Luận án Nghiên cứu điều trị bệnh lơ xê mi bằng ghép tế bào gốc từ ngân hàng máu dây rốn cộng đồng tại viện huyết học - Truyền máu trung ương

Lơ xê mi là nhóm bệnh rất ác tính trong số các bệnh lý huyết học với

nhiều biến chứng và nguy cơ tử vong cao. Theo thống kê mới nhất năm 2020

tại Mỹ, mỗi năm có hơn 60.000 ca lơ xê mi mắc mới và khoảng 23.000

trường hợp tử vong do nhóm bệnh này [1]. Mặc dù y học hiện nay có nhiều

tiến bộ với nhiều kỹ thuật điều trị mới ra đời, ghép tế bào gốc tạo máu đồng

loài vẫn được coi là biện pháp duy nhất có thể giúp chữa khỏi nhóm bệnh này

[2]. Trên thế giới, các nguồn tế bào gốc tạo máu cho ghép hiện nay rất đa

dạng như máu ngoại vi huy động, dịch tủy xương và được ứng dụng gần đây

nhất chính là tế bào gốc tạo máu từ máu dây rốn [3],[4]. So với các nguồn tế

bào gốc khác, máu dây rốn có những ưu điểm nổi bật như tận dụng được sản

phẩm thải bỏ của quá trình sinh đẻ, việc thu thập không ảnh hưởng đến sức

khỏe người hiến, luôn sẵn có không phải chờ đợi lâu khi cần sử dụng, ít biến

chứng ghép chống chủ, yêu cầu hòa hợp HLA

Hiện nay, việc ghép tế bào gốc đồng loài điều trị các bệnh lý huyết học

nói chung và lơ xê mi nói riêng tại Việt Nam phụ thuộc chính vào nguồn

người hiến cùng huyết thống [6]. Đối với các trường hợp bệnh nhân không có

người hiến tế bào gốc trong gia đình, cơ hội duy nhất để được điều trị ghép

chỉ có thể là nguồn tế bào gốc thay thế. Tại một số nước trên thế giới, nguồn

tế bào gốc thay thế được sử dụng khá phổ biến là người hiến không cùng

huyết thống và một số kết quả ghép từ nguồn này cũng không thua kém so với

ghép từ người hiến hòa hợp hoàn toàn cùng huyết thống [7]. Tuy nhiên tại

Việt Nam, khả năng xây dựng hệ thống đăng ký và quản lý người hiến không

cùng huyết thống còn nhiều khó khăn.

pdf 173 trang dienloan 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị bệnh lơ xê mi bằng ghép tế bào gốc từ ngân hàng máu dây rốn cộng đồng tại viện huyết học - Truyền máu trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị bệnh lơ xê mi bằng ghép tế bào gốc từ ngân hàng máu dây rốn cộng đồng tại viện huyết học - Truyền máu trung ương

