Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng đông Nam Bộ

Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng đang được chú trọng phát triển. Năm năm

gần đây, bình quân mỗi năm cả nước đã trồng mới được 226.000 ha rừng. Trong

đó, có 30.000 ha là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 196.000 ha là rừng sản xuất

(Bộ NN & PTNT, 2014c). Hàng năm, diện tích rừng sản xuất được trồng mới

chiếm khoảng trên 80% tổng diện tích rừng trồng. Để có thể xuất khẩu sản phẩm

gỗ và gỗ rừng trồng, Việt Nam phải đáp ứng được các tiêu chuẩn của các nước đối

tác như Luật Lacey (9/2010) của Hoa Kỳ, Qui chế 995/2010 của EU, về việc

chứng minh nguồn gốc xuất xứ. Thực hiện quy chuẩn này, rừng sản xuất phải

được biết đến nguồn gốc giống. Điều đó có nghĩa là từ khâu cung cấp vật liệu

giống đến khi hình thành cây con và chuyển cho trồng rừng cần phải được rõ ràng,

rành mạch. Cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế Asian đã chính thức được thành

lập, một trong bốn mục tiêu mà họ hướng tới là “một thị trường đơn nhất và cơ sở

sản xuất chung”, trong đó có nông lâm nghiệp (Lê Triệu Dũng, 2015). Điều này

đòi hỏi các ngành sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và sản xuất cây giống trồng

rừng sản xuất nói riêng phải nhanh chóng tiếp cận để hội nhập với kinh tế thế giới.

Đông Nam Bộ là vùng có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn,

21,7% tổng diện tích đất tự nhiên (Tổng cục Thống kê, 2014). Đây là điều kiện

thuận lợi để phát triển nghề sản xuất cây giống lâm nghiệp nói chung và cây giống

trồng rừng nói riêng. Các giống cây lâm nghiệp được công nhận khá nhiều như keo

lai nhân tạo, keo lai tự nhiên, keo tai tượng, keo lá tràm, tếch, sao đen, dầu rái, dầu

song nàng, đước, cẩm lai, vên vên, Đó là nguồn cung cấp vật liệu giống rất

phong phú cho sản xuất cây giống trồng rừng trong vùng và cho các địa phương

khác. Theo Chiến lược phát triển giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 của

Bộ NN & PTNT (2006) và nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

(2010), cây giống lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ nằm trong quy hoạch phục vụ

trồng rừng. Tuy nhiên, việc cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất ở vùng Đông

Nam Bộ đang đứng trước những khó khăn và thử thách rất lớn.

pdf 216 trang dienloan 9780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng đông Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng đông Nam Bộ

Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng đông Nam Bộ
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
VŨ THU HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG 
CÂY GIỐNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
VŨ THU HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG 
CÂY GIỐNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 
MÃ SỐ: 62.62.01.15 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TUẤN 
2. TS. DƯƠNG VĂN HIỂU 
HÀ NỘI, NĂM 2016
i
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016 
Tác giả luận án 
Vũ Thu Hương 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự 
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng 
nghiệp và gia đình. 
 Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết 
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn và TS. Dương Văn Hiểu đã tận tình hướng 
dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập 
và thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ 
môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học 
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài 
và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức cơ sở 2 Trường Đại 
học Lâm nghiệp, lãnh đạo địa phương và các cơ sở sản xuất kinh doanh giống, cây 
giống lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá 
trình thực hiện đề tài. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều 
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. 
 Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016 
Tác giả luận án 
Vũ Thu Hương 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các chữ viết tắt vii 
Danh mục các bảng viii 
Danh mục các biểu đồ x 
Danh mục các sơ đồ xi 
Danh mục các hình xii 
Trích yếu luận án xiii 
Thesis abstract xv 
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 
1.4 Đóng góp mới của luận án về lý luận học thuật và thực tiễn 5 
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 
2.1 Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 6 
2.1.1 Một số khái niệm 6 
2.1.2 Vai trò của chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 14 
2.1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 15 
2.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 17 
2.1.5 Nội dung nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 18 
2.1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng cây giống trồng 
rừng sản xuất 26 
2.2 Cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 30 
2.2.1 Tình hình cung ứng cây giống trồng rừng ở một số quốc gia trên thế giới 30 
2.2.2 Tình hình cung ứng cây giống trồng rừng ở Việt Nam 33 
2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 38 
PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 
3.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 41 
iv
3.1.1 Phương pháp tiếp cận 41 
3.1.2 Khung phân tích chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 42 
3.2 Chọn sản phẩm và điểm nghiên cứu 43 
3.2.1 Chọn sản phẩm nghiên cứu 43 
3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 44 
3.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu 47 
3.3 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin 49 
3.3.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu thứ cấp 49 
3.3.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu sơ cấp 49 
3.4 Phương pháp phân tích 50 
3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 50 
3.4.2 Phương pháp so sánh 51 
3.4.3 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị 51 
3.4.4 Phương pháp cho điểm 51 
3.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 51 
3.5.1 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm, hoạt động của tác nhân 51 
3.5.2 Chỉ tiêu phản ánh mức độ liên kết của tác nhân 52 
3.5.3 Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất trong chuỗi 52 
3.5.4 Chỉ tiêu đánh giá các hoạt động quản lý trong chuỗi cung ứng cây giống 
trồng rừng sản xuất 54 
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 
4.1 Dòng lưu chuyển của chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng 
Đông Nam Bộ 56 
4.1.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ 56 
4.1.2 Dòng lưu chuyển cây giống trồng rừng sản xuất 57 
4.2 Vị trí, đặc điểm của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây giống 
trồng rừng sản xuất 61 
4.2.1 Hộ cung ứng vật liệu giống và sản xuất cây giống 61 
