Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm, siêu âm và mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ

Bệnh gan nhiễm mỡ (GNM) là tình trạng tích tụ chất béo (chủ yếu là

triglycerid) bất thường trong tế bào gan do nhiều nguyên nhân gây nên như

rượu, rối loạn chuyển hóa, rối loạn về dinh dưỡng, nhiễm độc, thuốc, viêm gan

vi rút Bệnh GNM tiến triển âm thầm không triệu chứng, từ giai đoạn nhiễm

mỡ đơn thuần đến viêm gan nhiễm mỡ (VGNM) và cuối cùng là xơ gan. Trên

lâm sàng thường gặp GNM do rượu và GNM không do rượu. GNM do rượu là

toàn bộ các trường hợp bệnh lý gan liên quan đến lạm dụng rượu, còn GNM

không do rượu bao gồm các bệnh lý gan liên quan đến chuyển hóa và dinh

dưỡng mà thường là hậu quả của tình trạng đề kháng insulin và béo phì.

Trước đây, vào những năm của thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, GNM chủ

yếu do rượu. Trong những thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội

hiện đại, cơ cấu bệnh tật cũng thay đổi theo. Béo phì, đái tháo đường, hội chứng

chuyển hóa ngày càng gia tăng, cùng với nó bệnh GNM không do rượu là

một thuật ngữ mới xuất hiện. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới tỷ lệ

GNM trên toàn thế giới dao động từ 4% đến 46% tùy theo từng vùng và khu

vực [1]. Hiện nay, GNM không do rượu là bệnh phổ biến ở các nước phát triển

như châu Âu, châu Mỹ. Ở châu Á GNM không do rượu cũng ngày một tăng

nhanh và rất thay đổi theo từng khu vực kinh tế xã hội. Tại Việt Nam hay gặp

GNM do rượu, tuy nhiên trong những năm gần đây, GNM không do rượu ngày

một gia tăng cùng với sự gia tăng của các bệnh chuyển hóa, đái tháo đường, rối

loạn lipid máu, béo phì Tỷ lệ bệnh GNM khác nhau trong các nghiên cứu ở

các vùng trên thế giới và cũng thay đổi tùy thuộc vào tiêu chí và phương pháp

đánh giá.