Luận án Nghiên cứu điều trị bệnh lơ xê mi bằng ghép tế bào gốc từ ngân hàng máu dây rốn cộng đồng tại viện huyết học - Truyền máu trung ương
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN BÁ KHANH 
NGHIÊN CỨU 
ĐIỀU TRỊ BỆNH LƠ XÊ MI BẰNG GHÉP TẾ BÀO GỐC 
TỪ NGÂN HÀNG MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG TẠI 
VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN BÁ KHANH 
NGHIÊN CỨU 
ĐIỀU TRỊ BỆNH LƠ XÊ MI BẰNG GHÉP TẾ BÀO GỐC 
TỪ NGÂN HÀNG MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG TẠI 
VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG 
Chuyên ngành: Huyết học và Truyền máu 
Mã số : 62720151 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS. Nguyễn Anh Trí 
2. TS.BS. Trần Ngọc Quế 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được nhiều sự 
hướng dẫn chỉ bảo tận tình, tâm huyết, trách nhiệm và những sự động viên 
nhiệt tình từ các Thầy, Cô, các anh chị bác sĩ, cử nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, 
điều dưỡng viên, bạn bè và gia đình, đặc biệt là các bệnh nhân và các gia đình 
sản phụ hiến tế bào gốc máu dây rốn đã cho tôi những số liệu quý giá. 
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Anh 
Trí – Nguyên Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Thầy 
đã luôn dìu dắt em trong những ngày đầu bước chân vào chuyên ngành và 
trong suốt thời gian học tập, công tác cũng như hoàn thành chương trình học 
Tiến sĩ. Thầy luôn tâm huyết, tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những kiến 
thức cũng như phương pháp làm việc và những sáng tạo trong nghiên cứu 
khoa học vô cùng quý giá. 
Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.BS. Trần Ngọc Quế 
- Giám đốc Ngân hàng Tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu Trung 
ương, người vừa là Thầy hướng dẫn, vừa là lãnh đạo trực tiếp trong công 
việc. Thầy luôn đồng hành, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện tốt nhất cho em 
hoàn thành cả nhiệm vụ của người học trò và của một nhân viên tại Ngân 
hàng Tế bào gốc. 
Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Quang 
Vinh – Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học và PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh, 
Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học, Trường Đại học Y Hà Nội cùng các Thầy Cô, 
anh chị em trong Bộ môn. Các Thầy, Cô đã luôn tạo điều kiện tốt nhất để em 
học tập, làm tròn nhiệm vụ cán bộ giảng dạy cũng như nhiệm vụ của một 
Nghiên cứu sinh. 
Em xin chân thành cảm ơn TS.BS. Bạch Quốc Khánh-Viện Trưởng, 
BSCKII. Võ Thị Thanh Bình, ThS. Lê Xuân Thịnh cùng các bác sĩ, các anh 
chị em cử nhân, kỹ thuật viên, điều dưỡng viên làm việc tại Ngân hàng Tế 
bào gốc, Khoa Ghép Tế bào gốc H8 và các Khoa/Phòng tại Viện Huyết học 
Truyền máu – Trung ương, những người đã nhiệt tình giúp đỡ em trong công 
việc và quá trình học tập để em có thể hoàn thành nhiệm vụ này. 
Tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc tới những bệnh nhân, sản phụ và các em bé 
hiến tế bào gốc đã cho tôi những số liệu quý giá để tôi thực hiện thành công 
đề tài. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ, Ban Chủ nhiệm 
chương trình trọng điểm cấp Quốc Gia KC.10, Hội đồng Khoa học và Nhóm 
thành viên thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước của Viện Huyết học-
Truyền máu TW đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia Đề tài, được học hỏi 
và có được số liệu để hoàn thành Luận án. 
Nhân dịp này, con xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Cha, 
Mẹ, cám ơn Vợ, con trai và xin được trân trọng cảm ơn các anh, các chị, các 
em và những người thân trong gia đình đã luôn động viên, cổ vũ, gánh vác 
giúp những trách nhiệm to lớn trong gia đình để con được tập trung cho quá 
trình học tập, phấn đấu và trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2021 
Học viên 
Nguyễn Bá Khanh 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Bá Khanh, nghiên cứu sinh khóa XXXV, Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của GS.TS. Nguyễn Anh Trí và TS.BS. Trần Ngọc Quế. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2021 
Người viết cam đoan 
Nguyễn Bá Khanh 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
aGVHD Acute graft versus host disease Bệnh ghép chống chủ cấp 
