Luận án Nghiên cứu một số thông số thiết kế tấm bê tông xi măng mặt đường cứng trong điều kiện khí hậu miền trung Việt Nam theo tiêu chuẩn Aashto

Trong lĩnh vực xây dựng đường ô tô việc lựa chọn một phương pháp tính

toán kết cấu mặt đường hợp lý, khoa học sẽ thể hiện trình độ phát triển và mang ý

nghĩa lớn về kinh tế. Kết cấu mặt đường là một bộ phận quan trọng và đắt tiền trong

tổng thể công trình đường ô tô. Do đó việc lựa chọn và áp dụng các phương pháp

thiết kế mặt đường tiên tiến, khoa học sẽ góp phần giải quyết được vấn đề thực tiễn

đặt ra. Vì vậy hiện nay Việt Nam đang từng bước áp dụng các phương pháp thiết kế

phổ biến của các nước, trong đó có phương pháp thiết kế mặt đường theo hướng

dẫn AASHTO.

Tuy nhiên để việc áp dụng tính toán sát với điều kiện thực tế Việt Nam, cần

có những điều chỉnh hợp lý để áp dụng hướng dẫn thiết kế của AASHTO mang lại

hiệu quả tốt. Cùng với các hướng dẫn thiết kế của AASHTO đã có [20], [21], [34],

[41], công trình nghiên cứu trong luận án góp phần tiếp tục hoàn thiện các thông số

đầu vào liên quan đến điều kiện khí hậu thời tiết khu vực, cụ thể là vấn đề nghiên

cứu lựa chọn các thông số về nhiệt độ- lượng mưa- tốc độ gió của khu vực thiết kế,

nhằm ứng dụng thiết lập độ chênh lệch nhiệt độ dương hữu hiệu và độ chênh lệch

nhiệt độ âm hữu hiệu, lựa chọn hệ số thoát nước, bố trí khe giãnkhi thiết kế tấm bê

tông xi măng mặt đường.

pdf 160 trang dienloan 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số thông số thiết kế tấm bê tông xi măng mặt đường cứng trong điều kiện khí hậu miền trung Việt Nam theo tiêu chuẩn Aashto", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số thông số thiết kế tấm bê tông xi măng mặt đường cứng trong điều kiện khí hậu miền trung Việt Nam theo tiêu chuẩn Aashto

