Luận án Nghiên cứu lớp mặt cầu bằng bê tông tính năng siêu cao gia cường cốt sợi thép (uhpfrc) trên bản thép trực hướng
Trong cầu thép, đặc biệt là các công trình cầu vượt nhịp lớn, cầu di động thì mặt
cầu bản thép trực hướng (OSD) là một sự lựa chọn được ưu tiên vì các lý do: Hệ thống
OSD có trọng lượng bản thân nhỏ, độ cứng lớn; tiến độ thi công nhanh. Ngoài ra mặt
cầu trực hướng cũng là một giải pháp tốt cho việc thay thế hệ thống mặt cầu cũ nhằm
nâng cao khả năng chịu tải và kéo dài tuổi thọ khai thác.
Hệ thống OSD đã được sử dụng thành công cho rất nhiều cây cầu trên thế giới,
đặc biệt là ở châu Âu, châu Á và Nam Mỹ. Nhiều trong số các kết cấu cầu hiện đại,
tráng lệ nhất trên thế giới hiện nay sử dụng các hệ thống bản thép trực hướng. Ở Việt
Nam các công trình cầu như: Cầu Thăng Long - Hà Nội, cầu Thuận Phước Đà Nẵng,
cầu Cần Thơ cũng cấu tạo hệ mặt cầu theo dạng này.
Thực tế khai thác cho thấy một số hư hỏng đối với loại mặt cầu này như: Hư
hỏng lớp phủ mặt cầu; các hư hỏng tại các mối hàn, bản thép, sườn. do sự xuống cấp
của vật liệu làm lớp phủ, sự gia tăng của tải trọng xe chạy [7, 44, 50, 51, 73, 77].
Những hư hỏng này làm giảm chất lượng khai thác, giảm khả năng chịu tải và tuổi thọ
của cầu. Vấn đề đặt ra là tìm biện pháp để sửa chữa và kéo dài tuổi thọ các công trình
cầu cũ đã xuất hiện các hư hỏng và đề xuất những cải tiến trong thiết kế đối với các
công trình cầu mới
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu lớp mặt cầu bằng bê tông tính năng siêu cao gia cường cốt sợi thép (uhpfrc) trên bản thép trực hướng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẶNG VĂN SỸ NGHIÊN CỨU LỚP MẶT CẦU BẰNG BÊ TÔNG TÍNH NĂNG SIÊU CAO GIA CƯỜNG CỐT SỢI THÉP (UHPFRC) TRÊN BẢN THÉP TRỰC HƯỚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẶNG VĂN SỸ NGHIÊN CỨU LỚP MẶT CẦU BẰNG BÊ TÔNG TÍNH NĂNG SIÊU CAO GIA CƯỜNG CỐT SỢI THÉP (UHPFRC) TRÊN BẢN THÉP TRỰC HƯỚNG Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình đặc biệt Mã số: 62.58.02.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. Phạm Duy Hữu TS. Trần Việt Hùng HÀ NỘI, 2017 i LỜI CÁM ƠN Luận án này được thực hiện tại Bộ môn Công trình giao thông thành phố và Công trình thủy, Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Phạm Duy Hữu và TS. Trần Việt Hùng. Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết hơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Duy Hữu và TS. Trần Việt Hùng đã tận tình hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo trong Bộ môn Công trình giao thông thành phố và Công trình thủy - Trường Đại học Giao thông vận tải đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Giao thông vận tải đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Vật liệu xây dựng, Phòng Thí nghiệm vật liệu xây dựng, Trung tâm khoa học công nghệ Giao thông vận tải - Trường Đại học Giao thông vận tải đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình và người thân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2017 Tác giả Đặng Văn Sỹ ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả Đặng Văn Sỹ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................ x MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG TÍNH NĂNG SIÊU CAO GIA CƯỜNG CỐT SỢI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÊN BẢN THÉP TRỰC HƯỚNG ....................................................................................................................................... 5 1.1. Mở đầu ................................................................................................................ 5 1.2. Thành phần, tính năng của UHPFRC .............................................................. 5 1.2.1. Thành phần của UHPFRC ............................................................................ 5 1.2.2. Tính năng cơ học của UHPFRC ................................................................... 9 1.2.3. Tính năng về độ bền của UHPFRC ............................................................ 15 1.3. Mô hình ứng xử uốn thiết kế của UHPFRC .................................................. 17 1.3.1. Chỉ dẫn thiết kế UHPFRC của AFGC [23]: ............................................... 18 1.3.2. Chỉ dẫn của Hội kỹ sư xây dựng Nhật bản JSCE [65] ............................... 