Luận án Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam
Sau hơn 30 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc
những thành tựu quan trọng và có ý nghĩa lịch sử; tiềm lực kinh tế, hạ tầng xã
hội, quốc phòng an ninh đã đƣợc củng cố và phát triển theo hƣớng bền vững.
Chƣa bao giờ đất nƣớc ta có đƣợc vị thế và cơ đồ nhƣ hôm nay, là nƣớc đang
phát triển ngày càng có uy tín trên trƣờng quốc tế; đặc biệt trong đại dịch Covid
19 đang tác động rất sâu sắc tới tất cả các nƣớc hiện nay; Việt Nam đã chứng tỏ
cho thế giới thấy rằng mặc dù kinh tế chƣa phải là nƣớc giàu có nhƣng với tinh
thần đoàn kết, tinh thần tự lực, tự cƣờng, phát huy sức mạnh của cả hệ thông
chính trị, Việt Nam đã kiểm soát và ngăn chặn có hiệu quả đại dịch Covid 19 để
cả cộng đồng quốc tế ngƣỡng mộ và đánh giá cao.
Trong những thành tựu to lớn đó của đất nƣớc, ngành giao thông vận tải là
một trong những trụ cột của nền kinh tế quốc dân có những đóng góp quan trọng
và cũng đã đạt đƣợc những thành quả hết sức tự hào.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ HOÀI PHONG NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ HOÀI PHONG NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở VIỆT NAM NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ : 9.84.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS-TS Từ Sỹ Sùa 2. PGS-TS Nguyễn Thanh Chƣơng HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của GS-TS Từ Sỹ Sùa và PGS-TS Nguyễn Thanh Chƣơng – trƣờng Đại học Giao thông vận tải. Luận án đã sử dụng các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính trung thực, chính xác và khách quan. Các kết quả nghiên cứu của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trƣớc đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Lê Hoài Phong ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam” đã đƣợc hoàn thành sau một thời gian nghiên cứu. NCS xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS-TS Từ Sỹ Sùa và PGS-TS Nguyễn Thanh Chƣơng đã tận tình hƣớng dẫn nhiệt tình chu đáo, để NCS hoàn thành luận án của mình. NCS xin chân thành cám ơn các Thầy/Cô giáo, các nhà khoa học trong và ngoài trƣờng Đại học Giao thông vận tải đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập, nghiên cứu, đóng góp những ý kiến sâu sắc để NCS hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Giao thông vận tải, Ban Giám đốc Phân hiệu trƣờng Đại học Giao thông vận tải tại TP.HCM, các phòng ban trong trƣờng đã tạo mọi điều kiện giúp NCS trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, ngƣời thân, các bạn đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Lê Hoài Phong iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................... iii GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................ ix DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 5 1.1. Giao thông vận tải, an toàn giao thông và tai nạn giao thông trong phát triển kinh tế xã hội của quốc gia ........................................................................ 5 1.2. Các nghiên cứu về tai nạn giao thông và thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ................................................................................................... 6 1.2.1. Các nghiên cứu quốc tế ............................................................................... 6 1.2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................... 15 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án ............................. 