Luận án Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ chống cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông asphalt mặt đường

Bê tông asphalt là loại vật liệu được lựa chọn nhiều trong xây dựng mặt đường ôtô

cấp cao ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, với việc gia tăng mạnh mẽ của

lưu lượng xe chạy, tải trọng trục và nhiệt độ khai thác, mặt đường bê tông asphalt thông

thường đã xuất hiện các hư hỏng gây ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và tuổi thọ

của kết cấu đường. Các hư hỏng phổ biến là lún vệt bánh xe, nứt do mỏi và nứt ở nhiệt

độ thấp.

Trên thế giới, nhiều quốc gia phát triển cũng đã từng phải đối mặt với hiện tượng

hư hỏng dạng lún vệt bánh xe. Các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới liên

quan đến lún vệt bánh xe được triển khai theo hai hướng: thứ nhất, nghiên cứu về các

phương pháp cải thiện hỗn hợp, bao gồm cải thiện thành phần hỗn hợp và cải thiện vật

liệu; thứ hai là cải thiện kết cấu với việc cải thiện khả năng chống lại sự hình thành vệt

lún chung cho các lớp hỗn hợp asphalt và xây dựng phương pháp tính toán thiết kế kết

cấu áo đường xét đến trạng thái giới hạn hư hỏng lún vệt bánh. Phân loại nhựa đường

theo tiêu chuẩn PG, thiết kế thành phần hỗn hợp theo Superpave, các loại nhựa đường

cải tiến có tính năng tốt, các loại hỗn hợp bê tông asphalt cải tiến là các kết quả của

hướng nghiên cứu thứ nhất. Thiết kế kết cấu áo đường theo cơ học – thực nghiệm,

phương pháp M-E, với các phương trình kiểm soát lún là kết quả của hướng nghiên cứu

thứ hai. Ngoài ra, nhiều chỉ tiêu kiểm soát chất lượng và phương pháp thí nghiệm cũng

được song hành nghiên cứu xây dựng để kiểm soát loại hình hư hỏng lún vệt bánh xe.

pdf 163 trang dienloan 7680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ chống cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông asphalt mặt đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ chống cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông asphalt mặt đường

