Luận án Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (ssnm) trên cây mía đường (saccharum officinarum l.) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đề tài “Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên

cây mía đường (Saccharum officinarum L.) tại vùng Đồng bằng sông Cửu

Long” được thực hiện nhằm: (i) Đánh giá hiện trạng canh tác và sử dụng phân

bón NPK cho cây mía đường trồng trên đất phù sa Sóc Trăng và đất phèn Hậu

Giang; (ii) Xác định ảnh hưởng của bón phân NPK lên hấp thu dưỡng chất, sinh

trưởng và năng suất của mía trên hai loại đất nghiên cứu; (iii) Xác định Hiệu quả

thu hồi phân bón (RE) và Hiệu quả nông học (AE) cho đề xuất lượng bón NPK

trên cây mía đường; (iv) Đánh giá sử dụng bảng so màu lá (LCC) trong chẩn đoán

các thời điểm bón đạm cho mía trên hai loại đất nghiên cứu.

Thí nghiệm được tiến hành trên ruộng mía nông dân tại huyện Cù Lao

Dung, tỉnh Sóc Trăng và huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trong thời gian từ

tháng 1/2011 đến tháng 1/2013.

(1) Hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón trên cây mía đường ở

vùng nghiên cứu

Cù Lao Dung và Long Mỹ là hai khu vực điển hình có diện tích canh tác

mía ở Đồng bằng sông Cửu long. Nông dân bón N với mức bón phổ biến từ 250-

300 kgN/ha (36,1%) và 300-350 kgN/ha (31,1%) (Cù Lao Dung); bón N ở mức

300-350 kgN/ha cũng cho thấy phổ biến ở Long Mỹ-Hậu Giang (34,5%). Ở Cù

Lao Dung, lân được bón ở mức bón từ 100-150 kgP2O5/ha (37,7%), trong khi ở

Long Mỹ hầu hết bón lân dưới 100 kgP2O5/ha. Nông dân ít quan tâm bón kali

trong canh tác mía ở hai vùng này. Trung bình năng suất mía điều tra ở các ruộng

bón đầy đủ NPK là 158 tấn/ha (Cù Lao Dung) và 135 tấn/ha (Long Mỹ).

(2) Ảnh hưởng của phân bón NPK trên sinh trưởng, hấp thu NPK và

năng suất của mía đường

Bón đạm (300 kgN/ha) và lân (125 kgP2O5/ha) làm gia tăng ý nghĩa tổng

hấp thu đạm và lân của cây mía, bón kali (200 kgK2O/ha) làm tăng độ Brix mía.

Phân đạm được ghi nhận là nhân tố quyết định nhất đến sự thay đổi năng suất mía

vì nó làm gia tăng có ý nghĩa chiều cao cây, đường kính thân và mật độ của mía.

Tỉ lệ phần trăm so với tổng nhu cầu của N, P và K để tạo năng suất mong muốn ở

Cù Lao Dung là 32,6%N, 46,2%P2O5, 56,1%K2O và ở Long Mỹ là 32,9%N,

59,6% P2O5 và 63,4% K2O. Năng suất mía đáp ứng với phân bón ở hai địa điểm

thí nghiệm theo thứ tự là N>P>K.

