Luận án Nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay ở Việt Nam

Theo đồ án quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc, nước ta

có 124 cảng hàng không, sân bay [2] (gồm cả dân dụng và quân sự), trong đó có 52

cảng hàng không dân dụng và quân sự kết hợp khai thác, 72 sân bay quân sự, 30

cảng hàng không cần đầu tư xây dựng mới, 76 cảng hàng không, sân bay cần được

đầu tư nâng cấp, cải tạo trong thời gian tới. Hiện nay, nước ta mới chỉ có 22 Cảng

hàng không đang được khai thác với 8 Cảng hàng không quốc tế, 14 Cảng hàng

không nội địa [25]. Kết cấu mặt đường tại các Cảng hàng không đang khai thác thì

kết cấu bê tông nhựa (BTN) chiếm 50%, kết cấu mặt đường hỗn hợp bê tông nhựa

và bê tông xi măng chiếm 14%, kết cấu mặt đường bê tông xi măng chiếm 36%.

Việc sử dụng kết cấu mặt đường bê tông nhựa đang là một xu thế trên thế

giới và Việt Nam với những ưu điểm trong việc sử dụng nguồn vật liệu, thời gian

thi công nhanh, giá thành rẻ và thuận lợi cho công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa

và nâng cấp (nhu cầu xây dựng kết cấu mặt đường bê tông nhựa chiếm tới trên

50%), đặt biệt với các Cảng hàng không vừa khai thác vừa thi công sửa chữa. Việc

nghiên cứu lựa chọn phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay phù hợp với

điều kiện khai thác thực tế tại các cảng hàng không, sân bay ở nước ta là rất cần

thiết nhưng hiện chưa có sự đầu tư nghiên cứu tương xứng, tiêu chuẩn TCVN

10907:2015 được ban hành trên cơ sở biên dịch từ tiêu chuẩn CHИП của Nga mà

không gắn với thực tế khai thác tại các cảng hàng không, sân bay trong cả nước.

