Luận án Nghiên cứu đánh giá tuổi thọ mỏi của tà vẹt bê tông dự ứng lực trên đường sắt đô thị ở Việt Nam
Xu thế phát triển chung của các thành phố lớn trên thế giới bao giờ
cũng gắn liền với hệ thống giao thông công cộng, trong đó hệ thống đường sắt
đô thị là xương sống. Hệ thống đường sắt đô thị do mật độ chạy tàu cao, năng
lực vận chuyển lớn sẽ giải quyết được căn bản vấn đề đi lại của người dân khi
có sự kết nối với loại hình giao thông công cộng khác.
Đường sắt đô thị là loại hình giao thông xanh đặc biệt quan trọng của
các thành phố lớn, đặc điểm chung của loại hình giao thông này là mật độ
chạy tàu liên tục, yêu cầu rất cao về độ tin cậy, tính an toàn, êm thuận.
Theo Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 31
tháng 3 năm 2016 tại Quyết định số 519/QĐ-TTg, thành phố Hà Nội sẽ xây
dựng 12 tuyến với tổng chiều dài 422 km, trong đó 346,4 km cầu cạn kết hợp
đi trên nền đường, 75,6 km đi ngầm.
Đối với thành phố Hồ Chí Minh, tại Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày
8/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát
triển GTVT TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020, theo
đó sẽ xây dựng 08 tuyến xuyên tâm và vành khuyên nối các trung tâm chính
của thành phố, chủ yếu đi ngầm trong nội đô và 03 tuyến xe điện mặt đất hoặc
đường sắt một ray. Hệ thống đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh có tổng
chiều dài 172 km, trong đó có 90 km đi ngầm và 82 km đi trên cao
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đánh giá tuổi thọ mỏi của tà vẹt bê tông dự ứng lực trên đường sắt đô thị ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _______________________ TRẦN ANH DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA TÀ VẸT BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC TRÊN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _______________________ TRẦN ANH DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA TÀ VẸT BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC TRÊN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Nghành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 9580205 Chuyên ngành: Xây dựng đường sắt LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Phạm Văn Ký 2. PGS.TS Lê Hải Hà HÀ NỘI, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các số liệu, kết quả được đưa ra trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Trần Anh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS Phạm Văn Ký và PGS.TS Lê Hải Hà. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy hướng dẫn đã chỉ dẫn tận tình và đã đóng góp các ý kiến quý báu để giúp tôi thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Giao thông Vận tải, lãnh đạo Khoa công trình, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Đường sắt, Trung tâm khoa học công nghệ Giao thông vận tải đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tác giả luận án Trần Anh Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii MỤC LỤC .....................................................................................................................iii DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................xiv MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỎI ĐỐI VỚI TÀ VẸT BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC ..................................................................................................................... 6 1.1. Tình hình sử dụng tà vẹt bê tông dự ứng lực trên thế giới và Việt Nam ........... 6 1.1.1. Tình hình sử dụng tà vẹt bê tông dự ứng lực trên thế giới ................. 6 1.1.2. Tình hình sử dụng tà vẹt bê tông dự ứng lực ở Việt Nam .................. 6 1.2. Tình hình sử dụng kết cấu đường sắt đô thị trên thế giới và Việt Nam ............. 