4.2.2 Hộ kinh doanh vật liệu giống, cây giống 65 
4.2.3 Cơ sở sử dụng cây giống 69 
4.3 Hoạt động và mối quan hệ của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây 
giống trồng rừng sản xuất 70 
v
4.3.1 Hộ cung ứng vật liệu giống và sản xuất cây giống 70 
4.3.2 Hộ kinh doanh vật liệu giống, cây giống 74 
4.3.3 Cơ sở sử dụng cây giống 77 
4.4 Sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng 
sản xuất 78 
4.4.1 Liên kết giữa các tác nhân với khách hàng 78 
4.4.2 Liên giữa các tác nhân với cơ sở cung cấp 80 
4.4.3 Liên kết giữa các tác nhân với bạn hàng 80 
4.5 Kết quả, hiệu quả của chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 81 
4.5.1 Kết quả, hiệu quả của chuỗi cung ứng cây giống dầu 81 
4.5.2 Kết quả, hiệu quả của chuỗi cung ứng cây giống keo lai giâm hom 88 
4.5.3 So sánh kết quả, hiệu quả 94 
4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng cây giống trồng 
rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ 102 
4.6.1 Tác động của thị trường 102 
4.6.2 Tác động của cơ chế, chính sách nhà nước 105 
4.6.3 Tác động của sự phát triển khoa học công nghệ 106 
4.6.4 Ảnh hưởng của đầu tư công và dịch vụ công 107 
4.6.5 Trình độ tiếp cận các cơ hội phát triển của các tác nhân 108 
4.6.6 Sự hài hòa trong việc giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế giữa các tác nhân 109 
4.6.7 Các hoạt động quản lý 110 
4.7 Đánh giá chung về chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng 
đông nam bộ 119 
4.7.1 Những ưu điểm 119 
4.7.2 Những hạn chế 120 
PHẦN 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CÂY 
GIỐNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 123 
5.1 Nhu cầu, định hướng và mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng cây giống 
trồng rừng sản xuất 123 
5.1.1 Nhu cầu sử dụng cây giống trồng rừng sản xuất của Việt Nam và vùng 
Đông Nam Bộ 123 
vi
5.1.2 Định hướng phát triển chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 
vùng Đông Nam Bộ 125 
5.1.3 Mục tiêu của chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng Đông 
Nam Bộ 126 
5.2 Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản 
xuất vùng Đông Nam Bộ 128 
5.2.1 Giải pháp cho hộ cung ứng vật liệu giống và sản xuất cây giống 128 
5.2.2 Giải pháp cho hộ kinh doanh vật liệu giống và cây giống 134 
5.2.3 Giải pháp cho cơ sở sử dụng cây giống 135 
5.2.4 Giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan nghiên cứu, 
đào tạo 137 
PHẦN 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 
6.1 Kết luận 147 
6.2 Kiến nghị 149 
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 150 
Tài liệu tham khảo 151 
Phụ lục 157 
vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
3PAD Dự án Quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển nông lâm nghiệp 
ASIAN Association of Southeast Asian Nations 
(Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) 
CPSX Chi phí sản xuất 
DGRRL Directorate General of Social Forestry and Land Rehabilitation 
(Tổng cục Lâm nghiệp Xã hội và phục hồi đất rừng) 
ĐVT Đơn vị tính 
EU European Union 
(Liên minh Châu âu) 
FAO Food and Agriculture Organization 
(Tổ chức Lương - Nông liên hợp quốc) 
FIO Forest Industry Organization 
 (Tổ chức công nghiệp rừng) 
FORDA Forestry Research and Development Agency 
(Cơ quan nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp) 
FORRU Forest Restoration and Research Unit 
(Cơ quan nghiên cứu và phục hồi rừng) 
GTZ Deutsche Gesellschaft fuer Technische Zusammenarbeit 
(Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức) 
KHCN Khoa học công nghệ 
HQTC Hiệu quả tài chính 
NCKH Nghiên cứu khoa học 
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
PRA 
Participatory Rural Appraisal 
(Đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng) 
RFD Royal Thai Forest Department 
(Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan) 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
THCS Trung học cơ sở 
THPT Trung học phổ thông 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 
TP. Thành phố 
USA United States of America 
(Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) 
viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
2.1 Danh mục các loài cây ưu tiên cho trồng rừng sản xuất (cây lấy gỗ) 34 
2.2 Cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất của các tỉnh 35 
