Luận án Nghiên cứu một số thông số đặc trưng đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp không phá hủy ở Việt Nam

Mặt đường BTXM - mặt đường cứng cùng với mặt đường mềm là hai loại hình

mặt đường chính được sử dụng cho giao thông đường bộ và sân bay, đóng vai trò quan

trọng trong việc hình thành nên mạng lưới giao thông của các khu vực, lãnh thổ và

xuyên quốc gia. Mặt đường BTXM có mặt trên tất cả các cấp đường giao thông đường

bộ, từ địa phương, hệ thống tỉnh lộ, quốc lộ, từ đường có lưu lượng xe thấp đến đường

phố, đường trục chính, đường cao tốc, đường giao thông miền núi, khu vực có thời tiết

khắc nghiệt. Ngày nay, mặt đường BTXM không chỉ có các nhà nghiên cứu mà các

nhà quản lý cũng rất quan tâm. Vì vậy tiêu chuẩn, công nghệ thi công ngày càng hoàn

thiện. Hơn nữa do có lợi thế về tuổi thọ và công nghệ xây dựng ngày càng có nhiều

tiến bộ nên mặt đường BTXM đang được các nước sử dụng nhiều cho các đường cấp

cao, đường cao tốc và sân bay. Tỷ trọng nói chung về mặt đường BTXM so với mặt

đường các loại khác ngày càng tăng theo thời gian và chiến lược phát triển giao thông

quốc gia của các nước trong đó có Việt Nam.

Tại Việt Nam, việc kiểm soát chất lượng thi công chưa tốt, chưa đánh giá đúng

sức chịu tải của mặt đường sau khi thi công, trong khi lượng xe tải, xe nặng và các xe

vượt tải ngày càng tăng kết hợp với các yếu tố môi trường ngày càng khắc nghiệt làm

mặt đường nhanh chóng bị xuống cấp. Hiện nay, các thí nghiệm biến dạng không phá

hủy (Nondestructive deflection test - NDT) đang được sử dụng rộng rãi để đánh giá

kết cấu áo đường. Đặc điểm của thí nghiệm này là khắc phục những nhược điểm của

các thí nghiệm phá hoại kết cấu như việc lấy mẫu, khoan, cắt, đào, làm ảnh hưởng

đến khả năng làm việc của mặt đường; cần nhiều thời gian thực hiện, không thể thực

hiện thường xuyên Chính vì vậy đề tài : “Nghiên cứu một số thông số đặc trưng

đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp

không phá hủy ở Việt Nam” được hình thành, bước đầu góp phần hoàn thiện quy trình

đánh giá chất lượng mặt đường BTXM là hoàn toàn có cơ sở khoa học, đáp ứng được đòi

