Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et d.z.li tại Thanh Hóa

Thâm canh rừng trồng là một xu hướng được quan tâm nhiều cả trong lý

luận lâm sinh học và thực tiễn sản xuất. Về lý luận, trong những năm gần đây

các nghiên cứu về cải thiện giống cây rừng; kỹ thuật chọn lập địa, làm đất,

bón phân; kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng trồng và kỹ thuật khai thác sử dụng

rừng trồng để tăng năng suất và chất lượng rừng đã được chú ý. Về thực tiễn

sản xuất, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng đã làm tăng

năng suất, chất lượng rừng, đồng thời duy trì và cải thiện được tiềm năng đất

đai, bảo vệ môi trường sinh thái. Hiện nay, trong “Đề án tái cơ cấu cấu ngành

Lâm nghiệp” của Bộ NN &PTNT năm 2013, thâm canh rừng được xác định

là một trong những giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của ngành Lâm nghiệp

Việt Nam và góp phần vào quản lý rừng bền vững [15].

Thanh Hóa là tỉnh có nhiều diện tích rừng Luồng được trồng tập trung.

Theo số liệu hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của UBND tỉnh Thanh Hóa,

2013 [86], diện tích rừng Luồng của tỉnh Thanh Hóa năm 2012 là 70.257,08 ha,

chiếm 39,9% diện tích rừng trồng toàn tỉnh. Ngoài tác dụng phòng hộ, rừng

Luồng có tác dụng chính là: cung cấp thân cây để sử dụng trong xây dựng,

nguyên liệu giấy, ván ép, vật liệu đan lát, .; cung cấp măng sử dụng làm thức

ăn; than thân cây dùng làm than hoạt tính; mùn cưa Luồng được sử dụng để

nuôi trồng nấm Do tính đa dạng sản phẩm mà nhu cầu thị trường đối với

Luồng ngày càng cao, nguồn thu từ rừng Luồng ngày càng có ý nghĩa đối với

đời sống của người dân địa phương. Vì vậy, cây Luồng được chọn làm cây

trồng rừng chính của tỉnh Thanh Hóa, diện tích rừng Luồng ngày càng mở

rộng

pdf 176 trang dienloan 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et d.z.li tại Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et d.z.li tại Thanh Hóa

Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho việc thâm canh rừng luồng dendrocalamus barbatus hsueh et d.z.li tại Thanh Hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
---------------------- 
BÙI THỊ HUYỀN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC THÂM CANH 
RỪNG LUỒNG Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li 
TẠI THANH HÓA 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP 
Hà Nội, 2015 
 ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
---------------------- 
BÙI THỊ HUYỀN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC THÂM CANH 
RỪNG LUỒNG Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li 
TẠI THANH HÓA 
Chuyên ngành: LÂM SINH 
Mã số: 62.62.02.05 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS. PHẠM VĂN ĐIỂN 
Hà Nội, 2015 
 i
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 
theo Chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 19, năm 2009 -2014. 
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự 
quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm học, 
Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Lâm sinh và các phòng, ban chức năng của 
Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông lâm ngư 
nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức. Đồng thời tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ 
tận tình của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa, Chi cục Kiểm lâm 
Thanh Hóa, Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, Chính quyền và nhân dân các xã, thị 
trấn trên địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp những thông tin cần 
thiết, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả triển khai thu thập số liệu ngoài hiện trường. 
Xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu này. 
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS.TS 
Phạm Văn Điển với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, 
công sức hướng dẫn tận tình và có những góp ý quý báu, giúp tác giả hoàn thành 
luận án này. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn những nhận xét, góp ý của GS.TS Nguyễn 
Xuân Quát, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn và một số nhà khoa học khác trong quá trình 
thực hiện luận án. 
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình, bạn bè và 
đồng nghiệp đã luôn động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Hà Nội, tháng 3 năm 2015 
Tác giả 
Bùi Thị Huyền 
 ii
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, 
luận án được thực hiện trong thời gian từ năm 2009 đến 2015 dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Phạm Văn Điển. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong 
luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, tháng 3 năm 2015 
Tác giả 
Bùi Thị Huyền 
 iii
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cảm ơn ...................................................................................................... i 
Lời cam đoan ................................................................................................. ii 
Mục lục ......................................................................................................... iii 
Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt ............................................................... vi 
Danh các mục bảng ...................................................................................... vii 
Danh các mục hình ...................................................................................... viii 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 5 
1.1. Đặc điểm của cây Luồng ......................................................................... 5 
1.2. Những nghiên cứu ở ngoài nước .............................................................. 6 
1.2.1. Về thâm canh rừng ............................................................................... 6 
1.2.2. Về thâm canh tre trúc............................................................................ 9 
1.2.3. Về chi Luồng (Dendrocalamus) .......................................................... 11 
1.3. Những nghiên cứu ở trong nước ............................................................ 17 
