Luận án Nghiên cứu đột biến gen ldlr ở người tăng cholesterol máu có tính chất gia đình
Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (familial
hypercholesterolemia: FH) là một rối loạn chi phối tự phát, đặc trƣng bởi sự
gia tăng suốt đời của cholesterol trong huyết thanh liên quan đến lipoprotein tỉ
trọng thấp (LDL) [1]. Tỉ lệ mắc bệnh FH ƣớc tính trong quần thể trên toàn thế
giới từ 1:500 đến 1:300 [2],[3]. Nguyên nhân chính trong khoảng 85% trƣờng
hợp FH là đột biến gen mã hóa receptor của LDL (LDLr), chịu trách nhiệm
làm sạch LDL-cholesterol (LDL-C) khỏi máu tuần hoàn nhờ quá trình thoái
hóa trong tế bào tổ chức ngoại biên. Hơn 1000 đột biến khác nhau trên gen
LDLR ở nhánh ngắn của nhiễm sắc thể 19 (p13.1 - p13.3) đã đƣợc nhiều
nghiên cứu trên thế giới mô tả cho đến nay [4]. Một số gen khác chịu trách
nhiệm cho 20-26% trƣờng hợp FH còn lại là gen Apolipoprotein B (ApoB),
Proprotein convertase subtilisin/kexin type 9 (PCSK9) là những gen khi bị đột
biến làm giảm gắn kết LDL-C với LDLr hoặc giảm số lƣợng LDLr dẫn đến
tăng cholesterol trong máu và gây bệnh FH [5].
FH là bệnh di truyền trội trên nhiễm sắc thể thƣờng. Những đột biến gây
bệnh FH phần lớn là do di truyền từ bố, mẹ hoặc cả hai cho bệnh nhân. Bệnh
nhân FH có đột biến gen LDLR biểu hiện mức cholesterol toàn phần (TC) và
LDL-C trong máu tăng cao rõ rệt dẫn đến lắng đọng cholesterol trong lòng
động mạch ở lứa tuổi rất sớm, gây xơ vữa động mạch và đặc biệt làm tăng
nguy cơ mắc nhồi máu cơ tim (NMCT). Đặc điểm nhồi máu cơ tim ở bệnh
nhân FH thƣờng tiến triển tốc độ nhanh, có thể gây đột tử hoặc các biến cố
tim mạch khác trong thập kỷ thứ tƣ hoặc thứ năm của cuộc đời [6],[7]. Đặc
biệt là thể đột biến phức tạp (đột biến đồng hợp tử hoặc dị hợp tử kết hợp ),
hầu hết các bệnh nhân trong nhóm này đều mắc CHD nghiêm trọng ở tuổi 20
và tỉ lệ tử vong hoặc phẫu thuật bắc cầu mạch vành trong những năm thiếu
niên là rất cao, hẹp động mạch chủ nặng cũng phổ biến [8],[9].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đột biến gen ldlr ở người tăng cholesterol máu có tính chất gia đình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN LDLR Ở NGƢỜI TĂNG CHOLESTEROL MÁU CÓ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN LDLR Ở NGƢỜI TĂNG CHOLESTEROL MÁU CÓ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH Chuyên ngành : Hóa sinh y học Mã số : 62720112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Ngọc Dung HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Thị Yến nghiên cứu sinh khóa 34 Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa sinh Y học xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đặng Thị Ngọc Dung. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: NMCT Nhồi máu cơ tim NST Nhiễm sắc thể SHPT Sinh học phân tử THA Tăng huyết áp XVĐM Xơ vữa động mạch Tiếng Anh: a.a Acid amin (Amino acid) ACC American College of Cardiology Tim mạch học Hoa Kỳ AHA American Heart Association Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ Apo Apolipoprotein bp Base pair Cặp base ni tơ CHD Coronary heart disease Bệnh tim mạch vành DLCN Dutch lipid clinic network Mạng lƣới lâm sàng lipid Hà Lan DNA Deoxyribonucleic acid EAS European Atherosclerosis Society Hiệp hội xơ vữa động mạch châu Âu EGF Epidermal growth factor Yếu tố phát triển biểu mô FH Familial hypercholesterolemia Tăng cholesterol tính chất gia đình HDL-C High density lipoprotein- cholesterol Cholesterol trong lipoprotein trọng lƣợng phân tử cao HeFH Heterozygous Familial Hypercholesterolemia Tăng cholesterol có tính chất gia đình thể dị hợp tử HoFH Homozygous Familial Hypercholesterolemia Tăng cholesterol có tính chất gia đình thể đồng hợp tử LDL-C Low density lipoprotein- cholesterol Cholesterol trong lipoprotein trọng lƣợng phân tử thấp LPL Lipoprotein lipase LDLr MEDPED Low density lipoprotein