hỏi của thực tiễn

pdf 168 trang dienloan 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số thông số đặc trưng đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp không phá hủy ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số thông số đặc trưng đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp không phá hủy ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu một số thông số đặc trưng đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô bằng phương pháp không phá hủy ở Việt Nam
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết 
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực và chưa được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã 
được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định. 
Tác giả 
Lƣơng Xuân Chiểu 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSKH Hà Huy 
Cương và PGS.TS Lã Văn Chăm đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với 
những chỉ dẫn khoa học có giá trị và thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, 
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án và nâng 
cao năng lực khoa học của tác giả. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, các chuyên gia, 
các nhà khoa học trong và ngoài Trường Đại học Giao thông Vận tải đã chỉ dẫn và 
đóng góp ý kiến để luận án được hoàn thiện. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trường Đại học Giao 
thông Vận tải, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Đường bộ, Trung tâm Khoa học 
Công nghệ Giao thông Vận tải, Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải, 
Phòng thí nghiệm Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, Bộ môn Cầu - 
đường Sân bay - Học viện Kỹ thuật Quân sự, Tổng Công ty Cảng hàng không Việt 
Nam, Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả hoàn 
thành luận án này. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Khoa học Công nghệ Giao 
thông Vận tải và anh em đồng nghiệp trong Trung tâm, đã tạo điều kiện, tận tình giúp 
đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu. 
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người thân đã động 
viên, khích lệ và chia sẻ những khó khăn với tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận 
án. Tác giả cũng xin dành những lời cám ơn sâu sắc tới vợ và các con của tác giả. Nếu 
không có sự động viên, chia sẻ và hy sinh của họ thì chắc chắn tác giả sẽ không hoàn 
thành được bản luận án này. 
Tác giả 
Lƣơng Xuân Chiểu 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii 
DANH MỤC HÌNH VẼ ..........................................................................................viii 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................xiii 
CÁC KÝ HIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ................................... xiv 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT 
LƢỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƢỜNG BTXM ........................................................ 4 
1.1. Khái niệm về chất lƣợng, sức chịu tải của mặt đƣờng ...................................... 4 
1.2. Tổng quan về kết cấu mặt đƣờng BTXM .......................................................... 4 
1.2.1. Cấu tạo mặt đường BTXM thông thường ........................................................... 4 
1.2.2. Về tấm BTXM mặt đường ................................................................................. 6 
1.3. Tổng quan về các loại hƣ hỏng kết cầu mặt đƣờng BTXM .............................. 7 
1.4. Các thông số đặc trƣng cho khả năng khai thác của kết cấu mặt đƣờng bê 
tông xi măng. .............................................................................................................. 8 
1.4.1. Nhóm 1: Đánh giá theo kinh nghiệm .................................................................. 8 
1.4.2. Nhóm 2: Các thông số dựa trên cơ sở bài toán cơ học ........................................ 8 
1.5. Phân tích tổng quan kết quả nghiên cứu ........................................................... 9 
1.5.1. Một số nghiên cứu của tác giả nước ngoài .......................................................... 9 
1.5.2. Một số nghiên cứu của tác giả trong nước ........................................................ 11 
1.6. Phân tích tổng quan ứng dụng phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng mặt đƣờng 
