Luận án Nghiên cứu hình thái phôi và kết quả thụ tinh ống nghiệm ở bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang được trưởng thành noãn bằng gnrh đồng vận

Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là một rối loạn nội tiết phổ biến nhất ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản [1], [2]. Hội chứng này thường dẫn đến vô sinh, trong đó chiếm 80% nguyên nhân gây vô sinh do rối loạn phóng noãn [3] và các vấn đề khác như rối loạn kinh nguyệt, kháng insulin, đái tháo đường, tim mạch và rối loạn tâm lý. Nếu mang thai, những phụ nữ này có nguy cơ tăng tỉ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, tăng trọng lượng sơ sinh, sinh non và tử vong chu sinh [4], [5]. Tỉ lệ nhập viện của phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang cao gấp đôi so với nhóm phụ nữ bình thường [6].

Phương pháp thụ tinh ống nghiệm (TTON) để điều trị vô sinh cho bệnh nhân HCBTĐN trước đây thường sử dụng phác đồ dài đồng vận để kích thích buồng trứng (KTBT) sau đó gây trưởng thành noãn (trigger) bằng hCG. Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại là nguy cơ mắc hội chứng quá kích buồng trứng (HCQKBT). Đây là một trong những biến chứng thường gặp và nghiêm trọng nhất khi KTBT ở bệnh nhân HCBTĐN [7]. Hơn nữa phác đồ dài đồng vận có thời gian dùng thuốc kéo dài gây căng thẳng và tốn kém cho bệnh nhân.

Gần đây phác đồ KTBT GnRH đối vận có xu hướng ngày càng được sử dụng phổ biến, tại Hoa Kỳ phác đồ này đã tăng từ 35,2% (2009) lên 75,1% (2015) [8]. Theo một số nghiên cứu trên thế giới thì phác đồ GnRH đối vận có nhiều ưu điểm hơn như tính chất KTBT sinh lý hơn, không có hiện tượng hình thành nang chức năng, rút ngắn thời gian điều trị, lượng thuốc dùng ít hơn. Khi kết hợp trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận sẽ làm giảm nguy cơ HCQKBT [9]. Mặt khác, một số nghiên cứu chỉ ra rằng ở bệnh nhân HCBTĐN có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp làm ảnh hưởng đến noãn, phôi từ đó làm giảm chất lượng của noãn và phôi [10], [11], [12]. Từ các yếu tố trên, người ta lo ngại khi sử dụng phác đồ GnRH đối vận kết hợp GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng noãn và phôi ở bệnh nhân HCBTĐN. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hình thái phôi và hiệu quả của GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn ở nhóm bệnh nhân này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Từ kết quả thu được sẽ giúp thầy thuốc có thêm bằng chứng lâm sàng đưa ra phác đồ điều trị an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân. Bên cạnh đó việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo từng nhóm kiểu hình từ đó tìm hiểu mối liên quan đến kết quả điều trị vô sinh vừa góp phần xây dựng kiểu hình của HCBTĐN vừa giúp tiên lượng và nâng cao chất lượng điều trị. Ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hình thái phôi và kết quả thụ tinh ống nghiệm ở bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang được trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận” với 2 mục tiêu sau:

1. Đánh giá đặc điểm hình thái phôi theo nhóm kiểu hình của bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang làm thụ tinh ống nghiệm được gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận.

2. Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị vô sinh theo nhóm kiểu hình của bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang.

 

docx 167 trang dienloan 9140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hình thái phôi và kết quả thụ tinh ống nghiệm ở bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang được trưởng thành noãn bằng gnrh đồng vận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hình thái phôi và kết quả thụ tinh ống nghiệm ở bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang được trưởng thành noãn bằng gnrh đồng vận

Luận án Nghiên cứu hình thái phôi và kết quả thụ tinh ống nghiệm ở bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang được trưởng thành noãn bằng gnrh đồng vận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
ĐOÀN XUÂN KIÊN
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI PHÔI VÀ KẾT QUẢ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG ĐƯỢC TRƯỞNG THÀNH NOÃN 
BẰNG GnRH ĐỒNG VẬN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
ĐOÀN XUÂN KIÊN
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI PHÔI VÀ KẾT QUẢ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG ĐƯỢC TRƯỞNG THÀNH NOÃN 
BẰNG GnRH ĐỒNG VẬN
Chuyên ngành: Khoa học y sinh
 Mã số: 972 0101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Cán bộ hướng dẫn:
TS. Nguyễn Thanh Tùng
TS. Đoàn Thị Hằng
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN
 Đoàn Xuân Kiên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Phòng sau đại học, Viện Mô Phôi lâm sàng quân đội – Học viện Quân Y, Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ đã cho phép và tạo điều kiện cho tôi thực hiện thành công luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Quản Hoàng Lâm, PGS.TS. Trịnh Thế Sơn, GS.TS. Nguyễn Đình Tảo, TS. Nguyễn Thanh Tùng và TS. Đoàn Thị Hằng những người thầy trực tiếp, tận tâm hết lòng hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ và cho tôi những kinh nghiệm trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể cán bộ, nhân viên Viện Mô phôi lâm sàng quân đội – Học viện Quân Y đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu và hoàn thành luận án.
	Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè, cán bộ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản và Nam học – Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ đã động viên, hỗ trợ tôi về mọi mặt trong cuộc sống, học tập và nghiên cứu. 
	Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
 Đoàn Xuân Kiên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
Danh mục biểu đồ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
AE – PCOS
Androgen Excess & Polycystic Ovary Syndrome
AFC
Antral Follicle Count
(Số nang thứ cấp)
AMH
Anti – Müllerian Hormone
ASRM
American Society for Reproductive Medicine
(Hiệp hội Y học sinh sản Hoa Kỳ)
BMI
Body Mass Index
(Chỉ số khối cơ thể)
CC
Clomiphen citrate
E2
Estradiol
ESHRE
European Society for Human Reproduction and Embryology
(Hiệp hội Sinh sản và Phôi học Châu Âu)
FSH
Follicle Stimulating Hormone 
(Hormon kích thích phát triển nang noãn)
GnRH
Gonadotropin Releasing Hormone 
(Hormon giải phóng Gonadotropin)
GV
Germinal Vesicle
HA
Hyperandrogenism
(Cường androgen)
HCBTĐN
Hội chứng buồng trứng đa nang
hCG
Human Chorionic Gonadotropin 
hMG
Human menopausal gonadotropin
ICSI
Intracytoplasmic Sperm Injection
(Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn)
IGF
Insulin – like Growth Factor
IVM
In Vitro Maturation
(Trưởng thành noãn non)
KTBT
Kích thích buồng trứng 
LH
Luteinizing Hormone 
(Hormon hoàng thể hóa)
NIH
National Institutes of Health
(Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ)
mFG
Modified Ferriman – Gallwey
(Thang điểm Ferriman – Gallwey cải tiến)
MI
Metaphase I
MII
Metaphase II
MVBT
Mảnh vỡ bào tương
OD
Ovulation Dysfunction
(Rối loạn phóng noãn)
PCOM
Polycystic Ovarian Morphology
(Hình ảnh buồng trứng đa nang)
HCQKBT
Hội chứng quá kích buồng trứng
SHBG
Sex Hormone Binding Globulin
TTON
Thụ tinh ống nghiệm
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Đồng thuận Alpha đánh giá phân loại phôi ngày 2 và 3
27
2.1
Phân loại hình thái phôi ngày 3 theo tiêu chuẩn đồng thuận
50
2.2
Phân loại hội chứng quá kích buồng trứng
54
3.1
Đặc điểm tuổi, khu vực sống của đối tượng nghiên cứu
58
3.2
Phân loại vô sinh, tiền sử
59
3.3
Phân bố theo số lượng noãn thu được
61
3.4
Phân loại số lượng noãn thu được trung bình theo nhóm kiểu hình
63
3.5
Tỉ lệ noãn MII thu được
65
3.6
Phân loại số lượng phôi ngày 3 tạo được theo kiểu hình hội chứng buồng trứng đa nang
66
3.7
Phân loại số lượng phôi bào theo kiểu hình của hội chứng buồng trứng đa nang
67
3.8
Đặc điểm sự đồng đều của các phôi bào
68
3.9
Độ phân mảnh bào tương theo tỉ lệ
69
3.10
Phân loại phôi ngày 3
71
3.11
Phân bố các đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
72
3.12
Nồng độ trung bình của nội tiết và AMH huyết tương
73
3.13
Đánh giá hình ảnh buồng trứng qua siêu âm
74
3.14
Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo phân loại kiểu hình
76
3.15
Thời gian kích thích buồng trứng
77
3.16
Phân loại liều FSH đầu sử dụng kích thích buồng trứng
78
3.17
Tổng liều FSH theo kiểu hình
79
3.18
Độ dày niêm mạc tử cung
80
3.19
Đặc điểm hình thái niêm mạc tử cung
81
3.20
Số nang noãn theo kích thước ngày trigger
82
3.21
Nồng độ estrogen trong máu trung bình ngày trigger
82
3.22
Phân loại số phôi chuyển và phôi trữ theo kiểu hình hội chứng buồng trứng đa nang
83
3.23
Tỉ lệ làm tổ phân theo nhóm kiểu hình hội chứng buồng trứng đa nang
85
3.24
Tỉ lệ có thai lâm sàng
86
3.25
Tỉ lệ có thai tiến triển
87
3.26
Tỉ lệ thai sinh hóa, chửa ngoài tử cung, thai lưu, đa thai
87
3.27
Phân loại quá kích buồng trứng
88
4.1
Phân loại kiểu hình của các nghiên cứu
93
4.2
Số lượng noãn thu được ở phác đồ GnRH đối vận
95
4.3
Kết quả các nghiên cứu điều trị vô sinh trên nhóm bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang
116
4.4
Kết quả thụ tinh ống nghiệm theo phân nhóm kiểu hình
117
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1
Phân bố tỉ lệ kiểu hình hội chứng buồng trứng đa nang
60
3.2
Phân loại số noãn thu được theo kiểu hình
64
3.3
Phân loại nồng độ AMH huyết tương
75
3.4
Tỉ lệ số lượng phôi chuyển vào buồng tử cung
84
3.5
Tỉ lệ βhCG dương tính sau chuyển phôi phân bố theo kiểu hình
85
DANH MỤC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Cấu trúc hCG và LH
6
1.2
Đỉnh LH khi dùng GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn
10
1.3 
Đốt điểm buồng trứng đa nang
19
1.4
 Mô tả tỉ lệ giữa các phôi bào đồng đều
23
1.5
Phân loại phôi phân chia bình thường theo số lượng phôi bào
24
2.1
Đánh giá rậm lông theo điểm Ferriman – Gallway cải tiến
42
2.2
Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm
44
2.3
Cách đo thể tích buồng trứng
46
2.4
Phân loại noãn
48
2.5
Tiêu chuẩn đánh giá độ đồng đều của phôi bào
49
2.6
Phân loại phôi theo tỉ lệ mảnh vỡ bào tương
50
2.7
Sơ đồ nghiên cứu
55
3.1
Noãn GV của bệnh nhân nghiên cứu (x400)
62
3.2
Noãn MI của bệnh nhân nghiên cứu (x400)
62
3.3
Noãn MII của bệnh nhân nghiên cứu (x400)
63
3.4
Phôi ngày 3 có chất lượng tốt (x400)
70
3.5
Phôi ngày 3 có chất lượng trung bình (x400)
70
3.6
Phôi ngày 3 có chất lượng xấu (x400)
71
4.1
Phôi ngày 3 trước và sau khi lấy bỏ phân mảnh bào tương
102
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là một rối loạn nội tiết phổ biến nhất ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản [1], [2]. Hội chứng này thường dẫn đến vô sinh, trong đó chiếm 80% nguyên nhân gây vô sinh do rối loạn phóng noãn [3] và các vấn đề khác như rối loạn kinh nguyệt, kháng insulin, đái tháo đường, tim mạch và rối loạn tâm lý. Nếu mang thai, những phụ nữ này có nguy cơ tăng tỉ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, tăng trọng lượng sơ sinh, sinh non và tử vong chu sinh [4], [5]. Tỉ lệ nhập viện của phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang cao gấp đôi so với nhóm phụ nữ bình thường [6]. 