receptor Make early diagnose to prevent early death Thụ thể lipoprotein trọng lƣợng phân tử thấp Chẩn đoán sớm để ngăn ngừa tử vong sớm NGS Next generation sequencing Giải trình tự gen thế hệ mới NICE The National Institute for Clinical Excellence Viện xuất sắc lâm sàng quốc gia NLA National Lipid Association Hiệp hội lipid quốc gia OD Optical Density Mật độ quang PCSK9 Proprotein convertase subtilisin/kexin type 9 PCR Polymerase chain reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi SNP Single Nucleotide Polymorphism Đa hình đơn nucleotid TC Total cholesterol Cholesterol toàn phần TG Triglycerid MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình ................................... 3 1.1.1. Lịch sử phát hiện bệnh .................................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ bệnh FH .............................................................................. 4 1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh FH....................................................... 5 1.1.4. Hậu quả rối loạn chuyển hóa lipid máu .......................................... 8 1.1.5. Điều trị........................................................................................... 10 1.1.6. Cơ chế gây bệnh ............................................................................ 13 1.2. Gen LDLR và protein LDLr ................................................................ 16 1.2.1. Vai trò của protein LDLr trong duy trì nồng độ cholesterol máu . 16 1.2.2. Cấu trúc gen LDLR ....................................................................... 17 1.2.3. Các loại đột biến gen LDLR ......................................................... 19 1.2.4. Ảnh hƣởng đến kiểu hình của đột biến gen LDLR ....................... 21 1.2.5. Đa hình kiểu gen LDLR và mối liên quan đến bệnh FH .............. 22 1.2.6. Chƣơng trình quản lý và chiến lƣợc sàng lọc bệnh FH ................ 26 1.2.7. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan ............................ 27 1.3. Một số kỹ thuật SHPT ứng dụng trong phát hiện đột biến gen ........... 31 1.3.1. Kỹ thuật khuếch đại gen - polymerase chain reaction (PCR) ....... 32 1.3.2. Giải trình tự gen bằng máy tự động theo nguyên tắc Sanger ....... 33 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 36 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 36 2.1.1. Nhóm bệnh nhi .............................................................................. 36 2.1.2. Nhóm các thành viên trong gia đình bệnh nhi .............................. 36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 37 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 37 2.2.2. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu ............................................... 37 2.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................ 38 2.2.4. Các kỹ thuật nghiên cứu ................................................................ 39 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 49 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu: ................................................................... 50 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 52 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu .............................. 52 3.1.1. Đặc điểm về tuổi ........................................................................... 52 3.1.2. Đặc điểm về giới ........................................................................... 53 3.1.3. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ..................... 53 3.2. Xác định đột biến trên exon 3, 4, 9, 13, 14 gen LDLR ........................ 57 3.2.1. Tách DNA từ máu toàn phần ........................................................ 57 3.2.2. Phản ứng khuếch đại exon 3, 4, 9, 13, 14 gen LDLR ................... 