pdf 192 trang dienloan 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (ssnm) trên cây mía đường (saccharum officinarum l.) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (ssnm) trên cây mía đường (saccharum officinarum l.) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (ssnm) trên cây mía đường (saccharum officinarum l.) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ DINH DƯỠNG 
THEO VÙNG ĐẶC THÙ (SSNM) TRÊN CÂY 
MÍA ĐƯỜNG (Saccharum officinarum L.) 
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG 
NGUYỄN KIM QUYÊN 
2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN KIM QUYÊN 
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ DINH DƯỠNG 
THEO VÙNG ĐẶC THÙ (SSNM) TRÊN CÂY 
MÍA ĐƯỜNG (Saccharum officinarum L.) 
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 
Gs Ts NGÔ NGỌC HƯNG 
Gs Ts NGUYỄN BẢO VỆ 
2014 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 i 
LỜI CẢM TẠ 
O 
Xin tỏ lòng biết ơn! 
Gs Ts Ngô Ngọc Hưng và Gs Ts Nguyễn Bảo Vệ đã tận tình hướng dẫn, 
tạo điều kiện thuận lợi và truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời 
gian thực hiện và hoàn thành luận án tốt nghiệp. 
Chân thành cảm ơn! 
ThS Nguyễn Quốc Khương, Ks Trương Thúy Liễu đã tận tình giúp đỡ tôi 
trong suốt thời gian thí nghiệm ngoài đồng cũng như làm đề tài. 
Quý Thầy Cô công tác tại Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng - 
trường Đại học Cần Thơ, đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học 
trong suốt khóa học. 
Ban Giám Hiệu, thầy Trưởng Khoa và các bạn đồng nghiệp Khoa Khoa 
học Nông nghiệp – trường Đại học Cửu Long đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ 
tôi hoàn thành chương trình học này. 
Gia đình anh chị Tỏn ở xã Đại n 1, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng 
và gia đình anh Đoàn ở xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã nhiệt 
tình cộng tác và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành các thí nghiệm ngoài 
đồng phục vụ đề tài. 
Các bạn học viên cao học Nguyễn Thị Lướt, Nguyễn Hoàng Anh – Trồng 
trọt Khóa 16, Phạm Văn Hảo – Trồng trọt Khóa 17; Các em sinh viên tham gia 
thực hiện đề tài thuộc ngành Khoa học đất Khóa 34, Nông nghiệp sạch Khóa 35 
đã giúp đỡ tôi suốt thời gian thí nghiệm ngoài đồng và phân tích ở Phòng thí 
nghiệm Hóa học đất – Bộ môn Khoa học đất – Đại học Cần Thơ; 
Các em sinh viên ngành Nông học Khóa 8, 9, 10 - Khoa Khoa học Nông 
nghiệp – trường Đại học Cửu Long đã giúp đỡ tôi suốt thời gian thí nghiệm 
ngoài đồng. 
Chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã động viên tôi trong 
suốt thời gian học tập. 
Kính dâng! 
Cha mẹ hết lòng nuôi dạy con khôn lớn nên người! 
 Nguyễn Kim Quyên 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 ii 
TÓM LƯỢC 
 Đề tài “Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên 
cây mía đường (Saccharum officinarum L.) tại vùng Đồng bằng sông Cửu 
Long” được thực hiện nhằm: (i) Đánh giá hiện trạng canh tác và sử dụng phân 
bón NPK cho cây mía đường trồng trên đất phù sa Sóc Trăng và đất phèn Hậu 
Giang; (ii) Xác định ảnh hưởng của bón phân NPK lên hấp thu dưỡng chất, sinh 
trưởng và năng suất của mía trên hai loại đất nghiên cứu; (iii) Xác định Hiệu quả 
thu hồi phân bón (RE) và Hiệu quả nông học (AE) cho đề xuất lượng bón NPK 
trên cây mía đường; (iv) Đánh giá sử dụng bảng so màu lá (LCC) trong chẩn đoán 
các thời điểm bón đạm cho mía trên hai loại đất nghiên cứu. 
 Thí nghiệm được tiến hành trên ruộng mía nông dân tại huyện Cù Lao 
Dung, tỉnh Sóc Trăng và huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trong thời gian từ 
tháng 1/2011 đến tháng 1/2013. 
 (1) Hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón trên cây mía đường ở 
vùng nghiên cứu 
 Cù Lao Dung và Long Mỹ là hai khu vực điển hình có diện tích canh tác 
mía ở Đồng bằng sông Cửu long. Nông dân bón N với mức bón phổ biến từ 250-
300 kgN/ha (36,1%) và 300-350 kgN/ha (31,1%) (Cù Lao Dung); bón N ở mức 
300-350 kgN/ha cũng cho thấy phổ biến ở Long Mỹ-Hậu Giang (34,5%). Ở Cù 
