Luận án Nghiên cứu đặc điểm hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa nam Việt Nam

Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu đặc điểm hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng

silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa Nam Việt Nam”

Đề tài nghiên cứu trên 20 mẫu đất lúa thu thập từ vùng trọng điểm trồng lúa

Đồng bằng sông Cửu Long và vùng phụ cận thành phố Hồ Chí Minh. Phân loại theo

Cơ sở tham khảo tài nguyên đất thế giới, các đất nghiên cứu thuộc ba nhóm đất

chính: Đất phù sa (Fluvisols); đất phèn (Thionic Fluvisols) và đất xám (Acrisols).

Nghiên cứu ứng dụng khả năng cạnh tranh hấp phụ của các anion silicate (SiO32-)

và silicofluoride (SiF62-) - dạng silicate natri (Na2SiO3) và silicofluoride natri

(Na2SiF6) - với anion phosphate (H2PO4-, HPO42-, PO43-) như một biện pháp làm

giảm khả năng hấp phụ lân (P) được thực hiện qua các thí nghiệm xác định khả

năng hấp phụ, giải phóng P trong phòng thí nghiệm, sau đó được thử nghiệm trực

tiếp trên đồng ruộng và trong nhà lưới.

Khả năng hấp phụ P của đất được đánh giá thông qua việc ứng dụng các

phương trình đẳng nhiệt Langmuir đơn và Freudlich, kết quả được so sánh với khả

năng hấp phụ P của đất xác định bằng phương trình Langmuir kép. Cả ba phương

trình ứng dụng đều minh họa rất tốt quá trình hấp phụ. Trong đó, phương trình

Langmuir đơn thích hợp nhất để mô tả hiện tượng hấp phụ lân trong các nhóm đất

nghiên cứu. Xác định theo phương trình Langmuir đơn, lượng P hấp phụ tối đa

trung bình của ba nhóm đất được xếp theo thứ tự nhỏ dần như sau: Đất phèn (Qmax =

1.431 mg P/kg) > đất phù sa (Qmax = 764 mg P/kg) > đất xám (Qmax = 297 mg P/kg).

Lượng P hấp phụ tính toán để dung dịch cân bằng đạt nồng độ 0,2 mg P/l (P0,2) là

274 mg P/kg, 92 mg P/kg và 92 mg P/kg lần lượt đối với các nhóm đất phèn, đất

phù sa và đất xám. Theo đó, để duy trì mức nồng độ P trong dung dịch đất là 0,2 mg

P/l thì lượng P nguyên chất cần bón trên đất phèn là 549 kg P/ha, trên đất phù sa là

184 kg P/ha và trên đất xám là 8 kg P/ha.

pdf 251 trang dienloan 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa nam Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa nam Việt Nam