Phương pháp thụ tinh ống nghiệm (TTON) để điều trị vô sinh cho bệnh nhân HCBTĐN trước đây thường sử dụng phác đồ dài đồng vận để kích thích buồng trứng (KTBT) sau đó gây trưởng thành noãn (trigger) bằng hCG. Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại là nguy cơ mắc hội chứng quá kích buồng trứng (HCQKBT). Đây là một trong những biến chứng thường gặp và nghiêm trọng nhất khi KTBT ở bệnh nhân HCBTĐN [7]. Hơn nữa phác đồ dài đồng vận có thời gian dùng thuốc kéo dài gây căng thẳng và tốn kém cho bệnh nhân.
Gần đây phác đồ KTBT GnRH đối vận có xu hướng ngày càng được sử dụng phổ biến, tại Hoa Kỳ phác đồ này đã tăng từ 35,2% (2009) lên 75,1% (2015) [8]. Theo một số nghiên cứu trên thế giới thì phác đồ GnRH đối vận có nhiều ưu điểm hơn như tính chất KTBT sinh lý hơn, không có hiện tượng hình thành nang chức năng, rút ngắn thời gian điều trị, lượng thuốc dùng ít hơn. Khi kết hợp trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận sẽ làm giảm nguy cơ HCQKBT [9]. Mặt khác, một số nghiên cứu chỉ ra rằng ở bệnh nhân HCBTĐN có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp làm ảnh hưởng đến noãn, phôi từ đó làm giảm chất lượng của noãn và phôi [10], [11], [12]. Từ các yếu tố trên, người ta lo ngại khi sử dụng phác đồ GnRH đối vận kết hợp GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng noãn và phôi ở bệnh nhân HCBTĐN. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hình thái phôi và hiệu quả của GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn ở nhóm bệnh nhân này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Từ kết quả thu được sẽ giúp thầy thuốc có thêm bằng chứng lâm sàng đưa ra phác đồ điều trị an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân. Bên cạnh đó việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo từng nhóm kiểu hình từ đó tìm hiểu mối liên quan đến kết quả điều trị vô sinh vừa góp phần xây dựng kiểu hình của HCBTĐN vừa giúp tiên lượng và nâng cao chất lượng điều trị. Ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hình thái phôi và kết quả thụ tinh ống nghiệm ở bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang được trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận” với 2 mục tiêu sau: 
Đánh giá đặc điểm hình thái phôi theo nhóm kiểu hình của bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang làm thụ tinh ống nghiệm được gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận.
Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị vô sinh theo nhóm kiểu hình của bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang.
CHƯƠNG 1. 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sự phát triển và trưởng thành noãn
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của nang noãn
Giai đoạn sớm nhất của noãn là các tế bào sinh dục nguyên thủy. Khi thụ thai được khoảng 24 ngày, các tế bào sinh dục nguyên thủy nằm ở thành của túi noãn hoàng phía ngoài phôi. Vào khoảng tuần thứ 4 – 5 của quá trình mang thai, các tế bào này di chuyển đến vùng sinh dục, vị trí cơ quan sinh dục (buồng trứng hoặc tinh hoàn) sẽ phát triển.. Đến tuần thứ 8 của thai kỳ đạt khoảng 600000 noãn nguyên bào và đến tuần thứ 20 đạt số lượng tối đa là 7 triệu noãn. Đến tuần 20, tất cả các noãn nguyên bào bước vào giảm phân I và không còn hiện tượng nguyên phân tăng số lượng. Bên cạnh đó, một số noãn sơ cấp bắt đầu thoái hóa dần. Do đó, sau tuần 20 số lượng noãn bào ngày càng giảm.
Khi mới sinh ra, mỗi bé gái chỉ còn khoảng 1 triệu noãn trên hai buồng trứng. Tất cả noãn này là noãn sơ cấp bị dừng lại ở kỳ trước giảm phân I và chứa bộ nhiễm sắc thể 2n kép. Chỉ khi nào bé gái bước vào tuổi dậy thì, có hoạt động nội tiết của trục hạ đồi – tuyến yên – buồng trứng cụ thể là đỉnh LH thì noãn sơ cấp này mới hoàn thành giảm phân I, cho ra noãn thứ cấp và thể cực thứ nhất cùng chứa bộ nhiễm sắc thể n kép. Thể cực thứ nhất không phát triển, còn noãn thứ cấp bước vào giảm phân II. Tuy nhiên, noãn thứ cấp này lại bị block lần hai ở giai đoạn trung kỳ của giảm phân II, nên còn được gọi là noãn MII. Chỉ khi có sự xâm nhập của tinh trùng, noãn MII mới tiếp tục giảm phân để phóng thích thể cực thứ hai và có bộ nhiễm sắc thể n đơn để thụ tinh với tinh trùng [13].