19 1.3.3. Chỉ dẫn thiết kế của Australia ..................................................................... 20 1.3.4. Hướng dẫn tính toán ở Mỹ .......................................................................... 20 1.3.5. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................... 21 1.4. Lớp phủ mặt cầu bản thép trực hướng bằng bê tông cốt sợi ....................... 23 1.4.1. Giới thiệu về mặt cầu trực hướng và lớp phủ mặt cầu ............................... 23 1.4.2. Ứng dụng mặt cầu trực hướng .................................................................... 25 1.4.3. Các hư hỏng của mặt cầu thép trực hướng ................................................. 28 1.4.4. Các mô hình sử dụng lớp phủ mặt cầu bằng bê tông cốt sợi ...................... 30 1.4.5. Các nghiên cứu về lớp phủ bê tông cốt sợi trên bản thép trực hướng ........ 33 1.5. Xác định vấn đề nghiên cứu của Luận án ...................................................... 37 1.5.1. Nhận xét ...................................................................................................... 37 1.5.2. Các vấn đề đề tài tập trung nghiên cứu....................................................... 39 1.6. Kết luận chương 1 ............................................................................................ 39 iv CHƯƠNG 2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH NĂNG CỦA BÊ TÔNG TÍNH NĂNG SIÊU CAO GIA CƯỜNG CỐT SỢI ..............................................................................................40 2.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 40 2.2. Vật liệu chế tạo ................................................................................................. 40 2.2.1. Xi măng ...................................................................................................... 40 2.2.2. Phụ gia siêu dẻo .......................................................................................... 41 2.2.3. Muội silic .................................................................................................... 42 2.2.4. Cát ............................................................................................................... 42 2.2.5. Bột quartz .................................................................................................... 43 2.2.6. Sợi thép ....................................................................................................... 43 2.3. Thiết kế thành phần UHPFRC-V ................................................................... 44 2.3.1. Mục tiêu thiết kế thành phần UHPFRC-V .................................................. 44 2.3.2. Phương pháp thiết kế dựa trên lý thuyết tối ưu độ đặc ............................... 44 2.3.3. Tính toán lựa chọn hỗn hợp bê tông ........................................................... 47 2.4. Chế tạo UHPFRC-V ......................................................................................... 49 2.4.1.Thành phần cấp phối cho một mẻ trộn ........................................................ 49 2.4.2.Trình tự và thời gian trộn ............................................................................. 49 2.4.3. Bảo dưỡng bê tông ...................................................................................... 50 2.4.4. Nội dung và số lượng mẫu thí nghiệm ....................................................... 50 2.5. Thí nghiệm xác định tính năng cơ học của UHPFRC-V .............................. 51 2.5.1. Phương pháp thí nghiệm ............................................................................. 51 2.5.2. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................... 54 2.6. Xác định ứng xử kéo uốn của UHPFRC-V .................................................... 59 2.6.1. Phân tích ngược xác định ứng xử kéo uốn của UHPFRC-V ...................... 59 2.6.2. Mô hình ứng xử kéo uốn của UHPFRC-V: ................................................ 70 2.6.3. Mô hình ứng xử nén của UHPFRC-V ........................................................ 71 2.6.4. Phân tích bằng phương pháp PTHH ........................................................... 