Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp Sâm Ngọc Linh (panax vietnamensis ha et grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin
Vietnamese ginseng, một cái tên quen thuộc được thế giới dùng để gọi tên một
loài sâm đặc hữu của Việt Nam, sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et
Grushv.). Kể từ khi được phát hiện năm 1973 tại núi Ngọc Linh thuộc huyện Đắc
Tô tỉnh Kon Tum, loài sâm này đã được nghiên cứu và cho thấy có chứa nhiều dược
chất hơn so với các loài khác cùng thuộc chi nhân sâm [7]. Ngoài 26 hợp chất
saponin tương tự sâm Mỹ và sâm Triều Tiên, trong sâm Ngọc Linh còn phát hiện
được hơn 20 loại saponin khác như majonoside R1-2, vinaginsenoside R1-11 và các
saponin khác thuộc nhóm glycoside [119]. Những saponin quý này có tác dụng bồi
bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực, điều hòa huyết áp, chống oxy hóa, phong chóng
ung thư, chống lão hóa, kích thích hệ miễn dịch, điều trị các bệnh sốt rét, trầm cảm,
gan, thận và tiểu đường,. [119]. Loài sâm quý và có giá trị kinh tế cao này tuy
thuộc danh mục sách đỏ cần được bảo tồn, nhưng bị khai thác quá mức ngoài tự
nhiên. Hơn nữa, việc sử dụng các hợp chất từ sâm Ngọc Linh vào sản xuất dược
phẩm vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn vì sâm Ngọc Linh khó nuôi trồng và nhân
rộng, để thu hoạch được phải cần ít nhất 6-7 năm.
Đến nay, nuôi cấy rễ được xem là một giải pháp thay thế đầy tiềm năng để thu
nhận hoạt chất thứ cấp từ loài sâm quý hiếm này, do khả năng sản xuất ổn định
được một lượng lớn sinh khối sạch trong thời gian ngắn. Phổ biến nhất là nuôi cấy
rễ bất định (RBĐ) phát sinh từ trục thân hay những mô và cơ quan khác nhau của
thực vật [9][116]. Khi cấy chuyền các rễ này sang môi trường có hàm lượng auxin
cao, các rễ thứ cấp (RTC) hình thành, tuy nhiên, khả năng này còn phụ thuộc vào
từng điều kiện nuôi cấy và thành phần môi trường [9][10][16][130]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp Sâm Ngọc Linh (panax vietnamensis ha et grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ----------------------------------- NGUYỄN THỊ NHẬT LINH NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY RỄ THỨ CẤP SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ELICITOR LÊN SỰ TÍCH LŨY SAPONIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH SINH LÝ HỌC THỰC VẬT HUẾ - Năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ----------------------------------- NGUYỄN THỊ NHẬT LINH NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY RỄ THỨ CẤP SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ELICITOR LÊN SỰ TÍCH LŨY SAPONIN Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Mã số: 62.42.01.12 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Dương Tấn Nhựt 2. GS. TS. Nguyễn Hoàng Lộc HUẾ - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin” là công trình nghiên cứu của tôi được trợ giúp của các cộng sự dưới hướng dẫn của GS.TS. Dương Tấn Nhựt và GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc. Luận án được hỗ trợ kinh phí và điều kiện trang thiết bị từ các đề tài của phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo giống cây trồng thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, cùng với sự hỗ trợ của Trung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế. Các số liệu trong luận án này cũng là một phần kết quả của các đề tài đã và đang thực hiện tại Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên. Tôi xin cam đoan những kết quả và số liệu trong luận án này hoàn toàn trung thực và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường về lời cam đoan này. Đà Lạt, ngày 07 tháng 07 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nhật Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong biển kiến thức bao la, tôi đã thực sự tìm được con thuyền lớn để theo đuổi đam mê nghiên cứu khoa học. Với vai trò đầu tàu, Thầy, GS.TS. Dương Tấn Nhựt đã chèo lái, hướng dẫn và giúp đỡ biết bao nhiêu thế hệ sinh viên tiến đến với ước mơ và gặt hái thành công trong cuộc sống và trên con đường nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự phát triển của nước nhà. Cảm ơn Thầy luôn tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu, cũng như không ngừng giúp đỡ để tôi hoàn thành được luận án này. Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc đã gợi ý và chỉ dẫn những hướng mới cho nghiên cứu, cũng như đã luôn nhắc nhở để tôi hoàn thành tốt chương trình học và luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy, Cô Khoa Sinh học và phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua. Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các cô chú, anh chị tại Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên và Trung tâm Sâm và Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh đã cho tôi cơ hội thực hiện nghiên cứu tại đây. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn các anh, chị Phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo Giống Cây trồng đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong thời gian qua. Tôi xin cảm ơn anh Nam, anh Luận, anh Huy, chị Hiền, chị Phượng, Tùng và Chiến đã tận tình giúp đỡ tôi như những người thân trong gia đình. Thời gian gặp tuy ngắn ngủi nhưng các bạn sinh viên, học viên thực tập tại Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên và Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế đã cho tôi ấn tượng rất sâu sắc bởi lòng nhiệt tình với công việc của các bạn và đã tạo cho tôi nhiều niềm phấn khởi để thực hiện tốt luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn trong thời gian qua. Để có thể hoàn thành tốt luận án này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Thức, anh Hiếu, Kim Cương, Văn Cương và Tâm luôn sát cánh bên tôi và không ngừng hỗ trợ và giúp đỡ tôi mặc cho những khó khăn và cách trở. Dù có khó khăn hay thất bại và đôi lúc nản lòng, gia đình cũng luôn là điểm tựa vững chắc giúp con vượt qua những khó khăn và thử thách trong cuộc đời. Con xin cảm ơn Bố, Mẹ, những người Thầy đầu tiên, đã dìu dắt con vào đời, và cho dù khó nhọc đến đâu nhưng vẫn luôn luôn tạo cho con những điều kiện tốt nhất để không thua kém với bạn bè cùng trang lứa. Con xin cảm ơn cả nhà đã luôn luôn ủng hộ, động viên và đỡ đần cho con! Đà Lạt, ngày 07 tháng 07 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nhật Linh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ x DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. xi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ .................................................................. xiii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4 1. GIỚI THIỆU VỀ SÂM NGỌC LINH ................................................................. 4 1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển ........................................................................... 4 1.2. Đặc điểm hình thái và sinh trưởng ....................................................................... 5 1.3. Đặc điểm phân bố................................................................................................. 6 1.4. Đặc điểm đa dạng di truyền ................................................................................. 7 1.5. Tác dụng dược lý .................................................................................................. 7 2. SƠ LƯỢC VỀ CÁC HỢP CHẤT SAPONIN ..................................................... 9 2.1. Cấu trúc của các saponin có trong sâm Ngọc Linh .............................................. 9 2.2. Các tính chất hóa lý của các saponin trong sâm Ngọc Linh .............................. 10 2.3. Vai trò của saponin trong cây ............................................................................ 11 2.4. Con đường tổng hợp các triterpene saponin ...................................................... 11 3. NUÔI CẤY IN VITRO SINH KHỐI RỄ BẤT ĐỊNH VÀ RỄ THỨ CẤP ..... 13 3.1. Khái niệm về rễ bất định .................................................................................... 13 3.2. Khái niệm về rễ thứ cấp ..................................................................................... 13 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy rễ thứ cấp và rễ bất định ...................... 14 3.3.1. Loại mẫu cấy ................................................................................................... 14 3.3.2. Vị trí phát sinh ................................................................................................. 