1.3.1. Về thâm canh rừng ............................................................................. 17 
1.3.2. Về thâm canh rừng tre trúc ................................................................. 21 
1.3.3. Thâm canh rừng Luồng ...................................................................... 26 
1.4. Thảo luận .............................................................................................. 37 
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 40 
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 40 
2.1.1. Đánh giá hiện trạng phát triển rừng Luồng ở huyện Quan Hóa ........... 40 
2.1.2. Nghiên cứu cơ sở khoa học chọn điều kiện lập địa trồng Luồng ......... 40 
2.1.3. Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học chọn giống và nhân giống Luồng 40 
2.1.4. Cơ sở khoa học cho một số kỹ thuật tác động vào rừng Luồng ........... 40 
 iv 
2.1.5. Đề xuất một số kỹ thuật trong thâm canh rừng Luồng ........................ 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 40 
2.2.1. Phương pháp luận vấn đề nghiên cứu ................................................. 40 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .......................................................... 43 
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........... 52 
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 52 
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 52 
3.1.2. Địa hình địa thế .................................................................................. 52 
3.1.3. Khí hậu - thủy văn .............................................................................. 53 
3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng ........................................................................... 55 
3.1.5. Tài nguyên đât và rừng ....................................................................... 55 
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................... 56 
3.2.1. Đặc điểm dân cư ................................................................................. 56 
3.2.2. Đặc điểm kinh tế................................................................................. 56 
3.2.3. Đặc điểm văn hóa - xã hội ................................................................. 57 
3.3. Nhận xét và đánh giá chung ................................................................... 58 
3.3.1. Những thuận lợi và cơ hội cho thâm canh rừng Luồng ....................... 58 
3.3.2. Khó khăn, hạn chế cho thâm canh rừng Luồng ................................... 59 
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 61 
4.1. Nghiên cứu hiện trạng phát triển rừng Luồng ở huyện Quan Hóa .......... 61 
4.1.1. Hiện trạng trồng và phát triển rừng Luồng ở Quan Hóa ...................... 61 
4.1.2. Chất lượng rừng Luồng tại Quan Hóa ................................................. 64 
4.1.3. Những kỹ thuật đã áp dụng đối với rừng Luồng Quan Hóa ................. 72 
4.1.4. Thảo luận............................................................................................ 79 
4.2. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc chọn điều kiện lập địa trồng Luồng81 
4.2.1. Đặc điểm điều kiện lập địa của rừng Luồng ........................................ 81 
4.2.2. Tiêu chuẩn phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho trồng 
Luồng ........................................................................................................... 84 
 v 
4.3. Cơ sở khoa học chọn và nhân giống Luồng ........................................... 91 
4.3.1. Chọn lọc cây Luồng tốt để làm giống ................................................. 91 
4.3.2. Lựa chọn khóm Luồng tốt làm giống .................................................. 93 
4.3.3. Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học cho nhân giống Luồng ............... 96 
4.4. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho một số biện pháp kỹ thuật tác động vào 
rừng Luồng................................................................................................. 100 
4.4.1. Cơ sở xác định biện pháp kỹ thuật tác động sinh măng ..................... 100 
4.4.2. Đặc điểm sinh trưởng của măng Luồng ............................................ 103 