3.1 Cơ cấu sử dụng đất các tỉnh miền Đông Nam Bộ 45 
3.2 Dân số nông thôn các tỉnh miền Đông Nam Bộ 45 
3.3 Số lượng mẫu sử dụng trong nghiên cứu chuỗi cung ứng cây giống trồng 
rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ 48 
4.1 Một số thông tin chủ yếu về hộ cung cấp vật liệu giống 62 
4.2 Một số thông tin chủ yếu về hộ sản xuất cây giống trồng rừng sản xuất 64 
4.3 Một số thông tin chủ yếu về hộ bán buôn vật liệu giống 66 
4.4 Một số thông tin chủ yếu về hộ bán buôn cây giống trồng rừng sản xuất 67 
4.5 Một số thông tin chủ yếu về cơ sở trồng rừng sản xuất 69 
4.6 Phương thức kinh doanh của hộ bán buôn cây giống 75 
4.7 Mối quan hệ với khách hàng và tỉ trọng sản phẩm tiêu thụ thông qua mức 
độ thân thiết với khách hàng 79 
4.8 Sự tương trợ giữa các tác nhân với khách hàng trong chuỗi cung ứng cây 
giống trồng rừng sản xuất 79 
4.9 Mối quan hệ với cơ sở cung cấp và tỉ lệ sản phẩm mua thông qua các mối 
quan hệ 80 
4.10 Mức độ hợp tác giữa các tác nhân và bạn hàng 81 
4.11 Kết quả, hiệu quả của hộ bán buôn vật liệu giống, cây giống trong chuỗi 
cung ứng cây giống dầu 84 
4.12 Chi phí và phân phối thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng 
cây giống dầu 85 
4.13 So sánh lượng sản phẩm cung ứng và giá trị bán thành phẩm giữa các 
kênh cung ứng dầu 87 
4.14 Kết quả, hiệu quả của hộ bán buôn vật liệu giống, cây giống trong chuỗi 
cung ứng cây giống keo lai giâm hom 90 
4.15 Chi phí và phân phối thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng 
cây giống keo lai giâm hom 92 
ix
4.16 So sánh lượng sản phẩm cung ứng và giá trị bán thành phẩm giữa các 
kênh cung ứng keo lai 94 
4.17 So sánh kết quả, hiệu quả giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng cây 
giống dầu 95 
4.18 So sánh kết quả, hiệu quả giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng cây 
giống keo lai giâm hom 97 
4.19 So sánh kết quả, hiệu quả của các tác nhân trong chuỗi cung ứng cây 
giống dầu và chuỗi cung ứng keo lai 99 
4.20 Kết quả, hiệu quả kinh doanh của các tác nhân theo địa phương 101 
4.21 Ảnh hưởng của giá bán cây giống đến thu nhập của chuỗi cung ứng cây 
giống trồng rừng sản xuất, khi các yếu tố khác không thay đổi 104 
4.22 Mối liên quan giữa chính sách quản lý giống và nhận thức về giấy chứng 
nhận nguồn gốc giống trong sản xuất cây giống 106 
4.23 Mối liên quan giữa ứng dụng công nghệ và giá thành cây giống 106 
4.24 Mối quan hệ giữa sự thuận lợi của cơ sở hạ tầng và giá thành, giá bán cây giống 107 
4.25 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và nhận thức của chủ hộ sản xuất 
cây giống 108 
4.26 Mối liên quan giữa hình thức hợp đồng và nợ khó đòi trong chuỗi cung 
ứng cây giống trồng rừng sản xuất 109 
4.27 Mối liên quan giữa giá bán cây giống và lượng cây giống tiêu thụ trong 
chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 110 
4.28 Tốc độ của chuỗi cung ứng cây giống dầu và keo lai giâm hom 111 
4.29 Mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm 112 
4.30 Lượng sản phẩm hao hụt và tồn kho 114 
4.31 Giá thành và thu nhập theo quy mô sản xuất 114 
4.32 Nguồn thông tin cho sản xuất, kinh doanh cây giống 116 
4.33 Mức độ chia sẻ thông tin giữa các tác nhân với khách hàng 117 
4.34 Tỉ lệ hộ có đăng ký SXKD, giấy chứng nhận nguồn gốc giống và chuyên 
môn lâm nghiệp 119 
5.1 Nhu cầu trồng rừng sản xuất của Việt Nam và vùng Đông Nam Bộ 124 
5.2 Dự tính nhu cầu sử dụng cây giống trồng rừng sản xuất của Việt Nam và 
vùng Đông Nam Bộ 124 
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
STT Tên biểu đồ Trang 
4.1 Đối tượng mua vật liệu giống của hộ cung cấp vật liệu giống 62 
4.2 Thị trường tiêu thụ vật liệu giống của hộ cung cấp vật liệu giống 63 
4.3 Đối tượng sử dụng cây giống trồng rừng sản xuất 64 
4.4 Thị trường tiêu thụ cây giống trồng rừng sản xuất 65 
4.5 Thị trường bán buôn vật liệu giống 66 
4.6 Đối tượng sử dụng cây giống trồng rừng sản xuất của hộ bán buôn 68 
4.7 Thị trường bán buôn cây giống trồng rừng sản xuất 68 
4.8 Thu nhập/lao động theo ngày của hộ cung ứng vật liệu giống và sản xuất 
cây giống trong chuỗi cung ứng cây giống dầu 83 
4.9 Chi phí, thu nhập của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng dầu (trường 
hợp cung ứng vật liệu giống trực tiếp) 86 
4.10 Chi phí, thu nhập của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng dầu (trường 
hợp cung ứng vật liệu giống qua bán buôn) 87 