20 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TAI NẠN DO GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO TAI NẠN DO GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ GÂY RA .......................................................... 22 2.1. Tổng quan về tai nạn giao thông đƣờng bộ ............................................. 22 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 22 2.1.2. Phân loại tai nạn giao thông ...................................................................... 29 2.1.3. Phân loại tai nạn giao thông đƣờng bộ ...................................................... 33 2.2. Nguyên tắc xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra . 39 2.2.1. Tổng quan về xác định mức độ thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ................................................................................................................... 39 iv 2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tai nạn giao thông đƣờng bộ và thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ ..................................................................................... 40 2.2.3. Nguyên tắc chung để xác định mức độ thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ................................................................................................... 43 2.3. Nghiên cứu kinh nghiệm về xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ở một số nƣớc điển hình ...................................................... 44 2.4. Phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ở Việt Nam ......................................................................................................... 49 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 53 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ GÂY RA ...................................................................................... 55 3.1. Tình hình taı nạn gıao thông đƣờng bộ trên thế gıớı .............................. 55 3.1.1. Tai nạn giao thông đƣờng bộ của một số nƣớc điển hình ......................... 55 3.1.2. Các biện pháp giảm thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra của một số quốc gia ................................................................................................... 69 3.2. Phân tích, đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ ở Việt Nam75 3.2.1. Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ theo thông lệ quốc tế .... 75 3.2.2. Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ theo độ tuổi và giới tính của ngƣời bị nạn .................................................................................................. 77 3.2.3. Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ theo nguyên nhân gây tai nạn ....................................................................................................................... 78 3.3. Phân tích, đánh giá kết quả xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ở Việt Nam ............................................................................ 83 Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 90 CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ GÂY RA Ở VIỆT NAM ....................... 92 4.1. Chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải và đảm bảo an toàn giao thông đƣờng bộ quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 .......................... 92 v 4.1.1. Quan điểm phát triển ................................................................................. 92 4.1.2. Mục tiêu phát triển giao thông vận tải và đảm bảo an toàn giao thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ..................................................................... 94 4.1.3. Các cơ chế chính sách chủ yếu............................................................... 101 4.2. Xây dựng các tiêu chí cho mô hình xác định thıệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra .................................................................................... 104 4.2.1. Tổng quan về xây dựng các tiêu chí cho mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ........................................................................ 104 4.2.2. Các hƣớng tiếp cận để xây dựng tiêu chí cho mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ................................................................... 105 4.2.3. Các tiêu chí cho mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ............................................................................................................ 107 4.3. Xây dựng mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ ở Việt Nam ........................................................................................................... 131 4.3.1. Mô hình tổng quát xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ........................................................................................................................ 131 4.3.2. Xác định thiệt hại về kinh tế xã hội cho một vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ............................................................................................................ 135 4.3.3. Xác định thiệt hại do tắc nghẽn giao thông khi xẩy ra tai nạn giao thông đƣờng bộ ............................................................................................................ 139 4.3.4. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường khi xẩy ra tai nạn giao thông đường bộ 140 Kết luận chƣơng 4 ........................................................................................... 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LİÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀİ LUẬN ÁN .................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 145 PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................... vi GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông ATGTĐB An toàn giao thông đƣờng bộ BH Bảo hiểm BHYT Bảo hiểm y tế CSDL Cơ sở dữ liệu CSGT Cảnh sát giao thông CSHT Cơ sở hạ tầng DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTCC Giao thông công chính GTĐB Giao thông đƣờng bộ GTVT Giao thông vận tải KCHT Kết cấu hạ tầng KTXH Kinh tế xã hội QL Quốc lộ QLĐB Quản lý đƣờng bộ QLSCĐB Quản lý sửa chữa đƣờng bộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNGT Tai nạn giao thông TNGTĐB Tai nạn giao thông đƣờng bộ TTTT Thƣơng tật tạm thời TTVV Thƣơng tật vĩnh viễn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tốc độ và xác suất va chạm trong giao thông đƣờng bộ. .................. 11 Bảng 1-2: Tóm tắt những nghiên cứu về tác dụng của mũ bảo hiểm. ................ 13 Bảng 2-1: Tai nạn giao thông phân chia theo lứa tuổi ở CHLB Đức ................. 31 Bảng 2-2: Thời gian đƣợc xác định là chết do TNGT ở một số nƣớc. ............... 36 Bảng 2-3: Quy định về bị thƣơng nặng, bị thƣơng nhẹ của một số nƣớc. .......... 37 Bảng 2-4: Phân loại tai nạn giao thông theo mức độ thiệt hại vật chất. ............. 39 Bảng 2-5: Xác suất tai nạn của các phƣơng thức di chuyển .............................. 41 Bảng 2-6: Nhóm các thành phần chi phí. ............................................................ 51 Bảng 2-7: Các giả định để đánh giá thiệt hại tai nạn dựa vào phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra. ........................................................................................................ 