4.4.3. Mô hình rừng Luồng mong muốn ..................................................... 106 
4.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong thâm canh rừng Luồng. ........ 117 
4.5.1. Về điều kiện lập địa trồng Luồng ...................................................... 117 
4.5.2. Chọn cây lấy giống và sử dụng chất kích thích ra rễ nhân giống Luồng 
bằng hom ................................................................................................... 118 
4.5.3. Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng rừng Luồng trên 5 năm ................ 119 
KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................... 120 
1. Kết luận .................................................................................................. 120 
2. Tồn tại .................................................................................................... 122 
3. Khuyến nghị ........................................................................................... 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Viết đầy đủ 
C Khóm 
CT Công thức 
CTTN Công thức thí nghiệm 
D1,3m, DBH Đường kính ở vị trí 1,3m (cm) 
Do Đường kính gốc (cm) 
Fa Đất đỏ vàng trên đá mácma axít 
Fe Đất nâu tím trên đá sa phiến thạch màu tím 
Hvn Chiều cao vút ngọn (m) 
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations 
IBA Indo-ibutyric acid 
Mu Hàm lượng mùn (%) 
NAA Naphthylacetic Acid 
NC Nghiên cứu 
OTC Ô tiêu chuẩn 
RAPD Random Amplified Polymorphic DNA 
S Sai tiêu chuẩn 
S% Hệ số biến động 
SD Độ dày tầng đất (cm) 
Sh Số măng 
Sl Độ dốc mặt đất (độ) 
SP Độ xốp tầng đất (%) 
SPSS Statistical Products for Social Services 
Stem Số cây 
Stem.C Số cây/khóm 
TB Trung bình 
TH Thanh Hóa 
TN Thí nghiệm 
V Trữ lượng rừng (tấn/ha) 
 vii
DANH CÁC MỤC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
1.1 
Cách hiểu về mô hình cấu trúc rừng mong muốn theo mục đích 
kinh doanh rừng 
20 
2.1 Phân bố ô tiêu chuẩn theo 9 xã của huyện Quan Hóa 43 
2.2 Các công thức thí nghiệm nhân giống Luồng 47 
4.1 
Diện tích, phân bố và độ che phủ của rừng Luồng tại huyện 
Quan Hóa 
62 
4.2 Mật độ của rừng Luồng ở Quan Hóa 64 
4.3 Một số đại lượng sinh trưởng và trữ lượng của rừng Luồng 65 
4.4 Hiện trạng tuổi cây trong rừng Luồng tại Quan Hóa 67 
4.5 Chất lượng rừng Luồng theo tiêu chuẩn thương phẩm 69 
4.6 Chất lượng thương phẩm của cây Luồng theo tuổi 70 
4.7 Các biện pháp kỹ thuật trồng Luồng đã áp dụng ở Quan Hóa 72 
4.8 Một số nhân tố khí hậu khu vực nghiên cứu trong 3 năm 2010 - 2012 81 
4.9 Đặc điểm địa hình rừng Luồng Quan Hóa 82 
4.10 Đặc điểm đất trồng rừng Luồng ở Quan Hóa 83 
4.11 
Tiêu chuẩn phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp 
cho rừng Luồng 
89 
4.12 Xác định mức độ thích hợp cho các lô rừng Luồng 90 
4.13 Sinh trưởng rừng Luồng trên các dạng lập địa 91 
4.14 Phân bố cây Luồng tốt trong rừng Luồng Quan Hóa 92 
4.15 Khả năng sinh và nuôi măng của khóm Luồng có cây tốt 93 
4.16 Ảnh hưởng của các loại hormon đến sự ra rễ của hom Luồng 96 
4.17 Kết quả kiểm tra sự khác nhau của công thức thí nghiệm 99 
4.18 Mức độ nâng cao của gốc Luồng theo các thế hệ măng 100 
4.19 Thời vụ măng mọc tại huyện Quan Hóa 102 
4.20 Sinh trưởng của măng Luồng tại các lập địa khác nhau 104 
4.21 Thực trạng chỉ tiêu cấu trúc và sinh trưởng của rừng Luồng 107 
4.22 Số cây mong muốn theo cấp tuổi /khóm của rừng Luồng 116 
 viii
DANH CÁC MỤC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
2.1 Mối quan hệ giữa các nội dung trong thâm canh rừng 41 
2.2 Cách tiếp cận và giải quyết các nội dung của luận án 42 
4.1 Rừng Luồng ở xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa năm 2012 61 
4.2 Mật độ theo tuổi cây trong rừng Luồng Quan Hóa 67 
4.3 Hiện trạng chất lượng rừng Luồng theo thương phẩm 69 
4.4 Biểu đồ tán xạ các nhân tố cấu trúc và sinh trưởng của rừng Luồng 85 
4.5 
Biểu đồ tán xạ phản ánh mối liên hệ của DBH, H với các nhân 
tố địa hình và thổ nhưỡng 
87 
4.6 Khóm Luồng tốt ở Huyện Quan Hóa 95 
4.7 Hom Luồng trước khi xử lý Hooc mon 97 
4.8 Hom Luồng giống sau 30 ngày giâm 97 
4.9 Hiện tượng nâng gốc khi sinh măng của cây Luồng 101 
4.10 Sinh trưởng đường kính của măng Luồng trên các dạng lập địa 105 
4.11 Sinh trưởng chiều cao của măng Luồng trên các dạng lập địa 105 
4.12 Sơ đồ nhánh rừng Luồng với 10 nhân tố cấu trúc và sinh trưởng 109 