pdf 172 trang dienloan 7640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm, siêu âm và mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm, siêu âm và mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm, siêu âm và mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
VŨ THỊ THU TRANG 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM, SIÊU ÂM VÀ MÔ BỆNH HỌC 
BỆNH GAN NHIỄM MỠ 
Chuyên ngành: Nội tiêu hóa 
Mã số: 62.72.01.43 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
VŨ THỊ THU TRANG 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM, SIÊU ÂM VÀ MÔ BỆNH HỌC 
BỆNH GAN NHIỄM MỠ 
Chuyên ngành: Nội tiêu hóa 
Mã số: 62.72.01.43 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Hướng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. TRỊNH TUẤN DŨNG 
 TS. DƯƠNG MINH THẮNG 
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, không sao chép và chưa từng 
được công bố trong bất cứ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Vũ Thị Thu Trang 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Sau đại 
học, Bộ môn Nội Tiêu hóa - Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 
đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Nội Tiêu hóa (A3), Khoa Khám bệnh, 
Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tạo điều kiện 
thuận lợi cho tôi hoàn thành công trình luận án này. 
 Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trịnh 
Tuấn Dũng và TS. Dương Minh Thắng là hai người Thầy đã trực tiếp hướng 
dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy trong Bộ môn Nội Tiêu hóa - 
Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, các Thầy trong Hội đồng 
chấm luận án các cấp đã đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi hoàn thiện 
luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Bộ môn Nội 
Trường Đại học Y dược Hải Phòng, Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Nội Tiêu 
hóa Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, cùng tất cả các bạn bè, đồng nghiệp, 
người thân, đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học 
tập và nghiên cứu. 
 Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người bệnh, những 
người tình nguyện đã tin tưởng, hợp tác giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
 Tác giả luận án 
 Vũ Thị Thu Trang 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
ADH : Alcohol dehydrogenase 
ALDH : Aldehyde dehydrogenase 
ALT : Alanine Aminotransferase 
AMP-K : Adenosine monophosphate-activated kinase 
ANI : ALD/NAFLD Index 
APRI : AST- Platelet Radio Index 
AST : Aspartat Aminotransferase 
ATP : Adenosine triphosphate 
AUDIT : Alcohol Use Disorders Inventory Test 
AUROC : Area under the receiver operating characteristic curve 
BMI : Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể 
BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính 
CT : Computed tomography - Chụp cắt lớp vi tính 
CYP2E1 : Cytochrome P450 2E1 
DNA : Deoxyribonucleic acid 
FIB-4 : Fibrosis-4 
FLI : Fatty liver index 
FLIP : Fatty Liver Inhibition of Progression 
GGT : Gamma Glutamyl Transferase 
GNM : Gan nhiễm mỡ 
HE : Hematoxylin-Eosin 
HSI : Hepatic steatosis index 
HSP : Hạ sườn phải 
LAP : Lipid accumulation product 
MBH : Mô bệnh học 
MCV : Mean corpuscular volume - Thể tích trung bình hồng cầu 
MEOS : Microsomal Ethanol Oxidizing System 
MRI : Magnetic resonance imaging - Chụp cộng hưởng từ 
NADH : Nicotinamide adenine dinucleotide 
NAS : Non alcoholic fatty live disease activity score 
NASH CRN : Nonalcoholic Steatohepatitis Clinical Research Network 
NHANES III 
: The Third National Health and Nutrition Examination 
Survey III 
PDGF : Platelet derived growth factor 
PPARα : Peroxisome proliferators activated receptor α 
SREBP1c : Sterol regulatory element binding protein 1c 
TG : Triglycerides 
TGFb1 : Transforming growth factor b1 
TIMP1 : Tissue inhibitor of metalloproteinase 1 
TNFα : Tumor necrosis factor-α 
TƯQĐ : Trung ương quân đội 
ULN : Upper limid of normal 
VGNM : Viêm gan nhiễm mỡ 
WC : Waist circumference - Vòng bụng 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 
1.1. DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH GAN NHIỄM MỠ ...................................... 3 
1.1.1. Bệnh gan nhiễm mỡ do rượu ................................................................................ 3 