15 3.3.3. Vai trò điều hòa của auxin .............................................................................. 17 3.3.4. Tương tác giữa auxin và cytokinin .................................................................. 19 3.3.5. Nhiệt độ ........................................................................................................... 20 3.3.6. Ánh sáng .......................................................................................................... 20 3.3.7. Giá thể nuôi cấy .............................................................................................. 20 iv 3.3.8. Các hệ thống nuôi cấy ..................................................................................... 21 3.4. Một số nghiên cứu nuôi cấy thu nhận sinh khối rễ các loài sâm ............................ 23 3.4.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 23 3.4.2. Một số nghiên cứu trong nước về rễ bất định sâm Ngọc Linh ....................... 24 4. ELICITOR VÀ SỰ KÍCH KHÁNG TRONG NUÔI CẤY IN VITRO .......... 25 4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 25 4.2. Phân loại ............................................................................................................. 25 4.3. Cơ chế tác động của các elicitor ........................................................................ 27 1.1. Cách xử lý và tác động của elicitor ................................................................... 31 4.4.1. Nồng độ elicitor ............................................................................................... 31 4.4.2. Thời gian tiếp xúc với elicitor ......................................................................... 31 4.4.3. Thời kỳ nuôi cấy .............................................................................................. 32 4.4.4. Thành phần dinh dưỡng .................................................................................. 32 1.2. Một số elicitor phổ biến trong nuôi cấy nhân sâm ............................................ 32 4.5.1. Chitosan ........................................................................................................... 32 4.5.2. Dịch chiết nấm men ......................................................................................... 33 4.5.3. Elicitor có nguồn gốc từ chất điều hòa sinh trưởng thực vật ......................... 34 1.3. Ứng dụng elicitor trong nuôi các loài nhân sâm in vitro ................................... 35 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 39 1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 39 1.1. Nguồn mẫu ......................................................................................................... 39 1.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất ............................................................................. 39 1.3. Địa điểm và thời gian thực hiện luận án ............................................................ 40 2. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ....................................................... 40 2.1. Tối ưu cách chọn mẫu và môi trường nuôi cấy rễ thứ cấp từ nuôi cấy rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro .............................................................................. 40 2.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của cách cắt mẫu rễ bất định lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro .. 40 2.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của auxin lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro ................................. 41 v 2.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của việc kết hợp giữa auxin và cytokinin lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ rễ bất định in vitro .. 42 2.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường khoáng lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro .......... 42 2.1.5. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ NH4 + /NO3 - trong môi trường MS lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ rễ bất định in vitro.................................................................................................................. 