Luận án Nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng
Cận thị là tật khúc xạ hay gặp nhất, chiếm 1/4 dân số trên thế giới. Theo số liệu của Viện Thị giác Brien Holden, có khoảng 1,45 tỷ người bị cận thị trong năm 2010 và dự đoán sẽ tăng lên khoảng 2,5 tỷ vào năm 2020 [1]. Tại Mỹ, tỷ lệ cận thị là 25% năm 1983 và tăng lên 45% năm 1990 [2]. Tại châu Á, 80-90% học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học ở các khu vực thành thị ở Singapore, Trung quốc, Đài loan, Hồng kông, Nhật bản và Hàn quốc bị cận thị [3]. Tại Việt nam, theo điều tra một số trường đại học, tỷ lệ tật khúc xạ là 30%, riêng cận thị chiếm 28% [4]. Cận thị gồm cận thị học đường và cận thị tiến triển hay cận thị nặng. Cận thị nặng chiếm khoảng 2,1% dân số thế giới và là nguyên nhân thứ 7 gây mù ở Mỹ [2] và nguy cơ trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Trung quốc [1]. Cận thị nặng làm gia tăng nguy cơ các vấn đề nghiêm trọng ở mắt như bong võng mạc, đục thể thủy tinh, tăng nhãn áp, có thể dẫn đến mất thị lực và mù. Vì vậy điều trị cận thị nặng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nhãn khoa trên thế giới.
Có rất nhiều phương pháp điều trị cận thị nặng, từ các phương pháp không phẫu thuật như đeo kính gọng, kính tiếp xúc. đến các phương pháp phẫu thuật như tác động lên giác mạc, lên thể thuỷ tinh. Đeo kính gọng hoặc kính tiếp xúc dù có cải thiện được thị lực nhưng vẫn gây nhiều bất tiện cho người sử dụng. Một số người không thể đeo được kính gọng do nghề nghiệp, do lệch khúc xạ . Một số người không đeo được kính tiếp xúc do tác dụng phụ của nó như viêm nhiễm, khô mắt . khiến kính tiếp xúc không được sử dụng rộng rãi. Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ cũng được nghiên cứu từ lâu trên thế giới. Các phương pháp phẫu thuật tác động lên củng mạc, lên giác mạc hay lên thể thuỷ tinh đều tổn hại ít nhiều đến các thành phần của mắt và gây ra một số biến chứng nhất định. Một số phương pháp phổ biến hiện nay như LASIK, SMILE. có kết quả tốt với mắt cận thị dưới 10D, tuy nhiên khó triệt tiêu hết độ cận với mắt cận thị nặng trên 10D và chống chỉ định với mắt có giác mạc mỏng, giác mạc hình chóp, khô mắt.Phương pháp lấy thể thủy tinh còn trong đặt thể thủy tinh nhân tạo cũng cho những kết quả rất đáng khích lệ, tuy nhiên không bảo tồn được khả năng điều tiết của thẻ thủy tinh.
Gần đây các tác giả trên thế giới đã nghiên cứu một phương pháp tăng cường lực khúc xạ cho nhãn cầu, đó là phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) hậu phòng trên mắt còn thể thủy tinh để điều trị cận thị. Phương pháp này xuất hiện từ năm 1997 và đã thực hiện được hơn 400000 ca trên thế giới (theo thống kê của hãng STAAR). Đến nay, phương pháp này tỏ ra phù hợp sinh lý hơn cả. Ngoài việc đặt một TTTNT xen giữa mặt sau mống mắt và mặt trước thể thuỷ tinh thay cho một kính phân kỳ dùng ngoài, phương pháp này không tác động nặng nề đến bất kỳ thành phần nào của mắt. Đồng thời, theo nhiều kết quả nghiên cứu, đây là phương pháp cho kết quả cải thiện thị lực cao và ít biến chứng [5],[6],[7],[8].
Ở Việt nam, đây là một phẫu thuật mới, chưa có nhiều báo cáo đi sâu nghiên cứu toàn diện và có hệ thống cũng như đánh giá kết quả lâu dài. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả lâu dài của phương pháp phẫu thuật đặt TTTNT trên mắt còn TTT điều trị cận thị nặng.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả của phẫu thuật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH THỦY Nghiªn cøu hiÖu qu¶ l©u dµi cña ph¬ng ph¸p ®Æt thÓ thñy tinh nh©n t¹o trªn m¾t cßn thÓ thñy tinh ®iÒu trÞ cËn thÞ nÆng LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH THỦY Nghiªn cøu hiÖu qu¶ l©u dµi cña ph¬ng ph¸p ®Æt thÓ thñy tinh nh©n t¹o trªn m¾t cßn thÓ thñy tinh ®iÒu trÞ cËn thÞ nÆng Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số : 62720157 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Đỗ Như Hơn 2. PGS.TS. Vũ Thị Bích Thủy HÀ NỘI - 2015 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình từ các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Phẫu thuật tạo hình Trường Đại học Y Hà Nội Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương Khoa Tạo hình thẩm mỹ Bệnh viện Mắt Trung ương Khoa Glocom Bệnh viện Mắt Trung ương Khoa Điều trị theo yêu cầu Bệnh viện Mắt Trung ương Đã tạo mọi điều kiện thuận cho tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án. Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn GS.TS Đỗ Như Hơn, PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy, PGS.TS Phạm Trọng Văn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, cho tôi những lời khuyên và những đóng góp quý báu trong suốt thời gian nghiên cứu, dạy bảocho tôi kiến thức, phương pháp nghiên cứu, những phẩm chất cần có của một người làm khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng cơ sở, hội đồng cấp trường đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ chỉ bảo và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận án. Xin cám ơn và ghi nhận tấm lòng của bạn bè, đồng nghiệp, gia đinh luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu. Hà Nội, ngày 16tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thanh Thủy, nghiên cứu sinh khóa 28 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Đỗ Như Hơn và PGS.TS. Vũ Thị Bích Thủy. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thanh Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCVA : Thị lực chỉnh kính tốt nhất (best corrected visual acuity) ICL : Thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng của STAAR (Implantable collamer lens) IOL : Thể thủy tinh nhân tạo () KXTĐC : Khúc xạ tương đương cầu PC IOL : Thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng (Post chamber IOL) PC PIOL : Thể thủy tinh hậu phòng trên mắt còn thể thủy tinh (Post chamber Phakic IOL) PIOL :Thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh PMMA :Polymethylmethacrylate TTT :Thể thủy tinh TTTNT :Thể thủy tinh nhân tạo UCVA :Thị lực không kính (under corrected visual acuity) Optic : Phần quang học của thể thuỷ tinh nhân tạo Vault : Khoảng cách giữa mặt sau thể thủy tinh nhân tạo và mặt trước thể thủy tinh (trong luận án) Phakic IOL: Thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh Phakic ICL : Thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng trên mắt còn thể thủy tinh MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC danh môc b¶ng Bảng 1.1: Kết quả điều trị của các loại Phakic IOL 13 Bảng 1.2: Biến chứng của phẫu thuật phakic 14 Bảng 1.3: Kết quả điều trị phakic ICL của một số tác giả 21 Bảng 1.4: Kết quả của Phakic ICL và LASIK 22 Bảng 1.5: Kết quả sau mổ Visian Toric và WFG- LASIK 23 Bảng 1.6: Kết quả sau mổ VisianToric ICL và PRK + MMC VISX Star S3 24 Bảng 1.7: Kết quả sau mổ VisianToric ICL và WFG-PRK VISX CustomVue S4 IR,WFG-LASEK Wave Allegretto Eye-Q 25 Bảng 1.8: Kết quả phương pháp Phakic và lấy TTT còn trong, đặt TTTNT 26 Bảng 1.9: Tỷ lệ đục thể thuỷ tinh sau đặt ICL 28 Bảng 1.10: Độ lệch của trục ICL so với trục ban đầu 30 Bảng 1.11: Tỷ lệ ICL lệch trục 31 Bảng 1.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ 34 Bảng 2.1: Đánh giá chung kết quả phẫu thuật 51 Bảng 2.2: Các biến số nghiên cứu 53 Bảng 3.1: Các đặc điểm trước mổ 56 Bảng 3.2: Khúc xạ trước mổ 56 Bảng 3.3: Mức độ tật khúc xạ trước mổ 57 Bảng 3.4: Đặc điểm về giải phẫu trước mổ 58 Bảng 3.5: Khúc xạ cầu tồn dư sau mổ 61 Bảng 3.6: Thị lực không kính sau mổ so với thị lực không kính trước mổ 66 Bảng 3.7: Thị lực không kính sau mổ so với thị lực chỉnh kính tốt nhất trước mổ 67 Bảng 3.8: Kết quả thị lực không kính sau mổ theo nhóm khúc xạ tđương cầu 70 Bảng 3.9: Thị lực có kính sau mổ so với thị lực chỉnh kính tốt nhất trước mổ 72 Bảng 3.10: Kết quả thị lực có kính sau mổ theo nhóm khúc xạ tương đương cầu 74 Bảng 3.11: Thay đổi số lượng tế bào nội mô giác mạc 77 Bảng 3.12: Thay đổi độ sâu tiền phòng trước và sau phẫu thuật 77 Bảng 3.13: Thay đổi vault trước và sau phẫu thuật 78 Bảng 3.14: Thay đổi nhãn áp trước và sau phẫu thuật 79 Bảng 3.15: Chỉ số an toàn theo thời gian 80 Bảng 3.16: Đánh giá chung kết quả phẫu thuật theo các mức độ 81 Bảng 3.17: Khúc xạ cầu tồn