1.1.2. Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu .................................................................... 4 
1.2. ĐỊNH NGHĨA, NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ BỆNH 
SINH BỆNH GAN NHIỄM MỠ ...................................................................... 7 
1.2.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 7 
1.2.2. Nguyên nhân .......................................................................................................... 7 
1.2.3. Phân loại ................................................................................................................. 8 
1.2.4. Cơ chế bệnh sinh.................................................................................................... 9 
1.3. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ........................................................................ 14 
1.4. CÁC CHỈ ĐIỂM SINH HỌC CHẨN ĐOÁN BỆNH GAN NHIỄM MỠ ...... 15 
1.4.1. Một số chỉ điểm sinh học chẩn đoán thoái hóa mỡ gan ................................... 15 
1.4.2. Các chỉ điểm sinh học xác định viêm gan nhiễm mỡ và xơ hóa gan ............. 17 
1.4.3. Chỉ số ANI phân biệt gan nhiễm mỡ do rượu và không do rượu. .................. 20 
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH ............................... 20 
1.5.1. Siêu âm ................................................................................................................. 20 
1.5.2. Chụp cắt lớp vi tính ............................................................................................. 22 
1.5.3. Chụp cộng hưởng từ ............................................................................................ 23 
1.5.4. Các kỹ thuật đo độ đàn hồi gan .......................................................................... 24 
1.6. Mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ ............................................................ 24 
1.6.1. Thoái hóa mỡ ....................................................................................................... 24 
1.6.2. Tổn thương tế bào gan ........................................................................................ 25 
1.6.3. Viêm tiểu thùy và khoảng cửa ............................................................................ 27 
1.6.4. Xơ hóa gan ........................................................................................................... 28 
1.6.5. Các tổn thương khác trong bệnh gan nhiễm mỡ .............................................. 30 
1.6.6. Đánh giá giai đoạn và mức độ gan nhiễm mỡ .................................................. 32 
1.7. TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH GAN NHIỄM MỠ ....................................... 34 
1.8. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH GAN NHIỄM MỠ TRÊN THẾ 
GIỚI VÀ VIỆT NAM ..................................................................................... 35 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..37 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 37 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ................................................................................ 37 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................................... 37 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 37 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................. 37 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................................................. 38 
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 38 
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu ...................................................................................... 47 
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu .......................................................................... 49 
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu .................................................................................... 55 
2.2.7. Khống chế sai số .................................................................................................. 56 
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ..................................................................... 57 
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 58 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ....... 59 
3.2. ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ... 65 