BTXM trên thế giới.................................................................................................. 13 
1.6.1. Phương pháp sử dụng tải trọng tĩnh đánh giá sức chịu tải ................................. 13 
1.6.2. Phương pháp sử dụng tải trọng động đánh giá sức chịu tải ............................... 14 
1.6.3. Phương pháp truyền sóng xác định đặc tính cơ học. ......................................... 17 
1.7. Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng mặt đƣờng BTXM hiện đang áp dụng 
tại Việt Nam ............................................................................................................. 18 
1.7.1. Các quy định pháp lý có liên quan.................................................................... 18 
iv 
1.7.2. Các thiết bị thí nghiệm gia tải động hiện có tại Việt Nam ................................. 19 
1.8. Phân tích lựa chọn vấn đề nghiên cứu ............................................................. 20 
1.9. Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 22 
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU 
TẢI MẶT ĐƢỜNG BTXM. .................................................................................... 24 
2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán mặt đƣờng cứng ...................................................... 24 
2.2. Cơ sở lý thuyết thử nghiệm đánh giá sức chịu tải mặt đƣờng BTXM tại hiện 
trƣờng. ...................................................................................................................... 28 
2.2.1. Các nghiên cứu về chậu võng ........................................................................... 28 
2.2.2. Phương pháp xác định hệ số nền theo đặc trưng chậu võng .............................. 29 
2.2.3. Xác định mô đun đàn hồi tấm bê tông, cường độ chịu kéo khi uốn tại thời điểm 
đánh giá ..................................................................................................................... 30 
2.3. Nghiên cứu lý thuyết và nguyên lý của phƣơng pháp truyền sóng ................. 32 
2.3.1. Tóm tắt lý thuyết truyền sóng ........................................................................... 32 
2.3.2. Các đặc trưng của sự truyền sóng ..................................................................... 32 
2.3.3. Các loại sóng.................................................................................................... 33 
2.4. Các phƣơng trình cơ bản và phƣơng trình truyền sóng của môi trƣờng đàn 
hồi. ............................................................................................................................ 35 
2.4.1. Các liên hệ cơ bản của môi trường đàn hồi. ...................................................... 35 
2.4.2. Xây dựng các phương trình vi phân cân bằng và các phương trình truyền sóng 
theo PPNLCT Gauss. ................................................................................................. 36 
2.5. Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 43 
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHÙ HỢP PHỤC VỤ NGHIÊN 
CỨU THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 45 
3.1. Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo kiểm tra chiều dày, đánh giá độ đồng nhất của 
BTXM-TOTC1......................................................................................................... 45 
3.1.1. Mục tiêu nghiên cứu chế tạo thiết bị ................................................................. 45 
3.1.2. Nguyên lý hoạt động. ....................................................................................... 46 
3.1.3. Thiết kế hệ thiết bị thí nghiệm .......................................................................... 51 
3.1.4. Đo đạc thử nghiệm trên mô hình trong phòng thí nghiệm ................................. 52 
3.1.5. So sánh đối chứng với thiết bị thương mại ....................................................... 62 
v 
3.1.6. Đo đạc kiểm tra mặt đường BTXM đường Hồ Chí Minh ................................. 64 
3.1.7. Đo đạc kiểm tra mặt đường BTXM đường QL18 Hạ Long – Mông Dương...... 67 
3.1.8. Những vấn đề ảnh hưởng đến kết quả đo và phương án xử lý.......................... 69 
3.2. Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo độ cập kênh giữa hai tấm bê tông qua khe nối 