42 2.1.6. Khảo sát ảnh hưởng của các loại đường carbohydrate lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro.................................................................................................................. 43 2.1.7. Khảo sát ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro .......... 43 2.2. Tối ưu điều kiện nuôi cấy rễ bất định sâm Ngọc Linh để tăng cường sự hình thành rễ thứ cấp và tích lũy saponin trong nuôi cấy in vitro ............................. 44 2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro......... 44 2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro......... 44 2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro ................................. 44 2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của giai đoạn nuôi cấy tối và sáng lên sự tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro .......... 45 2.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích nuôi cấy lên sự tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro ........................................ 45 2.2.6. Khảo sát ảnh hưởng của hệ thống nuôi cấy lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro......... 46 2.3. Tối ưu khả năng tích lũy saponin của rễ thứ cấp hình thành từ rễ bất định sâm Ngọc Linh nhờ tác động của các elicitor ................................................... 48 2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của chitosan lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro ............................. 48 vi 2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết nấm men lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro......... 48 2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của abscisic acid lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro ...................... 49 2.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của salicylic acid lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro......... 49 2.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của jasmonic acid lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro......... 50 2.3.6. Khảo sát ảnh hưởng kết hợp của elicitor ngoại sinh và elicitor nội sinh lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro .. 50 2.3.7. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian xử lý elicitor lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro ... 51 2.4. Phương pháp xác định chỉ số tăng trưởng, tỷ lệ chất khô, tỷ lệ hình thành và tăng sinh của mẫu cấy ........................................................................................ 52 2.5. Môi trường nuôi cấy ........................................................................................... 52 2.6. Điều kiện nuôi cấy ............................................................................................. 52 3. PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG SA ... ring Journal, 10, pp. 77-83. [133]. Yun-soo K., Eun-joo H., Edward C.Y., Kee-yoeup P. (2003), Lateral root development and saponin accumulation as affected by IBA or NAA in adventitious root cultures of 147 Panax ginseng C.A. Meyer, In vitro Cellular & Developmental Biology – Plant, 39, pp. 245-249. [134]. Yun-Soo K., Jung-Yeon H., Soon L., Yong-Eui C. (2009), Ginseng metabolic engineering: Regulation of genes related to ginsenoside biosynthesis, Journal of Medicinal Plants Research, 3(13), pp. 1270-1276. [135]. Zhang J.Y., Bae T.W., Boo K.H., Sun H.J., Song I.J., Pham C.H., Ganesan M., Yang D.H., Kang H.G., Ko S.M., Riu K.Z., Lim P.O., Lee H.Y (2011), Ginsenoside production and morphological characterization of wild ginseng (Panax ginseng Meyer) mutant lines induced by -irradiation (60Co) of adventitious roots, Journal of Ginseng Research, 35(3), pp. 283-293. [136]. Zhang Y.H., Zhong J.J., Yu J.T. (1996), Effect of nitrogen source on cell growth and production of ginseng saponin and polysaccharide in suspension cultures of Panax notoginseng, Biotechnology Progress, 12, pp. 567-571. [137]. Zhao J., Davis L.C., Verpoorte R. (2005), Elicitor signal transduction leading to production of plant secondary metabolites, Biotechnology Advances, 23, pp. 283-333. [138]. Zhao J.L., Zhou L.G., Wu J.Y. (2010), Effects of biotic and abiotic elicitors on cell growth and tanshinone accumulation in Salvia miltiorrhiza cell cultures, Applied Microbiology and Biotechnology, 87, pp. 137-144 [139]. Zhao S.J., Li C.Y., Qian Y.C., Luo X.P., Zhang X., Wang X.S., Kang B.Y. (2004), Induction of hairy roots of Panax ginseng and studies on suitable culture condition of ginseng hairy roots, Sheng Wu Gong Cheng Xue Bao, 20(2): 215-220. [140]. Zhong J.J., Zhang Z.Y. (2005), High density cultivation of Panax notoginseng cell cultures with methyl jasmonate elicitation in a centrifugal impeller bioreactor, Engineering in Life Sciences, 5, pp. 471-474. 