4.11 Thu nhập/lao động theo ngày của hộ cung ứng vật liệu giống và sản xuất 
cây giống trong chuỗi cung ứng cây giống keo lai giâm hom 89 
4.12 Chi phí, thu nhập của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng keo lai (trường 
hợp cung ứng vật liệu giống trực tiếp) 93 
4.13 Chi phí, thu nhập của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng keo lai (trường 
hợp cung ứng vật liệu giống qua bán buôn) 93 
4.14 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của hộ cung ứng vật 
liệu giống và sản xuất cây giống 103 
4.15 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh vật 
liệu giống, cây giống và cơ sở sử dụng cây giống 103 
4.16 Nguồn gốc giống của cây giống trồng rừng sản xuất 118 
xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
STT Tên sơ đồ Trang 
2.1 Chuỗi cung ứng giản đơn 7 
2.2 Chuỗi cung ứng mở rộng 8 
2.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng theo chiều dọc 9 
2.4 Quy trình sản xuất vật liệu giống hữu tính 16 
2.5 Quy trình sản xuất vật liệu giống vô tính 16 
2.6 Chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất giản đơn 18 
2.7 Tổ chức chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 19 
2.8 Luồng vật chất trong chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 19 
3.1 Khung phân tích chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng 
Đông Nam Bộ 42 
4.1 Chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ 56 
4.2 Dòng lưu chuyển cây giống dầu 57 
4.3 Sự chuyển hóa của dòng vật chất trong chuỗi cung ứng cây giống dầu 59 
4.4 Dòng tiền và dòng thông tin trong chuỗi cung ứng cây giống dầu 60 
4.5 Dòng lưu chuyển cây giống keo lai giâm hom 60 
4.6 Sự chuyển hóa của dòng vật chất trong chuỗi cung ứng cây giống keo lai 
giâm hom 61 
4.7 Mối quan hệ dọc giữa hộ cung ứng vật liệu giống và các tác nhân khác 
trong chuỗi cung ứng cây giống trồng rừng sản xuất 71 
4.8 Mối quan hệ dọc giữa hộ sản xuất cây giống và các tác  ... iệu giống 
Không quen biết .....%, ..% vật liệu giống 
19. Quan hệ với khách hàng mua các loại cây giống trên: 
Khách quen chiếm% khách hàng, tiêu thụ..% SP 
Khách không thường xuyên ...%, tiêu thụ..% SP 
Khách không quen biết ....%, tiêu thụ..% SP 
189
20. Anh/Chị có chia sẻ rủi ro với cơ sở trồng rừng hay không (tỉ lệ sống thấp, sâu 
bệnh, thời tiết xấu, ) 
 □ Không 
 □ Có, cách chia sẻ là (giảm giá, bồi thường,): 
21. Anh/Chị có hài lòng với cây giống sản xuất tại Đông Nam Bộ hay không: 
 □ Rất hài lòng □ Bình thường □ Hoàn toàn không hài lòng 
 □ Hài lòng □ Không hài lòng 
22. Anh/Chị hài lòng về cây giống vùng Đông Nam Bộ vì: 
 □ Tỉ lệ sống cao □ Giá cả hợp lý 
 □ Sinh trưởng, phát triển tốt □ . 
23. Anh/Chị không hài lòng về cây giống vùng Đông Nam Bộ vì: 
 □ Tỉ lệ sống thấp □ Giá cao 
 □ Sinh trưởng, phát triển kém □ .. 
24. Mức độ trao đổi thông tin (giá cả, số lượng, chất lượng SP) với các đối tác: 
Đối tượng 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Rất ít 
khi 
Không 
bao giờ 
Cơ sở sản xuất cây giống □ □ □ □ 
Cơ sở tiêu thụ khác (bạn hàng) □ □ □ □ 
Cơ sở trồng rừng □ □ □ □ 
25. Hợp tác với bạn hàng: 
- Nội dung hợp tác: □ Mua vật liệu giống □ Mua cây giống 
 □ .. □ .. 
- Mức độ hợp tác: 
 □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không bao giờ 
26. Đánh giá của Anh/Chị đối với một số yếu tố: 
• Nguồn cung cấp cây giống dầu, keo lai giâm hom hiện nay? 
 □ Dồi dào □ Đáp ứng được nhu cầu □ Thiếu 
• Dịch vụ vận chuyển cây giống hiện nay? 
 □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Khó khăn 
• Sự tương trợ lẫn nhau giữa vườn ươm và cơ sở buôn bán trung gian, hiện nay? 
 □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt 
• Sự tương trợ lẫn nhau giữa các cơ sở buôn bán trung gian (bạn hàng)? 
 □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt 
• Giấy phép SXKD có ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ của đơn vị? 
 □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng ít □ Không ảnh hưởng 
• Giấy CN nguồn gốc giống có ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ của đơn vị? 
 □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng ít □ Không ảnh hưởng 
27. Cơ sở hạ tầng tại nơi Anh/Chị kinh doanh: 
Hệ thống giao thông: □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi 
190
Hệ thống điện: □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi 