ALL Acute lymphoblastic leukemia Lơ xê mi cấp dòng lympho 
AML Acute myeloid leukemia Lơ xê mi cấp dòng tủy 
ATG Antithymocyte globulin Globulin kháng tế bào tuyến ức 
BN Bệnh nhân 
CD Cluster of differentiation Cụm biệt hóa 
cGVHD Chronic graft versus host disease Bệnh ghép chống chủ mạn 
CHT Người hiến cùng huyết thống 
CMV Cytomegalovirus 
ELISA Enzyme linked immunosorbent assay Xét nghiệm miễn dịch gắn enzym 
FISH Fluorescent in situ hybridization Lai gắn huỳnh quang tại chỗ 
G-CSF Granulocyte-colony stimulating factor Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt 
GM-CSF Granulocyte-macrophage-colony 
stimulating factor 
Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu 
hạt-đại thực bào 
GVHD Graft versus host disease Bệnh ghép chống chủ 
HLA Human leukocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu người 
HPC Hematopoietic progenitor cell Tế bào đầu dòng tạo máu 
HSC Hematopoietic stem cell Tế bào gốc tạo máu 
KHT Người hiến không cùng huyết thống 
MDR Máu dây rốn 
NCCN National Comprehensive Cancer 
Network 
Mạng lưới toàn diện về ung thư Quốc 
gia (Mỹ) 
NH Người hiến 
NIH National Institute of Health Viện Sức khỏe Quốc gia (Mỹ) 
PCR Polymerase chain reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi 
TBG Tế bào gốc 
TBCN Tế bào có nhân 
TNC Total nucleated cells Tổng số tế bào có nhân 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 3 
1.1. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU ......................................................................... 3 
1.1.1. Khái niệm tế bào gốc tạo máu ....................................................................... 3 
1.1.2. Các nguồn tế bào gốc tạo máu....................................................................... 4 
1.1.3. Tạo nguồn tế bào gốc tạo máu từ máu dây rốn ............................................. 7 
1.1.4. Đặc điểm của tế bào gốc trong máu dây rốn ............................................... 11 
1.1.5. Tìm kiếm máu dây rốn cho bệnh nhân có chỉ định ghép ............................ 16 
1.2. ỨNG DỤNG GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÁU DÂY RỐN ................... 17 
1.2.1. Lịch sử ghép tế bào gốc tạo máu từ máu dây rốn ........................................ 17 
1.2.2. Hiệu quả ghép tế bào gốc tạo máu từ máu dây rốn điều trị lơ xê mi .......... 18 
1.2.3. Biến chứng ghép tế bào gốc từ máu dây rốn ............................................... 26 
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC 
TỪ MÁU DÂY RỐN ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ HUYẾT HỌC ...................... 30 
1.3.1. Mức độ hòa hợp kháng nguyên bạch cầu .................................................... 30 
1.3.2. Liều tế bào có nhân và liều tế bào CD34 .................................................... 31 
1.3.3. Phác đồ điều kiện hóa .................................................................................. 32 
1.3.4. Bất đồng nhóm máu .................................................................................... 34 
1.3.5. Bệnh ghép chống chủ .................................................................................. 35 
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC MÁU 
DÂY RỐN TẠI VIỆT NAM .................................................................................. 36 
1.4.1. Kết quả tạo nguồn tế bào gốc từ máu dây rốn tại Việt Nam ....................... 36 
1.4.2. Kết quả ứng dụng ghép tế bào gốc từ máu dây rốn tại Việt Nam ............... 37 
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 39 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 39 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 41 
2.2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 41 
2.2.3. Các thông số nghiên cứu ............................................................................. 42 
2.2.4. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 43 
2.2.5. Các quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn áp dụng ............................................. 46 
2.3. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU .............................................................. 60 
2.4. SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ............................... 61 
