Luận án Nghiên cứu đánh giá an toàn đê Hữu Hồng đoạn qua Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ

lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Bắc

Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái

Bình và Vĩnh Phúc. Đây là vùng kinh tế, chính trị quan trọng của đất nước, trong đó có

thủ đô Hà Nội.

Lũ lụt là một trong những thiên tai lớn ở Việt Nam, nhất là ở miền Bắc vì tổn thất do

ngập lụt gây ra rất lớn. Trận lũ lịch sử năm 1971 do vỡ đê sông Hồng (được liệt kê

trong danh sách các trận lụt lớn nhất thế kỷ 20 của Cơ quan Quản trị Hải dương và Khí

tượng Hoa Kỳ) đã gây ra thiệt hại và để lại hậu quả rất lớn, phải khắc phục trong nhiều

năm sau đó.

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là nguy cơ hiện hữu, ngày càng có biểu hiện rõ nét và tác

động trực tiếp đến các công trình hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là các công trình phòng

chống lũ. Hệ thống công trình phòng chống lũ trên ĐBSH cũng nằm chung trong bối

cảnh đó: mưa lũ bất thường trên thượng nguồn gây bất lợi cho các hồ chứa trong công

tác vận hành cắt lũ cho hạ du; bão dị thường và sự ấm lên toàn cầu khiến mực nước

biển dâng cao, ảnh hưởng đến việc thoát lũ trên hệ thống sông. Tổ hợp những bất lợi

trên theo thời gian càng làm tăng áp lực cho hệ thống đê sông, đe dọa đến an toàn đê

và các công trình trên đê trong mùa mưa lũ.

pdf 173 trang dienloan 10840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đánh giá an toàn đê Hữu Hồng đoạn qua Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đánh giá an toàn đê Hữu Hồng đoạn qua Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu

Luận án Nghiên cứu đánh giá an toàn đê Hữu Hồng đoạn qua Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
ĐẶNG QUỐC TUẤN 
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐÊ HỮU HỒNG 
ĐOẠN QUA HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐÊ HỮU HỒNG 
ĐOẠN QUA HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
Nghiên cứu sinh: Đặng Quốc Tuấn 
Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng 
Mã số: 62-58-02-11 
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tú 
 GS.TS Trịnh Minh Thụ 
HÀ NỘI, NĂM 2017
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả 
nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một 
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được 
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định. 
 Tác giả luận án 
Đặng Quốc Tuấn 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn 
khoa học là GS.TS Trịnh Minh Thụ và TS Phạm Quang Tú đã tận tình định hướng, chỉ 
bảo và theo sát tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Tác giả 
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Thuỷ Lợi, phòng Đào tạo Đại học và 
Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tác giả trong quá trình làm Luận án. Tác 
giả xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Công trình, bộ môn Địa kỹ thuật, phòng Thí 
nghiệm Địa kỹ thuật của trường đại học Thủy Lợi đã dành nhiều thời gian công sức 
giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận án. Trong quá trình thực hiện Luận án, tác giả còn 
nhận được sự giúp đỡ về tin học của Thạc sĩ Nguyễn Văn Tuấn để giải quyết một số 
bài toán lý thuyết độ tin cậy. Đồng thời tác giả cũng nhận được sự động viên và ủng hộ 
rất lớn về vật chất và tinh thần từ gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Từ đáy lòng mình, 
tác giả xin gửi đến họ những lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. 
 iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .................................................................................. VIII 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................. XII 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ...................... XIII 
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG ............................................................ XVI 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2 
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 3 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 
5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 3 
6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................. 4 
8. Cấu trúc luận án ........................................................................................................ 4 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU AN TOÀN ĐÊ TRONG BỐI CẢNH 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ....................................................................................................... 5 
1.1 Hệ thống công trình phòng chống lũ bảo vệ vùng đồng bằng sông Hồng ............ 5 
1.1.1 Hệ thống hồ chứa thượng lưu .......................................................................... 5 
1.1.2 Hệ thống đê điều hạ lưu................................................................................... 7 
1.2 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ................................................................................ 15 
1.2.1 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng của IPCC .................................. 15 
1.2.2 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam ........................... 15 
1.3 Tổng quan về nghiên cứu an toàn đê .................................................................... 17 
1.3.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................ 17 
1.3.2 Các nghiên cứu về sự cố đê trong nước ........................................................ 22 
1.4 Định hướng nghiên cứu của luận án..................................................................... 26 
1.4.1 Những vấn đề khoa học cần làm sáng tỏ ...................................................... 26 
1.4.2 Định hướng nghiên cứu của luận án ............................................................. 28 