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa nam Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
TRẦN THỊ TƯỜNG LINH 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HẤP PHỤ, GIẢI PHÓNG LÂN VÀ 
SỬ DỤNG SILICATE ĐỂ NÂNG CAO HÀM LƯỢNG LÂN 
HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA NAM VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2014 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
TRẦN THỊ TƯỜNG LINH 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HẤP PHỤ, GIẢI PHÓNG LÂN VÀ 
SỬ DỤNG SILICATE ĐỂ NÂNG CAO HÀM LƯỢNG LÂN 
HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA NAM VIỆT NAM 
Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT 
 Mã số: 62 62 01 03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS TSKH PHAN LIÊU 
2. TS VÕ ĐÌNH QUANG 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2014 
 MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN i 
LỜI CẢM TẠ ii 
DANH SÁCH BẢNG iv 
DANH SÁCH HÌNH viii 
CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xii 
ABSTRACT xiii 
TÓM TẮT xvii 
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
1 
1.2. MỤC TIÊU 2 
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI 2 
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 
2 
1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 3 
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 
5 
2.1. HẤP PHỤ VÀ KẾT TỦA LÂN TRONG ĐẤT 
5 
2.1.1. Cơ chế của quá trình hấp phụ và kết tủa lân 
5 
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng khả năng hấp phụ lân 6 
 2.1.2.1. Ảnh hưởng của pH 6 
2.1.2.2. Ảnh hưởng của hoạt tính bề mặt và diện tích bề mặt 
của chất hấp phụ 
7 
 2.1.2.3. Ảnh hưởng của các cation 8 
 2.1.2.4. Ảnh hưởng của anion cạnh tranh 9 
 2.1.2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian phản ứng 10 
2.1.3. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 11 
 2.1.3.1. Phương trình Langmuir đơn 11 
 2.1.3.2. Phương trình Langmuir kép 12 
 2.1.3.3. Phương trình Freundlich 12 
 2.1.3.4. Phương trình Tempkin 13 
2.2. ĐỘNG THÁI LÂN TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC 
14 
2.2.1. Sự thay đổi khả năng hấp phụ lân 
14 
2.2.2 Sự chuyển hóa các nhóm lân 
16 
2.2.3 Giải phóng lân trong đất ngập nước 
17 
2.3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN LÂN 18 
2.3.1. Bón cân đối giữa lượng phân đạm và phân lân 
19 
2.3.2. Cải thiện pH 
20 
2.3.3. Ứng dụng khả năng cạnh tranh của các anion 
20 
2.3.4. Quản lý chế độ nước 22 
2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA SILIC (Si) VÀ LÂN (P) 23 
2.4.1. Si trong đất 23 
 2.4.1.1. Si tổng số 23 
 2.4.1.2. Silic hòa tan 24 
2.4.2. Mối quan hệ giữa Si và P 
26 
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
29 
3.1. NỘI DUNG 29 
3.2. PHƯƠNG PHÁP 30 
3.2.1. Nghiên cứu khả năng hấp phụ lân của đất theo phương pháp ứng 
dụng phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 
30 
3.2.2. Nghiên cứu khả năng giải phóng lân của đất 
37 
3.2.2.1. Nghiên cứu khả năng giải phóng lân theo phương 
pháp chiết đất bằng dung dịch điện phân 
37 
3.2.2.2. Nghiên cứu tốc độ giải phóng lân bằng chất trao đổi 
anion 
37 
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất hữu cơ đối với khả năng hấp phụ 
lân của đất 
40 
3.2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc phá hủy chất hữu cơ 
đối với khả năng hấp phụ lân của đất 
40 
3.2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của acid humic đối với khả 
năng hấp phụ P của hydroxide sắt 
41 
3.2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của oxalate đối với khả năng 
hấp phụ lân của đất 
42 
3.2.4. Nghiên cứu sử dụng silicate natri (Na2SiO3) và silicofluoride 
natri (Na2SiF6) trong việc hạn chế khả năng hấp phụ lân, nâng cao hàm 
lượng lân hữu dụng trong đất 
43 
3.2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối 
với khả năng hấp phụ và giải phóng lân của đất 
44 
3.2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với 
hiệu lực phân lân trên cây lúa 
46 
3.2.5. Phương pháp phân tích 
50 
 3.2.5.1. Phân tích đất 50 
 3.2.5.2. Phân tích cây 50 
3.2.6. Xử lý số liệu 
50 
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
51 
4.1 KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN CỦA ĐẤT LÚA MIỀN NAM 
51 
4.1.1. Khả năng hấp phụ lân của đất xác định bằng phương pháp ứng 
dụng phương trình đẳng nhiệt 
51 
4.1.1.1. Khả năng hấp phụ lân của đất xác định theo phương 