58 3.2.3. Kết quả giải trình tự exon 3, 4, 9, 13, 14 gen LDLR .................... 60 3.3. Kết quả phân tích phả hệ ...................................................................... 72 3.3.1. Phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 và MS08..................................... 72 3.3.2. Phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 .................................................... 78 3.3.3. Phả hệ gia đình bệnh nhi MS15 .................................................... 81 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 86 4.1. Bàn luận về các đột biến và SNP tìm đƣợc trên bệnh nhi FH ............. 88 4.2. Phả hệ gia đình bệnh nhi có đột biến gen LDLR ............................... 112 KẾT LUẬN ................................................................................................... 126 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán DLCN cho bệnh FH ................................. 6 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán MEDPED cho bệnh FH ............................ 8 Bảng 2.1. Trình tự mồi khuếch đại exon 3, 4, 9, 13, 14 của gen LDLR ..... 47 Bảng 2.2. Thành phần phản ứng PCR khuếch đại exon 3, 4, 9, 13, 14 ...... 47 Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR khuếch đại exon 3 ............... 48 Bảng 2.4. Thành phần phản ứng giải trình tự gen ....................................... 48 Bảng 2.5. Chu trình nhiệt của phản ứng giải trình tự gen ........................... 49 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nhi trong nghiên cứu ............. 52 Bảng 3.2. Đặc điểm về giới của nhóm bệnh nhi trong nghiên cứu ............. 53 Bảng 3.3. Đặc điểm u vàng và chỉ số lipid máu của nhóm bệnh nhi .......... 54 Bảng 3.4. Đặc điểm chỉ số lipid máu của nhóm bệnh nhi phát hiện FH trong quá trình nghiên cứu ................................................................... 56 Bảng 3.5. So sánh chỉ số lipid máu của 2 nhóm bệnh nhi .......................... 56 Bảng 3.6. Kết quả đo độ tinh sạch và nồng độ DNA của 26 bệnh nhi FH ban đầu ........................................................................................ 57 Bảng 3.7. Các loại đột biến và SNP đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu ........ 67 Bảng 3.8. Đặc điểm các chỉ số lipid máu .................................................... 70 Bảng 3.9. Đặc điểm về các chỉ số lipid máu giữa nhóm đột biến dạng nặng với nhóm đột biến dị hợp tử........................................................ 71 Bảng 3.10. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các thành viên trong phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 .................................................. 76 Bảng 3.11. So sánh chỉ số lipid máu giữa các thành viên mang 2 đột biến khác nhau .................................................................................... 77 Bảng 3.12. Đặc điểm các chỉ số lipid máu giữa nhóm đột biến dị hợp tử và không đột biến .............................................................................. 78 Bảng 3.13. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các thành viên trong phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 .................................................. 80 Bảng 3.14. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các thành viên trong phả hệ gia đình bệnh nhi MS15 .................................................. 84 Bảng 3.15. Đặc điểm về chỉ số lipid máu ở nhóm đột biến dị hợp tử và không đột biến của phả hệ MS15 ............................................... 85 Bảng 4.1. Chỉ số lipid máu ở một số nghiên cứu ........................................ 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các hình thái lâm sàng nổi bật của bệnh FH .................................. 