Luận án Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của stent đổi hướng dòng chảy fred trong điều trị phình động mạch cảnh trong phức tạp

Phình động mạch não (PĐMN) là bệnh l khá thường gặp (2,3 - 5% dân

số) [1] và có xu hướng tăng lên cùng với tuổi thọ trung bình của nước ta.

PĐMN khi vỡ gây tỷ lệ tử vong cao (40-45%) kèm di chứng nặng nề cho bản

thân, gia đình và xã hội [2]. Nguy cơ vỡ tỷ lệ thuận với kích thước túi phình,

khoảng 6%/năm đối với PĐMN khổng lồ (>25mm) [3],[4]. Điều trị phình

mạch não đã có những bước tiến bộ rõ nét trong thập kỷ gần đây với sự ra đời

liên tục của các loại vật liệu mới. Nghiên cứu đa trung tâm ISAT - so sánh

phương pháp phẫu thuật và can thiệp nội mạch trên 2143 bệnh nhân đã khẳng

định tính an toàn, hiệu quả và ưu thế của can thiệp nội mạch sử dụng vòng

xoắn kim loại (VX L), đặc biệt đối với các túi phình nằm sâu (thân nền, trai

viền) [1]. Các nghiên cứu sau đó cũng cho kết quả tương tự [5],[6].

Tuy vậy, với các túi phình động mạch cảnh trong phức tạp gồm túi phình

khổng lồ, phình cổ rộng, phình hình bọng nước (blister-like aneurysm),

phình tái thông sau điều trị, phình hình thoi, đa túi phình, được định nghĩa

tại bảng 1.1, thì các phương pháp can thiệp thả VXKL và phẫu thuật kẹp

túi phình dễ thất bại hoặc gặp nhiều khó khăn do tỷ lệ tai biến rơi VX L,

tỷ lệ tái phát cao sau điều trị.

pdf 181 trang dienloan 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của stent đổi hướng dòng chảy fred trong điều trị phình động mạch cảnh trong phức tạp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của stent đổi hướng dòng chảy fred trong điều trị phình động mạch cảnh trong phức tạp