7 1.3. Tải trọng động ....................................................................................................... 15 1.4. Nghiên cứu về mỏi trên thế giới .......................................................................... 16 1.4.1. Giới thiệu ........................................................................................... 16 1.4.2. Lịch sử nghiên cứu mỏi ..................................................................... 16 1.4.3. Nghiên cứu mỏi của bê tông ............................................................. 18 1.4.4. Nghiên cứu mỏi của cốt thép trong bê tông ...................................... 18 1.4.5. Nghiên cứu mỏi của bê tông cốt thép ............................................... 20 1.4.6. Nghiên cứu mỏi của bê tông dự ứng lực ........................................... 20 1.5. Nghiên cứu về mỏi ở Việt Nam .......................................................................... 22 1.6. Các nghiên cứu về mỏi đối với tà vẹt đã thực hiện ........................................... 23 1.7. Những vấn đề còn tồn tại ..................................................................................... 24 1.8. Xác định vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 24 1.9. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM ............................................................ 26 iv 2.1. Tải trọng động ....................................................................................................... 26 2.2. Xây dựng mô hình động lực học tương hỗ giữa đường sắt và đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông .......................................................................... 29 2.3. Ứng dụng phần mềm xây dựng mô hình mô phỏng 3D động lực học giữa đường sắt và đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông ....................... 40 2.4. Nghiên cứu thực nghiệm xác định tác dụng tương hỗ giữa đường sắt và đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông ....................................................... 46 2.5. Phương pháp phần tử hữu hạn tính toán biến dạng tương đối của ray dưới tác dụng của tải trọng tĩnh của đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông ............... 52 2.5.1. Mô hình phân tích lực ....................................................................... 52 2.5.2. Rời rạc hóa kết cấu ............................................................................ 53 2.5.3. Thiết lập ma trận độ cứng, véc tơ tải, xử lý điều kiện biên và giải bài toán ................................................................................................. 53 2.5.4. Quá trình tính toán ............................................................................ 55 2.6. Xác định hệ số tải trọng động đối với tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông .............................................................................................................................. 62 2.7. Kết luận chương 2 ................................................................................................. 65 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TUỔI THỌ MỎI CỦA TÀ VẸT BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM ...................................................................................................... 66 3.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 66 3.2. Phương pháp lý thuyết xác định tuổi thọ mỏi. ................................................... 68 3.2.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................. 68 3.2.2. Mô hình tà vẹt sử dụng trong tính toán ............................................. 72 3.2.3. Mô hình tính toán tuổi thọ mỏi của tà vẹt bê tông dự ứng lực đường sắt đô thị tuyến Bến Thành – Suối Tiên ...................................................... 