5 Hình 1.2. Chuyển hóa lipoprotein nội và ngoại sinh .................................... 13 Hình 1.3. Quá trình chuyển hóa LDL ........................................................... 15 Hình 1.4. Chức năng sinh lý của protein LDLr ............................................ 16 Hình 1.5. Cấu trúc của gen và protein LDLr ................................................ 19 Hình 1.6. Mô phỏng hiện tƣợng đa hình đơn nucleotide .............................. 23 Hình 1.7. Mô hình sàng lọc phân tầng bệnh FH ........................................... 26 Hình 1.8. Tỉ lệ các loại đột biến ở các exon của gen LDLR ........................ 29 Hình 2.1. Hình ảnh trình tự exon 13 và các vùng intron liền kề thông qua phần mềm CLC Main Workbench 8.1.2 phiên bản giới hạn. ....... 44 Hình 2.2. Hình ảnh chọn mồi đặc hiệu dựa trên phần mềm Primer-BLAST ... 45 Hình 2.3. Các cặp mồi gợi ý với một số đặc tính cụ thể sau khi sử dụng phần mềm Primer-BLAST của NCBI .................................................... 46 Hình 2.4. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .............................................................. 51 Hình 3.1: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR của exon 3 với mồi LDLR ........ 58 Hình 3.2: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR của exon 4 với mồi LDLR ........ 59 Hình 3.3: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR của exon 9 với mồi LDLR ........ 59 Hình 3.4: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR của exon 13, 14 với mồi LDLR ... 60 Hình 3.5. Hình ảnh đột biến c.664T>C trên exon 4 gen LDLR .................... 61 Hình 3.6. Hình ảnh đột biến đồng hợp tử c.664T>C trên exon 4 gen LDLR 61 Hình 3.7. Hình ảnh đột biến c.1285G>A trên exon 9 gen LDLR ................. 62 Hình 3.8. Hình ảnh đột biến c.1335C>T trên exon 9 gen LDLR .................. 63 Hình 3.9. Hình ảnh đột biến c.1978C>T ....................................................... 63 Hình 3.10. Hình ảnh SNP rs1003723 dị hợp tử và đồng hợp tử. .................... 64 Hình 3.11. Hình ảnh SNP rs5925 dị hợp tử và đồng hợp tử ........................... 65 Hình 3.12. Hình ảnh u vàng ở da bệnh nhi MS02 .......................................... 72 Hình 3.13. Đột biến exon 4, 9 ở phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 .................. 74 Hình 3.14. Hình ảnh u vàng ở da bệnh nhi MS03 .......................................... 79 Hình 3.15. Đột biến trên exon 4 phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 .................. 79 Hình 3.16. Hình ảnh u vàng ở da bệnh nhi MS15 .......................................... 81 Hình 3.17. KQ đột biến Exon 4 của phả hệ gia đình bệnh nhi MS15 ............ 82 Hình 4.1. Dự đoán khả năng gây bệnh đột biến c.664T>C bằng phần mềm Polyphen 2 ..................................................................................... 96 Hình 4.2. Dự đoán khả năng gây bệnh đột biến c.664T>C bằng phần mềm MutationTaster............................................................................... 97 Hình 4.3. Dự đoán khả năng gây bệnh đột biến c.664T>C bằng phần mềm SIFT ............................................................................................... 98 Hình 4.4. Dự đoán khả năng gây bệnh đột biến c.1335C>T bằng phần mềm MutationTaster............................................................................. 100 Hình 4.5. Vị trí đột biến c.1978C>T tạo mã stop codon và vùng mã hóa cho protein LDLr tƣơng ứng. ............................................................. 101 Hình 4.6. Hiệu quả của chất ức chế NMD trên hiệu quả dịch mã của LDLR mRNA đƣợc xác định vởi Realtime-PCR và Northen blots đƣợc thực nghiệm trên tế bào bình thƣờng và tế bào có đột biến vô nghĩa dị hợp tử p.S78* .......................................................................... 