72 2.7. Kết luận chương 2 ............................................................................................ 75 v CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ UỐN ÂM CỦA UHPFRC- V TRÊN BẢN THÉP ..............................................................................................................77 3.1. Mở đầu .............................................................................................................. 77 3.2. Mô hình ứng dụng UHPFRC-V trên mặt cầu trực hướng ........................... 77 3.3. Lựa chọn mô hình thí nghiệm ......................................................................... 78 3.4. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm ................................................................................ 80 3.4.1. Vật liệu chế tạo ........................................................................................... 80 3.4.2. Chế tạo mẫu thí nghiệm .............................................................................. 81 3.5. Phương pháp và trình tự thí nghiệm .............................................................. 83 3.5.1. Thiết bị thí nghiệm ...................................................................................... 83 3.5.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:........................................................................... 85 3.5.3. Tiến trình thí nghiệm .................................................................................. 86 3.6. Kết quả thí nghiệm ........................................................................................... 86 3.6.1. Quan sát ứng xử của mẫu bằng trực quan .................................................. 86 3.6.2. Biểu đồ tải trọng - biến dạng kéo lớn nhất của UHPFRC-V ...................... 88 3.6.3. Biểu đồ tải trọng - độ võng: ........................................................................ 92 3.6.4. Quan hệ tải trọng - bề rộng vết nứt ............................................................. 94 3.6.5. Quan hệ giữa tải trọng - biến dạng mặt bên của mẫu ................................. 98 3.7. Mô hình ứng xử uốn của UHPFRC-V trên bản thép. ................................... 99 3.7.1. Phân tích ngược bằng phương pháp giải tích ............................................. 99 3.7.2. Kiểm chứng mô hình bằng phương pháp phần tử hữu hạn ...................... 106 3.8. Kết luận chương 3 .......................................................................................... 108 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU BẢN THÉP TRỰC HƯỚNG CÓ LỚP PHỦ BẰNG UHPFRC-V ........................................................................................... 110 4.1. Mở đầu ............................................................................................................ 110 4.2. Cơ chế ứng xử cơ học, phương pháp tính toán, phân tích kết cấu OSD... 110 4.2.1. Các cơ chế ứng xử của kết cấu OSD ........................................................ 111 4.2.2. Phương pháp phân tích kết cấu mặt cầu thép trực hướng ......................... 113 4.3. Các trạng thái giới hạn .................................................................................. 115 4.3.1. Trạng thái giới hạn mỏi. ........................................................................... 115 4.3.2. Trạng thái giới hạn của UHPFRC-V [23] ................................................. 116 vi 4.4. Ứng xử của UHPFRC-V trên OSD bằng phương pháp giải tích .............. 118 4.4.1. Mô men âm trên mặt cầu trực hướng do tải trọng khai thác .................... 119 4.4.2. Mô men gây nứt của mặt cắt ..................................................................... 121 4.4.3. Ứng suất, biến dạng trên mặt cắt liên hợp bản thép - UHPFRC-V. ......... 124 4.5. Phân tích ứng xử kết cấu OSD có lớp phủ bằng UHPFRC-V ................... 126 4.5.1. Mục tiêu phân tích .................................................................................... 126 4.5.2. Giới thiệu phần mềm, lựa chọn phần tử. .................................................. 127 4.5.3 Mô hình, vật liệu, điều kiện biên ............................................................... 127 4.5.4. Kết quả phân tích ...................................................................................... 