73 v 3.2.4. Lập chương trình tính toán tuổi thọ mỏi cho tà vẹt bê tông dự ứng lực đường sắt đô thị tuyến Bến Thành – Suối Tiên bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Applications (VBA) ...................................................................... 85 3.2.5. Ví dụ tính toán mô phỏng tà vẹt bê tông dự ứng lực đối với tuyến đường sắt đô thị Bến Thành-Suối Tiên ....................................................... 87 3.3. Kết luận chương 3 ...............................................................................................103 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ MỎI CỦA TÀ VẸT BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC CHO ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM .................................................................................................................105 4.1. Thiết bị thí nghiệm ..............................................................................................105 4.2. Bố trí thí nghiệm .................................................................................................113 4.3. Kết quả thí nghiệm ..............................................................................................118 4.4. Đánh giá độ chụm của kết quả thí nghiệm .......................................................121 4.5. So sánh kết quả nghiên cứu mỏi của luận án với các tác giả khác .................123 4.6. Kết luận chương 4 ...............................................................................................124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...........................................................................................128 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................129 PHỤ LỤC ...................................................................................................................135 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1. Mặt cắt ngang bản bê tông đặt trực tiếp của Anh. ............................ 8 Hình 1-2. Phụ kiện giữ ray bản bê tông của Anh. ............................................. 8 Hình 1-3. Mặt cắt ngang kết cấu bản rãnh. ....................................................... 9 Hình 1-4. Kết cấu bản bê tông dự ứng lực theo phương dọc của Đức. ............ 9 Hình 1-5. Kết cấu bản bê tông dự ứng lực theo 2 phương của Đức. .............. 10 Hình 1-6. Kết cấu bản BT dầm dọc dự ứng lực xen kẽ bởi các dầm ngang của Đức. ................................................................................................................. 10 Hình 1-7. Đường bản bê tông trên tuyến Tokaido-Shinkansen. ..................... 11 Hình 1-8. Bản bê tông cốt thép đường sắt Kansas. ......................................... 12 Hình 1-9. Phụ kiện giữ ray Fastex của đường Kansas. ................................... 12 Hình 1-10. Mặt cắt ngang đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. .................. 13 Hình 1-11. Mặt bằng đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. .......................... 13 Hình 1-12. Mặt cắt ngang đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội. ..................... 14 Hình 1-13. Mặt bằng đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội. ............................ 14 Hình 1-14. Mặt cắt ngang đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên. .............. 15 Hình 1-15. Mặt bằng đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên. .................... 15 Hình 1-16. Thí nghiệm mỏi thiết lập của Thun và cộng sự. ........................... 21 Hình 2-1. Mô hình đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông. .... 