4.13 Sơ đồ nhánh rừng Luồng với 3 nhân tố cấu trúc 111 
4.14 
Biểu đồ tán xạ các nhân tố cấu trúc và sinh trưởng rừng Luồng 
ở Quan Hóa 
112 
4.15 
Biểu đồ tán xạ các cặp nhân tố cấu trúc và sinh trưởng của rừng 
Luồng 
114 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Sự cần thiết của đề tài luận án 
Thâm canh rừng trồng là một xu hướng được quan tâm nhiều cả trong lý 
luận lâm sinh học và thực tiễn sản xuất. Về lý luận, trong những năm gần đây 
các nghiên cứu về cải thiện giống cây rừng; kỹ thuật chọn lập địa, làm đất, 
bón phân; kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng trồng và kỹ thuật khai thác sử dụng 
rừng trồng để tăng năng suất và chất lượng rừng đã được chú ý. Về thực tiễn 
sản xuất, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng đã làm tăng 
năng suất, chất lượng rừng, đồng thời duy trì và cải thiện được tiềm năng đất 
đai, bảo vệ môi trường sinh thái. Hiện nay, trong “Đề án tái cơ cấu cấu ngành 
Lâm nghiệp” của Bộ NN &PTNT năm 2013, thâm canh rừng được xác định 
là một trong những giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của ngành Lâm nghiệp 
Việt Nam và góp phần vào quản lý rừng bền vững [15]. 
Thanh Hóa là tỉnh có nhiều diện tích rừng Luồng được trồng tập trung. 
Theo số liệu hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của UBND tỉnh Thanh Hóa, 
2013 [86], diện tích rừng Luồng của tỉnh Thanh Hóa năm 2012 là 70.257,08 ha, 
chiếm 39,9% diện tích rừng trồng toàn tỉnh. Ngoài tác dụng phòng hộ, rừng 
Luồng có tác dụng chính là: cung cấp thân cây để sử dụng trong xây dựng, 
nguyên liệu giấy, ván ép, vật liệu đan lát, ...; cung cấp măng sử dụng làm thức 
ăn; than thân cây dùng làm than hoạt tính; mùn cưa Luồng được sử dụng để 
nuôi trồng nấm Do tính đa dạng sản phẩm mà nhu cầu thị trường đối với 
Luồng ngày càng cao, nguồn thu từ rừng Luồng ngày càng có ý nghĩa đối với 
đời sống của người dân địa phương. Vì vậy, cây Luồng được chọn làm cây 
trồng rừng chính của tỉnh Thanh Hóa, diện tích rừng Luồng ngày càng mở 
rộng. 
 2 
Tuy nhiên, trong phát triển rừng Luồng hiện nay mới quan tâm đến mở 
rộng diện tích trồng và một số kỹ ... 1 9,83 7,25 6 22 7,01 10 33 7 22 23,5 141,00 2,82 
V 0,00 - - 
42 
I 0,00 - - 
27,56 
II 0,00 - - 
III 23,88 7,61 10,85 8,21 17 24 7,64 11 31 9 23 27,5 467,50 9,35 
IV 20,70 6,59 10,09 7,23 39 21 6,69 10 32 7 26 19,5 760,50 15,21 
V 17,85 5,68 8,60 5,85 10 18 5,73 9 30 6 22 15 150,00 3,00 
43 
I 0,00 - - 
33,48 
II 27,00 8,60 12,90 9,90 5 27 8,60 13 28 9 22 31,5 157,50 3,15 
III 24,45 7,79 11,41 8,26 33 24 7,64 11 30 8 22 28,5 940,50 18,81 
IV 20,90 6,65 9,98 7,15 24 21 6,53 10 34 7 25 22 528,00 10,56 
V 17,67 5,63 9,00 6,00 3 18 5,73 9 32 6 26 16 48,00 0,96 
44 
I 30,54 9,72 13,57 10,22 28 31 10 13 39 10 32 35,5 994,00 19,88 
46,37 
II 27,38 8,72 12,69 9,25 16 27 8,60 13 35 9 25 31 496,00 9,92 
III 25,32 8,06 11,00 8,00 19 25 7,96 11 36 8 25 31,5 598,50 11,97 
IV 23,57 7,51 10,07 7,07 7 23 7,32 10 32 7 24 26 182,00 3,64 
V 19,67 6,26 9,00 6,50 3 18 5,73 9 30 7 22 16 48,00 0,96 
45 
I 29,00 9,24 14,50 11,00 2 29 9,24 14 32 11 26 31 62,00 1,24 
41,96 
II 27,90 8,89 12,67 9,67 3 29 9,08 12 33 9 24 33 99,00 1,98 
III 24,18 7,70 11,16 8,23 28 24 7,74 11 29 8 21 29 812,00 16,24 
IV 21,32 6,79 9,86 7,15 50 21 6,78 10 37 7 27 22,5 1.125,00 22,50 
V 17,03 5,42 8,00 5,58 13 17 5,54 2 27 1 67 - - 
46 
I 30,38 9,67 13,90 10,81 24 31 9,87 14 37 11 29 37 888,00 17,76 
45,26 
II 27,53 8,77 12,00 9,06 17 27 8,60 12 34 9 28 33 561,00 11,22 
III 24,87 7,92 11,20 8,15 23 25 7,96 11 38 8 29 30,5 701,50 14,03 
IV 20,33 6,48 9,67 7,00 3 20 6,37 10 35 7 26 17,5 52,50 1,05 
V 22,00 7,01 8,33 5,83 3 17 5,41 9 32 6 21 20 60,00 1,20 
47 
I 29,88 9,51 13,38 10,38 8 30 9,55 13 38 10 29 34 272,00 5,44 
37,12 
II 27,81 8,86 12,56 9,13 16 28 8,92 12 36 9 28 31 496,00 9,92 
III 24,67 7,86 11,13 8,13 24 25 7,96 11 34 8 26 30,5 732,00 14,64 
IV 20,94 6,67 10,00 7,06 16 21 6,69 10 27 7 19 20,5 328,00 6,56 
V 17,00 5,41 9,00 6,00 2 16 5,10 9 29 6 24 14 28,00 0,56 
48 
I 29,95 9,54 13,95 10,55 20 30 9,55 14 41 10 34 36 720,00 14,40 
52,98 
II 27,43 8,74 12,09 9,04 23 28 8,92 12 32 9 25 31,5 724,50 14,49 
III 24,69 7,86 11,21 8,07 29 25 7,96 11 36 8 25 28,5 826,50 16,53 
IV 20,77 6,61 9,73 7,04 13 21 6,69 10 33 7 26 21 273,00 5,46 