Một chu kỳ phát triển của nang noãn bao gồm chuỗi các sự kiện diễn ra một cách có trật tự: sự chiêu mộ các nang noãn, sự chọn lọc các nang noãn, sự vượt trội của một nang noãn, trưởng thành và phóng noãn. Quá trình này diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài, khoảng 175 ngày [14].
Sự chiêu mộ nang noãn
Chiêu mộ nang noãn có hai dạng: chiêu mộ sơ cấp và chiêu mộ thứ cấp.
- Chiêu mộ sơ cấp: là sự chọn lọc các nang noãn nguyên thủy vào tập hợp các nang noãn có khả năng phát triển. Quá trình này xảy ra liên tục vào bất kỳ thời điểm nào của chu kỳ kinh và không phụ thuộc vào nội tiết tố. 
- Chiêu mộ thứ cấp: là sự chọn lọc các nang noãn có hốc để phát triển tiếp tục trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ. Chiêu mộ thứ cấp xảy ra có chu kỳ và phụ thuộc vào FSH [13], [14].
Sự vượt trội của nang noãn
Sự vượt trội của nang noãn là một hiện tượng phức tạp diễn ra dưới sự chỉ huy của các yếu tố nội tiết, nội tại buồng trứng. Nang noãn vượt trội tiếp tục bài tiết estrogen làm nồng độ estrogen tăng dần. Nồng độ estrogen tăng sẽ tạo phản hồi âm lên vùng hạ đồi – tuyến yên, ức chế sự chế tiết GnRH và FSH làm cho nồng độ FSH giảm xuống. Đồng thời tăng hình thành thụ thể LH trên tế bào hạt, khởi phát sự chuyển đổi từ phụ thuộc vào FSH sang LH ở các nang vượt trội. Trong khi đó các nang noãn còn lại vẫn phụ thuộc vào FSH, do lượng FSH không đủ, androgen không chuyển thành estrogen được nên ứ đọng lại trong nang gây thoái hóa nang [14].
Sự phóng noãn
Hiện tượng phóng noãn xảy ra vào giữa chu kỳ kinh. Nang noãn vượt trội ngày càng chế tiết nhiều estrogen đến một ngưỡng đỉnh điểm sẽ tạo phản hồi dương lên vùng hạ đồi và tuyến yên. Kích thích tuyến yên tiết ra LH với nồng độ cao, gọi là đỉnh LH. Dưới tác dụng của đỉnh LH noãn bào I bắt đầu bước vào quá trình trưởng thành nhân và bào quan tạo ra noãn bào II (noãn MII). Đồng thời dưới tác dụng của LH, dịch nang được tiết nhiều trong hốc nang làm kích thước nang noãn tăng nhanh, lớp vỏ nang trở nên mỏng, mô liên kết bị phá vỡ gây phóng noãn cùng tế bào hạt quanh noãn vào vòi tử cung. Hiện tượng phóng noãn xảy ra vào khoảng 34 – 36 giờ sau đỉnh LH [13], [14], [15]. 
1.1.2. Gây trưởng thành noãn trong thụ tinh trong ống nghiệm
1.1.2..1 Gây trưởng thành noãn bằng hCG
 Cả LH và hCG là các glycoprotein không đồng nhất bao gồm các tiểu đơn vị anpha và beta. Cũng như các hormon khác như: TSH, FSH, chúng có chung một tiểu đơn vị anpha 92 axit amin, có gen nằm trên nhiễm sắc thể 6q12- q21 ở người. Các chức năng độc đáo và khả năng liên kết của thụ thể của từng loại hormon này xuất phát từ sự khác biệt giữa các tiểu đơn vị beta. Các gen của tiểu đơn vị beta LH và hCG nằm trong một cụm gồm bảy trình tự tương tự trên nhiễm sắc thể người 19q13.32. Cả hCG và LH cùng gắn chung vào thụ thể là LH/Choriogonadotropin receptor (LHCGR) cùng có chức năng gây trưởng thành noãn và hoàng thể hóa [16]. 
Hình 1.1. Cấu trúc hCG và LH
* Nguồn: theo GoodwinT.M. (1998) [17]
Trong vài thập kỷ qua, hCG là loại thuốc được sử dụng thường xuyên gây trưởng thành và phóng noãn thay cho đỉnh LH ở giữa chu kỳ kinh. Tuy nhiên, có sự khác biệt quan trọng về thời gian bán hủy giữa LH và hCG: thời gian bán hủy của LH là 60 phút [18] và của hCG là 2,32 ngày [19]. Do thời gian bán hủy dài, hCG kéo dài hoạt động của hoàng thể và có vai trò quan trọng gây ra HCQKBT [20].
Tiêu chuẩn gây trưởng thành noãn tùy thuộc vào kích thước và số lượng nang noãn. Th ... -46.
134.	 Tehrani F.R., Rashidi H., Bahri Khomami M., et al. (2014). The prevalence of metabolic disorders in various phenotypes of polycystic ovary syndrome: a community based study in Southwest of Iran. Reprod Biol Endocrinol., 12(1): 89-103.