dư theo nhóm mức độ khúc xạ trước mổ 85 Bảng 3.18: Khúc xạ trụ theo mức độ khúc xạ 86 Bảng 3.19: Khúc xạ tương đương cầu theo mức độ khúc xạ 87 Bảng 3.20: Kết quả thị lực không kính sau mổ theo nhóm khúc xạ cầu 88 Bảng 3.21: Kết quả thị lực không kính sau mổ theo nhóm khúc xạ trụ 89 Bảng 3.18: Kết quả thị lực không kính sau mổ theo nhóm thị lực trước mổ 90 Bảng 3.22: Kết quả thị lực không kính sau mổ theo mức độ thị lực 91 Bảng 4.1: Kết quả về tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân 96 Bảng 4.2: Kết quả lâu dài khúc xạ tồn dư sau mổ theo một số tác giả 99 Bảng 4.3: Khúc xạ tồn dư sau mổ theo nhóm cận thị nặng 100 Bảng 4.4: Kết quả khúc xạ tồn dư sau mổ theo một số tác giả 101 Bảng 4.5: Kết quả thị lực sau mổ 102 Bảng 4.6: Số hàng thị lực sau mổ với thử kính tốt nhất trước mổ 104 Bảng 4.7: Các biến chứng của phẫu thuật 106 Bảng 4.8: Tỷ lệ đục thể thuỷ tinh sau đặt ICL 109 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Khúc xạ cầu trước và sau mổ theo thời gian 59 Biểu đồ 3.2. Khúc xạ cầu trước và sau mổ theo mức độ khúc xạ trước mổ 60 Biểu đồ 3.3. Khúc xạ trụ trước và sau mổ theo thời gian 62 Biểu đồ 3.4. Khúc xạ trụ trước và sau mổ theo mức độ khúc xạ 62 Biểu đồ 3.5. Khúc xạ trụ tồn dư sau mổ 63 Biểu đồ 3.6. Khúc xạ tương đương cầu trước và sau mổ theo thời gian 64 Biểu đồ 3.7. Khúc xạ tương đương cầu trước và sau mổ theo mức độ khúc xạ 64 Biểu đồ 3.8. Khúc xạ tương đương cầu sau mổ theo nhóm khúc xạ tồn dư sau mổ 65 Biểu đồ 3.9. Thị lực không kính sau mổ theo mức độ thị lực 68 Biểu đồ 3.10. Thị lực không kính sau mổ theo mức độ khúc xạ cầu trước mổ 69 Biểu đồ 3.11. Thị lực không kính sau mổ theo mức độ khúc xạ trụ trước mổ 71 Biểu đồ 3.12. Kết quả thị lực có kính sau mổ theo nhóm thị lực 73 Biểu đồ 3.13. Số hàng thị lực không kính sau mổ so với thị lực không kính và chỉnh kính tốt nhất trước mổ 75 Biểu đồ 3.14. Hàng thị lực tăng (không kính sau mổ với có kính trước mổ) theo nhóm khúc xạ tương đương cầu 76 Biểu đồ 3.15. Mối liên quan giữa trục nhãn cầu và khúc xạ cầu trước mổ 82 Biểu đồ 3.16. Mối liên quan giữa trục nhãn cầu và khúc xạ cầu sau mổ 2 năm 82 Biểu đồ 3.17. Mối liên quan giữa trục nhãn cầu và Vault sau mổ 1 tuần 83 Biểu đồ 3.18. Mối liên quan giữa trục nhãn cầu và Vault sau mổ 2 năm 83 Biểu đồ 3.19. Mối liên quan giữa trục nhãn cầu và độ sâu tiền phòng 84 Biểu đồ 3.20. Mối liên quan khúc xạ cầu trước mổ và khúc xạ cầu sau mổ 2 năm 84 Biểu đồ 3.21. Mối liên quan xạ cầu trước mổ và thị lực không kính sau mổ 2 năm 85 Biểu đồ 3.22. Thị lực không kính sau mổ theo nhóm khúc xạ tương đương cầu 90 danh môc h×nh Hình 1.1: Rạch giác mạc hình nan hoa 5 Hình 1.2. Đặt thấu kính trong bề dày giác mạc 6 Hình 1.3: Phakic IOL tiền phòng 11 Hình 1.4: TTTNT cài mống mắt 11 Hình 1.5: Đặt TTTNT hậu phòng trên mắt còn thể thủy tinh 15 Hình 1.6: Hiện tượng đẩy điện tích dọc theo diện tiếp xúc 16 Hình 1.7: TTTNT collamer ngăn lắng đọng tế bào và protein 16 Hình 1.8: TTTNT (ICL) V4 và Toric ICL 17 Hình 1.9: Độ xoay trục Toric ICL theo các tác giả 29 Hình 1.10: Trục ICL so với trục ngang của nhãn cầu 30 Hình 1.11: Sau mổ đặt ICL 1 tháng 31 Hình 2.1: Bộ dụng cụ đặt ICL 41 Hình 2.2: Bơm ICL 45 Hình 2.3: Bơm viscoelastic lên trên ICL 45 Hình 2.4: Khám đèn khe sau phẫu thuật 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị là tật khúc xạ hay gặp nhất, chiếm 1/4 dân số trên thế giới. Theo số liệu của Viện Thị giác Brien Holden, có khoảng 1,45 tỷ người bị cận thị trong năm 2010 và dự đoán sẽ tăng lên khoảng 2,5 tỷ vào năm 2020 [1]. Tại Mỹ, tỷ lệ cận thị là 25% năm 1983 và tăng lên 45% năm 1990 [2]. Tại châu Á, 80-90% học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học ở các khu vực thành thị ở Singapore, Trung quốc, Đài loan, Hồng kông, Nhật bản và Hàn quốc bị cận thị [3]. Tại Việt nam, theo điều tra một số trường đại học, tỷ lệ tật khúc xạ là 30%, riêng cận thị chiếm 28% [4]. Cận thị gồm cận thị học đường và cận thị tiến triển hay cận thị nặng. Cận thị nặng chiếm khoảng 2,1% dân số thế giới và là nguyên nhân thứ 7 gây mù ở Mỹ [2] và nguy cơ trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Trung quốc [1]. Cận thị nặng làm gia tăng nguy cơ các vấn đề nghiêm trọng ở mắt như bong võng mạc, đục thể thủy tinh, tăng nhãn áp, có thể dẫn đến mất thị lực và mù. Vì vậy điều trị cận thị nặng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nhãn khoa trên thế giới. Có rất nhiều phương pháp điều trị cận thị nặng, từ các phương pháp không phẫu thuật như đeo kính gọng, kính tiếp xúc... đến các phương pháp phẫu thuật như tác động lên giác mạc, lên thể thuỷ tinh. Đeo kính gọng hoặc kính tiếp xúc dù có cải thiện được thị lực nhưng vẫn gây nhiều bất tiện cho người sử dụng. Một số người không thể đeo được kính gọng do nghề nghiệp, do lệch khúc xạ ... Một số người không đeo được kính tiếp xúc do tác dụng phụ của nó như viêm nhiễm, khô mắt .... khiến kính tiếp xúc không được sử dụng rộng rãi. Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ cũng được nghiên cứu từ lâu trên thế giới. Các phương pháp phẫu thuật tác động lên củng mạc, lên giác mạc hay lên thể thuỷ tinh đều tổn hại ít nhiều đến các thành phần của mắt và gây ra một số biến chứng nhất định. Một số phương pháp phổ biến hiện nay như LASIK, SMILE... có kết quả tốt với mắt cận thị dưới 10D, tuy nhiên khó triệt tiêu hết độ cận với mắt cận thị nặng trên 10D và chống chỉ định với mắt có giác mạc mỏng, giác mạc hình chóp, khô mắt...Phương pháp lấy thể thủy tinh còn trong đặt thể thủy tinh nhân tạo cũng cho những kết quả rất đáng khích lệ, tuy nhiên không bảo tồn được khả năng điều tiết của thẻ thủy tinh. Gần đây các tác giả trên thế giới đã nghiên cứu một phương pháp tăng cường lực khúc xạ cho nhãn cầu, đó là phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) hậu phòng trên mắt còn thể thủy tinh để điều trị cận thị. Phương pháp này xuất hiện từ năm 1997 và đã thực hiện được hơn 400000 ca trên thế giới (theo thống kê của hãng STAAR). Đến nay, phương pháp này tỏ ra phù hợp sinh lý hơn cả. Ngoài việc đặt một TTTNT xen giữa mặt sau mống mắt và mặt trước thể thuỷ tinh thay cho một kính phân kỳ dùng ngoài, phương pháp này không tác động nặng nề đến bất kỳ thành phần nào của mắt. Đồng thời, theo nhiều kết quả nghiên cứu, đây là phương pháp cho kết quả cải thiện thị lực cao và ít biến chứng [5],[6],[7],[8]. Ở Việt nam, đây là một phẫu thuật mới, chưa có nhiều báo cáo đi sâu nghiên cứu toàn diện và có hệ thống cũng như đánh giá kết quả lâu dài. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng” nhằm 2 mục tiêu sau: Đánh giá hiệu quả lâu dài của phương pháp phẫu thuật đặt TTTNT trên mắt còn TTT điều trị cận thị nặng. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả của phẫu thuật. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. CẬN THỊ NẶNG 1.1.1. Định nghĩa cận thị nặng Cận thị trên 6D gọi là cận thị nặng. Cận thị nặng gây giảm thị lực trầm trọng và làm biến đổi chất lượng hình ảnh nhìn thấy, đồng thời có rất nhiều biến đổi dịch kính võng mạc, có nguy cơ cao gây mù lòa. Vì vậy cận thị nặng gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân. 1.1.2. Các nguy cơ của cận thị nặng * Thoái hoá dịch kính: xuất hiện sớm, giảm thị lực thường do bong dịch kính phía sau, rách võng mạc, nếu rách qua một mạch máu nhỏ gây xuất huyết dịch kính, làm thị lực giảm trầm trọng hơn. * Teo hắc mạc: teo hắc mạc quanh gai hoặc thoái hoá ở bờ liềm cận thị. * Giãn lồi củng mạc: những vùng giãn lồi củng mạc gây teo hắc mạc, thường mất tuần hoàn hắc mạc. * Tân mạch dưới võng mạc: quá trình giãn phình củng mạc phía sau có thể ảnh hưởng đến vùng hoàng điểm, rách màng Bruch, là điều kiện hình thành màng tân mạch dưới võng mạc. Các tân mạch này thường gây ra xuất tiết hoặc xuất huyết, theo thời gian, màng tân mạch xơ hoá, có thể làm bong võng mạc. * Các biến đổi của hoàng điểm: tăng sắc tố dạng hạt vùng hoàng điểm, thoái hoá hoàng điểm, lỗ hoàng điểm, bong võng mạc. * Các thoái hoá đáy mắt chu biên: có từ 5-7% bệnh nhân cận thị có vết rách ở vùng chu biên võng mạc. Những thoái hóa cần điều trị dự phòng là thoái hóa rào, thoái hóa bọt sên, vết rách hoặc lỗ võng mạc.. [2]. * Bong võng mạc ở mắt cận thị: cận thị càng cao càng dễ bị bong võng mạc, theo William LJ [9], người cận thị trên -5D có nguy cơ bong võng mạc là 2,4% cao hơn 40 lần so với người có mắt chính thị (0,06%). Theo Philip J.P [10] nguy cơ này còn cao hơn rất nhiều, cận thị trên - 6D làm tăng nguy cơ có vết rách lên 90 lần, bong võng mạc hai bên gặp từ 8-32% những người bị cận thị cao. 