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU....................................... 62 
Chương 3 KẾT QUẢ ................................................................................ 63 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................... 63 
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân ghép tế bào gốc .............................. 63 
3.1.2. Đặc điểm của các đơn vị máu dây rốn sử dụng trong nghiên cứu ...................... 66 
3.1.3. Phác đồ điều kiện hóa và dự phòng bệnh ghép chống chủ .......................... 69 
3.2. KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG 
ĐIỀU TRỊ BỆNH LƠ XÊ MI ................................................................................ 70 
3.2.1. Kết quả mọc mảnh ghép .............................................................................. 70 
3.2.2. Xác suất sống sau ghép ............................................................................... 72 
3.2.3. Biến chứng do điều kiện hóa và truyền tế bào gốc ..................................... 74 
3.2.4. Đặc điểm biến chứng sau ghép .................................................................... 75 
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ VỚI KẾT QUẢ GHÉP 
TẾ BÀO GỐC TỪ MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG .......................................... 80 
3.3.1. Mối liên quan giữa mức độ hòa hợp HLA với kết quả ghép ...................... 80 
3.3.2. Mối liên quan giữa liều tế bào và kết quả ghép .......................................... 81 
3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng lui bệnh trước ghép và kết quả ghép ........... 82 
3.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng mang đột biến và kết quả ghép .................... 83 
3.3.5. Mối liên quan giữa bệnh ghép chống chủ và kết quả ghép ......................... 84 
3.3.6. Mối liên quan giữa mức độ hòa hợp nhóm máu và kết quả ghép ............... 87 
3.3.7. Mối liên quan giữa giới tính và kết quả ghép .............................................. 88 
3.3.8. Mối liên quan giữa phác đồ điều kiện hóa với kết quả ghép....................... 92 
Chương 4 BÀN LUẬN .............................................................................. 94 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NHIÊN CỨU ...................... 94 
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ................................................................. 94 
4.1.2. Đặc điểm đơn vị máu dây rốn lựa chọn để ghép ......................................... 95 
4.1.3. Phác đồ điều kiện hóa và dự phòng bệnh ghép chống chủ ......................... 97 
4.2. KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOÀI TỪ MÁU DÂY 
RỐN ĐIỀU TRỊ BỆNH LƠ XÊ MI ............................................................. 99 
4.2.1. Kết quả hồi phục tế bào máu sau ghép ........................................................ 99 
4.2.2. Kết quả chuyển đổi tế bào người cho và người nhận sau ghép ................. 101 
4.2.3. Xác suất sống toàn bộ và xác suất sống không biến cố sau ghép ............. 102 
4.2.4. Biến chứng do phác đồ điều kiện hóa và truyền tế bào gốc ...................... 105 
4.2.5. Đặc điểm biến chứng sau ghép .................................................................. 107 
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG 
LOÀI TỪ MÁU DÂY RỐN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ......................................... 111 
4.3.1. Mức độ hòa hợp HLA và kết quả ghép ..................................................... 111 
4.3.2. Liều tế bào gốc và kết quả ghép ................................................................ 113 
4.3.3. Thời điểm lui bệnh và kết quả ghép .......................................................... 115 
4.3.4. Tình trạng mang đột biến gen đặc hiệu và kết quả ghép ........................... 116 
4.3.5. Bệnh ghép chống chủ và kết quả ghép ...................................................... 118 
4.3.6. Hòa hợp nhóm máu ABO và kết quả ghép ............................................... 121 
4.3.7. Giới tính và kết quả ghép .......................................................................... 124 
4.3.8. Phác đồ điều kiện hóa và kết quả ghép ..................................................... 127 