52 Bảng 3-1: Tỷ lệ tử vong do TNGT (trên 100.000 ngƣời) ở các nƣớc Châu Á. .. 63 Bảng 3-2: Tỷ lệ tử vong do TNGT (trên 100.000 ngƣời) ở các nƣớc Châu Âu. 63 Bảng 3-3: Tỷ lệ tử vong do TNGT (trên 100.000 ngƣời) ở các nƣớc Châu Phi. 64 Bảng 3-4: Tai nạn giao thông đƣờng bộ giai đoạn 2009 ÷ 2019. ....................... 76 Bảng 3-5: Tỷ lệ số vụ TNGT của các loại hình giao thông năm 2019 ............... 77 Bảng 3-6: Tai nạn giao thông liên quan đến xe máy ......................................... 77 Bảng 3-7: Tai nạn giao thông phân theo độ tuổi, giới tính năm 2019 ................ 78 Bảng 3-8: Nguyên nhân chủ yếu của các TNGTĐB. .......................................... 81 Bảng 3-9: Nguyên nhân TNGT xét theo phƣơng tiện......................................... 82 Bảng 3-10: Chi phí tổng hợp cho một vụ TNGTĐB ở Việt Nam. ..................... 84 Bảng 3-11: Tổng thiệt hại do TNGTĐB ở Việt Nam năm 2019 ........................ 85 Bảng 3-12: Thiệt hại do mất mát thời gian làm việc........................................... 87 Bảng 3-13: Thu nhập trung bình của ngƣời bị chấn thƣơng. .............................. 87 Bảng 3-14: Chi phí giá trị cuộc sống con ngƣời ................................................. 87 Bảng 3-15: Chi phí y tế ....................................................................................... 87 Bảng 3-16: Chi phí đền bù trung bình cho một ô tô bị tai nạn ........................... 88 Bảng 3-17: Chi phí quản lý ................................................................................. 88 Bảng 3-18: Số ngƣời bị nạn trên một vụ tai nạn ................................................ 88 viii Bảng 3-19: Tổng thiệt hại do TNGTĐB năm 2019, phƣơng pháp ALMEC.93 Bảng 4-1: Tuổi kết hôn trung bình giữa nam và nữ chia theo vùng ................. 108 Bảng 4-2: Đối tƣợng bảo hiểm và mức chi trả. ................................................. 112 Bảng 4-3: Các trƣờng hợp bảo hiểm và mức chi trả. ........................................ 115 Bảng 4-4: Phân nhóm tuổi các đối tƣợng bị TNGTĐB. ................................... 123 Bảng 4-5: Lao động và đóng góp GDP của công dân trong độ tuổi lao động 124 Bảng 4-6: Tỷ lệ các dạng hƣ hỏng CSHT do TNGTĐB gây ra đối với đƣờng khu vực đồng bằng, miền núi . ................................................................................. 128 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Mối quan hệ giữa tốc độ của phƣơng tiện và số vụ tai nạn giao thông. ............................................................................................................................... 8 Hình 1-2: Mối quan hệ giữa loại đƣờng, tốc độ và xác suất xảy ra tai nạn. ......... 9 Hình 1-3: Mối quan hệ giữa tốc độ và xác suất xảy ra tai nạn. .......................... 10 Hình 1-4: Mối liên hệ giữa tốc độ thực tế của xe với tốc độ trung bình trên từng tuyến đƣờng. ........................................................................................................ 10 Hình 3-1: Dân số, số ngƣời chết do TNGT, số lƣợng phƣơng tiện giao thông tại một số nƣớc trên thế giới (phân theo GDP) .................................. ... nhiều loại cụ thể về: CSHT giao thông bao gồm: quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng huyện, đƣờng xã, đƣờng đô thị, đƣờng chuyên dùng; theo cấp đƣờng nhƣ trên cao tốc, trên đƣờng cấp I đến cấp VI; theo phạm vi loại đƣờng có: trong đô thị, ngoài đô thị, đồng bằng, trung du, miền núi; theo cấu thành có đoạn đƣờng thẳng, đoạn cong, dốc, trên cầu, trên đƣờng và nút giao Theo