Luận án Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của stent đổi hướng dòng chảy fred trong điều trị phình động mạch cảnh trong phức tạp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN THÁI BÌNH 
NGHI£N CøU §¸NH GI¸ TÝNH AN TOµN Vµ HIÖU QU¶ 
CñA STENT §æI H¦íNG DßNG CH¶Y FRED TRONG 
§IÒU TRÞ PH×NH §éNG M¹CH C¶NH TRONG PHøC T¹P 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
======== 
NGUYỄN THÁI BÌNH 
NGHI£N CøU §¸NH GI¸ TÝNH AN TOµN Vµ HIÖU QU¶ 
CñA STENT §æI H¦íNG DßNG CH¶Y FRED TRONG 
§IÒU TRÞ PH×NH §éNG M¹CH C¶NH TRONG PHøC T¹P 
Chuyên ngành : Chẩn đoán hình ảnh 
Mã số : 62720166 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS Phạm Minh Thông 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.NGND Phạm Minh 
Thông, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Thầy là người truyền cảm hứng không chỉ cho tôi mà cho nhiều thế hệ bác sĩ 
Chẩn đoán hình ảnh và can thiệp. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Lệnh, nguyên Phó giám 
đốc, Trưởng khoa CĐHA – BV Đại học Y Hà Nội và PGS.TS Nguyễn Duy 
Huề, nguyên Trưởng Bộ môn CĐHA, Trưởng khoa CĐHA - BV Việt Đức, 
những người thầy đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình 
học tập cũng như cho tôi những lời chỉ dạy từ giai đoạn là sinh viên, bác sỹ 
nội trú cho tới nay. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy trong Hội đồng cơ sở và Hội đồng 
cấp trường cũng như các thầy phản biện đã cho tôi những lời nhận xét, lời 
khuyên giá trị để hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Vũ Đăng Lưu, Trưởng BM CĐHA, 
GĐ Trung tâm Điện quang – BV Bạch Mai và TS. Lê Tuấn Linh – GĐ Trung 
tâm CĐHA&ĐQCT – BV Đại học Y Hà Nội, là những người thầy, người anh 
đã chỉ dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công 
tác và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Anh Tuấn, TS Lê Thanh Dũng, 
những người thầy, người anh đã chỉ dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập 
chuyên môn và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, phòng Sau Đại 
học, Bộ môn CĐHA -Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận 
lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, 
tập thể bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng viên và các cán bộ nhân viên, học 
viên - Trung tâm CĐHA&CTĐQ - BV Đại học Y và Trung tâm Điện quang – 
BV Bạch Mai đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và các bệnh nhân 
đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, từ tận đáy lòng tôi xin dành tình cảm sâu sắc nhất tới bố mẹ 
hai bên, vợ con và những người thân trong gia đình đã luôn sát cánh, sẻ chia khó 
khăn và là nguồn động lực lớn nhất để tôi vững bước trên con đường sự nghiệp. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nguyễn Thái Bình 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Thái Bình, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy GS. TS Phạm Minh Thông. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Người viết cam đoan 
 Nguyễn Thái Bình 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
CHT : Cộng hưởng từ 
CLVT : Cắt lớp vi tính 
DSA : Chụp mạch số hóa xóa nền 
ĐHDC : Đổi hướng dòng chảy 
ĐM : Động mạch 
ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu 
FRED : Flow Re-Direction Endoluminal Device 
mRS : Thang điểm Rankin cải biên 
NC : Nghiên cứu 
PĐMN : Phình động mạch não 
PED : Pipeline Embolization Device 
PICA : Động mạch tiểu não sau dưới 
TH : Trường hợp 
TM : Tĩnh mạch 
VXKL : Vòng xoắn kim loại 
XHDN : Xuất huyết dưới nhện 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Giải phẫu động mạch não ứng dụng ...................................................... 3 
1.1.1. Giải phẫu động mạch não ứng dụng trong bệnh l phình mạch ..... 3 
1.1.2. Nguyên nhân và phân bố phình động mạch não nói chung ............ 7 
1.2. Các hình thái phình động mạch cảnh trong phức tạp: ........................... 9 
1.2.1. Túi phình khổng lồ ........................................................................ 10 
1.2.2. Túi phình cổ rộng .......................................................................... 11 