132 4.6. Kết luận chương 4 .......................................................................................... 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 138 1. Những kết quả đạt được của luận án: ............................................................. 138 2. Những đóng góp mới của luận án .................................................................... 139 3. Hạn chế của đề tài: ............................................................................................ 139 4. Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................................. i TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... ii vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU Tiếng Anh ACI : (American Society for Testing and Materials) Hội thí nghiệm và vật liệu Mỹ AFGC : (Association Francaise de Genie Civil) Hiệp hội Kỹ sư xây dựng Pháp; ASTM : (American Society for Testing and Materials), Hiệp hội Thí nghiệm vật liệu Mỹ CEB : (Fédération Internationale de la Précontraninte) Hiệp hội quốc tế về dự ứng lực DIN : (Deutsches Institut fyr Normung) Viện tiêu chuẩn Đức EA : (Epoxy Asphalt) Bê tông nhựa epoxy ECC : (Engineered Cementitious Composite) Bê tông có chất kết dính tổng hợp, sợi polymer FHWA : (Feleral Highway Administration) Cục đường bộ liên bang - Mỹ FRC : (Fiber Reinforced Concrete) bê tông cốt sợi; FRD : (Fibre Reinforced Densit) Bê tông cốt sợi thương mại Densit® HPC : (High Performance Concretes): Bê tông chất lượng cao JSCE : (Japan Society of Civil Engineers) Hội Kỹ sư xây dựng Nhật Bản MA : (Mastic Asphalt) Mastic nhựa OSD : (Orthotropic Steel Deck) Bản thép trực hướng RILEM : (International Union of Laboratories and Experts in Contruction Materials) Hiệp hội quốc tế các phòng thí nghiệm và chuyên gia trong lĩnh vực vật liệu xây dựng SF : (Silica fume) Muội silic SFRC : (Steel Fiber Reinforced Concrete) Bê tông cốt sợi thép UHPC : (Ultra High Performance Concretes): Bê tông tính năng siêu cao UHPFRC : (Ultra High Performance Fibre Reinforced Concrete): Bê tông tính năng siêu cao gia cường cốt sợi; ULS : (Ultimate Limit State) trạng thái giới hạn cường độ viii Tiếng Việt BQ : Bột qua ... "Phân tích ứng xử của bản bê tông cốt sợi thép tính năng siêu cao", Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, số 1/2015. [15] Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN - 272-05. [16] Bộ Giao thông vận tải (2017), công văn số 999/BGTVT - KHCN “Áp dụng thí điểm cầu bê tông tính năng siêu cao UHPC trong dự án LRAM” ngày 25 tháng 01 năm 2017. [17] “Cầu nông thôn sử dụng công nghệ bê tông tính năng siêu cao UHPC”, Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam (online), < moi/13153-cau-nong-thon-su-dung-cong-nghe-be-tong-tinh-nang-sieu-cao- uhpc.html> 2. Tiếng Anh [18] Aaleti S., Petersen B., and Sritharan S (2013), "Design Guide for Precast UHPC Waffle Deck Panel System, including Connections" Federal Highway Administration, Report No. FHWA-HIF-13-032. Washington, DC 20590. [19] AISC (1963). “Design Manual for Orthotropic Steel Plate Deck Bridges”, American Institute of Steel Construction, Chicago, IL. [20] Ahlborn, T.M. et al., (2008) “Durability and Strength Characterization of Ultra- High Performance Concrete Under Variable Curing Regimes,” Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance Concrete, Kassel, Germany, 2008, pp. 197-204. [21] Ana Spasojević (2008), “Structural implications of ultra-high performance fibre- reinforced concrete in bridge design”, PROGRAMME DOCTORAL EN STRUCTURES, THÈSE NO 4051. iv [22] Association Française de Génie Civil (AFGC) (2002) “Ultra High Performance Fibre-Reinforced Concretes, Interim Recommendations”. AFGC Publication, France. [23] Association Française de Génie Civil (AFGC) (2013) “Ultra High Performance Fibre-Reinforced Concretes, Interim Recommendations”. AFGC Publication, France. [24] Baby F., Graybeal B., Marchand P., and Toutlemonde F (2013) "Identification of UHPFRC tensile behaviour methodology based on bending tests", RILEM-fib- AFGC Int. Symposium on Ultra-High Performance Fibre-Reinforced Concrete, UHPFRC 2013 - Marseille, France. [25] Bastienmasse, M., Bruhwiler, E (2013), "Concrete bridge deck slabs strengthened with UHPFRC" in IABSE 2013. 