trình Langmuir đơn 
51 
4.1.1.2. Khả năng hấp phụ lân của đất xác định theo phương 
trình Freundlich 
62 
4.1.2. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân và tính chất lý hóa đất 
64 
 4.1.2.1. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân và pH 
65 
4.1.2.2. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân và hàm lượng 
sét 
69 
4.1.2.3. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân và hàm lượng 
sắt 
71 
4.1.2.4. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân và hàm lượng 
nhôm 
72 
4.1.2.5. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân với hàm lượng 
lân tổng số và lân dễ tiêu (P Bray 2) 
74 
4.1.2.6. Quan hệ giữa các thông số hấp phụ lân và hàm lượng 
chất hữu cơ 
74 
4.2. KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG LÂN CỦA ĐẤT LÚA MIỀN NAM 76 
4.2.1. Kết quả nghiên cứu khả năng giải phóng lân bằng phương pháp 
chiết đất bằng dung dịch điện phân 
76 
4.2.1.1. Quan hệ giữa lượng lân giải phóng với khả năng hấp 
phụ lân 
76 
 4.2.1.2. Quan hệ giữa lượng lân giải phóng với tính chất đất 82 
4.2.2. Kết quả nghiên cứu tốc độ giải phóng lân bằng chất trao đổi 
anion 
87 
4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT HỮU CƠ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG 
HẤP PHỤ LÂN CỦA ĐẤT LÚA MIỀN NAM 
95 
4.3.1. Ảnh hưởng của việc phá hủy chất hữu cơ đối với khả năng hấp 
phụ lân của đất 
95 
4.3.2. Ảnh hưởng của acid humic đối với khả năng hấp phụ P của 
hydroxide sắt 
102 
4.3.3. Ảnh hưởng của oxalate đối với khả năng hấp phụ P của đất 
105 
4.3.3.1. Ảnh hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp của oxalate 
đối với khả năng hấp phụ P của đất 
105 
4.3.3.2. Ảnh hưởng của oxalate trong quá trình ngập nước đối 
với khả năng hấp phụ P của đất 
107 
4.4. SỬ DỤNG SILICATE NATRI (Na2SiO3) VÀ SILICOFLUORIDE 
NATRI (Na2SiF6) TRONG VIỆC HẠN CHẾ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ 
LÂN, NÂNG CAO HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT 
LÚA MIỀN NAM 
111 
 4.4.1. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với khả năng hấp phụ và 
giải phóng lân của đất 
111 
4.4.1.1. Ảnh hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp của Na2SiO3 
và Na2SiF6 đối với khả năng hấp phụ P của đất 
111 
4.4.1.2. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2Si6 đối với khả năng hấp 
phụ P của đất trong quá trình ngập nước 
120 
4.4.1.3. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với khả năng 
giải phóng P của đất 
127 
4.4.2. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với hiệu lực phân lân 
trên cây lúa 
129 
4.4.2.1. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với năng suất 
lúa ngoài đồng 
129 
4.4.2.2. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với sự sinh 
trưởng và hấp thu dinh dưỡng của cây lúa trong nhà lưới 
135 
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 154 
5.1. Kết luận 
154 
5.2. Đề nghị 
156 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
PHỤ LỤC 
A. SƠ ĐỒ ĐỊA ĐIỂM ĐẤT NGHIÊN CỨU 
B. PHỤ LỤC MỤC 4.1 
C. PHỤ LỤC MỤC 4.3.3 
D. PHỤ LỤC MỤC 4.4.1.1 
E. PHỤ LỤC MỤC 4.4.1.2 
F. PHỤ LỤC MỤC 4.4.2.1 
G. PHỤ LỤC MỤC 4.4.2.2 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
Tác giả 
ii 
LỜI CẢM TẠ 
------------------ 
Công trình nghiên cứu thuộc đề tài chủ yếu được thực hiện tại Trung tâm 
Nghiên cứu Đất Phân (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) và Chi nhánh Viện Ứng dụng 
Công nghệ tại Tp Hồ Chí Minh (Viện Ứng dụng Công nghệ) - những nơi tác giả 
luận án công tác. Để hoàn thành công trình này, chúng tôi đã nhận được sự chấp 
thuận, giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, các bậc đàn anh, các bạn 
đồng nghiệp và bà con nông dân. 
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và tri ân cố Giáo sư Tiến sĩ Vũ Cao Thái, người 
lãnh đạo đồng thời là người thầy đã chấp thuận, khuyến khích và tạo điều kiện 
thuận lợi cho tôi từ thời gian đầu của quá trình làm nghiên cứu sinh. 
Với sự kính phục và biết ơn sâu sắc, tôi xin được trân trọng cảm ơn Giáo sư 
Tiến sĩ Khoa học Phan Liêu - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có 
dầu, Viện trưởng Viện Địa lý Sinh thái và Môi trường - người thầy hướng dẫn chính 
cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã hướng dẫn xác lập phương pháp luận 
nghiên cứu đề tài, bồi dưỡng nâng cao kiến thức hóa học đất và dinh dưỡng cây 