1.2.3. Đa túi phình ................................................................................... 13 
1.2.4. Túi phình dạng bọng nước ―blister like aneurysm‖ ...................... 14 
1.2.5. Phình tái thông sau điều trị ........................................................... 16 
1.2.6. Phình hình thoi .............................................................................. 17 
1.3. Chẩn đoán phình động mạch cảnh trong phức tạp ............................... 19 
1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng ...................................................................... 19 
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh phình động mạch cảnh trong phức tạp ......... 21 
1.4. Các phương pháp điều trị phình động mạch não phức tạp không sử dụng 
stent đổi hướng dòng chảy ................................................................... 25 
1.4.1. Điều trị phẫu thuật......................................................................... 25 
1.4.2. Can thiệp nội mạch không sử dụng stent đổi hướng dòng chảy ... 26 
1.5. Điều trị phình động mạch não phức tạp bằng stent đổi hướng dòng chảy .. 28 
1.5.1. Nguyên l điều trị phình động mạch não phức tạp bằng stent đổi 
hướng dòng chảy ........................................................................... 28 
1.5.2. Cấu tạo và đặc tính kỹ thuật của các loại stent đổi hướng dòng chảy .. 30 
1.5.3. Phác đồ điều trị chống ngưng tập tiểu cầu trước và sau đặt stent 
đổi hướng dòng chảy..................................................................... 32 
1.5.4. Đánh giá kết quả điều trị ............................................................... 34 
1.5.5. Kết quả các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về stent đổi 
hướng dòng chảy và stent đổi hướng dòng chảy FRED ............... 38 
1.5.6. Các biến chứng trong, sau đặt stent đổi hướng dòng chảy và xử trí .. 42 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 45 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 45 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...................................................................... 45 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 45 
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 45 
2.3. Thiết kế ................................................................................................. 46 
2.4. Cỡ mẫu ................................................................................................. 46 
2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 46 
2.5.1. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 46 
2.5.2. Lựa chọn và đánh giá BN trước điều trị ....................................... 47 
2.5.3. Quy trình kỹ thuật can thiệp đặt stent ĐHDC FRED ................... 49 
2.5.4. Sơ đồ nghiên cứu .......................................................................... 53 
2.5.5. Phương pháp tiến hành thu thập số liệu ........................................ 53 
2.6. Các biến số nghiên cứu ........................................................................ 53 
2.6.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: ................................. 54 
2.6.2. Biến số mục tiêu 1: Đặc điểm hình ảnh của phình ĐMCT phức tạp .. 55 
2.6.3. Biến số mục tiêu 2: tính an toàn và kết quả can thiệp đặt stent FRED . 57 
2.7. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 62 
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 62 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 64 
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ......................................... 64 
3.1.1. Số lượng bệnh nhân, túi phình, stent ............................................ 64 
3.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu ......................... 65 
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng trước can thiệp .......................................... 66 
3.1.4. Tiền sử bệnh lý liên quan .............................................................. 66 
3.2. Đặc điểm hình ảnh phình phức tạp ...................................................... 67 
3.2.1. Tỷ lệ các phương pháp chẩn đoán phình trước can thiệp: ............ 67 