3.3. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM GAN CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ .. 72 
3.4. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA GAN NHIỄM MỠ ........................ 73 
3.5. LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM, SIÊU ÂM VÀ MÔ 
BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ......................................... 88 
3.6. GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN KHÔNG XÂM 
LẤN TRONG BỆNH GAN NHIỄM MỠ ...................................................... 94 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ..99 
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ....... 99 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ..................................................................................... 99 
4.1.2. Chỉ số khối cơ thể và vòng bụng ..................................................................... 100 
4.1.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ............................................................... 102 
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng ....................................................................................... 103 
4.2. ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ .... 104 
4.2.1. Xét nghiệm huyết học ...................................................................................... 104 
4.2.2. Xét nghiệm sinh hóa máu ................................................................................ 105 
4.3. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM GAN CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ... 111 
4.4. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ..... 111 
4.4.1. Đặc điểm tổn thương thoái hóa mỡ ................................................................ 112 
4.4.2. Đặc điểm tổn thương viêm .............................................................................. 114 
4.4.3. Đặc điểm tổn thương tế bào gan ..................................................................... 117 
4.4.4. Đặc điểm tổn thương xơ hóa gan .................................................................... 121 
4.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ MÔ BỆNH 
HỌC Ở BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ ................................................... 124 
4.5.1. Mối liên quan giữa lâm sàng với mô bệnh học gan nhiễm mỡ .................... 124 
4.5.2. Mối liên quan giữa xét nghiệm và mô bệnh học gan nhiễm mỡ ................. 125 
4.5.3. Mối tương quan giữa các chỉ số mô bệnh học trong bệnh gan nhiễm mỡ .. 126 
4.6. GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN KHÔNG XÂM 
LẤN TRONG BỆNH GAN NHIỄM MỠ .................................................... 127 
4.6.1. Đánh giá mức độ nhiễm mỡ ............................................................................ 127 
4.6.2. Phân biệt gan nhiễm mỡ do rượu và gan nhiễm mỡ không do rượu ........... 129 
4.6.3. Đánh giá mức độ xơ hóa gan ........................................................................... 130 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 134 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 2: TEST AUDIT 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Tỷ lệ bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu trên toàn thế giới.......................... 6 
Bảng 2.1. Phân loại BMI và vòng bụng theo Tổ chức Y tế thế giới ............................ 39 
Bảng 2.2. Chỉ số huyết học ............................................................................................... 40 
Bảng 2.3. Chỉ số sinh hóa.................................................................................................. 41 
Bảng 2.4. Thang điểm NAS trong bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu ...................... 43 
Bảng 2.5. Thang điểm Metavir ......................................................................................... 47 
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới của bệnh nhân gan nhiễm mỡ .................................. 60 
Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi, giới của bệnh nhân gan nhiễm mỡ do rượu và không do 
rượu ..................................................................................................................................... 60 