loại phƣơng tiện bao gồm: xe cơ giới (ô tô, xe máy), xe thô sơ; xe tải, xe khách, xe chuyên dùng; theo niên hạn: xe mới, xe cũ, rất cũ; theo phạm vi hoạt động có trong nƣớc (nội tỉnh, liên tỉnh, nội đô, ngoại ô), quốc tế; số lƣợng xe đăng ký, số lƣợng xe hoạt động; số lƣợng xe theo vùng Về con ngƣời bao gồm: theo độ tuổi, theo giới tính; theo thành phần lái hay tham gia giao thông khác nhƣ phụ xe, bảo trì, hành khách, đi bộ; theo chức năng nhiệm vụ nhƣ tổ chức quản lý giao thông, kinh doanh vận tải, tuần tra kiểm soát, cƣỡng chế thi hành Về môi trƣờng bao gồm: môi trƣờng tự nhiên,môi trƣờng xã hội, khí hậu, thời tiết Các yếu tố khác: văn hóa giao thông, tập quán Các tiêu chí, chỉ tiêu đƣợc tổng hợp tại bảng sau: Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ ATGT. TT Tiêu chí Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng 1 Con ngƣời 1. Lƣợng luân chuyển hoặc số km lái xe an toàn, mất ATGT Xe.km,km Tổng số p.tiện x km, tổng số km an toàn 2. LX phóng nhanh, vƣợt ẩu, lấn làn % Số vụ/tổng số vụ 3. LX tránh vƣợt sai quy định % Số vụ/tổng số vụ TT Tiêu chí Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng 4. LX chạy quá tốc độ quy định % Số vụ/tổng số vụ 5. Đào tạo LX 6. Sát hạch 7. Cấp GPLX Số LX GPLX Số lƣợng ngƣời, CSĐT SHLX Số lƣợng GPLX 8. Số LX thắt dây an toàn (ô tô) 9. Đội mũ bảo hiểm (xe máy) Ngƣời Tổng số ngƣời 10. LX có độ cồn trong máu quá quy định, sử dụng điện thoại di động Ngƣời Tổng số ngƣời 11. Số ngƣời đã tuyên truyền, giáo dục P. luật Ngƣời Tổng số ngƣời 12. Số tiền cƣỡng chế xử phạt thu đƣợc VNĐ Tổng số tiền 13. Lái xe cơ giới không có GPLX Ngƣời Tổng số (% số GPLX) 2 Cơ sở hạ tầng giao thông 14. Số km đƣờng cao tốc, chính yếu km Tổng số 15. Số km đƣờng chất lƣợng tốt 16. Đƣợc bảo trì km, % km, % Km, km/ tổng số; Km hoặc % vốn/ nhu cầu 17. Số vụ tai nạn trên 100.000 km đƣờng Vụ Số vụ/ 100.000 18. Số điểm đen Điểm Tổng số TT Tiêu chí Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng 19. TNGT theo hệ thống, loại đƣờng km, % Tổng số 20. TNGT theo địa phƣơng (tỉnh vùng) Vụ Tổng số 21. TNGT theo dạng đoạn đƣờng thẳng, cong, dốc, giao cắt, tách nhập làn) Vụ Tổng số 22. Thiết bị ATGT (hiện có, còn thiếu) Chiếc Tổng số 3 Phƣơng tiện 23. Tổng số phƣơng tiện đã đăng ký 24. Tổng số phƣơng tiện đã đăng kiểm Xe Tổng số 25. Thiết bị an toàn trên phƣơng tiện Chiếc Tổng số 26. Vụ TNGT theo loại phƣơng tiện Vụ Tổng số 27. Tổng số lƣợng phƣơng tiện theo loại Chiếc Tổng số 4. Môi trƣờng kết hợp 2-3 yếu tố trên và yếu tố khác 28. Môi trƣờng tự nhiên theo loại địa hình (Đồng bằng, Trung du, Miền núi) 29. Môi trƣờng địa lý, xã hội, văn hóa GT 30. TNGT ở trong hay ở ngoài đô thị % Vụ/T.số vụ theo năm 31-34. Kết hợp 2-3 tiêu chí Vụ Tổng số theo năm TT Tiêu chí Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng chính (con ngƣời, CSHT, phƣơng tiện giao thông GT) 35. Do thiên tai, khí hậu, thời tiết Vụ,% Tổng số theo năm,% 5 Tiêu chí chung 36. Tổng số xe cơ giới (ô tô)/100.000 dân Chiếc Năm 37. Số vụ tai nạn/100.000 dân Vụ Bình quân năm 38. Số vụ tai nạn Vụ Tổng số theo năm 39. Số ngƣời tử vong Ngƣời Tổng số theo năm 40. Số ngƣời tử vong trên 100.000 dân Ngƣời Tr. bình theo năm 41. Số ngƣời tử vong trên 1 triệu Hk.km Ngƣời Tr. bình theo năm 42. Số ngƣời bị thƣơng Ngƣời Tổng số theo năm 43. Số tài sản bị thiệt hại VNĐ Tr. bình theo năm 44. Ƣớc tính tổng thiệt hại (quy đổi) VNĐ,% Tổng, % của GDP Phụ lục 3: Công tác thống kê dữ liệu TNGT đƣờng bộ ở Việt Nam Công tác thống kê, phân tích TNGT chƣa đầy đủ sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến các giải pháp nâng cao và đảm bảo ATGT. Việc thống kê chính xác, đầy đủ TNGT