148 PHỤ LỤC 1. Thành phần của môi trường MS (Murashige và Skoog, 1962), SH (Schenk và Hildebrandt, 1972), B5 (Gamborg và cs, 1968). MS SH B5 MSCB Đa lượng (mg/L) NH4NO3 1650 - - - KNO3 1900 2500 2500 1870 CaCl2.2H2O 440 200 113,25 440 MgSO4.7H2O 370 400 122,1 370 KH2PO4 170 - - - (NH4)2SO4 - - - - NH4H2PO4 - 300 - 827 NaH2PO4.H2O - - 150 - Vi lượng (mg/L) KI 0,83 1,0 3,0 0,83 H3BO3 6,2 5,0 - 6,2 MnSO4.4H2O 22,3 - - 22,3 MnSO4.H2O - 10 10 - ZnSO4.7H2O 8,6 1,0 2,0 8,6 Na2MoO4.2H2O 0,25 0,1 0,25 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 0,2 2,5 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 0,1 0,025 0,025 Na2EDTA 37,3 20 37,5 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 15 - 27,8 Vitamin (mg/L) và chất hữu cơ (g/L) Myo-Inositol 100 1000 100 100 Nicotinic acid 0,5 5,0 0,5 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 0,5 1,0 0,5 Thiamine HCl 0,1 5,0 10,0 0,1 Glycine 2,0 - - 2,0 Sucrose 30 30 30 30 pH 5,8 5,8 5,8 5,8 149 2. Kết quả phân tích Duncan’s test (p<0,05) bằng phần mềm SPSS 20.0 1.1. Ảnh hưởng nguồn rễ bất định lên sự hình thành và tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh Tests of Between-Subjects Effects Source Dependent Variable Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. NM * TM Phần trăm ra rễ 840.167a 2 420.083 13.139 .000 NM * KT Số rễ thứ cấp 67.389b 2 33.694 57.762 .000 Chiều dài rễ 8.961c 2 4.480 18.931 .000 Khối lượng tươi 273.500d 2 136.750 18.508 .000 Phần trăm ra rễ 13.500 2 6.750 .211 .811 TM * KT Số rễ thứ cấp 5.444 1 5.444 9.333 .005 Chiều dài rễ .218 1 .218 .920 .347 Khối lượng tươi 6.250 1 6.250 .846 .367 Phần trăm ra rễ .028 1 .028 .001 .977 NM * TM * KT Số rễ thứ cấp 5.056 2 2.528 4.333 .025 Chiều dài rễ 1.621 2 .810 3.424 .049 Khối lượng tươi 223.167 2 111.583 15.102 .000 Phần trăm ra rễ 64.389 2 32.194 1.007 .380 Error Số rễ thứ cấp 14.000 24 .583 Chiều dài rễ 5.680 24 .237 Khối lượng tươi 177.333 24 7.389 Phần trăm ra rễ 767.333 24 31.972 Total Số rễ thứ cấp 1968.000 36 Chiều dài rễ 409.000 36 Khối lượng tươi 112495.000 36 Phần trăm ra rễ 172703.000 36 Corrected Total Số rễ thứ cấp 789.222 35 Chiều dài rễ 116.590 35 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 150 1.2. Ảnh hưởng của auxin lên sự hình thành và tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh 1.3. Ảnh hưởng của auxin kết hợp với cytokinin lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 151 1.4. Ảnh hưởng của môi trường khoáng lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 152 1.5. Ảnh hưởng các loại đường carbohydrate lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 1.6. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp nuôi cấy từ rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro 153 1.7. Ảnh hưởng loại đường carbohydrate lên sự hình thành và tăng trưởng rễ thứ cấp từ rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 1.8. Ảnh hưởng của chitosan lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro Trọng lượng tươi Tỷ lệ chất khô Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 1 2 3 4 Không đường 3 6.42 60mg Mantose 3 6.94 6.94 50mg Mantose 3 7.37 7.37 10mg Sucrose 3 7.80 7.80 30mg Mantose 3 8.22 8.22 8.22 30mg Sucrose 3 8.64 8.64 8.64 60mg Sucrose 3 8.85 8.85 8.85 30mg D-Glucose 3 8.89 8.89 8.89 50mg D-Glucose 3 8.99 8.99 8.99 50mg Sucrose 3 9.16 9.16 9.16 40mg Mantose 3 9.54 9.54 10mg Mantose 3 9.76 9.76 40mg Sucrose 3 9.78 9.78 10mg D-Glucose 3 9.82 9.82 40mg D-Glucose 3 10.96 10.96 60mg D-Glucose 3 13.03 Sig. .070 .061 .072 .106 1 2 3 4 5 Không đường 3 51.6667 60mg Mantose 3 62.5333 10mg Mantose 3 91.6667 50mg Mantose 3 102.733 10mg D-Glucose 3 160.3333 40mg Mantose 3 181.6667 30mg Mantose 3 182.6667 30mg D-Glucose 3 206.6667 10mg Sucrose 3 374.3333 40mg