Lao Dung, lân được bón ở mức bón từ 100-150 kgP2O5/ha (37,7%), trong khi ở 
Long Mỹ hầu hết bón lân dưới 100 kgP2O5/ha. Nông dân ít quan tâm bón kali 
trong canh tác mía ở hai vùng này. Trung bình năng suất mía điều tra ở các ruộng 
bón đầy đủ NPK là 158 tấn/ha (Cù Lao Dung) và 135 tấn/ha (Long Mỹ). 
 (2) Ảnh hưởng của phân bón NPK trên sinh trưởng, hấp thu NPK và 
năng suất của mía đường 
 Bón đạm (300 kgN/ha) và lân (125 kgP2O5/ha) làm gia tăng ý nghĩa tổng 
hấp thu đạm và lân của cây mía, bón kali (200 kgK2O/ha) làm tăng độ Brix mía. 
Phân đạm được ghi nhận là nhân tố quyết định nhất đến sự thay đổi năng suất mía 
vì nó làm gia tăng có ý nghĩa chiều cao cây, đường kính thân và mật độ của mía. 
Tỉ lệ phần trăm so với tổng nhu cầu của N, P và K để tạo năng suất mong muốn ở 
Cù Lao Dung là 32,6%N, 46,2%P2O5, 56,1%K2O và ở Long Mỹ là 32,9%N, 
59,6% P2O5 và 63,4% K2O. Năng suất mía đáp ứng với phân bón ở hai địa điểm 
thí nghiệm theo thứ tự là N>P>K. Trên cùng một lượng phân bón, đáp ứng năng 
suất mía của đất phèn Long Mỹ chỉ đạt 89% so với năng suất trên đất phù sa Cù 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 iii 
Lao Dung. Sử dụng “nghiệm thức cải thiện” bằng bón bã bùn mía với lượng 10 
tấn/ha đã làm tăng năng suất mía ở hai địa điểm nghiên cứu; 
 (3) Xác định hiệu quả nông học (AEX) và hiệu quả sử dụng phân bón 
(REX) cho đề xuất lượng bón NPK cho cây mía đường 
Trên đất phù sa Cù Lao Dung, hiệu quả nông học của phân đạm (AEN), phân 
lân (AEP) và phân kali (AEK) là 150; 140 và 50 kg mía/kg phân đạm, lân và kali, 
tương ứng. Đất phèn Long Mỹ có hiệu quả thấp hơn: AEN, AEP và AEK theo thứ 
tự là 130; 100 và 50. 
Hiệu quả thu hồi phân bón (REX) đối với N, P và K là 49%, 33% và 93% 
(Cù Lao Dung) và 48%, 45% và 77% (Long Mỹ) qua hai vụ trồng mía. Bón kết 
hợp với bã bùn mía cho hiệu quả thu hồi N, P và K thấp hơn ở hai địa điểm thí 
nghiệm, ngoại trừ REK ở Long Mỹ. 
 Công thức phân bón được đề xuất cho Cù Lao Dung là 328N-156P2O5-
279K2O (kg/ha) và Long Mỹ là 334N-168P2O5-296K2O (kg/ha) với năng suất 
mục tiêu giả định là 158 và 135 tấn/ha, tương ứng. 
(4) Sử dụng bảng so màu lá (LCC) trong chẩn đoán thời điểm bón đạm 
cho mía 
 Phương pháp bón phân đạm theo bảng so màu lá LCC được đánh giá là phù 
hợp ứng dụng trên cây mía để bón N có hiệu quả. Thời điểm bón đạm tốt nhất 
được ghi nhận có khác nhau ở hai địa điểm thí nghiệm. Khi LCC<2, hàm lượng 
đạm trong lá là 1,30-1,68% (Cù Lao Dung) và 1,31-1,61% (Long Mỹ) thấp hơn 
so với giá trị tới hạn (1,80%). Phương pháp bón này cho thấy chiều cao thân lóng 
cao hơn và do đó năng suất mía ở Cù Lao Dung (183 tấn/ha) và Long Mỹ (166 
tấn/ha) được ghi nhận đạt cao nhất. 
 Đề nghị: (i) Nghiên cứu yếu tố môi trường đất và nước làm nên sự khác biệt 
năng suất mía giữa Cù Lao Dung và Long Mỹ; (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng của 
bón bổ sung bã bùn mía đến màu sắc lá và sự kéo dài thời điểm bón N cho miá; 
(iii) Tiếp tục nghiên cứu qui luật của các thời điểm bón đạm chính xác cho dựa 
vào các mốc đã được ghi nhận theo kết quả đạt được trong nghiên cứu này. 
 Từ khóa: bảng so màu lá (LCC), bã bùn mía, cây mía, kỹ thuật lô khuyết, hấp thu 
dưỡng chất, hiệu quả nông học (AE), hiệu quả thu hồi (RE). 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 iv 
ABSTRACT 
The study entitled “Site-specific nutrient management (SSNM) for 
sugarcane (Saccharum officinarum L.) in Mekong delta” was conducted in order 
to: (i) Evaluate the situation of sugarcane cultivation and NPK fertilizers use in 
Soc Trang-alluvial soil and Hau Giang-acid sulfate soil; (ii) Evaluate effect of 
NPK fertilization on response of sugarcane growth, NPK uptake and yield of the 
two soils; (iii) Determine the Recovery Efficiency (RE) and Agronomic 
Efficiency (AE) for NPK rate recommendation for sugarcane; (iv) Evaluate using 
leaf color chart (LCC) for nitrogen management in sugarcane. 
 The field experiments have been conducted at Cu Lao Dung-Soc Trang and 