1.5 Kết luận Chương 1 ................................................................................................ 29 
 iv 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐÊ VÀ 
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỔN ĐỊNH ĐÊ................................................................. 30 
2.1 Điều kiện biên thủy lực......................................................................................... 30 
2.1.1 Giới hạn lưu vực sông Hồng ......................................................................... 30 
2.1.2 Dòng chảy lũ .................................................................................................. 31 
2.1.3 Sự thay đổi lòng dẫn và mực nước trên sông Hồng...................................... 31 
2.1.4 Dòng chảy lũ sông Hồng khi xét đến ảnh hưởng của BĐKH ...................... 34 
2.2 Điều kiện địa chất công trình và phân chia cấu trúc nền đê ................................ 37 
2.2.1 Điều kiện địa chất công trình ........................................................................ 37 
2.2.2 Phân chia cấu trúc nền đê .............................................................................. 39 
2.2.3 Các kiểu cấu trúc nền đê đại diện .................................................................. 40 
2.3 Điều kiện địa chất thủy văn .................................................................................. 41 
2.4 Đánh giá an toàn đê theo phương pháp truyền thống .......................................... 42 
2.4.1 Các tiêu chuẩn an toàn ................................................................................... 42 
2.4.2 Quy trình đánh giá an toàn ............................................................................ 43 
2.5 Đánh giá an toàn đê theo phương pháp lý thuyết độ tin cậy................................ 44 
2.5.1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................... 45 
2.5.2 Hàm tin cậy và xác suất sự cố ....................................................................... 46 
2.5.3 Phân tích rủi ro và phân tích tối ưu ............................................................... 48 
2.5.4 Các bất định trong địa kỹ thuật ..................................................................... 48 
2.5.5 Phân tích các số liệu đầu vào ........................................................................ 49 
2.5.6 Các cấp độ tính toán ...................................................................................... 50 
2.5.7 Tính toán độ tin cậy theo cấp độ II ............................................................... 51 
2.5.8 Tính toán độ tin cậy theo cấp độ III .............................................................. 52 
2.5.9 Xác suất sự cố của hệ thống .......................................................................... 53 
2.5.10 Ảnh hưởng của hiệu ứng độ dài .................................................................. 55 
2.5.11 Xác suất sự cố xảy ra ứng với một trận lũ cụ thể........................................ 57 
 v 
2.5.12 Một số khác biệt khi đánh giá an toàn đê theo phương pháp truyền thống 
và phương pháp lý thuyết độ tin cậy ...................................................................... 57 
2.6 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu xói ngầm dưới nền đê bằng mô hình vật 
lý trong phòng ............................................................................................................. 58 
2.6.1 Các khái niệm về xói ngầm ........................................................................... 58 
2.6.2 Ảnh hưởng của xói ngầm đến an toàn đê ...................................................... 59 
2.6.3 Cơ sở xây dựng mô hình thí nghiệm thấm trong phòng ............................... 60 
2.7 Các giải pháp nâng cao an toàn đê ....................................................................... 62 
2.7.1 Giải pháp tăng cường ổn định mái đê ........................................................... 62 
2.7.2 Các giải pháp xử lý thấm ............................................................................... 63 
2.7.3 Các giải pháp xử lý lún .................................................................................. 65 