4.4. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .......................................... 131 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 133 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 135 
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 48 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Lựa chọn nhóm máu để truyền khối hồng cầu và khối tiểu cầu .............. 50 
Bảng 2.2. Phân biệt ghép chống chủ cấp và mạn (nguồn EBMT-2019) .................. 56 
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ ghép chống chủ cấp (nguồn EBMT-2019) .................. 56 
Bảng 2.4. Phân độ ghép chống chủ cấp (nguồn EBMT-2019)................................. 57 
Bảng 2.5. Phân độ ghép chống chủ mạn .................................................................. 57 
Bảng 2.6. Đánh giá ghép chống chủ mạn đối với từng cơ quan .............................. 58 
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ bất đồng nhóm máu hệ ABO (Nguồn 
EBMT-2019) ........................................................................................... 59 
Bảng 2.8. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tổn thương niêm mạc miệng sau điều trị 
bệnh nhân ung thư (nguồn WHO) ........................................................... 60 
Bảng 3.1. Đặc điểm chẩn đoán và mức độ lui bệnh của bệnh nhân nghiên cứu ...... 63 
Bảng 3.2. Đặc điểm về các đột biến đặc hiệu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ..... 64 
Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ................................. 65 
Bảng 3.4. Đặc điểm về giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ................................. 66 
Bảng 3.5. Đặc điểm hòa hợp HLA giữa bệnh nhân và đơn vị máu dây rốn ............ 66 
Bảng 3.6. Đặc điểm hòa hợp nhóm máu giữa bệnh nhân và máu dây rốn ............... 68 
Bảng 3.7. Phác đồ điều kiện hóa ... Transplant Research analysis. Blood, 117, 6714-20. 
164. M Arora, J Pidala, C S Cutler, et al. (2013). Impact of Prior Acute 
GVHD on Chronic GVHD Outcomes: a Chronic Graft versus Host 
Disease Consortium Study. Leukemia, 27, 1196-201. 
165. Pavan Reddy (2003). Pathophysiology of acute graft-versus-host 
disease. Hematol Oncol, 21, 149-61. 
166. Gérard Socié and Jerome Ritz (2014). Current issues in chronic graft-
versus-host disease. Blood, 124, 374-84. 
167. Cladd E. Stevens, Carmelita Carrier, Carol Carpenter, et al. (2011). 
HLAmismatch direction in cord blood transplantation: impact on 
outcome and implications for cord blood unit selection. Blood, 118, 
3969-78. 
168. U Sobol, A Go, S Kliethermes, et al. (2015). A prospective 
investigation of cell dose in single-unit umbilical cord blood 
transplantation for adults with high-risk hematologic malignancies. 
Bone Marrow Transplantation, 50, 1519-25. 
169. Daniel Furst, Christine Neuchel, Chrysanthi Tsamadou, et al. (2019). 
HLA Matching in Unrelated Stem Cell Transplantation up to Date. 
Transfus Med Hemother, 46, 326-36. 
170. Kollman C, Klein JP, and Spellman SR (2013). The effect of donor 
characteristics on graft vs.host disease (GVHD) and survival after 
unrelated donor transplantation for hematologic malignancy Biol Blood 
Marrow Transplant, 19, S146-7. 
171. Joanne Kurtzberg, Vinod K. Prasad, Shelly L. Carter, et al. (2008). 
Results of the Cord Blood Transplantation Study (COBLT): clinical 
outcomes of unrelated donor umbilical cord blood transplantation in 
pediatric patients with hematologic malignancies. Blood, 112, 4318-27. 
172. Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Thị Thu Hường, et al. 
(2017). Nghiên cứu đánh giá chất lượng tế bào gốc máu dây rốn được 
lưu trữ tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (5/2014-12/2016). Y học 
Việt Nam, 453, 321-9. 
173. Michael R. Verneris, Claudio G. Brunstein, Juliet Barker, et al. (2009). 
Relapse risk after umbilical cord blood transplantation: enhanced graft-
versus-leukemia effect in recipients of 2 units. Blood, 114, 4293-9. 
174. Gert J. Ossenkoppele, Jeroen J.W.M. Janssen, and Arjan A. van de 
Loosdrecht (2016). Risk factors for relapse after allogeneic 
transplantation in acute myeloid leukemia. Haematologica, 101, 20-5. 
175. Craig E. Eckfeldt, Nicole Randall, Ryan M. Shanley, et al. (2016). 