trồng, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình 
thực hiện luận án. 
Tôi xin được chân thành bày tỏ lòng kính phục và biết ơn Tiến sĩ Võ Đình 
Quang - Giám đốc Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại Tp Hồ Chí Minh - 
người thầy hướng dẫn thứ hai cho công trình này. Thầy đã truyền đạt ý tưởng, kiến 
thức và kinh nghiệm, trực tiếp hướng dẫn thực hiện đề tài, đóng góp nhiều ý kiến 
thiết thực và cung cấp nhiều tài liệu tham khảo có giá trị. Là người lãnh đạo, Thầy 
đã tạo điều kiện giúp tôi học tập, làm việc và thực hiện luận án. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ sự kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc đến: 
- Ban lãnh đạo Viện Ứng dụng Công nghệ, Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ 
tại Tp Hồ Chí Minh; Ban lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Trung tâm Nghiên 
cứu Đất Phân đã chấp thuận, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ, động viên 
tôi học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu sinh. 
iii 
- Ban lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật 
Nông nghiệp Miền Nam đã tổ chức chương trình đào tạo nghiên cứu sinh một cách 
tận tâm và giàu trách nhiệm. 
- Tiến sĩ Phạm Văn Toản, Tiến sĩ Hồ Thị Minh Hợp, Thạc sĩ Lê Phan Dũng, Tiến 
sĩ Nguyễn Đình Lâm, Cô Đinh Thị Quỳnh Tương và tất cả quý Thầy Cô, cán bộ 
thuộc Phòng/Ban Đào tạo sau đại học của Viện, Trường đã nhiệt tình giúp đỡ, động 
viên tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. 
- Quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm Tp HCM, quý Thầy 
Cô tham gia các hội đồng khoa học chấm chuyên đề, luận án nghiên cứu sinh đã 
truyền đạt kiến thức và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi. 
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: 
- Tập thể cán bộ, anh chị em đồng nghiệp tại hai cơ quan nơi tôi công tác - Chi 
nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Đất 
Phân - đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc và thực hiện 
luận án. 
- Em Lê Thị Lệ Hằng - người học trò thông minh, chuyên cần đã luôn sát cánh 
cùng tôi trong thời gian tập trung cao nhất cho việc thực hiện đề tài. 
- Em Trà Văn Tung, các bạn sinh viên đã nhiệt tình tham gia công tác phân tích 
và thực hiện các thí nghiệm thuộc đề tài. 
- Gia đình bác Võ Văn Ron, em Võ Thế Tài (xã Phước Hiệp, Củ Chi - Tp HCM), 
gia đình anh Nguyễn Văn Huỳnh (xã Thân Cửu Nghĩa, Châu Thành - Tiền Giang) 
đã nhiệt tình hợp tác thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng. 
Qua đây, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo của một số đơn vị sản xuất 
phân bón đã mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu liên quan đến đề 
tài vào sản xuất, tạo cơ hội cho chúng tôi được kiểm chứng các kết quả đạt được 
một cách khách quan và thiết thực. 
Xin được gửi lời tri ân các bậc sinh thành, anh chị em, bạn hữu đã động viên 
và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và thực hiện luận án. 
Trần Thị Tường Linh 
iv 
DANH SÁCH BẢNG 
 Trang 
Bảng 2.1. Khả năng hấp phụ lân của một số đất Việt Nam. 9 
Bảng 2.2. Mức phân P và phân N khuyến cáo áp dụng cho lúa cao sản 
trên đất phù sa, đất phèn và đất xám vùng ĐBSCL và vùng Đông Nam 
Bộ. 
19 
Bảng 3.1. Một số tính chất lý hóa của 20 đất lúa miền Nam. 32 
Bảng 3.2. Một số tính chất hóa học của đất trước thí nghiệm. 47 
Bảng 4.1. Các thông số hấp phụ lân và hệ số tương quan (r) của phương 
trình Langmuir đơn và phương trình Freudlich xác định khả năng hấp phụ 
của 20 đất lúa miền Nam. 
52 
Bảng 4.2. Lượng P hấp phụ để đạt nồng độ cân bằng trong dung dịch 0,2 
mg P/l (P0,2) trên 20 đất lúa miền Nam. 
58 
Bảng 4.3. Hệ số tương quan tuyến tính (r) giữa các thông số hấp phụ P 
của 20 đất lúa miền Nam tính toán theo phương trình Langmuir đơn, 
Freundlich và Langmuir kép. 
63 
Bảng 4.4. Các hệ số tương quan tuyến tính (r) giữa các thông số hấp phụ 
P và tính chất lý hóa của 20 đất lúa miền Nam. 
66 
Bảng 4.5. Lượng P hấp phụ (với mức nồng độ P đưa vào 160 mg P/l) và 
lượng P giải phóng sau hấp phụ của 20 đất lúa miền Nam. 
77 
Bảng 4.6. Hệ số tương quan tuyến tính (r) giữa lượng P giải phóng với 
các thông số hấp phụ P của 20 đất lúa miền Nam. 
80 
Bảng 4.7. Hệ số tương quan tuyến tính (r) giữa lượng P giải phóng với 
tính chất đất của 20 đất lúa miền Nam. 
81 
Bảng 4.8. Lượng lân giải phóng trong đất không bổ sung P trong 90 phút 
