano-silver against salmonella typhi", Synthesis and Reactivity in Inorganic, 
Metal-Organic and Nano-Metal Chemistry, Vol. 39, pp. 65-72. 
[137] Khatoon, N., H. Alam, A. Khan, K. Raza, and M. Sardar (2019), "Ampicillin 
Silver Nanoformulations against Multidrug resistant bacteria", Sci Rep, Vol. 
9, pp. 6848. 
[138] Gyergyek, Sašo, Miha Drofenik, and Darko Makovec (2012), "Oleic-acid-
coated CoFe2O4 nanoparticles synthesized by co-precipitation and 
hydrothermal synthesis", Materials Chemistry and Physics, Vol. 133, pp. 
515-522. 
[139] Kiruthika, V., S. Maya, M. K. Suresh, V. A. Kumar, R. Jayakumar, and R. 
Biswas (2015), "Comparative efficacy of chloramphenicol loaded 
chondroitin sulfate and dextran sulfate nanoparticles to treat intracellular 
Salmonella infections", Colloids Surf B Biointerfaces, Vol. 127, pp. 33-40. 
[140] Kalita, S., B. Devi, R. Kandimalla, K. K. Sharma, A. Sharma, K. Kalita, A. 
C. Kataki, and J. Kotoky (2015), "Chloramphenicol encapsulated in poly-
epsilon-caprolactone-pluronic composite: nanoparticles for treatment of 
MRSA-infected burn wounds", Int J Nanomedicine, Vol. 10, pp. 2971-84. 
[141] Kalam, Abul, Abdullah G. Al-Sehemi, Mohammed Assiri, Gaohui Du, 
Tokeer Ahmad, Irfan Ahmad, and M. Pannipara (2018), "Modified 
solvothermal synthesis of cobalt ferrite (CoFe2O4) magnetic nanoparticles 
photocatalysts for degradation of methylene blue with H2O2/visible light", 
Results in Physics, Vol. 8, pp. 1046-1053. 
[142] Llorens, E., S. Calderon, L. J. del Valle, and J. Puiggali (2015), 
"Polybiguanide (PHMB) loaded in PLA scaffolds displaying high 
hydrophobic, biocompatibility and antibacterial properties", Mater Sci Eng 
C Mater Biol Appl, Vol. 50, pp. 74-84. 
[143] Kim, Ji Dang, Hyosuk Yun, Gwui Cheol Kim, Chul Won Lee, and Hyun 
Chul Choi (2013), "Antibacterial activity and reusability of CNT-Ag and 
GO-Ag nanocomposites", Applied Surface Science, Vol. 283, pp. 227-233. 
118 
[144] Rivas, M., M. Pelecha, L. Franco, P. Turon, C. Aleman, L. J. Del Valle, and 
J. Puiggali (2019), "Incorporation of Chloramphenicol Loaded 
Hydroxyapatite Nanoparticles into Polylactide", Int J Mol Sci, Vol. 20, pp. 
[145] Dai, Jiangdong, Sujun Tian, Yinhua Jiang, Zhongshuai Chang, Atian Xie, 
Ruilong Zhang, and Yongsheng Yan (2018), "Facile synthesis of porous 
carbon sheets from potassium acetate via in-situ template and self-activation 
for highly efficient chloramphenicol removal", Journal of Alloys and 
Compounds, Vol. 732, pp. 222-232. 
[146] Ghadim, E. E., F. Manouchehri, G. Soleimani, H. Hosseini, S. Kimiagar, and 
S. Nafisi (2013), "Adsorption properties of tetracycline onto graphene oxide: 
equilibrium, kinetic and thermodynamic studies", PLoS One, Vol. 8, pp. 
e79254. 
119 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 
A. CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP 
1. Van-Tuan Hoang, Mai Mai, Le Thi Tam, Ngoc Phan Vu, Nguyen Tien Khi, 
Phuong Dinh Tam , Tran Quang Huy, Anh-Tuan Le, Ngo Xuan Dinh, and Vinh-
Hoang Tran (2020), “Functionalized-AgNPs for Long-Term Stability and Its 
Applicability in the Detection of Manganese Ions”, Advances in Polymer 
Technology (2), 1-9. [Q2; ***IF2018: 2.663***]. 
2. Phung Nhat Minh, Van-Tuan Hoang, Ngo Xuan Dinh, Ong Van Hoang, Nguyen 
Van Cuong, Dang Thi Bich Hop, Tran Quoc Tuan, Nguyen Tien Khi, Trang Quang 
Huy and Anh-Tuan Le (2020), “Reduced Graphene Oxide-wrapped Silver 
Nanoparticles for Applications to Ultrasensitive Colorimetric Detection of Cr (VI) 
Ions and Carbaryl pesticide”, New Journal of Chemistry. [Q1; ***IF2018: 
3.069***]. 
3. Mai Mai, Lê Thị Tâm, Hoàng Văn Tuấn, Lê Anh Tuấn (2020), “Thử nghiệm 
hấp phụ xanh methylene của vật liệu nano tổ hợp CoFe2O4-GO-Ag”, Tạp chí Khoa 
học và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp, Số 22. [ISSN 
0866-7896]. 
4. Van-Tuan Hoang, Mai Quan Doan, Tran Hung Thuan, Tran Quang Huy, Vu 
Ngoc Phan, Anh-Tuan Le (2019), “Fabrication and optical properties of Ag 
nanoparticles on graphene oxide wrapped TiO2 nanocomposites”, The 4th 
International Conference on Advanced Materials and Nanotechnology, pp. 151-154. 
5. Mai Mai, Lê Thị Tâm, Trần Quang Huy,Chu Xuân Quang, Hoàng Văn Tuấn, Lê 
Anh Tuấn (2019), “Nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng kháng khuẩn của vật 
liệu nano tổ hợp đa chức năng CoFe2O4-GO-Ag”, Hội nghị vật lý chất rắn và khoa 
học vật liệu toàn quốc lần thứ 11, tr. 538-542. 
B. CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC CÓ LIÊN QUAN 
1. Mai Quân Đoàn, Hoàng Văn Tuấn, Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Quang, Lê Anh 
Tuấn, Lê Minh Tùng (2019), “Nghiên cứu chế tạo và khả năng quang xúc tác phân 
hủy chất màu hữu cơ của vật liệu Nano tổ hợp Fe3O4-TiO2-Ag”, Tạp chí Khoa học 
và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp, Số 20, tr. 22-27. 
[ISSN 0866-7896]. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_tinh_chat_va_kha_nang_ung_dung_cu.pdf