Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cánh tay ngoài trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ tay và bàn tay

Khuyết hổng phần mềm (KHPM) ở cổ tay, bàn tay là một loại tổn

thƣơng thƣờng gặp, nguyên nhân thƣờng do tai nạn lao động (TNLĐ); sẹo co

kéo do di chứng chấn thƣơng, di chứng bỏng hoặc sau cắt bỏ tổ chức bệnh

lý Ngày nay, với sự phát triển của các phƣơng tiện máy móc, tỷ lệ thƣơng

tích nặng do TNLĐ gây dập nát lớn ở cổ tay và bàn tay c xu hƣớng ngày

càng tăng, phức tạp, đa dạng.

Ở bàn tay, nhất là ở phía mu tay có da mỏng. Các tổn thƣơng rách nát

da hay việc cắt bỏ sẹo da hoặc các tổn thƣơng da khác dễ gây lộ gân và

xƣơng, khiến cho việc điều trị trở thành kh khăn. Các tổn thƣơng không lộ

gân xƣơng thƣờng đƣợc điều trị b ng phƣơng pháp kinh điển là ghép da. Các

tổn thƣơng kích thƣớc nhỏ có lộ gân xƣơng ít, điều trị thƣờng b ng hút áp lực

âm, sau đ ghép da hoặc xoay vạt tại chỗ; trƣờng hợp khuyết da lớn, lộ gân

xƣơng mà các vạt xoay hoặc vạt cuống liền tại chỗ hay vạt từ xa nhƣ vạt cẳng

tay quay, vạt liên cốt sau, vạt bẹn, vạt cánh tay ngoài (CTN) đối bên không

đáp ứng đƣợc, phải sử dụng các vạt tự do với kỹ thuật vi phẫu, nhƣ vạt da -

cân bả vai, vạt đùi trƣớc ngoài, vạt Delta Các vạt tự do này c ƣu điểm là

có thể lấy đƣợc với kích thƣớc lớn, chủ động cho mỗi khuyết hổng; song

nhƣợc điểm là vạt thƣờng dày, khi tạo hình vùng cổ tay và bàn tay phải chỉnh

sửa nhiều lần.

pdf 177 trang dienloan 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cánh tay ngoài trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ tay và bàn tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cánh tay ngoài trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ tay và bàn tay

Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cánh tay ngoài trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ tay và bàn tay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 
======= 
VŨ MINH HIỆP 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU VÀ ỨNG DỤNG 
LÂM SÀNG VẠT CÁNH TAY NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ 
KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CỔ TAY VÀ BÀN TAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 
======= 
VŨ MINH HIỆP 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU VÀ ỨNG DỤNG 
LÂM SÀNG VẠT CÁNH TAY NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ 
KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CỔ TAY VÀ BÀN TAY 
Chuyên ngành: Chấn thƣơng - Chỉnh hình và Tạo hình 
Mã số: 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Đoàn 
PGS.TS. Nguyễn Văn Huy 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Tất cả số liệu trong luận án này là trung thực và chƣa công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
Tác giả 
Vũ Minh Hiệp 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ của: 
 - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 
- Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hải Dương 
Đã cho phép, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình 
học tập, lấy số liệu để nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thày: PGS.TS. 
Lê Văn Đoàn, PGS.TS. Nguyễn Văn Huy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi 
trong suốt quá trình học tập, trực tiếp chỉ dẫn cho tôi những kiến thức vô 
cùng quý báu để nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các th y: 
- GS.TSKH.TTND. Nguyễn Thế Hoàng 
- GS.TS. Lễ Gia Vinh 
- PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khánh 
- PGS.TS. Phạm Đăng Ninh 
- PGS TS. Nguyễn Hồng Hà 
- PGS.TS. Lưu Hồng Hải 
- TS. Nguyễn Năng Giỏi 
đã giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn – Viện Chấn thương Chỉnh 
hình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Phòng sau Đại học – Viện Nghiên 
cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa B1-B 
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tận tình giúp đỡ tôi để hoàn thành 
Luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè thân thiết đã giúp 
đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập. 
Cuối cùng, tôi xin ghi nhớ công lao của gia đình đã giúp đỡ về vật chất 
và tinh th n, động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và 
hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, tháng 6 năm 2021 
Vũ Minh Hiệp 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt trong luận án 
Danh mục bảng 
Danh mục hình 
Danh mục ảnh 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Sơ lƣợc giải phẫu vùng cổ tay - bàn tay liên quan đến điều trị KHPM 
ở cổ tay - bàn tay ..................................................................................... 3 
1.1.1. Đặc điểm xƣơng và phần mềm vùng cổ tay - bàn tay ...................... 3 
1.1.2. Mạch máu và thần kinh vùng cổ tay - bàn tay .................................. 4 
1.2. Các phƣơng pháp điều trị KHPM ở cổ tay - bàn tay .............................. 5 
1.2.1. Phƣơng pháp kinh điển ..................................................................... 5 
1.2.2. Phƣơng pháp sử dụng liệu pháp hút áp lực âm ................................. 6 
1.2.3. Các vạt trục có cuống mạch liền ....................................................... 7 
1.2.4. Vạt tự do với kỹ thuật vi phẫu ........................................................ 13 
1.3. Tình hình nghiên cứu giải phẫu vạt cánh tay ngoài .............................. 15 
1.3.1. Trên thế giới .................................................................................... 15 
1.3.2. Tại Việt Nam................................................................................... 23 
1.3.3. Xác định hệ động mạch cấp máu cho vạt CTN với máy CT- 320 . 25 
1.4. Tình hình ứng dụng lâm sàng vạt cánh tay ngoài và vạt cánh tay ngoài 
mở rộng trong điều trị KHPM vùng cổ tay - bàn tay ............................ 26 
1.4.1. Trên thế giới .................................................................................... 26 