Luận án Nghiên cứu một số thông số thiết kế tấm bê tông xi măng mặt đường cứng trong điều kiện khí hậu miền trung Việt Nam theo tiêu chuẩn Aashto
BỘ GIÁO DỤC VÀ VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
PHẠM ĐĂNG NGUYÊN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ THIẾT KẾ 
TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG MẶT ĐƯỜNG CỨNG 
TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU MIỀN TRUNG VIỆT NAM 
THEO TIÊU CHUẨN AASHTO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
PHẠM ĐĂNG NGUYÊN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ THIẾT KẾ 
TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG MẶT ĐƯỜNG CỨNG 
TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU MIỀN TRUNG VIỆT NAM 
THEO TIÊU CHUẨN AASHTO 
Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố 
Mã số: 62.58.02.05.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS Phạm Huy Khang 
2. PGS.TS. Lã Văn Chăm 
HÀ NỘI - 2017 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Phạm Đăng Nguyên 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Giao Thông Vận Tải. Tác giả 
xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học GTVT, Bộ môn Đường bộ, tới quý Thầy cô 
giáo, các Nhà khoa học, các bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ trong 
quá trình thực hiện luận án. 
Đặc biệt, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới NGƯT.GS.TS Phạm Huy 
Khang và NGƯT.PGS.TS Lã Văn Chăm là hai thầy hướng dẫn đã có những chỉ dẫn 
tận tình và quý báu giúp tác giả hoàn thành luận án của mình. 
Tác giả 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ........................................................................................................... i 
Lời cảm ơn .............................................................................................................. ii 
Mục lục ..................................................................................................................iii 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................................................. vii 
Danh mục các bảng ................................................................................................. x 
Danh mục các hình .............................................................................................. xiv 
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 7 
1.1. Tổng quan về mặt đường bê tông xi măng .................................................... 7 
1.1.1. Những khái niệm cơ bản ........................................................................ 7 
1.1.2.Cơ sở lý thuyết về sự làm việc của áo đường cứng ................................. 7 
1.1.3.Xem xét trạng thái làm việc của tấm BTXM mặt đường dưới tác 
dụng của khí hậu thời tiết ................................................................................. 8 
1.2. Tổng quan về các thông số đầu vào yêu cầu và phương trình tính toán 
mặt đường BTXM theo tiêu chuẩn AASHTO .................................................... 12 
1.2.1.Các thông số liệu đầu vào yêu cầu ........................................................ 12 
1.2.2. Phương trình tính toán mặt đường BTXM theo tiêu chuẩn AASHTO........ 13 
1.3. Đặc điểm chung của điều kiện khí hậu miền Trung Việt Nam và công 
thức xác định các thông số chịu tác động của khí hậu khu vực trong tính toán 
mặt đường BTXM theo tiêu chuẩn AASHTO .................................................... 22 
1.3.1. Đặc điểm chung của khí hậu miền Trung Việt Nam ............................. 22 
1.3.2.Nghiên cứu xác định một số thông số thiết kế tấm bê tông xi măng 
mặt đường cứng trong điều kiện khí hậu thời tiết miền Trung Việt Nam 
theo tiêu chuẩn AASHTO .............................................................................. 25 
1.4. Một số nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước ....................................... 26 
1.4.1.Những nghiên cứu liên quan trong nước: .............................................. 26 
1.4.2.Những nghiên cứu liên quan ở nước ngoài: ........................................... 28 
1.5. Những vấn đề tồn tại mà luận án tập trung giải quyết ................................. 28 
1.6. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài ................................................ 30 
1.6.1.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .............................................................. 30 