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG 1.2.1. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật 1.2.1.1. Chỉnh kính gọng Đây là phương pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng có một số nhược điểm nhất định như không sử dụng khi hai mắt chênh lệch khúc xạ quá cao (trên 3D), thu hẹp thị trường, nhận thức chiều sâu bị hạn chế. Đeo kính gọng gây nhiều phiền toái, bất tiện khi sinh hoạt, chơi thể thao, bơi lội, trời mưa và một số nghề nghiệp như: diễn viên, vận động viên....không đeo được kính vì lý do thẩm mỹ... 1.2.1.2. Đặt kính tiếp xúc Phương pháp này cải thiện được thẩm mỹ, tăng thị lực bằng giảm hiện tượng thu nhỏ ảnh và mở rộng thị trường, tăng kích thước ảnh. Tuy nhiên dùng kính tiếp xúc cũng có những hạn chế như đòi hỏi người dùng phải có kỹ năng chăm sóc, bảo quản kính, chống chỉ định những trường hợp viêm nhiễm ở giác mạc, không thích hợp với điều kiện nước ta khí hậu nóng ẩm, môi trường ô nhiễm, bụi bặm, đeo kính tiếp xúc lâu ngày dễ gây viêm giác mạc chấm nông, viêm giác mạc do ký sinh trùng..., hơn nữa giá thành của kính ti ... Th. 19 Nữ MT 63 13772/08 Bùi Thị H. 28 Nữ MP 64 13772/08 Bùi Thị H. 28 Nữ MT 65 13375/08 Nguyễn Thị T. 25 Nữ MP 66 13375/08 Nguyễn Thị T. 25 Nữ MT 67 401/09 Trần Văn D 21 Nam MP 68 401/09 Trần Văn D 21 Nam MT 69 684/09 Đinh Tiến T. 22 Nam MP 70 684/09 Đinh Tiến T. 22 Nam MT 71 4952/09 Nguyễn Đức M. 24 Nam MP 72 4952/09 Nguyễn Đức M. 24 Nam MT 73 7367/09 Nguyễn Thị P. 23 Nữ MP 74 7367/09 Nguyễn Thị P. 23 Nữ MT 75 397/09 Hoàng Thị Tuyết N. 28 Nữ MP 76 397/09 Hoàng Thị Tuyết N. 28 Nữ MT 77 7486/09 Vũ Thị D. 21 Nữ MP 78 7486/09 Vũ Thị D. 21 Nữ MT 79 3439/10 Nguyễn Thị M. 26 Nữ MP 80 3439/10 Nguyễn Thị M. 26 Nữ MT 81 1079/10 Vũ Hồng A. 19 Nữ MP 82 1079/10 Vũ Hồng A. 19 Nữ MT 83 3242/10 Trần Văn A 27 Nam MP 84 3242/10 Trần Văn A 27 Nam MT 85 3224/10 Ngô Thị H. 28 Nữ MP 86 3224/10 Ngô Thị H. 28 Nữ MT 87 5278/10 Phạm Thị C. 29 Nữ MT 88 9048/10 Đỗ Thị L. 23 Nữ MP 89 3235/10 Hoàng Thị D. 25 Nữ MT 90 5232/10 Hoàng Thị Cẩm N. 18 Nữ MT 91 9490/10 Hồ Hoàng Đ. 20 Nam MP 92 9490/10 Hồ Hoàng Đ. 20 Nam MT 93 6507/11 Trần Thị H. 22 Nữ MP 94 6507/11 Trần Thị H. 22 Nữ MT 95 3511/11 Nguyễn Hữu T. 21 Nam MP 96 3511/11 Nguyễn Hữu T. 21 Nam MT 97 7329/11 Nguyễn Quang H. 23 Nam MP 98 7329/11 Nguyễn Quang H. 23 Nam MT 99 15649/12 Nguyễn Thanh T. 32 Nữ MP Xác nhận của thầy hướng dẫn Xác nhận của bệnh viện mắt TW Đã ký Đã ký PGS.TS.Vũ Thị Bích Thủy Ths.Bs. Hoàng Minh Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Brien Holden Vision Institute data. (2010). Hội Nhãn Khoa Mỹ (2001-2002) Quang học, Khúc xạ & kính tiếp xúc- Tài liệu dịch – Nguyễn Đức Anh dịch, tập 3, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội. Morgan IG, Ohnomatsui K, Saw SM. (2012). Myopia. The Lancet Vol 379 May 5. Hoàng Thị Lũy & CS (1999). Khảo sát hình thị lực & tật khúc xạ của học sinh, sinh viên trường Phổ thông trung học và phổ thông chuyên tại TP HCM. Nội san Nhãn khoa số 2, 74-83 Brigit L, Stefan P, Geral S, Christian S, Carmen F, Irene D, Christian S (2004), Long-term results of implantation of phakic posterior chamber Intraocular lenses. J Cataract Refract Surg, 30: 2269-2276 Sander DR, David S, Robert M, David B, John Vukich, Stephen S, Steven S, (2006), Toric Implantable Collamer Lens for Moderate to High Myopic Astigmatism. - Ophthalmology, 114. 54-61 FDA Mỹ, (2004), United states Food and Drug Administration Clinical Trial of the Implantable Collamer Lens (ICL) for Moderate to High Myopia. Three-year Follow-up, Ophthalmology, 111.1683-1692 FDA MỸ (2003), U.S Food and Drug Administration Clinical Trial of The Implantable Contact Lens for Moderate to High Myopia, Ophthalmology, 110. 