Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội chứng guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương
Hội chứng Guillain – Barré là một bệnh lý thần kinh tự miễn [62],
[101], [135], [140], trong đó cơ thể sinh ra kháng thể chống lại các tác nhân
gây bệnh đồng thời các kháng thể cũng tấn công và làm tổn thương myelin
hoặc thậm chí cả sợi trục của dây và rễ thần kinh. Đây là một bệnh lý cấp tính
nặng có thể dẫn đến tử vong cũng như để lại những di chứng nặng nề nếu
không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời [10].
Cho đến nay nguyên nhân đích thực của bệnh vẫn chưa xác định rõ,
người ta chỉ tìm thấy được mối liên quan của hội chứng này với một số yếu tố
như nhiễm khuẩn, nhiễm virus, tiêm chủng hay sau phẫu thuật nào đó [49],
[52]. Các nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ
mắc mới hàng năm trên toàn thế giới vào khoảng từ 0,6 đến 4 trường
hợp/100.000 dân [62]. Tỷ lệ mắc trọn đời có thể đúng với bất kỳ cá thể nào
mắc hội chứng Guillain - Barré là 1:1000 [134]. Các biến thể của hội chứng
Guillain - Barré có tỷ lệ khác nhau ở từng vùng khác nhau trên thế giới.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy hội chứng Guillain - Barré không còn
được xem như một rối loạn đơn độc và không còn đồng nghĩa với bệnh đa rễ
dây thần kinh mất myelin do viêm cấp tính mà chúng được mở rộng như là một
hội chứng đa thể với các biểu hiện lâm sàng giống và khác nhau liên quan với
các biểu hiện điện sinh lý và giải phẫu bệnh. Chính sự xuất hiện ngày càng đa
dạng các biến thể của hội chứng Guillain - Barré cùng với tính chất phức tạp
của các triệu chứng và có sự đan xen chồng lấp giữa các biến thể với nhau càng
làm cho việc chẩn đoán hội chứng này trở lên khó khăn hơn
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội chứng guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 - - - - - - - - - - NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN ĐIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG GUILLAIN – BARRÉ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY HUYẾT TƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y - DƯỢC LÂM SÀNG 108 - - - - - - - - - - NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN ĐIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG GUILLAIN – BARRÉ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY HUYẾT TƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 62 72 01 47 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Nguyễn Thị Tâm 2. GS.TS. Nguyễn Văn Chương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, Phòng sau Đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Toàn thể các Bác sỹ trong Bộ môn Nội Thần kinh – Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 và Tập thể Khoa Nội Thần kinh – Bệnh viện trung ương Quân đội 108 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn: TS. Nguyễn Thị Tâm, nguyên Chủ nhiệm Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, người cô đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, hoàn thành luận án này. GS. TS. Nguyễn Văn Chương, Chủ tịch hội Chống đau Hà Nội, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Nội Thần kinh Bệnh viện 103 đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn Thông, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Ngọc, PGS.TS. Phan Việt Nga, PGS.TS. Nguyễn Minh Hiện, PGS.TS. Nhữ Đình Sơn, PGS.TS. Lê Việt Hoa, TS. Ngô Tiến Tuấn, TS. Nguyễn Hồng Quân, TS. Nguyễn Văn Tuyến – các Thầy, Cô đã không quản ngại dành thời gian quí báu, tận tình giúp tôi chỉnh sửa để hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bệnh nhân, những người “thầy” đã cho tôi những bài học và kinh nghiệm quý báu góp phần giúp tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, do chính tôi thu thập và ghi chép trong quá trình nghiên cứu. Kết quả trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trước đây. Tác giả luận án Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................. 