Umbilical cord blood transplantation is a suitable option for 
consolidation of acute myeloid leukemia with FLT3-ITD. 
Haematologica, 101, 348-51. 
176. Abhinav Deol, Salyka Sengsayadeth, Kwang Woo Ahn, et al. (2016). 
Does FLT3 Mutation Impact Survival after Hematopoietic Cell 
Transplant for AML? A CIBMTR Analysis. Cancer, 122, 3005-14. 
177. Zhi Guo, Chen Xu, and Hu Chen (2018). Allogeneic hematopoietic 
stem cell transplantation for relapsed acute myeloid leukemia in ETO 
positive with reduced-intensity conditioning. Oncotarget, 9, 524-38. 
178. H Shiozaki, K Yoshinaga, T Kondo, et al. (2013). Donor cell-derived 
leukemia after cord blood transplantation and a review of the literature: 
differences between cord blood and BM as the transplant source. Bone 
Marrow Transplantation, 49, 102-9. 
179. Wiemels JL, Xiao Z, Buffler PA, et al. (2002). In utero origin of t(8;21) 
AML1-ETO translocations in childhood acute myeloid leukemia. 
Blood, 99, 3801-5. 
180. Rodríguez-Macías G, Martínez-Laperche C, Gayoso J, et al. (2013). 
Mutation of the NPM1 gene contributes to the development of donor 
cell-derived acute myeloid leukemia after unrelated cord blood 
transplantation for acute lymphoblastic leukemia. Hum Pathol, 44, 
181. K Chonabayashi, T Kondo, K Yamamoto, et al. (2012). Successful use 
of second cord blood transplantation to achieve long-term remission in 
cord blood donor cell-derived AML harboring a FLT3-ITD and an 
NPM1 mutation. Bone Marrow Transplantation, 47, 1252-3. 
182. Rosenberg AR, Syrjala KL, and Martin PJ (2015). Resilience, health, 
and quality of life among long-term survivors of hematopoietic cell 
transplantation. Cancer, 121, 4250-7. 
183. Bitan M, Ahn KW, and Millard HR (2017). Personalized prognostic 
risk score for long-term survival for children with acute leukemia after 
allogeneic transplantation. Biol Blood Marrow Transplant, 23, 1523-
30. 
184. Yi-Bin Chen, Tao Wang, Michael T. Hemmer, et al. (2017). GVHD 
after umbilical cord blood transplantation for acute leukemia: an 
analysis of risk factors and effect on outcomes. Bone Marrow 
Transplantation, 52, 400-8. 
185. Raynier Devillier, Samia Harbi, Sabine Fürst, et al. (2014). Poor 
Outcome with Nonmyeloablative Conditioning Regimen before Cord 
Blood Transplantation for Patients with High-Risk Acute Myeloid 
Leukemia Compared with Matched Related or Unrelated Donor 
Transplantation. Biol Blood Marrow Transplant, 20, 1560-5. 
186. Vanderson Rocha and Eliane Gluckman (2009). Improving outcomes 
of cord blood transplantation: HLA matching, cell dose and other graft- 
and transplantation-related factors. BJH, 147, 262-74. 
187. Nicolas Blin, Richard Traineau, Stephanie Houssin, et al. (2010). 
Impact of Donor-Recipient Major ABO Mismatch on Allogeneic 
Transplantation Outcome According to Stem Cell Source. Biol Blood 
Marrow Transplant, 16, 1315-23. 
188. Benjamin RJ, McGurk S, Ralston MS, et al. (1999). ABO 
incompatibility as an adverse risk factor for survival after allogeneic 
bone marrow transplantation. Transfusion, 39, 179–87. 
189. Kimura F, Sato K, Kobayashi S, et al. (2008). Impact of AB0-blood 
group incompatibility on the outcome of recipients of bone marrow 
transplants from unrelated donors in the Japan Marrow Donor Program. 
haematologica, 93, 1686-93. 
190. Michallet M, Le QH, Mohty M, et al. (2008). Predictive factors for 
outcomes after reduced intensity conditioning hematopoietic stem cell 
transplantation for hematological malignancies: a 10-year retrospective 
analysis from the Société Française de Greffe de Moelle et de Thérapie 
Cellulaire. . Exp Hematol 36, 535–44. 
191. Oksana Prokopchuk-Gauk, Joanna McCarthy, Peter Duggan, et al. 
(2016). Impact of ABO Incompatibility on Engraftment in Allogeneic 
Hematopoietic Stem Cell Transplantation. Blood, 128, 3394. 
192. Maura Faraci, Francesca Bagnasco, Massimiliano Leoni, et al. (2018). 
Evaluation of Chimerism Dynamics after Allogeneic Hematopoietic 
Stem Cell Transplantation in Children with Nonmalignant Diseases. 
Biol Blood Marrow Transplant, 24, 1088-102. 
193. Franco Locatelli, Alessandro Crotta, Annalisa Ruggeri, et al. (2013). 
Analysis of risk factors influencing outcomes after cord blood 
transplantation in children with juvenile myelomonocytic leukemia: a 
