Luận án Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại ngành cơ khí thuộc các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội

Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,

cùng với việc mở rộng Thủ đô Hà Nội; với các chính sách khuyến khích đầu tư của

Nhà nước và Thành phố; nhiều khu vực hiện có trong các quận nội thành được cải

tạo, chỉnh trang nâng cấp đồng bộ hệ thống hạ tầng xã hội - hạ tầng kỹ thuật, nhiều

khu đô thị mới được hình thành nhanh chóng theo các quy hoạch, tạo nên sự thay

đổi lớn, một diện mạo mới về hình ảnh đô thị của Thủ đô. Tuy nhiên, việc mở rộng

đô thị về không gian, sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa cao, nên hệ thống hạ tầng

cơ sở kỹ thuật và xã hội nói chung và hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất

thải rắn nói riêng đang ở trong tình trạng quá tải nặng nề, chưa theo kịp tốc độ phát

triển của Thủ đô Hà Nội. Mặc dù đã được Nhà nước, Thành phố và xã hội đặc biệt

quan tâm đầu tư, hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn của Thành

phố đang gặp các vấn đề bức xúc như: việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải

rắn chưa triệt để, chưa hợp lý, cản trở giao thông, cản trở dòng chảy gây ứ đọng

nước, làm giảm mỹ quan đô thị; các khu xử lý chất thải rắn còn thiếu và yếu; công

nghệ xử lý chất thải rắn còn tương đối lạc hậu và thủ công. Hiện nay công tác thu

gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi

trường đất, nước, không khí cho trước mắt và lâu dài; làm biến đổi các sinh cảnh tự

nhiên và vùng sinh thái, gây tác hại đến sức khoẻ cộng đồng. Do vậy, cùng với quá

trình phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu xả thải ngày càng

lớn, việc lập Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu

xử lý chất thải rắn trong giai đoạn trước mắt và lâu dài là cần thiết.

pdf 251 trang dienloan 13820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại ngành cơ khí thuộc các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại ngành cơ khí thuộc các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội

Luận án Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn công nghiệp nguy hại ngành cơ khí thuộc các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
Nguyễn Thế Hùng 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP 
CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 
NGÀNH CƠ KHÍ THUỘC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 
TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 
Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng chất thải rắn 
Mã số: 9520320-1 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Hà Nội – Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
Nguyễn Thế Hùng 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP 
CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI 
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG TRÊN 
ĐỊA BÀN HÀ NỘI 
Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng chất thải rắn 
Mã số: 9520320-1 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái 
Hà Nội – Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các 
số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu này 
không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. 
Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. 
Hà Nội, tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thế Hùng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Xây dựng 
Hà Nội, Khoa đào tạo Sau đại học, đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
học tập nghiên cứu. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Nguyễn Thị 
Kim Thái - người đã tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận 
lợi nhất trong thời gian tôi thực hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Kỹ thuật Môi trường Trường Đại 
học Xây dựng, tập thể cán bộ Bộ môn Công nghệ & Quản lý Môi trường, Viện 
Khoa học và Kỹ thuật Môi trường Trường Đại học Xây dựng đã tận tình giúp đỡ, 
dành nhiều thời gian trao đổi, đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình tôi 
thực hiện luận án. 
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các bạn bè và đồng nghiệp cùng làm việc trong 
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và các cơ quan hợp tác nghiên cứu khác, đã 
khích lệ, động viên và tích cực hỗ trợ, giúp đỡ trong việc thực hiện công tác điều 
tra, thông kê, phân tích, cập nhật các cơ sở dữ liệu về chất thải, cũng như đã có 
nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành các chuyên 
đề, các nội dung của luận án. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thành viên Hội đồng khoa 
học cơ sở, các thầy phản biện trong phiên bảo vệ thử luận án tiến sỹ, đã cho nhiều ý 
kiến đánh giá, đóng góp sát thực và thiết thực cho toàn bộ nội dung luận án tiến sỹ 
để em có điều kiện thuận lợi trong chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện luận án tiến sỹ 
này. 
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của gia 
đình đã hết lòng, hết sức giúp tôi có hậu phương vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi, 
động viên tinh thần, giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viii 
Danh mục bảng xi 
Danh mục hình vẽ, đồ thị xiv 
MỞ ĐẦU 1 
Chƣơng I 7 
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 
NGUY HẠI 
1.1. Khái niệm về chất thải rắn nguy hại và hệ số phát thải 7 
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn nguy hại 7 
1.1.2. Khái niệm về hệ số phát thải 8 
1.2. Tổng quan chung về quản lý chất thải công nghiệp nguy hại 10 
1.3. Tổng quan về quản lý chất thải công nghiệp nguy hại trên thế giới 12 
1.4. Tổng quan về quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại ở Việt 17 
Nam 
1.4.1. Khối lượng phát sinh chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp 17 
1.4.2. Khối lượng phát sinh chất thải rắn tại các khu công nghiệp, khu chế 19 
xuất, khu công nghệ cao 
1.4.3. Tổng quan về quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa 21 
bàn thành phố Hà Nội 
1.4.4. Tổng quan về hoạt động của ngành cơ khí và quản lý chất thải nguy 34 
hại từ hoạt động của ngành công nghiệp cơ khí trên địa bàn Hà Nội 
1.5. Tổng quan về các nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài 37 
1.5.1. Tổng quan về một số quy hoạch quản lý chất thải rắn có liên quan 37 
iv 
1.5.2. Các nguồn dữ liệu, đề tài, luận án có liên quan 40 
1.5.3. Định hướng nghiên cứu của Nghiên cứu sinh 49 
Chƣơng II. 50 
CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI 
RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 
2.1. Sự cần thiết và cách tiếp cận 50 
2.1.1. Sự cần thiết 50 
2.1.2. Cách tiếp cận 50 
2.2. Cơ sở pháp lý 56 
2.3. Cơ sở khoa học 59 
2.3.1. Cơ sở dự báo khối lượng chất thải nguy hại công nghiệp phát sinh: 59 
Hệ số phát thải 
2.3.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp xác định hệ số phát thải trung bình 61 
và xử lý sai số thống kê cổ điển 
2.3.3. Cơ sở lý thuyết của phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến áp 65 
dụng trong nghiên cứu phát triển bền vững 
2.3.4. Phân tích SWOT 70 
2.4. Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho các 72 
khu công nghiệp tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội 
2.4.1. Nghiên cứu phương pháp luận 72 
2.4.2. Nghiên cứu theo phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến áp 73 
dụng cho Khu công nghiệp Thăng Long 
Chƣơng III. 78 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN 
CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ- 
ÁP DỤNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG THÀNH PHỐ 
HÀ NỘI 
v 
3.1. Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Thăng 78 
Long 
3.1.1 Hiện trạng hoạt động của khu công nghiệp Thăng Long 78 
3.1.2. Đặc điểm chung của nguồn dữ liệu cơ sở 85 
3.1.2. Các số liệu điều tra, thống kê theo sản lượng 86 
3.1.4. Các số liệu điều tra, thống kê theo diện tích 94 
3.1.5. Các số liệu điều tra, thống kê theo nhân công 99 
3.1.6. Đánh giá chung về nguồn dữ liệu cơ sở 108 
3.2. Xác định hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho các 
nhà máy thuộc ngành công nghiệp cơ khí tại khu công nghiệp Thăng Long 
theo phương pháp thống kê cổ điển 
109 
3.2.1. Nghiên cứu phương pháp luận 109 
3.2.2. Các ví dụ nghiên cứu minh họa 110 
3.2.3. Đánh giá tổng hợp về độ chính xác và khả năng ứng dụng các hệ số 
phát thải theo phương pháp thống kê cổ điển trong thực tiễn 
3.3. Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại trung 
bình cho các nhà máy cơ khí điển hình ở khu công nghiệp Thăng Long theo 
phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến ứng dụng trong nghiên cứu 
phát triển bền vững 
121 
122 
3.3.1. Nghiên cứu phương pháp luận 122 
3.3.2. Nghiên cứu biến đổi, chuẩn hoá các nguồn dữ liệu cơ sở và xác định 
hệ số phát thải trung bình của ngành cơ khí ở khu công nghiệp Thăng Long 
theo phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến 
3.4. Hiệu chỉnh các hệ số phát thải trung bình theo trình độ phát triển 
công nghệ Hà Nội đến các năm 2030 - 2050 
130 
130 
3.5. Phương pháp tính toán dự báo 134 
3.5.1. Phương pháp tính toán dự báo 134 
3.5.2. Kết quả tính toán dự báo 134 
vi 
Chƣơng IV 142 
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ HỮU HIỆU CHẤT THẢI 
RẮN NGUY HẠI Ở HÀ NỘI 
4.1. Đề xuất xem xét lại tiêu chuẩn chất thải công nghiệp trong quy 
hoạch xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hà Nội 
4.2. Đề xuất bổ sung quy hoạch thu gom vận chuyển chất thải công 
nghiệp nguy hại cho thành phố Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2050 
142 
144 
4.2.1. Các luận cứ khoa học phục vụ đề xuất quy hoạch 144 
4.2.2. Các quy hoạch đã được lập và sự điều chỉnh cần bổ sung 146 
4.2.3. Đề xuất giải pháp quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải công 
nghiệp 
4.2.4. Đề xuất quản lý hệ thống thu gom vận chuyển CTCN/CTNH với sự 
hỗ trợ của phần mềm GIS và phần mềm định vị vệ tinh GPS 
4.3. Đề xuất bổ sung khu xử lý chất thải công nghiệp nguy hại và công nghệ 
xử lý cho thành phố đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2050 
147 
151 
154 
4.3.1. Đề xuất hiệu chỉnh quy hoạch khu xử lý. 154 
4.3.2. Đề xuất giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại 
phù hợp với điều kiện của Hà Nội 
154 
4.3.3. Chôn lấp an toàn chất thải nguy hại 162 
4.4. Đề xuất hiệu chỉnh các chính sách trong quản lý CTR công nghiệp nguy 
hại 
4.4.1. Đề xuất chính sách thích hợp quản lý CTRCNNH trên địa bàn Thành 
phố 
4.4.2. Xây dựng các quy định cụ thể về quản lý CTRCNNH trên địa bàn 
thành phố Hà Nội. 
165 
165 
166 
KẾT LUẬN 168 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ 
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
170 
vii 
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, 
CÔNG NGHỆ CAO 
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÔNG TY TRONG CÁC KHU CÔNG 
NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ SỐ LIỆU CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT 
SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
PHỤ LỤC 4: LƢỢNG CHẤT THẢI 05 CÔNG NGHIỆP PHÁT SINH 
THEO NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2017 
PHỤ LỤC 5: THÀNH PHẦN CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG BÙN 
THẢI 
PHỤ LỤC 6: SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀNCÔNG NGHỆ QUÁ TRÌNH XI 
MẠ 
PHỤ LỤC 7: DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH CƠ KHÍ 
HIỆN ĐANG PHÁT SINH TẠI KCN THĂNG LONG 
PL1 
PL2 
PL3 
PL4 
PL5 
PL6 
PL7 
PHỤ LỤC 8: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ PL8 
PHỤ LỤC 9. TOÁN BIẾN ĐỔI VÀ CHUẨN HOÁ CÁC NGUỒN SỐ 
LIỆU THỐNG KÊ 
PL9 
viii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Từ viết tăt Tiếng Anh Tiếng Việt 
1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á 
2 AWS, AGS 
 Phương pháp xử lý thống kê cổ 
điển cải tiến 
3 BộTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường 
4 BVMT Bảo vệ môi trường 
5 BXD Bộ Xây dựng 
6 BYT Bộ Y tế 
7 CCN Cụm công nghiệp 
8 CĐCT Cổ điển cải tiến 
9 CFB Công nghệ đốt hóa lỏng tầng sôi 
10 CNH, HĐH Công nghiệp hoá, Hiện đại hóa 
11 
Công nghệ 
CFB 
Công nghệ đốt hóa lỏng tầng sôi 
12 CSD Commission on 
Sustainable Development 
Hội đồng phát triển bền vững 
thế giới 
13 CTCN Chất thải công nghiệp 
14 CTNH Chất thải nguy hại 
15 CTR Chất thải rắn 
16 CTRCN Chất thải rắn công nghiệp 
17 CTRCNNH 
 Chất thải rắn công nghiệp nguy 
hại 
18 CTRCNTT 
 Chất thải rắn công nghiệp không 
nguy hại 
19 CTRNH Chất thải rắn nguy hại 
20 ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược 
21 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 
22 EEC European Economic Cộng đồng kinh tế Châu Âu 
ix 
STT Từ viết tăt Tiếng Anh Tiếng Việt 
 Community 
23 EP extraction process Quy trình chiết 
 EPA Environmental Protection 
Agency 
Cơ quan bảo vệ môi trường 
 EPAP Egyptian Pollution 
Abatement Project 
Dự án Giảm thiểu Ô nhiễm của 
Ai Cập 
24 ERM Environmental Resources 
Management 
Công Ty quản lý tài nguyên môi 
trường 
25 ESI Environmental 
Sustainability Index 
Chỉ số bền vững môi trường 
26 EWC European Waste Catalog Danh mục chất thải Châu Âu 
27 GDP Gross Domestic Product 
Tổng thu nhập nội địa của nền 
kinh tế quốc dân 
28 GPS Global Positioning 
System 
Hệ thống định vị toàn cầu 
29 GPRS General Packet Radio 
Service 
Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp 
30 GSM Grams per Square Meter 
Hệ thống thông tin di động toàn 
cầu 
31 ISO 
International 
Organization for 
Standardization 
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 
32 KCN, KCX, Khu công nghiệp, Khu chế xuất 
33 KCNC Khu công nghệ cao 
34 KHCN&MT Khoa học công nghệ & môi 
trường 
35 KT-XH Kinh tế - Xã hội 
36 MDG Millennium 
Development Goals 
Mục tiêu Phát triển Thiên niên 
kỷ 
37 NCS Nghiên cứu sinh 
38 NORAD North American 
Aerospace Defense 
Cơ quan hợp tác phát triển Na 
Uy 
39 PCB Polychlorinated biphenyl 
40 PET Polyethylene terephthalate 
41 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
42 QLCT&CT Quản lý chất thải và cải thiện 
môi trường 
x 
STT Từ viết tăt Tiếng Anh Tiếng Việt 
 MT 
43 SXSH Sản xuất sạch hơn 
44 TCC echnology Coordination 
Committee 
Chỉ số trình độ công nghệ 
45 TCLP Quy trình tách đặc trưng độc 
tính 
46 
TCVN, 
TCXD 
Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu 
chuẩn xây dựng 
47 TKCĐ Thống kê cổ điển 
48 TLIP Khu công nghiệp Thăng Long 
49 UBND Ủy ban nhân dân 
50 UN United Nations Liên Hiệp Quốc 
51 UNEP United Nations 
Environment Programme 
Chương trình môi trường liên 
hiệp quốc 
52 URENCO Công ty TNHH một thành viên 
Môi trường Đô thị Hà Nội 
53 US-EPA 
nited States 
Environmental Protection 
Agency 
Cục bảo vệ môi trường Mỹ 
54 WAC Waste Acceptance 
Criteria 
Tiêu chuẩn chất thải được chấp 
nhận chôn lấp 
55 WB World Bank Ngân hàng thế giới, 
56 WHO World Health 
Organization 
Tổ chức Y tế thế giới 
xi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Một số loại chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động công nghiệp 9 
Bảng 1.2. Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại một số tỉnh/thành 
phố tại các khu vực ở Việt Nam năm 2015 
Bảng 1.3. Số liệu thống kê về tổng lượng CTNH thuộc ngành cơ khí trên 
địa bàn Hà nội trong 3 năm gần đây 
Bảng 1.4. Thành phần và tính chất bùn cặn thải từ công nghiệp cơ khí Hà 
nội 
