Luận án Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo ván composite vỏ cây keo tai tượng (acacia mangium wild)

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con người về sử dụng gỗ và

sản phẩm từ gỗ ngày càng cao. Trong những năm gần đây, lượng gỗ rừng tự nhiên

ngày càng hạn chế, các loại vật liệu gỗ: ván sợi, ván ghép thanh, ván LVL, glulam,

ván dán, ván dăm từ gỗ rừng trồng đang được sử dụng với khối lượng ngày càng

tăng. Ở Việt Nam, để đáp ứng nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ, nguyên liệu gỗ

rừng trồng khai thác trong nước ngày càng nhiều, năm 2018, sản lượng gỗ khai thác

nội địa 28,45 triệu m3, tăng 6% so với năm 2017, trong đó khai thác từ rừng trồng tập

trung đạt 25 triệu m3 [5].

Hiện nay, tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu gỗ ở nước ta rất thấp, chỉ đạt khoảng

30%-35% tổng toàn bộ sinh khối của cả cây gỗ. Một trong những nguyên nhân đó là

phần lớn các loại phế liệu của cây gỗ như vỏ cây, tán cây, rễ, lá đều bị bỏ lại trong

rừng, hoặc sử dụng kém hiệu quả, chưa có định hướng chiến lược về sản xuất các

loại hình sản phẩm, vật liệu mới từ những loại phế liệu này. Theo một số kết quả

nghiên cứu cho thấy trong một cây gỗ tỷ lệ vỏ cây chiếm 10-15%, cành nhánh chiếm

25-30%, rễ cây chiếm 10-15%. Ở nước ta các loại phế liệu này cây không thể sử dụng

nhiều trong công nghệ sản xuất ván sợi, ván dăm và chưa có hướng giải quyết

pdf 155 trang dienloan 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo ván composite vỏ cây keo tai tượng (acacia mangium wild)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo ván composite vỏ cây keo tai tượng (acacia mangium wild)