1.4.2. Tại Việt Nam................................................................................... 33 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 36 
2.1. Nghiên cứu giải phẫu trên xác .............................................................. 37 
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.1.2. Cỡ mẫu ............................................................................................ 37 
2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 37 
2.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 37 
2.1.5. Thu thập số liệu ............................................................................... 42 
2.2. Nghiên cứu lâm sàng ............................................................................. 43 
2.2.1. Cỡ mẫu ............................................................................................ 43 
2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 43 
2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 43 
2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................. 45 
2.2.5. Các bƣớc tiến hành ......................................................................... 45 
2.2.6. Đánh giá kết quả ............................................................................. 58 
2.3. Xử lý số liệu .......................................................................................... 63 
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 63 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 64 
3.1. Kết quả nghiên cứu giải phẫu ............................................................... 64 
3.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .............................................................. 64 
3.1.2. Đặc điểm về cuống vạt.................................................................... 64 
3.1.3. Diện cấp máu .................................................................................. 68 
3.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng ................................................................ 69 
3.2.1. Đặc điểm đối tƣợng ........................................................................ 69 
3.2.2. Thời gian từ khi bị tổn thƣơng tới khi đƣợc tạo hình vạt che phủ.. 72 
3.2.3. Xử trí tổn thƣơng trƣớc khi tạo hình vạt che phủ ........................... 72 
3.2.4. Kết quả tạo hình vạt che phủ .......................................................... 73 
3.2.5. Kết quả gần ..................................................................................... 77 
3.2.6. Phân loại kết quả gần ...................................................................... 80 
3.2.7. Kết quả xa ....................................................................................... 81 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 88 
4.1. Giải phẫu vạt cánh tay ngoài ................................................................. 88 
4.1.1. Đặc điểm của cuống vạt .................................................................. 89 
4.1.2. Đƣờng đi và liên quan ..................................................................... 91 
4.1.3. Sự phân nhánh ................................................................................. 91 
4.1.4. Độ dài cuống vạt ............................................................................. 92 
4.1.5. Đƣờng kính của ĐM và TM tùy hành ............................................ 94 
4.1.6. Diện cấp máu .................................................................................. 96 
4.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng ................................................................ 97 
4.2.1. Đặc điểm BN, nguyên nhân và vị trí tổn thƣơng ............................ 97 
4.2.2. Lý do lựa chọn vạt cánh tay ngoài .................................................. 99 
4.2.3. Xử trí các tổn thƣơng phối hợp và thời điểm tạo hình che phủ .... 102 
4.2.4. Các dạng vạt đƣợc sử dụng ........................................................... 105 
4.2.5. Kích thƣớc và khả năng mở rộng của vạt ..................................... 106 
4.2.6. Kết quả điều trị tại vạt ................................................................... 108 