pdf 155 trang dienloan 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN ĐÌNH CHUNG 
NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN 
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG MỀM SÂN BAY 
Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN ĐÌNH CHUNG 
NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN 
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG MỀM SÂN BAY 
Ở VIỆT NAM 
 Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 
 Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô và đường thành phố 
 Mã ngành : 62580205 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. GS. TS Phạm Huy Khang 
 2. GS. TS Vũ Đình Phụng 
HÀ NỘI, 2018
i 
LỜI CẢM ƠN 
 Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS. TS Phạm Huy 
Khang và GS. TS Vũ Đình Phụng. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy hướng dẫn 
đã chỉ dẫn tận tình, góp ý và định hướng khoa học có giá trị cho nội dung nghiên 
cứu để giúp tôi thực hiện luận án này. 
 Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô trong Bộ môn Đường Bộ, Bộ môn Đường ô tô 
và sân bay - Trường Đại học Giao thông vận tải đã động viên, nhiệt tình giúp đỡ tôi 
trong quá trình làm luận án. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Giao 
thông vận tải đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại Trường. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Công trình - 
Trường Đại học giao thông vận tải đã tạo điều kiện để tôi được học tập và nghiên 
cứu. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Thiết kế và 
Tư vấn xây dựng công trình hàng không ADCC / Quân chủng Phòng không - 
Không quân, Cục Hàng không Việt Nam, Tổng Công ty cảng hàng không Việt Nam 
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, khảo sát, nghiên cứu tại các 
Cảng hàng không, sân bay. 
 Cuối cùng, tôi xin bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình và người thân đã 
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
 Hà Nội, ngày 15 tháng 4 nĕm 2018 
 Tác giả 
 Nguyễn Đình Chung 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả 
nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, chưa được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và 
dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện 
trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Đình Chung 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cảm ơn ............................................................................................................... i 
Lời cam đoan ........................................................................................................... ii 
Mục lục ..................................................................................................................iii 
Danh mục các bảng .............................................................................................. viii 
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.................................................................................. ix 
Danh mục các chữ viết tắt, các kí hiệu ................................................................... xii 
Mở đầu .................................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG 
MỀM SÂN BAY ..................................................................................................... 5 
1.1. Tổng quan mặt đường mềm sân bay ................................................................. 5 
1.1.1. Tổng quan về mặt đường sân bay ............................................................... 5 
1.1.2. Cấu tạo chung mặt đường mềm sân bay ...................................................... 5 
1.1.3. Các yêu cầu đối với mặt đường mềm sân bay ............................................. 6 
1.1.4. Quy định về sức chịu tải kết cấu mặt đường ............................................... 7 
1.1.5. Điều kiện khai thác tại các Cảng hàng không ở nước ta .............................. 8 
1.2. Cơ sở lý thuyết tính toán ................................................................................. 12 
1.2.1. Hiện tượng phá hoại kết cấu mặt đường mềm ........................................... 12 
1.2.2. Tải trọng tàu bay tác động lên từng khu vực đường cất hạ cánh, đường lĕn, 
sân đỗ ................................................................................................................. 13 
1.3. Các phương pháp thiết kế ............................................................................... 15 
1.3.1. Phương pháp lý thuyết .............................................................................. 15 
1.3.1.1. Phương pháp thiết kế theo độ võng đàn hồi giới hạn cho phép ............... 15 
1.3.1.2. Phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn CHИП 2.05.08.85 ........................ 16 
1.3.1.3. Các phương pháp số .............................................................................. 17 