3.2.2. Đặc điểm về các kích thước phình ................................................ 68 
3.2.3. Số lượng phình động mạch não trên bệnh nhân ........................... 70 
3.2.4. Phân bố vị trí phình theo phân đoạn của đại học New York ........ 71 
3.2.5. Đặc điểm về hình thái phình phức tạp .......................................... 72 
3.2.6. Đặc điểm về cổ phình hình túi ...................................................... 74 
3.2.7. Một số đặc điểm khác của phình phức tạp .................................... 75 
3.3. Đánh giá tính an toàn kỹ thuật đặt stent đổi hướng dòng chảy FRED .. 76 
3.3.1. Đặc điểm mạch mang túi phình .................................................... 76 
3.3.2. Tỷ lệ các loại vật liệu can thiệp .................................................... 77 
3.3.3. Đường kính stent được sử dụng .................................................... 77 
3.3.4. Chiều dài stent được sử dụng ........................................................ 77 
3.3.5. Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật .................................................. 78 
3.3.6. Đặc điểm tình trạng stent ngay sau đặt ......................................... 78 
3.3.7. Tỷ lệ các phương pháp xử trí biến cố stent không nở hoàn toàn và 
tắc stent ......................................................................................... 78 
3.3.8. Biến chứng trong can thiệp ........................................................... 79 
3.4. Đánh giá kết quả kỹ thuật đặt stent đổi hướng dòng chảy FRED ....... 81 
3.4.1. Kết quả thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau can thiệp ..... 81 
3.4.2. Đặc điểm đọng thuốc của túi phình trước và ngay sau đặt stent .. 81 
3.4.3 Thay đổi đường kính ngang trung bình của phình tại các thời điểm .. 82 
3.4.4. Tỷ lệ phình tắc hoàn toàn tại các thời điểm theo dõi .................... 82 
3.4.5. Hình ảnh túi phình trên cộng hưởng từ tại thời điểm 12 tháng .... 84 
3.4.6. Liên quan đường kính ngang và thời điểm tắc túi phình hoàn toàn .. 86 
3.4.7. Liên quan đường kính cổ và thời điểm tắc túi phình hoàn toàn ... 87 
3.4.8. Liên quan tỷ lệ cao/cổ và thời điểm tắc túi phình hoàn toàn ........ 88 
3.4.9 Một số tổn thương não xuất hiện sau đặt stent đổi hướng dòng chảy .. 89 
3.4.10. Thời gian nằm viện ..................................................................... 90 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ......................................... 91 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu ......................... 91 
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng trước can thiệp .......................................... 92 
4.1.3. Tiền sử bệnh lý liên quan .............................................................. 93 
4.2. Đặc điểm hình ảnh phình động mạch cảnh trong phức tạp ................. 95 
4.2.1. Phương pháp chẩn đoán phình động mạch cảnh trong .......................... 95 
4.2.2. Đặc điểm các kích thước phình động mạch cảnh trong phức tạp ..... 96 
4.2.3. Đặc điểm phân bố phình trên động mạch cảnh trong ................... 97 
4.2.4. Đặc điểm hình thái phình và chỉ định đặt stent FRED ............... 102 
4.2.5. Một số đặc điểm khác phình phức tạp ........................................ 108 
4.3. Đánh giá tính an toàn kỹ thuật đặt stent đổi hướng dòng chảy FRED ... 109 
4.3.1. Đặc điểm mạch mang và lựa chọn kích cỡ stent ........................ 109 
4.3.2. Thả thêm vòng xoắn kim loại vào túi phình ............................... 111 
4.3.3. Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật ................................................ 112 
4.3.4. Biến cố kỹ thuật và phương pháp xử trí biến cố: ........................ 114 
4.3.5. Biến chứng trong can thiệp và xử trí .......................................... 116 
4.3.6. Tỷ lệ tử vong ............................................................................... 121 
4.4. Đánh giá kết quả của kỹ thuật đặt stent đổi hướng dòng chảy FRED .. 121 
4.4.1. Kết quả thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau can thiệp ... 121 