Bảng 3.3. Chỉ số khối cơ thể và vòng bụng của bệnh nhân gan nhiễm mỡ ................. 61 
Bảng 3.4. Các chỉ số cơ thể của bệnh nhân gan nhiễm mỡ do rượu và không do 
rượu ..................................................................................................................................... 61 
Bảng 3.5. Tiền sử các yếu tố nguy cơ gặp ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ ................ 62 
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng gặp ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ ............................... 63 
Bảng 3.7. Xét nghiệm huyết học của bệnh nhân gan nhiễm mỡ .................................. 65 
Bảng 3.8. Xét nghiệm thể tích trung bình hồng cầu của bệnh nhân gan nhiễm mỡ do 
rượu và không do rượu ...................................................................................................... 65 
Bảng 3.9. Xét nghiệm sinh hóa máu của bệnh nhân gan nhiễm mỡ ............................ 66 
Bảng 3.10. Xét nghiệm enzym gan huyết thanh ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ ...... 66 
Bảng 3.11. Xét nghiệm enzym gan ở nhóm gan nhiễm mỡ do rượu và không do 
rượu ..................................................................................................................................... 68 
Bảng 3.12. Nồng độ glucose huyết thanh lúc đói ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ .... 69 
Bảng 3.13. Xét nghiệm mỡ máu ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ ...................................... 69 
Bảng 3.14. Mức độ gan nhiễm mỡ trên siêu âm............................................................. 72 
Bảng 3.15. Đặc điểm tổn thương gan nhiễm mỡ trên siêu âm ...................................... 72 
Bảng 3.16. Đặc điểm tổn thương nhiễm mỡ ................................................................... 73 
Bảng 3.17. Đặc điểm tổn thương nhiễm mỡ ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ do rượu và 
không do rượu ......................................................................................... ... 07-
15. 
 78. Bedossa P. and Flip Pathology Consortium (2014) Utility and 
appropriateness of the fatty liver inhibition of progression (FLIP) algorithm 
and steatosis, activity, and fibrosis (SAF) score in the evaluation of biopsies 
of nonalcoholic fatty liver disease. Hepatology, 60 (2): 565-75. 
79. Yip W.W. and Burt A.D. (2006) Alcoholic liver disease. Semin Diagn 
Pathol, 23 (3-4): 149-60. 
80. Singal A.K. (2010) Comments on AASLD practice guidelines for alcoholic 
liver disease. Hepatology, 51 (5): 1860-1; author reply 1861. 
81. Phan Xuân Sỹ (2001) Đối chiếu hình ảnh gan tăng âm trên siêu âm với lâm 
sàng và mô bệnh học, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
82. World Health Organization (1992) The ICD-10 classification of mental and 
behavioural disorders : clinical descriptions and diagnostic guidelines, 
Geneva. 
83. American Psychiatric Association (2000) Diagnostic criteria from DSM-
IV, Washington D.C. 
84. International Obesity Taskforce (2000) The Asia-Pacific Perspective: 
Redefining obesity and its treatment, Health Communications Australia, 
Sydney. 
85. Nguyễn Thị Vân Hồng (2015) Các bảng điểm ứng dụng trong thực hành 
lâm sàng tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học. 
86. Lê Thị Thu Hiền (2017) Nguyên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm 
sàng và chỉ số chống oxy hóa trong máu ở bệnh nhân mắc bệnh gan do 
rượu, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y dược - Đại học Thái Nguyên. 
87. Singh D.K., Rastogi A., Sakhuja P., et al. (2010) Comparison of clinical, 
biochemical and histological features of alcoholic steatohepatitis and non-
alcoholic steatohepatitis in Asian Indian patients. Indian J Pathol 
Microbiol, 53 (3): 408-13. 
 88. Morita Y., Ueno T., Sasaki N., et al. (2005) Comparison of liver histology 
between patients with non-alcoholic steatohepatitis and patients with 
alcoholic steatohepatitis in Japan. Alcohol Clin Exp Res, 29 (12 Suppl): 
277S-81S. 
89. O'shea R.S., Dasarathy S., Mccullough A.J., et al. (2010) Alcoholic liver 
disease. Hepatology, 51 (1): 307-28. 
90. Williams C.D., Stengel J., Asike M.I., et al. (2011) Prevalence of 
nonalcoholic fatty liver disease and nonalcoholic steatohepatitis among a 
largely middle-aged population utilizing ultrasound and liver biopsy: a 
prospective study. Gastroenterology, 140 (1): 124-31. 
