Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ đề xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại tỉnh Bolykham xay nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Diện tích rừng tự nhiên của nước Lào xấp xỉ 15.954.601ha, chiếm 47% diện
tích cả nước, trong đó phân chia thành 3 loại chính: Rừng đặc dụng có diện tích
4.705.809 ha, chiếm 29,49%; rừng phòng hộ 8.045.169ha, chiếm 50,43% và rừng
sản xuất 3.203.623ha, chiếm 20,08%. Để ngành lâm nghiệp có thể góp phần tích
cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nhiệm vụ quan trọng của
ngành Lâm nghiệp là phải mau chóng ổn định các lâm phần rừng và quan trọng hơn
là phải nâng cao năng xuất của rừng, phát triển lâm nghiệp trên cơ sở quản lý rừng
bền vững.
Rừng tự nhiên luôn vận động phát triển, nếu nhận thức rõ được các quy luật
tự nhiên của rừng và sử dụng các thành tựu khoa học điều chỉnh sản lượng rừng hợp
lý kết hợp các quy luật kinh tế xã hội để xây dựng các phương án điều chế rừng
thích ứng thì chắc chắn rằng, với diện tích và trữ lượng rừng giàu và rừng trung
bình như hiện nay và tăng trưởng hàng năm của rừng thì sẽ cung cấp được một sản
lượng gỗ ổn định, đáp ứng các nhu cầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
đất nước.
Cho đến nay những công trình nghiên cứu toàn diện dựa trên cơ sở khoa học
và thực tiễn sản xuất về phát triển lâm nghiệp bền vững ở nước Lào nói chung và ở
tỉnh Bolykhamxay nói riêng còn chưa nhiều. Vì vậy, chúng ta vẫn chưa xây dựng
được những phương án phát triển lâm nghiệp bền vững có hiệu quả cao.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ đề xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại tỉnh Bolykham xay nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- KHAMPHILAVONG KHANTHALY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BOLYKHAM XAY NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- KHAMPHILAVONG KHANTHALY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH BOLYKHAM XAY NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Điều tra và quy hoạch rừng Mã số: 62.62.02.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂMNGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Trần Hữu Viên 2. TS. Nguyễn Trọng Bình HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn và được sự cho phép sử dụng của các tác giả. Tác giả luận án Khamphilavong Khanthaly ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 20. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học; Khoa Lâm học, Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, Sở Nông lâm nghiệp, Sở Tài nguyên và môi trường, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bolykhamxay đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suất quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án. Trong thời gian thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS. Trần Hữu Viên và TS. Nguyễn Trọng Bình để thực hiện và hoàn thành luận án. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy một cách sâu sắc nhất. Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo tỉnh Bolykhamxay, Nhân dân bản Thông Phan Kham đã giúp đỡ tác giả thu thập số liệu hoàn thành luận án này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo, người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm nghị lực hoàn thành luận án này. Với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhưng về trình độ và thời gian hạn chế nên luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày..tháng..năm 2015 Tác giả Khamphilavong Khanthaly iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ..i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... .ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................. ..vi DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. vii DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... ..xi MỞ ĐẦU .................................................................................................................. .1 1. Tính cấp thiết của luận án ..................................................................................... .1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. .2 3. Ý nghĩa của luận án ............................................................................................... .2 4. Đối tượng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu.......................................................... .3 4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. .3 4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: ..................................................................... .3 5. Đóng góp mới của luận án .................................................................................... .3 6. Cấu trúc luận án .................................................................................................... .4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... .5 1.1. Nhận thức chung về phát triển lâm nghiệp bền vững ........................................ .5 1.2. Trên thế giới ....................................................................................................... .5 1.2.1.Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch lâm nghiệp ..................................... .5 1.2.2.Nghiên cứu về cấu trúc rừng ..................................................................... .8 1.2.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng ................................................................... ..11 1.2.4. Nghiên cứu về sinh trưởng, tăng trưởng và sản lượng rừng ................. ..13 1.2.5. Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên là rừng sản xuất...................................................................................................... .16 1.2.6. Một số vấn đề về quản lý rừng bền vững ............................................... .17 1.3. Tại Việt Nam ................................................................................................... .22 1.3.1. Các chính sách có liên quan đến phát triển lâm nghiệp ....................... .22 iv 1.3.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng....................................................................25 1.3.3. Nghiên cứu về tăng trưởng rừn................................................................27 1.3.4. Nghiên cứu về tái sinh rừng.....................................................................28 1.3.5.Về quản lý rừng bền vững (QLRBV)....................................................... .29 1.3.6. Tác động môi trường và đánh giá tác động môi trường............................31 1.3.7. Tác động xã hội và đánh giá tác động xã hội............................................32 1.4. Ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào).............................32 1.4.1. Thực trạng phát triển lâm nghiệp của nước CHDCND Lào:..................34 1.4.2. Một số nghiên cứu về phát triển lâm nghiệp............................................37 1.4.3. Các chính sách nhà nước Lào liên quan đến phát triển lâm nghiệp....40 1.4.4. Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc mẫu và vấn đề quản lý rừng bền vững........42 1.5. Thảo luận...........................................................................................................44 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................46 2.1. Nội dung nghiên cứu: ...................................................................................... .46 2.1.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp và hiện trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay ......................................................................................................... .46 2.1.2. Đặc điểm hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Bolykhamxay ...................... .46 2.1.3. Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay .......................... .46 2.1.4.Đề xuất các giải pháp thực hiện .............................................................. .46 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. .46 2.2.1. Quan điểm và phương pháp tiếp cận nghiên cứu .................................. .46 2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu..................................................................48 2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu .................................................... .57 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................68 3.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp và thực trạng phát triển Lâm nghiệp của tỉnh Bolykhamxay ......................................................................................................... 68 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội...........................................................68 3.1.2. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừngcủa tỉnh Bolykhamxay ................... 75 3.1.3. Tình hình và kết quả các hoạt động lâm nghiệp của tỉnh Bolykhamxay... 78 v 3.1.4. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sản xuất lâm nghiệp, những cơ hội và thách thức.......................................................................84 3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc hiện trạng tài nguyên rừng.....................89 3.2.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao................................................................89 3.2.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh........................................................113 3.2.3. Tăng trưởng và trữ lượng rừng...............................................................121 3.3. Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay.....................................123 3.3.1. Căn cứ định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay...............123 3.3.2. Quan điểm phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay.............................125 3.3.3. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay đến năm 202-2030............137 3.3.4. Định hướng phát triển Lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay..........................127 3.3.5. Xác định các thông số kỹ thuật điều chế rừng tự nhiên để quản lý rừng bền vững..................................................................................................................136 3.4. Đề xuất giải pháp thực hiện.............................................................................147 3.4.1. Giải pháp chính sách..............................................................................146 3.4.2. Giải pháp về tổ chức..............................................................................147 3.4.3. Giải pháp khoa học công nghệ...............................................................147 3.4.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực..........................................................147 3.4.5. Giải pháp về hợp tác quốc tế:.................................................................148 3.4.6. Một số giải pháp khác:............................................................................148 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ...............................................................149 1. Kết luận...............................................................................................................149 2. Tồn tại.................................................................................................................151 3. Khuyến nghị........................................................................................................152 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..153 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................155 PHỤ LỤC...............................................................................................................163 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải ADB Ngân hàng phát triển Châu Á. BVR Bảo vệ rừng BCR Hệ số sinh lãi thực tế CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã CHDCND Lào Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào CoC Chuỗi hành trình CCD Công ước về trống sa mạc hoá CCR Chứng chỉ rừng ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức nông nghiệp và Lương thực thế giới FSC Chứng chỉ rừng ITTO Tổ chức gỗ Nhiệt đới quốc tế ITTA Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới IRR Tỷ lệ thu hồi nội bộ LSNG Lâm sản ngoài gỗ NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPV Giá trị hiện tại thuần NWG Tổ công tác Quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân QLRBV Quản lý rừng bền ững QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QXTV Quần xã thực vật QLR Quản lý rừng RRA Đánh giá nhanh nông thôn SUFORD Quản lý rừng bền vững và phát triển nông thôn SWOT Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu và thách thức TFAP Trương trình hành động rừng nhiệt đới VN Việt nam VIFA Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt nam UNCED Hội nghị quốc tế về môi trường và phát triển WWF Trương trình bảo vệ Động vật thế giới vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích rừng đạt chứng chỉ FSC trên thế giới 20 1.2 Số lượng chứng chỉ CoC của một số nướcChâu Á Thái Bình Dương 21 1.3 Diện tích 03 loại rừng của NCHDCND Lào 36 1.4 Diện tích rừng đã công nhận CCR của Lào từ năm 2005 đến hiện nay 44 2.1 Nhóm phỏng vấn và các nôi dung phỏng vấn 51 2.2 Bảng tổng hợp hệ thống OTC thiết lập tại các điểm nghiên cứu 54 2.3 Biểu điều tra tầng cây cao 55 2.4 Biểu điều tra cây tái sinh 56 2.5 Biểu điều tra cây bụi 56 3.1 Đặc điểm về dân số và lao động trong toàn tỉnh 71 3.2 Cơ cấu sử dụng đất đai tỉnh Bolykhamxay 75 3.3 Cơ cấu diện tích các trạng thái rừng 77 3.4 Kết quả sản xuất lâm nghiệp giai đoạn2010-2014 79 3.5 Kết quả trồng rừng kinh tế năm 2010 - 2015 81 3.6 Tình hình khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ năm 2010 - 2014 82 3.7 Cơ sở chế biết lâm sản trong tỉnh 84 3.8 Kết quả kiểm tra sự thuần nhất giữa các ODV 90 3.9 Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% trạng thái rừng giàu 91 3.10 Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% trạng thái rừng trung bình 92 3.11 Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% Trạng thái rừng nghèo 93 3.12 Kết quả nắn phân bố N/D1,3 trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 94 3.13 Kết quả nắn phân bố N/D1,3 trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu 95 3.14 Kết quả nắn phân bố N/D1,3 trạng thái rừng giàu khu vực nghiên cứu 96 3.15 Kết quả nắn phân bố N/Hvn trên trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 