30 Hình 2-2. Kết cấu tổng thể của toa xe động lực M. ........................................ 31 Hình 2-3. Kết cấu tổng thể của toa kéo có buồng lái Tc. ................................ 32 Hình 2-4. Kết cấu tổng thể của giá chuyển hướng toa xe động lực M. .......... 33 Hình 2-5. Kết cấu tổng thể của giá chuyển hướng toa kéo có buồng lái Tc. .. 34 Hình 2-6. Mô hình tính toán mô phỏng dao động của toa xe trong mặt đứng toa xe. .............................................................................................................. 37 Hình 2-7. Mô hình tính toán mô phỏng dao động của toa xe trong mặt bằng toa xe. .............................................................................................................. 37 vii Hình 2-8. Mô hình tính toán mô phỏng dao động của toa xe trong mặt cắt ngang toa xe. ................................................................................................... 38 Hình 2-9. Mô hình tính toán mô phỏng dao động kết cấu đường trong mặt cắt dọc đường. ....................................................................................................... 40 Hình 2-10. Mô hình tính toán mô phỏng dao động kết cấu đường trong mặt cắt ngang đường. ............................................................................................. 40 Hình 2-11. Mô phỏng mô hình bánh xe toa xe. .............................................. 42 Hình 2-12. Mô phỏng mô hình giá chuyển hướng toa xe. .............................. 42 Hình 2-13. Mô hình thân toa xe. ..................................................................... 43 Hình 2-14. Mô hình 3D tính toán động lực học của toa xe đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông. ............................................................................. 43 Hình 2-15. Biểu đồ lực động của bánh xe tác dụng lên ray khi đoàn tàu ĐSĐT tuyến Cát Linh - Hà Đông di chuyển với vận tốc V = 30 km/h. ......... 44 Hình 2-16. Biểu đồ lực động của bánh xe tác dụng lên ray khi đoàn tàu ĐSĐT tuyến Cát Linh – Hà Đông di chuyển với vận tốc V = 50 km/h. .................... 45 Hình 2-17. Biểu đồ lực động của bánh xe tác dụng lên ray khi đoàn tàu ĐSĐT tuyến Cát Linh – Hà Đông di chuyển với vận tốc V = 80 km/h. ........ 45 Hình 2-18. Hệ số động theo vận tốc của đoàn tàu ĐSĐT tuyến Cát Linh – Hà Đông theo phương pháp mô phỏng. ................................................................ 46 Hình 2-19. Cảm biến lá điện trở. ..................................................................... 47 Hình 2-20. Sơ đồ bố trí thiết bị đo biến dạng. ................................................ 47 Hình 2-21. Bố trí thiết bị đo biến dạng ở hiện trường. ................................... 48 Hình 2-22. Đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông. ................. 48 Hình 2-23. Sơ đồ tải đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông. .. 48 Hình 2-24. Biến dạng động theo thời gian khi đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông di chuyển với vận tốc V = 30 km/h. ..................... 49 viii Hình 2-25. Biến dạng động theo thời gian khi đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông di chuyển với vận tốc V = 50 km/h. .................... 49 Hình 2-26. Biến dạng động theo thời gian khi đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông di chuyển với vận tốc V = 80 km/h. .................... 50 Hình 2-27. Hệ số động theo vận tốc của đoàn tàu đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông theo phương pháp thực nghiệm. .......................... 51 Hình 2-28. Mô hình tính. ................................................................................. 52 Hình 2-29. Rời rạc hóa kết cấu ray. ................................................................ 