135.	 Haydardedeoglu B., Kilicdag E.B., Parlakgumus A.H., et al. (2012). IVF/ICSI outcomes of the OCP plus GnRH agonist protocol versus the OCP plus GnRH antagonist fixed protocol in women with PCOS: a randomized trial. Arch Gynecol Obstet., 286(3): 763–769.
136.	 Dương Đình Hiếu (2016). Nghiên cứu hình thái và đánh giá liên tục phôi 3 và 5 ngày tuổi của bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
137.	 Hourvitz A., Lerner-Geva L., Elizur S.E., et al. (2006). Role of embryo quality in predicting early pregnancy loss following assisted reproductive technology. Reprod Biomed Online., 13(4): 504–509.
138.	 Munné S., Tomkin G., and Cohen J. (2009). Selection of embryos by morphology is less effective than by a combination of aneuploidy testing and morphology observations. Fertil Steril., 91(3): 943–945.
139.	 Ziebe S. (2004). Embryo quality in natural versus stimulated IVF cycles. Hum Reprod., 19(6): 1457–1460.
140.	 Ziebe S., Lundin K., Janssens R., et al. (2007). Influence of ovarian stimulation with HP-hMG or recombinant FSH on embryo quality parameters in patients undergoing IVF. Hum Reprod Oxf Engl., 22(9): 2404–2413.
141.	 Hardy K., Stark J., Winston R.M.L. (2003). Maintenance of the inner cell mass in human blastocysts from fragmented embryos. Biol Reprod., 68(4): 1165–1169.
142. Kim S.-G., Kim Y.-Y., Park J.-Y., et al. (2018). Early fragment removal on in vitro fertilization day 2 significantly improves the subsequent development and clinical outcomes of fragmented human embryos. Clin Exp Reprod Med., 45(3): 122–128.
143.	 Kdous M., Chaker A., Zhioua A., et al. (2009). Oocyte and embryo quality and outcome of ICSI cycles in patients with polycystic ovary syndrome (PCOS) versus normo-ovulatory. J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris)., 38(2): 133–143.
144.	 Sigala J., Sifer C., Dewailly D., et al. (2015). Is polycystic ovarian morphology related to a poor oocyte quality after controlled ovarian hyperstimulation for intracytoplasmic sperm injection? Results from a prospective, comparative study. Fertil Steril:, 103(1): 112–118.
145.	 Huddleston H.G., Cedars M.I., Sohn S.H., et al. (2010). Racial and ethnic disparities in reproductive endocrinology and infertility. Am J Obstet Gynecol., 202(5): 413–419.
146.	 Zhao X., Ni R., Li L., et al. (2011). Defining hirsutism in Chinese women: a cross-sectional study. Fertil Steril., 96(3): 792–796.
147.	 Guo M., Chen Z.J., Eijkemans M.J.E., et al. (2012). Comparison of the phenotype of Chinese versus Dutch Caucasian women presenting with polycystic ovary syndrome and oligo/amenorrhoea. Hum Reprod., 27(5): 1481–1488.
148.	 Lê Minh Tâm (2017). Rối loạn nội tiết sinh sản ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang. Tạp Chí Phụ Sản., 3(15): 119–125.
149.	 Lauritsen M.P., Bentzen J.G., Pinborg A., et al. (2014). The prevalence of polycystic ovary syndrome in a normal population according to the Rotterdam criteria versus revised criteria including anti-Müllerian hormone. Hum Reprod., 29(4): 791–801.
150.	 Nguyen T.T., Doan H.T., Quan L.H., et al. (2020). Effect of letrozole for ovulation induction combined with intrauterine insemination on women with polycystic ovary syndrome. Gynecol Endocrinol., 36(10):860-863.
151.	 Köşüş N., Köşüş A., Turhan N.Ö., et al. (2011). Do threshold values of ovarian volume and follicle number for diagnosing polycystic ovarian syndrome in Turkish women differ from western countries?. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol., 154(2): 177–181.
152.	 Song D.K., Oh J.-Y., Lee H., et al. (2017). Differentiation between polycystic ovary syndrome and polycystic ovarian morphology by means of an anti-Müllerian hormone cutoff value. Korean J Intern Med., 32(4): 690–698.
153. Eftekhar M., Mirhashemi E.S., Tabibnejad N. (2019). Assisted reproductive outcomes in women with different polycystic ovary syndrome phenotypes. Int J Gynecol Obstet., 144(2): 147–152.
154.	 Zhang. H.Y., Zhu. F.F., Xiong. J., et al (2009). Characteristics of different phenotypes of polycystic ovary syndrome based on the Rotterdam criteria in a large-scale Chinese population. BJOG., 116: 1633–1639.
155.	 Yilmaz M., Isaoglu U., Delibas I.B., et al. (2011). Anthropometric, clinical and laboratory comparison of four phenotypes of polycystic ovary syndrome based on Rotterdam criteria. J Obstet Gynaecol Res., 37(8): 1020–1026.
156.	 ASRM and SART (2013). Criteria for number of embryos to transfer: a committee opinion. Fertil Steril., 99(1): 44–46.
157.	 Selçuk S., Özkaya E., Eser A., et al. (2016). Characteristics and outcomes of in vitro fertilization in different phenotypes of polycystic ovary syndrome. Turk J Obstet Gynecol., 13(1): 1–6.
158.	 Mourad S., Brown J., and Farquhar C. (2017). Interventions for the prevention of OHSS in ART cycles: an overview of Cochrane reviews. Cochrane Database Syst Rev, (1): 6-9.