2013: Rotterdam, pp. 236-237. [26] Behloul, M. et al., (2005) “Fatigue Flexural Behavior of Pre-Cracked Specimens of Special UHPFRC,” Seventh International Symposium on the Utilization of High-Strength/High-Performance Concrete, Vol. II, Publication No. SP-228, Ed., Russell, H.G., American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, pp.1,253 ÷1,268. [27] Boeters, A.G (2007) “Concrete Overlay of Movable Steel Orthotropic Bridges”, MSc Thesis. Faculty of Civil Engineering and Geosciences, Delft University of Technology. [28] Bonneau, O. et al., (1997) “Mechanical Properties and Durability of Two Industrial Reactive Powder Concretes,” ACI Materials Journal, Vol. 94, No. 4, July-August 1997, pp. 286-290 [29] Boersma P.D, de Jong F.B.P (2003), “Techniques and solutions for rehabilitation of orthotropic steel bridge decks in the Netherlands”, Proceedings Structural Faults and Repair. [30] Camacho. E., López.J.A., Ros.P.S (2012) "Definition of three levels of performance for UHPFRCVHPFRC with available materials" 3rd International Symposium on UHPC and Nanotechnology for High Performance Construction Materials in Kassel, pp. 268 - 256. [31] Chanvillard.G, Corvez.D (2013) “Explicit back analysis method for quick determination of direct tensile strength of plate structural members”, Symposium on Ultra-High Performance Fibre-Reinforced Concrete, UHPFRC 2013 - October 1-3, 2013, Marseille, France. v [32] Choi, D.-H., H.-S. Na, H.-Y. Choi, and Y.-S. Park (2008) “Fatigue life prediction of U-rib to crossbeam joints using fracture mechanics approach”, In International Orthotropic Bridge Conference 2008, Sacramento, USA. [33] Choi, J.-H. and D.-H. Kim (2008) “Stress characteristics and fatigue crack behaviour of the longitudinal rib-to-cross beam joints in an orthotropic steel deck”, Advances in Structural Engineering 11 (2), 189-198. [34] Cwirzen, A., Cwirzen, K.H., Penttala, V (2008) “ The effect of heat treatment on the salt freeze-thaw durability of UHSC” Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance Concrete, Kassel, Germany, pp.221- 230. [35] Dieng. L, Marchand. P, Gomes. F, Tessier. C, Toutlemonde. F (2013), "Use of UHPFRC overlay to reduce stresses in orthotropic steel decks" Journal of Constructional Steel Research 89 (2013) 30-41. [36] Federal Highway Administration (2012) “Manual for Design, Construction, and Maintenance of Orthotropic Steel Deck Bridges” FHWA-IF-12-027. [37] Buitelaar P., Braam R., Kaptijn N (2004) “Reinforced High Performance Concrete Overlay System for Rehabilitation and Strengthening of Orthotropic Steel bridge decks” 2004 Orthotropic Bridge Conference, Sacramento, California, USA - August 25-27. [38] Fidjestol, P., Thorsteinsen, R,T., Svennevig, P (2012) "Making UHPC with Local Materials - The Way Forward", Proceedings of Hipermat 2012 3rd International Symposium on UHPC and Nanotechnology for High Performance Construction Materials in Kassel, Germany. [39] Fuller, W.B; Thomson, S.E (1997) "The laws of proportioning conrete", American society of civil engineer, Vol.33; S.223-298. [40] Gowripalan, N., Gilbert, R.I (2000) "Design Guidelines for Ductal Prestressed Concrete Beams", VSL Australia. [41] Graybeal, B., (2006) “Ultra-High Performance Concrete,” FHWA-HRT-11-038, Federal Highway Administration, McLean, VA. [42] Graybeal.A (2006) “Material Property Characterization of Ultra-High Performance Concrete”, FHWA-HRT-06-103. [43] Graybeal, B. and Hartmann, J (2003) “Ultra-High Performance Concrete Material Properties” Transportation Research Board Annual Meeting, 2003, Washington, DC, Compact Disc. vi [44] Hajar Z (2011) “Une cure de jouvence, La voie, Le magazine d’Eiffage Travaux Publics, n°22 ”, 2011. [45] Henry G. Russell and Benjamin A. Graybeal (2013) “Ultra-High Performance Concrete: A State-of-the-Art Report for the Bridge Community”, FHWA-HRT- 13-060. [46] Hofer T., Tue N, V (2016) "Experimental Evaluation of Material Parameters for Bonding Layers between UHPC and Steel", Conference: HiPerMat 2016, 4th International Symposium on Ultra-High Performance Concrete and High Performance Construction, Kassel, Gemany. [47]Horszczaruk, E (2004) “Abrasion Resistance of High Strength Fibre-Reinforced Concrete” Sixth RILEM Symposium on