28. Những yếu tố nào sau đây làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Anh/Chị? 
ảnh hưởng lớn nhất chọn cột (1), ảnh hưởng lớn thứ hai chọn cột (2),  
TT Yếu tố 1 2 3 4 
1 Thiếu vốn sản xuất 
2 Khó xác định mã hiệu, nguồn gốc giống 
3 Giá cả đầu ra không ổn định 
4 Thời gian vận chuyển dài 
5 Thông tin của đối tác không chính xác 
6 
29. Anh/Chị có dự định gì trong tiêu thụ cây giống trồng rừng SX trong thời gian 
tới không? 
 □ Không. Vì: 
 □ Có. Vì:  
Nếu Có, thì: Tăng diện tích vườn ươm thêm : .m2 
 Thay đổi/thêm khách hàng tại tỉnh: . 
 Dự định khác .. 
30. Những đề xuất của Anh/Chị để việc SXKD cây giống hiệu quả hơn: 
□ Nhu cầu trồng rừng hàng năm của các địa 
phương cần được công bố 
□ Cần tương trợ về giá cả, thông tin 
giữa cơ sở cơ sở sản xuất cây giống 
và người tiêu thụ 
□ Có tổ chức quản lý lâm nghiệp tại huyện □  
□ Các thủ tục về SXKD giống thực hiện tại huyện □  
□ Cần tổ chức hiệp hội sản xuất cây giống □  
191
PHIẾU ĐIỀU TRA 
CƠ SỞ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 
(Những cá nhân, đơn vị sử dụng cây giống của vùng Đông Nam Bộ để trồng 
rừng sản xuất) 
Tài liệu này chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu, không dùng cho mục đích nào 
khác. 
A. Tình hình chung 
Tên cơ sở trồng rừng: ...... 
Địa chỉ: Huyện/quậnTỉnh/TP 
Điện thoại:.... 
Họ tên chủ cơ sở: .Tuổi:Giới tính: Nam; Nữ 
Số năm kinh nghiệm trồng rừng:năm 
Trình độ chuyên môn của chủ cơ sở: 
 □ Sau đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp □ Khác 
Hình thức tổ chức sản xuất: □ Doanh nghiệp nhà nước □ Hợp tác xã 
 □ Doanh nghiệp tư nhân □ Khác (.) 
 □ Hộ gia đình 
Tổng diện tích đất trồng rừng sản xuất hàng năm: . ha , Trong đó: 
 + Diện tích trồng cây dầu .....ha 
 + Diện tích trồng cây keo lai giâm hom: .ha 
Số lao động của cơ sở: .người 
Trong đó: + Số lao động có chuyên môn về lâm nghiệp là  người 
 + Số lao động của gia đình: .người 
 + Tỉ lệ lao động tham gia trồng Dầu và Keo lai giâm hom là:....% 
B. Tình hình trồng rừng 
1. Thời gian trồng rừng SX: Bắt đầu từ tháng .. kết thúc vào tháng hàng năm 
2. Anh/Chị tổ chức trồng rừng bằng thủ công hay cơ giới? 
 □ Thủ công □ Cơ giới 
3. Nguồn gốc các loại cây giống trên: 
 □ Mua trực tiếp của vườn ươm (khoảng %) 
 □ Mua của người bán buôn (khoảng %) 
 □ Mua của người bán lẻ (khoảng %) 
 □ Tự sản xuất (khoảng %) 
Giá mua: 
Loại cây giống ĐVT 
Mua của 
vườn ươm 
Mua của 
bán buôn 
Mua của 
bán lẻ 
Giá thành 
tự sản xuất 
Dầu đ/cây 
Tràm lai giâm hom đ/cây 
4. Khi mua các loại cây giống trên Anh/Chị có yêu cầu cung cấp hóa đơn? 
 □ Có , khoảng ..% số lần 
 □ Không, lí do. 
5. Khi mua các loại cây giống trên Anh/Chị có yêu cầu cung cấp bản sao giấy 
Tháng .. năm 201 
192
chứng nhận nguồn gốc giống không? 
 □ Có. khoảng ..% số lần 
 □ Không, lí do. 
6. Hàng năm Anh/Chị có phải báo cáo tình tình hình và kết quả sử dụng cây con 
để trồng rừng cho Sở NN & PTNT hoặc chi cục Lâm nghiệp không? 
 □ Không □ Có, vào tháng .hàng năm 
7. Loài cây giống thường mua: 
Loại cây ĐVT Số lượng mua hàng năm 
Dầu Cây 
Keo lai giâm hom Cây 
+ Loại Dầu: □ Dầu rái □ Dầu song nàng □  □ .. 
+ Mã hiệu Keo lai: □ BV10 □ BV32 □ BV33 □ . □ . 
 □ TB03 □ TB06 □ TB12 □ . □ . 
8. Khi mua cây con các loài trên ai lo khâu vận chuyển: 
 □ Người bán, chiếm ...% hợp đồng □ Anh/Chị, chiếm % 
 Nếu Anh/Chị lo khâu vận chuyển thì: 
Chi phí vận chuyển đ/cây hoặc ...triệu đồng/năm. 
Thời gian vận chuyển hạt giống: Trung bình:..ngày 
 Nhanh nhất:.ngày Lâu nhất ngày 
Phương tiện vận chuyển: □ Ô tô nhà □ Ô tô thuê □  
Khối lượng vận chuyển trung bình 01 lần: .. 
9. Chi phí khác cho việc mua các loài cây giống trên: 
- Chi phí môi giới đ/cây hoặc ...triệu đồng/năm. 
- Chi phí khác đ/cây hoặc ...triệu đồng/năm. 
10. Anh/chị đã gặp rắc rối khi mua cây con chưa? 
 □ Chưa 
 □ Có, cụ thể: Vườn ươm giao sản phẩm không đúng quy cách; Vườn ươm 
giao không đủ số lượng; Vườn ươm tự hủy hợp đồng; . 
Cách giải quyết: .. 
C. Thông tin về chuỗi cung ứng 
11. Nhu cầu về gỗ của loài cây đang kinh doanh lấy từ đâu: 
 □ Internet □ Người bán buôn cây giống □ Chủ trương của địa phương 
 □ Các vườn ươm □ Đơn vị trồng rừng khác □  
12. Anh/Chị mua các loài cây giống trên của địa phương nào? 
 □ Miền Đông, ....% □ Miền Bắc, .% □ ,..% 
 □ Miền Tây, ....% □ Miền Trung, ....% □ , ..% 
193
13. Hình thức thanh toán tiền hàng: 
Đối tượng 