Luận án Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo ván composite vỏ cây keo tai tượng (acacia mangium wild)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
VŨ ĐÌNH THỊNH 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TẠO VÁN 
COMPOSITE VỎ CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Wild) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nôị, 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
VŨ ĐÌNH THỊNH 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TẠO VÁN 
COMPOSITE VỎ CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Wild) 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Chế biến lâm sản 
Mã số : 9549001 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Vũ Huy Đại 
 2. PGS. TS Nguyễn Thị Bích Ngọc 
Hà Nôị, 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ mang tên “Nghiên cứu một số yếu tố 
công nghệ tạo ván composite vỏ cây Keo tai tượng (Acacia mangium Wild)” là 
công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa 
từng được người khác công bố trong bất kỳ công trình nào khác dưới mọi hình 
thức. 
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có nguồn gốc và được trích 
dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của 
luận án. 
 Hà Nội, tháng 06 năm 2020 
 Nghiên cứu sinh 
 Vũ Đình Thịnh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Nhân dịp hoàn thành luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo 
hướng dẫn PGS. TS Vũ Huy Đại, PGS. TS Nguyễn Thị Bích Ngọc đã tận tình giúp 
đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án. 
Nhân dịp này, Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện Khoa 
học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Thư viện, 
Chi ủy, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Bộ môn Chế biến lâm sản, 
các đơn vị trực thuộc Viện, Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Công 
nghệ gỗ và nội thất, các Thầy, Cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm và tận 
tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện, Trường. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới toàn thể gia đình và 
những người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần 
cho tôi trong suốt thời gian qua. 
 Hà Nội, tháng 06 năm 2020 
 Nghiên cứu sinh 
 Vũ Đình Thịnh 
iii 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... ix 
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................................ xii 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 
1.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 3 
1.4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .......................................................... 4 
1.6. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 4 
1.7. Thời gian nghiên cứu .................................................................................... 5 
1.8. Bố cục luận án .............................................................................................. 5 
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 6 
1.1. Giới thiệu chung về vật liệu composite ......................................................... 6 
1.1.1. Khái niệm vật liệu composite ................................................................ 6 
1.1.2. Phân loại vật liệu composite .................................................................. 8 
1.1.3. Các loaị ván composite đươc̣ taọ từ vỏ cây ............................................ 9 
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu sử duṇg vỏ cây làm vâṭ liêụ composite 18 
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước........................................................................ 18 
1.2.2. Nghiên cứu trong nước ........................................................................ 21 
1.3. Tiểu luận phần tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................ 222 
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 244 
iv 
2.1. Vỏ cây ........................................................................................................ 24 
2.1.1. Giới thiệu chung về vỏ cây .................................................................. 24 