D-Glucose 3 379.3333 60mg D-Glucose 3 523.0000 60mg Sucrose 3 526.6667 50mg Sucrose 3 533.3333 40mg Sucrose 3 572.3333 50mg D-Glucose 3 577.6667 30mg Sucrose 3 641.33 Sig. .105 .141 .860 .090 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. Trọng lượng khô Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 .Không đường 3 3.33333 15.60mg Mantose 3 4.33333 14.50mg Mantose 3 7.66667 7.66667 11.10mg Mantose 3 9.00000 9.00000 1.10mg D-Glucose 3 15.00000 15.00000 12.30mg Mantose 3 15.33333 15.33333 13.40mg Mantose 3 17.33333 2.30mg D-Glucose 3 18.33333 6.10mg Sucrose 3 29.33333 3.40mg D-Glucose 3 41.56667 10.60mg Sucrose 3 46.33333 46.33333 9.50mg Sucrose 3 47.83333 47.83333 47.83333 4.50mg D-Glucose 3 51.93333 51.93333 51.93333 7.30mg Sucrose 3 55.33333 55.33333 8.40mg Sucrose 3 56.00000 5.60mg D-Glucose 3 67.40000 Sig. .155 .056 .402 1.000 .105 .147 .054 .290 1.000 154 1.9. Ảnh hưởng của dịch chiết nấm men lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 1.10. Ảnh hưởng của salicylic acid lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 155 1.11. Ảnh hưởng của abscisc acid lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 1.12. Ảnh hưởng của jasmonic acid lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 156 1.13. Ảnh hưởng của thời điểm bổ sung elicitor lên sự tăng sinh và tích lũy saponin của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 157 3. Kết quả sắc ký lớp mỏng định tính các saponin dưới tác động đơn lẻ của các elicitor trong nuôi cấy RTC sâm Ngọc Linh Kết quả phân tích HPLC định lượng các saponin dưới tác động đơn lẻ của các elicitor trong nuôi cấy RTC sâm Ngọc Linh Mẫu 0: Đối chứng Mẫu 1: Ảnh hưởng của 50 mg/L chitosan Mẫu 2: Ảnh hưởng của 100 mg/L chitosan 158 Mẫu 3: Ảnh hưởng của 150 mg/L chitosan Mẫu 4: Ảnh hưởng của 200 mg/L chitosan Mẫu 5: Ảnh hưởng của 50 mg/L dịch chiết nấm men Mẫu 6: Ảnh hưởng của 100 mg/L dịch chiết nấm men 159 Mẫu 7: Ảnh hưởng của 150 mg/L dịch chiết nấm men Mẫu 08: Ảnh hưởng của 200 mg/L dịch chiết nấm men Mẫu 9: Ảnh hưởng của 50 mg/L abscicic acid Mẫu 10: Ảnh hưởng của 100 mg/L abscicic acid 160 Mẫu 11: Ảnh hưởng của 150 mg/L abscicic acid Mẫu 12: Ảnh hưởng của 200 mg/L abscicic acid 161 Mẫu 13: Ảnh hưởng của 50 mg/L salicylic acid Mẫu 14: Ảnh hưởng của 100 mg/L salicylic acid Mẫu 15: Ảnh hưởng của 150 mg/L salicylic acid Mẫu 16: Ảnh hưởng của 200 mg/L salicylic acid 162 Mẫu 17: Ảnh hưởng của 50 mg/L jasmonic acid Mẫu 18: Ảnh hưởng của 100 mg/L jasmonic acid Mẫu 19: Ảnh hưởng của 150 mg/L jasmonic acid Mẫu 20: Ảnh hưởng của 200 mg/L jasmonic acid 163 4. Kết quả sắc ký lớp mỏng định tính các saponin dưới tác động kết hợp và thời gian xử lý trong nuôi cấy RTC sâm Ngọc Linh Sắc ký đồ mẫu khảo sát cho các vết có giá trị Rf và màu sắc tương đồng với vết của các chuẩn M-R2, G-Rb1, G-Rg1. n- butanol : acid acetic: nước (7:1:2) 1. Mẫu 01: 25 mg/L YE+25 µg/L SA 2. Mẫu 02: 25 mg/L YE+50 µg/L SA 3. Mẫu 03: 25 mg/L YE+100 µg/L SA 4. Mẫu 04: 25 mg/L YE+150 µg/L SA 5. Mẫu 05: 25 mg/L YE+200 µg/L SA 6. Mẫu 06: 50 mg/L YE+25 µg/L SA 7. Mẫu07: 50 mg/L YE+50 µg/L SA 8. Mẫu 08: 50 mg/L YE+100 µg/L SA 9. Mẫu09: 50 mg/L YE+150 µg/L SA 10. Mẫu10: 50 mg/L YE+200µg/L SA 11. Mẫu 11: 100 mg/L YE+25 µg/L SA 12. Mẫu12: 100 mg/L YE+50 µg/L SA 13. Mẫu13: 100 mg/L YE+100 µg/L SA 14. Mẫu14: 100 mg/L YE+150 µg/L SA 15. Mẫu15: 100 mg/L YE+200 µg/L SA 16. Mẫu16: 150 mg/L YE+25 µg/L SA 17. Mẫu17: 150 mg/L YE+50 µg/L SA 18. Mẫu18: 150 mg/L YE+100 µg/L SA 19. Mẫu19: 150 mg/L YE+150 µg/L SA 20. Mẫu20: 150 mg/L YE+200 µg/L SA 21. Sâm chuẩn 22. Chuẩn M-R2 23. Chuẩn G-Rb1 24. Chuẩn G-Rg1 1. Mẫu 21: 200 mg/L YE+25 µg/L SA 2. Mẫu 22: 200 mg/L YE+50 µg/L SA 3. Mẫu 23: 200 mg/L YE+100 µg/L SA 4. Mẫu 24: 200 mg/L YE+150 µg/L SA 5. Mẫu 25: 200 mg/L YE+200 µg/L SA 6. Mẫu 26: Thêm 150 mg/L YE sau 10 ngày nuôi cấy 7. Sâm chuẩn 8. Chuẩn M-R2 9. Chuẩn G-Rb1 10. Chuẩn G-Rg1 11. Mẫu 27: Thêm 150 mg/L YE sau 20 ngày nuôi cấy 12. Mẫu 28: Thêm 150 mg/L YE sau 30 ngày nuôi cấy 13. Mẫu 29: Thêm 150 mg/L YE sau 40 ngày nuôi cấy 14. Mẫu 30: Thêm 150 mg/L YE giai đoạn đầu nuôi cấy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 164 5. Kết quả định lượng các saponin dưới tác động kết hợp và thời gian xử lý trong nuôi cấy RTC sâm Ngọc Linh SẮC KÝ ĐỒ MẪU SÂM MẪU 