3 1.1. Tổng quan về hội chứng Guillain – Barré ....................................... 3 1.1.1. Lịch sử bệnh ................................................................................. 3 1.1.2. Dịch tễ học ................................................................................... 4 1.1.3. Yếu tố tiền nhiễm .......................................................................... 5 1.1.4. Sinh bệnh học ............................................................................... 6 1.1.5. Giải phẫu bệnh .............................................................................11 1.1.6. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................13 1.1.7. Cận lâm sàng ...............................................................................16 1.1.8. Chẩn đoán hội chứng Guillain – Barré..............................................17 1.1.9. Các biến thể của hội chứng Guillain – Barré ......................................21 1.1.10. Điều trị hội chứng Guilain – Barré .................................................24 1.1.11. Tiên lượng .................................................................................26 1.2. Chẩn đoán điện trong hội chứng Guillain – Barré ..........................27 1.2.1. Sơ lược giải phẫu sinh lý dây thần kinh ngoại vi.................................27 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu chẩn đoán điện trong hội chứng Guillain – Barré ...30 1.2.3. Đặc điểm, vai trò của chẩn đoán điện trong hội chứng Guillain – Barré ......30 1.2.4. Tình hình nghiên cứu về chẩn đoán điện của hội chứng Guillain – Barré ....32 1.3. Thay huyết tương trong điều trị hội chứng Guillain – Barré ...........35 1.3.1. Lịch sử .......................................................................................35 1.3.2. Nguyên lý ...................................................................................35 1.3.3. Mục đích.....................................................................................36 1.3.4. Kỹ thuật thay huyết tương ..............................................................37 1.3.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng thay huyết tương trong điều trị hội chứng Guillain – Barré. ..........................................................................39 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........42 2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................42 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................42 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ........................................................................43 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân thay huyết tương ...............................43 2.2. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................44 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .......................................................................44 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu .................................................................44 2.2.4. Nội dung nghiên cứu .....................................................................45 2.2.5. Các bước tiến hành .......................................................................45 2.2.6. Xử lý số liệu ................................................................................60 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu ......................................................................61 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................63 3.1. Đặc điểm chung............................................................................63 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................63 3.1.2. Đặc điểm về nơi cư trú ..................................................................65 3.