V 17,14 5,46 8,14 5,93 7 17 5,41 8 28 6 25 15 105,00 2,10 
49 
I 30,13 9,60 13,40 10,07 15 30 9,55 13 37 10 28 30 450,00 9,00 
35,16 
II 27,82 8,86 12,24 9,00 17 28 8,92 12 31 9 25 32,5 552,50 11,05 
III 24,67 7,86 11,21 8,13 24 25 7,96 11 37 8 28 28 672,00 13,44 
IV 21,00 6,69 10,33 7,33 3 21 6,69 10 28 7 23 22,5 67,50 1,35 
V 30,00 9,55 9,00 6,00 1 30 9,55 9 28 6 24 16 16,00 0,32 
50 
I 30,25 9,63 13,75 10,75 4 31 9,87 14 40 11 30 36,5 146,00 2,92 
32,32 
II 27,75 8,84 12,00 9,33 12 28 8,76 12 35 10 24 33,5 402,00 8,04 
III 24,46 7,79 11,71 8,63 24 24 7,64 11 27 8 19 28,5 684,00 13,68 
IV 20,55 6,54 10,10 7,50 20 21 6,69 10 30 8 23 18,5 370,00 7,40 
V 19,00 6,05 9,00 6,00 1 19 6,05 9 27 6 25 14 14,00 0,28 
51 
I 30,33 9,66 13,43 10,38 21 30 9,55 13 34 10 24 31 651,00 13,02 
38,22 
II 27,59 8,79 12,13 9,13 16 28 8,76 12 35 9 28 34 544,00 10,88 
III 24,95 7,95 11,24 8,18 19 25 7,96 11 28 8 22 30,5 579,50 11,59 
IV 21,00 6,69 9,80 7,00 5 21 6,69 10 30 7 24 22,5 112,50 2,25 
V 22,00 7,01 9,00 6,00 1 22 7,01 9 32 6 24 24 24,00 0,48 
52 
I 30,45 9,70 13,80 10,65 20 20 6,37 14 11 - - 
30,09 
II 27,47 8,75 12,26 9,05 19 27 9 12 37 9 29 32,5 617,50 12,35 
III 24,96 7,95 11,02 8,11 23 25 8 11 35 8 26 31 713,00 14,26 
IV 20,43 6,51 9,57 7,21 7 21 7 10 34 8 26 18 126,00 2,52 
V 16,45 5,24 7,88 5,50 4 15 5 7 27 5 22 12 48,00 0,96 
53 
I 30,00 9,55 13,80 10,80 5 30 9,55 14 37 11 27 33,5 167,50 3,35 
25,31 
II 27,50 8,76 12,50 9,00 2 28 8,92 12 30 9 22 32 64,00 1,28 
III 24,00 7,64 11,25 8,15 10 24 7,64 11 35 8 26 27,5 275,00 5,50 
IV 20,45 6,51 10,00 7,09 29 20,5 6,53 10 33 7 24 17 493,00 9,86 
V 17,32 5,51 8,50 5,89 19 17,5 5,57 9 32 6 23 14 266,00 5,32 
54 I 32,00 10,19 13,54 10,58 13 32 10,19 14 40 11 31 37 481,00 9,62 44,59 
II 27,89 8,88 12,14 9,00 7 28 8,92 12 33 9 24 34 238,00 4,76 
III 23,81 7,58 11,10 8,17 29 24 7,64 11 35 8 29 26,5 768,50 15,37 
IV 21,33 6,79 10,02 7,19 29 21,3 6,78 10 29 7 22 23 667,00 13,34 
V 19,52 6,22 9,00 6,00 5 18,7 5,96 9 32 6 27 15 75,00 1,50 
55 
I 30,00 9,55 13,38 10,25 12 30 9,55 13 38 10 30 34 408,00 8,16 
31,52 
II 27,50 8,76 12,06 9,00 8 27 8,60 12 36 9 26 31,5 252,00 5,04 
III 24,48 7,80 11,22 8,14 18 25 7,96 11 31 8 23 30 540,00 10,80 
IV 20,05 6,39 10,04 7,04 12 20 6,37 10 37 7 28 18 216,00 4,32 
V 16,92 5,39 8,80 5,75 10 17,7 5,64 9 32 6 27 16 160,00 3,20 
56 
I 29,92 9,53 13,33 10,33 12 30 9,55 13 35 10 25 33,5 402,00 8,04 
36,94 
II 27,82 8,86 12,12 9,06 17 28 8,92 12 34 9 25 33,5 569,50 11,39 
III 24,72 7,87 11,08 8,04 25 24 7,64 11 35 8 25 28,5 712,50 14,25 
IV 21,17 6,74 9,83 7,17 6 21 6,69 10 28 7 22 22,5 135,00 2,70 
V 19,50 6,21 9,00 6,00 2 21 6,69 9 31 6 26 14 28,00 0,56 
57 
I 29,88 9,51 14,00 10,50 8 30 9,55 13 32 10 23 34,5 276,00 5,52 
30,82 
II 28,42 9,05 12,42 9,00 12 28 8,92 12 34 9 24 34 408,00 8,16 
III 24,54 7,82 11,03 8,00 16 25 7,96 11 29 8 19 27 432,00 8,64 
IV 20,70 6,59 9,77 7,04 13 20,7 6,59 10 29 7 21 20 260,00 5,20 
V 17,15 5,46 8,45 5,95 11 17,7 5,64 8 27 6 24 15 165,00 3,30 
58 
I 30,27 9,64 13,77 10,50 22 30 9,55 14 37 11 26 32 704,00 14,08 
40,60 
II 27,50 8,76 12,22 9,06 16 28 8,92 12 31 9 25 32 512,00 10,24 
III 24,89 7,93 11,13 8,08 19 25 7,96 11 29 8 23 31 589,00 11,78 
IV 20,78 6,62 9,94 7,06 9 21 6,69 10 36 7 28 20,5 184,50 3,69 
V 19,33 6,16 8,33 5,33 3 18 5,73 8 34 5 21 13,5 40,50 0,81 
59 
I 30,43 9,69 13,52 10,48 21 30 9,55 13 35 10 27 32 672,00 13,44 
45,19 
II 27,65 8,81 12,35 9,25 20 28 8,92 12 33 9 24 33 660,00 13,20 
III 24,96 7,95 11,38 8,30 25 25 7,96 11 30 8 23 30,5 762,50 15,25 
IV 21,33 6,79 10,50 7,50 6 21 6,69 11 36 8 26 22 132,00 2,64 
V 19,00 6,05 8,50 5,50 2 17 5,41 10 36 7 23 16,5 33,00 0,66 
60 
I 30,23 9,63 13,38 10,31 13 30 9,55 13 35 10 27 35 455,00 9,10 
39,54 
II 27,71 8,83 12,38 9,29 21 28 8,92 12 34 9 23 34 714,00 14,28 
III 25,20 8,03 11,30 8,28 20 25 7,96 10,5 34 8 25 30,5 610,00 12,20 
IV 21,20 6,75 10,20 7,40 5 21 6,69 9,5 33 7 25 24 120,00 2,40 
V 27,00 8,60 10,00 7,00 3 18 5,73 13 31 10 23 26 78,00 1,56 
Phụ biểu 06. Lập địa rừng luồng ở huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 
OTC Độ cao TĐ (m) 
Độ 
dốc 
Hướn
g dốc 
Vị 
trí Loại đất
Độ 
dày 
đất 
(cm) 
pHKCl 
Mùn 
(%) 
Tổng số (%) Dễ tiêu 
(mg/100g
) 
CEC 
meg/10
0g 
HTP 
me/1
00g 
Thành phần cấp hạt 