104 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (familial hypercholesterolemia: FH) là một rối loạn chi phối tự phát, đặc trƣng bởi sự gia tăng suốt đời của cholesterol trong huyết thanh liên quan đến lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL) [1]. Tỉ lệ mắc bệnh FH ƣớc tính trong quần thể trên toàn thế giới từ 1:500 đến 1:300 [2],[3]. Nguyên nhân chính trong khoảng 85% trƣờng hợp FH là đột biến gen mã hóa receptor của LDL (LDLr), chịu trách nhiệm làm sạch LDL-cholesterol ( ... ty- lipoprotein receptor gene in German patients with familial hypercholesterolaemia. J Inherit Metab Dis, 23(8), 778-90. 133. Dedoussis G.V, Skoumas J, Pitsavos C et al (2004). FH clinical phenotype in Greek patients with LDL-R defective vs. negative mutations. Eur J Clin Invest, 34(6), 402-9. 134. Holla Ø.L, Kulseth M.A, Berge K.E et al (2009). Nonsense-mediated decay of human LDL receptor mRNA. Scand J Clin Lab Invest, 69(3), 409-17. 135. Shu H, Chi J, Li J et al (2017). A novel indel variant in LDLR responsible for familial hypercholesterolemia in a Chinese family. PloS one, 12(12), e0189316. 136. Santos P.C, Morgan A.C, Jannes C.E et al (2014). Presence and type of low density lipoprotein receptor (LDLR) mutation influences the lipid profile and response to lipid-lowering therapy in Brazilian patients with heterozygous familial hypercholesterolemia. Atherosclerosis, 233(1), 206-10. 137. Cuchel M, Bruckert E, Ginsberg H.N et al (2014). Homozygous familial hypercholesterolaemia: new insights and guidance for clinicians to improve detection and clinical management. A position paper from the Consensus Panel on Familial Hypercholesterolaemia of the European Atherosclerosis Society. Eur Heart J, 35(32), 2146-57. 138. Cuchel M, Bruckert E, Ginsberg H.N et al (2015). Homozygous familial hypercholesterolaemia: new insights and guidance for clinicians to improve detection and clinical management. A position paper from the Consensus Panel on Familial Hypercholesterolaemia of the European Atherosclerosis Society. Turk Kardiyol Dern Ars, 43 Suppl 1, 1-14. 139. Schuff-Werner P, Fenger S and Kohlschein P (2012). Role of lipid apheresis in changing times. Clin Res Cardiol Suppl, 7(Suppl 1), 7-14. 140. Webb J.C, Patel D.D, Shoulders C.C et al (1996). Genetic variation at a splicing branch point in intron 9 of the low density lipoprotein (LDL)- receptor gene: a rare mutation that disrupts mRNA splicing in a patient with familial hypercholesterolaemia and a common polymorphism. Hum Mol Genet, 5(9), 1325-31. 141. Andreotti G, Menashe I, Chen J et al (2009). Genetic determinants of serum lipid levels in Chinese subjects: a population-based study in Shanghai. China. Eur J Epidemiol, 24 ((12), 763-774. 142. Andreotti G, Chen J, Gao Y.T et al (2008). Polymorphisms of genes in the lipid metabolism pathway and risk of biliary tract cancers and stones: a population-based case-control study in Shanghai, China. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 17(3), 525-34. 143. Andreotti G, Chen J, Gao Y.T et al (2008). Serum lipid levels and the risk of biliary tract cancers and biliary stones: A population-based study in China. Int J Cancer, 122(10), 2322-9. 144. Ríos-González B.E, Ibarra-Cortés B, Ramírez-López G et al (2014). Association of polymorphisms of genes involved in lipid metabolism with blood pressure and lipid values in mexican hypertensive individuals. Dis Markers, 2014, 150358. 145. Liu A.P, Zhan S.Y, Li L.M et al (2003). [Association between AvaII exon 13 polymorphism at the LDL receptor gene different and serum lipid levels in normotensives and essential hypertensives in Shanghai]. Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 24(7), 542-6. 