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh......................................................65 3.2. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré ........................66 3.2.1. Đặc điểm các yếu tố tiền nhiễm.......................................................66 3.2.2. Đặc điểm phân loại thể bệnh...........................................................67 3.2.3. Triệu chứng lâm sàng ....................................................................67 3.2.4. Đặc điểm biến đổi dịch não – tủy.....................................................70 3.3. Đặc điểm biến đổi chẩn đoán điện và mối liên quan với lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré..................................................................71 3.3.1. Đặc điểm biến đổi chẩn đoán điện của hội chứng Guillain – Barré.........71 3.3.2. Mối liên quan giữa các chỉ số chẩn đoán điện với đặc điểm lâm sàng .....74 3.4. Kết quả điều trị hội chứng Guillain – Barré bằng phương pháp thay huyết tương........................................................................................78 3.4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân thay huyết tương .................78 3.4.2. Biến đổi lâm sàng của bệnh nhân Guillain – Barré sau thay huyết tương ....79 3.4.3. Biến đổi cận lâm sàng của bệnh nhân Guillain – Barré sau thay huyết tương ....................................................................................... 86 3.4.4. Biến chứng của thay huyết tương ....................................................91 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ...................................................................93 4.1. Đặc điểm chung............................................................................93 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................93 4.1.2. Đặc điểm về nơi cư trú ..................................................................95 4.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh......................................................95 4.2. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré ........................96 4.2.1. Các yếu tố tiền nhiễm ....................................................................96 4.2.2. Đặc điểm phân loại thể bệnh...........................................................99 4.2.3. Đặc điểm lâm sàng hội chứng Guillain – Barré ................................ 100 4.2.4. Đặc điểm biến đổi dịch não tủy trong hội chứng Guillain – Barré ........ 112 4.3. Biến đổi chẩn đoán điện và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré................................................................ 114 4.3.1. Đặc điểm biến đổi chẩn đoán điện của hội chứng Guillain – Barré ........ 114 4.3.2. Mối liên quan giữa chẩn đoán điện với đặc điểm lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré .................................................................................. 118 4.4. Kết quả điều trị hội chứng Guillain - Barré bằng phương pháp thay huyết tương...................................................................................... 120 4.4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân thay huyết tương .................... 