2.1.2. Cấu tạo của vỏ cây............................................................................... 24 
2.1.3. Thành phần hóa học của vỏ cây ........................................................... 26 
2.1.4. Tính chất nhiệt học của vỏ cây ............................................................ 30 
2.1.5. Ảnh hưởng vỏ cây trong sản xuất ván nhân tạo.................................... 31 
2.2. Thành phần hóa học và cấu trúc của sợi ...................................................... 31 
2.3. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ tạo ván đến chất lượng ván vỏ cây 34 
2.3.1. Ảnh hưởng của nguyên liệu gỗ đến chất lượng ván ............................. 34 
2.3.2. Ảnh hưởng của chất kết dính ............................................................... 36 
2.3.3. Ảnh hưởng của công nghệ ép .............................................................. 36 
Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 38 
3.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 38 
3.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu........................................................... 39 
3.2.1. Phương pháp kế thừa ........................................................................... 39 
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, thành phần hóa học, tính 
chất vỏ cây Keo tai tượng (phương pháp nghiên cứu nội dung 1) .................. 39 
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ tạo ván 
composite vỏ cây đến tính chất ván composite vỏ cây (Phương pháp nghiên 
cứu nội dung 2 và nội dung 3) ....................................................................... 46 
3.2.4. Phương pháp xác định khả năng cách âm, cách nhiệt của ván composite 
vỏ cây (Phương pháp nghiên cứu nội dung 4)................................................ 53 
3.2.5. Phương pháp nghiên cứu nội dung 5 .................................................... 59 
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 60 
4.1. Nghiên cứu đặc điểm vỏ cây Keo tai tượng ................................................ 60 
4.1.1. Xác định đặc điểm cấu tạo vỏ cây Keo tai tượng ................................. 60 
v 
4.1.2. Xác định thành phần hóa học vỏ cây Keo tai tượng ............................. 68 
4.1.3. Xác định tính chất vật lý vỏ cây Keo tai tượng .................................... 69 
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ tạo ván composite vỏ 
cây không sử dụng chất kết dính đến tính chất ván composite vỏ cây ............... .71 
4.2.1. Ảnh hưởng của chế độ ép đến khối lượng thể tích của ván composite vỏ 
cây .............................................................................................................. ..74 
4.2.2. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ trương nở chiều dày của ván 
composite vỏ cây........................................................................................... 75 
4.2.3. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ hút nước của ván composite vỏ cây .77 
4.2.4. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ bền uốn tĩnh của ván composite vỏ cây
 ...................................................................................................................... 78 
4.2.5. Ảnh hưởng của chế độ ép đến mô đun đàn hồi uốn tĩnh của ván 
composite vỏ cây........................................................................................... 81 
4.2.6. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ bền kéo vuông góc của ván composite 
vỏ cây ........................................................................................................... 82 
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ tạo ván composite vỏ 
cây theo tỷ lệ kết cấu ván có sử dụng chất kết dính đến tính chất ván composite 
vỏ cây ................................................................................................................ 85 
4.3.1. Ảnh hưởng của chế độ ép đến khối lượng thể tích của ván composite 
theo tỷ lệ kết cấu ............................................................................................. 89 
4.3.2. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ trương nở chiều dày sau 24h ván 