4.4.2. Đặc điểm đọng thuốc của túi phình ngay sau đặt stent ............... 122 
4.4.3. Thay đổi kích thước trung bình phình tại các thời điểm theo dõi .. 123 
4.4.4. Tỷ lệ phình tắc hoàn toàn tại các thời điểm theo dõi .................. 124 
4.4.5 Hình ảnh túi phình trên CHT tại thời điểm 12 tháng ................... 127 
4.4.6. Tổn thương nhu mô não xuất hiện mới sau đặt stent FRED ...... 128 
4.4.7. Sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu và các yếu tố liên quan ... 130 
4.4.8. Thời gian nằm viện ..................................................................... 131 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 132 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 134 
MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .................................. 135 
DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Định nghĩa các dạng phình ĐMCT phức tạp ................................ 9 
Bảng 1.2. Thang điểm Fisher ..................................................................... 24 
Bảng 1.3. Phác đồ điều trị chống kết tập tiểu cầu trước can thiệp .............. 33 
Bảng 1.4. Phác đồ điều trị chống kết tập tiểu cầu sau thiệp của các tác giả .. 34 
Bảng 1.5. Phân độ Rankin cải biên (mRS) ................................................. 35 
Bảng 1.6. ết quả một số nghiên cứu về hiệu quả gây tắc túi phình của 
stent đổi hướng dòng chảy trên thế giới và Việt Nam ................ 41 
Bảng 2.1. Các biến số lâm sàng .................................................................. 55 
Bảng 2.2. Các biến số ch ... ion versus coil embolization. J Neurointerv Surg, 
8(9), 919-22. 
147. van Rooij W. J. (2012). Endovascular treatment of cavernous sinus 
aneurysms. AJNR Am J Neuroradiol, 33(2), 323-6. 
148. Miyachi S., Hiramatsu R., Ohnishi H. et al. (2017). Usefulness of the 
Pipeline Embolic Device for Large and Giant Carotid Cavernous 
Aneurysms. Neurointervention, 12(2), 83-90. 
149. Wijethunga Wmua, Dissanayake H. A., Perera S. et al. (2018). Intra 
cavernous aneurysm of internal carotid artery masquerading as a 
pituitary adenoma: a case report. BMC Res Notes, 11(1), 237. 
150. Klein G. E., Szolar D. H., Raith J. et al. (1997). Posttraumatic 
extracranial aneurysm of the internal carotid artery: combined 
endovascular treatment with coils and stents. American Journal of 
Neuroradiology, 18(7), 1261. 
151. Lim Y. M., Lee S. A., Kim D. K. et al. (2002). Aneurysm of the 
extracranial internal carotid artery presenting as the syndrome of 
glossopharyngeal pain and syncope. Journal of Neurology, 
Neurosurgery & Psychiatry, 73(1), 87. 
152. Argilés Mattes N., Hernández-Osma E., Berga Fauria C. et al. (2012). 
Extracranial internal carotid artery aneurysm: An uncommon disease of 
the supra-aortic arteries. Neurología (English Edition), 27(1), 53-55. 
153. Hamamoto Filho P. T., Machado V. C., Macedo-de-Freitas C. C. 
(2013). A giant aneurysm from the petrous carotid presenting with 
isolated peripheral facial palsy. Rev Assoc Med Bras (1992), 59(6), 
531-3. 
154. Juvela S. (2000). Risk factors for multiple intracranial aneurysms. 
Stroke, 31(2), 392-7. 
155. Benaissa Azzedine, Barbe Coralie, Pierot Laurent (2015). Analysis of 
recanalization after endovascular treatment of intracranial aneurysm 
(ARETA trial): Presentation of a prospective multicenter study. 
Journal of Neuroradiology, 42(2), 80-85. 
156. Daniel Roy, Geneviève Milot, Jean Raymond (2001). Endovascular 
Treatment of Unruptured Aneurysms. Stroke, 32(9), 1998-2004. 
157. Ries T., Siemonsen S., Thomalla G. et al. (2007). Long-term follow-up 
of cerebral aneurysms after endovascular therapy prediction and 
outcome of retreatment. AJNR Am J Neuroradiol, 28(9), 1755-61. 
158. Lavoie P., Gariepy J. L., Milot G. et al. (2012). Residual flow after 
cerebral aneurysm coil occlusion: diagnostic accuracy of MR 
angiography. Stroke, 43(3), 740-6. 
159. Geoffrey W. Peitz, Christopher A. Sy, Ramesh Grandhi (2017). 
Endovascular treatment of blister aneurysms. Neurosurgical Focus 
FOC, 42(6), E12. 
160. Masamitsu Abe, Kazuo Tabuchi, Hiroaki Yokoyama et al. (1998). 
Blood blisterlike aneurysms of the internal carotid artery. Journal of 