255-266. William LJ, Anthony A (2004), Optometric clinical practice guideline care of the patient with retinal detachment and related peripheral vitreoretinal disease, Healthy people 2010 vision, 2, 6, 14- 24 Philip JP, Jennifer PC (2004), Northern New Zealand Rhematogenous Retinal detachments, Clinical and experimental Ophthalmology, vol.32, 603- 606 Brian JC (1985). The Myopias Basic Science and clinical management (163-166; 271-284; 169-385) Nguyễn Đức Anh (2000). Nghiên cứu phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa điều trị cận thị. Luận án tiến sĩ. ĐH Y Hà nội Hoàng Trần Thanh (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của cận thị nặng ở người trưởng thành và kết quả điều trị bằng tán nhuyễn thể thủy tinh. Luận án tiến sĩ. ĐH Y Hà nội, 54-83 Baikoff G, Arne JL et al (1998). Angle-fixated anterior chamber phakic intraocular lens for myopia of -7D to -19D. J Refract Surg.;14: 282-293 Alio JL, Perez SJ, Ruis-Moreno JM, Quesada JA (1999). Phakic anterior chamber lenses for correction of myopia: a 7- year cumulative analysis of complications in 263 cases. Ophthalmology.vol 106. 458-466. Barraquer J. (1959) Anterior chamber phakic lenses. Results and conclusions from 5 years experience. Trans Ophthal Soc UK, 6. 252-260 Budo CJR, Landesz M, Worst JGF: Iris-fixated phakic IOLs. The Artisan lens. In: Alio JL, Perez-Santonja JJ, eds. Refractive surgery with phakic IOLs. Fundamentals and clinical practice. Panama: Highlight4 Fechner PU, Strobel L, Wichmann W (2004). Correction of myopia by implantation of a concave Worst-iris claw lens into phakic eyes. Refract Corneal Surg 7:286-298 of Ophthalmology International:71-81 Landesz M. Worst JG, van Rij G (2000). Long-term results of correction of high myopia with an iris claw phakic intraocular lens. J Refract Surg; 26:310-316 Leccisotti A, Fields SV (2005). Clinical results of ZSAL-4 angle-supported phakic intraocular lenses in 190 myopia eyes. J Cataract Refract Surg.;31:318-323. Allemann N, Chamon W, Tanaka HM, et al (2000). Myopic angle-supported intraocular lenses: two-year follow-up. Ophthalmology. 107:1549-1554 Budo C, Hessloehl JC, Izak M, et al.(2000). Multicenter study of the Artisan phakic intraocular lens. J Cataract Refract Surg; 26:1163-1171 United States Food and Drug Administration (2005). Summary of Safety and Effectiveness Data. STAAR Vision ICL (Implantable Collamer Lens). PMA: P030016. Zaldivar R, Davidorf IM, Oscherow S (1998). Posterior chamber phakic intraocular lens for myopia of -8 to -19 diopters. J Refract Surg;14:294-305 Arne JL, Lesueur LC (2000). Phakic posterior chamber lenses for high myopia: functional and anatomical outcomes. J Cataract Refract Surg., 26:369-374. Vukich JA,Sanders DR, Doney K, Gaston M (2003), Implantable Contact Lens in Treatment of Myopia Study Group. U.S Food and Drug Administration clinical trial of the Implantable Contact Lens for moderate to high myopia. Ophthalmology.;110:255-266 Guell JL, Vazquez M, Gris O (2001). Adjustable refractive surgery: 6mm Artisan lens plus laser in situ keratomileusis for the correction of high myopia. Ophthalmology.108:945-952. Roberto Z, Jonathan M, Davidorf MD, Susana O (1998). Posterior chamber phakic intraocular lens for Myopia of -8 to -19 Diopters. J Refract Surg, 14. 294-305 John SC, Andy YM, (2007), Vision Collamer Phakic Intraocular Lens in High Myopic Asian Eyes, J Refract Surg, 23. 17-25. Vincenzo A, Stefano B, Paolo P (1996), Collamer intraocular contact lens to correct high myopia, J Cataract Refract Surg, vol. 22, 551-556 Sander DR, David, Robert M, David B, David D, John V, Stephens (2003). Comparison of implantable contact lens and laser assisted in situ keratomileusis for moderate to high myopia. Cornea, 22.324-31 Monica K, Amit C, Robert L, Mark GS, Goupei Y (2008), Prospective Evaluation of intraocular Lens Calculation After Myopic Refractive Surgery, J Cataract Refract Surg,Vol.24 , No.1 Henry FE, Donald RS, Ramzy A, Helene L, IEL in Treatment of Myopia study group (2004), Corneal Endothelial Assessment After ICl Implantation. J of Cataract & Refract Surg, Vol 3, N03. Sander et al. Anterior Sub-capsular Opacities and Cataract 5 year After Surgery in the Visian Implantable Collamer Lens FDA Trial. J Refract Surg. 2008, 24: 566-570 Alfonso JF et al (2011). Posterior chamber collagen copolymer phakic intraocular lenses to correct myopia: a- five-year follow-up. J Cataract Refract surg;37;873-880 Zou et all (2012). Mid-long term Follow up Result in Correction of Extreme Myopia by Posterior chamber collagen copolymer phakic intraocular lens. ChiN J ophtal, VOL. 48, Nº4 Alfonso et al (2012). 