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
STT
Số hồ sơ
Họ và tên
Năm sinh
Địa chỉ
1
10491
Ngô Thị Thanh H
1983
Thường Tín - Hà Nội
2
10523
Phùng Thị H
1992
Hà Đông - Hà Nội
3
10564
Nguyễn Thị T
1988
Ứng Hòa - Hà Nội
4
10516
Nguyễn Thị M
1990
Quỳnh Phụ - Thái Bình
5
10488
Nguyễn Thị T
1986
Phù Yên - Sơn La
6
10434
Lý Thị Thu H
1981
Thanh Xuân - Hà Nội
7
10553
Lê Thị T
1991
Hưng Nguyên - Nghệ An
8
10490
Phạm Thị P
1986
Ba Vì - Hà Nội
9
10461
Vũ Thụy V
1983
Hà Đông - Hà Nội
10
10459
Đinh Thị Lan H
1977
Hoài Đức - Hà Nội
11
11177
Nguyễn Thị Việt H
1987
Thanh Xuân - Hà Nội
12
11157
Nguyễn Thị Tươi N
1990
Thạch Thất - Hà Nội
13
10964
Đỗ Thị Lan A
1995
Thạch Thất - Hà Nội
14
11083
Nguyễn Thị Thanh H
1985
Thanh Trì - Hà Nội
15
11099
Nguyễn Thị T
1988
Thanh Trì - Hà Nội
16
11104
Nguyễn Thị L
1985
Lương Tài - Bắc Ninh
17
11094
Như Thị S
1987
Hoài Đức - Hà Nội
18
11073
Nguyễn Thị Thu H
1990
Diễn Châu - Nghệ An
19
11019
Trần Thị H
1987
Nga Sơn - Thanh Hóa
20
11044
Nguyễn Thị H
1993
Kim Động - Hưng Yên
21
11088
Nguyễn Thị G
1976
TX Phú Thọ - Phú Thọ
22
11087
Nguyễn Thị X
1986
Đống Đa - Hà Nội
23
11027
Giang Thị Phương L
1990
Sơn Tây - Hà Nội
24
11018
Khoáng Thị B
1990
Tiền Hải - Thái Bình
25
11033
Nguyễn Ngọc B 
1988
Hà Đông - Hà Nội
26
11014
Phạm Phương T
1989
TP Lào Cai - Lào Cai
27
11034
Phạm Thị H
1986
Sơn Tây - Hà Nội
28
10919
Phạm Thị H
1985
Thường Tín - Hà Nội
29
10973
Nguyễn Thị Huyền T
1986
Lập Thạch - Vĩnh Phúc
30
10790
Hoàng Thị Q
1993
Phù Ninh - Phú Thọ
31
10721
Trần Thị T
1990
Tiên Lữ - Hưng Yên
32
10755
Hoàng Thị L
1980
Lục Ngạn - Bắc Giang
33
10535
Bùi Thị Thu T
1985
TP Nam Định - Nam Định
34
10644
Nguyễn Thị B
1981
Quảng Yên - Quảng Ninh
35
11404
Bùi Thanh C
1987
Hà Đông - Hà Nội
36
11328
Nguyễn Thị Thu T
1986
TP Bắc Giang - Bắc Giang
37
11368
Nguyễn Thị Bích P
1988
Cẩm Khê - Phú Thọ
38
11403
Trịnh Thị H
1991
Hà Đông - Hà Nội
39
11395
Hồ Thị H
1989
Mỹ Đức - Hà Nội
40
11387
Nguyễn Thị H
1991
Chí Linh - Hải Dương
41
11379
Lê Hà P
1992
Hà Đông - Hà Nội
42
10783
Nguyễn Ngọc H
1981
Bình Lục - Hà Nam
43
11214
Lê Thị H
1989
Thanh Trì - Hà Nội
44
11391
Tạ Thị L
1991
Diễn Châu - Nghệ An
45
11322
Hoàng Thị T
1999
Mỹ Đức - Hà Nội
46
11367
Nguyễn Thị N
1991
Lục Nam - Bắc Giang
47
11362
Nguyễn Thị Q
1986
Đan Phượng - Hà Nội
48
11390
Nguyễn Khánh C
1993
Hà Đông - Hà Nội
49
11384
Tô Thị C
1981
Chương Mỹ- Hà Nội
50
11311
Nguyễn Thị T
1989
Hà Đông - Hà Nội
51
11336
Lê Thị Thu H
1992
Nam Từ Liêm - Hà Nội
52
11304
Khổng Thị H
1993
Yên Phong - Bắc Ninh
53
11263
Lưu Như Q
1990
Mẫu Lương - Hà Nội
54
11327
Trần Thị Thanh L
1991
Ân Thi - Hưng Yên
55
11292
Vũ Quỳnh A
1990
Hà Đông - Hà Nội
56
11269
Hoàng Thị T
1993
Đan Phượng - Hà Nội
57
10605
Nguyễn Thị T
1996
Đông Hưng - Thái Bình
58
11254
Nguyễn Hồng N
1994
Hoàng Mai - Hà Nội
59
11216
Nguyễn Thị Hải L
1990
Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh
60
11192
Nguyễn Thị L
1985
Chương Mỹ- Hà Nội
61
11256
Nguyễn Thị T
1994
Việt Yên - Bắc Giang
62
11692
Hoàng Thị T
1982
Việt Yên - Bắc Giang
63
11690
Nguyễn Thị H
1994
Phú Xuyên - Hà Nội
64
11739
Nguyễn Thị Bích N
1992
Thanh Ba - Phú Thọ
65
11698
Nguyễn Thái H
1991
Hà Đông - Hà Nội
66
11688
Dương Thị Hồng H
1995
Thanh Xuân - Hà Nội
67
11678
Dương Thị T
1992
Hà Đông - Hà Nội
68
11615
Bùi Thị Tuyết N
1992
TP Ninh Bình - Ninh Bình
69
11666
Trương Thị L
1991
Mỹ Đức - Hà Nội
70
11507
Bùi Thùy D
1982
Cẩm Phả - Quảng Ninh
71
11576
Nguyễn Thị X
1985