Bảng 3.1. Lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ ngành cơ khí trong khu 
công nghiệp Thăng Long từ 2015-2019 
Bảng 3.2a. Dữ liệu về sản lượng hàng năm của các cơ sở công nghiệp cơ 
khí của khu công nghiệp từ năm 2015-2019 
Bảng 3.2b. Hệ số phát thải chất thải nguy hại theo sản lượng của các cơ sở 
công nghiệp cơ khí của khu công nghiệp từ năm 2015-2019 
Bảng 3.3a: Dữ liệu về diện tích của các cơ sở cơ khí tại khu công nghiệp 
Thăng Long từ năm 2015-2019 
Bảng 3.3b. Hệ số phát thải chất thải nguy hại theo diện tích của các cơ sở 
công nghiệp cơ khí của khu công nghiệp Thăng Long từ năm 2015-2019 
Bảng 3.4a. Số lượng công nhân tham gia lao động sản xuất trực tiếp của 
các cơ sở công nghiệp cơ khí của khu công nghiệp Thăng Long từ năm 
2015-2019 
Bảng 3.4b. Hệ số phát thải chất thải nguy hại theo nhân công của các cơ sở 
công nghiệp cơ khí của khu công nghiệp Thăng Long từ năm 2015-2019 
Bảng 3.5. Hệ số phát thải CTRCNNH trung bình của các cơ sở trong ngành 
cơ khí từ số liệu của khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội 
Bảng 3.6: Tính toán sai số trung bình toàn phương cho hệ số phát thải trung 
bình theo sản lượng (kg/tấn sp) 
Bảng 3.7: Tính toán sai số trung bình toàn phương cho hệ số phát thải trung 
bình theo diện tích (kg/m2/năm) 
Bảng 3.8: Tính toán sai số trung bình toàn phương cho hệ số phát thải trung 
bình theo nhân công (kg/người/năm) 
18 
36 
37 
82 
88 
92 
95 
97 
100 
102 
105 
110 
112 
113 
xii 
Bảng 3.9. Tính toán lại hệ số phát thải trung bình và sai số trung bình toàn 
phương mới cho hệ số phát thải trung bình theo sản lượng (kg/tấn sp) 
Bảng 3.10: Tính toán lại hệ số phát thải trung bình và sai số trung bình toàn 
phương mới cho hệ số phát thải trung bình theo diện tích (kg/m2/năm) 
Bảng 3.11: Tính toán lại hệ số phát thải trung bình và sai số trung bình toàn 
phương mới cho hệ số phát thải trung bình theo nhân công (kg/người/năm) 
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả tính toán các hệ số phát thải trung bình theo 
phương pháp thống kê cô điển cho ngành công nghiệp cơ khí ở khu công 
nghiệp Thăng Long 
Bảng 3.13. Tính toán biến đổi và chuẩn hoá các nguồn số liệu thống kê 
theo sản lượng của ngành cơ khí với hàm toán tử logx. 
Bảng 3.14: Tính toán biến đổi và chuẩn hoá các nguồn số liệu thống kê 
theo sản lượng của ngành cơ khí với hàm toán tử lnx. 
Bảng 3.15: Tính toán biến đổi và chuẩn hoá các nguồn số liệu thống kê 
theo sản lượng của ngành cơ khí với hà ... quy trình thường là bước loại bỏ các chất bẩn 
dính trên bề mặt chi tiết kim loại (dầu, mỡ, đất v.v...). Nhôm và thép, hai loại kim 
loại phôi phổ biến nhất, sử dụng hai quy trình tẩy bẩn khác nhau. Có thể nhúng thép 
vào dung dịch soda kiềm nóng, còn nhôm thì phải được làm sạch bằng a-xít hoặc 
chất tẩy epoxi vì nhôm bị ăn mòn trong dung dịch kiềm. 
Tùy loại chi tiết cần mà có thể cần phải đánh bóng sơ bộ trước khi mạ. Kim loại 
phôi thường được nhúng vào một dung dịch a-xít để tẩy như là bước làm sạch cuối 
cùng. Có thể dùng rất nhiều loại a-xít nhúng: 
- A-xít đơn: a-xít ni-tơ-ríc 50% tại nhiệt độ bình thường 
- A-xít kép: a-xít sulfuric 15% nhúng 2 phút ở nhiệt độ 82°C, rửa qua, và sau đó 
nhúng vào dung dịch a-xít ni-tơ-ríc 50% 
- A-xít hỗn hợp: a-xít ni-tơ-ríc 75% hòa với a-xít hydrofluoric 25% 
Cũng có thể đặt vào một thùng tẩy điện sử dụng dòng điện ngược chiều để loại bỏ 
ô-xi và dầu, mỡ hoặc bụi bẩn còn sót lại. Phôi kim loại có thể được mạ trước một 
lớp đồng mỏng (thấm qua đồng) đây là lớp chống ăn mòn rất hiệu quả và đồng thời 
cũng tạo ra bề mặt mạ tốt hơn cho lớp mạ niken sau đó. Sau đó chi tiết được nhúng 
vào một bồn điện phân có chứa dung dịch niken sulphate và cực dương niken, và 
chi tiết mạ sẽ làm cực âm. Niken sẽ tạo ra lớp “áo khoác” bảo vệ khỏi ăn mòn và là 
lớp hoàn tất tạo độ sáng bóng cho chi tiết. Độ dày của lớp mạ phụ thuộc vào độ 
mạnh yếu của dòng điện và thời gian nhúng chi tiết trong bồn. 
Sau khi được rửa bằng nước, chi tiết sẽ được nhúng vào bồn a-xít chromic để mạ 
chrome. Hiệu suất dòng điện khi phân rã chrome từ dung dịch chromic là rất kém, 
và vì thế mà mạ chrome là một kỹ thuật mạ tiêu thụ nhiều năng lượng. 
PL6-5 
Hình 1. Quy trình mạ điện với các đầu vào và vị trí phát thải 
Mạ kim loại là công đoạn phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp 
phụ trợ, vì rất nhiều sản phẩm kim loại cần phải bảo vệ chống ăn mòn, gia tăng tính 
thẩm mỹ và độ bền. Công nghệ xi mạ được phân thành 3 nhóm: mạ điện, mạ hóa 