1500 ICL: Why is this a Premium. Refractive Surgery, ESCRS Milan Fernander et al (2011). Implantable Posterior Chamber intraocular Lenses: A review of Potential Complications. J refract Surg.; 27(10) 765-776 Ginbel HV (2014). Removal and replacement of Copolymer Phakic IOLs due to Inadequate Vault or Cataract Following FDA Labeling. ASCRS Boston. Phakic IOL session: Intraocular Surgery Phakic IOLs. Sander DR, Edwin J (2007), Standardized Analyses of Correction of Astigmatism with the vision Toric Phakic Implantable collamer lens, J.Refact Surg, 23.649-660. Risto JH, Esko A, Nida HS, Leila L (2002). Implantable contact lens for high myopia. J.Catarac Refact Surg, 28: 29-36 Hashem AN et al (2009). Axis Alignment and Rotational Stability After Implantation of the Toric Implantable Collamer Lens for Myopia Astigmatism. J Refract Surg.;25:S939-S943 Park SC et al (2009). Postoperative Astigmatism and Axis Stability After Implantation of the STAAR Toric Implantable Collamer Lens. J Refract Surg.25:403-409 Kamiya K et al (2010). One-Year Follow-up of Posterior Chamber Toric Phakic Intraocular Lens Implantation for Moderate to High Myopia Astigmatism. Ophthalmology;117:2287-2294 Eliesetal D (2010).VisanToric Implantable Collamer Lens for Correction of Compound Myopic Astigmatism. J Refract Surg.;26:251-258 Alfonso JF et al (2010). Collagen Copolymer Toric Posterior Chamber Phakic Intraocular Lens for Myopia Astigmatism. J Cataract Refract Surg. 36:568-576 Alfonso JF et al (2010). Collagen Copolymer Toric Posterior Chamber Phakic Intraocular Lenses To Correct High Myopia Astigmatism. J Cataract Refract Surg. 36:1349-1357 Neuhann T (2006). Accumulating Data Demonstrate Favorable Performance Of Toric ICL. Ophthalmology Times Feb Neuhann T (2004). Toric Posterior Chamber Phakic IOL Effective over Long Term for Myopic Astigmatism. Euro times Vol 11 Gundersen K (2008). Long - term results Highlight Toric Implant’s Safety and Efficacy. Eurotime Vol 13 Donal RS (2007) Matched Population Comparison of the Vision Implantable Collamer and Standard Lasik for Myopia of -3.00 to -7.88 D - Journal of Refractive Surgery, Volume 23 Nikolas ST, George DK, Carol LK, Tatianna N, Aristophanis IP (2007). Nine- year follow-up of a posterior chamber phakic IOL in one eye and LASIK in a follow eye of the same patient. J Refract Surg, 5: .1268-1273. Kamiya K et al (2008). Comparison of Collamers Toric Contact Lens Implantation and Wavefront-Guided Laser In Situ Keratomileusis for High Myopic Astigmatism. J Cataract Refract Surg. 34: 1687-1693 Schallhorn S et al (2007). Randomized Prospective Comparison of Visian Toric Implantable Collamer Lens and Conventional Photorefractive Keratectomy for moderate to high Myopic Astigmatism. J refract Surg; 23: 853-867 Kamiya K et al (2010). One-Year Follow-up of Posterior chamber Toric Phakic Intraocular Lens Implantation for Moderate to High Myopic Astigmatism. Ophthalmology;36:117:2287-2294 Babeygy S et al (2011). Wave front-Guided Photorefractive Keratectomy with the VISX Platform for Myopia. J Refract Surg. ;27(3):173-180 Gambato C (2011). Wavefront-optimized Surface Ablation with the Allegretto Wave Eye-Q Excimer Laser Platform: 12-month Visual and Refractive Results. J Refract Surg;27(11):792-795 Arne JL et al (2004). Phakic intraocular lens implantation in highly myopic eyes of 30 to 50- year-old patients. J Cataract Refract Surg 4; 30: 2092-2096) Santoni A (1952), Sullo spessore della cornea in caso di miopia elevata. Rass Ital Otta, 210-219 Tokoro T, Hayashi K, Muto M (1976), Central cornea thickness in high myopia. Folia Ophthamol Jap, 210. Janson F (1963), Measurement of intraocular distances by ultrasound and comparison between optical and ultrasonic determinations of the depth of anterior chamber. Acta Ophthamol, 25,110-112. Stenstrom S (1948). Unter suchugen uber die Variation und Kovariation der opticchen Elemente des menschlichen Auges Woolf D, Am J Optom 25. 