1.3.2. Các phương pháp thực nghiệm ................................................................. 17 
1.3.2.1. Phương pháp thiết kế của Công binh Mỹ (Phương pháp CBR) .............. 17 
1.3.2.2. Phương pháp thiết kế của ICAO ............................................................ 18 
1.3.2.3. Phương pháp thiết kế của Pháp .............................................................. 19 
iv 
1.3.2.4. Phương pháp thiết kế của Anh ............................................................... 20 
1.3.2.5. Phương pháp thiết kế của hãng sản xuất máy bay Boeing, Airbus .......... 21 
1.3.3. Phương pháp nửa lý thuyết, nửa thực nghiệm ........................................... 22 
1.3.3.1. Phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn AC 150/5320-6 ........................... 22 
1.3.3.2. Phương pháp thiết kế của Viện bêtông Asphalt Mỹ ............................... 23 
1.3.4. Đánh giá ưu nhược điểm các phương pháp và khả nĕng áp dụng vào Việt 
Nam ................................................................................................................... 24 
1.4. Phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 10907:2015............................... 25 
1.4.1. Tính toán theo tiêu chuẩn độ võng tương đối giới hạn .............................. 25 
1.4.2. Tính toán theo tiêu chuẩn cường độ chịu kéo uốn của các lớp BTN .......... 28 
1.4.3. Đánh giá những tồn tại của tiêu chuẩn thiết kế TCVN 10907:2015 ........... 31 
1.4.3.1. Tải trọng thiết kế ................................................................................... 31 
1.4.3.2. Chiều sâu tác dụng của tải trọng tàu bay ................................................ 32 
1.4.3.3. Tính toán độ võng tương đối do tải trọng tàu bay gây ra d .................... 32 
1.4.3.4. Tính toán độ võng tương đối giới hạn u ................................................ 32 
1.4.3.5. Quy trình thi công, nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sân bay ........... 33 
1.5. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ...................................................... 33 
1.5.1. Nghiên cứu về phương pháp thiết kế ........................................................ 33 
1.5.2. Nghiên cứu của FAA về ảnh hưởng của tần suất, áp suất bánh hơi và nhiệt 
độ cao đến sự hình thành vệt lún mặt đường BTN sân bay ................................. 35 
1.6. Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 38 
1.6.1. Kết luận Chương 1 ................................................................................... 38 
1.6.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 39 
Chương 2. ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG MỀM 
SÂN BAY ............................................................................................................ 40 
2.1. Mô hình tính ứng suất, biến dạng hệ nhiều lớp trong kết cấu mặt đường mềm 
sân bay .................................................................................................................. 40 
2.2.1. Mô hình tính toán ..................................................................................... 40 
2.2.2. Các giả thiết cơ bản .................................................................................. 40 
2.2.3. Mô hình hóa tính nhớt đàn hồi của lớp vật liệu bê tông nhựa .................... 40 
v 
2.2.4. Mô hình tác dụng của tải trọng động ......................................................... 42 
2.2. Ứng dụng phần mềm Abaqus tính ứng suất, biến dạng trong các lớp kết cấu mặt 
đường mềm sân bay ............................................................................................... 43 
2.2.1. Tổng quan về phần mềm Abaqus .............................................................. 43 
2.2.1.1. Giới thiệu chung .................................................................................... 43 
2.2.1.2. Cơ sở lý thuyết tính toán ........................................................................ 43 
2.2.1.3. Phương trình cơ sở xác định ma trận độ cứng Jacobian .......................... 47 
2.2.1.4. Phân tích mô hình chịu tác dụng của tải trọng động ............................... 50 
2.2.2. Các loại phần tử sử dụng trong tính toán ................................................... 50 
2.2.3. Đơn vị sử dụng thống nhất trong Abaqus .................................................. 51 
2.2.4. Ứng dụng phần mềm Abaqus tính ứng suất, độ võng mặt đường .............. 52 
2.2.4.1. Tính ứng suất, độ võng hệ kết cấu 1 lớp ................................................. 52 
2.2.4.2. Tính ứng suất, độ võng hệ kết cấu 2 lớp ................................................. 55 
2.2.5.3. Tính ứng suất, độ võng hệ kết cấu nhiều lớp chịu tác dụng của tải trọng 
tĩnh ..................................................................................................................... 56 
2.2.5.4. Tính ứng suất, độ võng mặt đường dưới tác dụng của tải trọng động ..... 58 