Chương Mỹ- Hà Nội
72
11616
Lương Thị Kim C
1986
Từ Liêm - Hà Nội
73
11651
Phạm Thị L
1992
Thọ Xuân - Thanh Hóa
74
11633
Đinh Thị L
1994
Ba Vì - Hà Nội
75
11621
Nguyễn Thị Thanh T
1992
Hải Hậu - Nam Định
76
11562
Hà Ngọc Y
1995
Đông Triều - Quảng Ninh
77
11513
Nguyễn Thị Tuyết M
1995
Quốc Oai - Hà Nội
78
11436
Lê Thị Phương Q
1990
Hoàng Mai - Hà Nội
79
11451
Hoàng Thị H
1991
Ân Thi - Hưng Yên
80
11896
Nguyễn Thị T
1989
Hà Đông - Hà Nội
81
11821
Hữu Thị Q
1979
Thuận Thành - Bắc Ninh
82
11888
Phạm Thị H
1997
Tứ Kỳ - Hải Dương
83
11884
Ngô Thị Thúy A
1993
Vũ Thư - Thái Bình
84
11878
Đặng Thị H
1993
Phù Ninh - Phú Thọ
85
11866
Nguyễn Thị T
1992
Gia Lộc - Hải Dương
86
11831
Vương Thị N
1994
Quốc Oai - Hà Nội
87
11844
Ngô Thị Thu H
1986
Gia Lâm - Hà Nội
88
11740
Vũ Thị Ngọc L
1991
Ba Đình - Hà Nội
89
11978
Vương Thị V
1992
Bảo Lâm - Cao Bằng
90
11945
Nguyễn Thị N
1985
Kinh Môn - Hải Dương
91
11914
Bùi Thu H
1986
Tây Hồ - Hà Nội
92
11939
Diêm Thị V
1989
Thanh Trì - Hà Nội
93
11774
Dương Thu T
1988
Hoàn Kiếm - Hà Nội
94
11906
Nguyễn Thu M
1985
Việt Trì - Phú Thọ
95
11924
Nguyễn Thị H
1984
Nam Trực - Nam Định
96
11943
Ngô Thị H
1995
Long Biên - Hà Nội
97
11919
Ngô Thị Minh N
1978
Phủ Lý - Hà Nam
98
11937
Đoàn Thị P
1994
Thái Thụy - Thái Bình
99
11901
Nguyễn Thị Lan A
1985
Tiền Trung - Hải Dương
100
11704
Nguyễn Thị L
1990
Đông Anh - Hà Nội
101
11926
Nguyễn Thị T
1983
TP Nam Định - Nam Định
102
11470
Đoàn Thị Bích L
1984
Đống Đa - Hà Nội 
103
11481
Trần Thị Kiều O
1992
Hà Đông - Hà Nội
104
11500
Nguyễn Thị Ngọc H
1993
Hà Đông - Hà Nội
105
11472
Nguyễn Thị H
1987
TP Bắc Ninh - Bắc Ninh
106
11485
Nguyễn Thị T
1994
Thuận Thành - Bắc Ninh
107
11433
Trần Thị T
1991
Ứng Hòa - Hà Nội
108
11401
Hoàng Thị H
1994
Kim Bảng - Hà Nam
109
11462
Nguyễn Thị H
1994
Hà Đông - Hà Nội
110
11478
Đào Thị A
1988
Thanh Xuân - Hà Nội
111
11410
Lê Thị G
1996
Thiệu Hóa - Thanh Hóa
112
11438
Vũ Thị H
1986
Bình Lục - Hà Nam
113
11434
Nguyễn Minh P
1993
Hoàng Mai - Hà Nội
114
11358
Đỗ Thị Phương L
1986
Hoài Đức - Hà Nội
115
11353
Đặng Thái T
1991
Hà Đông - Hà Nội
116
11483
Nguyễn Thị N
1996
Tam nông - Phú Thọ
117
11573
Nguyễn Thị H
1986
Từ Sơn - Bắc Ninh
118
11426
Đào Thị Y
1985
Cẩm Phả - Quảng Ninh
119
11589
Hà Lê G
1994
Lập Thạch - Vĩnh Phúc
120
11590
Nguyễn Thị M
1989
Quy Nhơn - Bình Định
121
11580
Phạm Thị N
1989
Từ Liêm - Hà Nội
122
11509
Lê Thị L
1981
Hai Bà Trưng - Hà Nội
123
11493
Lê Thị H
1986
Mỹ Đức - Hà Nội
124
11571
Phạm Thị T
1989
Hoàng Mai - Hà Nội
125
11424
Nguyễn Thị Thu H
1993
Việt Yên - Bắc Giang
126
11693
Đặng Hoài T
1982
TP Hạ Long - Quảng Ninh
127
11733
Nguyễn Thị T
1992
Cao Phong - Hòa Bình
128
11723
Nguyễn Thị Thu T
1980
Ba Vì - Hà Nội
129
11701
Lý Thị X
1988
Mường Chà - Điện Biên
130
11725
Nguyễn Thị T
1991
Hà Đông - Hà Nội
131
11758
Đồng Thùy L
1995
Lê Chân - Hải Phòng
132
11724
Nguyễn Thị Q
1988
Hiệp Hòa - Bắc Giang
133
11737
Nguyễn Hương L
1996
TP Hòa Bình - Hòa Bình
134
11168
Nguyễn Thị Lệ H
1993
Cao Phong - Hòa Bình
135
11194
Lê Thị N
1993
Thanh Chương - Nghệ An
136
11129
Lê Thị Thanh H
1988
Mỹ Đức - Hà Nội
137
11190
Vũ Thị Trà M
1993
Xuân Trường - Nam Định
138
11198
Đỗ Thị H
1995
Ba Đình - Hà Nội
139
11014 
 Phạm Phương T
1989 
 TP Lào Cai - Lào Cai
140
11567 
 Nguyễn Thị Hoàng P
1980 
 Hương Sơn - Hà Tĩnh
Xác nhận của viện Mô phôi lâm sàng Quân đội
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Số hồ sơ:
Họ và tên vợ:  Năm sinh: 
Họ tên chồng:  Năm sinh: .