53 Hình 2-30. Phần tử ray. ................................................................................... 53 Hình 2-31. Xác định phản lực tại các gối. ...................................................... 55 Hình 2-32. Mô hình và sơ đồ tính ray chịu tác dụng của tải trọng đoàn tàu di chuyển chậm từ đầu trái sang đầu phải của đoạn ray. ................................ 56 Hình 2-33. Đoạn ray được rời rạc ... iography on the fatigue of materials, components and structurescovering. Vol. 1-4, Pergamon Press. [34] Miner M.A. (1945), Cumulative damage in fatigue, Journal of Applied Mechanics, Vol. 12, No. 3, A159-A16. [35] Moss D. S. (1980), Axial fatigue of high yield reinforcing bars in air, TRRL ReportSR622. Transport and Road Research Laboratory, UK. [36] Moss D. S. (1982), Bending fatigue of high yield reinforcing bars in concrete, TRRL Report SR748, Transport and Road Research Laboratory, UK. [37] Palmgren A. (1924), Die Lebensdauer von Kugellagern. VDI- Zeitsschrift, 68, pp. 339-341. [38] Paris P. C., Erdogan F., (1963), A Critical Analysis of Crack Propagation Laws, J. Basic Engng, pp. 528-534. [39] Parvez A., Foster S. (2017), Fatigue of steel-fibre-reinforced concrete prestressed railway sleepers, Engineering Structures, Vol. 141, pp. 241-250. [40] Petersson P.E. (1980), Fracture energy of concrete: method of determination, Cement and Concrete Research, Vol. 10. pp. 78-79. [41] Prause R. H., Meacham H., Harrison H. D., John T., and Glaeser W. (1974), Assessment of Design Tools and Criteria for Urban Rail Track Structures, Urban Mass Transit Administration, Vol. 1. Report No. UMTA-MA-06-0025-74-3. [42] Rantala T., Kerokoski O., Nurmikolu A.and Laaksonen A. (2018), Fatigue loading tests of concrete railway sleepers, High Tech Concrete: Where Technology and Engineering Meet, pp. 1445-1452. 133 [43] Rao C. and Frantz G. C. (1996), Fatigue tests of 27 year old prestressed concrete bridge box beams, PCI Journal, Precast/Prestressed Concrete Institute, Vol. 41, No. 5, pp.74-83. [44] Sadeghi J. and Barati P. (2010),Evaluation of conventional methods in analysis and design of railway track system,International Journal of Civil Engineering. Vol. 8, No. 1, pp. 44-56. [45] Schijve J. (2003), Fatigue of structures and materials in the 20th century and the state of the art, International Journal of Fatigue, Vol. 25, No. 8, pp. 679-702. [46] Schläfli M. and Brühwiler E. (1998), Fatigue of existing reinforced concrete bridge deck slabs, Engineering Structures, Vol. 20, No. 11, pp. 991-998. [47] Schramm G. (1961),Permanent Way Technique and Permanent Way Economy, Darmstadt: Elsner. [48] Schütz W.A. (1996), A history of fatigue, Engineering Fracture Mechanics, Vol. 54, No. 2, pp. 263-300. [49] Smith R.A. (1986), Fatigue crack growth, 30 years of progress. Pergamon Press. [50] Srinivasan M. (1969), Modern permanent way. Mumbai, India: Somaiya Publications. [51] Suresh S. (1998),Fatigue of Materials, Cambridge University Press, 2nd ed., New York. [52] Thun H. (2006), Assessment of fatigue resistance and strength in existing concrete structures, PhD Dissertation, Lulea University of Technology, Lulea, Sweden. 134 [53] Thun H., Utsi S. and Elfgren L. (2008), Load carrying capacity of cracked concrete railway sleepers, Structural Concrete, Vol. 9, No. 3, pp. 153-161. [54] Tilly G. P. (1988), Durability of concrete bridges, Journal of the Institution of Highways and Transport, Vol. 35, pp. 10-19. [55] Van Dyk B. J., Edwards J. R., Dersch M. S., Ruppert C. J. Jr., and Barkan, C. P. (2017), Evaluation of dynamic and impact wheel load factors and their application in design processes. Proc. Inst. Mech. Eng. F 231,pp. 33- 43. [56] Van Ornum J. L. (1907), Fatigue of Concrete, Transactions, ASCE, 58, pp. 294-320. [57] Wakui H., and Okuda