học, mạ nhúng nóng. 
(1). Mạ điện: là quá trình sử dụng dòng điện một chiều trong một bình điện phân. 
Sản phẩm cần mạ là điện cực dương (catot), dung dịch mạ có chứa các ion kim khí 
cần mạ là anot. Những ion kim loại này khi tiếp xúc với bề mặt kim loại (catot) bị 
khử điện hóa thành kim loại kết tủa lên trên bề mặt kim loại cần mạ. 
(2). Mạ hóa học: là phương pháp dựa trên cơ sở của quá trình khử hóa học, ion kim 
loại được khử thành kim loại có trong dung dịch muối bằng các chất khử. Điện tử 
cần cung cấp cho quá trình khử được lấy từ các chất khử hóa học. Ví dụ: Mạ hóa 
PL6-6 
3 
học Niken, natri hypophosphit được sử dụng như tác nhân khử theo những phản 
ứng sau: 
H2PO2
-
 + H2O = H2PO 
-
 + 2H+ + 2e 
Số điện tử (e) hình thành sẽ tham gia phản ứng: Ni2+ + 2e = Ni. 
Nikel (Ni) và đồng (Cu) thường được sử dụng trong kĩ thuật mạ hóa học. 
(3). Mạ nhúng nóng: là công đoạn mà vật liệu cần mạ đi qua bể kim loại nóng 
chảy. Bể này chứa kim loại được nấu chảy ở nhiệt độ cao, kết quả là kim loại mạ 
được bám trên bề mặt vật liệu cần mạ (Ví dụ: mạ nhúng kẽm). 
Công nghiệp xi mạ được phân ra tùy thuộc vào các loại kim loại được mạ: 
- Mạ Crom: Được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật mạ phụ tùng ô tô, xe máy, mạ 
các chi tiết máy, phương tiện y tế, phụ tùng máy móc... Lớp mạ crom mang tính ổn 
định hóa học, tính chịu mòn cao, bề mặt đẹp, khả năng phản xạ ánh sáng trung bình. 
- Mạ Kẽm: Thường được sử dụng để phòng phống ăn mòn kim loại, được gọi là mạ 
bảo vệ. Lớp mạ mang tính đàn hồi thấp nhưng độ cứng trung bình, độ bóng kém, dễ 
tạo thành muối cacbonat trên bề mặt nên nhanh bị mờ. Dung dịch mạ kẽm gồm 2 
loại là: dung dịch mạ kẽm có xianua ( CN-) và dung dịch mạ kẽm không có xianua. 
- Mạ Nikel: là kỹ thuật quan trọng và được sử dụng nhiều nhất hiện nay để trang trí, 
làm tăng khả năng chịu mòn, tăng độ cứng của bề mặt. Để nâng cao hiệu quả bảo vệ 
bề mặt và thẩm mỹ người ta thường mạ 2 lớp Nikel -Crom hoặc 3 lớp Đồng - Nikel 
- Crom. 
- Mạ vàng: được sử dụng để trang trí đồ nữ trang, trang sức và những sản phẩm cao 
cấp 
- Mạ hợp kim: Trong dung dịch mạ cùng lúc có 2 loại cation để cùng bám lên bề 
mặt kim loại cần mạ. Mạ hợp kim được chia thành các loại sau: 
+ Lớp mạ hợp kim bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn như hợp kim: kẽm-cadium; 
đồng-thiếc; chì-thiếc; thiếc-kẽm. 
PL6-7 
+ Lớp mạ hợp kim trang trí và bảo vệ: vàng-bạc; vàng -đồng; vàng-nikel; vàng- 
antimun. 
+ Lớp mạ hợp kim theo đặc thù của công nghiệp: bạc-chì; thiếc-chì, 
(2). Quy trình A-nốt hóa và các vị trí phát thải 
A-nốt hóa là một quá trình điện phân biến bề mặt kim loại thành một lớp phủ 
không hòa tan ô-xít. Mạ a-nốt tạo ra lớp bảo vệ chống ăn mòn, các bề mặt trang trí, 
làm nền để sơn hoặc cho các quy trình tạo lớp phủ bề mặt khác, đồng thời tạo ra các 
đặc tính cơ khí cũng như điện đặc thù. Nhôm là vật liệu thường được dùng nhiều 
nhất trong mạ a-nốt. Các quy trình a-nốt hóa nhôm gồm: a-nốt a-xít chromic, a-nốt 
a-xít sulfuric, và a- nốt boric-sulfuric. 
Sau khi a-nốt hóa các chi tiết sẽ được rửa kỹ và đi qua một quá trình bịt lỗ để 
nâng cao tính chống ăn mòn của lớp phủ bề mặt. Các chất phủ kín này thường là: a- 
xít chromic, niken axetat, niken coban axetat, và nước nóng. 
- Nguyên liệu đầu vào : A-xít, chất phủ bề mặt 
- Phát thải khí : khí chứa ion kim loại và hơi a-xít 
- Nước thải từ quy trình: chất thải a-xít 
- Chất thải rắn/nguy hại : Các dung dịch đã dùng, bùn xử lý nước thải, và các mạt 
kim loại. 
PL6-8 
Hình 2: Quy trình a-nốt hóa cùng với các yếu tố đầu vào và vị trí phát thải 
(3). Quy trình mạ kẽm nhúng nóng và các vị trí phát thải 
Mạ kẽm là một quy trình tạo lớp phủ bề mặt bằng kẽm cho thép đã được 
chuẩn bị không sử dụng kỹ thuật điện phân. Trong tất cả các kỹ thuật tạo bề mặt 
phổ biến cho thép thì mạ kẽm là phương pháp tạo bề mặt chống gỉ tốt nhất. Trong 
quy trình mạ kẽm kim loại được nấu thành hợp kim với chất nền. Vì thế lớp kẽm mạ 
sẽ không bị tróc ra như khi dùng sơn tạo ra lớp bảo vệ vĩnh cửu cho chất nền. 
Bước đầu tiên là bước rửa sạch trong kiềm nóng để loại bỏ các chất bẩn bám 
trên bề mặt chi tiết. Sau đó các chi tiết được đặt vào một bể tẩy (a-xít sulfuric hoặc 
hydrochloric) để loại bỏ các vẩy sắc, gỉ kim loại và các chất bẩn bám trên bề mặt 
khác. Các chi tiết được rửa để loại bỏ dung dịch tẩy còn dính trên sản phẩm. 