Địa chỉ: ..
Số điện thoại:  hoặc .
Ngày kích trứng: ..
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
A1. 	PARA: 
A2. 	Nhóm tuổi: Tuổi: .
A2.1. 35= 4
A3. Phân loại vô sinh: 
	A3.1. Vô sinh nguyên phát = 1 A3.2. Vô sinh thứ phát = 2 
A4. Thời gian vô sinh.
A4.1. 5 năm = 3
Số năm vô sinh: .. 
A5. Nơi ở
	A5.1. Thành phố = 1	A5.2. Nông thôn = 2
A6. Số lần làm IVF
	A6.1 Lần đầu = 1	 A6.2. Lần 2 = 2 A6.3. Lần 3 ≥ 3 
A7. Đặc điểm kinh nguyệt
A7.1. Kinh đều = 1 A7.2. Thưa, mất kinh = 2	 A7.3. Kinh ngắn = 3
A8. Thang điểm mFG
A8.1. điểm
A9. Mụn trứng cá.
A9.1. Có = 1	 A9.2. Không = 0
A10. Rụng tóc, hói đầu
A10.1. Có = 1	A10.2. Không = 0
A11. Chỉ số khối cơ thể
BMI: 
A11.1. 23 = 3
A12. Số AFC đầu chu kỳ: 
A12.1. BT phải.. . nang A12.2. BT tráinang 
A13. Thể tích buồng trứng: 
A13.1. BT phải:. cm3 A13.2. BT trái: cm3
A14. Hình ảnh PCOM:
	A14.1. Có = 1	 A14.2. Không = 0
A15. Phân nhóm PCOS (Phenotypes)
	A15.1. A = 1 A15.2. B = 2	 A15.3. C = 3	 A15.4. D = 4
A16. Nồng độ AMH
A16.1. < 4,7ng/ml = 1	 A16.2. ≥ 4,7 ng/ml= 2	
Nồng độ AMH (ng/ml): ..
A17. Nồng độ FSH ngày 2 (mIL/mL): .
A18. Nồng độ LH ngày 2 (mIL/mL):: .
A19. Tỉ lệ LH/FSH: ...
A20. Nồng độ Estradiol (ng/ml): .
ĐẶC ĐIỂM CHU KỲ ĐIỀU TRỊ
B1.	Về các đặc điểm của phác đồ kích thích buồng trứng
B1.1. Liều FSH khởi đầu (IU): 	
B1.2. Số ngày kích thích buồng trứng (ngày): 
B1.3. Tổng liều FSH (IU): 
B2.	Số nang noãn ngày trigger bằng GnRHa
B2.1. Số nang noãn ≤ 13mm:.
B2.2. Số nang noãn ≥ 14mm:.
B2.3. Số nang noãn ≥ 18mm:.
B3.	Độ dày niêm mạc tử cung
	Độ dày niêm mạc tử cung: mm
B4.	Dạng NMTC
B4.1. Dạng 3 lá = 1	
B4.2. Dạng trung gian ( hỗn âm) = 2	
B4.3. Dạng tăng âm = 3
B5.	Nồng độ nội tiết E2 ngày 8 CKK
	Nồng độ E2: .ng/ml
B8.	Phân độ QKBT
B8.1. Nhẹ = 1	B8.2. Vừa = 2	B8.3. Nặng = 3
Tỉ LỆ CÓ THAI SAU CHUYỂN PHÔI
D1. Xét nghiệm có thai
D1.1. Có thai = 1	 D1.2. Không có = 2
D2. Tỉ lệ làm tổ
Tổng số túi ối/ tổng số phôi chuyển: 
D3. Thai lâm sàng
D3.1. Có thai lâm sàng = 1 	D3.2. Không có = 2
Số túi ối: .
D4. Thai tiến triển
D4.1. Có = 1 	D4.2. Không có = 2
PHIẾU THÔNG TIN THEO DÕI
NOÃN, PHÔI
Số hồ sơ:
Họ tên vợ
Năm sinh
Ngày chọc
Họ tên chồng
Năm sinh
Chẩn đoán:
Số ĐT:
STT
Ngày 1
Phôi N3
Kết quả
Số noãn thu được:
Thông tin noãn
GV: M1:
M2: Note:
Kết quả phôi
Số hợp tử
1PN: 3PN:
2PN: 1TB:
Phôi ngày 3
Loại tốt:.
Loại TB:
Loại xấu:
Số phôi chuyển:
Số phôi trữ:
Kết quả:

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_hinh_thai_phoi_va_ket_qua_thu_tinh_ong_ng.docx
  • docx2. Tóm tắt luận án.docx
  • docx3. Tóm tắt luận án_ENG.docx
  • doc4. Trang thông tin_Viet.doc
  • doc5. Trang thông tin - ENG.doc