(%) Tỷ 
trọng 
Dung 
trọng P% 
N P2O5 K2O P2O5 K2O > 0,02 0,002 -0,02 < 0,002
1 75,65 18 T S ACfa 58 4.71 1.55 0.12 0.06 1.01 0.9 6.5 10.4 14.8 20.65 56.48 22.87 2.44 1.3 46.81 
2 80 20 T-B S ACfa 54 4.23 1.42 0.09 0.05 0,65 1.2 4.2 11.1 15.5 12.36 58.82 28.82 2.56 1.38 46.09 
3 95,42 36 Đ-B Đ ACfa 25 4.39 1.66 0.06 0.05 1.33 0.8 11.3 8.7 7.4 30.25 48.3 21.45 2.49 1.4 43.78 
4 67,03 35 Đ-B Đ ACfa 45 3.56 2.01 0.07 0.06 0.94 1.3 8.8 10.8 8.2 25.6 55.58 18.82 2.47 1.4 43.32 
5 47,13 13 Đ C AChu 85 4.71 2.26 0.15 0.09 1.75 2.4 11 7.6 5.3 51.23 29.3 9.47 2.53 1.18 53.41 
6 46,13 18 Đ C AChu 93 5.59 2.47 0.16 0.08 2.85 3.4 13.8 7.8 4.8 28.33 56.39 15.28 2.47 1.06 57.05 
7 122,5 26 T-N C ACfa 68 5.64 2.38 0.18 0.08 1.92 3.1 9.9 13.5 4.1 27.17 53.46 19.37 2.52 1.25 50.48 
8 137 5 T-N Đ ACfa 39 3.37 1.08 0.08 0.06 0.18 1.2 7 10.8 2.9 34.84 45.77 19.39 2.55 1.36 46.67 
9 177,6 26 T-N Đ ACfa 38 3.85 1.09 0.11 0.05 2.65 1.04 5.8 9.0 3.5 30.16 48.15 21.69 2.34 1.34 42.74 
10 114,1 38 T C AChu 79 4.92 2.33 0.17 0.13 1.1 2.7 12 29.7 8.4 22.5 45.39 32.11 2.56 1.16 54.67 
11 173,4 26 T-N Đ ACfa 53 4.42 1.37 0.08 0.04 0.07 0.5 4.9 28.7 9.6 23.05 51.04 25.91 2.502 1.35 46.04 
12 194,4 25 T-N S ACfa 60 5.02 2.36 0.18 0.08 1.13 2.1 9.9 13.5 4.1 27.17 53.46 19.37 2.52 1.35 46.43 
13 208,0 18 N S AChu 96 4.41 1.86 0.15 0.06 1.42 0.8 11.3 8.7 7.4 32.25 46.3 21.45 2.51 1.15 54.18 
14 112,3 7 T S ACfa 46 4.93 2.07 0.14 0.12 0.34 0.91 3.3 27.0 6.7 29.59 46 24.41 2.568 1.35 47.43 
15 125,7 13 T C AChu 105 5.05 3.81 0.14 0.11 2.11 2.44 13 34.7 6.3 16.08 47 36.92 2.67 1.1 58.85 
16 119,8 14 T-N C AChu 98 5.06 2.33 0.16 0.09 2.32 4.1 11.7 10.3 13.5 20.05 41.41 38.54 2.51 1.15 54.15 
17 114,3 28 T-N Đ ACfa 61 3.97 1.91 0.12 0.04 0.8 0.5 6.3 9.8 14.2 16.06 50 33.94 2.54 1.3 48.82 
18 120,9 16 Đ-B S AChu 78 5.86 1.09 0.09 0.03 1.01 0.4 5.7 8.2 13.5 34.57 38.99 26.44 2.513 1.23 51.05 
19 120,9 14 Đ-B S AChu 85 5.33 3.34 0.22 0.08 1.22 1.5 13.7 7.3 6.3 27.78 45.82 26.4 2.518 1.2 52.34 
20 193 29 B Đ ACfa 36 3.61 1.45 0.12 0.05 1.03 0.6 5.1 9.5 14.7 20.76 55.46 23.78 2.54 1.43 43.70 
21 86,5 12 T-B C AChu 95 5.2 2.32 0.16 0.10 2.72 3.7 14 10.2 16.1 14 56.92 29.08 2.65 1.34 52.48 
22 182,4 31 T Đ ACfa 37 4.1 1.02 0.05 0.05 0.5 0.9 3.5 9.7 8.5 19.09 58.35 22.56 2.56 1.38 46.09 
23 141,8 31 T-B S ACfa 63 5 2.25 0.11 0.06 3.12 1.45 6.1 10.5 8.5 21 56.18 22.82 2.53 1.24 50.99 
24 270 32 Đ Đ ACfa 43 4.51 1.65 0.12 0.04 0.15 1.2 5.9 7.8 7.0 41.73 47.53 10.74 2.57 1.46 43.19 
25 190,4 11 Đ-B C AChu 110 5.12 2.12 0.16 0.12 1.85 4.3 13 7.8 5.2 31.18 52.59 16.23 2.65 1.25 52.83 
26 150 37 Đ-N S ACfa 28 4.62 1.98 0.20 0.08 1.05 1.5 5.7 10.5 4.5 25.21 55.06 19.73 2.45 1.3 46.94 
27 153 32 B S ACfa 35 4.5 2.12 0.13 0.11 1.15 1.1 7.7 11.1 3.3 32.74 47.57 19.69 2.37 1.3 45.15 
28 245 32 Đ-B Đ ACfa 35 3.7 1.33 0.07 0.04 0.56 1.2 4.4 26.6 9.9 23.5 50.35 26.15 2.39 1.41 41.00 
29 167 34 Đ-B Đ ACfa 23 4.53 1.17 0.05 0.05 0.12 1 6.3 26.8 7.3 24.58 48.5 26.92 2.54 1.47 42.13 
30 127 27 T C ACfa 56 5.37 2.09 0.15 0.12 1.15 2.3 9.8 32.5 11.5 17.34 50.1 32.56 2.52 1.25 50.40 
31 110 17 T-N S ACfa 53 4.72 1.81 0.15 0.05 1.32 1.4 7.6 11.1 14.5 21.38 47.71 30.91 2.56 1.25 51.17 
32 134 14 T-N C AChu 89 5.28 2.53 0.15 0.09 1.78 2.2 11.2 9.5 13.5 32.28 39.28 28.44 2.39 1.1 53.97 
33 108 15 T-N S AChu 65 5.07 1.65 0.13 0.06 1.15 0.7 7.5 10.1 13.3 27.45 42.05 30.5 2.48 1.25 49.60 
34 114 18 T C AChu 76 5.6 2.5 0.15 0.16 2.55 3.6 14 11.2 15.2 22.69 47.5 29.81 2.51 1.07 57.37 
35 163 9 B C AChu 72 5 2.12 0.15 0.10 2.65 2.8 11.8 8.5 14.5 18.14 50.22 31.64 2.59 1.2 53.67 
36 189 31 Đ-B S ACfa 47 4.9 1.32 0.15 0.06 0.84 2.1 6.6 10.4 7.8 21.48 48.9 29.62 2.52 1.26 50.00 
37 324 36 Đ-N Đ ACfa 27 4.2 1.3 0.08 0.05 0.67 0.8 6.8 8.6 9.4 19.85 50.45 29.7 2.47 1.43 42.11 
38 185 22 T S ACfa 56 5 1.75 0.16 0.05 1.58 0.6 8.2 8.8 5.3 31.43 47.61 20.96 2.55 1.3 49.02 
39 144 32 T Đ ACfa 42 4.5 1.55 0.09 0.07 0.35 1.1 5.9 11.3 5.2 29.99 50.16 19.85 2.53 1.4 44.66 
40 196 15 Đ S ACfa 56 4.6 1.9 0.11 0.07 2.05 1.5 6.3 10.5 6.6 31.17 50.51 18.32 2.47 1.25 49.39 
41 147 14 Đ-N C AChu 115 5.5 2.52 0.14 0.13 1.56 2.9 14.4 19.7 8.5 38.91 48.35 12.74 2.75 1.23 55.27 
42 226 38 N Đ ACfa 32 3.5 1.5 0.07 0.06 0.32 1 6.6 19.5 8.4 21.4 56.1 22.5 2.51 1.42 43.43 