1.6.2.Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 30 
 iv 
1.7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 31 
1.8. Kết luận chương 1 ....................................................................................... 32 
Chương 2: NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ VỀ KHÍ HẬU KHU VỰC 
MIỀN TRUNG SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC MẶT 
ĐƯỜNG CỨNG THEO TIÊU CHUẨN AASHTO .............................................. 34 
2.1. Giới thiệu quy mô nguồn số thiệu thu thập .................................................. 34 
2.1.1. Số lượng các trạm thu thập số liệu, thời gian thu thập .......................... 34 
2.1.2.Các loại số liệu thu thập ........................................................................ 35 
2.1.3. Đặc điểm của nguồn số liệu thu thập .................................................... 35 
2.2. Quá trình xử lý số liệu. ................................................................................ 35 
2.2.1. Trạm Đà Nẵng (TP Đà Nẵng) ............................................................... 37 
2.2.2.Trạm TP Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa .................................................. 47 
2.2.3.Trạm TP Vinh, Tỉnh Nghệ An ............................................................... 49 
2.2.4.Trạm Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh ................................................................. 51 
2.2.5.Trạm Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình ........................................................ 53 
2.2.6.Trạm Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị ............................................................ 55 
2.2.7.Trạm Hương Thủy, Tỉnh T.T.Huế ......................................................... 57 
2.2.8.Trạm Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam .......................................................... 59 
2.2.9.Trạm Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi .................................................... 61 
2.2.10.Trạm Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định ....................................................... 63 
2.2.11.Trạm Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên ............................................................. 65 
2.2.12.Trạm Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa ...................................................... 67 
2.2.13.Trạm Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắc Lắc .................................................. 69 
2.3. Kết quả quá trình xử lý số liệu, quy luật phân bố của các thông số đầu 
vào, mức độ ảnh hưởng và lựa chọn kết quả theo độ tin cậythiết kế .................. 72 
2.3.1.Quy luật phân bố - giá trị phân phối của các thông số đầu vào ............. 72 
2.3.2. Mức độ ảnh hưởng của các thông số đầu vào đến kết quả tính toán 
TD(+) và TD(-) ................................................................................................. 73 
2.3.3. Kết quả lựa chọn thông số độ chênh lệch nhiệt độ độ dương hữu hiệu 
(TD(+)) và độ chênh lệch nhiệt độ âm hữu hiệu (TD(-)) theo độ tin cậy (R) ......... 75 
2.4. Kết luận chương 2 ....................................................................................... 75 
 v 
Chương 3: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO, KHẢO SÁT SỰ 
THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRONG TẤM BÊ TÔNG VÀ LỰA CHỌN MỘT 
SỐ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TẤM BTXM MẶT ĐƯỜNG THEO AASHTO ... 77 
3.1.Cách xác định các thông số tính toán theo AASHTO. .................................. 77 
3.1.1. Tổng trục xe tiêu chuẩn dự báo (ESALs), W80 cho cả thời kỳ phục 
vụ, ở làn xe thiết kế ........................................................................................ 77 
3.1.2.Độ tin cậy (R) ........................................................................................ 78 
3.1.3. Độ lệch tiêu chuẩn toàn phần S0 ........................................................... 79 
3.1.4. Độ tổn thất khả năng phục vụ thiết kế ( PSI) ..................................... 79 
3.1.5. Tính mô đun phản lực nền hữu hiệu (trị số k). ..................................... 80 
3.1.6.Tính Cường độ chịu kéo uốn (Mô đun phá hỏng) của bê tông xi 