98 viii 3.16 Kết quả nắn phân bố N/Hvn trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu 99 3.17 Kết quả phân bố N/Hvn trạng thái rừng giàu khu vực nghiên cứu 101 3.18 Một số chỉ tiêu định lượng bình quân trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 102 3.19 Một số chỉ tiêu định lượng bình quân rừng trung bình 103 3.20 Một số chỉ tiêu định lượng bình quân rừng giàu 105 3.21 Kết quả xây dựng tương quan HVN/D1,3 khu vực nghiên cứu 107 3.22 Kết quả xây dựng tương quan DT/D1.3 khu vực nghiên cứu 108 3.23 Kết quả tính toán mức độ đa dạng loài trong khu vực nghiên cứu 109 3.24 Phân bố trữ lượng theo tổ cấp kính trên trạng thái rừng nghèo và rừng trung bình khu vực nghiên cứu 110 3.25 Phân bố trữ lượng theo tổ cấp kính trên trạng thái rừng giàu khu vực nghiên cứu 110 3.26 Kết quả xác định công thức tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng nghèo 114 3.27 Kết quả ... Khí tượng thuỷ văn của tỉnh Bolykhamxay. Pakson tỉnh Bolykhamxay. 21. Thủ tướng Chính phủ (2005), quyết định về việc, Chiến lược phát triển lâm nghiệp nước CHDCND Lào giai đoạn 2005 - 2020. 22. Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Savannakhet (2010), nghiên cứu về xác định và phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. 23. Viện nghiên cứu lâm nghiệp (2008), nghiên cứu về tái sinh tại tỉnh Salavan cho thấy cây tái sinh bình quân đạt 9.000-10.000 cây/ha từ cây mạ cho tới cây có đường kính dưới 10 cm. Tiếng nƣớc ngoài 24. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An. 25. Baur G.N (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch). Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (trang 83-127; 495-553). 26. Bộ NN-PTNT, 2006. Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương Quản lý rừng bền vững và Chương Chứng chỉ rừng. 27. R.Chambers: Phát triển nông thôn hãy bắt đầu từ những ngời cùng khổ, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1991. 158 28. Chương trình Lâm nghiệp WWF Chương trình Việt Nam (2004). Sách hướng dẫn Chứng chỉ nhóm FSC về quản lý rừng (Ngọc Thị Mến dịch). 29. Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56. 30. Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56. 31. Đinh Văn Đề (2012), Nghiên cứu cơ sở khoa học của điều chế rừng tự nhiên tại Lâm trường Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Luận án TS Nông Nghiệp, Hà Nội. 32. Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững. Kuala Lum pur. 33. GFA (2009) Phiên bản Tiêu chuẩn QLR của FSC áp dụng cho đánh giá QLRBV ở Việt nam 34. Nguyễn Văn Hoàn (2011), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại khu bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang, Luận án TS Nông Nghiệp, Hà Nội. 35. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá - rụng lá ưu thế Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đăk Lăk-Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam. 36. Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên. Tạp chí Lâm nghiệp. 37. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt nam. Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội. 38. Bảo Huy (1993),Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá- rụng lá ưu thế bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở để đề 159 xuất giải pháp kỹ thuật khai thác-nuôi dưỡng ở Đăk Lăk-Tây Nguyên, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam. 39. Vũ Tiến Hinh (1988), Xác định quy luật sinh trưởng cho từng loài cây rừng tự nhiên. Tạp chí Lâm nghiệp, (01), Tr. 17-19. 40. Vũ Tiến Hinh (7987), Xây dựng phương pháp mô phỏng động thái phân bố đường kính rừng tự nhiên. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, (01). 41. Đinh Hữu Khánh (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định và phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở một số tỉnh Nam Trung bộ, Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 42. Ngô Kim Khôi (1999), Ứng dụng phương pháp định lượng trong nghiên cứu tái sinh rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, (10), tr.38-40. 43. Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57. 44. Phùng Ngọc Lan (1986). Lâm sinh học, tập 1. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 45. Nguyễn Ngọc Lung (1987), Bàn về lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo chỉ tiêu điều chế. Tạp chí Lâm nghiệp, (07), tr. 18-21&33. 46. Nguyễn Ngọc Lung (2013), "Quản lý rừng bền vững tại Việt Nam, cơ hội và thách thức", Tập huấn quản lý tài nguyên thiên nhiên.Hà Nội 47. Nguyễn Ngọc Lung (2009) 8 tài liệu tham khảo thực hiện đánh giá QLRBV , Tài liệu tập huấn. 48. Vũ Nhâm (2007), Quản lý rừng bền vững. Tập bài giảng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh. 49. Vũ Nhâm (1992), Nghiên cứu về cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc, Tin KHKT và kinh tế Lâm nghiệp, (6), tr.2-4 50. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 51. Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2000. 160 52. Vũ Đình Phương (1998), Thăm dò phương pháp mới để điều chế rừng hổn loại lá rộng thường xanh ở Lâm trường 4 và 8 thuộc Liên hiệp Lâm Công Nông nghiệp Kon Hà Nừng-Gia Lai, Tạp chí lâm nghiệp, (01), tr. 26-29. 53. Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Súp, hội thảo quốc gia về QLRBV và chứng chỉ rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83. 54. Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề Quản lý rừng bền vững ở Việt Nam, hội thảo quốc gia về QLRBV và chứng chỉ rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66. 55. Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2005).Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng xuất và quản lý rừng bền vững”. Chương trình cấp Bộ: Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. 56. Phạm Đình Tam (2001), Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tr. 122-128. 57. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. 58. Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu quả phương thức khai thác chọn tại lâm trường Hương Sơn-Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 59. Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt Nam. Một số công trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, p. 49-54. 60. Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng và các biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp. 61. Thái Văn Trừng (1963, 1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 62. Trần Hữu Viên, Phạm Văn Điển (2011) "Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 161 63. Trần Hữu Viên, Lê Sỹ Việt, (1999), Quy hoạch Lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 64. Viện Điều tra quy hoạch rừng (2005), Nghiên cứu đặc điểm rừng phục hồi trên toàn quốc. Báo cáo chuyên đề trong Chương trình Điều tra đánh giá, theo dői diễn biến tŕi nguyęn rừng toŕn quốc giai đoạn 2001-2005. 65. 59 Alistair Monument, 2013. Forest Stewardship Council in Asia Pacific. FSC Asia pacific regional. 66. Ballay.D (1973), “Quantifying diamerter distribution with the weibull function”, Forest science 21-1973, pp.427-431. 67. Bruce E.B and Ray A.S (1987). A new and simple method for moderling stand and stock tables. Published by southeastern Forest Experriment Station Asheville North Carolina. 68. Christaller, W. (1993), Die Zentralen Orte in Sueddeuschland. Deutsch Forst Joural Nummer 25, jena 1993. 69. Chamber, R. (1994), Participatory Rural Appraisal (PRA): Challenge, Potentials, and Paradigm. World development, Vol.22, No.10, PP. 1994. 70. Chandra Bahadur Rai and other (2000). Simple participatory forest inventory and data analysis - Guidelines for the preparation of the forest management plan. Nepal Swiss Community Forestry Project. 71. David Lenhart. J, (1987), “Estimating the amount of wood per acre in Loblolly and Slash Pine plantations in East Texas”, Proceeding of the fourth biennial Southern Silvicultureal Research Conference Atlanta Georgia, November 4-6, 1986. Published by Southeastern Forest Experiment Station Asheville North Carolina, pp. 485-488 72. Dent, D.A. (1986), Guideline for Land Use Planning in Developing Countries. Soil Servey and Land Evaluation 1986, Vol. Nowich. 73. FAO-Rome (1969), Conference Report: Ad hod Conference on the Planning of Rurol Area; Zollikofen, Berne, Switzerland 25-30 Aug. 1969 487S, +Sppl, FAO-Rome 1969. 162 74. Global Forest Resources Assessment (2005), Progress towards sustainable forest management. 75. Heyer, F: Die Waldertragsregelung, 3. Auflage, Verlag Leipzig, 1936. 76. Haber, W. (1972), Grundzuege einer Oekokogischen Theorie der Landnutzungsplanung.IKO 21. S.292-298. Bonn-Bad Geodeberg. 1972. 77. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn 78. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation - FAO soil bulletin 1976, Rome (Ident. Mit ILRI 1977). 79. Ilvessalo; Yrjo (1950). On the correction between the crown diameter and the stem and trees. Comn. Inst Foôestatis Fanniae. 80. Jacks, G.V. (1946), Land Classificatoin for Land Use Planning. Imperial Bureau of Soil Sc. Tech. Comm. 43,90S. Harpenden London, 1946. 81. J.L.F Batista và H.T.Z Docouto (1990): Fitting the Weibull function to diameter distribution of tropical tree forest, (4-Dirision-IUFRO) XIX World Congress (1992). 82. Jacks, G.V. (1946), Land Classificatoin for Land Use Planning. Imperial Bureau of Soil Sc. Tech. Comm. 43,90S. Harpenden London, 1946. 83. Ministry of Agricultural Government (1964), Land Use Planning Procedures Federal Department (of Conservation & Extension) (1964). Min. of Agr. Government Stationery Office 6SS, Salisbury. 84. Maydell, K. (1984), Deutsche Tagung-Aktualisierung in Landnutzungplannung In Jahrlicher Berich, DSE 1984. 