146. Long X.J, Yin R.X, Li K.L et al (2011). Low density lipoprotein receptor gene Ava II polymorphism and serum lipid levels in the Guangxi Bai Ku Yao and Han populations. Lipids Health Dis, 10, 34. 147. Al-Allaf F.A, Athar M, Abduljaleel Z et al (2015). Next generation sequencing to identify novel genetic variants causative of autosomal dominant familial hypercholesterolemia associated with increased risk of coronary heart disease. Gene, 565(1), 76-84. 148. Mabuchi H (2017). Half a Century Tales of Familial Hypercholesterolemia (FH) in Japan. J Atheroscler Thromb, 24(3), 189-207. 149. Bamimore M.A, Zaid A, Banerjee Y et al (2015). Familial hypercholesterolemia mutations in the Middle Eastern and North African region: a need for a national registry. J Clin Lipidol, 9(2), 187-94. 150. Diakou M, Miltiadous G, Xenophontos S.L et al (2011). Spectrum of LDLR gene mutations, including a novel mutation causing familial hypercholesterolaemia, in North-western Greece. Eur J Intern Med, 22(5), e55-9. 151. Lun Y, Sun X, Wang P et al (2017). Severe hypertriglyceridemia due to two novel loss-of-function lipoprotein lipase gene mutations (C310R/E396V) in a Chinese family associated with recurrent acute pancreatitis. Oncotarget, 8(29), 47741-47754. 152. Kassner U, Salewsky B, Wühle-Demuth M et al (2015). Severe hypertriglyceridemia in a patient heterozygous for a lipoprotein lipase gene allele with two novel missense variants. Eur J Hum Genet, 23(9), 1259-61. 153. Buonuomo P.S, Rabacchi C, Macchiaiolo M et al (2017). Incidental finding of severe hypertriglyceridemia in children. Role of multiple rare variants in genes affecting plasma triglyceride. J Clin Lipidol, 11(6), 1329-1337.e3. 154. Chiou K.R and Charng M.J (2016). Genetic diagnosis of familial hypercholesterolemia in Han Chinese. J Clin Lipidol, 10(3), 490-6. 155. Di Taranto M.D, Giacobbe C, Buonaiuto A et al (2020). A Real- World Experience of Clinical, Biochemical and Genetic Assessment of Patients with Homozygous Familial Hypercholesterolemia. J Clin Med, 9(1). 156. Luirink I.K, Braamskamp Mjam, Wiegman A et al (2019). The clinical and molecular diversity of homozygous familial hypercholesterolemia in children: Results from the GeneTics of clinical homozygous hypercholesterolemia (GoTCHA) study. J Clin Lipidol, 13(2), 272-278. 157. Besseling J, Kindt I, Hof M et al (2014). Severe heterozygous familial hypercholesterolemia and risk for cardiovascular disease: a study of a cohort of 14,000 mutation carriers. Atherosclerosis, 233(1), 219-23. 158. Hartgers M.L, Defesche J.C, Langslet G et al (2018). Alirocumab efficacy in patients with double heterozygous, compound heterozygous, or homozygous familial hypercholesterolemia. J Clin Lipidol, 12(2), 390-396.e8. 159. Ibarretxe D, Rodríguez-Borjabad C, Feliu A et al (2018). Detecting familial hypercholesterolemia earlier in life by actively searching for affected children:The DECOPIN project. Atherosclerosis, 278, 210-216. 160. Vohnout B, Gabcova D, Huckova M et al (2016). Genetic testing of familial hypercholesterolemia in a real clinical setting. Wien Klin Wochenschr, 128(23-24), 916-921. 161. Setia N, Saxena R, Sawhney J.P.S et al (2018). Familial Hypercholesterolemia: Cascade Screening in Children and Relatives of the Affected. Indian J Pediatr, 85(5), 339-343. 162. Fahed A.C and Nemer G.M (2011). Familial hypercholesterolemia: the lipids or the genes? Nutr Metab (Lond), 8(1), 23. 163. Irigoyen Cucalón L (2019). Familial hypercholesterolemia: Experience in the Lipid Clinic of Alava. Clin Investig Arterioscler, 31(5), 244. 164. Singh S and Bittner V (2015). Familial hypercholesterolemia-- epidemiology, diagnosis, and screening. Curr Atheroscler Rep, 17(2), 482. 165. Al-Rasadi K, Al-Waili K, Al-Sabti H.A et al (2014). Criteria for Diagnosis of Familial Hypercholesterolemia: A Comprehensive Analysis of the Different Guidelines, Appraising their Suitability in the Omani Arab Population. Oman Med J, 29(2), 85-91. 