composite theo tỷ lệ kết cấu khác nhau ......................................................... 91 
4.3.3. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ hút nước sau 24h ván composite theo 
tỷ lệ kết cấu khác nhau .................................................................................. 93 
4.3.4. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ bền uốn tĩnh của ván composite theo 
tỷ lệ kết cấu khác nhau .................................................................................. 96 
vi 
4.3.5. Ảnh hưởng của chế độ ép đến mô đun đàn hồi uốn tĩnh ván composite 
theo tỷ lệ kết cấu khác nhau .......................................................................... 98 
4.3.6. Ảnh hưởng của chế độ ép đến độ bền kéo vuông góc với mặt ván của 
ván composite theo tỷ lệ kết cấu khác nhau ................................................. 100 
4.4. Nghiên cứu khả năng cách âm, cách nhiệt của ván composite vỏ cây trong 
trường hợp có và không sử dụng chất kết dính ................................................ 106 
4.4.1. Nghiên cứu xác định khả năng tiêu âm ván composite vỏ cây Keo tai 
tượng........................................................................................................... 106 
4.4.2. Nghiên cứu xác định khả năng cách nhiệt của ván composite vỏ cây Keo 
tai tượng ...................................................................................................... 111 
4.5. Đề xuất một sô thông số công nghệ tạo ván composite từ vỏ cây Keo tai 
tượng đaṭ tiêu chuẩn dùng làm vâṭ liêụ xây dưṇg (ván cách âm, cách nhiêṭ) .... 114 
4.5.1. Phân tích, đánh giá tính chất của ván composite vỏ cây có và không sử 
dụng chất kết dính. ...................................................................................... 114 
4.5.2. Đề xuất một số thông số công nghệ tạo ván composite vỏ cây Keo tai 
tượng đạt tiêu chuẩn dùng làm vật liệu xây dựng (ván cách âm, cách nhiệt) 118 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 121 
Kết luận ........................................................................................................... 121 
Những tồn tại của luận án ................................................................................ 121 
Khuyến nghị .................................................................................................... 122 
CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ........................................... 124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 125 
Tiếng Việt ....................................................................................................... 125 
Tiếng Anh ....................................................................................................... 128 
Tiếng Nga ....................................................................................................... 133 
PHỤ LỤC............................................................................................................ 135 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM ............................. 136 
vii 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
2.1 
Thành phần hóa học cơ bản của gỗ, vỏ cây gỗ lá kim và gỗ lá 
rộng 
26 
2.2 
Phenolic axit và lignin từ vỏ của loài Pinus densiflora (Hata và 
Sogo, 1958a) 
29 
2.3 
Hàm lượng lignin từ lớp vỏ ngoài và phlobaphenes chứa trong vỏ 
cây Quercus crispula (Hata và Sogo, 1960) 
29 
3.1 
Bảng ma trận thực nghiệm cho các thí nghiệm lựa chọn chế độ 
ép ván composite vỏ cây trong trường hợp có và không sử dụng 
chất kết dính 
47 
3.2 Các thông số kĩ thuật của máy ép nhiệt 48 
4.1 Kích thước sợi vỏ cây Keo tai tượng 67 
4.2 Thành phần hóa học của vỏ cây Keo tai tượng 68 
4.3 Khối lượng thể tích của vỏ cây Keo tai tượng 69 
4.4 Tính chất vật lý của vỏ cây gỗ Keo tai tượng 69 
4.5 Tỷ lệ phần libe so với toàn bộ vỏ cây Keo tai tượng 70 
4.6 
Khối lượng thể tích của ván composite vỏ cây theo các chế độ ép 
khác nhau 
74 
4.7 
Độ trương nở chiều dày của ván sau, 24h theo các chế độ ép khác 
nhau 
75 
4.8 Độ hút nước của ván sau, 24h theo các chế độ ép khác nhau 77 
4.9 
Độ bền uốn tĩnh của ván composite vỏ cây ở các chế độ ép khác 
nhau 
79 
4.10 
Mô đun đàn hồi uốn tĩnh của ván composite vỏ cây ở các chế độ 