4.2.7. Kết quả của nơi cho vạt ................................................................ 113 
4.2.8. Nguyên nhân, biến chứng và thất bại ........................................... 117 
4.2.9. Kết quả chung ............................................................................... 117 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 119 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 121 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ 
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
BN Bệnh nhân 
CTCH Chấn thƣơng Chỉnh hình 
CTN Cánh tay ngoài 
CTNMR Cánh tay ngoài mở rộng 
ĐM Động mạch 
ĐTN Đùi trƣớc ngoài 
KHPM Khuyết hổng phần mềm 
LCN Lồi cầu ngoài 
SBA Số bệnh án 
SLT Số lƣu trữ 
TK Thần kinh 
TM Tĩnh mạch 
TNGT Tai nạn giao thông 
TNLĐ Tai nạn lao động 
TNSH Tai nạn sinh hoạt 
TƢQĐ Trung ƣơng Quân đội 
VAC Vacuum Assisted Closure 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
Bảng 2.1. Đánh giá phục hồi cảm giác theo BMRC ................................... 61 
Bảng 3.1. Các nhánh của ĐM bên quay sau ở 34 phẫu tích........................ 67 
Bảng 3.2. Kích thƣớc các mạch máu của vạt .............................................. 67 
Bảng 3.3. Nguyên nhân tổn thƣơng............................................................. 70 
Bảng 3.4. Vị trí tổn thƣơng ......................................................................... 70 
Bảng 3.5. Kích thƣớc tổn thƣơng ................................................................ 71 
Bảng 3.6. Tính chất tổn thƣơng ................................................................... 71 
Bảng 3.7. Phân loại thời điểm tạo vạt che phủ ............................................ 72 
Bảng 3.8. Xử trí tổn thƣơng trƣớc khi tạo hình vạt ..................................... 72 
Bảng 3.9. Liên quan giữa dạng vạt đƣợc sử dụng và tính chất ổ khuyết hổng ..... 74 
Bảng 3.10. Liên quan giữa dạng vạt sử dụng và tình trạng nhiễm khuẩn ..... 74 
Bảng 3.11. Kết quả khâu nối mạch máu ....................................................... 76 
Bảng 3.12. Liên quan giữa chiều rộng vạt và xử lý nơi lấy vạt .................... 76 
Bảng 3.13. Diễn biến tại vạt .......................................................................... 77 
Bảng 3.14. Diễn biến liền vết thƣơng theo mức độ nhiễm khuẩn và dạng 
vạt đƣợc sử dụng ......................................................................... 78 
Bảng 3.15. Liên quan giữa liền vết thƣơng với thời điểm tạo hình che phủ .... 79 
Bảng 3.16. Biện pháp xử trí và kết quả ......................................................... 80 
Bảng 3.17. Phân loại kết quả gần .................................................................. 80 
Bảng 3.18. Thời gian theo dõi để đánh giá kết quả sau cùng ....................... 81 
Bảng 3.19. Kết quả khám cảm giác qua các giai đoạn .................................. 83 
Bảng 3.20. Chu vi vòng cánh tay giữa bên cho vạt và bên đối diện ............. 84 
Bảng 3.21. So sánh giá trị trung bình lực cơ tam đầu cánh tay giữa bên lành 
và bên cho vạt ............................................................................. 85 
Bảng 3.22. Phân loại kết quả chung .............................................................. 87 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
Hình 1.1. Tổ chức da và dây ch ng vùng cổ tay bàn tay ................................ 3 
Hình 1.2. Các cung động mạch vùng gan bàn tay .......................................... 4 
Hình 1.3. Cung động mạch mu cổ tay ............................................................ 5 
Hình 1.4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của V C ..................................... 6 
Hình 1.5. Vạt cẳng tay quay ........................................................................... 7 
Hình 1.6. Vạt gian cốt sau ............................................................................... 8 
Hình 1.7. Vạt nhánh xuyên động mạch quay ................................................ 11 
Hình 1.8. Liên quan giải phẫu động mạch bên quay .................................... 16 
Hình 1.9. Sơ đồ vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoài ............................. 17 
Hình 2.1. Thiết kế vạt da - cân CTN và CTNMR ........................................... 47 