TOTC-02 .................................................................................................................. 69 
3.2.1. Mục tiêu chế tạo ............................................................................................... 69 
3.2.2. Nguyên lý cấu tạo của thiết bị .......................................................................... 70 
3.3. Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo biến dạng TOTC-03 ........................................ 71 
3.3.1. Mục tiêu chế tạo ............................................................................................... 71 
3.3.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị ...................................................................... 72 
3.3.3. Chế tạo dụng cụ đo biến dạng sử dụng cảm biến điện trở ................................ 74 
3.3.4. Đo đạc thử nghiệm trên mẫu thử trong phòng thí nghiệm ................................. 76 
3.4. Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 77 
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 
CÁC THAM SỐ CHẤT LƢỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƢỜNG BTXM ............. 80 
4.1. Thử nghiệm xây dựng tƣơng quan giữa mô đun đàn hồi và cƣờng độ chịu kéo 
khi uốn ...................................................................................................................... 80 
4.2. Nghiên cứu đo đạc thực nghiệm trên mô hình tấm mặt đƣờng tại phòng thí 
nghiệm ...................................................................................................................... 87 
4.2.1. Mục đích của thí nghiệm .................................................................................. 87 
4.2.2. Các công thức sử dụng tính toán ...................................................................... 87 
4.2.3. Mô hình thử nghiệm ......................................................................................... 89 
4.2.4. Kết quả thí nghiệm ........................................................................................... 91 
4.2.5. Tính toán xử lý kết quả đo ............................................................................. 93 
4.3. Thiết kế thử nghiệm đánh giá sức chịu tải của mặt đƣờng BTXM đoạn đƣờng 
tại trƣờng Đại học Giao thông Vận tải ................................................................... 94 
4.3.1. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 95 
4.3.2. Thiết kế thực nghiệm: Thiết kế kết cấu, thiết kế thí nghiệm và hệ thống đo đạc 
đánh giá ..................................................................................................................... 95 
4.3.3. Thiết bị đo đạc chính đã sử dụng .................................................................... 103 
4.3.4. Phân tích kết quả đo ....................................................................................... 108 
vi 
4.3.5. Các kết quả thu được sau khi đo đạc xử lý ..................................................... 111 
4.3.6. Xác định tải thí nghiệm phù hợp với kết cấu mặt đường ................................. 119 
4.4. Nghiên cứu thực nghiệm tại đƣờng nội bộ - Nhà xƣởng Hangar A76 .......... 121 
4.4.1. Bố trí sơ đồ đo biến dạng ............................................................................... 122 
4.4.2. Thiết bị thí nghiệm ......................................................................................... 123 
4.4.3 Kết quả thí nghiệm FWD tại đường nội bộ nhà xưởng Hangar A76 ................ 124 
4.4.4. Phân tích ngược xác định mô đun lớp............................................................. 124 
4.4.5. Kết quả thực nghiệm đo biến dạng dưới đáy tấm ............................................ 125 
4.4.6. Xác định ứng suất – biến dạng tại đáy tấm BTXM bằng phần mềm EverFE 2.25
 ................................................................................................................................ 125 
4.4.7. Biến dạng tại đáy tấm BTXM ........................................................................ 126 
4.5. Nghiên cứu đánh giá khả năng truyền tải trọng giữa các tấm BTXM ......... 126 
4.5.1. Những lỗi thường gặp khi thi công khe nối .................................................... 127 
4.5.2. Phương pháp đánh giá chất lượng khe nối ...................................................... 128 