Long My-Hau Giang during January 2011 to January 2013. 
(1) Situation of sugarcane cultivation and NPK fertilizers use in Soc Trang-
alluvial soil and Hau Giang-acid sulfate soil 
 Cu Lao Dung-Soc Trang and Long My-Hau Giang typically were two 
largest areas of cultivated sugarcane in the Mekong Delta. At the first area, two 
rates of nitrogen such as 250-300 kgN/ha (36,1%) and 300-350 kgN/ha (31,1%) 
were most used by farmers. However, at the second area, the N rate of 300-350 
kgN/ha (34,5%) was used popularly. P fertilizer at rate of 100-150 kgP2O5/ha 
(37,7%) has been applied at Cu Lao Dung while that of 100 kgP2O5/ha applied at 
Long My. Consideration of K application was very less at the both sites. Average 
sugarcane yield from NPK fertilizer applied in farmer’s field were reported as 
much as 158 tons/ha for Cu Lao Dung and 135 tons/ha for Long My. 
(2) Effect of NPK fertilization on response of sugarcane growth, NPK uptake 
and yield 
Application of N (300 kgN/ha) and P (125 kgP2O5/ha) gave higher N and P 
uptake in the sugarcane. K application (200 kgK2O/ha) gave rise to Brix value of 
sugarcane. N was the most important factor for increasing sugarcane yield 
through improving the higher plant population, stalk weight and diameter. 
Percent ratio of N, P, K from soils to total crop requirement in order to achieve 
target yield were recorded as 32.6%N, 46.2%P2O5, 56.1%K2O in Cu Lao Dung 
and 32.9%N, 59.6% P2O5 và 63.4% K2O in Long My. Yield responses to 
fertilizer application across two sites followed the order N>P>K. At the same 
NPK fertilizer application rates, response to sugarcane yield in Long My was 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 v 
about 89% compared to Cu Lao Dung. Using “improved treatment” by using 
sugarcane pressmud at 10 tons/ha made sugarcane yield increased at both study 
sites. 
 (3) Determination of Agronomic Efficiency and Recovery Efficiency for 
NPK rate recommendation 
The Agronomic Efficiency of N (AEN), Agronomic Efficiency of P (AEP) 
and Agronomic Efficiency of K (AEK) in Cu Lao Dung were 150; 140 và 50 kg 
sugacane/kg of N, P and K fertilizer, respectively. However, that of AEN, AEP and 
AEK in Long My were lower, such as: 130; 100 and 50 kg sugacane/kg of N, P 
and K fertilizer, respectively. Complentary application of sugacane dregs did not 
increase AEX in both soils. 
Average of REN, REP, and REK in Cu Lao Dung soil were 49, 33 and 93%, 
respectively. However, that of Long My were 48, 45, 77%. Complentary 
application of sugacane dregs gave lower REX in both soils. 
 (4) Using leaf color chart for nitrogen management in sugarcane 
 Leaf colour chart (LCC) based nitrogen management in the study sites has 
been evaluated as effective in N real-time application for sugarcane, the 
sugarcane yield of Cu Lao Dung (183 tons/ha) and Long My (166 tons/ha) were 
highest in the LCC treatment. As recorded when leaf color code was smaller than 
2.0, the leaf N content were 1.30-1.68% (Cu Lao Dung) and 1.31-1.61% (Long 
My), those values were lower than the limit (1.80%). 
 It is recommended that: (i) Studying effect of soil condition that made the 
difference in yield between Cu Lao Dung and Long My; (ii) Evaluating sugarcane 
dregs application that effect to LCC method; (iii) Based on the time-marks as 
recorded from this study, having research to know the rule of timing N 
application by LCC for the sugarcane. 
 Keyword: Leaf Color Chart (LCC), sugarcane, sugarcane dregs, omission 
treatment, nutrient uptake, agronomic efficiency (AE), recovery efficiency (RE). 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 vi 
LỜI CAM ĐOAN 
O 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, 
kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất cứ công trình luận án nào trước đây. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Kim Quyên 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 vii 
MỤC LỤC 