Hình 2.2. Minh họa bóc vạt da - cân cánh tay ngoài .................................... 48 
Hình 2.3. Khâu nối mạch kiểu tận - tận mũi rời ........................................... 49 
Hình 2.4. Khâu nối mạch kiểu tận - tận mũi vắt ........................................... 50 
Hình 2.5. Khâu nối mạch c khẩu kính không b ng nhau ............................ 50 
DANH MỤC ẢNH 
Ảnh Tên ảnh Trang 
Ảnh 2.1. Xác định trục vạt và các mốc trên da ............................................ 38 
Ảnh 2.2. Các đƣờng rạch trên xác ............................................................... 39 
Ảnh 2.3. Mô tả phẫu tích bộc lộ, đo kích thƣớc cuống vạt ............................. 41 
Ảnh 2.4. Đo diện tích Xanh methylen ngấm trên da ................................... 42 
Ảnh 2.5. Dụng cụ đo lực cơ tam đầu và đánh giá cảm giác ........................ 55 
Ảnh 2.6. Đo biên độ vận động khớp khuỷu ................................................. 55 
Ảnh 2.7. Đo lực duỗi khuỷu cơ tam đầu ...................................................... 56 
Ảnh 2.8. Đo chu vi cánh tay ........................................................................ 56 
Ảnh 2.9. Đánh giá cảm giác nơi cho và nhận vạt ........................................ 57 
Ảnh 2.10. Thẩm mỹ nơi cho vạt .................................................................... 61 
Ảnh 3.1. (A và B) Mô tả thành phần cuống vạt ........................................... 64 
Ảnh 3.2. Mô tả thần kinh cảm giác của vạt CTN và CTNMR .................... 65 
Ảnh 3.3. (A và B) Nguyên ủy và phân nhánh của ĐM bên quay sau ......... 65 
Ảnh 3.4. (A và B) Mô tả phân nhánh xuyên vách da và nhánh tận vách da 
của ĐM bên quay s ... 4 12 6 7 56.52 Da - Cân (MR) 6 
44 46 11 6 6 51.81 Da - Cân (MR) 3 
45 49 7 5 6 27.48 Da - Cân 
46 46 15 7 5 82.43 Da - Cân (MR) 5 
TB±SD Tuổi TB: 
30 ± 11 
12.12 ± 
2.88 
6.18 ± 
1.37 
7.98 ± 
2.48 
59.89 ± 22.56 32 vạt CTNMR 7.13 ± 1.99 
 Từ 13-
60 
(T 7 đến 
18cm) 
(T 4 đến 
10cm) 
(T 5 đến 
14cm) 
(T 27.48 đến 
125.6cm2) 
6 Da-cơ, 40 Da- 
cân 
Từ 3-10 
 BẢNG ĐO LỰC CƠ TAM ĐẦU TRÊN LÂM SÀNG 
STT CÁNH TAY VẠT 
DA -CÂN 
CÁNH TAY 
ĐỐI DIỆN 
CÁNH TAY VẠT 
DA -CƠ 
CÁNH TAY 
ĐỐI DIỆN 
1. 14.20 14.50 15.60 16.00 
2. 16.50 17.00 15.00 15.00 
3. 16.40 16.50 15.00 15.50 
4. 15.50 15.70 15.60 16.00 
5. 16.40 16.60 14.00 14.50 
6. 15.30 15.60 14.50 15.00 
7. 15.00 15.70 
8. 14.90 15.00 
9. 15.70 15.90 
10. 15.60 16.00 
11. 16.60 17.00 
12. 14.90 15.30 
13. 15.40 15.60 
14. 15.60 16.00 
15. 16.40 16.70 
16. 16.70 17.00 
17. 15.00 15.10 
18. 15.30 15.50 
19. 15.60 15.70 
20. 15.80 15.90 
21. 16.60 16.70 
22. 16.40 16.50 
23. 15.50 16.00 
24. 14.50 14.70 
25. 15.50 16.00 
26. 15.70 16.20 
27. 14.50 14.60 
28. 15.70 16.10 
29. 16.00 16.30 
30. 16.60 17.00 
31. 16.30 16.50 
32. 16.40 17.00 
33. 15.90 16.50 
34. 15.80 16.00 
35. 15.70 15.70 
36. 15.80 16.30 
37. 15.00 16.00 
38. 15.60 16.00 
X ± SD 15,69 ± 0,61 16,01 ± 0,63 14.95 ± 0,62 15,33 ± 0,61 
 BẢNG ĐO CHU VI CÁNH TAY 
STT CÁNH TAY 
VẠT DA -
CÂN 
CÁNH TAY 
ĐỐI DIỆN 
STT 
CÁNH TAY VẠT 
DA - CƠ 
CÁNH TAY 
ĐỐI DIỆN 
1. 27.00 27.50 1 25.50 27.00 
2. 22.00 23.00 2 24.50 26.00 
3. 20.00 20.00 3 23.00 26.50 
4. 25.00 26.00 4 25.00 27.00 
5. 26.00 26.50 5 26.00 26.50 
6. 26.50 28.00 6 24.00 28.00 
7. 24.00 25.00 TB 24.75 26.50 
8. 23.50 24.00 SD 0.99 0.41 
9. 26.00 28.00 
10. 22.50 23.50 
11. 23.00 24.50 
12. 24.00 25.50 
13. 24.50 26.00 
14. 25.00 25.00 
15. 25.50 26.00 
16. 25.00 26.50 
17. 26.00 26.00 
18. 24.00 25.00 
19. 24.50 26.00 
20. 21.00 21.00 
21. 21.50 22.00 
22. 24.00 25.50 
23. 25.00 25.00 
24. 27.00 28.00 
25. 26.00 27.00 
26. 23.00 24.50 
27. 23.00 24.00 
28. 22.00 24.00 
29. 24.50 25.00 
30. 24.00 24.00 
31. 23.50 25.00 
32. 26.00 26.50 
33. 25.50 27.00 
34. 23.00 24.00 
35. 23.00 23.50 
36. 25.50 27.00 
37. 27.00 27.50 
38. 26.50 28.00 
TB 24.37 24.89 
SD 1.72 2.59 
 BỆNH ÁN MINH HỌA 
Trƣờng hợp thứ nhất 
BN Nguyễn Thị Hoài L, sinh năm 1981, SB 10964/2012 
BN bị cách lúc vào viện 14 năm (1998), BN bị bỏng toàn bộ bàn tay trái, 
sau bỏng đã đƣợc điều trị b ng ghép da tự thân. Hiện bàn tay trái còn sẹo xấu, 
co kéo vào viện 108 khám. 
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng: 