2.7.4 Các giải pháp phi công trình ......................................................................... 66 
2.7.5 Đề xuất giải pháp tăng cường ổn định đê ..................................................... 66 
2.8 Nguyên lý rủi ro trong thiết kế công trình............................................................ 66 
2.9 Kết luận Chương 2 ................................................................................................ 67 
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU XÓI NGẦM DƯỚI NỀN ĐÊ BẰNG MÔ HÌNH VẬT 
LÝ TRONG PHÒNG...................................................................................................... 68 
3.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 68 
3.2 Thiết kế mô hình thí nghiệm ................................................................................ 69 
3.2.1 Tỷ lệ mô hình, ưu nhược điểm của mô hình thí nghiệm trong phòng .......... 69 
3.2.2 Kích thước mô hình ....................................................................................... 71 
3.2.3 Vật liệu thí nghiệm ........................................................................................ 74 
3.2.4 Mực nước thí nghiệm .................................................................................... 74 
3.3 Thí nghiệm thấm ngang ........................................................................................ 75 
3.3.1 Mục đích thí nghiệm thấm ngang .................................................................. 75 
3.3.2 Công tác chuẩn bị thí nghiệm thấm ngang .................................................... 76 
3.3.3 Trình tự tiến hành .......................................................................................... 76 
3.3.4 Kết quả thí nghiệm thấm ngang .................................................................... 77 
 vi 
3.3.5 Thảo luận về kết quả thí nghiệm thấm ngang ............................................... 85 
3.4 Thí nghiệm thấm đứng.......................................................................................... 86 
3.4.1 Mục đích thí nghiệm thấm đứng ................................................................... 86 
3.4.2 Công tác chuẩn bị thí nghiệm thấm đứng ..................................................... 86 
3.4.3 Trình tự tiến hành thí nghiệm ........................................................................ 87 
3.4.4 Kết quả thí nghiệm thấm đứng ...................................................................... 87 
3.4.5 Thảo luận về kết quả thí nghiệm thấm đứng ................................................. 89 
3.5 Kết luận Chương 3 ................................................................................................ 90 
3.5.1 Thí nghiệm thấm ngang ................................................................................. 90 
3.5.2 Thí nghiệm thấm đứng .................................................................................. 91 
CHƯƠNG 4 ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG ĐÊ SÔNG HỒNG TRONG BỐI 
CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ......................................................................................... 92 
4.1 Đánh giá an toàn đê Hữu Hồng theo phương pháp truyền thống ........................ 92 
4.1.1 Đánh giá an toàn của 17 đoạn đê................................................................... 92 
4.1.2 Đánh giá an toàn của 10 cống dưới đê .......................................................... 94 
4.2 Phân tích độ tin cậy của hệ thống đê Hữu Hồng trong điều kiện BĐKH............ 95 
4.2.1 Mô tả hệ thống ............................................................................................... 96 
4.2.2 Xác suất sự cố của đoạn đê ........................................................................... 97 
4.2.3 Xác suất sự cố của hệ thống đê ................................................................... 115 
4.3 Phân tích an toàn đê dưới trận lũ thiết kế trong bối cảnh BĐKH ...................... 119 
4.3.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 119 
4.3.2 Nghiên cứu trong phòng .............................................................................. 119 