Tóm tắt ................................................................................................................ ii 
Abstract ................................................................................................................ iv 
Chương 1: Mở đầu ................................................................................................. 1 
Chương 2: Tổng quan tài liệu ............................................................................... 5 
2.1 Khái quát về hai vùng mía nguyên liệu tại huyện Cù Lao Dung - Sóc 
Trăng và huyện Long Mỹ-Hậu Giang ....................................................... 5 
 2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Sóc Trăng .................................................. 5 
 2.1.2 Khái quát chung về tỉnh Hậu Giang .................................................. 6 
2.2 Đặc điểm thực vật học, sinh trưởng và dinh dưỡng của cây mía ............. 7 
 2.2.1 Đặc điểm thực vật học của cây mía ................................................. 7 
 2.2.2 Các thời kỳ sinh trưởng của cây mía ............................................ 10 
 2.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây mía ................................................. 12 
 2.2.4 Các thông số chất lượng của mía .................................................... 14 
2.3 Đặc điểm giống mía K88-92 .................................................................. 14 
2.4 Bón phân cho cây mía ............................................................................ 15 
 2.4.1 Khuyến cáo bón phân cho cây mía ................................................ 15 
 2.4.2 Vai trò của N, P, K đối với cây mía .............................................. 15 
2.5 Phương pháp quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (Site-specific 
Nutrient Management, SSNM) ............................................................... 18 
 2.5.1 Khái niệm Quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) ......... 18 
 2.5.2 Phương pháp luận về “Quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù” 
(SSNM) ................................................................................................... 19 
 2.5.3 Hiệu quả nông học của N, P và K .................................................. 22 
 2.5.4 Sử dụng “nghiệm thức cải thiện” trong Quản lý dinh dưỡng theo 
vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía ........................................................ 25 
 2.5.5 Quản lý dinh dưỡng đạm (N) trong canh tác mía ........................... 26 
2.6 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đất đối với cây mía .. 29 
 2.6.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón thông qua kiểm tra đất và 
phân tích mô cây ..................................................................................... 29 
 2.6.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng cây trồng ..................................... 31 
2.7 Tương tác dinh dưỡng trong canh tác mía .............................................. 33 
 2.7.1 Tương tác giữa NxP ....................................................................... 34 
 2.7.2 Tương tác giữa NxK ...................................................................... 35 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
 viii 
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 36 
3.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón 
trên cây mía đường ở vùng nghiên cứu ....... ... ai số 16813.827 21 800.658 
Tổng 1561502.970 32 
CV(%) 13,6 
LONG MỸ 
Bảng C.79: Phân tích phương sai tổng hấp thu đạm trong cây mía (kgN/ha) ở giai đoạn 
330 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 1348.288 3 449.429 .741 .540 
PHC 1065.950 1 1065.950 1.757 .199 
Lô khuyết 147662.396 3 49220.799 81.122 .000 
PHCxlô 
khuyết 
6608.094 3 2202.698 3.630 .030 
Sai số 12741.740 21 606.750 
Tổng 1320469.214 32 
CV(%) 12,9 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
164 
Tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) 