120 4.4.2 Biến đổi điểm lâm sàng của bệnh nhân Guillain – Barré sau thay huyết tương ......................................................................................122 4.4.3. Biến đổi cận lâm sàng của bệnh nhân hội chứng Guillain - Barré sau thay huyết tương........................................................................................ 129 4.4.4. Biến chứng của thay huyết tương .................................................. 133 KẾT LUẬN...................................................................................... 137 1. Đặc điểm lâm sàng, biến đổi dịch não – tủy của hội chứng Guillain – Barré ............................................................................................... 137 2. Những thay đổi trong chẩn đoán điện và mối liên quan với lâm sàng hội chứng Guillain - Barré ................................................................ 137 3. Hiệu quả của thay huyết tương trong điều trị hội chứng Guillain - Barré ............................................................................................... 138 KIẾN NGHỊ..................................................................................... 139 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AIDP Acute inflamatory demyelinating polyneuropathy Bệnh viêm đa dây thần kinh hủy myelin cấp tính AMAN Acute motor axonal neuropathy Bệnh thần kinh sợi trục vận động cấp tính AMSAN Acute motor-sensory axonal neuropathy Bệnh thần kinh sợi trục vận động, cảm giác cấp tính CMAP Compound muscle action potential Điện thế hoạt động co cơ toàn phần DML Distal motor latency Thời gian tiềm vận động ngoại vi DNT Cerebrospinal fluid Dịch não – tủy EMG Electromyography Ghi điện cơ đồ HLA Human leukocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu người ISS Inflammatory neuropathy cause and treatment sensory sumscore Tổng điểm cảm giác của bệnh thần kinh do viêm MCV Motor conduction velocity Tốc độ dẫn truyền vận động MRC Medical research council Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh NCS Nerve conduction study Nghiên cứu dẫn truyền thần kinh SCV Sensory conduction velocity Tốc độ dẫn truyền cảm giác TB Trung bình VAS Visual analog scale Thang nhìn tương ứng VC Vital capacity Dung tích sống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng Guillain - Barré theo Asbury và Cornblath 1990 ....................................................................................18 Bảng 2.1. Bảng phân độ sức cơ của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Anh .......46 Bảng 2.2. Bảng điểm đánh giá rối loạn cảm giác ......................................48 Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới ........................................................63 Bảng 3.2. Đặc điểm các yếu tố tiền nhiễm trước khởi phát bệnh .................66 Bảng 3.3. Đặc điểm phân loại thể bệnh ...................................................67 Bảng 3.4. Đặc điểm triệu chứng khởi đầu theo thể bệnh ............................67 Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo thể bệnh (1) ......................68 Bảng 3.6. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo thể bệnh (2) .......................69 Bảng 3.7. Biến đổi DNT tại các thời điểm sau khởi phát theo thể bệnh ........70 Bảng 3.8. Đặc điểm chẩn đoán điện ở các bệnh nhân mắc bệnh dưới 7 ngày 71 Bảng 3.9. Đặc điểm biến đổi về chẩn đoán điện theo thể bệnh ....................72 Bảng 3.10. Liên quan giữa biến đổi chẩn đoán điện với thời gian mắc bệnh .74 Bảng 3.11. Liên quan giữa biến đổi chẩn đoán điện với điểm sức cơ ...........75 Bảng 3.12. Liên quan giữa biến đổi chẩn đoán điện với điểm tàn tật Hughes 76 Bảng 3.13. Liên quan giữa biến đổi chẩn đoán điện với điểm đau VAS ......77 Bảng 3.14. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân thay huyết tương ............78 Bảng 3.15. Biến đổi điểm sức cơ sau thay huyết tương theo thời gian mắc bệnh... 79 Bảng 3.16. Biến đổi điểm ISS sau thay huyết tương theo thời gian mắc bệnh ...... 80 Bảng 3.17. Biến đổi điểm Hughes sau thay huyết tương theo thời gian mắc bệnh . 81 Bảng 3.18 . Biến đổi điểm VAS sau thay huyết tương theo thời gian mắc bệnh .... 82 Bảng 3.19. Biến đổi điểm sức cơ sau thay huyết tương theo thể bệnh ..........82 Bảng 3.20. Biến đổi điểm ISS sau thay huyết tương theo thể bệnh ..............83 Bảng 3.21. Biến đổi điểm Hughes sau thay huyết tương theo thể bệnh ........84 Bảng 3.22. Mức độ thuyên giảm điểm lâm sàng sau thay huyết tương .........85 Bảng 3.23. Biến đổi dịch não tủy theo thời gian và thể bệnh sau thay huyết tương ................................................................................ ... utch Guillain - Barré Study Group. N Engl J Med. 326(17): 1123-9. 130. van Doorn PA (2013). Diagnosis, treatment and prognosis of Guillain- Barré syndrome (GBS). Presse Med. 42(6 Pt 2): 193-201. 131. van Doorn PA, Ruts Liselotte, Jacobs B C (2008). Clinical features, pathogenesis, and treatment of Guillain - Barré syndrome. Lancet Neurol. 7: 939-950. 132. van Koningsveld R, Schmitz PI, Meche FG, et al (2004). Effect of methylprednisolone when added to standard treatment with intravenous immunoglobulin for Guillain-Barre syndrome: randomised trial. Lancet. 363(9404): 192-6. 133. Vucic S, Kiernan MC, Cornblath DR (2009). Guillain - Barré syndrome: an update. J Clin Neurosci. 16(6): 733-41. 134. Willison HJ (2005). The immunobiology of Guillain-Barre syndromes. J Peripher Nerv Syst. 10(2): 94-112. 135. Winer JB (2001). Guillain Barré syndrome. Mol Pathol. 54(6): 381-385. 136. Winer JB, Hughes RA, Osmond C (1988). A prospective study of acute idiopathic neuropathy. I. Clinical features and their prognostic value. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 51(5): 605-12. 137. Yadegari S, Nafissi S, Kazemi N (2014). Comparison of electrophysiological findings in axonal and demyelinating Guillain-Barre syndrome. Iran J Neurol. 13(3): 138-43. 138. Ye Y, Wang K, Deng F, et al (2013). Electrophysiological subtypes and prognosis of Guillain-Barre syndrome in northeastern China. Muscle Nerve. 47(1): 68-71. 139. Yuki N (2012). Guillain-Barre syndrome and anti-ganglioside antibodies: a clinician-scientist's journey. Proc Jpn Acad Ser B Phys Biol Sci. 88(7): 299-326. 140. Yuki N, Hartung HP (2012). Guilain - Barré syndrome. N Engl J Med. 366: 2294-2304. 141. Yuki N, Kokubun N, Kuwabara S, et al (2012). Guillain-Barre syndrome associated with normal or exaggerated tendon reflexes. J Neurol. 259(6): 1181-90. 142. Yuki N, Taki T, Inagaki F, et al (1993). A bacterium lipopolysaccharide that elicits Guillain-Barré syndrome has a GM1 ganglioside-like structure. J Exp Med. 178: 1771-1775. 143. Yuki N, Taki T, Takahashi M, et al (1994). Molecular mimicry between GQ1b ganglioside and lipopolysaccharides of Campylobacter jejuni isolated from patients with Fisher’s syndrome. Ann Neurol. 