Fibre-Reinforced Concretes (FRC), BEFIB 2004, Publication Pro039, Varenna, Italy, September 20-22, 2004, pp. 257-266. [48] Huurman, M., T. Medani, A. Molenaar, C. Kasbergen, and A. Scarpas (2004), "APT Testing and 3D Finite Element Analysis of Asphalt Surfacing on Orthotropic Steel Deck Bridges" In 2nd International Conference on Accelerated Pavement Testing, Minneapolis, USA. [49] Hung, Tran Viet. (2015) “Influence of deterioration of truss bridge structures and orthotropic steel deck to pavement structure”, Life-Cycle of Structural Systems - Furuta, Frangopol & Akiyama (Eds), ISBN 978-1-138-00120-6. [50] Jun Murakoshi, Naoki Yanadori, and Hironori Ishii (2008) “Research on steel fiber reinforced concrete pavement for orthotropic steel deck as a countermeasure for fatigue”, Proceeding of the 23rd U.S. - Japan Bridge Engineering Work shop: Tsukuba, Japan, Seite: 359-372, Publish Works Research Institute. [51] Jong, F. B (2004). "Overview of the fatigue phenomenon in orthotropic bridge decks in the Netherlands." Proc., 1st Int. Orthotropic Bridge Conf., ASCE, New York, p. 489-512. [52] Kim, T.W., Baek, J., Lee, H.J., Lee, S.Y (2013) “Effect of pavement design parameters on the behaviour of orthotropic steel bridge deck pavements under traffic loading” Taylor Francis, International Journal of Pavement Engineering, Volume 15, 2014 - Issue 5. [53] Kiss, K. and L. Dunai (2002) “Fracture mechanics based fatigue analysis of steel bridge decks by two-level cracked models”, Computers & Structures 80 (27-30), p. 2321 - 2331. vii [54] Larrard F., Sedran T (1994) "Optimization of ultra - high -performance concrete by the use a packing model", Laboratoire Central des Ponts et Chauseés PARIS - France. [55] Medani, T.O (2006) “Design Principles of Surfacings on Orthotropic Steel Bridge Decks”, Master of Science with distinction in Traffic and Road Engineering, IHE geboren te Medani, Sudan. [56] Marchand.P., Gomes.F (2012) “Behaviour of an Orthotropic Bridge Deck with a UHPFRC Topping Layer” Proceedings of Hipermat 2012 3rd International Symposium on UHPC and Nanotechnology for High Performance Construction Materials in Kassel, pp 905 - 912. [57] Ngekpe, B. E, Ode. T, and Eluozo S. N "Application of Total-Strain Crack Model in Finite Element Analysis for Punching Shear at Edge Connection" International Journal of Research in Engineering and Social Sciences, ISSN 2249-9482, Impact Factor: 6.301, Volume 06 Issue 12, December 2016, Page 1-9 [58] Ocel, J. and Graybeal, B., (2007) “Fatigue Behavior of an Ultra-High Performance Concrete IGirder,” Proceedings of the PCI National Bridge Conference, Phoenix, AZ, Compact Disc, p. 82. [59] Ozyildirim, C., (2011) “Evaluation of Ultra-High-Performance Fiber-Reinforced Concrete,” Virginia Center for Transportation Innovation and Research, Report No. FHWA/VCTIR 12-R1, Federal Highway Administration, McLean, VA. [60] Park J.J., Kang S.T.K., Kyung T.K., Sung.W (2008)"Influence of the Ingredients on the Compressive Strength of UHPC as a Fundamental Study to Optimize the Mixing Proportion", Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance Concrete, Kassel, Germany, pp 105- 112. [61] Piérard, J., Dooms, B., and Cauberg, N., (2012) “Evaluation of Durability Parameters of UHPC Using Accelerated Lab Tests,” Proceedings of Hipermat 2012 3rd International Symposium on UHPC and Nanotechnology for High Performance Construction Materials, Kassel University Press, Kassel, Germany, pp. 371-376. [62] Schmidt M., Fehling E (2005). "Ultra High Perfomance concrete: Research, development and application in Europe", Seventh International Symposium on the Utilization of High-Strength/High-Performance Concrete, Washington, D.C., USA, SP-228-4. [63] Skazlić, M., Serdar, M., and Bjegović D (2008) “Influence of Test Specimens Geometry on Compressive Strength of Ultra High Performance Concrete,” Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance viii Concrete, Ed., Fehling, E., Schmidt, M., and Stürwald. S., Kassel University Press, Kassel, Germany, pp. 295-301 [64] Sugioka. K (2009) “life cycle evaluation of fatigue mitigation for orthotropic steel bridge decks”, thesis for the Degree of Doctor of Philosophy, University of Canterbury, Christchurch, New Zealand. [65] Uchida