Bảng C.80: Phân tích phương sai tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) ở giai đoạn 
120 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 93.913 3 31.304 .607 .618 
PHC 3722.982 1 3722.982 72.216 .000 
Lô khuyết 1306.028 3 435.343 8.444 .001 
PHCxlô 
khuyết 
689.660 3 229.887 4.459 .014 
Sai số 1082.629 21 51.554 
Tổng 87757.523 32 
CV(%) 4,3 
Bảng C.81: Phân tích tương tác tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) ở giai đoạn 
120 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 93.913 3 31.304 .607 .618 
PHCxlô 
khuyết 
5718.670 7 816.953 15.847 .000 
Sai số 1082.629 21 51.554 
Tổng 87757.523 32 
CV(%) 14,2 
Bảng C.82: Phân tích phương sai tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) ở giai đoạn 
150 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 69.829 3 23.276 1.175 .343 
PHC 19.065 1 19.065 .962 .338 
Lô khuyết 3318.960 3 1106.320 55.825 .000 
PHCxlô 
khuyết 
849.363 3 283.121 14.286 .000 
Sai số 416.168 21 19.818 
Tổng 93317.041 32 
CV(%) 8,5 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
165 
Bảng C.83: Phân tích tương tác tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) ở giai đoạn 
150 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 69.829 3 23.276 1.175 .343 
PHCxlô 
khuyết 
4187.388 7 598.198 30.185 .000 
Sai số 416.168 21 19.818 
Tổng 93317.041 32 
CV(%) 8,5 
Bảng C.84: Phân tích phương sai tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) ở giai đoạn 
330 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 640.035 3 213.345 1.129 .360 
PHC 2230.285 1 2230.285 11.798 .002 
Lô khuyết 20929.621 3 6976.540 36.905 .000 
PHCxlô 
khuyết 
293.057 3 97.686 .517 .675 
Sai số 3969.844 21 189.040 
Tổng 298522.741 32 
CV(%) 14,9 
Bảng C.85: Phân tích phương sai tổng hấp thu lân trong cây mía (kgP2O5/ha) ở giai đoạn 
330 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 186.332 3 62.111 .246 .863 
PHC 10520.477 1 10520.477 41.709 .000 
Lô khuyết 22899.170 3 7633.057 30.262 .000 
PHCxlô 
khuyết 
1754.571 3 584.857 2.319 .105 
Sai số 5296.876 21 252.232 
Tổng 440226.258 32 
CV(%) 14,2 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
166 
Tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) 
Bảng C.86: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
120 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 3471.728 3 1157.243 .787 .514 
PHC 52580.381 1 52580.381 35.780 .000 
Lô khuyết 69015.271 3 23005.090 15.654 .000 
PHCxlô 
khuyết 
49966.039 3 16655.346 11.334 .000 
Sai số 30860.709 21 1469.558 
Tổng 4573724.142 32 
CV(%) 10,4 
Bảng C.87: Phân tích tương tác tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
120 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 3471.728 3 1157.243 .787 .514 
PHCxlô 
khuyết 
171561.690 7 24508.813 16.678 .000 
Sai số 30860.709 21 1469.558 
Tổng 4573724.142 32 
CV(%) 10,3 
Bảng C.88: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
150 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 1247.803 3 415.934 .777 .520 
PHC 7874.184 1 7874.184 14.705 .001 
Lô khuyết 96056.187 3 32018.729 59.795 .000 
PHCxlô 
khuyết 
16882.275 3 5627.425 10.509 .000 
Sai số 11245.060 21 535.479 
Tổng 2304453.196 32 
CV(%) 8,9 
Bảng C.89: Phân tích tương tác tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
150 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 1247.803 3 415.934 .777 .520 
PHCxlô 
khuyết 
120812.646 7 17258.949 32.231 .000 
Sai số 11245.060 21 535.479 
Tổng 2304453.196 32 
CV(%) 8,9 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
167 
Bảng C.90: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
210 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 4781.935 3 1593.978 1.490 .246 
PHC 568.772 1 568.772 .532 .474 
Lô khuyết 59195.529 3 19731.843 18.445 .000 
PHCxlô 
khuyết 
20835.386 3 6945.129 6.492 .003 
Sai số 22465.038 21 1069.764 
Tổng 2787407.073 32 
CV(%) 11,3 
Bảng C.91: Phân tích tương tác tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