Neurosurgery, 89(3), 419-424. 
161. Ogawa A., Suzuki M., Ogasawara K. (2000). Aneurysms at 
nonbranching sites in the surpaclinoid portion of the internal carotid 
artery: internal carotid artery trunk aneurysms. Neurosurgery, 47(3), 
578-83; discussion 583-6. 
162. Andres R. H., Guzman R., Weis J. et al. (2007). Granuloma formation 
and occlusion of an unruptured aneurysm after wrapping. Acta 
Neurochir (Wien), 149(9), 953-8; discussion 958. 
163. Slater L. A., Chandra R. V., Holt M. et al. (2014). Long-term MRI 
findings of muslin-induced foreign body granulomas after aneurysm 
wrapping. A report of two cases and literature review. Interv 
Neuroradiol, 20(1), 67-73. 
164. Ryan R. W., Khan A. S., Barco R. et al. (2017). Pipeline flow diversion 
of ruptured blister aneurysms of the supraclinoid carotid artery using a 
single-device strategy. Neurosurg Focus, 42(6), E11. 
165. Parthasarathy R., Gupta V., Gupta A. (2018). Safety of Prasugrel 
loading in ruptured blister like aneurysm treated with a Pipeline device. 
Br J Radiol, 91(1086), 20170476. 
166. Ding D., Starke R. M., Hope A. et al. (2017). Flow-diverting Stent-
assisted Coil Embolization of a Ruptured Internal Carotid Artery 
Blister Aneurysm with the Pipeline Flex Embolization Device. J 
Neurosci Rural Pract, 8(4), 664-667. 
167. Drake C. G., Peerless S. J., Ferguson G. G. (1994). Hunterian proximal 
arterial occlusion for giant aneurysms of the carotid circulation. J 
Neurosurg, 81(5), 656-65. 
168. Park S. H., Yim M. B., Lee C. Y. et al. (2008). Intracranial Fusiform 
Aneurysms: It's Pathogenesis, Clinical Characteristics and 
Managements. J Korean Neurosurg Soc, 44(3), 116-23. 
169. Devulapalli K. K., Chowdhry S. A., Bambakidis N. C. et al. (2013). 
Endovascular treatment of fusiform intracranial aneurysms. J 
Neurointerv Surg, 5(2), 110-6. 
170. Moon J., Cho Y. D., Yoo D. H. et al. (2019). Growth of Asymptomatic 
Intracranial Fusiform Aneurysms : Incidence and Risk Factors. Clin 
Neuroradiol, 29(4), 717-723. 
171. Barletta Enrico Affonso, Ricci Renato Lazarin, Silva Renato Di 
Gugliemo et al. (2018). Fusiform aneurysms: A review from its 
pathogenesis to treatment options. Surgical neurology international, 9, 
189-189. 
172. Zhang Y., Tian Z., Sui B. et al. (2017). Endovascular Treatment of 
Spontaneous Intracranial Fusiform and Dissecting Aneurysms: 
Outcomes Related to Imaging Classification of 309 Cases. World 
Neurosurg, 98, 444-455. 
173. Sacho R. H., Saliou G., Kostynskyy A. et al. (2014). Natural history 
and outcome after treatment of unruptured intradural fusiform 
aneurysms. Stroke, 45(11), 3251-6. 
174. Ji W., Liu A., Lv X. et al. (2016). Larger inflow angle and incomplete 
occlusion predict recanalization of unruptured paraclinoid aneurysms 
after endovascular treatment. Interv Neuroradiol, 22(4), 383-8. 
175. Krejza J., Arkuszewski M., Kasner S. E. et al. (2006). Carotid artery 
diameter in men and women and the relation to body and neck size. 
Stroke, 37(4), 1103-5. 
176. Byrne J. V., Beltechi R., Yarnold J. A. et al. (2010). Early experience 
in the treatment of intra-cranial aneurysms by endovascular flow 
diversion: a multicentre prospective study. PLoS One, 5(9). 
177. Yang Cunli, Vadasz Agnes, Szikora István (2017). Treatment of 
ruptured blood blister aneurysms using primary flow-diverter stenting 
with considerations for adjunctive coiling: A single-centre experience 
and literature review. Interventional neuroradiology : journal of 
peritherapeutic neuroradiology, surgical procedures and related 
neurosciences, 23(5), 465-476. 
178. Brinjikji W., Murad M. H., Lanzino G. et al. (2013). Endovascular 
treatment of intracranial aneurysms with flow diverters: a meta-
analysis. Stroke, 44(2), 442-7. 
179. Kallmes D. F., Hanel R., Lopes D. et al. (2015). International 
retrospective study of the pipeline embolization device: a multicenter 
aneurysm treatment study. AJNR Am J Neuroradiol, 36(1), 108-15. 
180. Mitchell Bartley, Jou Liang-Der, Mawad Michel (2014). Retrieval of 
distorted pipeline embolic device using snare-loop. Journal of vascular 