ép khác nhau 
81 
viii 
4.11 
Độ bền kéo vuông góc bề mặt ván composite vỏ cây ở các chế độ 
ép khác nhau 
83 
4.12 Các thông số kỹ thuật của keo UF 87 
4.13 Khối lượng thể tích của ván theo tỷ lệ kết cấu 89 
4.14 Độ trương nở chiều dày của ván sau, 24h theo tỷ lệ kết cấu 91 
4.15 Độ hút nước của ván sau, 24h theo tỷ lệ kết cấu khác nhau 94 
4.16 Độ bền uốn tĩnh của ván theo tỷ lệ kết cấu khác nhau 96 
4.17 Mô đun đàn hồi uốn tĩnh của ván theo tỷ lệ kết cấu khác nhau 98 
4.18 Độ bền kéo vuông góc với mặt ván theo tỷ lệ kết cấu khác nhau 100 
4.19 
Chất lượng ván thí nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam 
TCVN7754: 2007 
105 
4.20 
Hệ số tiêu âm của ván composite vỏ cây không sử dụng chất kết 
dính ở các chế độ ép khác nhau 
107 
4.21 Hệ số tiêu âm của một số loại vật liệu 108 
4.22 Hệ số tiêu âm của một số loại vật liệu khác 109 
4.23 
Hệ số tiêu âm của ván composite vỏ cây có sử dụng chất kết dính 
ở tỷ lệ kết cấu, các chế độ ép khác nhau 
109 
4.24 
Hệ số dẫn nhiệt của ván composite vỏ cây không sử dụng chất 
kết dính ở các chế độ ép khác nhau 
111 
4.25 
Hệ số dẫn nhiệt của ván composite vỏ cây có sử dụng chất kết 
dính ở tỷ lệ kết cấu, các chế độ ép khác nhau 
112 
4.26 Hệ số dẫn nhiệt của một số loại vật liệu 114 
4.27 
So sánh ảnh hưởng của thông số chế độ ép đến tí ... 2019), Ngành công nghiêp̣ chế 
biến, xuất khẩu gô ̃năm 2018, Tài liệu báo cáo diễn đàn, Hà Nội. 
6. Hồ Xuân Các (1985), Giáo trình công nghệ sản xuất ván sợi, Trường Đại 
học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh. 
7. Hà Chu Chử (1997), Hóa học và công nghệ hóa lâm sản, Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, Hà Nội. 
8. Hồ Xuân Các, Hứa Thị Huần (1997), Công nghệ sản xuất ván sợi gỗ, 
Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh. 
9. Bùi Chương (2009), Nghiên cứu và phát triển vật liệu composite đi từ sợi tự 
nhiên, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 
10. Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng công nghệ ván 
nhân tạo tập 1, tập 2, Trường Đại học Lâm nghiệp. 
11. Phạm Văn Chương (2000), Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ sản xuất 
ván ghép thanh từ gỗ Keo tai tượng, Luận án Tiến sĩ kĩ thuật, Viện Khoa 
126 
học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 
12. Bùi Chương (2008), Hội thảo về vật liệu Polyme composite, Hà Nội. 
13. 
Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái (1995), Vật liệu PC và triển vọng phát triển 
ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme - Trường Đại học Bách 
khoa, Hà Nội. 
14. Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê (2006), Môi trường trong gia công chất 
dẻo và composite, Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội. 
15. Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương (2000), Nghiên cứu và ứng dụng sợi thực vật-
nguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo để bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản 
khoa học tự nhiên và công nghệ. 
16. 
Trần Vĩnh Diệu , Phạm Gia Huân (2003), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu 
polym compozit trên cơ sở nhựa polypropylen gia cường bằng hệsợi lai tạo 
tre, luồng - thuỷ tinh”, Tạp chí Hoá học, Tr.41, số: 3. 
17. Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương, Công nghệ sản xuất ván MDF , Bài 
giảng chuyên sâu, Trường Đại học Lâm nghiệp. 
18. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa 
học và kỹ thuật, Hà Nội. 
19. Nguyễn Đình Đức (2007), Công nghệ vật liệu composite, Nhà xuất bản 
Khoa học kỹ thuật. 
20. Vũ Huy Đại (2012), Nghiên cứu công nghệ sản xuất composite từ phế liệu gỗ 
và chất dẻo phế thải, đề tài khoa học cấp Bộ. 
21. Vũ Huy Đại và cộng tác (2016), Khoa học gỗ, Nhà xuất bản nông nghiệp, 
Hà Nội. 
22. Nguyễn Đình Hưng (2000), Khoa học gỗ, Hà Nội. 
23. Tạ Thị Phương Hoa, Vũ Đình Thịnh, Vũ Huy Đại (2013), “Xác định thành 
127 
phần hóa học và tính chất vật lý chủ yếu của vỏ cây Keo tai tượng”, Tạp 
chí Khoa học nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, số 22, trang 117. 
24. Triệu Văn Hải (2016), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng của công nghệ 
tạo vật liệu compozit từ vỏ cây và Polyethylene, Luận án Tiến sĩ, Trường 