4.5.3. Trình tự đo đạc đánh giá................................................................................. 133 
4.6. Nghiên cứu thực nghiệm mặt đƣờng BTXM tại dự án QL18 đoạn Hạ Long – 
Mông Dƣơng. ......................................................................................................... 133 
4.6.1. Kết cấu áo đường BTXM đoạn Hạ Long – Mông Dương ............................... 133 
4.6.2. Thí nghiệm đo chậu võng ............................................................................... 134 
4.6.3.Xử lý kết quả đo chậu võng. ............................................................................ 135 
4.6.4. Tính toán xác định các đặc trưng cường độ của mặt đường BTXM ................ 136 
4.7. Đề xuất các bƣớc thực hiện đánh giá mặt đƣờng BTXM.............................. 142 
4.8. Kết luận chƣơng 4 ........................................................................................... 144 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 146 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ THAM GIA CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG 
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................ 148 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 149 
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ....................................................................................... 149 
vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 3.1. Bảng giá trị trở kháng âm với các loại vật liệu ........................................... 47 
Bảng 3.2. So sánh một số tính năng và ưu nhược điểm của thiết bị ........................... ...  đường trong phòng thí nghiệm xác định hệ số 
mô đun đàn hồi nền chịu tải trọng tĩnh và động. Giá trị tương quan đã xác định được: 
c = 1.682. 
- Hệ số này là cơ sở tính toán quy đổi giá trị mô đun đàn hồi động (thông qua 
đo đạc động) sang giá trị mô đun đàn hồi tĩnh phục vụ tính toán sức chịu tải chung của 
mặt đường. 
- Giá trị này mới thí nghiệm được trên một loại vật liệu (đối với vật liệu cát đắp 
trên nền đất sét pha) 
- Qua thử nghiệm tĩnh và động tại mô hình trong phòng thí nghiệm đã giúp cho 
kỹ năng sử dụng trang thiết bị và hiểu rõ về phương pháp đo. 
3. Thông qua đo đạc trên đoạn đường thi công thử tại đường nội bộ trường Đại 
học Giao thông Vận tải, Xưởng Hangarr A76 đã giúp cho việc sử dụng thiết bị đo đạc 
thành thạo, ứng dụng và kiểm chứng phần mềm tính ngược. Các thiết bị đo được gắn 
trong tấm hoạt động ổn định, lâu dài góp phần cho các nghiên cứu tiếp theo. Qua đó đã 
hoàn thiện kỹ năng đo đạc, xử lý số liệu và đã áp dụng đo đạc trên tuyến QL18 với 96 
tấm BTXM mặt đường cho thấy việc ứng dụng phương pháp đo động (FWD) tại Việt 
Nam là ứng dụng phù hợp và hiệu quả. 
4. Nghiên cứu sinh đã chế tạo thiết bị đo TOTC-02 đo độ cập kênh tấm có thể 
áp dụng trong trường hợp chưa có thiết bị FWD. 
5. Nghiên cứu sinh đã chế tạo thiết bị đo biến dạng (TOTC-03) đặt trong bê tông 
nhằm xác định biến dạng dưới đáy tấm. Giá trị đo đạc nhằm đối chứng với kết quả xử 
lý tính toán từ mềm đã đề xuất sử dụng. Hệ thống đo tự động từ xa (có thể liên tục cập 
145 
nhật tự động số liệu về máy tính trung tâm). Hệ thống đo tự động sau đó được áp dụng 
có hiệu quả hoạt động tin cậy phục vụ ứng dụng thực tế như: Quan trắc dịch chuyển tự 
động gối Cầu Bãi Cháy, đo quan trắc nhiệt độ mặt đường bê tông nhựa tại Thủ Đức 
(10 phút lấy dữ liệu chuyển về trung tâm). Hệ thống này đã được nghiên cứu sinh và 
các cộng sự đã đăng ký tại cục sở hữu trí tuệ và đã công bố trên Công báo sở hữu công 
nghiệp số 339 tập A (06.2016) của Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học công nghệ. 
146 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Kết cấu mặt đường BTXM với những ưu điểm chịu được tải trọng nặng, thời 
gian phục vụ dài, ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường là lựa chọn hàng đầu cho 
xây dựng đường ô tô và sân bay, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên 
mạng lưới giao thông của các quốc gia. Ở Việt Nam, lựa chọn mặt đường BTXM là 
giải pháp kích cầu sử dụng xi măng trong nước, giảm nhập khẩu nhựa đường và tận 
dụng được các nguồn lực địa phương. 
Hiện nay ở Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn thiết kế, thi công, nghiệm thu và đánh 