Bàn tay trái 
- Sẹo xấu, co kéo, biến dạng toàn bộ da bàn tay 
- Biến dạng các ng n đặc biệt ngón II 
- Hạn chế vận động các ngón tay, vận động các khớp cổ tay bình thƣờng 
BN đƣợc chẩn đoán: Seo xấu co kéo bàn tay trái, hẹp kẽ ngón I, II, co 
gấp ngón II, III, IV, V do di chứng bỏng 14 năm 
Sau cắt bỏ sạo xấu mu tay, cắt sẹo làm rộng kẽ ng n I, II. Đ ng cứng 
ngón tay cái ở tƣ thế chức năng để lại khuyêt da mu tay và kẽ ngón I-II kích 
thƣớc 16cm x 6cm. 
Do tổn thƣơng rộng, cả phần gan và mu tay, cần có một vạt có chất liệu 
phù hợp, nên rất khó lựa chọn vạt cuống mạch liền để che phủ khuyết hổng 
sau khi cắt bỏ sẹo. Vì vậy chúng tôi quyết định lựa chọn vạt tự do để che phủ 
tổn khuyết. Tuy nhiên việc lựa chọn vạt tự do cho phù hợp với tổn thƣơng là: 
mỏng ở mu tay và dầy ở vùng tỳ đè gan tay, đặc biệt là có TK cảm giác. 
Vì vậy qua nghiên cứu cân nhắc về vị trí tổn thƣơng, kích thƣớc vạt, chúng 
tôi đã quyết định lựa chọn vạt tự do da cân cánh tay ngoài mở rộng vi phẫu. 
Qúa trình mổ diễn ra thuận lợi. Sau mổ bệnh nhân ôn định, vết mổ liền 
sẹo kỳ đầu, Kiểm tra kết quả sau mổ 8 tháng, vạt sống tốt, không viêm rò, 
không chảy dịch, màu sắc và độ dầy của vạt phù hợp với nơi nhận. Kiểm tra 
sau 77 tháng: vạt sống tốt, sự hài lòng về thẩm mỹ vạt đạt mức trung bình, 
BN hài lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm giác vạt đạt mức S3+. Vận 
động khớp Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng cẳng tay trên nhƣ bên lành. 
 Hình ảnh minh họa 
 A B C 
 D E F 
 G H I 
 J K L 
BN. Nguyễn Thị Hoài L.31T. SBA/SLT: 10964/1613 
Di chứng bỏng t nhỏ gây sẹo co hẹp, co gấp các ngón bàn tay trái. 
Ảnh A: Tổn thương trước mổ. Ảnh B: KHPM 16 x 6cm sau cắt bỏ sẹo. Ảnh 
C: Lấy vạt CTNMR 16x6cm. Ảnh D: Kết quả ngay sau mổ. Ảnh E, F: Kết quả 
sau mổ 8 tháng. Ảnh G, H, I, J, K, L: Kết quả khám lại sau 77 tháng. 
 Trƣờng hợp thứ hai 
BN Hoàng Thị Hà T, sinh năm 1988, SB 1155/2013 
 Ngày 10/02/2013, bệnh nhân bị tai nạn ngã xe máy gây vết thƣơng l c 
da và KHPM ở mu tay phải, mất đoạn gân duỗi ng n II, III, IV, V, đã đƣợc xử 
lí tại y tế cơ sở nhƣng không đỡ→ vào BV 108 
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng: 
- Tay phải: KHPM kích thƣớc 8,5 x 5 cm ở mu tay 
- Hoại tử da và gân duỗi các ngón II, III, IV, V 
- Bàn tay phải sƣng nề, có giả mạc, đầu chi hồi lƣu rõ 
BN đã đƣợc mổ ngày cắt lọc tổ chức hoại tử, để lại KHPM 8,5x 5cm ở 
cổ mu- bàn tay và ngày 23/02/3013 tạo hình b ng vạt da - cân CTNMR, 
không nối TK cảm giác. 
Kết quả: Vạt sống toàn bộ, vết mổ liền sẹo kỳ đầu. Sau 6 tháng BN đã c 
cảm giác S1, khám lại 1 năm BN c cảm giác S2, khám lại sau 6 năm 
(06/2019): Vạt sống tốt, sự hài lòng về thẩm mỹ vạt đạt mức tốt, BN rất hài 
lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm giác vạt đạt mức S3. Vận động khớp 
Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng cẳng tay trên nhƣ bên lành. 
Hình ảnh minh họa 
 A B C 
 D E F 
 G H I 
BN. Hoàng Thị Hà T. 25 T. SBA/SLT: 1155/251 
Ảnh A: KHPM 8,5 x 5cm vùng mu cổ - bàn tay phải mất đoạn gân duỗi 
ngón II, III, IV, V. Ảnh B: Vạt CTN mở rộng và vùng nhận. 
Ảnh C: Kết quả ngay sau mổ. Ảnh D, E, F: Kết quả sau mổ 4 tháng 
Ảnh G, H, I: Kết quả sau mổ 6 năm 
Trƣờng hợp thứ ba 
Bệnh nhân Bùi Đình Tr, sinh năm 1986, SB 2383/2008 
1h ngày 5/4/08 bệnh nhân bị kíp nổ gây dập nát gan bàn tay trái. Sau tai 
nạn, bệnh nhân đƣợc cấp cứu tại y tế địa phƣơng và chuyển BVTƢQĐ 108 
trong tình trạng: 
- Vết thƣơng dập nát gan bàn tay trái, ô mô cái gây lộ các gân gấp. 
- Vết thƣơng dập nát đốt 3 ngón III, IV bàn tay trái. 
- Gãy hở nền xƣơng bàn I và thân xƣơng bàn II, III, IV tay trái; 
Bệnh nhân đã đƣợc phẫu thuật kết xƣơng bàn I, II, III, IV b ng đinh 
Kirschner, tạo mỏm cụt đốt 3 ngón III, IV và cắt lọc vết thƣơng gan bàn tay 
trái Sau xử trí ban đầu, mỏm cụt liền sẹo, vết thƣơng khuyết hổng gan bàn tay 
kích thƣớc 5cm x 6,5cm, tổ chức hạt lên đƣợc, vì vậy chúng tôi quyết định 
tiến hành phẫu thuật tạo hình tổn khuyết 
Do khuyết hổng c kích thƣớc nhỏ và n m ở mặt gan tay nên vạt che phủ 
cần c độ dày và kích thƣớc vừa phải. Qua hội chẩn, chúng tôi thấy vạt da cân 
cánh tay ngoài, có nối TK cảm giác là hoàn toàn phù hợp với tổn thƣơng. 
Kết quả sau mổ 3 tháng: Vạt mềm mại, không chợt loét, không viêm rò, 