Hình thức tiêu thụ Tỉ lệ đặt 
tiền trước 
(%) 
Hợp đồng 
miệng 
Hợp đồng 
bằng văn 
bản 
Không 
hợp đồng 
Mua trực tiếp từ vườn ươm □ □ □ 
Mua từ người bán buôn □ □ □ 
Mua từ người bán lẻ □ □ □ 
14. Quan hệ với cơ sở sản xuất cây giống 
Rất quen chiếm%, ..% vật liệu giống 
Quen ........%, ..% vật liệu giống 
Không quen biết .....%, ..% vật liệu giống 
15. Quan hệ với cơ sở bán buôn cây giống 
Rất quen chiếm%, ..% vật liệu giống 
Quen ........%, ..% vật liệu giống 
Không quen biết .....%, ..% vật liệu giống 
16. Quan hệ với người bán: 
Trong 01 năm, thường mua của bao nhiêu khách quen:... 
Mối quen thường chiếm.% 
Ngoài ra, Mối không thường xuyên .%, Mối không quen biết .% 
17. Anh/Chị có được người bán chia sẻ rủi ro? (tỉ lệ sống thấp, sâu bệnh, thời tiết 
xấu, ) 
 □ Không 
 □ Có, khoảng %, cách chia sẻ là (giảm giá, bồi thường,): 
18. Phương thức trao đổi thông tin, giao dịch với người bán: 
 □ Gặp mặt trực tiếp. Để: xem cây, thanh toán,  
 □ Qua điện thoại. Để: thăm dò, đặt hàng, . 
19. Mức độ trao đổi thông tin (giá cả, số lượng, chất lượng SP) với các đối tác: 
Đối tượng Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Không bao giờ 
Cơ sở ươm cây giống □ □ □ □ 
Người bán buôn □ □ □ □ 
Người bán lẻ □ □ □ □ 
Cơ sở trồng rừng khác □ □ □ □ 
20. Hợp tác với bạn hàng: 
- Nội dung hợp tác: □ Mua cây giống □ Chung xe vận chuyển 
 □ .. □ .. 
- Mức độ hợp tác: 
 □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không bao giờ 
21. Đánh giá của Anh/Chị đối với một số yếu tố: 
• Nguồn cung cấp cây giống dầu, keo lai giâm hom hiện nay? 
194
 □ Dồi dào □ Đáp ứng được nhu cầu □ Thiếu 
• Dịch vụ vận chuyển cây giống hiện nay? 
 □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Khó khăn 
• Sự tương trợ lẫn nhau giữa vườn ươm và cơ sở trồng rừng, hiện nay? 
 □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt 
• Sự tương trợ lẫn nhau giữa các cơ sở trồng rừng với nhau, hiện nay? 
 □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt 
• Chính sách của nhà nước trong quản lý giống, hiện nay? 
 □ Triển khai tốt □ Triển khai nhưng chưa giám sát □ Chưa triển khai 
• Quy trình xác nhận nguồn gốc giống, hiện nay? 
 □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Chưa thuận lợi, vì. 
• Những quy định về kê khai, báo cáo tình hình sản xuất, hiện nay? 
 □ Rất dễ thực hiện □ Dễ thực hiện □ Khó thực hiện, vì. 
• Giấy CN nguồn gốc giống có ảnh hưởng đến số lượng mua của đơn vị? 
 □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng ít □ Không ảnh hưởng 
22. Những yếu tố nào sau đây làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Anh/Chị? 
ảnh hưởng lớn nhất chọn cột (1), ảnh hưởng lớn thứ hai chọn cột (2),  
TT Yếu tố 1 2 3 4 
1 Thiếu vốn sản xuất 
2 Khó xác định mã hiệu, NG giống 
3 Giá cả cây giống không ổn định 
4 Thiếu thông tin về thị trường 
5 . 
23. Trong thời gian tới Anh/Chị có dự định gì trong trồng rừng sản xuất không? 
 □ Không. Vì: 
 □ Có. Nếu Có, thì: Trồng thêm rừng: .ha 
 Mua cây giống của tỉnh khác: . 
 Dự định khác ... 
24. Những đề xuất của Anh/Chị để hoạt động trồng rừng hiệu quả hơn: 
□ Nhu cầu trồng rừng hàng năm của các địa 
phương cần được công bố 
□ Cần tương trợ về giá cả, thông 
tin giữa cơ sở sản xuất cây giống 
và cơ sở trồng rừng 
□ Có tổ chức quản lý lâm nghiệp tại huyện □ Cần tổ chức hiệp hội sản xuất 
cây giống 
□ Các thủ tục về SXKD thực hiện tại huyện □  
□ Cần tổ chức công ty cổ phần trồng rừng □  
195
PHIẾU ĐIỀU TRA 
CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỊA PHƯƠNG 
(Cán bộ Sở NN & PTNT, phòng Lâm nghiệp. phòng Kinh tế, ) 
Tài liệu này chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu, không dùng cho mục đích nào 
khác. 
A. Thông tin chung 
 Tên cơ quan quản lý địa phương:.. 
 Địa chỉ: Huyện/quậnTỉnh/TP 
 Điện thoại:. 
Họ tên người quản lý: .Tuổi:Giới tính: Nam; Nữ 
Số cán bộ có trình độ chuyên môn về lâm nghiệp/lâm sinh:  người 
B. Tình hình quản lý lâm nghiệp 
1. Cây giống lâm nghiệp dùng cho trồng rừng sản xuất trên địa bàn, chủ yếu là 
loài cây nào? (đánh số thứ tự 1, 2, 3, cho loài được sản xuất đại trà. Lấy 6 loài) 
□ Keo lai giâm hom □ Sao □ . 
□ Keo lai nuôi cấy mô □ Dầu □ . 
□ Bạch đàn nuôi cấy mô □ Thông □ . 
2. Số lượng đơn vị tham gia sản xuất cây giống lâm nghiệp tại địa phương ? 
 Số đơn vị và hộ gia đình sản xuất hạt giống:. 
 Số đơn vị và hộ gia đình sản xuất hom giống:. 