43 133 36 Đ -N C AChu 74 5.3 2.17 0.15 0.11 2.49 3.5 13 24.7 8.5 19.52 56.83 23.65 2.45 1.21 50.61 
44 146 13 T-B S AChu 78 4.8 2.1 0.13 0.07 1.29 1.3 8.2 11.9 14.5 19.52 58.83 21.65 2.46 1.29 47.56 
45 188 26 N S ACfa 34 4.7 1.96 0.12 0.07 1.03 1.9 8 10.2 15.9 14.23 56.62 29.15 2.37 1.3 45.15 
46 78 14 Đ-B C AChu 96 5 2.58 0.19 0.08 1.3 4.06 15 9.4 8.6 21.29 54.56 24.15 2.82 1.15 59.22 
47 215 29 Đ-B Đ ACfa 48 3.65 1.56 0.11 0.06 0.5 0.7 6.3 9.3 8.5 22.74 46.75 30.51 2.63 1.46 44.49 
48 143 24 Đ S ACfa 58 4.6 2.05 0.17 0.07 1 1.8 5.9 8.6 7.1 19.19 50.35 30.46 2.6 1.34 48.46 
49 148 17 Đ S ACfa 62 5.5 2.2 0.13 0.06 0.78 1.1 6.8 10.3 5.5 20.37 49.81 29.82 2.6 1.37 47.31 
50 92 27 T C AChu 71 5.3 2.15 0.16 0.09 2.3 2.6 12 9.0 4.5 21.49 50.54 27.97 2.5 1.25 50.00 
51 143 9 T S AChu 89 4.6 2.35 0.11 0.08 1.35 1.95 7.3 10.5 6.6 31.17 50.51 18.32 2.47 1.15 53.44 
52 154 19 T C AChu 84 5.5 2.95 0.20 0.07 3.02 3.5 13 10.5 8.5 21 56.18 22.82 2.63 1.2 54.37 
53 193 35 T Đ ACfa 49 3.85 1.25 0.11 0.04 0.5 0.8 4.3 10.5 9.2 25.7 54.6 19.7 2.27 1.31 42.29 
54 123 23 B Đ ACfa 53 4.32 1.36 0.09 0.08 0.93 1.1 4.65 13.3 4.6 24.17 55.46 20.37 2.49 1.39 44.18 
55 289 36 T S ACfa 41 4.5 2.52 0.13 0.06 1.15 1.4 3.7 11.1 3.3 32.74 47.57 19.69 2.39 1.26 47.28 
56 108 17 B C AChu 72 4.86 2.29 0.19 0.10 2.21 3.4 11 8.2 13.5 34.57 38.99 26.44 2.51 1.23 51.05 
57 115 28 B C ACfa 56 5.03 2.22 0.16 0.11 2.66 2.2 10 11.1 15.5 12.36 58.82 28.82 2.50 1.3 48.02 
58 216 20 T-B S AChu 68 4.27 1.65 0.10 0.07 1.25 0.9 8.5 10.1 13.3 27.45 42.05 30.5 2.48 1.2 51.61 
59 215 16 Đ-N S ACfa 52 4.68 2.1 0.14 0.09 1.29 1.4 8.7 11.9 14.5 19.52 58.83 21.65 2.46 1.19 51.63 
60 365 16 B S ACfa 46 4.82 1.92 0.13 0.05 1.22 1.4 9.6 11.1 14.5 21.38 47.71 30.91 2.56 1.25 51.17 
Phụ biểu 07. VỊ TRÍ TỌA ĐỘ GPS 60 ÔTC 
(Hệ toạ độ VN2000 múi chiếu 3 độ) 
TT 
OTC 
Xã X Y 
TT 
OTC 
Xã X Y 
1 Xuân Phú 514,860 2,252,548 31 Nam Tiến 496,043 2,256,973 
2 Xuân Phú 514,543 2,252,811 32 Nam Tiến 495,026 2,257,531 
3 Xuân Phú 514,030 2,252,749 33 Nam Tiến 495,585 2,257,503 
4 Xuân Phú 513,955 2,252,700 34 Thanh Xuân 494,111 2,254,040 
5 Xuân Phú 512,988 2,253,158 35 Thanh Xuân 493,588 2,254,181 
6 Xuân Phú 512,969 2,253,003 36 Thanh Xuân 492,889 2,253,978 
7 Phú Nghiêm 514,671 2,253,656 37 Thanh Xuân 493,138 2,255,013 
8 Phú Nghiêm 515,648 2,256,062 38 Thanh Xuân 491,844 2,253,844 
9 Phú Nghiêm 515,677 2,255,503 39 Thanh Xuân 491,472 2,253,990 
10 Nam Xuân 503,904 2,253,613 40 Thanh Xuân 491,625 2,252,916 
11 Nam Xuân 503,797 2,253,264 41 Thanh Xuân 489,011 2,250,167 
12 Nam Xuân 503,319 2,253,411 42 Thanh Xuân 488,983 2,249,667 
13 Nam Xuân 502,422 2,252,825 43 Nam Động 504,535 2,262,483 
14 Nam Xuân 502,286 2,253,101 44 Nam Động 504,491 2,262,752 
15 Nam Xuân 502,106 2,252,711 45 Nam Động 503,827 2,262,463 
16 Nam Xuân 506,220 2,255,613 46 Nam Động 503,540 2,263,072 
17 Nam Xuân 506,317 2,254,924 47 Nam Động 503,964 2,263,042 
18 Nam Xuân 506,346 2,255,356 48 Nam Động 503,811 2,262,838 
19 Hồi Xuân 509,447 2,257,078 49 Nam Động 502,875 2,263,792 
20 Hồi Xuân 509,220 2,256,756 50 Nam Động 502,966 2,264,313 
21 Hồi Xuân 510,116 2,256,042 51 Nam Động 503,219 2,263,973 
22 Hồi Xuân 509,926 2,255,935 52 Phú Xuân 502,659 2,268,058 
23 Hồi Xuân 508,032 2,256,189 53 Phú Xuân 502,030 2,268,244 
24 Hồi Xuân 508,168 2,256,372 54 Phú Xuân 502,369 2,268,076 
25 Nam Tiến 498,796 2,254,373 55 Phú Xuân 505,261 2,266,540 
26 Nam Tiến 498,958 2,254,905 56 Phú Xuân 503,777 2,266,143 
27 Nam Tiến 498,544 2,255,101 57 Phú Xuân 504,607 2,266,383 
28 Nam Tiến 496,046 2,255,678 58 Thị trấn 512,334 2,253,917 
29 Nam Tiến 495,727 2,255,934 59 Thị trấn 512,244 2,253,751 
30 Nam Tiến 496,005 2,256,005 60 Thị trấn 512,366 2,253,502 
DANH LỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Bùi Thị Huyền, Phạm Văn Điển. Phân chia điều kiện lập địa cho rừng 
Luồng tại huyện Quan Hóa, tình Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và công 
nghệ Lâm nghiệp, số 4 năm 2014, trang 15-22. 
2. Phạm Văn Điển, Bùi Thị Huyền, Cơ sở lâm học thiết lập mô hình rừng 
Luồng mong muốn tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.Tạp chí Nông 
nghiệp và phát triển nông thôn, số 21 năm 2014, trang 115-120. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_co_so_khoa_hoc_cho_viec_tham_canh.pdf