210 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 3895.465 3 1298.488 1.462 .254 
PHCxlô 
khuyết 
70130.660 7 10018.666 11.278 .000 
Sai số 18654.975 21 888.332 
Tổng 2211042.294 32 
CV(%) 11,3 
Bảng C.92: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
330 NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 34480.609 3 11493.536 2.192 .119 
PHC 36137.473 1 36137.473 6.893 .016 
Lô khuyết 509470.939 3 169823.646 32.391 .000 
PHCxlô 
khuyết 
29530.675 3 9843.558 1.878 .164 
Sai số 110100.587 21 5242.885 
Tổng 1.322E7 32 
CV(%) 11,5 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
168 
LONG MỸ 
Bảng C.93: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
120 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 6280.509 3 2093.503 1.063 .386 
PHC 19497.694 1 19497.694 9.903 .005 
Lô khuyết 130907.139 3 43635.713 22.164 .000 
PHCxlô 
khuyết 
23073.581 3 7691.194 3.907 .023 
Sai số 41344.795 21 1968.800 
Tổng 4137135.722 32 
CV(%) 12,7 
Bảng C.94: Phân tích tương tác tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
120 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 6280.509 3 2093.503 1.063 .386 
PHCxlô 
khuyết 
173478.414 7 24782.631 12.588 .000 
Sai số 41344.795 21 1968.800 
Tổng 4137135.722 32 
CV(%) 12,7 
Bảng C.95: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
210 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 3850.513 3 1283.504 .178 .910 
PHC 19717.008 1 19717.008 2.735 .113 
Lô khuyết 690646.462 3 230215.487 31.928 .000 
PHCxlô 
khuyết 
66733.379 3 22244.460 3.085 .049 
Sai số 151417.540 21 7210.359 
Tổng 1.050E7 32 
CV(%) 21,3 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
169 
Bảng C.96: Phân tích tương tác tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
210 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 3850.513 3 1283.504 .178 .910 
PHCxlô 
khuyết 
777096.850 7 111013.836 15.396 .000 
Sai số 151417.540 21 7210.359 
Tổng 1.050E7 32 
CV(%) 21,3 
Bảng C.97: Phân tích phương sai tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
330 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 1252.291 3 417.430 .193 .900 
PHC 396.033 1 396.033 .183 .673 
Lô khuyết 242372.212 3 80790.737 37.316 .000 
PHCxlô 
khuyết 
31836.715 3 10612.238 4.902 .010 
Sai số 45465.373 21 2165.018 
Tổng 5725524.392 32 
CV(%) 11,3 
Bảng C.98: Phân tích tương tác tổng hấp thu kali trong cây mía (kgK2O/ha) ở giai đoạn 
330 NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 1252.291 3 417.430 .193 .900 
PHCxlô 
khuyết 
274604.960 7 39229.280 18.120 .000 
Sai số 45465.373 21 2165.018 
Tổng 5725524.392 32 
CV(%) 11,3 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
170 
Chiều cao thân lóng (m) 
Bảng C.99: Phân tích phương sai chiều cao thân lóng (m) ở giai đoạn 330 NSKT. Cù 
Lao Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 1.005 3 .335 14.212 .000 
PHC .125 1 .125 5.303 .032 
Lô khuyết .532 3 .177 7.530 .001 
PHCxlô 
khuyết 
.037 3 .012 .530 .666 
Sai số .495 21 .024 
Tổng 212.320 32 
CV(%) 6,0 
Bảng C.100: Phân tích phương sai chiều cao thân lóng (m) ở giai đoạn 330 NSKT. Long 
Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại .191 3 .064 2.204 .118 
PHC .138 1 .138 4.771 .040 
Lô khuyết .413 3 .138 4.771 .011 
PHCxlô 
khuyết 
.136 3 .045 1.569 .227 
Sai số .607 21 .029 
Tổng 247.350 32 
CV(%) 6,1 
Năng suất mía thực thu (tấn/ha) 
Bảng C.101: Phân tích phương sai năng suất mía (tấn/ha) ở giai đoạn thu hoạch. Cù Lao 
Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 45.716 3 15.239 2.144 .125 
PHC 128.801 1 128.801 18.121 .000 
Lô khuyết 19516.864 3 6505.621 915.279 .000 
PHCxlô 
khuyết 
29.464 3 9.821 1.382 .276 
Sai số 149.264 21 7.108 
Tổng 747751.560 32 
CV(%) 1,8 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
171 
Bảng C.102: Phân tích phương sai năng suất mía (tấn/ha) ở giai đoạn thu hoạch. Long 
Mỹ, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 53.594 3 17.865 1.973 .149 
PHC 157.531 1 157.531 17.397 .000 