sẽ giúp cho việc đánh giá đúng thực trạng tình hình, nguyên nhân TNGT; xác định đƣợc những điểm thƣờng xảy ra tai nạn trên các tuyến giao thông trong quá trình xây dựng, nâng cấp, sửa chữa hạ tầng cơ sở giao thông, phục vụ việc hoạch định các chính sách của nhà nƣớc cũng nhƣ các ngành liên quan về công tác bảo đảm trật tự ATGT. Dữ liệu TNGT là tập hợp tất cả các thông tin về từng vụ TNGT xảy ra. Các thông tin đúng, đầy đủ, chính xác sẽ cho phép đánh giá đúng nguyên nhân xảy ra TNGT, từ đó đề ra các giải pháp phòng ngừa hữu hiệu để hạn chế TNGT. Hệ thống dữ liệu TNGT phải bảo đảm hoàn chỉnh các khâu: thu thập thông tin, lƣu giữ và xử lý, khai thác thông tin cung cấp cho các nhu cầu cần thiết. Các nƣớc phát triển đều có hệ thống CSDL TNGT từ một vài thập kỷ nay. Một số nƣớc đã có các trung tâm CSDL TNGT của nƣớc mình và của các nƣớc khác (với sự phối hợp song phƣơng và đa phƣơng) nhƣ Anh, Pháp, Nhật Bản, Thuỵ Điển Ở nƣớc ta, từ những năm 1970 việc thống kê dữ liệu TNGTĐB đã đƣợc đề cập đến, tuy vậy các phƣơng pháp và cách thức tiến hành còn thủ công, thông tin chƣa đƣợc đầy đủ. Bên cạnh đó, việc thống kê, phân tích TNGT cũng còn nhiều bất cập, số liệu TNGT đã đƣợc công bố hàng năm của CSGT chủ yếu tổng hợp bằng phƣơng pháp thủ công, thời điểm thống kê không cố định, có sự sai lệch giữa các địa phƣơng, những thông tin còn thiếu hoặc không chính xác. Giữa các Bộ, các ngành, số liệu TNGT còn khác xa nhau, nhất là giữa Bộ Công an và Bộ Y tế, do vậy chƣa phản ánh đúng thực trạng tình hình TNGT ở nƣớc ta. Số liệu TNGT đƣợc thu thập, thống kê thông qua các báo cáo TNGT. Trình tự thu thập số liệu, thông tin và lập báo cáo một vụ TNGT gồm có: - Khi xảy ra một vụ tai nạn, ngƣời dân báo cho cảnh sát. Một số trƣờng hợp họ tự giải quyết sự việc mà không có sự can thiệp của cảnh sát. (Trong trƣờng hợp này, vụ TNGT sẽ không đƣợc thống kê dẫn đến công tác thống kê dữ liệu TNGT không đảm bảo đầy đủ). - Tại hiện trƣờng tai nạn, CSGT có trách nhiệm tổ chức cấp cứu nạn nhân, giữ hiện trƣờng và giải phóng tắc nghẽn giao thông. - Các thông tin tai nạn đƣợc lƣu tại phòng CSGT địa phƣơng nơi xảy ra tai nạn. - Sau khi đƣợc thông báo, cảnh sát điều tra sẽ đến hiện trƣờng để thu thập, điều tra và hoàn tất báo cáo tai nạn. Nếu vụ tai nạn không liên quan đến hình sự, cảnh sát điều tra sẽ gửi báo cáo lên phòng CSGT - Cảnh sát giao thông Tỉnh, Thành phố giải quyết các tai nạn liên quan đến các cán bộ cấp cao và ngƣời nƣớc ngoài; - Cảnh sát điều tra cấp Tỉnh, Thành phố có trách nhiệm lƣu giữ các thông tin về các tai nạn nghiêm trọng. - CSGT các cấp phải báo cáo bằng văn bản về số liệu TNGT lên cấp trên theo ngành dọc đến Văn phòng CSGT Quốc Gia để lƣu giữ và tập hợp. Hiện nay khoảng 30% số vụ tai nạn do phòng CSGT tỉnh báo cáo và 70% số vụ tai nạn do cảnh sát giao thông cấp Quận huyện báo cáo. Các nguồn thông tin khác về TNGT khác bao gồm: Cục Đƣờng bộ, Sở Giao thông, Ban ATGT Tỉnh, các Công ty Bảo hiểm, Bộ Y Tế và các Bệnh việnĐể công tác thu thập số liệu TNGT chính xác và đầy đủ cần phải thống nhất, chuẩn hoá các khái niệm cơ bản nhƣ: khái niệm TNGT và vụ TNGT; phân loại TNGT; ngƣời chết trong vụ TNGT; ngƣời bị thƣơng trong vụ TNGT, thiệt hại tối thiểu trong TNGT. Những khái niệm này đƣợc chuẩn hoá sẽ cho phép loại bỏ các thông tin sai hoặc không cần thiết. Công tác thống kê dữ liệu TNGTĐB Việt Nam không thể thiếu “mẫu báo cáo vụ TNGT”. Mẫu báo cáo vụ TNGT là thông tin đầu vào thống nhất của hệ thống dữ liệu TNGT, đƣợc bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình điều tra vụ TNGT. Trên thực tế không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nƣớc khác