and interventional neurology, 7(5), 1-4. 
181. Chalouhi N., Tjoumakaris S. I., Gonzalez L. F. et al. (2013). 
Spontaneous Delayed Migration/Shortening of the Pipeline 
Embolization Device: Report of 5 Cases. American Journal of 
Neuroradiology, 34(12), 2326. 
182. Shah Veer A., Martin Coleman O., Hawkins Angela M. et al. (2016). 
Groin complications in endovascular mechanical thrombectomy for 
acute ischemic stroke: a 10-year single center experience. Journal of 
NeuroInterventional Surgery, 8(6), 568. 
183. Toni F., Marliani A., Cirillo Luigi et al. (2009). 3T MRI in the 
Evaluation of Brain Aneurysms Treated with Flow-Diverting Stents: 
Preliminary Experience. The neuroradiology journal, 22, 588-599. 
184. Guimaraens Leopoldo, Vivas Elio, Saldaña Jesus et al. (2020). Efficacy 
and safety of the dual-layer flow-diverting stent (FRED) for the 
treatment of intracranial aneurysms. Journal of neurointerventional 
surgery, 12(5), 521-525. 
185. Becske T., Brinjikji W., Potts M. B. et al. (2017). Long-Term Clinical 
and Angiographic Outcomes Following Pipeline Embolization Device 
Treatment of Complex Internal Carotid Artery Aneurysms: Five-Year 
Results of the Pipeline for Uncoilable or Failed Aneurysms Trial. 
Neurosurgery, 80(1), 40-48. 
186. Mattingly Thomas, van Adel Brian, Dyer Erin et al. (2014). Failure of 
aneurysm occlusion by flow diverter: A role for surgical bypass and 
parent artery occlusion. Journal of neurointerventional surgery, 7. 
Phụ lục 1: 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
1. Hành chính 
1.1. Họ và tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: 
1.2. Ngày vào viện: 
1.3. Ngày can thiệp: 
1.4. Ngày khám lại: lần 1: lần 2: lần 3: 
1.5. Mã bệnh án: 
1.6. Khoa: Bệnh viện: 
1.7. Số điện thoại: 
1.8. Địa chỉ: 
1.9. Nghề nghiệp: 
2. Tiền sử 
2.1. Tiền sử đột quỵ : Có Không 
2.2. Tiền sử can thiệp PĐMN: Có Không 
2.3. Tiền sử phẫu thuật PĐMN: Có Không 
3. Chuyên môn 
3.1. Lý do vào viện 
3.2. Triệu chứng lâm sàng: 
3.2.1. Đau đầu: Có Không 
3.2.2. Buồn nôn: Có Không 
3.2.3. Chóng mặt: Có Không 
3.2.4. Nhìn đôi: Có Không 
3.2.5. Tăng HA: Có Không 
3.2.6. Điểm mRS tại thời điểm trước điều trị: 
3.3. Phương pháp chẩn đoán PĐMN: CHT CLVT 
3.4. Đặc điểm hình ảnh PĐMN trên CLVT, CHT trước can thiệp: 
3.4.1. ĐMCT bên có phình: Phải Trái Hai bên 
3.4.2. Số lượng PĐMN: 
3.4.3. Số lượng PĐMCT bên can thiệp: 
3.4.4. Vị trí túi phình cảnh trong theo phân đoạn giải phẫu: 
C1 C2 C3 C4 
C5 C6 C7 Nhiều vị trí 
3.4.5. Đa túi phình trên ĐMCT: Có Không 
3.4.6. Nhiều túi phình nằm cùng vị trí: Có Không 
3.4.7. Phân loại hình thái túi phình phức tạp: 
Phình cổ rộng Phình khổng lồ Phình tái thông 
Phình bọng nước Phình hình thoi Đa túi phình 
3.4.8. ích thước túi phình (mm): 
A. Đ ngang: 
B1. Đ cổ - đáy: B2: Chiều dài đoạn phình (phình hình thoi): 
C. Đ cổ túi: 
3.4.9. Biến thể giải phẫu liên quan nếu có: 
3.4.10. Các bất thường mạch não khác nếu có: 
3.5. Đặc điểm hình ảnh PĐMN trên DSA trước đặt stent: 
3.5.1. ĐMCT bên có phình: Phải Trái Hai bên 
3.5.2. Số lượng PĐMN: Số lượng PĐMCT: 
3.5.3. Vị trí túi phình cảnh trong theo phân đoạn giải phẫu: 
C1 C2 C3 C4 
C5 C6 C7 Nhiều vị trí 
3.5.4. Đa túi phình trên ĐMCT: Có Không 
3.5.5. Nhiều túi phình nằm cùng vị trí: Có Không 
3.5.6. Phân loại hình thái túi phình phức tạp: 
Phình cổ rộng Phình khổng lồ Phình tái thông 
Phình bọng nước Phình hình thoi Đa túi phình 
3.5.7. ích thước túi phình (mm): 
A. Đ ngang: 
B1. Đ cổ - đáy: B2: Chiều dài đoạn phình (phình hình thoi): 
C. Đ cổ túi: 
3.5.8. Đường kính ĐMCT đoạn trước TP : mm 
3.5.9. Đường kính ĐMCT đoạn sau TP: mm 
3.5.10. Đặc điểm khác của PĐMCT phức tạp: 
A. Phình ngược hướng B. Phình đối xứng 
C. Phình có nhánh bên cổ túi C. Phình có núm 
3.5.11. Biến thể giải phẫu liên quan nếu có: 
3.5.12. Các bất thường mạch não khác nếu có: 
4. Can thiệp: 
4.1. Dùng đúng, đầy đủ phác đồ chống ngưng tập tiểu cầu trước can thiệp 
và sau can thiệp: Có Không 
4.2. Đặc điểm stent: 
4.2.1. Số lượng stent: 
4.2.2. Đường kính stent được sử dụng: mm 
4.2.3. Chiều dài stent được sử dụng: mm 
4.2.4. Thành công về mặt kỹ thuật: Có Không 
4.2.5. Tình trạng stent: 