4.3.3 Nghiên cứu hiện trường ............................................................................... 120 
4.3.4 Sự suy giảm và độ trễ thời gian của áp lực thấm ........................................ 123 
4.3.5 Thiết lập phương trình dự báo sự phát triển của chiều dài ống xói hiện 
trường .................................................................................................................... 124 
4.3.6 Phân tích ổn định cho đoạn đê điển hình .................................................... 131 
 vii 
4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường ổn định đê Sen Chiểu theo nguyên lý rủi ro ...... 132 
4.4.1 Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu ......................................................... 132 
4.4.2 Rủi ro ngập lụt của vùng nghiên cứu .......................................................... 134 
4.4.3 Lựa chọn giải pháp tối ưu tăng cường ổn định cho đoạn đê Sen Chiểu ..... 139 
4.5 Kết luận Chương 4 .............................................................................................. 142 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 144 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................. 146 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 147 
 viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Hình 0.1 Sơ đồ trình bày cấu trúc của luận án................................ ... ội và đề xuất giải pháp 
xử lý.” Hà Nội: Viện Địa Chất - Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam. 2012. 
[15] Hạt quản lý đê điều huyện Phúc Thọ. “Tập lý lịch đê thể hiện tổng quát tình hình 
của đoạn đê và quá trình diễn biến từ trước tới nay một cách hệ thống.” Hà Nội, 
Việt Nam. 
148 
[16] Trương Quang Học. “Tác động của biến đổi khí hậu đến tự nhiên và đời sống xã 
hội,” Hội thảo tham vấn quốc gia về CTMTQG ứng phó với BĐKH và nước biển 
dâng, TP. Hồ Chí Minh, 2008. 
[17] Bộ Tài nguyên và Môi trường. “Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho 
Việt Nam.” Việt Nam. 2016. 
[18] Bộ Tài nguyên và Môi trường. “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho 
Việt Nam.” Việt Nam. 2011. 
[19] DWW, Ministerie van Verkeer en Waterstaat. Flood Risks and Safety in the 
Netherlands (Floris), Floris study - Full report, ISBN 90-369-5604-9, Delf, 2005. 
[20] Deltacommissie. “Working together with water: A living land builds for its 
future.” Internet:  Dec, 
25, 2017. 
[21] Stive, M.J., et al. “The Netherlands: Challenges for the 21st century,” Institutional 
Repository. Climate of Coastal Cooperation / R. Misdorp, Ed. Coastal & Marine 
Union-EUCC, 2011, pp.1-10. 
[22] Usace. “Seepage analysis and control for dam”. U.S. 1993. 
[23] Usace. “Design and construction of levees.” U.S. Engineering manual 1110-2-
1913. 2000. 
[24] Usace. “River project Master Plan Mississippi and Illinois Rivers.” U.S. 2015. 
[25] Allsop, W., et al. Failure mechanisms for flood defence structures. Task 4 report 
(nr.T04-06-01) Wallingford: FloodSite, 2007. 
[26] Vrijling. “How safe does the dike and dam should be,” in The symposium at the 
occasion of the world water day, A.A Balkema publisher, 2001. 
[27] Vrijling, et al. “Safety standards of flood defenses,” in Keynote paper at ISGSR 
2011 (International Symposium on Geotechnical Safety and Risk), Munich, 2011. 
[28] Vrijling, et al. Criteria for acceptable risk in the Netherlands. Infrastructure Risk 
Management Processes, American Society of Civil Engineers, pp.143-157, 2005. 
[29] Vrijling, J.K. and P.H.A.J.M. van Gelder. “Implications of uncertainties on flood 
defence policy,” in Proc.Int. Conf. ISSH, Nijmegen, Netherlands, 2005. 
[30] Seed, R.B., et al,. “Preliminary report on the performance of the New Orleans 
levee systems in Hurricane Katrina on August 29, 2005”, Report No. 
UCB/CITRIS - 05/01, November 17, 2005. 
[31] Wolff, D. “Reliability of levee systems,” in Reliability-based design in 
geotechnical engineering, Taylor & Francis Group, New York, 2008, pp.448-
496. 
[32] Bligh, W.G., Dams and Weirs. Chicago: American Technical Society. 1915. 
[33] Lane, E.W. “Security from Under-seepage Masory Dams on Earth Foundations,” 
Proceeding of the American Society of Civil Engineers, Vol.60, pp.1235-1272, 
1935. 
149 