2.2.5.5. Tính ứng suất, độ võng mặt đường khi xét lớp BTN là vật liệu nhớt đàn 
hồi ...................................................................................................................... 60 
2.3. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến ứng suất, biến dạng trong kết cấu mặt 
đường mềm sân sân bay......................................................................................... 62 
2.3.1. Lựa chọn mô hình bài toán ....................................................................... 62 
2.3.2. So sánh các mô hình tính toán .................................................................. 62 
2.3.3. Ảnh hưởng của áp suất bánh hơi đến độ võng mặt đường ........................ 63 
2.3.4. Ảnh hưởng số lượng bánh trong một càng đến độ võng mặt đường .......... 65 
2.3.5. Ảnh hưởng của cường độ nền đất (CBR hoặc mô đun đàn hồi) đến độ võng 
mặt đường .......................................................................................................... 66 
2.3.6. Ảnh hưởng mô đun đàn hồi của lớp BTN đến độ võng mặt đường ........... 68 
2.3.7. Ảnh hưởng của cường độ nền đất đến ứng suất kéo dưới đáy lớp BTN ..... 69 
2.4. Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 70 
vi 
Chương 3. KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG MỀM SÂN 
BAY Ở VIỆT NAM .............................................................................................. 73 
3.1. Phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 10907:2015............................... 73 
3.1.1. Xác định chiều sâu nền đất bị nén dưới tác dụng của tải trọng tàu bay ...... 73 
3.1.2. Tính độ võng tương đối tính toán khi tải trọng ngoài toán đồ .................... 73 
3.1.3. Tính độ võng tương đối giới hạn khi tải trọng ngoài toán đồ ..................... 79 
3.1.4. Xây dựng phần mềm tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 10907:2015 .......... 81 
3.2. Phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn AC 150/5320-6F .................................. 83 
3.2.1. Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn và phạm vi nghiên cứu ........................... 83 
3.2.2. Mô hình tính toán ..................................................................................... 83 
3.2.3. Hệ số phá hủy tích lũy CDF (Cumulative Damage Factor) ....................... 85 
3.2.4. Phần mềm thiết kế FAARFIELD .............................................................. 87 
3.2.4.1. Tổng quan về phầm mềm FAARFIELD ................................................ 87 
3.2.4.2. Sơ đồ thuật toán giải của chương trình ................................................... 89 
3.2.4.3. Các bước thiết kế kết cấu mặt đường theo FAARFIELD ....................... 89 
3.2.4.4. Thông số tàu bay thiết kế ...................................................................... 90 
3.2.4.5. Tỷ lệ đi qua so với mức độ cho phép (P/C - Pass to Coverage Ratio) ..... 90 
3.2.4.6. Thông số vật liệu trong FAARFIELD .................................................... 91 
3.2.4.7. Chiều dày tối thiểu của các lớp kết cấu .................................................. 92 
3.2.5. Thiết kế kết cấu mặt đường....................................................................... 94 
3.2.5.1. Lớp mặt đường BTN ............................................................................. 94 
3.2.5.2. Lớp móng trên ....................................................................................... 94 
3.2.5.2. Lớp móng dưới ...................................................................................... 95 
3.2.5.3. Nền đường ............................................................................................. 95 
3.2.6. Những vấn đề đặt ra khi áp dụng tại Việt Nam ......................................... 96 
3.3. Ứng dụng phần mềm Abaqus thiết kế kết cấu mặt đường mềm sân bay .......... 97 
3.3.1. Mô hình tính toán ..................................................................................... 97 
3.3.2. Các giả thiết cơ bản .................................................................................. 99 
3.3.3. Các modul sử dụng trong tính toán ........................................................... 99 
3.3.4. Các bước thiết kế kết cấu mặt đường theo phần mềm Abaqus ................ 100 
vii 
3.4. Kết luận Chương 3 ........................................................................................ 101 
Chương 4. ÁP DỤNG THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ KẾT CẤU MẶT 
ĐƯỜNG MỘT SỐ CẢNG HÀNG KHÔNG ....................................................... 104 
4.1. Một số ứng dụng kết quả nghiên cứu của luận án vào thực tế ........................ 104 
4.1.1. Ứng dụng kết quả nghiên cứu sửa chữa đường cất hạ cánh 1A - Cảng hàng 
không quốc tế (HKQT) Nội Bài ....................................................................... 104 
4.1.2. Thiết kế kết cấu đường cất hạ cánh mới - Cảng HKQT Cát Bi ........... ... 
10a a
u
r
p p
N
 