măng poóc lăng (S’c.) ..................................................................................... 89 
3.1.7. Tính Mô đun đàn hồi của bê tông, (Ec.) ................................................ 90 
3.1.8.Mô đun đàn hồi của lớp móng, (Eb.)...................................................... 90 
3.1.9.Hệ số ma sát giữa tấm bê tông xi măng với móng (f) ............................ 92 
3.1.10.Chiều dày của lớp móng (Hb) .............................................................. 93 
3.1.11. Điều kiện chống đỡ của mép làn xe.(Như mục 1.2.1)......................... 93 
3.2. Xác định các thông số tính toán chịu ảnh hưởng của khí hậu khu vực khi 
thiết kế tấm BTXM mặt đường theo AASHTO. ................................................. 93 
3.2.1. Độ chênh lệch nhiệt độ dương hữu hiệu của tấm bê tông xi măng ....... 93 
3.2.2. Độ chênh lệch nhiệt độ âm hữu hiệu của tấm bê tông xi măng ............ 94 
3.3. Nghiên cứu lựa chọn hệ số thoát nước ......................................................... 95 
3.3.1. Nghiên cứu lựa chọn hệ số thoát nước (Cd) dùng trong trong tính 
toán độ kênh của tấm BTXM mặt đường.. ..................................................... 95 
3.3.2. Kiến nghi lựa chọn hệ số thoát nước Cd cho khu vực miền Trung 
(Bảng 3.13) và một số cấu tạo thoát nước tham khảo (PL7-2) ..................... 101 
3.4. Khảo sát độ chênh lệch nhiệt độ trong tấm BTXM mặt đường trạm Đà 
Nẵng (PL 6-1)................................................................................................... 102 
3.4.1. Sự xuất hiện của các yếu tố: Nhiệt độ, vận tốc gió, lượng mưa trong 
năm và sự ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố đó đến tính toán chênh 
lệch nhiệt độ trong tấm BTXM mặt đường ................................................... 102 
3.4.2.Khảo sát sự chênh lệch nhiệt độ trong tấm BTXM mặt đường ô tô 
khu vực Miền Trung - TP Đà Nẵng (Mùa hè) .............................................. 105 
 vi 
3.4.3. Kết quả giá trị ∆T (Độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mặt của tấm 
BTXM) tính ra theo các nhóm công thức khác nhau và theo khảo 
sát:(Bảng 3.22) ............................................................................................. 112 
3.5. Hệ số giãn nhiệt của bê tông xi măng và vấn đề bố trí khe giãn trong 
thiết kế mặt đường BTXM ............................................................................... 112 
3.5.1. Hệ số giãn nhiệt của BTXM ............................................................... 112 
3.5.2. Vấn đề bố trí khe giãn trong mặt đường BTXM ................................. 113 
3.5.3. Thiết kế khe giãn ở một số nước ........................................................ 115 
3.6. Kết luận chương 3 ..................................................................................... 120 
Chương 4: TÍNH TOÁN TẤM BTXM MẶT ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN 
KHÍ HẬU MIỀN TRUNG VIỆT NAM VỚI CÁC THÔNG SỐ LỰA CHỌN ... 122 
4.1.Các thông số nghiên cứu lựa chọn cho khu vực miền Trung Việt Nam ...... 122 
4.1.1.Các thông số dùng để tính toán chênh lệch nhiệt độ trong tấm bê 
tông xi măng mặt đường ............................................................................... 122 
4.1.2.Hệ số thoát nước Cd dùng trong thiết kế mặt đường BTXM theo 
AASHTO ...................................................................................................... 124 
4.2.Tính toán tấm BTXM mặt đường với các thông số nghiên cứu lựa chọn 
của luận án ........................................................................................................ 124 
4.2.1.Tính toán mặt đường BTXM thông thường có khe nối theo tiêu chuẩn 
AASHTO (Có thể sử dụng phần mềm để tính) .............................................. 124 
4.2.2. Kiểm tra lại kết cấu mặt đường ở trên (chiều dày tấm BTXM tính ra 
theo AASHTO là 27 cm) theo Quyết định số: 3230/QĐ-BGTVT, ngày 14 
tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT ............................................... 128 
4.3. Kết luận chương 4 ..................................................................................... 133 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 135 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ... 137 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 138 
PHẦN PHỤ LỤC (ĐƯỢC ĐÓNG THÀNH MỘT CUỐN RIÊNG) 
 vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
TT Ký hiệu Ý nghĩa 