đầu tiếp xúc với anionite. 
88 
v 
Bảng 4.9. Lượng lân giải phóng sau hấp phụ trong đất có bổ sung P trong 
120 phút đầu tiếp xúc với anionite. 
90 
Bảng 4.10. Nồng độ lân trong dịch cân bằng (B) và tốc độ giải phóng lân 
(R) của đất chiết bằng anionite, tính toán theo phương trình Cooke. 
92 
Bảng 4.11. Tốc độ giải phóng lân (R) và lượng lân giải phóng của đất sau 
hấp phụ trong 120 phút tương tác với anionite. 
92 
Bảng 4.12. Lượng P cây lúa hút, P chiết bằng anionite và P dễ tiêu 
Onioani trong một số đất lúa miền Nam. 
93 
Bảng 4.13. Hàm lượng hữu cơ và lượng P hấp phụ tối đa (Qmax) của 20 
đất lúa miền Nam trước và sau khi xử lý đất với dung dịch H2O2. 
96 
Bảng 4.14. Các thông số hấp phụ P của các hỗn hợp acid humic và 
hydroxide sắt vô định hình tính toán theo phương trình Langmuir đơn. 
103 
Bảng 4.15. Khả năng hấp phụ P tối đa của đất phèn hoạt động, đất phù sa 
gley có tầng loang lổ và đất xám trên phù sa cổ dưới ảnh hưởng cạnh 
tranh hấp phụ trực tiếp của oxalate. 
105 
Bảng 4.16. Khả năng hấp phụ P tối đa của đất phèn hoạt động, đất phù sa 
gley, có tầng loang lổ và đất xám trên phù sa cổ dưới ảnh hưởng của 
oxalate bón vào đất trong quá trình ngập nước. 
107 
Bảng 4.17. Khả năng hấp phụ P của đất phèn hoạt động S (2) dưới ảnh 
hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp của Na2SiO3 và Na2SiF6. 
112 
Bảng 4.18. Khả năng hấp phụ P của đất phù sa gley có tầng loang lổ P 
(3) dưới ảnh hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp của Na2SiO3 và Na2SiF6. 
115 
Bảng 4.19. Khả năng hấp phụ P của đất xám trên phù sa cổ X (3) dưới 
ảnh hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp của Na2SiO3 và Na2SiF6. 
117 
Bảng 4.20. Khả năng hấp phụ P của đất phèn hoạt động S (2) dưới ảnh 
hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 bón vào đất trong quá trình ngập nước. 
120 
vi 
Bảng 4.21. Khả năng hấp phụ P của đất phù sa gley có tầng loang lổ P 
(3) dưới ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 bón vào đất trong quá trình 
ngập nước. 
123 
Bảng 4.22. Khả năng hấp phụ P của đất xám trên phù sa cổ X (3) dưới 
ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 bón vào đất trong quá trình ngập 
nước. 
125 
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng P giải phóng 
trong đất phèn, đất phù sa và đất xám sau hấp phụ với mức nồng độ P 
đưa vào 200 mg P/l. 
127 
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với năng suất lúa 
trên đất phèn hoạt động S (2), vụ Hè Thu 2001 và Đông Xuân 2002. 
131 
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với năng suất lúa 
trên đất phù sa gley có tầng loang lổ P (3), vụ Hè Thu 2001 và Đông 
Xuân 2002. 
132 
Bảng 4.26. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đối với năng suất lúa 
trên đất xám trên phù sa  ... ởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Si trong cây lúa 25 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
SiO2 (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 1,25 1,68 1,99 1,64 d 
Nền + Na2SiO3 1,05 1,69 1,17 1,30 d 
Nền + Na2SiF6 1,74 2,12 2,15 2,00 d 
Nền + P 7,62 5,89 6,16 6,56 b 
Nền + P + Na2SiO3 8,19 7,94 8,36 8,16a 
Nền + P + Na2SiF6 5,04 5,36 5,43 5,28 c 
CV (%) 12,01 
LSD0.05 0,91 
Bảng G14. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Si trong cây lúa 45 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
SiO2 (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 5,45 7,18 6,56 6,40 d 
Nền + Na2SiO3 6,63 6,89 6,37 6,63 d 
Nền + Na2SiF6 9,16 10,09 9,75 9,67 c 
Nền + P 9,48 8,99 8,96 9,14 c 
Nền + P + Na2SiO3 12,01 11,19 10,94 11,38 b 
Nền + P + Na2SiF6 13,74 16,23 15,93 15,30a 
CV (%) 7,40 
LSD0.05 1,31 
Bảng G15. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng Si cây lúa hút trên đất 
phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới - 25 NSG. 
Công thức 
SiO2 (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 2,51 4,79 5,65 4,32 c 
Nền + Na2SiO3 2,93 5,22 3,85 4,00 c 
Nền + Na2SiF6 4,03 5,81 5,86 5,23 c 
Nền + P 28,19 19,02 24,34 23,85 b 
Nền + P + Na2SiO3 31,23 34,41 38,15 34,60a 
Nền + P + Na2SiF6 23,93 20,90 19,82 21,55 b 
CV (%) 18,22 
LSD0.05 5,17 
Bảng G16. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng Si cây lúa hút trên đất 
phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới - 45 NSG. 
Công thức 
SiO2 (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 70,11 95,08 84,42 83,20 d 