trên Thế giới nhiều vụ TNGT xảy ra không đƣợc báo cáo; đó là những vụ mà ngƣời gây TNGT tự thoả thuận với nhau hoặc họ tự giải quyết. Số vụ TNGT đƣợc báo cáo ở Việt Nam thấp hơn nhiều số vụ TNGT xảy ra trên thực tế, theo ƣớc tính của các tổ chức quốc tế (nhƣ WB, ADB..), số vụ TNGT không đƣợc báo cáo ở Việt Nam chiếm khoảng 30% số vụ TNGT xảy ra. Phụ lục 4: Tiêu chí số vụ TNGT của điểm đen ở một số quốc gia Số vụ TNGT khi xem xét ở mỗi quốc gia cũng có sự khác nhau. Thƣờng số vụ TNGT lại đi kèm với mức độ thiệt hại của các vụ TNGT đó. Quốc gia Tần xuất số vụ TNGT/năm Mật độ số vụ TNGT/km/năm Áo 1 (3vụ/3năm) 4 (1vụ/250m) Pháp Cấp độ 1 0,8 (4vụ/5năm) 4,7 (0,8vụ/850m) Cấp độ 2 1,4 (7vụ/5năm) 8,2 (1,4vụ/850m) Cấp độ 3 2 (10vụ/5năm) 11,8 (2vụ/850m) Đức Bình thƣờng 1 (3vụ/3năm) 3,3 (1vụ/300m) Cùng loại 5 (5vụ/1năm) 16,7 (5vụ/300m) Hà Lan 1,7 - 2 (5vụ/3năm - 10vụ/5năm) Tây Ban Nha Andalusia 5 (5vụ/1năm) 5 (5vụ/1km) 3,3 (10vụ/3năm) 3,3 (3,3vụ/1km) La Rioja 1,7 (5vụ/3năm) 1,7 (1,7vụ/1km) 1 (3vụ/3năm) 1 (1vụ/1km) Madrid 3 (3vụ/1 năm) Valencia 1 (3vụ/3năm) 5 (1vụ/200m) Thụy Điển 6,7-4 (20vụ/3-5năm) 0,08 (6,7vụ/50km) Úc 1 0,2 (0,2vụ/1km) Việt Nam 2 (6vụ/3năm) - Xét theo tần xuất số vụ/năm thì thấp là 1vụ/năm cá biệt có trƣờng hợp của Pháp là 0,8 vụ/năm; cao là khoảng 5 vụ/1năm, cá biệt trƣờng hợp của Thuỵ Điển là khoảng 6,7 vụ/năm. - Xét theo mật độ số vụ TNGT/1km/1năm thì thấp nhất là Thuỵ Điển với 0,08 và cao nhất là Đức với 16,7. Tuy nhiên, số lƣợng vụ TNGT ở đây cũng chƣa thể hiện rõ vì số vụ lại thƣờng gắn với một mức độ thiệt hại nào đó. Có thể xét số lƣợng vụ TNGT một năm nhiều nhƣng đây lại là những TNGT nhẹ trở đi hoặc số lƣợng vụ TNGT một năm ít nhƣng lại chỉ xét những TNGT nặng và nghiêm trọng. Qua bảng trên và ở một mức độ nào đó có thể chấp nhận đƣợc về mặt logic thì khi xét trong thời gian 01 năm ít nhất phải cần có từ 02 TNGT trở lên. Còn khi xét thời gian dài hơn ở mốc 03 năm hoặc 05 năm thì chúng ta có thể lấy số vụ TNGT trung bình xảy ra hàng năm ít nhất là 01 vụ TNGT. Phụ lục 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý vi phạm luật lệ giao thông Từng khu vực (chi tiết đến từng tuyến phố hoặc một tòa nhà lớn) đều đƣợc cấp một mã số bƣu chính. Nhƣ vậy với một địa chỉ củ thể, chỉ cần hai thông tin cơ bản là số nhà và mã số bƣu chính. Hệ dữ liệu này thƣờng đƣợc biết đến trên thế giới với cái tên Postcode hoặc Zipcode. Toàn bộ hệ dữ liệu quản lý phƣơng tiện, quản lý ngƣời sở hữu, ngƣời sử dụng, bảo hiểm...đƣợc xây dựng trên nền tảng địa chỉ với mã số bƣu chính trên. Lắp đặt các camera có độ phân giải cao trên các tuyến đƣờng thƣờng xuyên có vi phạm giao thông và tiến hành xử lý vi phạm qua hình ảnh. Các tài liệu chứng cứ đƣợc thu thập qua camera sẽ là chứng cứ để xử lý ngƣời vi phạm. Giấy phạt sẽ đƣợc gửi đến đích danh ngƣời sở hữu phƣơng tiện. Nhƣ đã phân tích ở trên điều này phụ thuộc vào mã số bƣu chính/quản lý chủ sở hữu và ngƣời sử dụng phƣơng tiện. Ngƣời sở hữu phƣơng tiện có trách nhiệm tiến hành nộp phạt theo quy định. Trong trƣờng hợp ngƣời vi phạm không chấp hành nộp phạt, giấy phạt số 2 sẽ đƣợc gửi đến với hình phạt cao hơn. Qua một giới hạn nhất định (về số lần gửi giấy phạt hoặc thời gian) nến ngƣời vi phạm vẫn không chấp hành, sẽ đƣa ngƣời chủ phƣơng tiện ra tòa án và đề nghị các mức phạt cao hơn nữa. PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Quý Ông/Bà, Tôi tên là Lê Hoài Phong, hiện đang là nghiên cứu sinh của Trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải. Tôi đang nghiên cứu luận án tiến sỹ “Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam”. Nghiên cứu xác định thiệt hại do TNGTĐB gây ra