166. Youngblom E, Pariani M and Knowles J.W (2016). Familial Hypercholesterolemia. GeneReviews, University of Washington, Seattle, Seattle (WA). 167. Truong T.H, Kim N.T, Nguyen M.N.T et al (2018). Homozygous familial hypercholesterolaemia in Vietnam: Case series, genetics and cascade testing of families. Atherosclerosis, 277, 392-398. 168. Bell D.A, Pang J and Burrows S (2015). Effectiveness of genetic cascade screening for familial hypercholesterolaemia using a centrally co-ordinated clinical service: an Australian experience. Atherosclerosis, 239(1), 93–100. 169. Huijgen R, Kindt I, Defesche J.C et al (2012). Cardiovascular risk in relation to functionality of sequence variants in the gene coding for the low-density lipoprotein receptor: a study among 29,365 individuals tested for 64 specific low-density lipoprotein-receptor sequence variants. Eur Heart J, 33(18), 2325-30. 170. Van der Graaf A, Avis H.J, Kusters D.M et al (2011). Molecular basis of autosomal dominant hypercholesterolemia: assessment in a large cohort of hypercholesterolemic children. Circulation, 123(11), 1167-73. 171. Berberich A.J and Hegele R.A (2019). The complex molecular genetics of familial hypercholesterolaemia. Nat Rev Cardiol, 16(1), 9-20. 172. Huijgen R, Hutten B.A, Kindt I et al (2012). Discriminative ability of LDL-cholesterol to identify patients with familial hypercholesterolemia: a cross-sectional study in 26,406 individuals tested for genetic FH. Circ Cardiovasc Genet, 5(3), 354-9. 173. Azraii A.B, Ramli A.S, Ismail Z et al (2018). Knowledge, awareness and practice regarding familial hypercholesterolaemia among primary care physicians in Malaysia: The importance of professional training. Atherosclerosis, 277, 508-516. 174. Pang J, Hu M, Lin J et al (2017). An enquiry based on a standardised questionnaire into knowledge, awareness and preferences concerning the care of familial hypercholesterolaemia among primary care physicians in the Asia-Pacific region: the "Ten Countries Study". BMJ Open, 7(10), e017817. 175. Pang J, Sullivan D.R, Harada-Shiba M et al (2015). Significant gaps in awareness of familial hypercholesterolemia among physicians in selected Asia-Pacific countries: a pilot study. J Clin Lipidol, 9(1), 42-8. PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH TĂNG CHOLESTEROL MÁU CÓ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH Mã nghiên cứu:............ Mã Bệnh án:.. I, Hành chính: 1, Họ và tên:............................................................................. 2, Ngày, tháng, năm sinh:........................................... 3, Giới: Nam⎕ Nữ⎕ 4, Nghề nghiệp:................................................................................................... 5, Địa chỉ:........................................................................................................... 6, Điện thoại:....................................................................................................... II, Lý do vào viện III, Tiền sử: 1, Bản thân: Tăng huyết áp ⎕ ĐTĐ ⎕ CHD ⎕ NMCT ⎕ 2, Gia đình: Tăng cholesterol máu ⎕ THA ⎕ ĐTĐ ⎕ CHD ⎕ NMCT ⎕ IV, Triệu chứng lâm sàng: Tăng huyết áp: ⎕ ĐTN: ⎕ U vàng: ⎕ NMCT: ⎕ Xanthoma gân: ⎕ BMI: Cân nặng: Chiều cao: V, Cận lâm sàng: - Các xét nghiệm hóa sinh máu: Cholesterol total (mmo/L) Triglycerid (mmo/L) LDL-C (mmo/L) HDL-C (mmo/L) AST (U/L) ALT (U/L) Ure (mmo/L) Creatine (µmo/L) Glucose (mmo/L) FT4 TSH - Các xét nghiệm cận lâm sàng khác: VI, Kết quả xác định đột biến: 1, Nồng độ DNA 2, Độ tinh sạch 3, Kết quả giải trình tự gen VII, Chẩn đoán VIII, Điều trị KÝ HIỆU CÁC ACID AMIN Alanine ala A Arginine arg R Asparagine asn N Aspartic acid asp D Cysteine cys C Glutamic acid glu E Glutamine gln Q Glycine gly G Histidine