218 Tronz EJ (1940). The optical Elements of refractive power of the eye. Modern trends of ophthalmology, London, Butterworth, 245 Sorby A, Benjemin B, Davey JB (1957). Emmetropia and its aberrations, London, Her Majesty, stationery Office, No. 293. Nhãn khoa tập 1, Đỗ như Hơn (2012) chủ biên, bài Tật khúc xạ, 373-382 Nguyễn Thanh Thuỷ (2008). Nghiên cứu điều trị cận thị nặng phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh tại Bệnh viên Mắt Trung ương. Luận án Thạc sĩ Y học. ICL in treatment of Myopia (ITM) study group (2003). Postoperative Inflammation after Implantation of the Implantable Contract Lens, Ophthalmology, 110: 2335-2341 Arturo GB, Martha J, Enrique OG Hernandez, Tito RL, Arturo RM, Alerjandro N (2014). Long - term refractive outcomes of posterior chamber phakic ( spheric and toric implantable collamer lens) intra ocular lens implantation. Int Ophthalmol 34 :583-590 Kamiya K, Kimiya S, Hidenaga K, Akihito I, Mari K (2013). Three- Year Follow - Up of posterior chamber toric phakic intraocular lens implantation for moderate to high myopic astigmatism. PLOS ONE 8(2): e 56453.doi:10.1371/journal.pone.0056453 Takashi K, Masahiro M, Yoko Y et al (2010).Posterior Chamber Phakic Implantable Collamer Lens: Change in Vault during 1 years. J Cataract Refract Surg 26: 327-332 Oh J, Shin HH, Kim JH, Kim HM, Song JS (2007). Direct measurement of the ciliary sulcus diameter by 35-megahertz ultrasound biomicroscopy. Ophthalmology.114:1685-1688. Choi KH, Chung SE, Chung TY, Chung ES (2007). Ultrasound biomicroscopy for determining visian implantable contact lens length in phakic IOL implantation. J Cataract Surg.23:362-367 Jones CE, Atchison DA, Pope JM (2007). Changes in lens dimensions and refractive index with age and accommodation. Optom Vis Sci. 84:990-995. Atchison DA, Markwell EL, Kasthurirangan S, Pope JM, Smith G, Swaan PG (2008). Age-related changes in optical and biometric characteristics of emmetropic eyes. J Vis.8:29.1-20. Blum M, Tetz MR, Faller U, Volcker HE (1997). Age-related changes of the ciliary sulcus: implications for implanting sulcus-fixated lenses. J Cataract Refract Surg.23:91-96. Fea AM, Anetta F, Cirillo S, Campanella D, De Giuseppe M, Regge D, Grignolo FM (2005). Magnetic resonance imaging and Orbcan assessment of the anterior chamber. J Cataract Refract Surg.31:1713-1718. Guell JL, Morral M, Gris O, Gaytan J, Sisquella M, Manero F (2007). Evaluation of Verisyse and Artiflexphakic intraocular lenses during accommodation using Visante optical coherence tomography. J Cataract Refract Surg. 33:1398-1404. Petternel V, Koppl CM, Dejaco-Rushwurm I, Findl O, Skorpik C, Drexler W (2004). Effect of accommodation and pupil size on the movement of a posterior chamber lens in the phakic eye. Ophthalmology;111:325-331. Lege BA, Haigis W, Neuhann TF, Bauer MH (2006). Age-related behavior of posterior chamber lenses in myopic phakic eyes during accommodation measured by anterior segment partial coherence interferometry. J Cataract Refract Surg;32: 999-1006. Kim KH, Shin HH, Kim HM, Song JS (2008). Correlation between ciliary sulcus diameter measured by 35 MHz ultrasound biomicroscopy and other ocular measurements. J Cataract Refract Surg.34:642-637. Pop M, Payette Y, Mansour M (2001). Predicting sulcus size using ocular measurements. J Cataract Refract Surg.; 27:1033 -1038. Ruwan A, Edward E (2008), Prospective long-term evaluation of the efficacy, safety, and stability of the phakic intraocular lens for high myopia, Arch Ophthalmol, vol 126, No 6, 775-781.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_lau_dai_cua_phuong_phap_dat_the.docx