Nền + Na2SiO3 103,65 95,08 95,55 98,09 d 
Nền + Na2SiF6 119,08 123,62 126,75 123,15 d 
Nền + P 234,66 207,10 182,81 208,19 c 
Nền + P + Na2SiO3 251,01 260,17 293,19 268,12 b 
Nền + P + Na2SiF6 284,42 366,80 357,95 336,39a 
CV (%) 13,23 
LSD0.05 44,83 
Bảng G17. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng N trong cây lúa 25 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
N (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 2,89 2,76 2,81 2,82ab 
Nền + Na2SiO3 3,42 2,80 2,67 2,96a 
Nền + Na2SiF6 2,47 2,55 2,50 2,51 bc 
Nền + P 2,47 2,43 2,53 2,48 bc 
Nền + P + Na2SiO3 2,48 2,53 2,24 2,42 c 
Nền + P + Na2SiF6 2,38 2,34 2,42 2,38 c 
CV (%) 7,23 
LSD0.05 0,34 
Bảng G18. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng N trong cây lúa 45 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
N (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 1,57 1,57 1,53 1,56 
Nền + Na2SiO3 1,70 1,85 1,74 1,77 
Nền + Na2SiF6 1,79 1,66 1,82 1,76 
Nền + P 1,63 1,49 1,85 1,66 
Nền + P + Na2SiO3 1,71 1,77 1,11 1,53 
Nền + P + Na2SiF6 1,61 1,27 1,65 1,51 
CV (%) 12,77 
LSD0.05 NS 
Bảng G19. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng N cây lúa hút trên đất 
phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới - 25 NSG. 
Công thức 
N (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 5,80 7,86 7,98 7,22 bc 
Nền + Na2SiO3 9,55 8,64 8,80 9,00ab 
Nền + Na2SiF6 5,73 6,99 6,81 6,51 c 
Nền + P 9,15 7,85 10,01 9,00ab 
Nền + P + Na2SiO3 9,47 10,98 10,24 10,23a 
Nền + P + Na2SiF6 11,29 9,13 8,85 9,76a 
CV (%) 12,29 
LSD0.05 1,93 
Bảng G20. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng N cây lúa hút trên đất 
phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới - 45 NSG. 
Công thức 
N (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 20,24 20,73 19,72 20,23 b 
Nền + Na2SiO3 26,56 25,59 26,16 26,10 b 
Nền + Na2SiF6 23,32 20,34 23,67 22,45 b 
Nền + P 40,38 34,40 37,65 37,48a 
Nền + P + Na2SiO3 35,82 41,12 29,75 35,57a 
Nền + P + Na2SiF6 33,27 28,60 37,10 32,99a 
CV (%) 11,89 
LSD0.05 6,30 
Bảng G21. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Fe trong cây lúa 25 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
Fe (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 0,318 0,306 0,309 0,311a 
Nền + Na2SiO3 0,291 0,279 0,287 0,286a 
Nền + Na2SiF6 0,245 0,288 0,279 0,271ab 
Nền + P 0,268 0,302 0,285 0,285a 
Nền + P + Na2SiO3 0,283 0,291 0,252 0,275a 
Nền + P + Na2SiF6 0,228 0,176 0,264 0,223 b 
CV (%) 9,162 
LSD0.05 0,058 
Bảng G22. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Fe trong cây lúa 45 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
Fe (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 0,211 0,192 0,200 0,201 a 
Nền + Na2SiO3 0,185 0,149 0,140 0,158 c 
Nền + Na2SiF6 0,192 0,193 0,167 0,184 b 
Nền + P 0,134 0,159 0,149 0,147 d 
Nền + P + Na2SiO3 0,142 0,169 0,126 0,146 d 
Nền + P + Na2SiF6 0,158 0,109 0,143 0,137 a 
CV (%) 11,519 
LSD0.05 0,034 
Bảng G23. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Al trong cây lúa 25 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
Al (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 0,942 0,805 0,874 0,874a 
Nền + Na2SiO3 0,678 0,649 0,601 0,643 b 
Nền + Na2SiF6 0,392 0,399 0,367 0,386 c 
Nền + P 0,503 0,658 0,567 0,576 b 
Nền + P + Na2SiO3 0,277 0,369 0,316 0,321 cd 
Nền + P + Na2SiF6 0,235 0,249 0,196 0,227 d 
CV (%) 10,356 
LSD0.05 0,100 
Bảng G24. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Al trong cây lúa 45 
NSG trên đất phèn hoạt động S (2) trong nhà lưới. 
Công thức 
Al (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 0,276 0,215 0,286 0,259 b 
Nền + Na2SiO3 0,409 0,354 0,325 0,363 e 
Nền + Na2SiF6 0,313 0,369 0,307 0,330a 
Nền + P 0,097 0,147 0,117 0,120 d 
Nền + P + Na2SiO3 0,142 0,177 0,147 0,155 cd 
Nền + P + Na2SiF6 0,168 0,211 0,181 0,187 c 
CV (%) 13,988 
LSD0.05 0,058 
Bảng G25. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến chiều cao cây lúa 7 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Chiều cao cây (cm) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 19,6 18,7 20,4 19,6 
Nền + Na2SiO3 19,2 20,6 18,7 19,5 
Nền + Na2SiF6 20,2 20,7 18,9 19,9 
Nền + P 20,9 19,4 20,7 20,3 
Nền + P + Na2SiO3 18,7 17,8 22,3 19,6 
Nền + P + Na2SiF6 18,6 19,2 22,4 20,1 
CV (%) 7,4 
LSD0.05 NS 