Đại học Lâm nghiệp. 
25. Deng meikan (1989). Điều khiển công nghệ ép nhiệt trong sản xuất ván 
MDF. Kỹ thuật lâm nghiệp. 
26. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch 
thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, 
Hà Nội. 
27. Đoàn Thị Thu Loan (2010), “Nghiên cứu cải thiện tính năng của vật liệu 
Composite sợi đay/ nhựa Polypropylene bằng phương pháp trợ tương hợp 
nhựa nền”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1, trang 
36. 
28. Nguyễn Trọng Nhân (1999), Phương pháp thực nghiệm các yếu tố rút gọn 
toàn phần sử dụng trong nghiên cứu chế biến Lâm sản, Phương pháp 
nghiên cứu và xây dựng kế hoạch nghiên cứu trong Lâm nghiệp, Viện 
Khoa học Lâm nghiệt Việt Nam. 
29. Bùi Duy Ngọc (2012), Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ sản xuất ván 
MDF từ nguyên liệu gỗ Tràm, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp 
Việt Nam. 
30. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011), Dự thảo báo cáo: Quy hoạch công nghiệp 
Chế biến gỗ Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 
31. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên 
cứu thực nghiệm trong nông, Lâm nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
128 
32. Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. 
33. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN: 7754 : 2007, Ván dăm - Thuật ngữ, 
định nghĩa và phân loại. 
34. Nguyễn Văn Thái và cộng sự (2006), Công nghệ vật liệu, Nxb. Khoa học 
kỹ thuật, Hà Nội. 
35. Trần Quốc Tế, Hoàng Đình Kiên (2009), “Phát triển Công nghệ Composite 
ở Việt Nam”, Thông tin khoa học công nghệ vật liệu xây dựng. Số 36, trang 
24. 
36. Quách Văn Thiêm (2014), Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo vật liệu 
conposite gỗ nhựa plypropylene, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm 
nghiệp. 
37. Vũ Đình Thịnh, Vũ Huy Đại (2016), “Ảnh hưởng của tỷ lệ vỏ cây đến tính 
chất cơ lý của ván composite vỏ cây Keo tai tượng”, Tạp chí Khoa học 
Lâm nghiệp, số 4, Hà Nội. 
38. TAPPI T 211 om - 93 Ash in wood and pulp. 
39. TAPPI T 264 cm - 97 Preparation of wood for chemical analysis. 
40. TAPPI T 207 cm - 99 Water solubility of wood and pulp. 
41. TAPPI T 204 cm - 97 Solvent extractives of wood and pulp. 
42. TAPPI T 17 wd – 70 Cellulose in wood. 
43. TAPPI T 222 om - 98 Lignin in wood and pulp. 
44. TAPPI T 223 cm - 84 Pentozans in wood. 
45. Viện Công nghệ Giấy và Xenlulo, 2004, Giấy và bột giấy - Sổ tay Phòng 
thí nghiệm. 
Tiếng Anh 
46. Anderson A.B., K.T. Wu, A. Wong et. (1974), Utilization of ponderosa 
129 
pine bark and its extracts in particleboard. Forest Products Journal 24(8): 
48-53. 
47. A. Akrami, K. Doost Hoseini, M. M. Faezipour and A. Jahan Latibari 
(2008), The Effect of Paraffin Addition and Pressing Conditions on some 
Properties of Medium Density Fiberboard (MDF) with Emphasis on 
Surface Roughness. 
48. Blankenhorn P.R., W.K. Murphey, L.E. Rishel and D.E. Kline (1977), 
Some mechanical properties of impregnated barkboard. Forest Products 
Journal 27(6): 31- 38. 
49. Blanchet P., A. Cloutier and B. Riedl (2000), Particleboard made from 
hammer milled black spruce bark residues. Wood Science and Technology 
34: 11-19. 
50. Berardi, U.; Iannace, G (2017), Predicting the sound absorption of natural 
materials: Best-fit inverse laws for the acoustic impedance and the 
propagation constant. Appl. Acoust 115, 131-138. 
51. Berardi, U.; Iannace, G (2015), Acoustic characterization of natural fibers 
for sound absorption applications. Build. Environ. 94, 840–852. 
52. B.J. Mohr, N.H. El-Ashkar and K.E. Kurtis, Fiber-Cement Composites for 
Housing Construction: State-of-the-Art Review. 
53. Chow S. and K.J. Pickles (1971), Thermal softening and degradation of 
wood and bark. Wood Fiber 3(3): 166-178 
54. Chow S. (1972), Thermal reactions and industrial uses of bark. Wood and 
Fiber 4(3): 130-138. 
55. Chow S. (1975), Bark boards without synthetic resins, Forest Products 
Journal 25(11): 32-37. 
56. Dost W.A. (1971), Redwood bark fiber in particleboard. Forest Products 
130 
Journal 21(10): 38-43. 
57. Deppe H.J. and A. Hoffmann (1972), Particle board experiments: Utilize 