 Số đơn vị và hộ gia đình sản xuất cây nuôi cấy mô:. 
 Số đơn vị và hộ gia đình sản xuất cây con:. 
 Số đơn vị và hộ gia đình . 
3. Cơ quan Anh/Chị có văn bản gì hướng dẫn người dân trong SXKD hạt 
giống/hom giống/cây mạ hay vườn ươm không? 
 □ Không □ Có 
Nếu Có: 
TT Tên văn bản Năm ban hành 
4. Trước khi thu hái hạt giống các loài cây nêu trên, cơ sở SXKD có thông báo 
kế hoạch thu hái với Sở NN &PTNT hoặc Chi cục lâm nghiệp không? 
 □ Không □ Có, ..% số cơ sở báo cáo, tháng  hàng năm 
5. Trước khi nhân hom giống/cây mạ các loài cây nêu trên, cơ sở có thông báo 
kế hoạch sản xuất hom giống/cây mạ với Sở NN &PTNT hoặc Chi cục lâm 
nghiệp không? 
 □ Không □ Có, ..% số cơ sở báo cáo, tháng  hàng năm 
Tháng .. năm 201 
196
6. Trước khi sản xuất cây con các loài cây nêu trên, cơ sở có thông báo kế hoạch 
sản xuất cây con với Sở NN &PTNT hoặc Chi cục lâm nghiệp không? 
 □ Không □ Có, ..% số cơ sở báo cáo, tháng  hàng năm 
7. Trước khi xuất cây con các loài cây nêu trên, cơ sở SXKD có thông báo kết 
quả sản xuất cây con với Sở NN &PTNT hoặc Chi cục lâm nghiệp không? 
 □ Không □ Có, ..% số cơ sở báo cáo, tháng .. đến... hàng năm 
8. Hàng năm các đơn vị trồng rừng có Báo cáo tình tình hình và kết quả sử dụng 
cây con các loài cây nêu trên cho Sở NN & PTNT hoặc Chi cục Lâm nghiệp? 
 □ Không □ Có, ..% số cơ sở báo cáo, tháng .. đến... hàng năm 
9. Theo Anh/Chị số cơ sở đăng ký SXKD hạt giống, cây giống các loài cây nêu 
trên chiếm ..% con số thực tế đang SXKD? 
10. Trung bình hàng năm Sở NN & PTNT thường cấp bao nhiêu chứng chỉ giống 
TT Tên chứng chỉ Số lượng chứng chỉ cấp 
hàng năm 
1 Chứng chỉ cho lô hạt giống 
2 Chứng chỉ cho vườn giống 
3 Chứng chỉ cho rừng giống 
4 Chứng chỉ cho vườn cây đầu dòng 
5 Chứng chỉ cho lô cây con 
 .. 
11. Địa phương có quy hoạch cho nghề SXKD cây giống lâm nghiệp không? 
 □ Chưa có □ Có, năm.. 
Nếu Có thì huyện nào được quy hoạch: . 
12. Hàng năm địa phương có tiến hành kiểm tra hiện trường sản xuất hạt giống, 
hom giống, cây giống lâm nghiệp không? 
 □ Không □ Có, một năm  lần 
13. Địa phương đã tiến hành khen thưởng hay xử phạt những thành tích hay vi 
phạm về quản lý giống cây lâm nghiệp bao giờ chưa? 
 □ Chưa □ Có 
Nếu Có: 
TT Lý do khen thưởng/xử phạt 
Số vụ khen 
thưởng hàng 
năm 
Số vụ xử phạt 
hàng năm 
1 . 
2 . 
3 . 
4 . 
5 . 
6 . 
197
14. Theo Anh/Chị khó khăn lớn nhất trong quản lý việc SXKD cây giống lâm 
nghiệp hiện nay là gì? 
□ Thiếu quy hoạch □ Thiếu văn bản h.dẫn □ . 
□ Thiếu chuyên môn lâm 
nghiệp 
□ . □ . 
□ Thiếu chế tài xử lý □ . □ . 
15. Theo Anh/Chị, địa phương cần làm gì để hỗ trợ các cơ sở SXKD cây giống 
lâm nghiệp phát triển hơn so với hiện nay? 
□ Công bố công khai nhu cầu trồng rừng 
hàng năm của các địa phương 
□ Cần tương trợ về giá cả, thông tin 
giữa cơ sở bán vật liệu giống và cơ sở 
sản xuất cây giống 
□ Tổ chức quản lý lâm nghiệp tại huyện 
□ Các thủ tục về SXKD giống thực hiện tại 
huyện 
□ Cần tương trợ về giá cả, thông tin 
giữa cơ sở sản xuất cây giống và cơ sở 
trồng rừng 
□ Cần tổ chức hiệp hội sản xuất cây giống □  
□  □  
198
PHIẾU ĐIỀU TRA 
CHI PHÍ SẢN XUẤT CÂY GIỐNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 
A. Thông tin chung 
 Tên cơ sở sản xuất: ...... 
 Địa chỉ: Huyện/quậnTỉnh/TP 
B. Chi phí sản xuất cây giống trong năm 
1. Loài cây Dầu 
TT Chi phí ĐVT 
Đơn giá 
(đồng) 
Tỉ lệ hao 
hụt (%) 
Tương ứng với 
số cây con 
1 Chi phí mua hạt Kg 
2 Chi phí ươm cây 
 + Bịch ni lon Kg 
 + Đất đóng bịch m3 
 + Phân, thuốc Năm 
 + Công đóng bịch Bịch 
 + Công chăm sóc Năm 
 + Chi phí khấu hao MMTB, trại Triệu 
đồng 
 + Chi phí bốc cây Cây 
 + Chi phí vận chuyển Cây 
 + Khác (tiền thuê đất, lãi vay, quản 
lý, giao dịch, quảng cáo,) Năm 
2. Loài cây Keo lai giâm hom 
TT Chi phí ĐVT 
Đơn giá 
(đồng) 
Tỉ lệ hao 
hụt (%) 
Tương ứng với 
số cây con 
1 Chi phí mua hom Hom 
2 Chi phí sản xuất hom Hom 
3 Chi phí ươm cây 
 + Bịch ni lon Kg 
 + Đất đóng bịch m3 
 + Phân, thuốc Năm 
 + Công đóng bịch Bịch 
 + Công chăm sóc Năm 
 + Chi phí khấu hao MMTB, trại Triệu đồng 
 + Chi phí bốc cây Cây 
 + Chi phí vận chuyển Cây 
 + Khác (tiền thuê đất, lãi vay, quản 
lý, giao dịch, quảng cáo,) Năm 
Tháng .. năm 201 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chuoi_cung_ung_cay_giong_trong_rung_san_x.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Vu Thu Huong.pdf
  • docTTT - Vu Thu Huong.doc