1 𝑎𝑡 Hệ số hồi quy 
2 B Chiều rộng tấm bê tông 
3 𝐵𝐿 Hệ số ứng suất nhiệt độ tổng hợp 
4 𝑏𝑡 Hệ số hồi quy 
5 𝐶𝐿 Hệ số ứng suất uốn vồng do gradien nhiệt độ gây ra trong tấm 
BTXM mặt đường. 
6 CS Cường độ chịu nén, psi (1 psi = 6,89 kPa). 
7 𝑐𝑡 Hệ số hồi quy 
8 𝐶𝑋 Hệ số phụ thuộcL/l, 
9 𝐶𝑌 Hệ số phụ thuộcB/l 
10 D Chiều dày tấm BTXM (mm) 
11 𝐷𝐷 Hệ số phân bố theo chiều, thay đổi từ 0,3 đến 0,7 phù hợp với 
khảosát ở hiện trường. 
12 𝐷𝐿 Hệ số phân bố theo làn trên mặt cắt ngang 
13 E Hệ số điều chỉnh tuỳ vào sự chống giữ ở mép tấm BTXM 
14 𝐸𝑏 Mô đun đàn hồi của bê tông (daN/cm
2) 
15 𝐸𝐶 Mô đun đàn hồi của BTXM (MPa); 
16 𝐸𝑡 Môđuyn đàn hồi của bê tông khi chịu tác dụng của sự chênh lệch 
nhiệt độ lâu dài (từ 6-9 giờ), thường lấy bằng 0,6.𝐸𝑏 
17 
18 
19 
 20 
𝐸𝑐ℎ𝑚 
F 
f𝐶 
f𝑐
′ 
Môđuyn đàn hồi chung trên mặt móng,(daN/cm2) 
Tỉ số giữa ứng suất của tấm khi hệ số ma sát giữa tấm và móng có 
trị số là f với ứng suất của tấm khi ma sát là hoàn toàn 
Nhân tố ma sát giữa tấm và móng 
Cường độ chịu nén của bê tông xi măng, MPa 
21 H Chiều dày tấm BTXM (cm) 
22 𝐻𝑏 Chiều dầy của lớp móng, mm. 
23 ℎ𝐶 Chiều dày tấm BTXM (m); 
24 I(ℓ) Bán kính độ cứng của tấm bê tông: 
 viii 
TT Ký hiệu Ý nghĩa 
25 
26 
k 
𝑘𝑔 
Mô đun phản lực nền hữu hiệu (hệ số nền) 
Hệ số giảm cường độ bức xạ mặt trời do đặc điểm của bầu khí quyển. 
27 𝐾𝑡 Hệ số ứng suất kéo uốn gây mỏi do nhiệt 
28 L Chiều dài tấm bê tông (khoảng cách giữa hai khe co) 
29 𝑃1 Chỉ số phục vụ ban đầu của áo đường cứng 
30 𝑃2 Chỉ số phục vụ cuối cùng của áo đường cứng 
31 r Bán kính độ cứng tương đối của tấm BTXM (m); 
32 
33 
 34 
𝑆𝐶 
Sr 
SDs 
Cường độ chịu kéo uốn của bê tông trong qui định thi công,MPa 
Độ bão hòa của đất dính 
Độ lệch tiêu chuẩn ước tính của cường độ chịu kéo uốn của bê 
tông, MPa; 
35 
 36 
37 
38 
𝑆𝐶
′ 
𝑡𝑏𝑚 
𝑡𝑘𝑘 
𝑡𝑏𝑥 
Trị số cường độ chịu kéo uốn của bê tông (Mô đun phá hỏng) kPa. 
Nhiệt độ bề mặt của mặt đường.(°C) 
Nhiệt độ không khí (°C) 
Nhiệt độ tương đương do bức xạ  ...  về việc 
xử lý thoát nước và liên kết của tấm BTXM được quan tâm nhiều hơn. 
 135 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trình bày trong các chương 1, 2, 3, 4, tổng 
hợp và đánh giá toàn bộ, rút ra các nhận xét, kết luận và kiến nghị sau đây: 
A. Những kết quả chính đạt được trong quá trình nghiên cứu 
1. Đã kiến nghị được bộ số liệu về nhiệt độ, tốc độ gió, lượng mưa cho 
các tỉnh thành khu vực miền Trung (gồm 12 tỉnh thành khu vực miền Trung và 1 
tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên), đồng thời đã tính toán thiết lập được thông số 
chênh lệch nhiệt độ giữa hai mặt của tấm bê tông xi măng mặt đường tương ứng 
với độ tin cậy yêu cầu, dùng để thiết kế kết cấu mặt đường cứng theo hướng dẫn 
của AASHTO. 
2. Trên cơ sở lượng mưa của khu vực nghiên cứu, thực tế quá trình xây 
dựng, khai tháccác tuyến đường trên khu vực cùng với những yêu cầu về thoát 
nước cho kết cấu, bước đầu đã đề xuất hệ số thoát nước Cd dùng trong thiết kế 
mặt đường cứng theo hướng dẫn AASHTO. 
3. Đo đạc khảo sát xác định phân bố nhiệt trong tấm bê tông xi măng mặt 
đường khu vực Đà Nẵng, từ đó xem xét sự phân bố nhiệt trong tấm bê tông, sự 
ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu tác động và các biên độ thay đổi nhiệt độ, làm 
cơ sở so sánh đánh giá giữa thực nghiệm với lý thuyết tính toán, góp phần phục 
vụ trong công tác thiết kế và khai thác đường. 
4. Xác định quan hệ giữa hệ số giãn nở nhiệt của bê tông xi măng và chiều 
rộng khe giãn trong mặt đường bê tông xi măng, từ đó làm cơ sở đưa ra các kiến 
nghị về bố trí khe giãn trong thiết kế mặt đường. 
B. Những đóng góp của đề tài: 
- Về khoa học: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm 
hiện trường, kết hợp với tính toán thống kê và xử lý số liệu, từ đó cụ thể hóa các 
thông số chịu ảnh hưởng khí hậu khu vực, tính toán và lựa chọn trên cơ sở độ tin 
cậy yêu cầu, góp phần từng bước áp dụng hướng dẫn AASHTO vào tính toán mặt 
đường bê tông xi măng cho khu vực. 
-Về thực tiễn, môi trường: Giải pháp nghiên cứu lựa chọn các thông số chịu 
ảnh hưởng của khí hậu khu vực xây dựng là nhiệt độ, vận tốc gió và lượng mưa có 
xét đến sự bất lợi của hiện tượng biến đổi khí hậu thời gian gần đây, để tính toán độ 
 136 
chênh lệch nhiệt độ trong tấm BTXM mặt đường có ý nghĩa thực tiễn trong việc lựa 
chọn hướng dẫn AASHTO vào thiết kế mặt đường bê tông xi măng. 
Trên cơ sở những đặc điểm về khí hậu thời tiết khu vực nghiên cứu với 