I., Niwa J., Tanaka I., Katagiri M (2006) Outlines of “Recommendations for design and construction of ultra high strength fiber reinforced concrete structures” by JSCE. [66] Thomas, M. et al., (2012) “Marine Performance of UHPC at Treat Island,” Proceedings of Hipermat 2012 3rd International Symposium on UHPC and Nanotechnology for High Performance Construction Materials, Ed., Schmidt, M., Fehling, E., Glotzbach, C., Fröhlich, S., and Piotrowski, S., Kassel University Press, Kassel, Germany, 2012, pp. 365-370. [67] Teixeira de Freitas, S (2012) "Steel plate reinforcement of orthotropic bridge decks" PhD Thesis Delft University of Technology. [68] Tue N.V., Hadl P., Hofer T (2016) "Repair and strengthening of existing structures with ultra-high performance concrete", the 7th international conference of asian concrete federation, Ha Noi, Viet Nam. [69] "Ultra High Performance Concrete (UHPC)" (2004) Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance Concrete in Kassel, Germany, 884 pages. [70] "Ultra High Performance Concrete (UHPC)" (2008), Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance Concrete in Kassel, Germany, 920 pages. [71] "Ultra-High Performance Concrete and Nanotechnology in Construction" (2012), Proceedings of Hipermat 2012 3rd International Symposium on UHPC and Nanotechnology for High Performance Construction Materials in Kassel, 1059 pages. [72] Tran Ba Viet, Le Minh Long, Nguyen Trung Hoa (2016) “studying on the construction of 18m span UHPC bridge for two wheel transportaton means in Hau Giang, Vietnam”, The 7th International Conference of Asian Concrete Federation, Hanoi, Vietnam. [73] Walter, R., Olesen.J.F., Li.V and Stang.H (2007), “Cement-Based Overlay in Negative Bending - Experimental and FEM Studies”, ACI Structural Journal, ISSN 0889-3241, 2007. [74] Walter, R (2005), ”Cement-Based Overlay for Orthotropic Steel Bridge Decks A Multi-Scale Modeling Approach” Ph.D. Thesis, Department of Civil Engineering Technical University of Denmark. ix [75] Xiao, Z. G., K. Yamada, S. Ya, and X.-L. Zhao (2008) "Stress analyses and fatigue evaluation of rib-to-deck joints in steel orthotropic decks". International Journal of Fatigue 30, pp.1387 - 1397. [76] Xudong S, Dutao, Zhengyu H, Hua Z, Bin C, Menglin L (2013) “Basic Performance of the Composite Deck System Composed of Orthotropic Steel Deck and Ultrathin RPC Layer”, JOURNAL OF BRIDGE ENGINEERING, ASCE / MAY 2013, pp 417 - 428. [77] Yang Y., Walraven, J.C., den Uijl. J.A (2008) “Study on bending behaviour of an UHPC overlay on a steel orthotropic deck”, Proceedings of the Second International Symposium on Ultra High Performance Concrete Kassel, Germany, 2008, pp. 639 - 645. [78] Ya, S. and K. Yamada (2008) “Fatigue durability of trough to deck plate welded joints of orthotropic steel bridge deck”, Structural Eng./Earthquake Eng. 25 (2), 33-46. [79] Yu R., Beers L.V., Spiesz P., Brouwers H.J.H (2016), “Impact resistance of a sustainable Ultra-High Performance Fibre Reinforced Concrete (UHPFRC) under pendulum impact loadings”, journal Construction and Building Materials. [80] Zhang, Y., Y. Li, and D. Zhang (2011) “Fatigue life estimation of rib-to-deck joints in orthotropic steel decks”, Advanced Materials Research 163-167, 410- 416. [81] https://www.tml.jp/e/product/strain_gauge/gauge_list/index.html [82] “CDP Displacement Transducer 5 ~ 100mm”, [83] Midas Fea tutorial “Analysis and Algorithm” [84] Midas/civil tutorial “Analysis for Civil Structures” [85] [86] [87] _analysis/Nonlinear/Materials/von_Mises_Material_Properties.htm [88] Gao, R., Stroeven, P., and Hendriks, C.F., (2005)“Mechanical Properties of Reactive Powder Concrete Beams,” Seventh International Symposium on the Utilization of High-Strength/High-Performance Concrete, Vol. II, Publication No. SP-228, Ed., Russell, H.G., American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 2005, pp. 1,237-1,252.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_lop_mat_cau_bang_be_tong_tinh_nang_sieu_c.pdf
- Dang Van Sy - Ban tom tat luan an.pdf
- Dang Van Sy - Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an (VN + Eng).docx
- Sumary of the Dr Thesis Dang Van Sy 11-6-2017.doc
- Sumary of the Dr Thesis Dang Van Sy 11-6-2017.pdf