EUROCORD, EBMT, EWOG-MDS, CIBMTR study. Blood, 122, 
2135-41. 
194. Gahrton G (2007). Risk assessment in haematopoietic stem cell 
transplantation: impact of donor-recipient sex combination in 
allogeneic transplantation. Best Pract Res Clin Haematol, 20, 219-29. 
195. Yang Y Sahaf B, Arai S, Herzenberg LA, Herzenberg LA, Miklos DB 
(2013). H-Y antigenbinding B cells develop in male recipients of 
female hematopoietic cells and associate with chronic graft vs host 
disease. Proc Natl Acad Sci USA 110, 3005–10. 
196. Hui KM Feng X, Younes HM, Brickner AG. (2008). Targeting minor 
histocompatibility antigens in graft versus tumor or graft versus 
leukemia responses. Trends Immunol, 29, 624-32. 
197. Frédéric Baron, Myriam Labopin, Annalisa Ruggeri, et al. (2015). 
Unrelated cord blood transplantation for adult patients with acute 
myeloid leukemia: higher incidence of acute graft-versus-host disease 
and lower survival in male patients transplanted with female unrelated 
cord blood—a report from Eurocord, the Acute Leukemia Working 
Party, and the Cord Blood Committee of the Cellular Therapy and 
Immunobiology Working Party of the European Group for Blood and 
Marrow Transplantation. Journal of Hematology & Oncology, 8, 1-11. 
198. Jonathan A Gutman, Wendy Leisenring, Frederick R Appelbaum, et al. 
(2009). Low relapse without excessive transplant related mortality 
following myeloablative cord blood transplantation for acute leukemia 
in complete remission: a matched cohort analysis. Biol Blood Marrow 
Transplant, 15, 1122-9. 
199. Annette B. Kraus, Juanita Shaffer, Han Chong Toh, et al. (2003). Early 
host CD8 T-cell recovery and sensitized anti-donor interleukin-2–
producing and cytotoxic T-cell responses associated with marrow graft 
rejection following nonmyeloablative allogeneic bone marrow 
transplantation. IMMUNOBIOLOGY, 31, 609-21. 
200. V. Bueno and J.O.M. Pestana (2002). The role of CD8+ T cells during 
allograft rejection. Brazilian Journal of Medical and Biological 
Research, 35, 1247-59. 
201. Katharina Fleischhauer, Elisabetta Zino, Benedetta Mazzi, et al. (2001). 
Peripheral blood stem cell allograft rejection mediated by CD41 T 
lymphocytes recognizing a single mismatch at HLA-DPb1*0901. 
Blood, 98, 1122-6. 
202. Soiffer RJ1, Mauch P, Tarbell NJ, et al. (1991). Total lymphoid 
irradiation to prevent graft rejection in recipients of HLA non-identical 
T cell-depleted allogeneic marrow. Bone Marrow Transplantation, 7, 
23-33. 
203. Andrea Bacigalupo (2017). Antithymocyte globulin and transplants for 
aplastic anemia. haematologica, 102, 1137-8. 
204. Coco de Koning, Stefan Nierkens, and Jaap Jan Boelens (2016). 
Strategies before, during, and after hematopoietic cell transplantation to 
improve T-cell immune reconstitution. Blood, 128, 2607-15. 
205. Yunsuk Choi, Ho Sup Lee, Je-Hwan Lee, et al. (2016). The Impact of 
Antithymocyte Globulin (ATG) Dose in Allogeneic Hematopoietic 
Stem Cell Transplantation with HLA Mismatched Donors. Blood, 128, 
3393. 
PHỤ LỤC 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
B 
Hình 1. Hình ảnh tổn thương niêm mạc do phác đồ điều kiện hóa 
A B 
Hình 2. Hình ảnh bệnh ghép chống chủ cấp ở da (A) và niêm mạc (B) 
Hình 10. Hình ảnh tổn thương da do bệnh ghép chống chủ mạn 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
1. HÀNH CHÍNH 
Họ và tên bệnh nhân: 
Năm sinh Giới 
Mã số bệnh án: Mã số nghiên cứu: 
2. THÔNG TIN TRƯỚC GHÉP 
2.1 Bệnh nhân 
Chẩn đoán: 
Thể bệnh: Đột biến đặc hiệu kèm theo: 
Điều trị trước ghép (số đợt, loại phác đồ, kết quả): 
Kêt quả xét nghiệm HLA 
HLA-A HLA-B HLA-C HLA-DRB1 HLA-DQB1 
Kết quả xét nghiệm anti-HLA: 
Bệnh kèm theo trước ghép: 
Cân nặng: kg Nhóm máu: 
2.2 Mẫu tế bào gốc máu dây rốn: 
Kêt quả xét nghiệm HLA 
HLA-A HLA-B HLA-C HLA-DRB1 HLA-DQB1 
Mức độ hòa hợp với bệnh nhân: 4/6 5/6 6/6 
Locus bất đồng nếu có: 
Liều Tế bào có nhân/kg cân nặng: 
Liều CD34/kg cân nặng: 
Nhóm máu của máu dây rốn: 
3. QUÁ TRÌNH GHÉP: 
Ngày điều kiện hóa: 
Phác đồ điều kiện hóa: 
Phác đồ dự phòng ghép chống chủ: 
Ngày ghép tế bào gốc: 
Phản ứng khi truyền tế bào gốc: 
4. THEO DÕI SAU GHÉP 
Ngày mọc bạch cầu hạt trung tính (> 0.5 G/l): 
Ngày mọc tiểu cầu (> 20 G/l): 
Chimerism 
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Chuyển đổi nhóm máu: 