Bảng G26. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến chiều cao cây lúa 14 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Chiều cao cây (cm) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 24,6 26,1 26,1 25,6 c 
Nền + Na2SiO3 25,2 27,2 26,0 26,1 bc 
Nền + Na2SiF6 26,8 27,6 28,2 27,5 abc 
Nền + P 26,4 28,3 27,7 27,5 ab 
Nền + P + Na2SiO3 27,1 27,1 30,6 28,3 a 
Nền + P + Na2SiF6 28,1 27,6 29,2 28,3 a 
CV (%) 3,31 
LSD0.05 1,60 
Bảng G27. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến chiều cao cây lúa 25 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Chiều cao cây (cm) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 31,8 33,9 35,6 33,7 d 
Nền + Na2SiO3 33,8 35,4 34,3 34,5 cd 
Nền + Na2SiF6 31,6 36,0 35,3 34,3 cd 
Nền + P 34,6 35,3 37,4 35,8 bc 
Nền + P + Na2SiO3 36,6 38,5 37,9 37,7 a 
Nền + P + Na2SiF6 35,5 35,9 38,3 36,6 ab 
CV (%) 2,9 
LSD0.05 1,9 
Bảng G28. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến chiều cao cây lúa 35 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Chiều cao cây (cm) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 36,9 37,4 38,3 37,6 
Nền + Na2SiO3 37,4 36,9 37,7 37,3 
Nền + Na2SiF6 37,1 41,0 36,0 38,0 
Nền + P 38,6 38,9 40,1 39,2 
Nền + P + Na2SiO3 41,1 39,3 41,5 40,6 
Nền + P + Na2SiF6 40,4 39,3 41,6 40,5 
CV (%) 3,7 
LSD0.05 NS 
Bảng G29. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến chiều cao cây lúa 45 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Chiều cao cây (cm) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 45,0 43,6 42,5 43,7 
Nền + Na2SiO3 46,5 42,9 41,6 43,7 
Nền + Na2SiF6 44,2 44,8 41,6 43,5 
Nền + P 45,3 45,1 47,7 46,0 
Nền + P + Na2SiO3 46,6 46,7 48,4 47,2 
Nền + P + Na2SiF6 46,3 45,1 47,7 46,3 
CV (%) 3,7 
LSD0.05 NS 
Bảng G30. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến số nhánh trên cây lúa 45 NSG 
trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Số nhánh/5 cây 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 15 15 13 14 
Nền + Na2SiO3 17 18 18 18 
Nền + Na2SiF6 15 15 20 17 
Nền + P 17 17 18 17 
Nền + P + Na2SiO3 22 12 18 17 
Nền + P + Na2SiF6 15 18 17 17 
CV (%) 16 
LSD0.05 NS 
Bảng G31. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến sinh khối cây lúa 25 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Trọng lượng chất khô (g/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 1,50 1,76 1,94 1,73 c 
Nền + Na2SiO3 2,59 2,15 1,94 2,22 ab 
Nền + Na2SiF6 2,05 2,01 2,01 2,03 bc 
Nền + P 2,09 2,35 2,09 2,18 abc 
Nền + P + Na2SiO3 2,16 2,81 2,88 2,62 a 
Nền + P + Na2SiF6 1,93 1,98 2,35 2,09 bc 
CV (%) 12,39 
LSD0.05 0,48 
Bảng G32. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến sinh khối cây lúa 45 NSG trên 
đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
Trọng lượng chất khô (g/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 3,24 3,77 3,23 3,41 c 
Nền + Na2SiO3 4,02 3,52 4,03 3,85 bc 
Nền + Na2SiF6 4,76 3,71 3,87 4,11 abc 
Nền + P 4,39 3,56 4,81 4,26 ab 
Nền + P + Na2SiO3 4,84 5,06 4,40 4,77 a 
Nền + P + Na2SiF6 4,46 4,19 4,81 4,49 a 
CV (%) 10,92 
LSD0.05 0,79 
Bảng G33. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng P trong cây lúa 25 
NSG trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
P (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 0,23 0,17 0,21 0,21 cd 
Nền + Na2SiO3 0,23 0,18 0,17 0,19 d 
Nền + Na2SiF6 0,22 0,20 0,33 0,25 bcd 
Nền + P 0,46 0,40 0,54 0,47 a 
Nền + P + Na2SiO3 0,35 0,42 0,33 0,37 ab 
Nền + P + Na2SiF6 0,41 0,29 0,25 0,32 bc 
CV (%) 22,80 
LSD0.05 0,13 
Bảng G34. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng P trong cây lúa 45 
NSG trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
P (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 0,17 0,16 0,14 0,16 e 
Nền + Na2SiO3 0,17 0,15 0,14 0,15 f 
Nền + Na2SiF6 0,18 0,18 0,21 0,19 d 
Nền + P 0,32 0,31 0,29 0,30 c 
Nền + P + Na2SiO3 0,32 0,32 0,32 0,32 b 
Nền + P + Na2SiF6 0,37 0,32 0,31 0,33 a 
CV (%) 6,80 
LSD0.05 0,01 
Bảng G35. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng P cây lúa hút trên đất 
xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới - 25 NSG. 
Công thức 
P (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 3,49 2,99 4,15 3,55 c 
Nền + Na2SiO3 5,95 3,86 3,30 4,37 bc 
Nền + Na2SiF6 4,60 4,02 6,65 5,09 bc 
Nền + P 9,71 9,41 11,30 10,14 a 
Nền + P + Na2SiO3 7,63 11,81 9,50 9,65 a 
Nền + P + Na2SiF6 7,81 5,75 5,88 6,48 b 
CV (%) 22,23 
LSD0.05 2,65 