giá trong quá trình khai thác mặt đường BTXM cho đường ô tô và sân bay chưa được 
đồng bộ, chưa cập nhật những công nghệ mới. Nghiên cứu sử dụng phương pháp 
không phá hủy để đánh giá chất lượng mặt đường BTXM ở Việt Nam là cần thiết, có ý 
nghĩa khoa học và thực tiễn. 
- Luận án có ý nghĩa khoa học: 
+ Phân tích, xác định những thông số quan trọng cần kiểm soát khi đánh giá chất 
lượng khai thác mặt đường bê tông xi măng đường ô tô bằng phương pháp không phá 
hủy; 
+ Phân tích nguyên lý truyền sóng đánh giá chất lượng mặt đường BTXM, chế 
tạo thành công các thiết bị đo đạc làm cơ sở khoa học cho phân tích kết cấu mặt đường 
BTXM. 
- Luận án có ý nghĩa thực tiễn: 
+ Kiến nghị quy trình đánh giá chất lượng khai thác mặt đường BTXM ô tô bằng 
phương pháp không phá hủy ở Việt Nam; 
+ Chế tạo các thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu thực nghiệm đánh giá 
chất lượng khai thác mặt đường BTXM phù hợp với điều kiện Việt Nam. 
Những kết quả mới đạt đƣợc của luận án 
1. Đề xuất trình tự công nghệ đo động xác định chiều dày, khuyết tật, độ hổng 
dưới đáy tấm của mặt đường BTXM. Thiết kế chế tạo thành công thiết bị TOTC-01 
đảm bảo chính xác, hoạt động ổn định, có tốc độ lấy mẫu tối đa 1.25 Mhz phù hợp với 
các điều kiện Việt Nam; 
2. Đề xuất trình tự công nghệ đo, thiết kế chế tạo thành công thiết bị TOTC-02 
đo độ cập kênh của tấm khi chịu tải trọng động với độ chính xác 10
-4
mm. Bước đầu đề 
xuất giới hạn đánh giá chất lượng khai thác tấm theo độ cập kênh của tấm BTXM. 
147 
3. Thiết kế, xây dựng mô hình nghiên cứu hiện trường đánh giá chất lượng khai 
thác mặt đường BTXM bằng phương pháp không phá hủy. Thiết kế chế tạo thành công 
bộ thiết bị TOTC-03 đo đạc tự động theo thời gian thực các trường nhiệt độ, biến dạng 
và dao động trong kết cấu mặt đường BTXM đảm bảo chính xác; 
4. Xây dựng tương quan thực nghiệm giữa cường độ chịu kéo khi uốn Rku và mô 
đun đàn hồi Ebt của BTXM 35/4.5 Mpa sử dụng phân tích, thiết kế kết cấu mặt đường 
BTXM 
 6
30,
3,683
10
bt
ku
E
R MPa 
. 
5. Thiết kế mô hình nghiên cứu mặt đường trong phòng thí nghiệm, xác định hệ 
số tương quan mô đun đàn hồi nền chịu tải trọng tĩnh và động c = 1.682. 
6. Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm hiện trường tại 3 dự án: Đường nội bộ 
Hangar A76-Sân bay Nội Bài; Đoạn thử nghiệm Đại học GTVT; và Quốc lộ 18 Hạ 
Long – Vân Đồn luận án đã đề xuất được quy trình đánh giá chất lượng khai thác mặt 
đường BTXM đường ô tô và sân bay bằng phương pháp không phá hủy đảm bảo 
nhanh chóng, chính xác, cập nhật, phù hợp với các điều kiện Việt Nam; 
Đề xuất định hƣớng nghiên cứu tiếp theo 
- Phân tích các trường nhiệt độ, biến dạng và dao động trong kết cấu mặt đường 
BTXM theo thời gian thực và đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng khai thác kết cấu 
tổng thể nền mặt đường; 
- Nghiên cứu tương quan giữa cường độ chịu kéo khi uốn (Rku) và mô đun đàn 
hồi (Ebt) với nhiều loại cốt liệu, xi măng, cấp bê tông khác nhau. 
148 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ THAM GIA CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG 
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
[1] Lương Xuân Chiểu, Trần Văn Khuê (2010), Nghiên cứu phương đo sóng ứng 
suất xác định vận tốc truyền sóng trong bê tông, Tạp chí Khoa học Giao thông 
Vận tải số 29 tháng 3 năm 2010. 
[2] Lương Xuân Chiểu, Hoàng Tùng (2012), Nghiên cứu sơ bộ về tải trọng tính 
toán và cấu tạo mặt đường bê tông xi măng trong nút giao vòng xuyến , Tạp chí 
Khoa học Giao thông Vận tải số 37 tháng 3 năm 2012. 
[3] Lã Văn Chăm, Lương Xuân Chiểu (2012), Nghiên cứu xây dựng đường chuẩn 
tương quan giữa cường độ chịu nén với vận tốc truyền sóng siêu âm kết hợp trị 
số bật nảy ứng dụng đánh giá cường độ chịu nén bê tông mác 45 – 55 MPa, 
Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải số 38 tháng 6 năm 2012. 
[4] Lương Xuân Chiểu, Nguyễn Quang Phúc, Phạm Văn Mạnh (2014), Sử dụng kết 
quả thí nghiệm FWD phân tích kết cấu mặt đường bê tông xi măng , Tạp chí 
Khoa học Giao thông Vận tải số 46 tháng 6 năm 2014 trang 59-66. 
[5] Lương Xuân Chiểu, Nguyễn Xuân Huy, Đặng Viết Tuấn, Nguyễn Huy Cường 
(2014), Phân tích sự làm việc cục bộ của kết cấu khung BTCT có sử dụng cảm 
biến đo biến dạng cốt thép, Tạp chí Giao thông Vận tải số 11 năm 2014 
[6] Nguyen Xuan Huy+ Phạm Xuan Dat+Luong Xuan Chieu (2016), Shaking 