Nền cát hạt trung, to và mịn, xác định theo công thức (3.9): 
 2 3
0,1125
1,889 0,0702 1,793 0,7897
10a a
u
r
p p
N
 
 Các công thức (3.7), (3.8), (3.9) được xây dựng lại từ toán đồ, chỉ áp dụng 
với các dòng tàu bay có áp suất bánh hơi 1,75ap MPa và tần suất cất cánh Nr 
150 lượt/ngày đêm, nếu tần suất cất cánh Nr 150 lượt/ngày đêm cần tính toán theo 
tiêu chuẩn của FAA hoặc các tiêu chuẩn khác để đối chiếu, so sánh và lựa chọn 
chiều dày kết cấu thiên về an toàn. 
 1.4. Xây dựng phần mềm thiết kế kết cấu mặt đường theo tiêu chuẩn TCVN 
10907:2015 đã được bổ sung một số nội dung theo kết quả nghiên cứu của tác giả 
được viết bằng ngôn ngữ Microsoft Visual Studio 2005 khi thiết kế kết cấu mặt 
đường mềm sân bay trong nước. 
 1.5. Áp dụng phần mềm Abaqus thiết kế kết cấu mặt đường mềm sân bay, 
với hệ càng bánh 1 bánh, sử dụng mô hình đối xứng trục, với hệ càng nhiều bánh, 
sử dụng mô hình 3D để tính toán. Các chỉ tiêu tính toán như sau: 
 - Tính toán theo chỉ tiêu độ võng giới hạn cho phép, theo công thức (3.18): 
 w ≤ [w] 
 - Tính toán theo chỉ tiêu cường độ chịu kéo uốn, theo công thức (3.22): 
  max  
 - Tính toán theo chỉ tiêu cường độ chịu cắt, theo công thức (3.23): 
  max  
 1.6. Việc xác định tuổi thọ của kết cấu mặt đường hiện trạng tại các sân bay 
theo tần suất, loại tàu bay khai thác thực tế dựa trên hệ số phá hủy tích lũy CDF sẽ 
129 
giúp cho đơn vị quản lý cảng hàng không lập kế hoạch sửa chữa, cải tạo nâng cấp 
kết cấu đường cất hạ cánh, đường lĕn, sân đỗ đảm bảo khai thác an toàn và hiệu 
quả. 
 2. Kiến nghị 
 2.1. Về lâu dài, kiến nghị áp dụng tiêu chuẩn AC 150/5320-6 để thiết kế kết 
cấu mặt đường cho các cảng hàng không, sân bay ở nước ta, đây là tiêu chuẩn được 
Tổ chức hàng không dân dụng thế giới ICAO khuyến cáo áp dụng và được nhiều 
nước trên thế giới đã áp dụng. Trong giai đoạn trước mắt, sử dụng song song tiêu 
chuẩn TCVN 10907:2015 có bổ sung một số nghiên cứu của tác giả và AC 
150/5320-6 thiết kế kết cấu mặt đường sân bay để so sánh, kiểm chứng và lựa chọn 
kết cấu có chiều dày lớn hơn thiên về an toàn. Sau khi có đầy đủ các nghiên cứu, 
phân tích, đánh giá, ban hành thành tiêu chuẩn TCVN để thống nhất áp dụng. 
 2.2. Kiến nghị Cục Hàng không Việt Nam sớm nghiên cứu, ban hành tiêu 
chuẩn AC 150/5320-6 thành tiêu chuẩn cơ sở để áp dụng và có những nghiên cứu 
bổ sung, hiệu chỉnh phù hợp với điều kiện nước ta, ban hành thành tiêu chuẩn Quốc 
gia phục vụ công tác thiết kế, đánh giá chất lượng mặt đường sân bay 
 2.3. Áp dụng phần mềm FAARFIELD đánh giá tuổi thọ kết cấu mặt đường 
hiện trạng tại các sân bay trong nước theo điều kiện thực tế khai thác. 
 2.4. Khảo sát nguồn vật liệu, thiết kế lựa chọn cấp phối bê tông nhựa chịu 
được ảnh hưởng của nhiệt độ cao 600C, tần suất Nr >100 lượt/ngày và áp suất bánh 
hơi đến 1,75MPa khi xây dựng các sân bay ở nước ta trong thời gian tới. 
 2.5. Nghiên cứu, biên soạn bộ tiêu chuẩn thí nghiệm, thi công và nghiệm thu 
mặt đường sân bay theo AC150/5370-10 (2014) Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu 
sân bay để áp dụng đồng bộ tại Việt Nam. Hiện nay, nước ta chưa có tiêu chuẩn 
riêng về thí nghiệm, thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu mặt đường sân bay mà 
vẫn dùng theo các tiêu chuẩn của đường bộ. 
 TK-1 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Các phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay, Tạp chí khoa học Giao 
thông vận tải số 17, 4/2007, trang 35-40. 
2. Các phương pháp quy hoạch hệ thống cảng hàng không, Tạp chí khoa học Giao 
thông vận tải số 17, 4/2007, trang 178-180. 
3. Giải pháp kỹ thuật khi nâng cấp đường cất hạ cánh 1A Cảng hàng không quốc 
tế Nội Bài, Tạp chí Giao thông vận tải số 9/2015, trang 32-34. 
4. Hiện trạng hằn lún vệt bánh tàu bay tại một số sân bay, nguyên nhân và giải 
pháp khắc phục, Tạp chí Giao thông vận tải số 3/2016, trang 57-59. 