36: 791-793. DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ và tên Tuổi Giới Ngày vào Ngày ra SBA 1 Nguyễn Thanh H. 25 Nam 02.10.2012 15.10.2012 26817 2 Hồ Hữu T. 52 Nam 10.04.2014 21.04.2014 6298 3 Lê Thị Q. 60 Nữ 10.04.2014 22.04.2014 9515 4 Nguyễn Trọng Đ. 45 Nam 25.05.2014 13.06.2014 13887 5 Nguyễn Thế T. 59 Nam 20.09.2014 07.10.2014 27016 6 Trần Thị M. 34 Nữ 29.03.2014 14.04.2014 8239 7 Dương Văn Q. 74 Nam 11.10.2011 26.10.2011 24206 8 Phạm Thị S. 72 Nữ 08.02.2014 25.02.2014 2733 9 Nguyễn Thị T. 53 Nữ 05.06.2012 18.06.2012 13540 10 Nguyễn Quang T. 40 Nam 25.09.2009 13.10.2009 17633 11 Phạm Như D. 25 Nam 03.02.2012 16.02.2012 1648 12 Bùi Thị N. 67 Nữ 20.04.2012 04.05.2012 9031 13 Nguyễn Mạnh T. 57 Nam 22.01.2012 07.02.2012 1023 14 Trần Minh C. 52 Nam 31.03.2012 12.04.2012 6930 15 Nguyễn Thị H. 30 Nữ 23.07.2013 06.08.2013 7083 16 Vì Văn X. 34 Nam 28.03.2013 15.04.2013 2713 17 Nguyễn Việt H. 27 Nam 24.09.2010 19.10.2010 18687 18 Nguyễn Mạnh T. 30 Nam 23.07.2010 07.09.2010 13542 19 Lê Ngọc C. 15 Nam 06.09.2010 30.09.2010 17143 20 Nguyễn Văn V. 37 Nam 14.04.2011 29.04.2011 7280 21 Lê Ngọc T. 42 Nam 11.03.2015 27.03.2015 5647 22 Nguyễn Huy H. 58 Nam 13.03.2012 22.03.2012 5145 23 Lưu Văn K. 26 Nam 24.08.2012 28.08.2012 22668 24 Hoàng Thị D. 53 Nữ 09.03.2015 26.03.2015 5081 STT Họ và tên Tuổi Giới Ngày vào Ngày ra SBA 25 Lê Thị Minh C. 61 Nữ 02.03.2015 13.03.2015 4382 26 Nguyễn Mạnh C. 61 Nam 22.12.2014 07.01.2015 36949 27 Nguyễn Bá C. 65 Nam 11.04.2015 12.05.2015 8877 28 Trần Thị T. 45 Nữ 22.09.2014 13.10.2014 27233 29 Khương Thị T. 60 Nữ 13.08.2014 22.08.2014 22927 30 Ngô Kim A. 29 Nữ 11.05.2009 26.05.2009 3783 31 Trần Xuân T. 38 Nam 18.06.2009 15.07.2009 10401 32 Nguyễn Thị T. 57 Nữ 13.12.2011 28.12.2011 30140 33 Ngô Xuân H. 35 Nam 29.07.2011 04.08.2011 17430 34 Nguyễn Đình H. 65 Nam 16.06.2011 12.07.2011 13242 35 Nguyễn Minh Đ. 64 Nam 12.10.2010 19.11.2010 20056 36 Bùi Đình Đ. 48 Nam 31.10.2013 13.11.2013 33437 37 Trần P. 67 Nam 20.02.2012 06.04.2012 3109 38 Nguyễn Kim K. 45 Nữ 29.04.2014 19.05.2014 11389 39 Tạ Văn N. 32 Nam 14.05.2015 09.06.2015 12368 40 Xiêng Sinh Vi Pha X. 63 Nam 23.08.2010 28.09.2010 16164 41 Nguyễn Huy P. 36 Nam 28.06.2013 12.07.2013 18355 Ngày ..tháng..năm 2016 Ngày ..tháng..năm 2016 TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP CHỦ NHIỆM KHOA NỘI THẦN KINH Đại tá. Nguyễn Hữu Thọ Đại tá.TS. Ngô Tiến Tuấn PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỆNH VIỆN TWQĐ 108 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: I. Hành chính: Số bệnh án: Số lưu trữ: Mã bệnh nhân: Họ và tên: Giới tính: Tuổi: Sđt: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày ra viện: Chẩn đoán: II. Phần hỏi bệnh: 2.1. Lý do vào viện: ............................... ............................... ............................... ............................................................................ 2.2. Tiền sử: ............................... ............................... ............................... ................................................................................................ Các sự kiện tiền đề trong hội chứng Guillain - Barré (trong vòng 04 tuần) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Sốt Viêm họng (ho, đau họng) Nhiễm virus (cúm, chảy nước mũi) Tiêu chảy (rối loạn tiêu hóa) Chấn thương, phẫu thuật Tiêm chủng Khác – ghi rõ : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2.3. Bệnh sử: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ - Thời gian từ khi khởi phát bệnh đến khi nhập viện: . . . . . . . ngày. - Thời gian mắc bệnh trong năm: tháng . . . . - Thời gian từ khi có các sự kiện tiền đề đến khi khởi phát triệu chứng: . . . . ngày. Cách khởi phát : Cấp tính ( 2 tháng). Triệu chứng khởi phát: T/c vận động ; T/c cảm giác ; T/c dây TK sọ. T/c hô hấp ; T/c khác : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ Kiểu diễn biến : Lan lên Lan xuống Tứ chi cùng lúc Triệu chứng lúc nhập viện: Yếu cơ Có Không Rối loạn cảm giác Có Không Liệt dây thần kinh sọ Có Không Đau Có Không Suy hô hấp (khó thở) Có Không Rối loạn thần kinh thực vật