Table Test on Seismic Performance of L- and V-Sectioned Reinforced Concrete 
Columns-Journal of Earthquake&Tsunami- ISSN 1793-4311,Vol.9,No.4, 
1550010, Science Citation Index Expanded (SCIE): 
[7] Lương Xuân Chiểu (2011), Bằng phương pháp thực nghiệm thiết lập mối quan 
hệ giữa cường độ nén bê tông và vận tốc truyền sóng siêu âm đối với bê tông 
cường độ cao, Đề tài khoa học cấp bộ mã số B2007-04-50 
[8] Lương Xuân Chiểu (2014), Nghiên cứu thiết kế chế thử cảm biến đo biến dạng. 
Ứng dụng đo đạc, quan trắc biến dạng cấu kiện bê tông khi chịu tải trọng, Đề 
tài cấp trường mã số :T2014-TTKHCNGTVT- 34 
[9] Lương Xuân Chiểu, (2011), Nghiên cứu đo đạc tính toán chỉ số PCN cho mặt 
đường BTXM và sân bay, Đề tài khoa học mã số :T2011-CT. 
149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 
[1] Bộ Giao thông vận tải (1995), Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 223-95, Quy trình thiết 
kế áo đường cứng, Hà Nội. 
[2] Bộ Giao thông vận tải (2006), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 335-06,Quy định thí 
nghiệm và đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường 
ô tô bằng thiết bị đo động FWD, Hà Nội. 
[3] Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 3230/QĐ BGTVT, Quy định tạm 
thời về thiết kế mặt đường BTXM thông thường có khe nối trong xây dựng công 
trình giao thông, Hà Nội. 
[4] Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 1951/QĐ BGTVT, Quy định tạm 
thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong xây 
dựng công trình Giao thông, Hà Nội. 
[5] Hà Huy Cương (1984), Luận án TSKH, Sử dụng nguyên lý cực trị Gauss vào các 
bài toán mặt đường cứng sân bay và đường ôtô, Đại học MADI-Mátxcơva 
[6] Hà Huy Cương (IV/2005), Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss, Tạp chí Khoa 
học và kỹ thuật. 
[7] Lã Văn Chăm (2002), Một số vấn đề về đánh giá mặt đường Bê tông xi măng 
bằng Dynatest, Bộ môn Đường bộ Trường ĐHGTVT. 
[8] Lã Văn Chăm (2003), Đo đạc sóng bề mặt để đánh giá môđun đàn hồi của kết 
cấu mặt đường bê tông xi măng, Tạp chí khoa học GTVT số 4, Hà Nội. 
[9] Lã Văn Chăm (2003), Một số vẫn đề về đánh giá mặt đường bê tông xi măng 
bằng dynatets 8000, Tạp chí khoa học GTVT số 5, Hà Nội. 
[10] Lương Xuân Chiểu (2014), Nghiên cứu thiết kế chế thử cảm biến đo biến dạng. 
Ứng dụng đo đạc, quan trắc biến dạng cấu kiện bê tông khi chịu tải trọng, Đề tài 
cấp trường mã số :T 2014-TTKHCNGTVT- 34 
[11] Lương Xuân Chiểu (2009), Nghiên cứu thực nghiệm một số thông số đặc trưng của 
mặt đường cứng bằng phương pháp động, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại 
học Giao thông Vận tải, Hà Nội. 
[12] Nguyễn Duy Đồng (2007), Nghiên cứu sự làm việc của mặt đường cứng sân bay 
trong điều kiện nhiệt độ Việt Nam, Luận án TSKT. 
[13] Nguyễn Xuân Đào (1977), Máy đo xóc MĐX-73 và máy rơi chấn động MRCĐ-
74 những trang thiết bị tự chế tiện lợi cho kỹ thuật mặt đường ô tô ở Việt Nam, 
150 
Tạp chí KHKT GTVT (1977). 
[14] Phạm Huy Khang (2008), Thiết kế mặt đường BTXM đường ô tô và mặt đường 
sân bay, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 
[15] Dương Học Hải, Hoàng Tùng, Mặt đường bê tông xi măng cho đường ôtô- Sân 
bay, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 
[16] Nguyễn Hồng Minh (2007), Đánh giá chất lượng, xác định tuổi thọ công trình 
mặt đường bê tông xi măng sân bay, Luận án TSKT 
[17] Hoàng Nam Nhất (2001), Về sự làm việc của mặt đường sân bay chịu tải trọng 
động, Luận án TSKT 
[18] Ngô Hà Sơn (1995), Ứng suất nhiệt trên mặt đường bê tông xi măng sân bay, 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
[19] Nguyễn Hoàng Sơn (2013), Đề tài cấp bộ, Mã số DT134013, Nghiên cứu đánh 
giá hiện trạng chất lượng kết cấu mặt đường ô tô bằng bê tông xi măng đã xây 
dựng ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay. 
[20] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118-2012,Bê tông nặng – phương pháp xác định 
cường độ nén, Hà Nội. 
[21] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9357-2012,Bê tông nặng – phương pháp thử không 
phá hủy – đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm, Hà Nội. 
[22] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119-2012,Bê tông nặng – phương pháp xác định 
cường độ chịu kéo khi nén, Hà Nội. 
[23] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5726-1993, Bê tông nặng – phương pháp xác định 