Lô khuyết 10425.344 3 3475.115 383.776 .000 
PHCxlô 
khuyết 
2.594 3 .865 .095 .962 
Sai số 190.156 21 9.055 
Tổng 632163.000 32 
CV(%) 2,2 
Độ Brix (%) 
Bảng C.103: Phân tích phương sai độ Brix (%) mía ở giai đoạn 330 NSKT. Cù Lao 
Dung, vụ mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại .050 3 .017 .025 .994 
PHC 2.101 1 2.101 3.170 .089 
Lô khuyết 13.146 3 4.382 6.611 .003 
PHCxlô 
khuyết 
.780 3 .260 .392 .760 
Sai số 13.921 21 .663 
Tổng 10439.078 32 
CV(%) 4,6 
Bảng C.104: Phân tích phương sai độ Brix (%) mía ở giai đoạn 330 NSKT. Long Mỹ, vụ 
mía 2011-2012. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 2.105 3 .702 1.187 .339 
PHC 3.044 1 3.044 5.148 .034 
Lô khuyết 10.492 3 3.497 5.914 .004 
PHCxlô 
khuyết 
.983 3 .328 .554 .651 
Sai số 12.419 21 .591 
Tổng 14140.623 32 
CV(%) 3,6 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
172 
CHẨN ĐOÁN CÁC THỜI ĐIỂM BÓN ĐẠM CHO MÍA QUA SỬ DỤNG 
BẢNG SO MÀU LÁ 
Hấp thu N trong lá (kgN/ha) 
Bảng C.105: Phân tích phương sai hàm lượng N trong lá (%N) ở giai đoạn 330 NSKT. 
Cù Lao Dung, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại .007 3 .002 1.158 .378 
PPB .041 3 .014 6.350 .013 
Sai số .019 9 .002 
Tổng 8.829 16 
CV(%) 6,2 
Bảng C.106: Phân tích phương sai hấp thu N trong lá (kgN/ha) ở giai đoạn 330 NSKT. 
Cù Lao Dung, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 454.565 3 151.522 1.069 .410 
PPB 1833.845 3 611.282 4.314 .038 
Sai số 1275.340 9 141.704 
Tổng 80237.360 16 
CV(%) 17,1 
Bảng C.107: Phân tích phương sai hàm lượng N trong lá (%N) ở giai đoạn 330 NSKT. 
Long Mỹ, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại .007 3 .002 1.158 .378 
PPB .041 3 .014 6.350 .013 
Sai số .019 9 .002 
Tổng 8.829 16 
CV(%) 6,2 
Bảng C.108: Phân tích phương sai hấp thu N trong lá (kgN/ha) ở giai đoạn 330 NSKT. 
Long Mỹ, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 454.565 3 151.522 1.069 .410 
PPB 1833.845 3 611.282 4.314 .038 
Sai số 1275.340 9 141.704 
Tổng 80237.360 16 
CV(%) 17,1 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
173 
Độ Brix (Brix%) 
Bảng C.109: Phân tích phương sai độ Brix mía (Brix%) ở giai đoạn 330 NSKT. Cù Lao 
Dung, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 23.285 3 7.762 7.685 .007 
PPB 14.435 3 4.812 4.764 .030 
Sai số 9.090 9 1.010 
Tổng 6398.900 16 
CV(%) 5,0 
Bảng C.110: Phân tích phương sai độ Brix mía (Brix%) ở giai đoạn 330 NSKT. Long 
Mỹ, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 13.297 3 4.432 2.481 .127 
PPB 1.062 3 .354 .198 .895 
Sai số 16.076 9 1.786 
Tổng 6931.890 16 
CV(%) 
Bảng C.111: Phân tích phương sai số cây/m2 ở giai đoạn 330 NSKT. Cù Lao Dung, vụ 
mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 2.565 3 .855 17.489 .000 
PPB .615 3 .205 4.193 .041 
Sai số .440 9 .049 
Tổng 1066.380 16 
CV(%) 2,7 
Năng suất mía (tấn/ha) 
Bảng C.112: Phân tích phương sai năng suất thực thu mía (tấn/ha) ở giai đoạn 330 
NSKT. Cù Lao Dung, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 23.767 3 7.922 .948 .457 
PPB 684.112 3 228.037 27.293 .000 
Sai số 75.198 9 8.355 
Tổng 482349.680 16 
CV(%) 1,7 
Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ 
174 
Bảng C.113: Phân tích phương sai chiều cao lóng (m) ở giai đoạn 330 NSKT. Long Mỹ, 
vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 86.822 3 28.941 .849 .501 
PPB 2172.287 3 724.096 21.231 .000 
Sai số 306.956 9 34.106 
Tổng 1593002.330 16 
CV(%) 1,8 
Bảng C.114: Phân tích phương sai năng suất thực thu mía (tấn/ha) ở giai đoạn 330 
NSKT. Long Mỹ, vụ mía 2012-2013. 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Ý nghĩa 
Lặp lại 36.522 3 12.174 .750 .549 
PPB 388.497 3 129.499 7.981 .007 
Sai số 146.036 9 16.226 
Tổng 404399.530 16 
CV(%) 2,5 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_quan_ly_dinh_duong_theo_vung_dac_thu_ssnm.pdf
  • docthongtinLA-EN.doc
  • docthongtinLA-VI.doc
  • doctomtatLA-EN (bia).doc
  • doctomtatLA-EN.doc
  • doctomtatLA-VI (bia).doc
  • doctomtatLA-VI.doc