màu sắc da phù hợp với gan tay, vạt mỏng ít ảnh hƣởng tới cầm nắm. 
 sau mổ 134 tháng (7/2019): Vạt sống tốt, sự hài lòng về thẩm mỹ vạt đạt mức tốt, 
BN rất hài lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm giác vạt đạt mức S3+. Vận động 
khớp Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng cẳng tay trên nhƣ bên lành. 
Hình ảnh minh họa 
 A B C 
 D E F 
 G H I 
Bệnh nhân Bùi Đình Tr, SBA/SLT: 2383/405 
 Ảnh A, B, C, D: Ảnh trƣớc và ngay sau mổ; ảnh E, F: Sau mổ 3 tháng; 
 Ảnh G, H, I: Hình ảnh kiểm tra sau mổ 11 năm. 
 Trƣờng hợp thứ tƣ 
Bệnh nhân Cao Thị C, sinh năm 1994, SB 17412/1079 
BN bị bỏng nƣớc sôi lúc 4 tháng tuổi để lại di chứng sẹo dính mu bàn tay 
phải và mặt sau 1/3 dƣới cẳng tay phải, hoại tử mất đốt 2 ngón I, đốt 2,3 ngón 
II, V, vào BV 108 trong tình trạng: 
Khám: 
- Sẹo bỏng gây dính toàn bộ mu tay phải và mặt sau 1/3 dƣới cẳng tay 
Không thấy ngón I, II, V, gấp duỗi ng n III, IV đƣợc. 
Chẩn đoán: Biến dạng duỗi ƣỡn quá mức bàn tay phải vào mặt sau 1/3 
dƣới cẳng tay phải do di chứng bỏng từ lúc 4 tháng tuổi. 
BN đƣợc phẫu thuật ngày 04/08/2011, phƣơng pháp phẫu thuật: Giải 
phóng sẹo co kéo, nới dài gân quay dài, ngắn và các ngón tay về tƣ thế chức 
năng, làm rộng kẽ ngón và cố định các ngón b ng kim Kirschner, Tạo hình 
phủ KHPM 17x8cm vùng mu tay phải b ng vạt da – cân CTN vi phẫu 
 Kết quả: Vạt sống toàn bộ, vết mổ liền sẹo kỳ đầu. Sau 6 tháng BN đã 
có cảm giác S1, khám lại 1 năm BN c cảm giác S2. Khám lại sau 8,5 năm 
(06/2019): Vạt sống tốt, sự hài lòng về thẩm mỹ vạt đạt mức tốt, BN rất hài 
lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm giác vạt đạt mức S3. Vận động khớp 
Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng cẳng tay trên nhƣ bên lành 
 Hình ảnh minh họa 
 A B C 
 D E F 
 G H 
Bệnh nhân Bùi Thị C, SBA/SLT: 17412/1079 
Ảnh A, B, C: Hình ảnh trƣớc mổ và trong mổ. 
Ảnh D, E, F, G, H: Hình ảnh kiểm tra sau mổ 8,5 năm 
 Trƣờng hợp thứ năm 
Trong 46 trƣờng hợp lâm sàng đƣợc tạo hình b ng vạt da - cân CTN tự 
do, chúng tôi gặp 1 trƣờng hợp c biến chứng tắc mạch. 
BN Đỗ Văn Th. 16 tuổi vào viện ngày 31.07.2010 với chẩn đoán: Vết 
thƣơng mu tay phải, dập nát phần mềm, xƣơng bàn I,II,III,IV,V, gãy xƣơng 
trật khớp hở khối tụ cốt do máy xay phế liệu ép giờ thứ 4. BN đƣợc phẫu 
thuật lần 1 (31.07.2010): Cắt lọc, xử lí vết thƣơng, kết hợp các xƣơng bàn gãy 
b ng kim Kirschner. Sau 9 ngày BN đƣợc mổ lần 2 (10.08.2010) với chẩn 
đoán: KHPM mu tay phải, KT: 12x8cm, mất đoạn xƣơng bàn II, mất gân duỗi 
ng n I,II,III ngày thứ 9. BN đƣợc phẫu thuật: Cắt lọc vết thƣơng, cắt đoạn 
xƣơng bàn II và cố định chỏm xƣơng bàn II qua xƣơng bàn III, IV, tạo hình 
che phủ KHPM b ng vạt da- cân CTN. Ngày thứ 2 sau mổ BN bị hoại tử, tắc 
mạch các mối nối mạch. BN đƣợc phẫu thuật lần 3: Lấy cục máu đông cứu 
vạt nhƣng không đạt. Đến ngày 18.08.2010 vạt bị tím lạnh, không còn hồi 
lƣu, mép vạt không chảy máu, chúng tôi buộc phải cắt vạt và đặt V C. Ngày 
25.08.2010, khi vết thƣơng ổn định BN đƣợc phẫu thuật lần 4: Tạo hình 
KHPM b ng vạt da-cân đùi trƣớc ngoài, kết quả là tổn thƣơng liền tốt. 
Trƣờng hợp thất bại này do kỹ thuật khâu nối mạch, ngay trong mổ BN 
đã phải nối đi nối lại nhiều lần, nên mối nối không tốt dẫn đến tắc mạch 
muộn. Trƣờng hợp này đã rút kinh nghiệm là nên ghép mạch khi mối nối lần 
đầu thất bại vì khi tiếp tục nối động mạch sẽ căng. Đây là ca mổ đầu tiên của 
một phẫu thuật viên nên ít c kinh nghiệm trong xử trí. 
Hình ảnh minh họa 
Ảnh , B, C, D: Hình ảnh trƣớc mổ và trong mổ. 
Ảnh E, F: Tổn thƣơng tắc mạch vạt sau mổ và đƣợc ghép lại mạch ngày thứ 3 
(phải tháo bỏ vạt). 
Ảnh G, H, I: Tổn thƣơng đƣợc thay b ng vạt Đùi trƣớc ngoài. 
Ảnh J, K: Hình ảnh khám lại BN sau 9 năm. 
 A B C 
 D E F 
 G H I 
 J K 
Bệnh nhân Đỗ Văn Th, SBA/SLT: 6669/1052 
 Trƣờng hợp thứ sáu 
BN Đinh Thanh L., sinh năm 1962, SB /SLT 12170/11 
 Ngày 11/12/2012, bệnh nhân bị TNLĐ (máy khoan cuốn vào bàn tay) gây 
vết thƣơng đứt rời đốt 2 ng n I, đốt 3 ng n II, III; l c da quanh chu vi đốt 1 ngón 
I tay phải, đã đƣợc cấp cứu tại BV Việt Đức → vào BV 108 sau 4 tiếng. 
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng: 
- BN tỉnh, không sốt, đau nhiều bàn tay phải. 