his H Isoleucine ile I Leucine leu L Lysine lys K Methionine met M Phenyl alanine phe F Proline pro P Serine ser S Threonine thr T Tryptophan trp W Tyrosine tyr Y Valine val V PHỤ LỤC 2 Kết quả đo độ tinh sạch và nồng độ DNA tách từ máu ngoại vi của 45 đối tƣợng nghiên cứu thuộc phả hệ 3 gia đình bệnh nhi MS02, MS03, MS15 Bệnh nhân (mã số) Nồng độ DNA ng/µl) Độ tinh sạch (A260/A280) Bệnh nhân (mã số) Nồng độ DNA ng/µl) Độ tinh sạch (A260/A280) Phả hệ gia đình MS02, MS08 (n=13) II.4 51,5 1,84 II.6 65,6 1,88 II.3 48,1 1,82 II.5 66,4 1,83 I.4 55,2 1,87 II.2 59,9 1,88 I.3 47,5 1,81 III.6 61,5 1,87 I.1 50,5 1,81 III.5 51,8 1,8 I.2 43,7 1,87 III.2 49,7 1,85 III.1 58,4 1,86 Phả hệ gia đình MS03 (n=11) I.1 61,2 1,9 II.8 101,7 1,98 I.3 37,6 1,88 II.9 86,4 1,87 I.4 40,5 1,83 III.1 59,0 1,9 II.4 42,7 1,91 III.3 78,2 1,86 II.5 39,3 1,97 III.4 49,9 1,91 II.6 45,5 1,84 Phả hệ gia đình MS15 (n=21) II.6 44,2 1,81 II.8 87,9 1,85 II.1 54,9 1,82 II.7 62,4 1,8 I.4 102,3 1,88 II.3 89,6 1,87 I.3 66,5 1,82 II.4 57,9 1,82 I.1 97,8 1,84 II.5 88,6 1,89 I.2 60,2 1,93 III.9 69,7 1,82 II.12 78,6 1,84 III.8 64,8 1,83 II.11 50,6 1,8 III.7 58,6 1,8 II.10 62,2 1,86 III.6 65,3 1,8 II.9 67 1,82 III.4 103,7 1,83 III.5 56,6 1,81 PHỤ LỤC 3 KỸ THUẬT ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR CHUẨN BỊ GEL AGAROSE 1,5 % Cân 0,8g agarose hòa tan trong 40ml boric acid EDTA 1X (TBE) đun sôi trong lò vi sóng, lắc đều đến khi agarose hòa tan hoàn toàn. Để nguội 55- 60 0 C. - Đổ gel từ từ vào khuôn. - Chờ gel khô (sau 20 phút) rút lƣợc và đặt bản gel vào máy điện di. KỸ THUẬT ĐIỆN DI - Đổ dung dịch TBE 1X vào bể điện di cho ngập gel - Tra mẫu vào giếng (5 µl/giếng) - Máy điện di Mupid (Nhật Bản): Điện di trong 30 phút, hiệu điện thế 120v - Sản phẩm điện di đƣợc nhuộm bằng dung dịch ethidium bromide, sau đó đƣợc chụp hình bằng máy chụp gel. PHỤ LỤC 4 KỸ THUẬT TINH SẠCH SẢN PHẨM PCR GIẢI TRÌNH TỰ Thêm vào ống PCR có sẵn 10µl DNA (sau PCR): 5µl EDTA 0,125M và 60µl cồn tuyệt đối (tổng thể tích là 75 µl). Lắc nhẹ 3-4 lần, để trong tối khoảng 15 phút để phản ứng xảy ra tốt hơn Ly tâm 15000 vòng/phút trong 15 phút ở 40C Sau khi ly tâm xong, hút bỏ dịch nổi, thu cặn Thêm tiếp 200µl cồn 70%. Ly tâm 15000 vòng/phút trong 10 phút ở 40C. Ly tâm xong, hút bỏ dịch nổi, thu cặn (thao tác này nhanh tránh DNA tủa bị hòa tan) Làm khô tự nhiên hoặc để ở nhiệt độ 560C. Hòa tan DNA tủa trong 20µl Hi-di và làm nóng 950C trong vòng 5 phút. Để ngay vào nhiệt độ -200C PHỤ LỤC 5 Hình ảnh đột biến Exon 4 bệnh nhi MS03 (Mồi ngƣợc) Hình ảnh đột biến Exon 4 bệnh nhi MS08 (Mồi ngƣợc) Hình ảnh đột biến Exon 4 bệnh nhi MS18 (Mồi ngƣợc) Đột biến phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 1. Đột biến trên exon 9: c.1285G>A Bố bệnh nhi – II.4 Ông nội bệnh nhi - I.3 Cô ruột bệnh nhi - II.5 Em họ con cô ruột - III.5 Em họ con cô ruột - III.6 2. Đột biến trên exon 4: c.664T>C Em gái ruột bệnh nhi – III.4 Mẹ bệnh nhi – II.3 Ông ngoại bệnh nhi - I.1 Bác gái của bệnh nhi - II.2 Anh họ con bác - III.1 Đột biến phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 (đều là đột biến c.664T>C dị hợp tử) Mẹ bệnh nhi – II.6 Anh bệnh nhi – III.3 Bà ngoại bệnh nhi – I.1 Đột biến phả hệ gia đình bệnh nhi MS15 (đều là đột biến c.664T>C dị hợp tử) 1. Bên ngoại Mẹ bệnh nhi – II.1 Cậu ruột bệnh nhi II.4 Em con cậu ruột - III.5 2. Bên nội Bố bệnh nhi – II.6 Ông nội bệnh nhi - I.2 Chú ruột thứ nhất của bệnh nhi - II.7 Em họ con chú thứ nhất - III.6 Em họ con chú thứ nhất - III.7 Chú ruột thứ 2 của bệnh nhi - II.9 Con chú ruột thứ 2 của bệnh nhi - III.8 Cô ruột bệnh nhi - II.11 Con cô ruột bệnh nhi - III.9
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dot_bien_gen_ldlr_o_nguoi_tang_cholestero.pdf
- Ok Tóm tắt KL mới LA BS Yến.docx
- Ok Trích yếu Luận án.docx
- Tóm tắt LA TV đã sửa.pdf
- Tóm tắt TA đã sửa.pdf