Sau đó có thể chuyển chi tiết sang nhúng vào một dung dịch tạo xỉ, thường có 30% 
kẽm ammonium chloride với các chất tạo độ ẩm, được duy trì ở nhiệt độ khoảng 
65oC. Dung dịch chuyển động loại bỏ lớp màng ô-xít hình thành trên bề mặt thép 
PL6-9 
hoạt động mạnh sau quá trình làm sạch bằng a-xít, và ngăn chặn sự ô-xi hóa thêm 2 
giờ trước khi mạ kẽm. 
Các chi tiết sau khi đã được chuẩn bị sẵn sàng sẽ được nhúng vào dung dịch 
kẽm nóng chảy, duy trì ở nhiệt độ khoảng 450oC, tạo ra những lớp mạ hợp kim 
kẽm-sắt đồng nhất. Các quy trình thay thế gồm một bể mạ/xục kết hợp trong đó có 
một lớp kẽm ammonium chloride nóng chảy nổi trên bề mặt của kẽm nóng chảy, và 
mạ kẽm điện phân cũng được sử dụng rộng rãi. Quy trình mạ kẽm đặc biệt chỉ phù 
hợp với quy mô cấu trúc lớn và đơn giản. Các lỗ nhỏ trên bề mặt trang trí sẽ được xỉ 
kẽm lấp đầy. Các quy trình mạ kẽm ly tâm trên chuyền sẽ loại bỏ phần kẽm thừa 
làm cho chất lượng bề mặt mạ của các chi tiết nhỏ được cải thiện đáng kể. 
Cũng giống như hiện tượng nổ bắn kẽm, một lượng sản phẩm thải lớn thoát 
ra từ bể kẽm do ô-xít kẽm hình thành rất nhanh chóng trên bề mặt bể. Lớp ô-xít này 
cần phải được hớt bỏ trước khi nhấc vật phẩm mạ ra khỏi bể nhằm tránh hiện tượng 
xỉn màu và bám cặn tro trên bề mặt mạ. Đây là một khó khăn đối với các chi tiết 
cần phải nhấc ra khỏi bể mạ một cách từ từ vì lớp ô-xít đã kịp hình thành trong khi 
nhấc và bám vào bề mặt thành phẩm. 
Nếu không có cảnh báo an toàn đầy đủ thì hoạt động mạ kẽm có thể dẫn đến 
các rủi ro. Khi nhúng các chi tiết vào trong bể kẽm 450oC, kẽm sẽ phản ứng dữ dội 
và “nổ bắn” rất nhiều ra ngoài. Không khí trong các lỗ hổng nóng lên cực kỳ nhanh 
và có thể tạo ra áp suất lớn. Nếu không có các lỗ thông thoát khí thì chi tiết có thể bị 
nổ tan. Đồng thời Kẽm cũng có thể lấp kín các đầu cuối của ống và khi áp suất 
trong ống tăng lên thì số kẽm bịt đầu đó có thể bị bắn bật ra giống như một khẩu ca- 
nông. Nếu không có các thiết bị che chắn đảm bảo thì quá trình mạ này sẽ bị thất 
thoát một lượng kẽm rất lớn và có thể gây nguy hiểm cho người công nhân. Nếu các 
công nhân vận hành phải sơ tán khỏi khu vực thực hiện quy trình trong khi nhúng 
có thể làm ảnh hưởng lớntới năng suất. 
PL6-10 
Hình 3: Quy trình mạ kẽm cùng với các đầu vào và các vị trí phát thải 
4. Quy trình hậu xử lý bề mặt sau khi mạ và các vị trí phát thải 
Crômat hoá được dùng với nhiều loại kim loại khác nhau thông qua phương 
pháp xử lý hóa chất hoặc điện hóa. Các dung dịch, thường chứa crôm hóa trị 6 và 
các hợp chất khác, phản ứng với bề mặt kim loại để tạo một lớp có chứa một hỗn 
hợp phức tạp gồm các hợp chất của crôm, các thành phần khác và kim loại nền. 
Phốt phát hoá có thể được tạo ra bằng cách nhúng thép, sắt hoặc thép mạ 
kẽm vào dung dịch muối phốt phát loãng hay a-xít phốt phát và các chất xúc tác 
khác để tạo môi trường bề mặt cho công đoạn chế biến tiếp theo. 
Nhuộm màu kim loại bằng cách dùng hóa chất để biến bề mặt kim loại thành 
hợp chất ô-xít hoặc hợp chất kim loại tương tự để tạo ra bề mặt hoàn tất trang trí 
như màu xanh trên đồng. 
Thụ động hóa là một quy trình tạo lớp màng bảo vệ trên kim loại bằng cách 
nhúng vào một dung dịch a-xít, thường là a-xít nitric hoặc a-xít nitric lẫn natri 
đicromat. 
Các đặc điểm của quy trình này bao gồm: 
PL6-11 
- Nguyên liệu đầu vào: kim loại và a-xít 
- Khí thải: khí mang ion kim loại và hơi a-xít 
- Nước thải: các muối kim loại, a-xít, và các chất thải từ kim loại phôi 
- Chất thải rắn/nguy hại: dung dịch đã dùng hết, bùn xử lý nước thải, và kim loại 
phôi 
PL7-1 
PHỤ LỤC 7. DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH CƠ KHÍ 
HIỆN ĐANG PHÁT SINH TẠI KCN THĂNG LONG 
Mã CTNH 
Tên chất thải 
Tính chất 
nguy hại 
chính 
Trạng thái 
tồn tại 
thông 
thƣờng 
07 01 05 Bùn thải và bã lọc có các thành phần nguy hại Đ/ĐS Bùn/Rắn 
07 01 08 
Bùn thải hoặc dung dịch ngâm chiết/ tách rửa 
(eluate) có các thành phần nguy hại từ hệ 
thống màng hoặc hệ thống trao đổi ion 
AM/Đ/ĐS 
Bùn 
07 01 09 
Nhựa trao đổi ion đã qua sử dụng hoặc đã bão 
hòa 
Đ/ĐS 
Rắn 
07 01 10 Các chất thải khác có các thành phần nguy hại AM/Đ/ĐS Rắn 
07 02 01 Chất thải từ quá trình xử lý khí thải Đ/ĐS Rắn/Bùn 
07 02 02 
Chất thải từ quá trình tráng rửa, làm sạch bề 
mặt 
Đ/ĐS/AM 
Bùn 
07 03 06 Sáp và mỡ đã qua sử dụng Đ/ĐS Rắn 
07 03 08 
Các vật liệu mài dạng hạt thải có các thành 
phần nguy hại (cát, bột mài) 
Đ/ĐS 
Rắn 
07 03 09 Bùn thải nghiền, mài có dầu Đ/ĐS Bùn 