85. Mar Pofenberger (1996), Các cộng đồng và quản lý rừng, IUCN. 86. Loetch. F, Zohrer. F, Haller. K. E (1973): forest inventory-BHL- Verlagesellschaft Munchen Bern Wien. 87. Odum E.P (1978), Cơ sở sinh thái học. Tập 1. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 163 88. Pekka Ollonqvist (March 2006). National program in Sustainable Forest Management. Finish Forest Research Institute, Joensuu Research Unit, Finland. 89. P.W.Richards (1964, 1967,1968), Rừng mưa nhiệt đới tập I,II,III, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học, Hà Nội. 90. P.G. Smith (1983), Quantitative plant ecology. Third edition. Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 91. Rollet B (1972). L’ architechture des fore’ts denses hunides Sempervirentes de plaine. Centre technique forestie tropical, France. 92. Thomasius, H. O - Thomasius, H. H. (12/1978). Ableitung eines Verfahrens zur Berechnung der ertragskundlich optimalen Bestandesdichte. In. Beitr. Forst., Berlin. 93. Weber, M. (1909), Ueber Sdandort der Industrien. Tuebingen 1909. 94. Wilkingson, G.K. (1995), The Role of Legislation in Land Use Planning for Developing Countries. FAO Legislative Study No. Rome 1985. 95. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO. 96. Vanclay, J.K. (1999). Modelling forest growth and yield, Application to mixed Tropical forests, CAB. International. 97. Wenk. G - Antanaitis, V - Smelko, S. (1990). Waldertragslehre. Deutscher Landwirtschatsverlag, Berlin. 98. Willing J.W (1956). Note on the studies on rain forest vegentation in Autralia. Proc. Of the Kandy symposium. 99. Zeide, B. (1993). Analysis of growth equations. For. Sci. 39: 594-616. 100. Zieger; Erich (1928). Ermittlung von Bestandesmassen aus Flugbildern mit Hiilfe des Huger hoff - Heydeschen Autokartographen. Mitteilunggen aus der sachsischen Versuchsanstalt zu Tharandt. 164 PHỤ LỤC Tài nguyên rừng của nước Lào Đơn vị: ha Tên của tỉnh Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Tổng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Tổng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Tổng Miền Bắc 439,977.75 502,692.00 244,866.75 1,222,500 1,386,505.38 1,936,371.84 1,062,022.78 4,384,900 795,906.14 340,500.94 179,792.92 1,316,200 Phongsaly 57,691.97 65,915.36 32,108.09 160,300 262,585.73 300,364.35 247,749.92 810,700 160,461.84 52,843.56 37,494.60 250,800 Luang Namtha 14,611.94 16,694.72 8,132.18 40,600 97,759.20 152,789.00 71,484.00 322,000 141,960.00 27,803.88 33,015.84 202,800 Oudomxay 81,913.24 93,589.12 45,588.28 227,600 228,771.51 291,791.83 125,136.66 645,700 9,215.00 7,938.48 2,246.52 19,400 Bokeo 44,699.58 51,071.04 24,877.26 124,200 69,453.93 105,012.62 21,233.45 195,700 111,427.75 23,821.00 8,251.25 143,500 Luang Prabang 52,185.50 59,624.00 29,043.50 145,000 413,748.65 485,286.34 319,543.14 1,218,700 44,071.05 51,811.25 18,617.70 114,500 Huaphanh 62,370.67 71,260.96 34,711.99 173,300 112,663.32 370,590.66 104,146.02 587,400 157,739.34 146,642.10 55,918.56 360,300 Xayaboury 126,504.85 144,536.80 70,405.45 351,500 201,486.04 230,632.58 172,581.38 604,700 171,058.94 29,641.82 24,199.24 224,900 Miền Trung 400,720.94 457,839.54 223,018.63 1,113,423 1,013,189.96 669,293.27 373,085.77 2,055,569 981,521.30 424,197.71 474,589.99 1,880,309 Thủ đô Viengchan 0.00 0.00 0.00 0.00 2,572.78 5,036.52 1,790.70 9,400 41,636.80 72,826.24 55,136.96 169,600 Xiengkhouang 110,741.23 126,526.24 61,632.31 307,700 219,435.60 256,222.20 166,342.20 642,000 158,151.24 158,847.78 49,637.64 366,600 Viengchan 106,494.41 121,674.08 59,268.77 295,900 346,647.29 255,653.20 56,599.51 658,900 75,661.56 42,782.32 8,343.44 126,800 Bolikhamxay 90,415.16 103,302.90 50,319.97 251,223 393,819.69 129,091.86 94,457.46 617,369 233,444.18 47,149.70 73,879.68 354,509 Khammouane 93,070.14 106,336.32 51,797.58 258,600 50,712.35 23,265.01 53,935.43 127,900 513,020.88 75,236.16 274,542.96 862,800 Miền Nam 312,285.23 356,798.24 173,800.31 867,700 733668.84 589245.84 284031.9 1,604,700 1,015,607.97 318,764.16 174,776.94 1,509,300 Savannakhet 73,275.64 83,720.32 40,781.08 203,600 192,879.00 102,868.80 73,752.20 369,500 247,981.72 78,940.20 26,278.08 353,200 Salavanh 49,918.13 57,033.44 27,781.61 138,700 67,493.15 113,564.00 77,068.66 258,100 263,521.51 123,392.50 61,785.99 448,700 Xekong 69,784.61 79,731.68 38,838.17 193,900 121,940.56 130,336.64 10,922.80 263,200 397.08 842.94 559.98 1,800 Champasack 43,979.78 50,248.64 24,476.66 122,200 115,319.75 130,869.25 96,311.00 342,500 320,677.60 103,462.20 77,860.20 502,000 Attapeu 75,327.07 86,064.16 41,922.79 209,300 236,024.70 109,340.16 26,035.14 371,400 183,016.04 12,195.64 8,367.96 203,600 TOTAL 1,152,983.92 1,317,329.78 641,685.69 3,203,623 3,133,593.33 3,193,127.58 1,719,252.62 8,045,169 2,815,485.52 1,085,159.56 805,163.92 4,705,809 Nguồn: Cục lâm nghiệp Lào, 2010
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_va_thuc_tien_lam_can_cu_de.pdf