Có Không Nhìn mờ hoặc mất thị Có Không Rối loạn ý thức Có Không Rối loạn cơ vòng Có Không Rối loạn tâm thần Có Không Cứng gáy Có Không Sốt Có Không III. Phần khám bệnh 3.1. Khám các cơ quan Toàn thân: Lúc vào viện Trước PE Sau PE Mạch: Nhiệt độ: Huyết áp: Nhịp thở: SpO2: Tuần hoàn: Bình thường ; Rối loạn nhịp: Nhịp nhanh ; Nhịp chậm Hô hấp: Khó thở: Có Không Cảm giác đè nặng ở ngực: Có Không Nuốt nghẹn, sặc: Có Không 3.2. Khám thần kinh 3.2.1. Rối loạn vận động : Có Không Đặc điểm, tính chất của rối loạn vận động : Đối xứng ; Tương đối đối xứng ; Không đối xứng Ngọn chi ; Gốc chi ; Cả ngọn chi và gốc chi Tay nặng hơn chân ; Chân nặng hơn tay ; Như nhau Điểm sức cơ theo bảng phân độ cơ lực của Hội đồng nghiên cứu y khoa (MRC). Nhóm cơ Điểm sức cơ Trước PE Sau PE Sau 1 tháng Phải Trái Phải Trái Phải Trái Nhóm cơ chi trên Dạng cánh tay Gấp khuỷu tay Gấp duỗi cổ tay Nhóm cơ chi dưới Gấp đùi Duỗi gối Gấp cổ chân TỔNG ĐIỂM SỨC CƠ Điểm của mỗi nhóm cơ được tính từ 1-10: là tổng điểm của 2 nhóm cơ cùng loại mỗi bên (bên trái: từ 0-5; bên phải: từ 0-5). Tổng điểm của 6 nhóm cơ: 0-60 (liệt hoàn toàn là 0, bình thường là 60). Thang điểm sức cơ như sau: 0: Không có biểu hiện co cơ. 1: Co cơ quan sát được nhưng không có vận động. 2: Có vận động cơ nhưng không thắng được trọng lực. 3: Vận động cơ thắng được trọng lực nhưng không thắng được đối kháng. 4: Vận động cơ thắng được trọng lực và đối kháng. 5: Cơ lực bình thường. 3.2.2. Rối loạn cảm giác: Có Không Điểm cảm giác theo ISS Loại cảm giác Điểm cảm giác Trước PE Sau PE Sau 1 tháng C/giác đau Tay Chân C/giác rung Tay Chân Cảm giác 2 điểm - ngón trỏ TỔNG ĐIỂM ISS Đánh giá rối loạn cảm giác theo thang điểm ISS (Inflammatory neuropathy cause and treatment sensory sumscore) Cảm giác đau (châm kim) Vị trí khám - điểm Cảm giác rung Vị trí khám - điểm Cảm giác 2 điểm Vị trí khám - điểm Tay Chân Tay Chân Ngón trỏ Bình thường 0: ngón trỏ Bình thường 0: Ngón cái Bình thường 0: ngón trỏ Bình thường 0: Ngón cái Bình thường 0: ≤ 4mm Giảm Giảm Giảm Giảm Giảm 1: ngón trỏ 1: ngón cái 1: ngón trỏ 1: ngón cái 1: 5-9 mm 2: cổ tay 2: cổ chân 2: cổ tay 2: cổ chân 2: 10-14 mm 3: khuỷu 3: gối 3: khuỷu 3: gối 3: 15-19mm 4: vai 4: bẹn 4: vai 4: bẹn 4 ≥ 20mm Khám cảm giác đau và cảm giác rung được thực hiện từ ngoại vi về trung tâm. Điểm được ghi nhận ở bên tay hoặc chân có giảm cảm giác nặng hơn (là điểm cao hơn giữa 2 bên phải - trái). Tổng điểm ISS: 0-20 điểm. 3.2.3 Phản xạ gân xương: Nhóm cơ Phản xạ gân xương Trước PE Sau PE Sau 1 tháng Phải Trái Phải Trái Phải Trái Chi trên Trâm quay Nhị đầu Tam đầu Chi dưới Px gối Px gót TỔNG ĐIỂM PHẢN XẠ Thang phân độ rối loạn phản xạ Độ Biểu hiện lâm sàng 0 Mất phản xạ 1 hoặc + Có, nhưng giảm 2 hoặc ++ Đáp ứng bình thường 3 hoặc +++ Tăng phản xạ không có rung giật (clonus) 4 hoặc ++++ Tăng phản xạ có rung giật 3.2.4. Đau Triệu chứng đau: Có Không Mức độ đau đánh giá theo thang điểm VAS : Trước PE :. . . . . . . . . Sau PE : . . . . . . . . Thang điểm đau VAS (thang nhìn tương ứng) 3.2.5 Các dây thần kinh sọ não: Bình thường; Liệt dây TK sọ não; Dây số: ___, ___, ___ Liệt một bên Liệt hai bên (đối xứng, không đối xứng) 3.2.6 Thần kinh thực vật : Có Không Rối loạn nhịp tim Tụt huyết áp Tăng huyết áp Bí t iểu hoặc khó đi tiểu Táo bón hoặc liệt ruột Tăng tiết mồ hôi Bàn chân, tay tím lạnh IV. Cận lâm sàng 4.1. Xét nghiệm huyết học: Trước PE Sau PE Đơn vị WBC: G/L RBC: T/L HST: g/l HCT: PLT: G/L Prothrombin: % Fibrinogen : APTT: 4.2. Xét nghiệm sinh hoá máu: Trước PE Sau PE Đơn vị Glucose: mmol/ l Ure: mmol/ l Creatinin: mcmol/l SGOT: U/l SGPT: U/l GGT: U/l Cholesterol: mmol/ l Triglycerite: mmol/ l HDL: mmol/ l LDL: mmol/ l Protein: g/l Albumin: g/l Globulin: g/l A/G: Na+: mmol/ l K+: mmol/ l Cl-: mmol/ l Ca+: mmol/ l 4.3. Xét nghiệm dịch não tuỷ: Trước PE Sau PE Sau 1 tháng Đơn vị Sinh hóa: Glucose: mmol/ l Protein: mmol/ l Na+: mmol/ l Cl-: mmol/ l Pandy: Tế bào: Bc: /vt Hc: /vt Lympho: % 4.4. Nghiên cứu dẫn truyền thần kinh: (Có bảng riêng) 4.5. Phân loại thể bệnh theo điện thần kinh: AIDP AMAN AMSAN Miller fisher Biến thể khác: . . . . . . . . . . . Dẫn truyền chi trên, chi dưới bên phải: Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh Giữa Trụ Giữa Trụ Giữa Trụ Chi trên MCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) SCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) F- wave Thời gian tiềm (ms) Tỷ số sóng F Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh Chày sau Mác sâu Chày sau Mác sâu Chày sau Mác sâu Chi dưới MCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) F- wave Thời gian tiềm (ms) Tỷ số sóng F Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh M. nông B. chân M. nông B. chân M. nông B. chân SCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh Chày sau H- reflex Thời gian tiềm (ms) Tỷ số H/M Dẫn truyền chi trên, chi dưới bên trái: Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh Giữa Trụ Giữa Trụ Giữa Trụ Chi trên MCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) SCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) F- wave Thời gian tiềm (ms) Tỷ số sóng F Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh Chày sau Mác sâu Chày sau Mác sâu Chày sau Mác sâu Chi dưới MCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) F- wave Thời gian tiềm (ms) Tỷ số sóng F Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh M. nông B. chân M. nông B. chân M. nông B. chân SCV Thời gian tiềm (ms) Biên độ (mV) Tốc độ dẫn truyền(m/s) Trước PE Sau PE Sau PE 1 tháng Dây thần kinh Chày sau H- reflex Thời gian tiềm (ms) Tỷ số H/M 174 V. Điều trị thay huyết tương 5.1. Số lần PE: . . . . . . . . . lần; Thể tích HT cần thay: ........................ml/lần 5.2. Phản ứng phụ và tai biến của PE Biểu hiện Có Không Dị ứng (mày đay) Nhiễm khuẩn huyết Dị cảm Co cứng cơ (chuột rút) Choáng váng Đau đầu Rét run, ớn lạnh Hạ huyết áp Đau ngực Nhồi máu cơ tim/ shock tim Loạn nhịp tim Co thắt phế quản Ngừng hô hấp/ phù phổi Tắc mạch phổi Co giật Viêm gan siêu vi Chảy máu Sốc phản vệ Nôn Tăng thân nhiệt Tử vong (nguyên nhân) Hỗ trợ hô hấp (thở máy): Có Không Số ngày thở máy:..ngày 5.3. Kết quả điều trị đánh giá theo thang điểm mức độ tàn tật của Hughes Trước PE Sau PE Sau 1 tháng Điểm Hughes 175 Thang điểm đánh giá mức độ tàn tật của Hughes 0 : Khoẻ mạnh 1 : Triệu chứng nhẹ, có thể chạy 2 : Đi được 5m không cần giúp đỡ 3 : Đi được 5m nhưng cần sự giúp đỡ 4 : Nằm tại giường hoặc ngồi xe đẩy 5 : Cần thông khí nhân tạo 6 : Tử vong CHỦ NHIỆM KHOA NGHIÊN CỨU S INH Nguyễn Minh Đức 176 Phụ lục 2: Thay đổi bệnh lý trên điện thần kinh cơ Dây thần kinh Giữa Trụ Chày sau Mác nông Hiển ngoài DML (ms) ≥ 4,2 ≥ 3,5 ≥ 6,4 CMAP giảm (mV) ≤ 5,0 ≤ 7,0 < 6,0 MCV giảm (m/s) < 45 < 48 < 41 F – latency kéo dài (ms) ≥ 31 ≥ 32 ≥ 50 DSL kéo dài (ms) ≥ 3,0 ≥ 2,7 ≥ 3,2 ≥ 3,5 SNAP (µV) < 5,0 < 5,0 < 6,5 < 7 SVC giảm (m/s) < 51 < 50 < 48 < 48 H – reflex kéo dài (ms) ≥ 34 DML: thời gian tiềm ngoại vi; CMAP: biên độ vận động; MCV: tốc độ dẫn truyền vận động; F – latency: thời gian tiềm sóng F; DSL: thời gian tiềm cảm giác; SNAP: biên độ cảm giác; SCV: tốc độ dẫn truyền cảm giác; H – reflex: phản xạ H * Mất đáp ứng dây thần kinh khi các giá trị trên không đo được
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_chan_doan_dien_va_ket_q.pdf
- Dong gop moi cua luan an.docx
- Luan an tom tat (Anh).pdf
- Luan an tom tat (Viet).pdf