H. (1997), A study on limit state design method for prestressed concrete sleepers. Doboku Gakkai Ronbunshu 1997, pp. 35-54. [58] Wöhler A. (1870), Über die festigkeits - versuche mit eisen und stahl, Zeitschriftfür Bauwesen, Vol. XX, pp. 73-106. [59] YeX. W., SuY. H., and HanJ. P. (2014),Review Article: A State-of-the- Art Review on Fatigue Life Assessment of Steel Bridges, Mathematical Problems in Engineering, Vol. 2014, pp. 1-13. [60] You R., Li D., Ngamkhanong C., Janeliukstis R.and Kaewunruen S. (2017), Fatigue Life assessment method for prestressed concrete sleepers, Frontiers in Building Environment, Vol. 3, pp. 1-13. [61] Zanuy C., Albajar L. and Fuente P. (2009), Sectional analysis of concrete structures under fatigue loading, ACI Structural Journal, Vol.106, No. 5, pp. 667-677. 135 PHỤ LỤC Chương trình tính tuổi thọ mỏi cho tà vẹt bê tông dự ứng lực đường sắt đô thị bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Applications 'TINH TOAN TUOI THO MOI CHO TA VET BE TONG DU UNG LUC DUONG SAT DO THI 'TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI 'Tac gia: -------------------------------------------------------------------------------------------- 'KHAI BAO BIEN 'Chieu rong canh tren ta vet Dim b As Double 'Chieu rong canh duoi ta vet Dim l As Double 'Chieu cao phan tren ta vet Dim h As Double 'Chieu cao phan duoi ta vet Dim k As Double 'Dien tich ta vet Dim ac As Double 'Mo dun dan hoi cua be tong Dim ec As Double 'Mo dun dan hoi cua thep Dim es As Double 'He so quy doi tu thep sang be tong Dim ne As Double 'Dien tich manh 1 ta vet Dim f1 As Double 136 'Dien tich manh 2 ta vet Dim f2 As Double 'Dien tich manh 3 ta vet Dim f3 As Double 'Dien tich manh 4 ta vet Dim f4 As Double 'Trong tam manh 1 Dim y1 As Double 'Trong tam manh 2 Dim y2 As Double 'Trong tam manh 3 Dim y3 As Double 'Trong tam manh 4 Dim y4 As Double 'Khoang cach tu trong tam be tong den day Dim yc As Double 'Khoang cach tu trong tam nhom cot thep den day Const yp = 85 'Khoang cach tu mat cat quy doi den day Dim yt As Double 'Trong tam cot thep 1 Const d1 = 45 'Dien tich mot tao thep du ung luc Const d2 = 85 'Dien tich mot tao thep du ung luc Const d3 = 125 'Dien tich mot tao thep du ung luc 137 Const aps = 19.82 'Tong dien tich thep du ung luc Dim ap As Double 'Dien tich quy doi tu thep sang be tong Dim at As Double 'Do lech tam cua thep du ung luc Dim e As Double 'Mo men quan tinh mat cat be tong Dim ic As Double 'Mo men quan tinh thep du ung luc Dim ip As Double 'Mo men quan tinh quy doi Dim it As Double 'Ung suat truoc co hieu cua soi thep du ung luc Dim ase As Double 'Ung suat be tong tai vi tri do soi thep du ung luc cuoi cung gay ra Dim acfb As Double 'Cuong do chiu nen cua be tong Const fc = 49.1 'Cuong do chiu keo cua be tong Dim fcf As Double 'Mo men nut Dim mcr As Double 'Tai trong nut Dim pcr As Double 'Khoang cach tu trong tam be tong khi nut den tho tren Const ycg = 29.25 138 'Dien tich mat cat be tong sau khi nut Dim ac2 As Double 'Dien tich mat cat quy doi Dim at2 As Double 'Mo men quan tinh Dim iccr As Double 'Mo men quan tinh quy doi Dim icr As Double 'Tai trong moi max Dim pmax As Double 'Tai trong moi min Dim pmin As Double 'Mo men max Dim mmax As Double 'Mo men min Dim mmin As Double 'Mo men quan tinh co hieu Dim ief As Double 'Delta xich ma Dim dxm As Double 'Delta xich ma N Const dxmn = 300 'Do doc thu nhat duong cong moi Const k1 = 5 'Do doc thu hai duong cong moi Const k2 = 9 'Tuoi tho moi 139 Dim n As Double 'Bien trung gian Dim x As Double Dim y As Double Dim u As Double Dim v As Double -------------------------------------------------------------------------------------------- Private Sub btnMomennut_Click() 'NHAP KICH THUOC TA VET 'Nhap chieu rong canh tren ta vet b = UserForm1.tbRongtrentavet 'Nhap chieu rong canh duoi ta vet l = UserForm1.tbRongduoitavet 'Nhap chieu cao phan tren ta vet h = UserForm1.tbCaotrentavet 'Nhap chieu cao phan duoi ta vet k = UserForm1.tbCaoduoitavet 'NHAP THONG SO VAT LIEU TA VET 'Nhap mo dun dan hoi cua be tong ec = UserForm1.tbModunbetong 'Nhap mo dun dan hoi cua thep du ung luc es = UserForm1.tbModunthep 'Dien tich ta vet ac = (b + l) * h / 2 + k * l 'He so quy doi tu thep sang be tong ne = es / ec 'Dien tich manh 1 ta vet 140 f1 = k * l 'Dien tich manh 2 ta vet f2 = b * h 'Dien tich manh 3 ta vet f3 = (l - b) * h / 4 'Dien tich manh 4 ta vet f4 = (l - b) * h / 4 'Trong tam manh 1 y1 = k / 2 'Trong tam manh 2 y2 = k + h / 2 'Trong tam manh 3 y3 = k + h / 3 'Trong tam manh 3 y4 = k + h / 3 'Khoang cach tu trong tam be tong den day yc = (y1 * f1 + y2 * f2 + y3 * f3 + y4 * f4) / ac 'Tong dien tich thep du ung luc ap = aps * 12 'Dien tich quy doi tu thep sang be tong at = ac + (ne - 1) * ap 'Khoang cach tu mat cat quy doi den day yt = (ac * yc + (ne - 1) * ap * yp) / at 'Do lech tam cua thep du ung luc e = yt - yp 'Mo men quan tinh mat cat be tong 141 ic = (l * k ^ 3 / 12) + (l * k) * (yt - k / 2) ^ 2 + (b * h ^ 3 / 12) + (b * h) * (yt - (k + h / 2)) ^ 2 + ((l - b) / 2) * h ^ 3 / 12 + ((l - b) / 2) * h * (yt - (k + h / 3)) ^ 2 'Mo men quan tinh thep du ung luc ip = (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d1) ^ 2 * aps) * 4 + (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d2) ^ 2 * aps) * 4 + (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d3) ^ 2 * aps) * 4 'Mo men quan tinh quy doi it = (ic + (ne - 1) * ip) 'Ung suat truoc co hieu cua soi thep du ung luc ase = (19.7 * 10 ^ 3) / aps 'Ung suat be tong tai vi tri do soi thep du ung luc cuoi cung gay ra acfb = 12 * aps * ase / at + 12 * aps * ase * (-e) * yt / it 'Cuong do chiu keo cua be tong fcf = 0.75 * Sqr(fc) 'Mo men nut mcr = Round((it * (acfb + fcf) / yt) * 10 ^ -6, 3) UserForm1.tbMomennut = mcr End Sub -------------------------------------------------------------------------------------------- Private Sub btnTaitrongnut_Click() 'NHAP KICH THUOC TA VET 'Nhap chieu rong canh tren ta vet b = UserForm1.tbRongtrentavet 'Nhap chieu rong canh duoi ta vet l = UserForm1.tbRongduoitavet 'Nhap chieu cao phan tren ta vet h = UserForm1.tbCaotrentavet 'Nhap chieu cao phan duoi ta vet 142 k = UserForm1.tbCaoduoitavet 'NHAP THONG SO VAT LIEU TA VET 'Nhap mo dun dan hoi cua be tong ec = UserForm1.tbModunbetong 'Nhap mo dun dan hoi cua thep du ung luc es = UserForm1.tbModunthep 'Dien tich ta vet ac = (b + l) * h / 2 + k * l 'He so quy doi tu thep sang be tong ne = es / ec 'Dien tich manh 1 ta vet f1 = k * l 'Dien tich manh 2 ta vet f2 = b * h 'Dien tich manh 3 ta vet f3 = (l - b) * h / 4 'Dien tich manh 4 ta vet f4 = (l - b) * h / 4 'Trong tam manh 1 y1 = k / 2 'Trong tam manh 2 y2 = k + h / 2 'Trong tam manh 3 y3 = k + h / 3 'Trong tam manh 3 y4 = k + h / 3 'Khoang cach tu trong tam be tong den day 143 yc = (y1 * f1 + y2 * f2 + y3 * f3 + y4 * f4) / ac 'Tong dien tich thep du ung luc ap = aps * 12 'Dien tich quy doi tu thep sang be tong at = ac + (ne - 1) * ap 'Khoang cach tu mat cat quy doi den day yt = (ac * yc + (ne - 1) * ap * yp) / at 'Do lech tam cua thep du ung luc e = yt - yp 'Mo men quan tinh mat cat be tong ic = (l * k ^ 3 / 12) + (l * k) * (yt - k / 2) ^ 2 + (b * h ^ 3 / 12) + (b * h) * (yt - (k + h / 2)) ^ 2 + ((l - b) / 2) * h ^ 3 / 12 + ((l - b) / 2) * h * (yt - (k + h / 3)) ^ 2 'Mo men quan tinh thep du ung luc ip = (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d1) ^ 2 * aps) * 4 + (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d2) ^ 2 * aps) * 4 + (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d3) ^ 2 * aps) * 4 'Mo men quan tinh quy