Bảng G36. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng P cây lúa hút trên đất 
xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới - 45 NSG. 
Công thức 
P (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 5,35 6,16 4,48 5,33 d 
Nền + Na2SiO3 6,82 5,28 5,78 5,96 cd 
Nền + Na2SiF6 8,53 6,66 8,31 7,83 c 
Nền + P 14,05 10,92 13,87 12,95 b 
Nền + P + Na2SiO3 15,39 16,11 13,97 15,15 a 
Nền + P + Na2SiF6 16,33 13,56 14,81 14,90 ab 
CV (%) 10,53 
LSD0.05 1,98 
Bảng G37. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Si trong cây lúa 25 
NSG trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
SiO2 (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 1,31 1,26 1,03 1,20 
Nền + Na2SiO3 1,19 1,06 1,05 1,10 
Nền + Na2SiF6 1,08 0,97 1,16 1,07 
Nền + P 1,31 0,92 1,21 1,15 
Nền + P + Na2SiO3 1,31 1,35 1,14 1,27 
Nền + P + Na2SiF6 1,25 1,22 0,78 1,08 
CV (%) 12,99 
LSD0.05 NS 
Bảng G38. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng Si trong cây lúa 45 
NSG trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
SiO2 (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 2,03 2,25 1,87 2,05 bc 
Nền + Na2SiO3 2,06 1,97 2,11 2,05 bc 
Nền + Na2SiF6 1,78 1,67 1,81 1,75 c 
Nền + P 2,17 2,22 1,52 1,97 bc 
Nền + P + Na2SiO3 2,83 2,52 3,05 2,80a 
Nền + P + Na2SiF6 2,45 2,19 1,97 2,20 b 
CV (%) 11,21 
LSD0.05 0,43 
Bảng G39. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng Si cây lúa hút trên đất 
xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới - 25 NSG. 
Công thức 
SiO2 (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 19,70 22,19 19,95 20,62 c 
Nền + Na2SiO3 30,77 22,75 20,36 24,62 bc 
Nền + Na2SiF6 22,16 19,50 23,37 21,68 bc 
Nền + P 27,39 21,64 25,32 24,78 b 
Nền + P + Na2SiO3 28,29 37,96 32,81 33,02 a 
Nền + P + Na2SiF6 24,07 24,20 18,36 22,21 bc 
CV (%) 15,60 
LSD0.05 4,14 
Bảng G40. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng Si cây lúa hút trên đất 
xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới - 45 NSG. 
Công thức 
SiO2 (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 65,79 84,75 60,46 70,34 c 
Nền + Na2SiO3 82,74 69,34 85,00 79,03 c 
Nền + Na2SiF6 84,77 61,94 70,00 72,24 c 
Nền + P 95,32 79,02 73,17 82,51 bc 
Nền + P + Na2SiO3 136,95 127,40 134,24 132,86 a 
Nền + P + Na2SiF6 109,35 91,86 94,73 98,65 b 
CV (%) 10,26 
LSD0.05 16,67 
Bảng G41. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng N trong cây lúa 25 
NSG trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
N (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 2,73 2,44 2,34 2,50 
Nền + Na2SiO3 2,64 2,58 2,36 2,53 
Nền + Na2SiF6 2,97 2,72 3,61 3,10 
Nền + P 2,13 2,42 2,39 2,31 
Nền + P + Na2SiO3 2,45 2,60 2,17 2,41 
Nền + P + Na2SiF6 2,67 2,60 2,63 2,63 
CV (%) 16,25 
LSD0.05 NS 
Bảng G42. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến hàm lượng N trong cây lúa 45 
NSG trên đất xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới. 
Công thức 
N (%) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 2,94 2,76 2,58 2,76 
Nền + Na2SiO3 2,72 2,65 2,55 2,64 
Nền + Na2SiF6 2,69 2,65 3,46 2,93 
Nền + P 2,72 2,32 2,23 2,42 
Nền + P + Na2SiO3 2,71 2,76 2,56 2,68 
Nền + P + Na2SiF6 2,75 2,72 2,18 2,55 
CV (%) 10,47 
LSD0.05 NS 
Bảng G43. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng N cây lúa hút trên đất 
xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới - 25 NSG. 
Công thức 
N (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 41,06 42,97 45,33 43,12 
Nền + Na2SiO3 68,25 55,36 45,77 56,46 
Nền + Na2SiF6 60,94 54,69 72,72 62,78 
Nền + P 44,53 56,93 50,01 50,49 
Nền + P + Na2SiO3 52,90 73,12 62,45 62,82 
Nền + P + Na2SiF6 51,41 51,56 61,90 54,96 
CV (%) 15,73 
LSD0.05 NS 
Bảng G44. Ảnh hưởng của Na2SiO3 và Na2SiF6 đến lượng N cây lúa hút trên đất 
xám trên phù sa cổ X (3) trong nhà lưới - 45 NSG. 
Công thức 
N (mg/5 cây) 
Lần nhắc 1 Lần nhắc 2 Lần nhắc 3 Trung bình 
Nền (Đối chứng) 95,29 103,96 83,42 94,22 
Nền + Na2SiO3 109,25 93,27 102,72 101,75 
Nền + Na2SiF6 128,10 98,29 133,82 120,07 
Nền + P 119,49 82,58 107,35 103,14 
Nền + P + Na2SiO3 131,15 139,53 112,67 127,78 
Nền + P + Na2SiF6 122,74 114,09 104,83 113,89 
CV (%) 12,15 
LSD0.05 NS 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_hap_phu_giai_phong_lan_va_su_dun.pdf
  • pdf2014 5 30 Ket qua moi cua LA T T T Linh.pdf
  • pdfSummary - TuongLinh.pdf
  • pdfTom tat - TuongLinh.pdf