[34] R.R. Tsugaev. Cơ sở tính toán các công trình thủy lợi bằng đất. Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ thuật, 1998. 
[35] Sellmeijer. “On the mechanism of piping under impervious structures,” Doctoral 
thesis, Civil Engineering and Geosciences of Technical University of Delft, 1988. 
[36] Kanning, W. “The weakest link: Spartial variability in the piping failure 
mechanism of dikes,” Doctoral thesis, Technology University of Delft, 
Netherlands, 2012. 
[37] Pham Quang Tu. “Reliability analysis of the Red River Dike system in Viet 
Nam,” in Hydraulic Engineering. TU Delft: Delft, 2014, pp.215. 
[38] Vera van, B. Piping from the history to modern approach. A feeling for soil and 
water. Stichting Deltares, Delft, the Netherlands. 2011. 
[39] Wolff, T.F. “Evaluating the reliability of exiting levees,” research report prepared 
for U.S. Army Engineer Waterways Experiment Station, Michigan State 
University, September 1994. 
[40] Schmertmann, J.H. The non-filter factor of safety against piping through sands. 
in Judgment and innovation (eds F. Silva and E. Kavazanjian), ASCE 
Geotechnical Special Publication No. 111, Reston, VA, USA: ASCE, 2000, 
pp.65-132. 
[41] I. Kohno, et al. “Levee failure caused by seepage and preventive measures,” in 
Natural disaster science,Vol. 9, No. 2, 1987, pp. 55-76. 
[42] Wit, J. M. de. Onderzoek zandmeevoerende wellen - rapportage modelproeven, 
Rapport Grondmechanica Delft, 1984. 
[43] Müller-Kirchenbauer, et al. Mechanism for regressive erosion beneath dams and 
barrages, in Proceedings of the Filters in Geotechnical and Hydraulic 
Engineering, edited by J. Brauns, M. Heilbaum, and U. Schuler. Balkema, 
Rotterdam, Netherlands, 1993, pp. 369-376. 
[44] Wan, C.F. and R. Fell. “Investigation of rate of erosion of soils in embankment 
dams,” Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering. Vol. 130, No. 
4, pp. 373-380. 2004. 
[45] Hà Văn Khối. “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xóa các khu chậm lũ sông 
Hồng, sông Đáy và sông Hoàng Long.” Việt Nam: Trường Đại học Thủy lợi. 
2010. 
[46] Bùi Văn Trường. “Nghiên cứu biến dạng thấm nền đê hạ du sông Hồng địa phận 
tỉnh Thái Bình và đánh giá thực nghiệm hiệu quả của giải pháp xử lý,” Luận án 
tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2009. 
[47] Nguyễn Trấn. “Nghiên cứu biến dạng cục bộ dưới nền đê - Kiến nghị biện pháp 
xử lý,” 1983 - 1985. 
150 
[48] Nguyễn Trấn và nnk. “Phương pháp tổng quát xác định nước dưới đất trường hợp 
dòng không ổn định,” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1989, Viện 
nghiên cứu khoa học Thủy lợi, 1989. 
[49] Nguyễn Hữu An. “Nghiên cứu bảo vệ đê điều và quá trình biến đổi lòng dẫn và 
các biện pháp chỉnh trị sông khi có công trình thủy điện Hòa Bình.” Việt Nam. 
1990. 
[50] Nguyễn Hữu An. “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao sự làm việc cho đê sông 
đồng bằng Bắc Bộ.” Việt Nam. 1999. 
[51] Phạm Văn Quốc. “Nghiên cứu dòng thấm không ổn định và tác động của nó đến 
ổn định công trình đê có nền cát thông với sông,” Luận án tiễn sĩ, Trường Đại học 
Thủy Lợi, 2001. 
[52] Tô Xuân Vu. “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng đặc tính biến dạng thấm của một 
số trầm tích đến ổn định nền đê (lấy ví dụ cho một đoạn đê sông Hồng),” Luận án 
tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2002. 
[53] Trinh Minh Thu, et al. “Application of Informatics in Modeling of groundwater 
flow to relief wells,” Lecture note on short course for Geotechmical and Geo-
Slope office soft ware, 2010. 
[54] Nguyễn Quốc Đạt. “Nghiên cứu giải pháp ổn định thấm nền đê cho một số đoạn 
đê trọng điểm trên địa bàn tỉnh Hà Nam,” Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thủy 
Lợi, Hà Nội, 2013. 
[55] Đặng Công Hưởng. “Nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất kết cấu mặt đê đảm 
bảo chống lũ và kết hợp giao thông,” Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thủy Lợi, 
Hà Nội, 2017. 
[56] Viện Quy hoạch Thủy Lợi. “Báo cáo chuyên đề thủy lực thuộc dự án Rà soát quy 
hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng - sông Thái 
Bình.” Hà Nội, Việt Nam. 2015. 
[57] Vũ Tất Uyên và nnk. “Cảnh báo về hậu quả khai thác cát sông Hồng vượt lượng 