5. Ảnh hưởng của áp suất bánh hơi và nhiệt độ cao đến hằn lún vệt bánh tàu bay, 
Tạp chí Giao thông vận tải số 4/2016, trang 57-59. 
6. Thiết kế mặt đường mềm sân bay theo tiêu chuẩn AC 150/5320-6E và những 
vấn đề đặt ra khi áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Giao thông vận tải số 7/2016, 
trang 62-65. 
7. Ứng dụng phần mềm Abaqus tính ứng suất, biến dạng kết cấu mặt đường mềm 
sân bay, Tạp chí Giao thông vận tải số 1+2/2017, trang 37-39. 
8. Chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu lập tiêu chuẩn cơ sở thiết kế sân bay cĕn cứ thủy 
phi cơ trong điều kiện Việt Nam", 7/2011. 
 TK-2 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 Tiếng Việt: 
[1] GS.TS Nguyễn Hữu Anh, Nguyễn Thị Ngọc Mai (2000), Microsoft Visual 
Basic 6.0 & Lập trình cơ sở dữ liệu, Nxb Lao động & Xã hội. 
[2] Bộ Giao thông vận tải (2009), Quy hoạch phát triển GTVT Hàng không giai 
đoạn đến 2020 và định hướng đến 2030, Cục Hàng không Việt Nam. 
[3] Bộ Giao thông vận tải (2014), "hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ 
thuật hiện hành nhằm tĕng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt 
đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô giao thông 
lớn", Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3, Vụ Khoa học công nghệ. 
[4] Bộ môn cầu đường, Khoa công trình quân sự (1987), Khảo sát và thiết kế sân 
bay, Đại học Kỹ thuật quân sự. 
[5] Nguyễn Quang Chiêu (2001), Thiết kế và xây dựng mặt đường sân bay, Nxb 
Giáo dục. 
[6] PGS.TS Trần Thị Kim Đĕng (2010), Độ bền khai thác và Tuổi thọ kết cấu mặt 
đường bê tông nhựa, Nxb Giao thông vận tải. 
[7] TS. Trần Ngọc Huy (2018), Nghiên cứu các phương pháp tính toán thiết kế kết 
cấu mặt đường mềm của các nước trên thế giới và đề xuất hướng áp dụng phù 
hợp trong điều kiện Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT. 
[8] PGS.TS Phạm Huy Khang (2007), Thiết kế và công nghệ xây dựng mặt 
đường ôtô, Đại học Giao thông vận tải. 
[9] PGS.TS Phạm Huy Khang (2008), Thiết kế mặt đường bê tông xi mĕng đường 
ô tô và mặt đường sân bay, Nxb Giao thông vận tải. 
[10] Nguyễn Đức Khuông (1990), Sân bay và Cảng hàng không dân dụng, Nxb 
Xây dựng. 
[11] GS.TS Vũ Đình Lai (2000), Lý thuyết đàn hồi, Đại học Giao thông vận tải. 
[12] Nguyễn Xuân Lựu (2000), Phương pháp phần tử hữu hạn, Đại học Giao thông 
vận tải. 
[13] TS. Nguyễn Quang Phúc (2016), "Chương 3. Nghiên cứu xây dựng phân vùng 
lựa chọn mác nhựa đường PG phù hợp với điều kiện Việt Nam", Lựa chọn 
loại nhựa đường phù hợp trong thiết kế bê tông nhựa, Trường đại học Giao 
thông vận tải. 
 TK-3 
[14] PGS.TS Vũ Đình Phụng (2003), Quy hoạch, thiết kế và khảo sát sân bay, Nxb 
Xây dựng. 
[15] PGS.TS Phạm Cao Thĕng (2007), Tính toán thiết kế mặt đường sân bay và 
đường ô tô, Nxb Xây dựng. 
[16] Nguyễn Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Lan 
Hương (2001), Cơ sở Matlab và ứng dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 
[17] GS.TS Nguyễn Viết Trung, TS Hoàng Hà, KS Lê Quang Hanh (2004), Tính 
toán kỹ thuật xây dựng trên Excel, Nxb Xây dựng. 
[18] PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh (2008), Tính toán - Thiết kế kết cấu mới và kết 
cấu gia cường mặt đường sân bay, Nxb Xây dựng. 
[19] Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 02 (2009), Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân 
dụng Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam. 
[20] Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 211 (2006), Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ 
dẫn thiết kế, Bộ Giao thông vận tải. 
[21] Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356 (2006), Quy trình thi công và nghiệm thu mặt 
đường bê tông nhựa đường Polymer, Bộ Giao thông vận tải. 
[22] Tiêu chuẩn TCVN 8753 (2011), Sân bay dân dụng - Yêu cầu chung về thiết kế 