doi it = (ic + (ne - 1) * ip) 'Ung suat truoc co hieu cua soi thep du ung luc ase = (19.7 * 10 ^ 3) / aps 'Ung suat be tong tai vi tri do soi thep du ung luc cuoi cung gay ra acfb = 12 * aps * ase / at + 12 * aps * ase * (-e) * yt / it 'Cuong do chiu keo cua be tong fcf = 0.75 * Sqr(fc) 'Mo men nut mcr = Round((it * (acfb + fcf) / yt) * 10 ^ -6, 3) 'Tai trong nut pcr = Round(2 * mcr / 0.25, 3) 144 UserForm1.tbTaitrongnut = pcr End Sub -------------------------------------------------------------------------------------------- Private Sub btnTuoithomoi_Click() 'NHAP KICH THUOC TA VET 'Nhap chieu rong canh tren ta vet b = UserForm1.tbRongtrentavet 'Nhap chieu rong canh duoi ta vet l = UserForm1.tbRongduoitavet 'Nhap chieu cao phan tren ta vet h = UserForm1.tbCaotrentavet 'Nhap chieu cao phan duoi ta vet k = UserForm1.tbCaoduoitavet 'NHAP THONG SO VAT LIEU TA VET 'Nhap mo dun dan hoi cua be tong ec = UserForm1.tbModunbetong 'Nhap mo dun dan hoi cua thep du ung luc es = UserForm1.tbModunthep 'Dien tich ta vet ac = (b + l) * h / 2 + k * l 'He so quy doi tu thep sang be tong ne = es / ec 'Dien tich manh 1 ta vet f1 = k * l 'Dien tich manh 2 ta vet f2 = b * h 'Dien tich manh 3 ta vet 145 f3 = (l - b) * h / 4 'Dien tich manh 4 ta vet f4 = (l - b) * h / 4 'Trong tam manh 1 y1 = k / 2 'Trong tam manh 2 y2 = k + h / 2 'Trong tam manh 3 y3 = k + h / 3 'Trong tam manh 3 y4 = k + h / 3 'Khoang cach tu trong tam be tong den day yc = (y1 * f1 + y2 * f2 + y3 * f3 + y4 * f4) / ac 'Tong dien tich thep du ung luc ap = aps * 12 'Dien tich quy doi tu thep sang be tong at = ac + (ne - 1) * ap 'Khoang cach tu mat cat quy doi den day yt = (ac * yc + (ne - 1) * ap * yp) / at 'Do lech tam cua thep du ung luc e = yt - yp 'Mo men quan tinh mat cat be tong ic = (l * k ^ 3 / 12) + (l * k) * (yt - k / 2) ^ 2 + (b * h ^ 3 / 12) + (b * h) * (yt - (k + h / 2)) ^ 2 + ((l - b) / 2) * h ^ 3 / 12 + ((l - b) / 2) * h * (yt - (k + h / 3)) ^ 2 'Mo men quan tinh thep du ung luc ip = (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d1) ^ 2 * aps) * 4 + (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d2) ^ 2 * aps) * 4 + (0.05 * 5.02 ^ 4 + (yt - d3) ^ 2 * aps) * 4 146 'Mo men quan tinh quy doi it = (ic + (ne - 1) * ip) 'Ung suat truoc co hieu cua soi thep du ung luc ase = (19.7 * 10 ^ 3) / aps 'Ung suat be tong tai vi tri do soi thep du ung luc cuoi cung gay ra acfb = 12 * aps * ase / at + 12 * aps * ase * (-e) * yt / it 'Mo men nut mcr = (it * (acfb + fcf) / yt) * 10 ^ -6 'Dien tich mat cat be tong sau khi nut ac2 = (b + ycg * (l - b) / (2 * h)) * ycg 'Dien tich mat cat quy doi at2 = ac2 + ne * ap 'Mo men quan tinh iccr = (190.5 * (ycg ^ 3)) / 3 'Mo men quan tinh quy doi icr = iccr + ne * 4 * aps * ((h + k - ycg - d1) ^ 2 + (h + k - ycg - d2) ^ 2 + (h + k - ycg - d3) ^ 2) 'NHAP TAI TRONG MOI 'Nhap tai trong moi max pmax = UserForm1.tbTaitrongmax 'Nhap tai trong moi min pmin = UserForm1.tbTaitrongmin 'Mo men max mmax = pmax * 0.25 / 2 'Mo men min mmin = pmin * 0.25 / 2 'Mo men quan tinh co hieu 147 ief = icr + (it - icr) * ((mcr / mmax) ^ 3) 'Delta xich ma dxm = (ne * (mmax - mmin) * (h + k - ycg - d1) * 10 ^ 6) / ief x = Log(dxm) / Log(10) y = Log(dxmn) / Log(10) u = 6 - k1 * (x - y) v = 6 + k2 * (y - x) 'Tinh tuoi tho moi If dxm > dxmn Then n = Round(10 ^ u, 3) Else n = Round(10 ^ v, 3) End If UserForm1.tbTuoithomoi = n End Sub -------------------------------------------------------------------------------------------- Private Sub btnThoat_Click() 'Thoat khoi chuong trinh End End Sub
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_danh_gia_tuoi_tho_moi_cua_ta_vet_be_tong.pdf
- 2.Tóm tắt luận án tiếng Việt.pdf
- 3.Tóm tắt luận án tiếng Anh.pdf
- 4.Thông tin luận án tiếng Việt.docx
- 5.Thông tin luận án tiếng Anh.docx