1: MẪU 2: MẪU 3 : MẪU 4 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 500 1000 1500 2000 2500 mAU 203nm,4nm (1.00) /1 33 49 83 /2 00 51 5 /1 13 00 0 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 min 0 500 1000 1500 mAU 190nm,4nm (1.00) /3 44 95 15 /4 56 28 3 /4 73 45 4 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 min 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /3 14 40 99 /1 93 20 6 /3 18 80 67 20.0 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0min -500 0 500 1000 1500 2000 2500 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 78 98 54 /5 33 02 1 / 78 63 11 165 MẪU 5 MẪU 6 MẪU 7 MẪU 8 MẪU 9 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 min 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /9 63 18 4 /4 37 40 6 /5 48 71 8 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 42.5 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 59 30 83 /7 29 42 9 /1 21 27 5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min -250 0 250 500 750 1000 1250 mAU 190nm,4nm (1.00) /5 77 20 2 /6 09 27 4 /4 58 29 3 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min 500 750 1000 1250 1500 1750 mAU 190nm,4nm (1.00) /5 83 05 4 /4 14 35 4 /8 23 75 4 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min -500 0 500 1000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 77 06 21 /3 41 57 4 /3 23 13 9 166 MẪU 10 MẪU 11 MẪU 12 MẪU 13 MẪU 14 20.0 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 90 11 11 /4 61 24 9 /2 86 64 79 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 72 90 69 /3 14 93 7 /1 98 94 46 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /2 23 45 33 /3 10 76 0 /2 42 95 49 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /7 65 09 9 /2 44 86 0 /4 31 70 89 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 69 20 94 /3 18 39 2 /5 71 42 6 167 MẪU 15 MẪU 16 MÂU 17 MẪU 18 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 2500 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 32 75 98 /1 88 90 1 /1 43 90 04 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 min -500 0 500 1000 1500 mAU 190nm,4nm (1.00) /7 92 03 8 /2 85 74 7 /2 77 47 90 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 0 500 1000 1500 mAU 190nm,4nm (1.00) /8 35 33 5 /2 40 60 8 /1 66 12 95 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /8 76 90 7 /4 00 04 6 /2 46 53 29 168 MẪU 19 MẪU 20 MẪU 21 MẪU 22 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /6 44 93 8 /3 65 04 5 /1 83 47 51 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min -500 0 500 1000 1500 mAU 190nm,4nm (1.00) /9 62 05 0 /3 97 51 3 /4 64 54 1 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min -500 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 11 91 55 /2 98 38 5 /1 50 40 98 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /1 66 19 16 /4 96 76 5 /2 46 84 16 169 MẪU 23 MẪU 24 : MẪU 25 MẪU 26 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 min 0 500 1000 1500 2000 2500 mAU 190nm,4nm (1.00) /7 53 25 9 /3 46 97 4 /2 71 07 62 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0min 750 1000 1250 1500 1750 2000 2250 mAU 190nm4nm (1.00) /5 39 98 81 /4 48 47 25 /1 53 67 98 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /6 12 58 7 /2 37 13 8 /3 02 81 50 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /2 57 64 12 /3 51 25 2 /9 39 99 5 170 MẪU 27 MẪU 28 MẪU 29 MẪU 30 25.0 30.0 35.0 40.0 min 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 mAU 203nm,4nm (1.00) /4 96 63 3 /9 38 64 /1 35 04 2 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 min -500 0 500 1000 1500 mAU 190nm,4nm (1.00) /6 30 32 4 /2 69 67 2 /1 70 89 23 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 min 0 500 1000 1500 2000 mAU 190nm,4nm (1.00) /3 91 90 1 /2 55 53 2 /9 38 11 8 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 min 500 1000 1500 2000 mAU 190nm4nm (1.00) /1 44 52 25 /1 76 80 12 /1 26 17 23
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_nuoi_cay_re_thu_cap_sam_ngoc_linh_panax_v.pdf
- New contribution_Linh.docx
- New contribution_Linh.jpg
- Nhung dong gop cua luan an_Linh.docx
- Nhung dong gop cua luan an_Linh.jpg
- Tom tat tieng anh.pdf
- Tóm tắt tiếng việt.pdf
- TRICH YEU TIENG ANH.doc
- TRICH YEU TIENG VIET-17-7.doc