là cơ sở cho việc xem xét phân bổ nguồn lực nhằm đảm bảo an toàn giao thông trong phạm vi toàn quốc, là cơ sở để đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án an toàn giao thông đã và đang được tiến hành ở Việt Nam. Ngoài ra, việc xác định thiệt hại do TNGT đƣờng bộ cũng mang lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân về việc chấp hành luật giao thông. Tôi đang tiến hành khảo sát thu thập số liệu về sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Kết quả tổng hợp từ ý kiến của các Ông/Bà sẽ là cơ sở để chúng tôi phân tích, đánh giá cho đề tài nghiên cứu này. Vì vậy, những ý kiến của Ông/Bà sẽ hỗ trợ tôi rất nhiều để hoàn thành nghiên cứu trên. Tôi rất vinh dự nhận đƣợc sự đóng góp và giúp đỡ của quý Ông/Bà. Cuộc khảo sát này đƣợc tiến hành chỉ nhằm mục đích trao đổi học thuật, không có mục đích trục lợi, kinh doanh và sẽ đƣợc bảo mật. Cảm ơn rất nhiều về sự đóng góp của quý Ông/Bà, Trân trọng./ ----------------------------- Ths. Lê Hoài Phong Trƣờng Đại học Giao thông vận tải Adress: 1140 Đê La Thành, Phƣờng Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Tp. Hà Nội Mobile phone: 0981650000 – 0985030405 E-mail: lhphong@utc2.edu.vn A. Lý lịch chuyên gia * Xin Ông/Bà vui lòng cho biết các thông tin cá nhân nhƣ sau: 1. Họ và tên (nếu có thể): 2. Tên cơ quan, doanh nghiệp: 3. Vị trí Ông/Bà đang làm tại cơ quan(nếu có thể): B. Nội dung khảo sát * Bằng những kinh nghiệm của mình, xin Ông/Bà vui lòng đánh giá về mức độ quan trọng của các tiêu chí dưới đây: 1 = Rất không cần thiết ; Rất không tốt ; Rất không nghiêm trọng 2 = Không cần thiết ; Không tốt ; Không nghiêm trọng 3 = Đạt yêu cầu ; Đạt ; Nghiêm trọng 4 = Cần thiết ; Tốt ; Rất nghiêm trọng 5 = Rất cần thiết ; Rất tốt ; Đặc biệt nghiêm trọng St t Các tiêu chí khảo sát Mức độ quan trọng đƣợc đánh giá 1 2 3 4 5 1 Tai nạn giao thông đƣờng bộ ở nƣớc ta hiện nay đang ở mức độ nào ? 2 Việc chấp hành luật giao thông đƣờng bộ ở nƣớc ta hiện nay ra sao ? 3 Mức độ xử phạt vi phạm luật giao thông đƣờng bộ ở nƣớc ta hiện nay nặng hay nhẹ (mức độ răn đe) ? 4 Phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ ở nƣớc ra hiện nay có đảm bảo chất lƣợng hay không ? 5 Tai nạn giao thông đƣờng bộ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta ở mức độ nào ? 6 Có cần thiết bắt buộc ngƣời điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông đƣờng bộ phải mua bảo hiểm không ? 7 Độ chính xác về con số những vụ tai nạn, số ngƣời chết và số ngƣời bị thƣơng vì TNGTĐB là nhƣ thế nào ? 8 Cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay có đáp ứng đƣợc với công tác vận tải đƣờng bộ không ? 9 Những biện pháp để hạn chế TNGTĐB và đảm bảo ATGT hiện nay ở mức độ nào ? 10 Quản lý nhà nƣớc về ATGT đƣờng bộ hiện nay đã hợp lý chƣa 11 Có cần thiết phải xác định thiệt hại do TNGTĐB gây ra không ? 12 Hệ số quy đổi thời gian tắc nghẽn giao thông với thời gian sản xuất là 0,75 đã hợp lý hay chƣa? 13 Mức độ bồi thƣờng cho con ngƣời và phƣơng tiện do TNGTĐB gây ra đã thỏa đáng chƣa? 14 Việc TNGT gây ra thiệt hại về môi trƣờng ảnh hƣởng đã thực sự nghiêm trọng hay chƣa? 15 Sự cần thiết của nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do TNGTĐB ở Việt Nam có cần thiết hay không ? * Để xác định đƣợc thiệt hại đầy đủ nhất về TNGTĐB gây ra thì phải tính thêm những chi phí vô hình nào.. ? ( câu hỏi mở rộng) ---Xin chân thành cảm ơn---
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mo_hinh_xac_dinh_thiet_hai_do_tai_nan_gia.pdf
- 7. Thong tin nhung dong gop moi cua luan an (Xong).docx
- 7. Thong tin nhung dong gop moi cua luan an_T.Anh.docx
- TOM TAT.pdf
- TOM TAT_T.Anh.pdf