- Nở hoàn toàn: Có Không 
- Nở không hoàn toàn: Có Không 
- Huyết khối: Có Không 
- Di lệch: Có Không 
4.2.6. Phối hợp thả thêm VX L: Có Không 
4.2.7. Lý do thả thêm VX L: 
4.2.8. ỹ thuật áp dụng với stent nở không hoàn toàn: 
- Nong bóng Có Không 
- Massage stent Có Không 
- Cả hai Có Không 
4.2.9. Thay stent: Có Không 
4.2.10. Lý do thay stent: 
4.2.11. Mức độ đọng thuốc túi phình ngay sau can thiệp (theo bảng 
phân loại của OKM): 
4.2.12. Biến chứng trong can thiệp: 
4.2.12.1. Phình vỡ, xuất huyết não: Có Không 
4.2.12.2. Co thắt mạch: Có Không 
4.2.12.3. Bóc tách mạch: Có Không 
4.2.12.4. Tắc mạch: Có Không 
4.2.12.5. Biến chứng khác: 
4.2.13. Phương pháp xử trí biến chứng: 
4.2.14. Tai biến và biến chứng do gây mê: 
4.2.14.1. Biến chứng hô hấp (trào ngược, suy hô hấp, tràn khí MP): 
4.2.14.2. Biến chứng tim mạch (NMCT, rối loạn nhịp, ngừng tim): 
4.2.14.3. Phương pháp xử trí: 
4.3. Theo dõi ngay sau can thiệp: 
4.3.1. Tử vong: Có Không 
4.3.2. Glasgow: Có Không 
4.3.3. Nhồi máu não: Có Không 
4.3.4. Vỡ phình: Có Không 
4.3.5. Tụ máu vùng bẹn: Có Không 
4.3.6. Nhiễm khuẩn huyết: Có Không 
4.4. Thời gian nằm viện: ngày 
5. Theo õi ịnh kỳ sau can thiệp: 
5.1. Đánh giá sau 1 tháng: 
5.1.1. Dùng đúng, đầy đủ phác đồ chống ngưng tập tiểu cầu trước can 
thiệp và sau can thiệp: Có Không 
5.1.2. Đau đầu: Có Không 
5.1.3. Buồn nôn: Có Không 
5.1.4. Chóng mặt: Có Không 
5.1.5. Nhìn đôi: Có Không 
5.1.6. Điểm mRS: 
5.1.7. Túi phình: Tắc hoàn toàn Chưa tắc 
5.1.8. ích thước túi phình: 
5.1.9. Stent: Tắc Không 
5.1.10. Hình ảnh nhu mô não: 
5.1.11. Biến chứng: Xuất huyết não / Nhồi máu não / hông 
5.1.12. Biến chứng khác: 
5.1.13. Phương pháp xử trí biến chứng: 
5.1.14. Tử vong: Có Không 
5.2. Đánh giá sau 6 tháng: 
5.2.1. Dùng đúng, đầy đủ phác đồ chống ngưng tập tiểu cầu trước can 
thiệp và sau can thiệp: Có Không 
5.2.2. Đau đầu: Có Không 
5.2.3. Buồn nôn: Có Không 
5.2.4. Chóng mặt: Có Không 
5.2.5. Nhìn đôi: Có Không 
5.2.6. Điểm mRS: 
5.2.7. Túi phình: Tắc hoàn toàn Chưa tắc 
5.2.8. ích thước túi phình 
5.2.9. Stent: Tắc Không 
5.2.10. Hình ảnh nhu mô não: 
5.2.11. Biến chứng: Xuất huyết não / Nhồi máu não / hông 
5.2.12. Biến chứng khác: 
5.2.13. Phương pháp xử trí biến chứng: 
5.2.14. Tử vong: Có Không 
5.3. Đánh giá sau 12 tháng: 
5.3.1. Dùng đúng, đầy đủ phác đồ chống ngưng tập tiểu cầu trước can 
thiệp và sau can thiệp: Có Không 
5.3.2. Đau đầu: Có Không 
5.3.3. Buồn nôn: Có Không 
5.3.4. Chóng mặt: Có Không 
5.3.5. Nhìn đôi: Có Không 
5.3.6. Điểm mRS: 
5.3.7. Túi phình: Tắc hoàn toàn Chưa tắc 
5.3.8. ích thước túi phình: 
5.3.9. Hình ảnh túi phình sau tắc: 
5.3.10. Stent: Tắc Không 
5.3.11. Hình ảnh nhu mô não: 
5.3.12. Biến chứng: Xuất huyết não / Nhồi máu não / hông 
5.3.13. Biến chứng khác: 
5.3.14. Phương pháp xử trí biến chứng: 
5.3.15. Tử vong: Có Không 
Phụ lục 2: 
BIÊN BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi, 
Xác nhận rằng 
- Tôi đã được các cán bộ nghiên cứu giải thích kỹ về nghiên cứu và các 
thủ tục đăng k tình nguyện tham gia vào nghiên cứu lâm sàng: Nghiên 
cứu nh gi t nh n to n v hiệu quả củ stent ổi hƣớng dòng 
chảy FRED trong iều trị phình ộng mạch cảnh trong phức tạp. 
- Tôi đã có thời gian và cơ hội được cân nhắc tham gia vào nghiên cứu 
này. 
- Tôi hiểu rằng tôi có quyền được tiếp cận với các dữ liệu liên quan đến 
tôi trong nghiên cứu. 
- Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm 
nào vì bất cứ lý do gì. 
- Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khỏe chính sẽ được thông báo 
về việc tôi tham gia trong nghiên cứu này. 
Đánh dấu X vào ô thích hợp (quyết định này sẽ không ảnh hưởng khả 
năng bạn tham gia vào nghiên cứu ): 
⎕ CÓ ⎕ KHÔNG 
T i ồng ý tham gia trong nghiên cứu này 
Ký tên của người tham gia 
. 
Ngày / tháng / năm 
Ghi rõ họ tên và chữ ký của người làm chứng 
... 
Ngày / tháng / năm 
Ghi rõ họ tên và chữ ký của người hướng dẫn 
. 
Ngày / tháng / năm 
.. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_tinh_an_toan_va_hieu_qua_cua_ste.pdf
  • docx3. Trang thông tin kết luận mới tiếng anh.docx
  • docx3. Trang thông tin kết luận mới tiếng việt.docx
  • docx4. Trích yếu luận án.docx