những tác động đến mặt đường bê tông xi măng cùng với tình hình thực tế thiết kế, 
xây dựng, khai thác mặt đường BTXM ở khu vực, và những yêu cầu đặt ra cho mặt 
đường tiến hành lựa chọn giá trị hệ số thoát nước kết cấu mặt đường (Cd) để đưa 
vào thiết kế mặt đường BTXM trong khu vực 
C. Những hạn chế, tồn tại: 
- Chưa nghiên cứu cụ thể và đầy đủ quá trình biến thiên nhiệt độ cho tấm bê 
xi măng từ lúc xây dựng cho đến quá trình khai thác trên thực tế với thời gian đủ dài 
tương ứng với điều kiện biến đổi của thời tiết. 
- Chưa nghiên cứu lựa chọn được đầy đủ các thông số đầu vào khác để cụ thể 
hóa hơn quá trình áp dụng hướng dẫn AASHTO vào thiết kế mặt đường BTXM. 
- Do điều kiện kinh phí hạn chế, thời gian thực hiện có hạn, nên số lượng 
trạm khảo sát, vị trí các điểm thực nghiệm tiến hành ngoài thực tế chưa nhiều. 
D. Hướng nghiên cứu tiếp theo 
Thực tiễn luôn biến đổi, các phương pháp tính toán luôn không ngừng được 
hoàn thiện, cùng với những tiến bộ của khoa học và công nghệ, do đó từng bước 
ứng dụng các quy trình tiên tiến và chính xác hóa các số liệu đầu vào là một thực 
tiễn khách quan trong sự nỗ lực lao động và sáng tạo của những người thiết kế, của 
khát khao đóng góp và cống hiến vì sự phát triển và phồn vinh của đất nước. 
Để từng bước ứng dụng hướng dẫn AASHTO vào thiết kế mặt đường BTXM 
trong điều kiện Việt Nam có được độ tương thích cao, thiết nghĩ cần phải lựa chọn 
và chuẩn hóa các số liệu đầu vào, nhất là những thông số mang đặc trưng của từng 
khu vực xây dựng như các thông số về khí hậu thời tiết, các thông số về đất nền, vật 
liệu xây dựngĐể làm được điều này cần thu thập cập nhật các chuỗi số liệu của 
địa phương đủ dài nhằm tính toán xử lý để có độ tin cậy mong muốn, bên cạnh đó 
cần khảo sát kết hợp với thực nghiệm hiện trường tương ứng với các điều kiện thực 
tế về khí hậu thời tiết, tải trọng, vật liệutrong thời gian dài, từ đó tiến hành phân 
tích xử lý lựa chọn và áp dụng AASHTO vào thiết kế mặt đường bê tông xi măng. 
 137 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
1. Ths. Phạm Đăng Nguyên, Ths. Nguyễn Văn Tươi, GS.TS Phạm Huy Khang 
(2015),Một số vấn đề bố trí khe giãn trong thiết kế mặt đường Bê tông xi măng, 
Tuyển tập khoa học giảng viên trẻ khoa công trình- 2015, đại học GTVT. 
2. Ths. Phạm Đăng Nguyên, Ths. Nguyễn Văn Tươi, GS.TS Phạm Huy Khang 
(2016),Nghiên cứu đánh giá hệ số phân phối số trục xe tính toán trên mỗi làn xe 
trong việc tính toán số trục xe thiết kế mặt đường ô tô, Tạp chí Giao thông vận tải, 
Số tháng 3-2016. 
3. Ths Phạm Đăng Nguyên, GS.TS Phạm Huy Khang (2016), Trường nhiệt độ 
trong tấm Bê tông xi măng mặt đường và vấn đề xác định độ chênh lệch nhiệt 
độ giữa mặt trên và mặt dưới tấm Bê tông xi măng, Tạp chí Giao thông vận 
tải, Số tháng 10-2016. 
4. Ths Phạm Đăng Nguyên, GS.TS Phạm Huy Khang, Ths Nguyễn Văn Tươi, 
KS Phạm Đăng Nhân (2016), Khảo sát sự chênh lệch nhiệt độ trong tấm Bê 
tông xi măng mặt đường ô tô khu vực Miền Trung, Tạp chí Giao thông vận 
tải, Số tháng 12-2016. 
5. Ths Phạm Đăng Nguyên, GS.TS Phạm Huy Khang (2016), Ảnh hưởng của các 
nhân tố trong quá trình thi công đến chất lượng mặt đường Bê tông xi măng, 
Tạp chí Giao thông vận tải, Số tháng 01& 02-2017. 
 138 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
(i) Tiếng Việt 
1 Bộ Giao thông vận tải (1995),Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223- 95. 
2 Bộ Giao thông vận tải (2006), Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211- 06. 
3 Bộ Giao thông vận tải (1992), Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 210 - 92. 
4 Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 
về việc ban hành“Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao 
thông nông thôn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng 
nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020". 
5 Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2012 
về việc Ban hành “Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu 
mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông’’. 
6 Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT ngày 14/12/2012 
về việc ban hành “Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông xi măng 
thông thường có khe nối trong xây dựng công trình giao thông”. 
7 Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó 
với biến đổi khí hậu. 
8 Bộ Tài nguyên và môi trường (2003), Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho 