cát về hàng năm,” Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 3, 2013. 
[58] Nguyễn Ngọc Quỳnh và nnk. “Kết quả nghiên cứu dự báo diễn biến lòng dẫn và 
chế độ thủy văn hạ du sông Lô - Gâm do ảnh hưởng của thủy điện Tuyên Quang.” 
Hà Nội, Việt Nam. 2008. 
[59] Phạm Đình. “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc khai thác cát đến chế độ dòng chảy, 
diễn biến lòng dẫn và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ phục vụ công tác 
quản lý, quy hoạch khai thác cát hợp lý trên hệ thống sông Hồng và sông Thái 
Bình.” Hà Nội, Việt Nam. 2014. 
[60] Trương Đình Dụ và nnk. “Nguyên nhân gây cạn kiệt sông Hồng và giải pháp khắc 
phục.” Hà Nội: Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam. 2014. 
151 
[61] Thủ Tướng Chính Phủ. “Quyết định số 632/QĐ-TTg Về việc quy định mực nước 
tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi cả nước.” Việt 
Nam. 10/05/2010. 
[62] Đặng Văn Bát. Bài giảng: “Địa chất đệ tứ - Tân kiến tạo chuyển động kiến tạo 
hiện đại Việt Nam.” Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 1998. 
[63] Nguyễn Gia Quang. “Tình hình hư hỏng đê do biến dạng nền gây ra khi có lũ,” 
Hội thảo về chất lượng nền đê, Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1987. 
[64] TCVN 9902:2016. “Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê sông.” Việt Nam. 
2016. 
[65] Bộ NN&PTNT. “QCVN 04-05:2012/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 
công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế.” Việt Nam. 2012. 
[66] Mai Văn Công. Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin 
cậy. Hà Nội: Trường Đại học Thủy Lợi, 2006. 
[67] Wang, W., et al., “Testing and modelling autoregressive conditional 
heteroskedasticity of streamflow processes,” Nonlinear processes in Geophysics, 
Vol. 12, 2005, p. 55-66. 
[68] Nguyễn Văn Tuấn. “Độ tin cậy của giải pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm 
cho nhà máy xử lý khí Cà Mau,” Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy 
Lợi, Hà Nội, 2015. 
[69] HEC. “Hình trụ lỗ khoan kết quả thí nghiệm địa chất thủy văn Km31-Km34.” Hà 
Nội, Việt Nam. 2004. 
[70] Nguyễn Hồng Nam, Bùi Văn Trường. “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất 
Km73+500-Km74+100 đê Hữu Hồng, Hà Nội thuộc đề tài Nghiên cứu khả năng 
hóa lỏng của đê đập bằng vật liệu địa phương chịu tải trọng động đất và giải pháp 
ổn định công trình, KC8.23/11-15.” Hà Nội: Trường Đại học Thủy Lợi. 2015. 
[71] Công ty Khảo sát Thiết kế thủy lợi 1. “Thuyết minh địa chất công trình đê Hà Nội 
(năm đoạn đê: Km41+300-Km43; Km46+600-K47+100; Km73-Km74; 
Km79+900-Km81+100; Km82-Km83).” Hà Nội. 1994. 
[72] Công ty Khảo sát Thiết kế thủy lợi 1. “Thuyết minh địa chất công trình đê hữu 
Hồng Hà Nội, đoạn đê Tiên Tân - Thanh Trì (K40+350 - K85+600).” Hà Nội: 
Việt Nam. 1994. 
[73] Ditlevsen, O.V. Narrow reliability bounds for structural systems, Structural 
Mechanics, Vol. 7, No. 4, 1979, p. 453-472. 
[74] Hohenbichler, M. and R. Rackwitz. “First-order concepts in system reliability,” 
Structural Safety, Vol. 1, No. 3, pp. 177-188. 1982. 
[75] Vrijling, J.K. and P.H.A.J.M. van Gelder. Class Lecture, Topic: “Probabilistic 
design in Hydraulic Engineering, lecture notes CT5310.” TU Delft, 2002. 
[76] Vrouwenvelder, et al. Theoriehandleiding PC‐Ring Versie 4.0, Deel C: 
Rechentechnieken. TNO‐rapport 2003‐CI‐R0022, April 2003. 
152 
[77] Vrouwenvelder, T. “Spatial effects in reliability analysis of flood protection 
systems,” in Second IFED Forum, Lake Louise, Canada, 2006. 
[78] Vrijling, J., T. “Schweckendiek, and W. Kanning. Safety standards of flood 
defenses,” in Keynote paper at ISGSR 2011 (International Symposium on 
Geotechnical Safety and Risk), Munich, 2011. 
[79] Calle, E. Lengte-effect en kalibratie van een toetsregel. Deltares memo 15-04-
2010. 
[80] Lopez de la Cruz, et al. “Calibration of Piping Assessment Models in The 
Netherlands,” in Proc. of ISGSR 2011 (International Symposium on Geotechnical 
Safety and Risk), Munich. Vogt, Schuppener, Straub & Bräu (eds), ISBN 978-3-
939230-01-4, June 2011. 
[81] Nguyễn Trấn. “Biến dạng thấm dưới nền đê lưu vực Hữu Hồng,” Hội thảo về chất 
lượng nền đê, Hà Nội, 1987. 