softwood bark waste. World Wood 3(7): 8-10. 
58. Darilyn Roberts, Roberts C. Constable (2003). Chemical Coupling Agents 
for Filled and Grafted Polypropylene Composites. Handbook of 
polypropylene and polypropylene composites, vol. 3, pp 45-50. 
59. Dwight A. Eusebio, Florence P. Soriano, Rico J. Cabangon1 and Philip D. 
Evans, Manufacture of Low-cost Wood–Cement Composites in the 
Philippines Using Plantation-grown Australian Species: I. Eucalypts. 
60. Fengel D. and G. Wegener (1984). “Wood: chemistry, ultra-structure, 
reactions”, Walter de Gruyter, Berlin. 
61. Fauzi Febrianto, Dina Setyawati, Myrtha Karina, Edi Suhaimi Bakar and 
Yusuf Sudo Haidi (2006), Influence of Wood Flour and Modifier Contents 
on the Physical and Mechanical Propertes of Wood Flour-Recycle 
Polypropylene composites. Journal of Biological Sciences, 6 (2), pp. 337-
343. 
62. Gireesh Kumar Gupta (2009), Development of Bark-Based environmental 
friendly composite panels, University of Toronto. 
63. Harper, D. P. and Eberhardt, T. L. (2010), “Evaluation of micron-sized 
wood and bark particles as filler in thermoplastic composites,” 10th 
International Conference on Wood & Biofiber Plastic Composites. 
Madison, WI: Forest Prod. Soc., 248-252. 
64. John M.Harkin, John W.Rowe (1971), Bark and its possible uses USDA, 
Forest service research note FPL-091. 
65. Kargarfard A.A.F, Nourbakhsh Amir, Hajihasanir, (2009), The effect of 
press temperature and press time on medium density fiberboard (MDF) 
131 
properties produced from eucalyptus intertexta fibers, Wood and paper 
science research division, Research Institute of Forests and Rangelands, 
Iran. 
66. K.Pinyopusareck, J.C. Doran (1999), Genetic improvement of M. 
Leucadendra in Vietnam, A report in the seminar on Afforestation 
technology development on acidsulphate soil in the Mekongh Delta. Forest 
Science Institute of Vietnam. 
67. Kazenmi Najafi, S., Kiaefar, A., and Tajvidi, M. (2008). “Effect of bark 
flour content on the hygroscopic characteristics of wood-polypropylene 
composites,” J. Applied Polymer Science 110(5), 3116-3120. 
68. Lemaster R. L. and Bwall F. C. (1996), The use of an optical profilometer 
to measure surface roughness in Medium Density Fiber board [J]. Forest 
Products Journal, 46(11), trang 73-78. 
69. Lin Jin chun1 , LAN Congrong (2008), Correla tion s of forma ldehyde em 
ission from medium density fiberboard by different testmethods. Journal of 
Fujian Agriculture and ForestryUniversity. 
70. Maloney T.M. (1973), Barkboards from four west coast softwood species. 
Forest Products Journal 23(8): 30-38. 
71. M.S. Al-Homoud (2005), Performance characteristics and practical 
applications of common building thermal insulation materials, Build. 
Environ. 40, 353 - 366. 
72. Mohammad Razavi-Nouri, Fatemeh Jafarzadeh-Dogouri, Abdulrasoul 
Oromiehie, and Amir Ershad Langroudi (2006), Mechanical Properties and 
Water Absorption Behaviour of Chopped Rice Husk Filled Polypropylene 
Composites, Faculty of Polyme Processing, Iran Polyme and Petrochemical 
Institute, Tehran, Iran. 
73. Monchai Tajan, Phasawat Chaiwutthinan (2008), Thermal and Mechanical 
132 
Properties of Wood-Plastic Composites from Iron Wood Flour and 
Recycled Polypropylene Foam. Journal of Metals and Minerals, Vol. 18, 
PP.53-56. 
74. Neno Tritchkov, Julia Mihailova, Stefka Yordanova (2006), Possiblities for 
utilization of bark of scots pine for particleboards manufacturing, Cost 
action E44/E49. 
75. N. Sombatsompop, C. Yotinwattanakumtorn, C. Thongpin (2005). 
Influence of Type and concentration of maleic anhydride grafted 
polypropylene and Impact modifiers on Mechanical properties of 
PP/Wood Sawdust Composites. PP/Wood SawdustComposites. 
76. Place T.A. and T.M. Maloney (1977), Internal bond and moisture response 
properties of three-layer wood-bark boards. Forest Products Journal 27(3): 
50-54. 
77. Proceedings of a workshop held at Rydges Hotel, Canberra, Australia, on 
10 December 2000, Wood–Cement Composites in the Asia–Pacific Region. 
78. Ronald W. Wolfe, Agron Gjinolli Cement-Bonded Wood Composites as an 
Engineering Material, Proceedings No. 7286, the Use of Recycled Wood 
and Paper in Building Applications. Cement bonded composite. 