Côngước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 2003. 
9 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008),Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó 
với biến đổi khí hậu tại Việt Nam, NXB Tài nguyên- Môi trường và Bản 
đồ Việt Nam. 
10 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009),Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển 
dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên- Môi trường và Bản đồ Việt Nam. 
11 Bộ Tài nguyên và Môi trường(2012),Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển 
dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên- Môi trường và Bản đồ Việt Nam. 
12 Bộ KHCN (2006), Đường ô tô- yêu cầu thiết kế TCVN 4054 - 2005 
13 Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hoàn, Đài khí tượng thuỷ văn khu vực NamTrung 
Bộ (2013), Thiên tai bất thường và tác động của chúng tới công trình ở 
khu vực miền trung. 
14 Nguyễn Quang Chiêu (2010),Các kết cấu mặt đường kiểu mới, NXB Xây dựng. 
15 Nguyễn Quang Chiêu (1999), Mặt đường bê tông xi măng đường ô tô và sân 
bay, NXB GTVT. 
 139 
16 Nguyễn Quang Chiêu (2003),Thiết kế nền, mặt đường ô tô theo tiêu chuẩn của 
Trung Quốc, NXB GTVT. 
17 Nguyễn Quang Chiêu, Dương Học Hải (2010), Thiết kế và tính toán Các Kết 
Cấu Mặt Đường, NXB XD. 
18 Nguyễn Duy Đồng (2007), Nghiên cứu sự làm việc của mặt đường cứng sân 
bay trong điều kiện nhiệt độ Việt Nam, Luận án TSKT. 
19 Phạm Hữu Hanh (2007), Vật liệu hiệu quả trong xây dựng các công trình giao 
thông, NXB XD. 
20 Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục (1999), Thiết kế đường ô tô Tập 2, NXB 
Giáo dục. 
21 Dương Học Hải, Phạm Huy Khang (2000), Thiết kế mặt đường ô tô theo 
hướng dẫn AAHSTO và ứng dụng ở Việt Nam, NXB GTVT. 
22 Dương Học Hải, Hoàng Tùng (2010), Mặt đường Bê tông xi măng - Cho 
đường ô tô và sân bay, NXB XD. 
23 Doãn Hoa (1999), Thiết kế đường ô tô,Đường đô thị (T1), NXB XD. 
24 Hiệp hội đường ô tô quốc tế, Nguyễn Quang Chiêu,Đỗ Bá Chương 
(1998),Từ điển kỹ thuật Đường ô tô- Việt- Anh- Pháp, NXB Giáo 
Dục. 
25 Phạm Duy Hữu (2002),Vật liệu xây dựng mới, Nhà xuất bản Giao thông Vận 
tải, Hà Nội. 
26 Phạm Duy Hữu, Phùng Văn Lự, Phan Khắc Trí (2009), Vật liệu xây dựng, Nhà 
xuất bản Giáo dục Việt Nam. 
27 Phạm Huy Khang (2010), Công nghệ thi công mặt đường bê tông xi măng, 
NXB Xây dựng. 
28 Phạm Huy Khang (2001), Mặt đường bê tông xi măng, Trường Đại học GTVT. 
29 Phạm Huy Khang (2008), Thiết kế và công nghệ xây dựng mặt đường ô tô, 
NXB GTVT. 
30 Mặt đường BTXM cốt thép liên tục (CRCP) tại trạm thu phí cầu Bãi Cháy- 
(2007), Tạp chí Giao thông Vận tải (số 3- 2007). 
31 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (chủ biên) (2009), Sổ tay phóng viên 
“Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”. Bộ 
Thông tin và Truyền thông, Cục Quản lý phát thanh truyền hình và 
thông tin điện tử. 169 trang. 
 140 
32 QCXDVN 02: 2008/BXD (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, số liệu Điều 
kiện tự nhiên dùng trong xây dựng (phần I),Bộ Xây dựng ban hành theo 
Quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD. 
33 QCVN-02-2009-BXD (2009), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, số liệu Điều kiện 
tự nhiên dùng trong xây dựng, Hà Nội. 
34 Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường cứng do SMEC biên soạn. 
35 Võ Thanh Sơn (2010), Biến đổi khí hậu và tác động của chúng đến phát triển 
bền vững vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên dưới góc độ 
hoạch định chính sách,Kỷ yếu Hội thảo dự án “Tăng cường năng lực 
lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế 
hoạch”, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổchức. 
36 Lê Đình Thành (1996), Nghiên cứu ứng dụng tính mưa lũ và lũ lớn nhất khả 
năng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, 
Hà Nội. 
37 Phạm Cao Thăng (2012), Tính toán thiết kế mặt đường sân bay và đường ô tô, 
NXB Xây dựng. 
38 Nguyễn Ngọc Thục (1994), Hình thế Synop mưa lớn miền Trung (Dự án MT). 
39 Tổng cục khí tượng thủy văn (2000), Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị “khoa 
học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo KTTV” - Hội nghị khoa học 
lần thứ 5, 1996 - 2000. 
40 Nguyễn Hữu Trí, Lê Anh Tuấn, Vũ Đức Chính (2009), Nghiên cứu ứng dụng 
mặt đường BTXM ở việt Nam trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Cầu 