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Biến chứng sau ghép: 
Xuất huyết: 
Tổn thương gan: 
Nhiễm trùng: Loại tác nhân: 
Virus tái hoạt động: CMV EBV BK virus khác 
Ghép chống chủ cấp: Vị trí, mức độ: 
Ghép chống chủ mạn: Vị trí, mức độ: 
Ngày tái phát: Vị trí tái phát: 
Ngày tử vong: Lý do tử vong: 
HÒA HỢP HLA CÁC CẶP BỆNH NHÂN-MÁU DÂY RỐN 
STT Đối tượng HLA-A HLA-B HLA-DR 
Hòa 
hợp 
1 
Bệnh nhân 02:01 11:01 40:01 46:01 08:09 09:01 
4/6 
Máu dây rốn 02:01 11:01 07:05 46:01 10:01 09:01 
2 
Bệnh nhân 24:02 29:01 07:05 15:25 12:02 10:01 
5/6 
Máu dây rốn 11:01 29:01 07:05 15:25 12:02 10:01 
3 
Bệnh nhân 01:02 30:01 50:01 57:01 14:10 07:01 
4/6 
Máu dây rốn 01:01 24:02 52:01 57:01 14:10 07:01 
4 
Bệnh nhân 02:03 02:03 15:02 18:01 12:02 14:04 
6/6 
Máu dây rốn 02:01 02:03 15:12 18:01 12:02 14:04 
5 
Bệnh nhân 02:01 29:01 07:05 46:01 10:01 15:02 
5/6 
Máu dây rốn 02:01 29:01 07:05 46:01 10:01 09:01 
6 
Bệnh nhân 02:06 26:01 15:25 40:01 12:02 12:02 
4/6 
Máu dây rốn 02:06 11:01 15:25 07:05 12:02 12:02 
7 
Bệnh nhân 11:02 33:01 15:02 58:01 04:05 13:02 
4/6 
Máu dây rốn 11:01 33:01 13:01 58:01 04:05 03:01 
8 
Bệnh nhân 11:01 26:01 15:02 38:02 09:01 15:02 
4/6 
Máu dây rốn 29:01 26:01 15:02 38:02 12:01 15:02 
9 
Bệnh nhân 02:01 24:02 46:01 46:01 09:01 09:01 
5/6 
Máu dây rốn 02:01 02:01 46:01 46:01 09:01 09:01 
10 
Bệnh nhân 02:01 24:02 15:12 55:02 13:12 15:02 
5/6 
Máu dây rốn 02:03 24:02 15:02 55:02 04:05 15:02 
STT Đối tượng HLA-A HLA-B HLA-DR 
Hòa 
hợp 
11 
Bệnh nhân 01:01 29:01 07:05 57:01 07:01 10:01 
6/6 
Máu dây rốn 01:01 29:01 07:05 57:01 07:01 10:01 
12 
Bệnh nhân 11:01 24:02 15:02 55:02 04:06 12:02 
5/6 
Máu dây rốn 11:01 24:02 15:02 54:01 04:06 12:02 
13 
Bệnh nhân 02:01 29:01 07:05 27:04 07:01 10:01 
4/6 
Máu dây rốn 33:03 29:01 07:05 44:03 07:01 10:01 
14 
Bệnh nhân 02:03 29:01 07:05 38:02 08:03 10:01 
6/6 
Máu dây rốn 02:03 29:01 07:05 38:02 08:03 10:01 
15 
Bệnh nhân 11:01 11:01 13:01 46:01 04:05 09:01 
4/6 
Máu dây rốn 11:01 02:01 13:01 15:02 04:05 09:01 
16 
Bệnh nhân 02:06 33:03 15:25 51:01 04:05 12:02 
4/6 
Máu dây rốn 02:06 33:03 15:25 15:02 15:02 12:02 
17 
Bệnh nhân 02:06 29:01 07:05 15:25 10:01 12:02 
6/6 
Máu dây rốn 02:06 29:01 07:05 15:25 10:01 12:02 
18 
Bệnh nhân 11:01 11:01 15:02 38:02 12:02 12:02 
6/6 
Máu dây rốn 11:01 11:01 15:02 38:02 12:02 12:02 
19 
Bệnh nhân 02:01 24:07 46:01 56:02 04:05 15:02 
4/6 
Máu dây rốn 02:01 02:01 46:01 46:01 04:05 15:02 
20 
Bệnh nhân 02:01 02:06 15:11 51:01 12:02 15:01 
4/6 
Máu dây rốn 24:02 02:06 15:02 51:01 12:02 14:03 
BỘ Y TẾ 
VIỆN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU TW 
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2020 
XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT Họ và tên Năm sinh Mã bệnh án Chẩn đoán 
1. Hoàng Thị Thùy L. 1986 14034870 LXM cấp dòng tủy 
2. Nguyễn Hoàng H. 1989 14034397 LXM cấp dòng tủy 
3. Nguyễn Thị Phương A. 1993 15001552 LXM cấp dòng lympho 
4. Huỳnh Trần Bảo T. 1998 15020338 LXM cấp dòng tủy 
5. Lê Thị H. 1986 14042015 LXM cấp dòng tủy 
6. Lê Minh T. 1998 16015801 LXM cấp dòng tủy 
7. Huỳnh Minh P. 1999 13019605 LXM cấp dòng lympho 
8. Lê Thị Kiều G. 1990 16016638 LXM cấp dòng tủy 
9. Nguyễn Thị H. 1985 17015669 LXM cấp dòng tủy 
10. Nguyễn Thị H. 1997 16004833 LXM cấp dòng tủy 
11. Mai Thị Thanh H. 1985 17040232 LXM cấp dòng tủy 
12. Phạm Thị H. 1994 18002016 LXM cấp dòng tủy 
13. Trần Dương Thành B. 1997 18040992 LXM cấp dòng tủy 
14. Phạm Nguyên H. 2011 18669951 LXM cấp dòng lympho 
15. Phạm Trung K. 1979 18054157 LXM cấp dòng tủy 
16. Ngô Trần Ngọc K. 2008 1920031685 LXM cấp dòng tủy 
17. Phan Văn T. 2011 1920029048 LXM cấp dòng tủy 
18. Đặng Như T. 2011 17013652 LXM cấp dòng lympho 
19. Bùi Văn Anh M. 2017 18027369 LXM cấp dòng lympho 
20. Nguyễn Sơn T. 1987 1920017616 LXM cấp dòng lympho 
PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP 
TS.BS. Nguyễn Hữu Chiến 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 
TS.BS. Trần Ngọc Quế 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_benh_lo_xe_mi_bang_ghep_te_bao_g.pdf
  • docx3. Tóm tắt những kết luận mới (Anh).docx
  • docx3. Tóm tắt nhung ket luan moi Việt.docx
  • docx4. Trích yếu luận án tiến sĩ.docx
  • pdfTóm tắt 24.1.2021 (Anh) - 1 ban.pdf
  • pdfTóm tắt gốc 24.1.2021-1 ban.pdf