79. Roger M. Rowell (2006). Advances and challenges of wood polyme 
composites. Proceedings of the 8th pacific rim bio-based composites 
symposium, Malaysia. 
80. Roger Pedieu, Bernard Riedl, André Pichette (2008), Physical and 
mechanical properties of panel based on outer bark particles of white 
birch: mixed panels with wood particles versus wood fibres, Maderas, 
Ciencia y tecnologia, Universidad del Bio-Bio 10(3): 195-206, 2008. 
81. Rizwan Paracha, Jyoti Verma, Sumit Lal and Allan J. Easteal (2009), 
Thermosetting Composites from Wood/Bark andWaste Powder Coating 
133 
Powder, Department of Chemistry and Centre for Advanced Composite 
Materials, The University of Auckland, New Zealand. 
82. U.S. Department of Agriculture, Forest Products Laboratory (1969), 
Acoustical absorption properties of wood - based panel materials, 
U.S.D.A. Forest service research paper. 
83. Ulas Atikler (2004), Preparation and Characterization of Polypropylene- 
Xenlulo Composties, institute of Technology, Tukey. 
84. Wellons J.D. and R.L. Krahmer (1973), Self bonding in bark composites. 
Wood Science 6(2): 112-122. 
85. Wisherd K.D. and J.B. Wilson (1997), Bark as a supplement to wood 
furnish for particleboard. Forest Products Journal 29(2): 35-39. 
86. Yemele, M. C. N., Koubaa, A., Cloutier, A., Soulounganga, P, and Koubaa, 
A. (2010). “Effect of bark fiber content and size on the mechanical 
properties of bark/HDPE composites,” Part A, J. Applied Science and 
Manufacturing 41(1),131-137. 
87. Yemele M.C.N., A. Koubaa, P.N. Diouf, P. Blanchet, A. Cloutier, and T. 
Stevanovic (2008), Effects of hot-water treatment of black spruce and 
trembling aspen bark raw material on physical and mechanical properties 
of bark particleboard. Wood and Fiber Science 40(3): 339-351. 
88
. 
Zenon Muszynski, J. Dobbin McNatt (2007), Investigations on the use of 
spruce bark in the manufacture of particleboard in Poland, Forest 
Products Research Society 1984. Forest Prod. J. 34(1). 
Tiếng Nga 
89. Авторское свидетельство, 38070, кл. E 04 C 2/10, 1934 г. Способ 
изготовления изделия из спрессованных древесных частиц. 
90. В.Н Волынский, (2009) Технология древесных плит и 
134 
композиционных материалов, учебное пособие, издательство Ландь. 
91. В.В.Шкутко Использование низкотоварной древесины и отходов 
лесопромышленного производства: Практическое руководство - 
Хабаровск.: Изд-во Хабар. гос. техн. ун-та, 2003. - 132 с. 
92. Г.К Лобачев, В.Ф Желгорюков (2005), Состояние вопроса об отходах 
и современных способах их переработки, Волгоград. 
93. ГОСТ 1631-87 Мука древесная, технические условия НИЦПУРО 
(2000), Технология производства переработки отходов полимеров и 
древесных отходов в плитный материал строительного назначения , 
Мытищ. 
94. О. И. Бегунков, Н. В. Выводцев, В. В. Гурьев и др. (2003) 
Использование низкотоварной древесины и отходов 
лесопромышленного производства: Практическое руководство / Под 
ред. 
135 
PHỤ LỤC 
136 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM 
137 
Cây gỗ Keo tai tượng Bóc vỏ cây Keo tai tượng 
Vỏ cây Keo tai tượng cắt ngắn 3-5 cm Phế liệu ván bóc gỗ Keo tai tượng 
Sấy khô vỏ cây Keo tai tượng Đóng bao sau khi sấy khô vỏ cây Keo tai 
tượng 
138 
Nghiền dăm vỏ cây Keo tai tượng Dăm sau khi nghiền 
Sàng dăm Phân loại dăm 
Cân dăm Trải thảm trong khuôn 
139 
Ép sơ bộ trong khuôn Ép nhiệt (100% dăm vỏ cây) 
Tiến hành trên máy ép nhiệt Ra ván composite vỏ cây 
Ván sau khi ép nhiệt Để ổn định ván tiến hành dọc cạnh ván 
140 
Ván sau khi đã dọc cạnh Tính toán cắt mẫu thử tính chất 
Xác định độ hút nước, trương nở của ván 
cọmposite vỏ cây 
Mẫu thử độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn 
hồi uốn tĩnh 
Thử độ bền uốn tĩnh ván Dưới tác dụng của lực mẫu uốn tĩnh 
đã bị gãy 
141 
Mẫu xác định độ bền kéo vuông góc 
Máy thử tính chất (độ bền kéo vuông góc 
mặt ván) 
Mẫu thử sau khi kéo vuông góc bề mặt 
ván 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_yeu_to_cong_nghe_tao_van_composite.pdf
  • doc16.6 Mau thong tin ve luan an TS cong bo tren mang (1).doc
  • pdf16-6-20 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ.pdf
  • pdf16-6-2020-Luận án Tiến sỹ Thinh.pdf