cường độ lăng trụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh, Hà Nội. 
[24] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9357-2012,Bê tông nặng – phương pháp xác định 
cường độ chịu kéo khi nén, Hà Nội. 
[25] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10907-2015,Sân bay dân dụng – mặt đường sân 
bay – yêu cầu thiết kế, Hà Nội. 
[26] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11365-2016, Mặt đường sân bay – Xác định số 
phân cấp mặt đường bằng thiết bị đo võng bằng quả nặng thả rơi , Hà Nội. 
[27] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007,Hệ thống quản lý chất lượng – cơ 
sở và từ vựng, Hà Nội. 
[28] Phạm Cao Thăng (2016), Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá sức chịu tải tĩnh mặt 
đường bê tông xi măng bằng thiết bị đo động FWD, Tạp chí giao thông vận tải 
8/2016. 
151 
[29] Phạm Cao Thăng (2014), Tính toán thiết kế các kết cấu mặt đường, NXB Xây 
dựng 
[30] Vũ Đình Phụng (1987), Xác định tải trọng phá hoại tính toán dùng trong thiết kế 
mặt đường cứng, đường ô tô và sân bay theo trạng thái phá hỏng, Luận án TSKT 
Tài liệu dịch: 
[31] Bêdukhốp N.I(1978), Cơ sở lý thuyết đàn hồi, lý thuyết dẻo, lý thuyết từ biến, 
Phan Ngọc Châu dịch, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà 
Nội. 
[32] Nguyễn Quang Chiêu (2001), Bản dịch phương pháp ACN-PCN. 
[33] Phạm Huy Khang (2016), Bản dịchMặt đường bê tông xi măng theo quan điểm 
hiện đại. 
[34] X.P.Timôsenkô - X.Vôinôpxki - Krige (1971), Tấm và vỏ, Người dịch: Phạm 
Hồng Giang, Vũ Thành Hải, Đoàn Hữu Quang. NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà 
Nội. 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
[35] AASHTO Guide for Design of Rigid Pavement Structures, AASHTO 1998. 
[36] ASTM 1383-98 (1998), Standard Test Method for Measuring the P-Wave Speed 
and the Thickness of Concrete Plates Using the IMPact-Echo Method. 
[37] ASTM D4580M (2012), Standard Practice for Measuring Delaminations in 
Concrete Bridge Decks by Sounding. 
[38] ASTM D6433 (2009), Standard Practice for Roads and Parking Lots Pavement 
Condition Index Surveys. 
[39] A. Qaium Fekrat March (2010), Calibration and Validation of EverFE 2.24: A 
Finite Element Analysis Program for Jointed Plain Concrete Pavements , M.S., 
Civil Engineering. 
[40] Asst. Prof. Dr. Mohammed M.Salman, Eng. Ali H. Al-Amawee (2006), The 
Ratio between Static and Dynamic Modulus of Elasticity in Normal and High 
Strength Concrete. 
[41] Bill Davids (2003), Ph.D, P.E, EverFE Theory Manual, Dept. of Civil and 
Environmental Engineering, University of Maine. 
[42] Chowdhury Indrajit, Shambhu P.Dasgupta (2009), Dynamics of Structure and 
Foundation- Aunified approach. Taylor & Francis Group.London, UK 
152 
[43] F.T.Fwa (2006), The handbook of Highway Engineering, Taylor & Fracis, 
London 
[44] IMPact- Echo User‟s Manual 
[45] Long -Life Concrete Pavements in Europo and Canada. FHWA. 2007. 
[46] L.P. Priddy, D.W. Pittman, and G.W. Flintsch, 2013. Load transfer 
characteristics of pricast porland cement concrete panels for airfield pavement 
repairs. TRB 2014 report. 
[47] Lev Khazanovich, Alex Gotlif, 2003. Evaluation of joint and crack load transfer 
final report- FHWA-RD-02-088 
[48] Nick Thom (2003), Concrete pavement design, Taylor & Fracis, New Yord. 
[49] Michael J.O‟Donnell (2011), AC 150 / 5370 – 11B, Use of Nondestructive 
Testing in the Evaluation of Airport Pavements, U.S. Department of 
Transportation. 
[50] Pryianka S (2016). Nondestructive Deflection Testing based 
MechanisticEmpirical Overlay Thickness Design Approach for Low Volume 
Roads: Case Studies- Elsevier, No 143 
[51] The IMPact-Echo Method: an overview by N.J Cario. 
[52] The IMPact Echo Method: A review by Fernando J. Germar University of the 
Philippines. 
[53] U.S. Department of Transportation, 2011. Use of Nondestructive Testing in the 
Evaluation of Airport Pavements. Report No 150/5370-11B of FAA. 
TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 
[54] Sergio Perez, Anne Beeldens, Johan Maeck, Carl Van Geem, Ann Vanelstraete, 
Geert Degrande, Geert Lombaert, Pıeter De Wınne (2009), Evaluation a l‟aide 
du FWD et du faultimetre des stabilisations de dalles en béton, Belgisch 
Wegencongres. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_thong_so_dac_trung_danh_gia_chat_l.pdf