Đường Việt Nam, trang 33, (số 3- 2009) 
41 Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng (2003), Sổ tay Thiết kế 
đường ô tô, Tập 2, NXB XD. 
42 Lục Đỉnh Trung, Trình Gia Câu, Biên dịch Nguyễn Quang Chiêu, Dương Học 
Hải (1996), Công trình nền, mặt đường (Tập 1,2), NXB GTVT. 
43 Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương (2010), Đặc điểm khí tượng 
thuỷ văn từ năm 2001- 2010. 
44 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Minh Tăng, Võ Văn Hòa-Trung tâm 
Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương (2012), Nghiên cứu phân loại 
và xác định loại hình thế thời tiết gây mưa lớn trên khu vực miền trung 
và Tây nguyên Việt Nam. 
 141 
45 Nguyễn Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu xác định một số tham số về mưa góp 
phầnhoàn thiện công thức tính lưu lượng thiết kế công trình thoát nhỏ 
trên đường trong điều kiện khí hậu Việt Nam, luận án tiến sỹ kỹ thuật. 
46 Viện KHCN GTVT (1995), Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Đề tài 
cấp Nhà nước “Công nghệ mới trong xây dựng và sửa chữa đường băng 
sân bay”- KC 10 - 06. 
47 Viện KHCN GTVT (2005), Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Đề tài trọng 
điểm cấp Bộ “Nghiên cứu công nghệ trong xây dựng mặt đường bộ và 
đường sân bay bằng bê tông cốt thép và cốt thép ứng xuất trước”. 
48 Viện KHCN GTVT (2001), Báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng thi công 
QL1A, Đoạn Vinh Đông Hà. 
49 Viện KHCN GTVT (2002), Báo cáo kết quả thí điểm mặt đường BTXM cốt 
thép liên tục tại QL 12A, Quảng Bình. 
50 Viện KHCN GTVT (2006), Kết quả kiểm tra chất lượng mặt đường BTXM cốt 
thép liên tục tại Trạm thu phí cầu Bãi Cháy. 
51 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, (2011). Tài liệu hướng dẫn 
đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích 
ứng, NXB Tài nguyên-Môi trường và Bản đồ Việt Nam../ 
(ii) Tiếng nước ngoài 
52 AASHTO Guide for Design of Pavement Structures 1986. 
53 AASHTO Guide for Design ofPavement Structures 1993. 
54 AASHTO Guide for Design ofPavement Structures 1998. 
55 Ultra thin Whitetopping Promotion guide. Part of Product SP 126P. American 
concrete Pavement Association, Stokie, Illionis, 1996. 
56 ASTM C 309 (2006),Standard Specification for Liquid Membrane-Forming 
Compounds for Curing Concrete. American Society for Testing and 
Materials, West Conshohocken, PA. 
57 B.Welca (1997) “Thin Interstale whitetopping: an adaptation of the ultra- thin 
process. Construction News. North Edition October. 1997. 
58 C.F.Shoor, E.J.Renier “Portlan cement concrete Overlays of exsisting Arphatic. 
Concrete Secondary Road in Iowa, TransPortation Research Record 
702”. TransPortation Research Board, Washington, DC,1979. 
 142 
59 Concrete intersections: A guide for construction and Design TBO 19P. 
American concrete Pavement Association, Stokie, Illionis, 1997. 
60 E.C.Lokken “Concrete overlays for concrete and asphalt pavements”. 
Proceedings of international Conference on Concrete Pavement Design. 
Pardue University, West lafayette, Indiana. April, 1981. 
61 “Long - Life Concrete Pavements in Europl and Canada”. FHWA. 2007. 
62 Intergovernmental Panel on Climate Change-IPCC(UB liên chính phủ về thay 
đổi khí hậu) 
63 Palmer, R.P. Olsen, M.P.J., and Lytton, R.L (1998). TTICRCP-A Mechanistic 
Model for the Prediction of Stresses, Strains and Displacements in 
Continuously Reinforced Concrete Pavements. Research Report 371-2F, 
Texas Transportation Institute, The Texas A&M University System, 
College Station, TX. 
64 Specification and Guidelines for Rigid Pavement Design- 2012. 
65 Porland cement Resurfacing, NCHRP, Synthesis 204. TransPortation. Rescarch 
Board, Washington, DC,1994. 
66 Resurfacing With Porland Cement Concrete NCHRP, Syntheny, 1999. 
TransPortation Research Board, Washington, DC.1982. 
67 Whitetopping State of Pratice, EB 210.01P. American Concrete Pavements 
Association, Stokie Illinois, 1998. 
68 1977 Condition Survery. Concrete Resur facing Publication SR 180.01P. 
(iii) Phần mềm tính toán 
69 Phần mềm tải từ  
70 Phần mềm tải từ: 
71 Phần mềm thiết kế mặt đường ô tô theo tiêu chuẩn AASHTO./. 
72 Phần mềm Crystal Ball. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_thong_so_thiet_ke_tam_be_tong_xi_m.pdf
  • pdfNGUYÊN. Tóm tắt lats tieng viet.pdf
  • pdfNGUYÊN. Tom tat lats tiếng anh.pdf
  • docNGUYÊN. Trang thông tin đóng góp của LA TV&TA.doc