[82] TAW. Technical report on piping. Technical report, Technical Advisory 
Committee on Water Defenses. The Netherlands. 1999. 
[83] van Beek, V.M., et al. “Levee failure due to piping: A full-scale experiment,” in 
Reliability Engineering and System Safety, 2012, pp. 141-150. 
[84] Trần Mạnh Liểu. “Phân vùng dự báo khả năng ổn định hệ thống đê sông đồng 
bằng Bắc Bộ trước tác động của quá trình phá hủy thấm nền đê - Lấy ví dụ cho 
Hà Nội,” Tạp chí KHCN Xây dựng, số 04, trang 31-35, 2006. 
[85] V.A. Mironenko and V.M. Sextakov. Cơ sở Thủy địa cơ học. Nhà xuất bản Khoa 
học và kỹ thuật, 1982. 
[86] Meehan, D. Pajaro River Levee Failure Notebook. Stanford University. 2011. 
[87] Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội. “Báo cáo đánh giá hiện trạng công trình đê 
điều thành phố Hà Nội trước lũ năm 2016.” Hà Nội, Việt Nam. 2016. 
[88] TCVN 8421:2010. “Công trình thủy lợi - Tải trọng và lực tác dụng lên công trình 
do sóng và tầu.” Việt Nam. 2010. 
[89] Ngô Trí Viềng và nnk. Giáo trình Thủy công. Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. 
[90] GeoDelft. “User's Manual PC-Model MProstab.” GeoDelft. 1993. 
[91] Geo-Slope, I.L. “Seepage modelling with SEEP/W 2007 and Stability modelling 
with SOPE/W.” GEO-SLOPE International Ltd, Canada. 2008. 
[92] Brinkgreve, R.B.J. “Plaxis 2D-2011 manual, vols 1:5.” Plaxis BV, 2011. 
[93] GeoDelft. “MProstab, Addendum MStab User Manual.” GeoDelft. 2004. 
[94] Mai Van Cong. “Probabilistic design of coastal flood defences in Vietnam,” 
Doctoral thesis, Technology University of Delft, Netherlands, 2010. 
[95] Barends, F.B.J. Consolidation Theory. Leture note CT5301, Technical University 
of Delft, the Netherlands, 2010. 
153 
[96] Marsland, A.R., M.F. “A study of the variation and effects of water pressures in 
the pervious strata underlying Crayford Marshes,” in Géotechnique, Vol. 28, No. 
4, pp. 435-464, 1978. 
[97] Đặng Quốc Tuấn và nnk. “Nghiên cứu xói ngầm dưới nền đê bằng phương pháp 
đo sâu điện đa cực,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 3, trang 22-30, 2017. 
[98] Buijs, F. “Time-dependence Reliability analysis of Flood defences,” Civil 
Engineering and Geosciences of Newcastle University. 2007. 
[99] Vũ Cao Minh. “Các đánh giá bước đầu về nguyên nhân gây sự cố vỡ đê Vân Cốc 
ngoài.” Hà Nội: Viện các khoa học về trái đất. 1986. 
[100] Silvis, F. “Verificatie piping model: Proeven in de Deltagoot.” Grondechanica 
Delft, the Netherlands. 1991. 
[101] Phạm Quang Tú và nnk. “Ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê để nghiên cứu 
hiện tượng xói ngầm và cát chảy dưới nền đê Sen Chiểu, Hà Nội,” Tuyển tập Hội 
nghị khoa học thường niên năm 2014, Hà Nội: NXB Xây dựng, 2014, trang 188-
190. 
[102] Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phúc Thọ. “Số liệu kiểm kê: bổ sung 
danh mục các công trình trong KHSD đất dự kiến thực hiện đến hết năm 2016.” 
Hà Nội, Việt Nam. 2016. 
[103] Bakr M, de Lange G and Toan D. N. “Ho Chi Minh City flood and inundation 
management.” Final report, Vol. 2, IFRM Strategy, Annex 3: Land Subsidence-
Royal Haskoning-DHV and Deltares. 2013. 
[104] R. Lasage et al, “Assessment of the effectiveness of flood adaptation strategies 
 for HCMC,” Nat Hazards Earth Syst Sci, Vol. 14, No. 6, 2014. 
[105] M. H. Hsu et al. Lịch sử hình thành hệ thống đê Hà Nội, F.i.a.u.c.c.s. in and T. 
central Taipei area, Editors. Centre for Water Systems, University of Exeter. 
2013. 
[106] Lê Xuân Bảo. “Ứng dụng phương pháp phân tích rủi ro và lý thuyết độ tin cậy để 
xác định mức bảo đảm an toàn cho hệ thống kiểm soát ngập lụt vùng hạ du sông 
Đồng Nai - Sài Gòn,” Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2017. 
[107] Đặng Quốc Tuấn, Phạm Quang Tú. “Nguy cơ tràn đê sông Hồng trong bối cảnh 
biến đổi khí hậu,” Tạp chí Thủy lợi và Môi trường, số 58, trang 111-117, 09/2017. 
[108] Nguyễn Lan Hương. “Phân tích và đánh giá an toàn công trình đầu mối hồ chứa 
thủy lợi Việt Nam theo lý thuyết độ tin cậy,” Luận án tiến sĩ, Trường Đại học 
Thủy Lợi, Hà Nội, 2017. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_an_toan_de_huu_hong_doan_qua_ha.pdf
  • pdfThongtindưalenmangDangQuocTuan(2017).pdf
  • pdfTomtatLATS(TA)DangQuocTuan(2017).pdf
  • pdfTomtatLATS(TV)DangQuocTuan(2017).pdf