07 03 11 
Phoi từ quá trình gia công tạo hình hoặc vật 
liệu mài ra lẫn dầu, nhũ tương hay dung dịch 
thải có dầu hoặc các thành phần nguy hại khác 
Đ/ĐS 
Rắn/Bùn 
07 04 01 
Que hàn thải có các kim loại nặng hoặc thành 
phần nguy hại 
Đ/ĐS 
Rắn 
07 04 02 
Xỉ hàn có các kim loại nặng hoặc các thành 
phần nguy hại 
Đ/ĐS 
Rắn 
PL8-1 
PHỤ LỤC 8. 
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập-tự do-hạnh phúc 
************** 
KẾT QUẢ 
ĐIỀU TRA PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP 
Tên nhà máy:  
Địa chỉ:  
Diện tích:  
Ngành nghề sản xuất: .. 
Sản phẩm: ................................................................................................ tấn sp/năm. 
Kết quả phân tích 
Thành phần chất thải 
Kết quả 
Ghi chú Trọng 
lƣợng 
(kg/năm) 
% 
Chất thải sinh hoạt (vỏ bánh, lá cây, hoa quả 
thừa..) 
Giấy bao gói các loại 
Chất thải dính dầu, mỡ 
Các vật thải plastic, mẩu nhựa vụn.. 
Các vật thải kim loại, sắt thép vụn... 
Các chất thải chứa kim loại nặng 
Chất thải hoá chất độc hại ( Cặn sơn thải, 
vecni.,phẩm màu) 
Đồ vật thải chứa chất ăn mòn 
Chất thải nguy hại khác 
Các chất trơ ( tro thải, sành sứ vụn..) 
Tổng cộng 100 
Trƣởng nhóm khảo sát 
PL8-2 
Hình 4. Công ty TNHH Denso Việt Nam 
Hình 5. Công ty TNHH Eiwo Rubber MFG 
PL8-3 
Hình 6. Công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 
PL9-1 
PHỤ LỤC 9. TOÁN BIẾN ĐỔI VÀ CHUẨN HOÁ CÁC NGUỒN SỐ 
LIỆU THỐNG KÊ 
Bảng PL9.1. Tính toán biến đổi và chuẩn hoá các nguồn số liệu thống kê theo 
diện tích của ngành cơ khí với hàm toán tử logx 
Nhà máy 
Hệ số trung 
bình 
(kg/m2/ 
năm) 
Log yi 
Δi = yi – 
ytb 
δi = 
(Δi/ytb) * 
100% 
Số liệu sau phép 
chuẩn hoá 
(yi) 
Nhóm A Nhóm có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình và ∆i<3σ 
y1 0,326 -0,487 -0,548 -904,529 2,156 
y2 1,599 0,204 0,143 236,710 1,012 
y9 0,250 -0,602 -0,662 -1093,615 1,804 
y10 0,120 -0,921 -0,981 -1619,973 1,327 
y13 0,313 -0,504 -0,565 -932,806 2,093 
y14 0,872 -0,059 -0,120 -198,036 7,834 
y15 1,134 0,055 -0,006 -9,559 14,548 
y17 1,363 0,135 0,074 122,051 1,008 
y21 0,499 -0,302 -0,362 -598,337 3,247 
y22 1,150 0,061 0,000 0,000 15,081 
y23 1,096 0,040 -0,021 -34,177 13,291 
y25 0,735 -0,133 -0,194 -320,358 5,672 
Nhóm B Nhóm có giá trị gần bằng giá trị trung bình và ∆i~3σ 
y8 2,583 0,412 0,352 580,279 1,024 
y20 2,310 0,364 0,303 500,217 1,021 
y26 2,160 0,334 0,274 451,942 1,019 
Nhóm C Nhóm có giá trị lớn hơn giá trị trung bình và ∆i>3σ 
y3 11,124 1,046 0,986 1627,113 1,062 
y5 8,322 0,920 0,860 1419,046 1,054 
y7 13,187 1,120 1,060 1749,120 1,067 
y18 6,409 0,807 0,746 1231,810 1,048 
Trung bình 2,995 0,154 4,051 
PL9-2 
Bảng PL9.2. Tính toán biến đổi và chuẩn hoá các nguồn số liệu thống kê theo 
nhân công của ngành cơ khí với hàm toán tử logx 
Nhà máy 
Hệ số trung 
bình 
(kg/ nhân 
công / năm) 
Log yi 
Δi = yi – 
ytb 
δi = 
(Δi/ytb) * 
100% 
Số liệu sau 
phép chuẩn hoá 
(yi) 
Nhóm A Nhóm có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình và ∆i<3σ 
y1 2,35 0,372 -1,262 -77,251 2,40 
y3 233,07 2,367 0,734 44,946 233,07 
y4 1,25 0,097 -1,536 -94,064 1,26 
y5 68,23 1,834 0,201 12,281 68,23 
y6 2,76 0,442 -1,192 -72,960 2,84 
y9 24,69 1,393 -0,241 -14,742 26,75 
y10 1,03 0,012 -1,621 -99,262 1,03 
y12 178,00 2,250 0,617 37,779 178,00 
y13 5,03 0,702 -0,932 -57,037 5,24 
y14 78,97 1,897 0,264 16,168 78,97 
y16 1,28 0,106 -1,528 -93,535 1,28 
y18 61,33 1,788 0,154 9,446 61,33 
y21 8,95 0,952 -0,682 -41,727 9,45 
y22 87,75 1,943 0,310 18,971 87,75 
y24 2,29 0,359 -1,274 -78,009 2,33 
y25 14,49 1,161 -0,472 -28,919 15,49 
y26 9,59 0,982 -0,652 -39,896 9,59 
Nhóm B Nhóm có giá trị gần bằng giá trị trung bình và ∆i~3σ 
y8 420,49 2,624 0,990 60,635 420,49 
y15 401,98 2,604 0,971 59,439 401,98 
Nhóm C Nhóm có giá trị lớn hơn giá trị trung bình và ∆i>3σ 
y2 933,34 2,970 1,337 81,836 933,34 
y7 903,34 2,956 1,322 80,968 903,34 
y11 3.322,99 3,522 1,888 115,600 1,22 
y17 802,38 2,904 1,271 77,816 802,38 
y20 1.295,36 3,112 1,479 90,551 1.295,36 
y23 1.315,74 3,119 1,486 90,966 1.315,74 
Trung bình 391,41 1,633 274,35 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_quan_ly_tong_hop_chat_thai_ran.pdf
  • pdfDK. VN - Bản tóm tắt full.pdf
  • pdfDK.EN - 3.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN-NPT210505.pdf
  • pdfDK.EN - Trích yếuluận án-NPT210505.pdf
  • pdfDK.VN - NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
  • pdfEN - Bản Tóm tắt.pdf