91. Kojima H., Sakurai S., Uemura M., et al. (2005) Difference and similarity 
between non-alcoholic steatohepatitis and alcoholic liver disease. Alcohol 
Clin Exp Res, 29 (12 Suppl): 259S-63S. 
92. Le M.H., Devaki P., Ha N.B., et al. (2017) Prevalence of non-alcoholic fatty 
liver disease and risk factors for advanced fibrosis and mortality in the 
United States. PLoS One, 12 (3): e0173499. 
93. Noureddin M., Yates K.P., Vaughn I.A., et al. (2013) Clinical and 
histological determinants of nonalcoholic steatohepatitis and advanced 
fibrosis in elderly patients. Hepatology, 58 (5): 1644-54. 
94. Seto W.K. and Yuen M.F. (2017) Nonalcoholic fatty liver disease in Asia: 
emerging perspectives. J Gastroenterol, 52 (2): 164-174. 
95. Neuschwander-Tetri B.A., Clark J.M., Bass N.M., et al. (2010) Clinical, 
laboratory and histological associations in adults with nonalcoholic fatty 
liver disease. Hepatology, 52 (3): 913-24. 
96. Kessoku T., Ogawa Y., Yoneda M., et al. (2014) Simple scoring system for 
predicting cirrhosis in nonalcoholic fatty liver disease. World J 
Gastroenterol, 20 (29): 10108-14. 
 97. Katsiki N., Mikhailidis D.P., and Mantzoros C.S. (2016) Non-alcoholic 
fatty liver disease and dyslipidemia: An update. Metabolism, 65 (8): 1109-
23. 
98. Tomizawa M., Kawanabe Y., Shinozaki F., et al. (2014) Triglyceride is 
strongly associated with nonalcoholic fatty liver disease among markers of 
hyperlipidemia and diabetes. Biomed Rep, 2 (5): 633-636. 
99. Imajo K., Hyogo H., Yoneda M., et al. (2014) LDL-migration index (LDL-
MI), an indicator of small dense low-density lipoprotein (sdLDL), is higher 
in non-alcoholic steatohepatitis than in non-alcoholic fatty liver: a 
multicenter cross-sectional study. PLoS One, 9 (12): e115403. 
100. Tomizawa M., Kawanabe Y., Shinozaki F., et al. (2014) Elevated levels 
of alanine transaminase and triglycerides within normal limits are 
associated with fatty liver. Exp Ther Med, 8 (3): 759-762. 
101. Corey K.E., Vuppalanchi R., Wilson L.A., et al. (2015) NASH resolution 
is associated with improvements in HDL and triglyceride levels but not 
improvement in LDL or non-HDL-C levels. Aliment Pharmacol Ther, 41 
(3): 301-9. 
102. Tovo C.V., De Mattos A.Z., Coral G.P., et al. (2015) Noninvasive 
imaging assessment of non-alcoholic fatty liver disease: focus on liver 
scintigraphy. World J Gastroenterol, 21 (15): 4432-9. 
103. Schwenzer N.F., Springer F., Schraml C., et al. (2009) Non-invasive 
assessment and quantification of liver steatosis by ultrasound, computed 
tomography and magnetic resonance. J Hepatol, 51 (3): 433-45. 
104. Lackner C., Spindelboeck W., Haybaeck J., et al. (2017) Histological 
parameters and alcohol abstinence determine long-term prognosis in 
patients with alcoholic liver disease. J Hepatol, 66 (3): 610-618. 
 105. Tandra S., Yeh M.M., Brunt E.M., et al. (2011) Presence and 
significance of microvesicular steatosis in nonalcoholic fatty liver disease. 
J Hepatol, 55 (3): 654-659. 
106. Kleiner D.E. and Brunt E.M. (2012) Nonalcoholic Fatty Liver Disease: 
Pathologic Patterns and Biopsy Evaluation in Clinical Research. Semin 
Liver Dis, 32 (01): 003-013. 
107. Gao B. and Tsukamoto H. (2016) Inflammation in Alcoholic and 
Nonalcoholic Fatty Liver Disease: Friend or Foe? Gastroenterology, 150 
(8): 1704-9. 
108. Brunt E.M., Kleiner D.E., Wilson L.A., et al. (2011) Nonalcoholic fatty 
liver disease (NAFLD) activity score and the histopathologic diagnosis in 
NAFLD: distinct clinicopathologic meanings. Hepatology, 53 (3): 810-20. 
109. Altamirano J., Miquel R., Katoonizadeh A., et al. (2014) A histologic 
scoring system for prognosis of patients with alcoholic hepatitis. 
Gastroenterology, 146 (5): 1231-9 e1-6. 
110. Gramlich T., Kleiner D.E., Mccullough A.J., et al. (2004) Pathologic 
features associated with fibrosis in nonalcoholic fatty liver disease. Hum 
Pathol, 35 (2): 196-9. 
111. Kleiner D.E., Brunt E.M., Van Natta M., et al. (2005) Design and 
validation of a histological scoring system for nonalcoholic fatty liver 
disease. Hepatology, 41 (6): 1313-21. 
112. Rakha E.A., Adamson L., Bell E., et al. (2010) Portal inflammation is 
associated with advanced histological changes in alcoholic and non-
alcoholic fatty liver disease. J Clin Pathol, 63 (9): 790-5. 
113. Pang Q., Zhang J.Y., Song S.D., et al. (2015) Central obesity and 
nonalcoholic fatty liver disease risk after adjusting for body mass index. 
World J Gastroenterol, 21 (5): 1650-62. 
 114. Raynard B., Balian A., Fallik D., et al. (2002) Risk factors of fibrosis in 
alcohol-induced liver disease. Hepatology, 35 (3): 635-8. 
115. Oh H.J., Kim T.H., Sohn Y.W., et al. (2011) Association of serum 
alanine aminotransferase and gamma-glutamyltransferase levels within the 
reference range with metabolic syndrome and nonalcoholic fatty liver 
disease. Korean J Hepatol, 17 (1): 27-36. 
116. Yoneda M., Fujii H., Sumida Y., et al. (2011) Platelet count for 
predicting fibrosis in nonalcoholic fatty liver disease. J Gastroenterol, 46 
(11): 1300-6. 
117. Chalasani N., Wilson L., Kleiner D.E., et al. (2008) Relationship of 
steatosis grade and zonal location to histological features of steatohepatitis 
in adult patients with non-alcoholic fatty liver disease. J Hepatol, 48 (5): 
829-34. 
118. Lee S.S. and Park S.H. (2014) Radiologic evaluation of nonalcoholic 
fatty liver disease. World J Gastroenterol, 20 (23): 7392-402. 
119. Dasarathy S., Dasarathy J., Khiyami A., et al. (2009) Validity of real time 
ultrasound in the diagnosis of hepatic steatosis: a prospective study. J 
Hepatol, 51 (6): 1061-7. 
120. Alshaalan R., Aljiffry M., Al-Busafi S., et al. (2015) Nonalcoholic fatty 
liver disease: Noninvasive methods of diagnosing hepatic steatosis. Saudi 
J Gastroenterol, 21 (2): 64-70. 
121. Bedogni G., Bellentani S., Miglioli L., et al. (2006) The Fatty Liver 
Index: a simple and accurate predictor of hepatic steatosis in the general 
population. BMC Gastroenterol, 6: 33. 
122. Fedchuk L., Nascimbeni F., Pais R., et al. (2014) Performance and 
limitations of steatosis biomarkers in patients with nonalcoholic fatty liver 
disease. Aliment Pharmacol Ther, 40 (10): 1209-22. 
 123. Cerovic I., Mladenovic D., Jesic R., et al. (2013) Alcoholic liver 
disease/nonalcoholic fatty liver disease index: distinguishing alcoholic 
from nonalcoholic fatty liver disease. Eur J Gastroenterol Hepatol, 25 (8): 
899-904. 
124. Enomoto H., Bando Y., Nakamura H., et al. (2015) Liver fibrosis 
markers of nonalcoholic steatohepatitis. World J Gastroenterol, 21 (24): 
7427-35. 
125. Peleg N., Issachar A., Sneh-Arbib O., et al. (2017) AST to Platelet Ratio 
Index and fibrosis 4 calculator scores for non-invasive assessment of 
hepatic fibrosis in patients with non-alcoholic fatty liver disease. Dig Liver 
Dis, 49 (10): 1133-1138. 
126. Kruger F.C., Daniels C.R., Kidd M., et al. (2011) APRI: a simple bedside 
marker for advanced fibrosis that can avoid liver biopsy in patients with 
NAFLD/NASH. S Afr Med J, 101 (7): 477-80. 
127. Xiao G., Zhu S., Xiao X., et al. (2017) Comparison of laboratory tests, 
ultrasound, or magnetic resonance elastography to detect fibrosis in patients 
with nonalcoholic fatty liver disease: A meta-analysis. Hepatology, 66 (5): 
1486-1501. 
128. Sun W., Cui H., Li N., et al. (2016) Comparison of FIB-4 index, NAFLD 
fibrosis score and BARD score for prediction of advanced fibrosis in adult 
patients with non-alcoholic fatty liver disease: A meta-analysis study. 
Hepatol Res, 46 (9): 862-70. 
129. Sanal M.G. (2015) Biomarkers in nonalcoholic fatty liver disease-the 
emperor has no clothes? World J Gastroenterol, 21 (11): 3223-31. 
 PHỤ LỤC 1 
BỆNH VIỆN TWQĐ 108 
BỘ MÔN NỘI TIÊU HÓA 
 Bệnh nhân số: . 
 Mã hồ sơ: ... 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH GNM 
I. Hành chính: 
1. Họ tên bệnh nhân:  . Tuổi: .. Giới: ... 
2. Ngày vào viện:  
3. Nghề nghiệp: .. 
4. Địa chỉ: .. Số ĐT:  
II. Lâm sàng: 
1. Nguyên nhân: 
Do rượu □ Không do rượu □ Không xác định/phối hợp □ 
2. Tiền sử lạm dụng rượu: 
Thời gian uống: .. Số lượng rượu uống /ngày: . ml 
Loại rượu: .. Quy đổi ra độ rượu: . 
3. Test Audit: . 
4. Tiền sử bệnh lý: 
Bệnh lý Có Không Ghi chú 
Đái tháo đường type 
Tăng huyết áp 
Rối loạn lipid máu 
Bệnh lý gan mật 
Dùng thuốc 
Khác 
5. Chỉ số khối cơ thể: 
Chiều cao:  mm. Cân nặng: ... Kg. Vòng bụng:  mm 
BMI: . kg/m2 
 6. Triệu chứng lâm sàng: 
Triệu chứng Có Không Triệu chứng Có Không 
Mệt mỏi Vàng da 
Rối loạn phân Phù 
Đầy chướng bụng Gan to 
Nặng tức vùng HSP Tuần hoàn bàng hệ 
Sao mạch Không triệu chứng 
Triệu chứng khác: ... 
III. Xét nghiệm 
1. Huyết học: 
SL Hồng cầu (T/l):  SL Bạch cầu (G/l): .. 
Hemoglobin (g/l):  SL Tiểu cầu (G/l):  
MCV (fl):  Tỷ lệ Prothrombin (%):  
2. Xét nghiệm sinh hóa máu 
Ure (mmol/l):  Cholesterol TP (mmol/l): . 
Creatinin (µmol/l):  Triglycerid (mmol/l):  
 Glucose đói (mmol/l): ... HDL-C (mmol/l): . 
 Bilirubin TP (μmol/l):  LDL-C (mmol/l): .. 
Protein (g/l): . AST (U/l): .... 
Albumin (g/l): .. ALT (U/l):  
Acid uric (μmol/l): ... GGT (U/l):  
 IV. Siêu âm gan 
1. GNM: Không □ Có □ 
 Mức độ: Nhẹ □ Trung bình □ Nặng □ 
2. Các tổn thương khác: .(mô tả) 
IV. MBH 
1. Thoái hóa mỡ 
1. Mức độ 66% □ 
2. Vị trí Vùng 1 □ Vùng 2 □ Vùng 3 □ Khắp nơi □ 
3. Thoái hóa mỡ 
hạt nhỏ 
Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
2. Viêm 
1. Viêm tiểu thùy gan Không □ 4 ổ □ 
2. Microgranulomar Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
3. Lipogranulomar Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
4. Viêm khoảng cửa Không □ Ít □ 
< 1/3 số KC 
Vừa □ 
< 2/3 số KC 
Nhiều □ 
> 2/3 số KC 
5. Loại tế bào viêm ĐNTT □ Lympho □ Mono □ Hỗn hợp □ 
3. Tổn thương tế bào gan 
1. Phồng tế bào gan Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
2. Acidophil bodies Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
3. Đại thực bào sắc tố Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
4. Ty thể khổng lồ Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
5. Hoại tử tế bào gan Không □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
 4. Xơ hóa 
Xơ hóa Mức độ HE Trichrome Vimentin 
Không có □ □ □ 
Quanh mao mạch nan 
hoa 
Nhẹ □ □ □ 
Trung bình □ □ □ 
Nhiều □ □ □ 
Quanh tế bào Nhẹ □ □ □ 
Trung bình □ □ □ 
Nhiều □ □ □ 
Quanh khoảng cửa Nhẹ □ □ □ 
Trung bình □ □ □ 
Nhiều □ □ □ 
Vách xơ Ít □ □ □ 
Nhiều □ □ □ 
Cầu xơ Ít □ □ □ 
Nhiều □ □ □ 
Xơ gan (đảo lộn cấu trúc) □ □ □ 
5. Các tổn thương khác 
1. Vacuolated nuclei Không có □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
2. Mallory-Denk Không có □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
3. Phản ứng vi quản mật Không có □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
4. Ty thể khổng lồ Không có □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
5. Loạn sản Không có □ Ít □ Vừa □ Nhiều □ 
6. Tổng điểm NAS:  
7. Độ xơ hóa theo NAS:  
8. Điểm Metavir: .. 
9. Giai đoạn MBH bệnh GNM 
GNM đơn thuần □ VGNM □ Xơ gan □ 
 PHỤ LỤC 2 
TEST AUDIT 
Bao gồm 10 câu hỏi [85] 
1. Bạn lạm dụng rượu bao lâu 1 lần? (Chưa bao giờ, dưới một lần/tháng, 
2-4 lần/tháng, 2-3 lần/tuần, trên 4 lần/tuần. Mỗi mức cho từ 0-4 điểm). 
2. Một ngày bạn thường uống bao nhiêu rượu bia? (Tính bằng lon/chai 
bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml. Chia các mức 1-2, 3-4, 5-
6, 7-9, từ 10 trở lên. Mỗi mức cho từ 0 - 4 điểm). 
3. Có khi nào trong một lần bạn uống hết 6 lon/chai bia hoặc cốc rượu 
vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml? (Không bao giờ, ít hơn hằng tháng, 
hằng tháng, hằng tuần, hằng ngày hoặc gần như hằng ngày. Cho từ 0-4 điểm) 
4. Trong 12 tháng qua có khi nào trong khi lạm dụng rượu/bia bạn thấy 
không thể tự dừng uống được không? (Tính điểm như câu 3) 
5. Trong 12 tháng qua, có khi nào do lạm dụng rượu/bia mà bạn không 
làm được những công việc đã dự định làm không? (Tính điểm như câu 3) 
6. Trong 12 tháng qua, có khi nào buổi sáng ngay sau khi thức dậy 
bạn cần phải uống ngay một cốc rượu/bia trước khi nghĩ đến việc khác 
không? (Tính điểm như câu 3) 
7. Trong 12 tháng qua bạn có khi nào cảm thấy mắc lỗi hoặc áy 
náy/day dứt/lo lắng về việc uống rượu/bia của bản thân không? (Tính điểm 
như câu 3) 
8. Trong 12 tháng qua bạn có khi nào ở trong trạng thái sau khi 
lạm dụng rượu/bia không thể nhớ được chuyện gì đã xảy ra trước đó không? 
(Tính điểm như câu 3) 
9. Từ trước đến nay, bạn đã bao giờ bị thương do lạm dụng rượu/bia 
chưa? (Chưa bao giờ, có nhưng không phải trong năm vừa qua, có trong năm 
vừa qua. Cho từ 0-2 điểm) 
 10. Từ trước đến nay, có người thân, bạn bè, bác sĩ hay cán bộ y tế nào 
lo ngại về việc sử dụng rượu/bia của bạn và đề nghị bạn giảm uống không? 
(Tính điểm như câu 9). 
Tổng điểm từ 8 trở xuống cho nam giới và từ 4 trở xuống cho nữ giới 
được coi là không lạm dụng rượu. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_mot_so_xet_nghiem_sieu.pdf
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN_VŨ THỊ THU TRANG.docx
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN_VŨ THỊ THU TRANG_English.docx
  • docxTrang thông tin đóng góp mới-Trang.docx
  • docxTrang thông tin đóng góp mới-Trang-English.docx