và khai thác, Bộ Khoa học và Công nghệ. 
[23] Tiêu chuẩn TCVN 8819 (2011), Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi 
công và nghiệm thu, Bộ Khoa học và Công nghệ. 
[24] Tiêu chuẩn TCVN 10709 (2015), Sân bay dân dụng - Mặt đường sân bay - 
Yêu cầu thiết kế, Bộ Khoa học và Công nghệ. 
[25] Thủ tướng Chính phủ (2009), "Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng 
không, giai đoạn đến nĕm 2020 và định hướng đến nĕm 2030", Quyết định số 
21/QĐ-TTg ngày 08/1, Vĕn phòng Chính phủ. 
[26] Ban Khai thác cảng, Hồ sơ khai thác cảng hàng không, sân bay, Tổng công ty 
Cảng hàng không Việt Nam - CTCP. 
[27] Ban Khai thác cảng, Số liệu khí tượng phục vụ khai thác (từ 2012 đến 8/2017), 
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP. 
[28] Hồ sơ Quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Cát Bi, thành phố Hải Phòng 
(2012), Công ty ADCC/QC-PKKQ. 
 TK-4 
[29] Hồ sơ Quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai 
(2011), Công ty Tư vấn sân bay Nhật Bản (JAC). 
Tiếng Anh: 
[30] Airbus S.A.S (2011), "Airbus A321-200", Airplane Characteristics for Airport 
Planning, Airbus Industrie, France. 
[31] Airbus S.A.S (2014), "Airbus A330-300", Airplane Characteristics for Airport 
Planning, Airbus Industrie, France. 
[32] Airbus S.A.S (2014), "Airbus A340-300", Airplane Characteristics for Airport 
Planning, Airbus Industrie, France. 
[33] Airbus S.A.S (2015), "Airbus A350-900", Airplane Characteristics for Airport 
Planning, Airbus Industrie, France. 
[34] Airbus S.A.S (2014), "Airbus A380-800", Airplane Characteristics for Airport 
Planning, Airbus Industrie, France. 
[35] A. F. Stock, B. Sc, M. Phil (1979), Flexible Pavement Design, University of 
Nottingham, England. 
[36] Boeing Commercial Airplanes (2011), "Boeing 747-400", Airplane 
Characteristics for Airport Planning, United Aircraft Corporation, USA. 
[37] Boeing Commercial Airplanes (2002), "Boeing 757-300", Airplane 
Characteristics for Airport Planning, United Aircraft Corporation, USA. 
[38] Boeing Commercial Airplanes (2011), "Boeing 767-300", Airplane 
Characteristics for Airport Planning, United Aircraft Corporation, USA. 
[39] Boeing Commercial Airplanes (2015), "Boeing 777-200LR", Airplane 
Characteristics for Airport Planning, United Aircraft Corporation, USA. 
[40] Boeing Commercial Airplanes (2011), "Boeing 777-300ER", Airplane 
Characteristics for Airport Planning, United Aircraft Corporation, USA. 
[41] Boeing Commercial Airplanes (2014), "Boeing 787-8/9", Airplane 
Characteristics for Airport Planning, United Aircraft Corporation, USA. 
[42] Dassault Systemes Simulia Corp (2012), Abaqus 6.12 – Theory Manual, 
Providence RI, USA. 
[43] Dassault Systemes Simulia Corp (2012), Abaqus 6.12 – Abaqus/CAE User’s 
Manual, Providence RI, USA. 
 TK-5 
[44] Dassault Systemes Simulia Corp (2012), Abaqus 6.12 – Getting Started with 
Abaqus, Providence RI, USA. 
[45] David R. Brill (2011), FAARFIELD 1.3. Hands on Training, Ferderal Aviation 
Administration. 
[46] EJ. Yoder and MW.Witczak (1975), Principles of Pavement Design, John 
Wiley & Sons INS, USA. 
[47] European Asphalt Pavement Association (2003), Airfield Uses of Alphalt, AD 
Breukelen, The Netherlands. 
[48] Francisco.E.J, Evandro.P.J, Jorge.B.S (2005), Viscoelastic and Elastic 
Structural Analysis of Flexible Pavement, Department of Transportation 
Engineering, Federal University of Ceará-UFC, Brazil. 
[49] Injun Song & Navneet Garg (2010), "High tire pressure and Temperature 
effects on hot mix asphalt concrete permanent deformation using customized 
Asphat Pavement Analyzer (APA) (2010)", Presented for the 2010 FAA 
Worldwide Airport Technology Transfer Conference Atlantic City, New 
Jersey, USA. 
[50] International Civil Aviation Organization - ICAO (2016), "ANNEX 14, 
Volume 1 - Aerodrome Design and Operation", International Standards and 