- Bàn tay phải: vết thƣơng cụt tự nhiên đốt 2 ng n I, đốt 3 ngón II, III; 
lóc da toàn bộ chu vi đốt 1 ng n I đến khớp bàn ngón, bờ mép nham nhở, đáy 
bẩn, rỉ máu. 
BN đã đƣợc mổ ngày cắt lọc tổ chức vết thƣơng, để lại KHPM 12 x 5cm 
ở quanh chu vi đốt 1 ngón I và ô mô cái bàn tay phải (kiểu lột găng) và ngày 
18/12/3012 đƣợc mổ: Cắt lọc, tạo hình che phủ b ng vạt da - cân CTNMR vi 
phẫu, có nối TK cảm giác. 
Kết quả: Vạt sống toàn bộ, vết mổ liền sẹo kỳ đầu. Sau 6 tháng BN đã c 
cảm giác S1, khám lại 1 năm BN c cảm giác S2, khám lại sau 6,5 năm 
(06/2019): Vạt sống tốt, sự hài lòng về thẩm mỹ vạt đạt mức rất tốt, BN rất 
hài lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm giác vạt đạt mức S3+. Vận động 
khớp Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng cẳng tay trên nhƣ bên lành. 
Hình ảnh minh họa 
BN. Đinh Thanh L.50T. SBA/SLT: 12170/11 
KHPM kiểu lột găng ngón cái và ô mô cái bàn tay phải. 
Ảnh A, B: Hình ảnh tổn thƣơng kiểu lột găng ng n cái và ô mô cái. 
Ảnh C, D: Hình ảnh thiết kế vạt da – cân CTNMR và chuyển vạt tới nơi tổn 
thƣơng. 
Ảnh E, F: Hình ảnh ngay sau tạo hình che phủ vạt. 
Ảnh G, H, I, J, K, M: Kết quả kiểm tra sau mổ 78 tháng. 
 A B C 
 D E F 
 G H I 
 J K M 
 Trƣờng hợp thứ bảy 
BN Chu Trọng L., sinh năm 1984, SB /SLT 1886/131 
Trƣớc lúc vào viện 05 tháng: BN bị TNLĐ (máy cuốn ép vào tay), gây 
vết thƣơng bàn tay phải, đã xử lý vết thƣơng + tạo mỏm cụt ngón V và mỏm 
cụt đốt 3 ngón IV tại y tế địa phƣơng. Hiện sẹo ổn định, sẹo xấu co kéo gan 
bàn tay phải → vào viện 108. 
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng: 
- BN tỉnh, không sốt. 
- Bàn tay phải: Sẹo bàn tay phải liền, không rò, sẹo xấu co kéo gan bàn 
tay vùng II + III, hẹp nặng khe ngón I-II; liền tốt mỏm cụt gốc ng n V, đốt 3 
ngón IV lộ xƣơng, khô, không nề tấy. 
Chẩn đoán: Sẹo co kéo mức độ nặng gan bàn tay, hẹp kẽ ngón I-II, lộ xƣơng 
mỏm cụt đốt 3 ngón IV, mỏm cụt gốc ngón V bàn tay phải do TNLĐ 05 tháng. 
BN đƣợc phẫu thuật: Cắt giải phóng sẹo co kéo, mở rộng kẽ ngón I-II, 
chỉnh ng n cái tƣ thế chức năng. Tạo hình vạt da – cân CTNMR tay phải vi 
phẫu che phủ KHPM (kích thƣớc 9x6cm) có nối TK cảm giác. Sửa mỏm cụt 
đốt 3 ngón IV. 
Kết quả: Vạt sống toàn bộ, vết mổ liền sẹo kỳ đầu. Sau 6 tháng BN đã c 
cảm giác S1, khám lại 1 năm BN c cảm giác S2, khám lại sau 65 tháng 
(07/2019): Vạt sống tốt, sự hài lòng về thẩm mỹ vạt đạt mức rất tốt, BN rất 
hài lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm giác vạt đạt mức S3+. Vận động 
khớp Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng cẳng tay trên nhƣ bên lành. 
Hình ảnh minh họa 
BN. Chu Trọng L.30T. SBA/SLT: 1886/131 
Sẹo co kéo mức độ nặng gan bàn tay, hẹp kẽ ngón I-II, lộ xương mỏm cụt 
đốt 3 ngón IV, mỏm cụt gốc ngón V bàn tay phải do TNLĐ 05 tháng. 
Ảnh A, B: Hình ảnh tổn thƣơng trƣớc và trong mổ. 
Ảnh C, D: Hình ảnh thiết kế vạt da – cân CTNMR và chuyển vạt tới nơi tổn thƣơng. 
Ảnh E: Hình ảnh ngay sau tạo hình che phủ vạt. 
Ảnh F, G, H, I, J, K, M, L1, L2, L3, L4: Kết quả kiểm tra sau mổ 65 tháng. 
 A B C 
 D E F 
 G H I 
 J K M 
L1 L2 L3 L4 
 Trƣờng hợp thứ tám 
BN Hoàng Việt H., sinh năm 1992, SB /SLT 11429/639 
Chẩn đoán: Sẹo xấu dính xƣơng 17 x 5cm mặt trƣớc 1/3 giữa – dƣới 
cẳng tay phải, mất đoạn gân gấp các ngón và TK giữa, TK trụ do di chứng 
chấn thƣơng tháng thứ 3. 
BN đƣợc phẫu thuật: Cắt bỏ sẹo xấu, ghép gân gấp các ngón, ghép TK 
giữa b ng đoạn TK trụ. Tạo hình vạt da – cân CTNMR tay phải vi phẫu che 
phủ KHPM (kích thƣớc 17 x 5cm) không nối TK cảm giác. 
Kết quả: Vạt sống toàn bộ, vết mổ liền sẹo kỳ đầu. Sau 9 tháng BN đã c 
cảm giác S1, khám lại sau 25 tháng (06/2014): Vạt sống tốt, sự hài lòng về 
thẩm mỹ vạt đạt mức tốt, BN rất hài lòng so với tổn thƣơng trƣớc mổ. Cảm 
giác vạt đạt mức S2. Vận động khớp Khuỷu bình thƣờng, Cảm giác vùng 
cẳng tay trên nhƣ bên lành. 
Hình ảnh minh họa 
BN Hoàng Việt H., sinh năm 1992, SBA/SLT 11429/639 
 A B C 
 D E F 
Ảnh A, B, C: ảnh tổn thƣơng trƣớc mổ, thiết kế và che phủ vạt da – cân 
CTNMR. 
Ảnh D, E, F: Kết quả kiểm tra sau mổ 25 tháng. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_va_ung_dung_lam_sang_vat_canh_t.pdf
  • docDong gop moi cua luan an.doc
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf