Luận án Nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt
Vận tải là một bộ phận không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển kinh tế -
xã hội của mỗi vùng, miền, quốc gia, khu vực và trên thế giới. Vận tải đóng vai trò
quan trọng kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp hoạt động phân phối và lưu thông
hàng hóa diễn ra một cách nhanh chóng và kịp thời; vận tải đáp ứng nhu cầu đi lại
của con người. Nếu coi toàn bộ nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao
thông là các huyết mạch thì vận chuyển hàng hóa và hành khách là quá trình đưa các
chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó. Chính vì thế giao thông vận
tải luôn là yếu tố cần phải đi trước trong lộ trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi
quốc gia.
Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định, hoạt động thương
mại ra đời và nhu cầu đi lại tăng nhanh thì khi đó mới hình thành một dịch vụ mới
mang tên dịch vụ vận tải. Dịch vụ vận tải là hoạt động kinh tế diễn ra giữa chủ thể
(người vận tải) và khách thể (người sử dụng và trả tiền). Dịch vụ vận tải được tiến
hành bằng nhiều loại phương tiện khác nhau thông qua các hình thức: Đường bộ,
Đường sắt, Đường thủy, Đường hàng không, Đường ống.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ THỊ HẢI ANH NGHIÊN CỨU MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ THỊ HẢI ANH NGHIÊN CỨU MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ: 62840103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TSKH. Nguyễn Hữu Hà 2. TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao chép. Các số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nghiên cứu sinh Vũ Thị Hải Anh i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT .......................................... iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... v DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... vi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án ............................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ......................................................... 3 5. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT ..................................................................................................... 5 1.1. Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu ở ngoài nước ........................ 5 1.2. Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu ở trong nước ...................... 10 1.3. Khoảng trống khoa học và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................ 13 1.3.1. Khoảng trống khoa học.................................................................................. 13 1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................................... 14 1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 15 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT ......................................................................................... 17 2.1. Marketing dịch vụ vận tải ............................................................................... 17 2.1.1. Sản phẩm vận tải ............................................................................................ 17 2.1.2. Doanh nghiệp vận tải ..................................................................................... 17 2.1.3. Marketing dịch vụ vận tải .............................................................................. 19 2.2. Nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt ......................................... 22 2.2.1. Vai trò và nguyên tắc nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt ..... 22 2.2.2. Quy trình nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt ........................ 29 2.2.3. Cơ sở lý luận về ứng dụng nghiên cứu marketing trong nghiên cứu 7 biến số marketing dịch vụ VTĐS ..................................................................................... 32 2.2.4. Hệ thống các yếu tố phản ánh mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ VTĐS .................................................................................................................... 52 Kết luận chương 2 ................................................................................................... 59 Chương 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU MARKETING CỦA TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ................. 60 ii 3.1. Tổng quan về đường sắt Việt Nam ................................................................. 60 3.1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ................ 61 3.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam............... 61 3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam ............... 62 3.2. Phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu marketing dịch vụ VTĐS .......... 63 3.2.1. Dịch vụ vận tải đường sắt .............................................................................. 63 3.2.2. Giá cước vận tải đường sắt ............................................................................ 69 3.2.3. Phân phối dịch vụ vận tải đường sắt ............................................................. 70 3.2.4. Truyền thông dịch vụ vận tải đường sắt ....................................................... 72 3.2.5. Nhân viên phục vụ dịch vụ vận tải đường sắt .............................................. 75 3.2.6. Yếu tố quy trình phục vụ dịch vụ vận tải đường sắt ..................................... 76 3.2.7. Yếu tố hữu hình trong dịch vụ vận tải đường sắt ......................................... 77 3.3. Ứng dụng nghiên cứu marketing trong nghiên cứu 7 biến số marketing dịch vụ VTĐS ................................................................................................................... 81 3.3.1. Mục tiêu nghiên cứu marketing dịch vụ VTĐS ............................................ 82 3.3.2. Phương pháp, công cụ và kích thước mẫu nghiên cứu marketing dịch vụ VTĐS ......................................................................................................................... 82 3.3.3. Tổ chức thu thập thông tin nghiên cứu marketing dịch vụ VTĐS .............. 84 3.3.4. Mô hình nghiên cứu marketing 7P cho dịch vụ VTĐS ................................ 85 3.3.5. Kết quả của mô hình nghiên cứu marketing dịch vụ VTĐS ...................... 102 Kết luận chương 3 ................................................................................................. 104 Chương 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT CỦA TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ................................................................................... 106 4.1. Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ........................................................................................................ 106 4.2. Giải pháp hoàn thiện nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt .. 107 4.2.1. Đề xuất mô hình marketing dịch vụ 7P phân tích mức độ hài lòng của khách hàng ........................................................................................................................ 107 4.2.2. Giải pháp phân hạng hành khách đi tàu thống nhất ................................. 110 4.2.3. Giải pháp điều chỉnh cách tính giá thành vận tải đường sắt phù hợp với tình hình mới hiện nay .................................................................................................. 114 4.2.4. Đề xuất mở rộng phần biến số S2 – biến số an toàn cho hàng hóa trong khung marketing mix 7P + S2 ........................................................................................... 123 4.2.5. Giải pháp sử dụng tích hợp các công cụ E marketing cho dịch vụ VTĐS 125 iii 4.2.6. Nhóm giải pháp khác ................................................................................... 128 Kết luận chương 4 ................................................................................................. 141 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 142 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 142 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 146 A. Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt ................................................................. 146 B. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh .................................................................. 149 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT CBCNV: Cán bộ công nhân viên CNVC – LĐ: Công nhân viên chức – lao động CTCP: Công ty cổ phần DNVT: Doanh nghiệp vận tải ĐSQG: Đường sắt quốc gia ĐSVN: Đường sắt Việt Nam KCHT: Kết cấu hạ tầng KHCN: Khoa học công nghệ KTQD: Kinh tế quốc dân PTVT: Phương tiện vận tải QLDA: Quản lý dự án SPVT: Sản phẩm vận tải SXKD: Sản xuất kinh doanh TCT: Tổng công ty TSCĐ: Tài sản cố định VTHK: Vận tải hành khách VTHH: Vận tải hàng hóa VTĐS: Vận tải đường sắt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH AMA: American marketing of Association B2B: Business to business C2C: Customer to customer E marketing: Internet marketing SEO: Search Engine Optimization VNR: Vietnam railway v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các yếu tố phản ánh mức độ hài lòng của hành khách đi tàu dưới góc độ marketing dịch vụ 7P ................................................................................................ 55 Bảng 2.2: Các yếu tố phản ánh mức độ hài lòng của chủ hàng dưới góc độ marketing dịch vụ 7P .................................................................................................................. 57 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng của Tổng công ty ĐSVN giai đoạn 2011 – 2016 ...... 63 Bảng 3.2: Kết quả thực hiện sản lượng của Tổng công ty ĐSVN giai đoạn 2011 - 2016 ........................................................................................................................... 64 Bảng 3.3: Thống kê số lượng toa xe theo thời gian sản xuất .................................... 78 Bảng 3.4: Cronbach’s Alpha của SPHK .................................................................. 87 Bảng 3.5: Cronbach’s Alpha của GV ....................................................................... 88 Bảng 3.6: Cronbach’s Alpha của HTBV ................................................................. 89 Bảng 3.7: Cronbach’s Alpha của GTKT .................................................................. 89 Bảng 3.8: Cronbach’s Alpha của NVHK ................................................................. 90 Bảng 3.9: Cronbach’s Alpha của QTHK ................................................................. 90 Bảng 3.10: Cronbach’s Alpha của PTNG ................................................................ 91 Bảng 3.11: Thống kê mức độ hài lòng của hành khách đi tàu .................................. 92 Bảng 3.12: Các hệ số βHKi (i=07) của mô hình phân tích ....................................... 93 Bảng 3.13: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy .......................................... 94 Bảng 3.14: Cơ cấu đối tượng điều tra chủ hàng ........................................................ 94 Bảng 3.15: Cronbach’s Alpha của SPHH ................................................................ 96 Bảng 3.16: Cronbach’s Alpha của CHH .................................................................. 96 Bảng 3.17: Cronbach’s Alpha của HTPP ................................................................. 97 Bảng 3.18: Cronbach’s Alpha của GTKT ................................................................ 97 Bảng 3.19: Cronbach’s Alpha của NVHV ............................................................... 98 Bảng 3.20: Cronbach’s Alpha của QTCH ............................................................... 99 Bảng 3.21: Cronbach’s Alpha của PTKB ................................................................ 99 Bảng 3.22: Thống kê mức độ hài lòng của chủ hàng .............................................. 100 Bảng 3.23: Các hệ số βHHi (i=07) của mô hình phân tích ..................................... 101 Bảng 3.24: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ........................................ 102 Bảng 4.1: Bảng thống kê 1 số mác tàu chạy ổn định .............................................. 111 Bảng 4.2: Bảng thống kê các loại chỗ trên tàu ........................................................ 113 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Vai trò của nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt ................... 26 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt ...................... 30 Hình 2.3: Nghiên cứu marketing dịch vụ VTĐS ...................................................... 32 Hình 2.4: Các cấp độ dịch vụ vận tải đường sắt ....................................................... 33 Hình 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng giá cước vận tải đường sắt .................................... 35 Hình 2.6: Mô hình kênh phân phối SPVT hành khách bằng đường sắt ................... 38 Hình 2.7: Mô hình kênh phân phối sản phẩm vận tải hàng hóa bằng đường sắt ...... 39 Hình 2.8: Sơ đồ thỏa mãn sự mong đợi đối với người tiêu dùng dịch vụ ................. 40 Hình 2.9: Sơ đồ bộ phận lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp VTĐS ................. 42 Hình 2.10: Quá trình đi lại của hành khách bằng đường sắt ..................................... 44 Hình 2.11: Trình tự tác nghiệp hàng đi ..................................................................... 45 Hình 2.12: Trình tự tác nghiệp hàng đến .................................................................. 47 Hình 2.13: Các yếu tố hữu hình phục vụ dịch vụ vận tải đường sắt ......................... 48 Hình 2.14: Kết cấu hạ tầng đường sắt ....................................................................... 49 Hình 2.15: Phương tiện vận tải phục vụ vận tải đường sắt ....................................... 51 Hình 2.16: Các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách hàng ................................ 53 Hình 2.17: Mô hình chất lượng dịch vụ GrÖnroos ................................................... 54 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty đường sắt Việt Nam ........................... 61 Hình 3.2: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hành khách đường sắt 2011 – 2016 ......... 65 Hình 3.3: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 2011 - 2016 .... 66 Hình 3.4: Biểu đồ doanh thu toàn Tổng công ty giai đoạn 2011 – 2016 .................. 67 Hình 3.5: Các công cụ của truyền thông dịch vụ vận tải đường sắt ......................... 72 Hình 3.6: Biểu đồ kết quả khảo sát Mục đích chuyến đi của hành khách đi tàu ...... 85 Hình 3.7: Biểu đồ Số lần đi lại bằng tàu hỏa trong một năm .................................... 85 Hình 3.8: Biểu đồ Loại phương tiện hành khách sử dụng k ... ương thức VTĐS và định hướng phát triển, Hội thảo phát triển đường sắt, Bộ GTVT. 21. Nguyễn Hữu Hà, Lê Thu Sao (4/2005), Nhu cầu vận chuyển hành khách trong kinh tế thị trường, Tạp chí GTVT, trang 35,36. 22. Nguyễn Hữu Hà, Lê Thu Sao (3/2012), Đổi mới công tác sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt theo hướng gắn với thị trường và hội nhập quốc tế, Tạp chí GTVT, trang 13-15, 41. 23. Nguyễn Hữu Hà, Vũ Thị Hải Anh (6/2015), Nghiên cứu mối tương quan giữa các biến số marketing trong mô hình “7P + S” cho dịch vụ vận tải hành khách đường sắt, Tạp chí GTVT, trang 68 – 70. 24. Nguyễn Văn Bính (2002), Nghiên cứu các giải pháp đầu tư hiện đại hóa cơ sở hạ tầng vận tải đường sắt, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Đại học GTVT. 25. Nguyễn Văn Điệp, Chu Kiều Linh, Nguyễn Thị Tường Vi, Đỗ Thị Ngọc Điệp (2003), Kinh tế vận tải, Trường ĐH GTVT 26. Nguyễn Viết Lâm (2007), Nghiên cứu marketing, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 27. Quốc hội (2005), Luật Đường sắt năm 2005. 148 28. Phan Văn Thăng, Nguyễn Văn Hiến (2005), Nghiên cứu marketing, NXB Thống kê. 29. Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê. 30. Thủ tướng (2012), Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, (Quyết định số 1586/QĐ-TTG ngày 24/10/2012). 31. Thủ tướng Chính phủ (2009), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 1436/QĐ-TTg. 32. Thủ tướng Chính phủ (2015), Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 1468/QĐ-TTg. 33. Tổng Công ty ĐSVN (2016), Đề án nâng cao năng lực khai thác VTĐS tuyến Hà Nội – Vinh. 34. Tổng Công ty ĐSVN, Phê duyệt phương án chuyển 2 Công ty VTHK đường sắt: Hà Nội, Sài Gòn thành các Công ty TNHH MTV do Tổng công ty ĐSVN nắm giữ 100% vốn điều lệ, Tờ trình số 340/TTr-ĐS. 35. Tổng công ty đường sắt Việt Nam (2009 - 2013), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2009 - 2013. 36. Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (2014), Quyết định 198 về Đề án tái cơ cấu Tổng Công ty đường sắt Việt Nam. 37. Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (2011 – 2015), Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty ĐSVN. 38. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2009-2014. 39. Trần Văn Bính (2005), Kinh tế và Kế hoạch vận tải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 40. Trần Văn Bính (2006), Giá thành vận tải đường sắt, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 41. Trần Minh Đạo (2009), Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 42. Trương Đình Chiến (2010), Quản trị marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 43. www.giotaugiave.vr.com.vn 44. www.vetau.com.vn 149 45. www.vr.com.vn 46. www.vantaiduongsathanoi.vn 47. www.saigonrailway.com.vn B. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh 48. Arne Beck (2011), Barriers to Entry in Rail Passenger Services: Empirical Evidence for Tendering Procedures in Germany, European Journal of Transport and Infrastructure Research. 49. Aaker, David, V. Kumar and George Day (1995), Marketing Research, 8th edition, John Wiley & Sons 50. Aaker, David A (2007), Marketing research, Milton, Qld. John Wiley & Sons Australia 51. Charles W.L.Hill (2012), Strategic Management: An Integrated Approach, Amazon.com. 52. Christopher Lovelock, Paul Patterson, Johen Wirtz (2014), Services Marketing (6th Edition), Pearson Australia 53. David Jobber (2009), Principles and Practice of Marketing, McGraw-Hill Education 54. Douglas M.Lambert, James R.Stock, Lisa M.Ellram (1998), Fundamentals of logistics management, McGraw – Hill 55. Elmira Manafzadeh*, Ali Ramezani (2016), Identifying and prioritizing the effect of marketing mix from the customer’s perspective (4C) on the competitiveness of insurance companies using DEMATEL technique: A case study of Tehran Insurance Companies, Marketing and Branding Research, pp 86-96 56. Jiang Qian Ying (2009), The making of Japan’s railway systems with a comparison with Britain, Association for European Transport and contributors 57. John Patrick (2010), Strategic Decision-making, Group Behavior, and Public Relations Strategies, VDM Verlag Dr. Müller. 58. Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, (5th Edition), Prentice Hall. 59. Lalive, R. and Schmutzler, A. (2008a), Exploring the effects of competition for railway markets, International Journal of Industrial Organization, Vol. 26, no. 2, 150 pp. 443-458. 60. Lalive, R. and Schmutzler, A. (2008b), Entry in Liberalized Railway Markets: The German Experience, Review of Network Economics, Vol. 7, no. 1, pp. 37-52. 61. Malhotra, Naresh, (2004), Marketing Research: An Applied Orientation, 4th edition, Pearson/Prentice Hall. 62. Masatake Matsuda (2002), Making the impossible possible, Japan Productivity Center for Socio-Economic Development All rights reserved. 63. Milla Laisi (2010), Business Environment and Future Opportunities in Russian Railway Freight Market, Research reports of the Finnish Transport Agency. 64. Merkert, R. (2009b), The organization of European railways: A transaction cost perspective, doctoral thesis, University of Leeds. 65. Nash, C. and Smith, A. (2007), Passenger Rail Franchizing - British Experience, OECD Publishing. 66. Philip Kotler (2002), Marketing Management 11th edition, Prentice Hall. 67. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996), Using multivariate statistics (6th Edition), New York: HarperCollins College Publishers. 68. Sharipov, T. (2009), Results so far and prospects of Kazakhstan passenger rail franchizing, Next Generation Infrastructures Foundation, Delft. 69. Shoji Sumita (2000), Success Story - The privatisation of Japenese National Railway, Published in Greet Britain by Profile Books. 70. Stephen L. Vargo, Robert F. Lusch (2004), Evolving to a New Dominant Logic for Marketing, Journal of Marketing: January 2004, Vol. 68, No. 1, pp. 1-17 71. Zeithaml, V.A. ; Bitner, M.J ; Gremler, D.D. (2006), Services marketing: integrating customer focus across the firm, Boston, MA [etc.]: McGraw-Hill/Irwin 72. www.numbeo.com 151 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HÀNH KHÁCH ĐI TÀU Xin chào Quý khách! Tôi là Vũ Thị Hải Anh, hiện là Nghiên cứu sinh Trường Đại học Giao thông vận tải, Tôi đang nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt”. Kính mong nhận được sự hỗ trợ của quý khách bằng việc trả lời phiếu khảo sát dưới đây về mức độ hài lòng của hành khách đi tàu theo 7 biến số marketing dịch vụ vận tải đường sắt. Những ý kiến đóng góp của Quý khách sẽ giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu này. Mọi thông tin cần trao đổi xin gửi về: Vũ Thị Hải Anh, khoa Kinh tế vận tải, trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải, số 54, phố Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Tp. Hà Nội; Điện thoại: 0916864982; thư điện tử: vuhaianh1112@gmail.com PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên:..; Số CMTND: 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Độ tuổi: Từ 16 đến 24 tuổi Từ 25 đến 45 tuổi Từ 46 đến 59 tuổi Trên 60 tuổi 4. Nghề nghiệp: Công chức, viên chức Kinh doanh Học sinh, Sinh viên Khác 5. Mục đích chuyến đi Đi công tác Đi thăm người thân Đi học Đi du lịch Khác 6. Số lần quý khách đi lại bằng tàu hỏa trong một năm Dưới 3 lần Từ 3 đến 5 lần Từ 6 đến 10 lần Trên 10 lần 7. Loại phương tiện hành khách sử dụng đến ga và rời khỏi ga 152 Xe cá nhân Xe buýt Xe taxi Xe ôm Khác 8. Loại dịch vụ quý khách thường sử dụng ở ga Ngân hàng Ăn uống Giải khát Mua sắm Khác PHẦN II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HÀNH KHÁCH ĐI TÀU Để đánh giá mức độ hài lòng của hành khách đi tàu, tác giả sử dụng thang đo định tính theo thứ tự tăng dần từ 0 đến 10, trong đó 0 là hành khách “Hoàn toàn không hài lòng” và 10 là hành khách “Hoàn toàn hài lòng” với dịch vụ được cung ứng. Mức độ hài lòng đối với từng biến số marketing P1. Mức độ hài lòng về các loại sản phẩm vận tải hành khách (SPHK) SPHK1 Cung cấp thông tin sản phẩm vận tải cho hành khách SPHK2 Mức độ dễ dàng lựa chọn hành trình của hành khách SPHK3 Mức độ đúng giờ của hành trình SPHK4 Mức độ dễ dàng chuyển tiếp giữa các phương tiện vận tải P2. Mức độ hài lòng về giá vé hành khách (GV) GV1 Sự phù hợp của giá vé GV2 Thông tin về các loại giá vé GV3 Sự đa dạng của giá vé GV4 Giá vé của các chương trình giảm giá, khuyến mại P3. Mức độ hài lòng về hệ thống bán vé (HTBV) HTBV1 Khi mua vé tại ga HTBV2 Khi mua vé qua mạng HTBV3 Sự sẵn có của các loại vé HTBV4 Sự phù hợp của hình thức thanh 153 toán P4. Mức độ bao phủ của các công cụ giao tiếp – khuếch trương (GTKT) GTKT1 Sự biết đến các chương trình giảm giá, khuyến mại của các doanh nghiệp VTĐS GTKT2 Tạo lập hình ảnh của doanh nghiệp VTĐS GTKT3 Sự biết đến các chương trình quảng cáo của các doanh nghiệp VTĐS GTKT4 Các hoạt động xúc tiến khác P5. Mức độ hài lòng về nhân viên phục vụ hành khách (NVHK) NVHK1 Trang phục, tác phong chuyên nghiệp của nhân viên trên tàu, dưới ga NVHK2 Sự thân thiện, sẵng sàng giúp đỡ của nhân viên phục vụ trên trên tàu, dưới ga NVHK3 Sự trợ giúp ngôn ngữ bằng tiếng nước ngoài NVHK4 Khả năng xử lý tình huống của nhân viên phục vụ trên tàu, dưới ga P6. Mức độ hài lòng về quy trình phục vụ hành khách (QTHK) QTHK1 Quy trình phục vụ hành khách đi tàu tại ga QTHK2 Quy trình phục vụ hành khách xuống tàu tại ga QTHK3 Quy trình phục vụ hành khách trên tàu P7. Mức độ đáp ứng của phương tiện vận tải và nhà ga (PTNG) PTNG1 Sự tiện dụng của các trang thiết bị trên tàu, trang thiết bị nhà ga 154 PTNG2 Mức độ sạch sẽ của toa xe, nhà ga PTNG3 Sự hoạt động tốt của thiết bị âm thanh trên tàu, dưới ga PTNG4 Sự sẵn có và rõ ràng của bảng biểu chỉ dẫn tại ga HLHK Sự hài lòng của hành khách đi tàu về dịch vụ vận tải được cung ứng PHẦN IV: Ý kiến khác của Quý Khách (Mong muốn hay gợi ý khác của Quý khách) Trân trọng cảm ơn Quý Khách đã hợp tác và giúp đỡ! 155 PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CHỦ HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT Xin chào Quý khách! Tôi là Vũ Thị Hải Anh, hiện là Nghiên cứu sinh Trường Đại học Giao thông vận tải, Tôi đang nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt”. Kính mong nhận được sự hỗ trợ của quý khách bằng việc trả lời phiếu khảo sát dưới đây về mức độ thỏa mãn chủ hàng theo 7 biến số marketing dịch vụ vận tải đường sắt. Những ý kiến đóng góp của Quý khách sẽ giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu này. Mọi thông tin cần trao đổi xin gửi về: Vũ Thị Hải Anh, khoa Kinh tế vận tải, trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải, số 54, phố Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Tp. Hà Nội; Điện thoại: 0916864982; thư điện tử: vuhaianh1112@gmail.com PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Công ty:; Địa chỉ: 2. Loại hàng hóa vận chuyển Hóa chất Thực phẩm Kim loại Phương tiện vận tải Đồ gia dụng Nhiều loại hàng 3. Mật độ vận chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa trong năm Theo mùa vụ Theo nhu cầu sản xuất Thường xuyên Khác 4. Loại dịch vụ quý khách thường sử dụng ở trạm (trung tâm) Bốc xếp Cẩu Thuê kho Gia cố hàng hóa Nhiều loại dịch vụ PHẦN II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CHỦ HÀNG Để đánh giá mức độ hài lòng của chủ hàng, tác giả sử dụng thang đo định tính 156 theo thứ tự tăng dần từ 0 đến 10, trong đó 0 là chủ hàng “Hoàn toàn không hài lòng” và 10 là chủ hàng “Hoàn toàn hài lòng” với dịch vụ được cung ứng. Mức độ hài lòng đối với từng biến số marketing P1. Mức độ hài lòng về các loại sản phẩm vận tải hàng hóa (SPHH) SPHH1 Cung cấp thông tin sản phẩm vận tải cho chủ hàng SPHH2 Mức độ dễ dàng lựa chọn thời gian vận chuyển SPHH3 Mức độ đúng giờ của hành trình P2. Mức độ hài lòng về cước hàng hóa (CHH) CHH1 Sự phù hợp của giá cước CHH2 Sự linh hoạt của giá cước CHH3 Quy định tính cước CHH4 Việc tiếp cận các chương trình giảm giá cước P3. Mức độ hài lòng về hệ thống phân phối (HTPP) HTPP1 Mức độ dễ dàng ký kết hợp đồng vận chuyển HTPP2 Hình thức ký kết hợp đồng vận chuyển HTPP3 Hình thức thanh toán hợp đồng P4. Mức độ bao phủ của các công cụ giao tiếp – khuếch trương (GTKT) GTKT1 Sự biết đến các chương trình giảm giá, khuyến mại của các doanh nghiệp VTĐS GTKT2 Tạo lập hình ảnh của doanh nghiệp VTĐS GTKT3 Sự biết đến các chương trình quảng cáo của các doanh nghiệp VTĐS GTKT4 Các hoạt động xúc tiến khác 157 P5. Mức độ hài lòng về nhân viên hóa vận (NVHV) NVHV1 Trang phục, tác phong chuyên nghiệp của nhân viên hóa vận NVHV2 Sự thân thiện, sẵng sàng giúp đỡ của nhân viên hóa vận NVHV3 Khả năng xử lý tình huống của nhân viên hóa vận NVHV4 Khả năng xử lý tình huống trên đường của lái tàu, nhân viên áp tải P6. Mức độ hài lòng về quy trình phục vụ chủ hàng (QTCH) QTCH1 Thủ tục xin cấp toa xe QTCH2 Thủ tục giao, nhận hàng hóa QTCH3 Công tác xếp, dỡ hàng hóa QTCH4 Thời gian tác nghiệp hàng đi, hàng đến P7. Mức độ đáp ứng của phương tiện vận tải và kho bãi (PTKB) PTKB1 Sự phù hợp của toa xe PTKB2 Mức độ kết nối phương tiện PTKB3 Sự thuận tiện trong việc xếp, dỡ hàng hóa ra vào kho PTKB4 Về năng lực, thiết bị xếp dỡ HLCH Sự hài lòng của chủ hàng về dịch vụ vận tải được cung ứng PHẦN IV: Ý kiến khác của Quý Khách (Mong muốn hay gợi ý khác của Quý Khách) Trân trọng cảm ơn Quý Khách đã hợp tác và giúp đỡ!
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_marketing_dich_vu_van_tai_duong_sat.pdf
- Thong tin LA.docx
- Tom tat Luan an TV.pdf
- Tom tat Luan anTA.pdf