Recommended Practices, Montreal, Quebec, Canada. 
[51] International Civil Aviation Organization - ICAO (1983), "Part 3. Pavement", 
Aerodrome Design Manual (Doc 9157-AN/901), 1000 Sherbrooke Street 
West, Suite 400, Montreal, Quebec, Canada. 
[52] J.Ciambella, M.Destrade, R.W.Ogden (2009), On the Abaqus FEA Model of 
Finite Viscoelasticity, University of Glasgow, G12 8QW, United Kingdom. 
[53] J.Ciambella, M.Destrade, R.W.Ogden (2013), On the Abaqus FEA Model of 
Finite Viscoelasticity, University of Glasgow, G12 8QW, United Kingdom. 
[54] J.Yoshimura, S.Ushio, T.Sugawara (1972), Stresses in Multi Layered Systems, 
Hokkaido University, Japan. 
[55] Zocher et al (1997), Three-Dimensional Finite Element Formjkulation for 
Thermoviscoelastic Orthotropic Media, Journal of Numerical Methods in 
Engineering, USA. 
 TK-6 
[56] Lee H.J & Kim Y.R (1998), Viscoelasticity Constitutive Model for Asphalt 
Concrete under Cyclic Loading, Journal of Engineering Mechanics. 
[57] M. Wensel, A. Shalaby, M. Thiessen, V. Mah (2002), Investigation of Asphalt 
Pavement Rutting at two Canadian Airfields, Department of Civil 
Engineering, University of Manitoba, Canada. 
[58] O.C. Zienkiewicz and R.L. Taylor (2000), The Finite Element Method - Fifth 
edition, Butterworth-Heinemann, England; 
[59] Richard de Neufville & Amedeo R. Odoni (2013), "Planning, Design, and 
Management", Airport Systems, McGraw-Hill, Inc, USA. 
[60] Robert Horonjeff & FrancisX (1994), Planning & Design of Airports - Fourth 
Edition, McGraw-Hill, Inc, USA. 
[61] Robert Horonjeff, FrancisX MC Kelvey, William J. Sproule, Seth B Young 
(2010), Planning & Design of Airports -Fifth Edition, McGraw-Hill, Inc, 
USA. 
[62] Seth B Young & Alexander T.Wells (2011), Airport Planning and 
Management - Sixfth Edition, McGraw-Hill, Inc, USA. 
[63] U.S. Department of Transportation (1979), "Airport Pavement Design and 
Evaluation", Advisory Circular - AC No 150/5320-6D, Ferderal Aviation 
Administration. 
[64] U.S. Department of Transportation (2009), "Airport Pavement Design and 
Evaluation", Advisory Circular - AC No 150/5320-6E, Ferderal Aviation 
Administration . 
[65] U.S. Department of Transportation (2016), "Airport Pavement Design and 
Evaluation", Advisory Circular - AC No 150/5320-6F, Ferderal Aviation 
Administration. 
[66] U.S. Department of Transportation (2011), "Standardized Method of Airport 
Pavement Strength - PCN", Advisory Circular - AC No 150/5335-5B, Ferderal 
Aviation Administration. 
[67] U.S. Department of Transportation (2014), "Standards for Specifying 
Construction of Airports", Advisory Circular - AC 150/5370-10G, Ferderal 
Aviation Administration. 
 TK-7 
[68] Yang H.Huang (2004), Pavement Analysis and Design, Pearson Prentice Hall, 
USA; 
[69] Zhang Qi-sen, Chen Yu-Liang, Li Xue-Lian (2009), Rutting in Asphalt 
Pavement under Heavy Load and High Temperature, Changsha University of 
Science and Technology, China. 
Tiếng Nga: 
[70] В.А. Кульчицкий, B.A. Mакагонов (2002), АЗРОДРОИМНЫЕ 
ПОКРЫТИЯ СОВРЕМЕННЫЙ ВЗГЛЯД, Физматлпт, МоскВа. 
[71] Минстрой России (1996), CTPOИTEЉHЫE HOPMЫ И ИPABИЛA 
POCCИЙCKOЙ ФEДEPAЦИИ-AЭРОДРОМЫ CHИП 32-03, TpaнсПopТ, 
Москва. 
[72] Минстрой России (2012), CTPOИTEЉHЫE HOPMЫ И ПPABИЛA 
POCCИЙCKOЙ ФEДEPAЦИИ-AЭРОДРОМЫ CHИП 32-03, TpaнсПopТ, 
Москва. 
[73] Госстрой СССР (1985), CTPOИTEЉHЫE HOPMЫ И ПPABИЛA 
POCCИЙCKOЙ ФEДEPAЦИИ - AЭРОДРОМЫ CHИП 2.05.08, 
TpaнсПopТ, Москва. 
[74] Γлyшков.Г.И (1992), ИЗЫСКАНИЯ И ΠΡΟΕКТИРОВАНИЕ 
АЗРОДРОМО, TpaнсПopТ, МоскВа. 
[75] Γлyшков.Г.И (1994), ЖЕСТКИЕ ПОКРЫТИЯ АЗРОДРОМОВ И 
АВТОМОБИЛЬНЬІХ ДОРОГ, TpaнсПopТ, МоскВа. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_gop_phan_hoan_thien_phuong_phap_thiet_ke.pdf
  • doc1. Thong tin nhung dong gop cua luan an (Viet, Eng).doc
  • pdf3. Thuyet minh tom tat (Viet).pdf
  • pdf4. Thuyet minh tom tat (Eng).pdf