Luận án Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ chống cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông asphalt mặt đường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------------------------------ 
NGÔ NGỌC QUÝ 
NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA CƢỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT 
VÀ ĐẶC TÍNH BIẾN DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC 
CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ASPHALT MẶT ĐƢỜNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------------------------------ 
NGÔ NGỌC QUÝ 
NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA CƢỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT 
VÀ ĐẶC TÍNH BIẾN DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC 
CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG ASPHALT MẶT ĐƢỜNG 
Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 
Mã số : 9.58.02.05 
Chuyên ngành: Xây dựng đƣờng ôtô và đƣờng thành phố 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 Hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thị Kim Đăng 
 2. PGS. TS. Lã Văn Chăm 
Hà Nội – 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ chống cắt 
và đặc tính biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông Asphalt mặt đường” là 
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là 
trung thực và chưa được ai công bố. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã chú thích và 
liệt kê trong phần tài liệu tham khảo kết quả nghiên cứu, các công thức, hình vẽ, bảng 
biểu và các phần mềm ứng dụng của các tác giả khác. 
 Hà Nội, ngày . tháng ... năm 2021 
 Tác giả của luận án 
 Ngô Ngọc Quý 
 LỜI CẢM ƠN 
Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu, luận án “Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ 
chống cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông asphalt mặt 
đường” của tôi đã hoàn thành. 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô hướng dẫn khoa học của 
tôi: PGS.TS Trần Thị Kim Đăng và PGS.TS Lã Văn Chăm. Các Thầy, Cô đã định 
hướng và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
Trong thời gian thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ Ban 
Giám hiệu Trường đại học Giao thông Vận tải, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn 
Đường bộ, Trung tâm Khoa học công nghệ Giao thông Vận tải, Phòng thí nghiệm 
Công trình Vilas 047, Phòng thí nghiệm trọng điểm LasXD 1256, Phòng thí nghiệm 
Vật liệu xây dựng thuộc Trường Đại học Giao thông Vận tải. Tôi xin bày tỏ lòng biết 
ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Phúc, TS. Nguyễn Quang 
Tuấn, TS. Bùi Tuấn Anh, TS. Lương Xuân Chiểu, TS. Trần Danh Hợi, TS. Nguyễn 
Ngọc Lân và các thầy, cô trong Bộ môn Đường bộ, các đồng nghiệp, các nhà khoa học 
trong và ngoài Trường đã quan tâm, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn xác 
đáng cho luận án của tôi. 
Xin cảm ơn các cán bộ, nhân viên của Phòng thí nghiệm Công trình Vilas 047 – 
nơi tôi đang công tác và Phòng thí nghiệm trọng điểm LasXD1256 thuộc Trung tâm 
Khoa học công nghệ GTVT đã giúp tôi thực hiện các thí nghiệm của luận án. 
Lời tri ân sâu sắc xin dành cho vợ, các con và những người thân trong gia đình 
đã luôn ở bên tôi, chia sẻ, động viên, ủng hộ tinh thần và vật chất, giúp tôi vượt qua 
các khó khăn để hoàn thành luận án này. 
Xin khắc ghi công lao của tất cả mọi người. 
Trân trọng! 
 Hà Nội, ngày . tháng . năm 2021 
 Tác giả của luận án 
 Ngô Ngọc Quý 
i 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... ii 
MỤC LỤC .................................................................................................................................. i 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................................... iv 
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................................... 1 
2. Các mục tiêu của nghiên cứu .................................................................................................. 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................ 4 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................................ 4 
6. Cấu trúc của luận án ............................................................................................................... 5 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC TÍNH KHÁNG CẮT, ĐẶC TÍNH BIẾN DẠNG 
KHÔNG HỒI PHỤC CỦA BÊ TÔNG ASPHALT MẶT ĐƢỜNG VÀ XU THẾ 
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG ................................................................. 6 
1.1- Đặc tính kháng cắt của bê tông asphalt mặt đƣờng ....................................................... 6 
1.1.1 - Các nghiên cứu về cường độ kháng cắt và các thông số đặc trưng cho sức kháng cắt 
của bê tông asphalt ở Việt Nam .................................................................................................. 6 
1.1.2- Một số nghiên cứu của nước ngoài về đặc tính kháng cắt của bê tông asphalt................ 9 
1.2- Đặc tính biến dạng không hồi phục của bê tông asphalt mặt đƣờng ......................... 20 
1.2.1 - Các nghiên cứu trong nước về đặc tính biến dạng không hồi phục của bê tông asphalt21 
1.2.2 - Một số nghiên cứu tiêu biểu trên thế giới trong thời gian gần đây về đặt tính biến dạng 
không hồi phục của bê tông asphalt.......................................................................................... 23 
1.3 – Bản chất mối liên hệ giữa đặc tính kháng cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục 
của bê tông asphalt ................................................................................................................. 28 
1.3.1 – Cơ chế hình thành và phát triển lún vệt bánh xe trong mối liên hệ với đặc tính kháng 
cắt của bê tông asphalt .............................................................................................................. 28 
1.3.2 – Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến đặc tính kháng cắt và đặc tính biến dạng không hồi 
phục của bê tông asphalt mặt đường ........................................................................................ 30 
1.4 – Xu hƣớng nghiên cứu mối quan hệ giữa cƣờng độ chống cắt và biến dạng không 
hồi phục của bê tông asphalt tại Việt Nam và trên thế giới ................................................ 31 
1.4.1 – Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................. 31 
1.4.2 – Các xu hướng nghiên cứu ở nước ngoài ....................................................................... 31 
1.5 – Kết luận chƣơng 1.......................................................................................................... 36 
CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN CHỈ TIÊU, MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM, THIẾT KẾ LẮP 
ii 
DỰNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ĐẶC TÍNH KHÁNG CẮT VÀ ĐẶC TÍNH BIẾN 
DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC CỦA BÊ TÔNG ASPHALT ................................................ 37 
2.1. Lựa chọn chỉ tiêu và mô hình thí nghiệm xác định đặc tính kháng cắt của bê tông 
asphalt ...................................................................................................................................... 37 
2.1.1- Các mô hình thí nghiệm xác định cường độ kháng cắt, các tham số đặc trưng đặc tính 
kháng cắt của bê tông asphalt. .................................................................................................. 37 
2.1.2 – Tiêu chuẩn thí nghiệm xác định cường độ kháng cắt và các tham số cường độ kháng 
cắt ............................................................................................................................................. 42 
2.2. Thiết kế cải tiến thiết bị nén ba trục của đất để thí nghiệm đặc tính kháng cắt cho bê 
tông asphalt ............................................................................................................................. 45 
2.3. Lựa chọn chỉ tiêu và mô hình thí nghiệm đặc tính biến dạng không hồi phục của bê 
tông asphalt ............................................................................................................................. 50 
2.3.1 – Các mô hình và tiêu chuẩn thí nghiệm đặc tính biến dạng không hồi phục của bê tông 
asphalt. ...................................................................................................................................... 50 
2.4. Thiết kế lắp dựng thiết bị nén dọc trục tải trọng lặp thí nghiệm biến dạng không hồi 
phục của bê tông asphalt ........................................................................................................ 54 
2.5. Kết luận chƣơng 2............................................................................................................ 57 
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG PHÒNG ĐẶC TÍNH KHÁNG 
CẮT CỦA BÊ TÔNG ASPHALT ......................................................................................... 59 
3.1. Kế hoạch thí nghiệm ........................................................................................................ 59 
3.2. Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông asphalt .............................................................. 60 
3.2.1. Lựa chọn phương pháp thiết kế ...................................................................................... 60 
3.2.2. Lựa chọn vật liệu và thiết kế hỗn hợp bê tông asphalt ................................................... 60 
3.2.3. Xác định các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu khoáng và nhựa đường .................................... 60 
3.2.4. Thiết kế cấp phối hỗn hợp .............................................................................................. 63 
3.2.5. Xác định hàm lượng nhựa tối ưu theo phương pháp Marshall ....................................... 65 
3.2.6. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu thể tích và chỉ tiêu cơ lý của mẫu Marshall các hỗn hợp 
bê tông asphalt. ......................................................................................................................... 67 
3.3. Thí nghiệm nén ba trục xác định cƣờng độ kháng cắt và các tham số kháng cắt ..... 68 
3.3.1. Các tham số kháng cắt và cách xác định ........................................................................ 68 
3.3.2. Thiết kế thí nghiệm và trình tự phân tích thống kê xử lý số liệu .................................... 70 
3.4. Kết quả thí nghiệm xác định chỉ tiêu c,  của các hỗn hợp bê tông asphalt............... 71 
3.4.1. Phạm vi nghiên cứu và điều kiện thí nghiệm ................................................................. 71 
3.4.2. Kết quả thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của màng bao mẫu .......................................... 73 
3.4.3. Kết quả thí nghiệm c,  của các hỗn hợp bê tông asphalt .............................................. 77 
3.5. Phân tích kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu kháng cắt (c,) ........................................... 78 
3.5.1. Ảnh hưởng loại chất kết dính đến c,  của hỗn hợp AC13_CP1 và AC13_CP2 ........... 78 
iii 
3.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến c,  cấp phối AC19_CP1_N1 ......................................... 82 
3.5.3. Ảnh hưởng của tốc độ gia tải đến c,  cấp phối AC19_CP1_N1 .................................. 85 
3.5.4. Phân tích kết quả thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng đồng thời của cấp phối và loại nhựa 
đến c,  của cấp phối AC13 ..................................................................................................... 88 
3.6. Kết luận chƣơng 3............................................................................................................ 92 
CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG PHÒNG VỀ ĐẶC TÍNH BIẾN 
DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC CỦA BÊ TÔNG ASPHALT LÀM MẶT ĐƢỜNG ........... 94 
4.1. Kế hoạch thí nghiệm ........................................................................................................ 94 
4.2 – Thí nghiệm từ biến tĩnh (thí nghiệm creep tĩnh) xác định đặc tính biến dạng của bê 
tông asphalt. ............................................................................................................................ 95 
4.2.1. Chuẩn bị thí nghiệm: ...................................................................................................... 95 
4.2.2. Kết quả và phân tích kết quả thí nghiệm ........................................................................ 97 
4.3 – Thí nghiệm biến dạng không hồi phục tải trọng lặp ................................................ 102 
4.3.1. Chuẩn bị thí nghiệm ..................................................................................................... 103 
4.3.2. Kết quả và phân tích kết quả thí nghiệm ...................................................................... 103 
4.4 – Kết luận chƣơng 4........................................................................................................ 110 
CHƢƠNG 5: TƢƠNG QUAN THỰC NGHIỆM GIỮA ĐẶC TÍNH KHÁNG CẮT VÀ 
ĐẶC TÍNH BIẾN DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC CỦA BÊ TÔNG ASPHALT MẶT 
ĐƢỜNG ................................................................................................................................. 112 
5.1 – Lựa chọn phƣơng trình mô tả tƣơng quan đặc tính kháng cắt và đặc tính biến dạng 
không hồi phục của bê tông asphalt. ................................................................................... 112 
5.2 – Xây dựng quan hệ giữa đặc tính kháng cắt và đặc tính biến dạng không hồi phục 
của hỗn hợp bê tông asphalt. ............................................................................................... 120 
5.3 – Định hƣớng ứng dụng cƣờng độ kháng cắt và mối quan hệ giữa đặc tính kháng cắt 
và đặc tính biến dạng không hồi phục trong thiết kế kết cấu áo đƣờng mềm ở Việt 
Nam ........................................................................................................................................ 133 
5.4 – Kết luận chƣơng 5........................................................................................................ 135 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 137 
1. Những đóng góp của luận án về mặt khoa học ................................................................... 137 
2. Những đóng góp của luận án về mặt thực tiễn ................................................................... 137 
3. Các nội dung và kết quả nghiên cứu chính mang tính mới ................................................ 138 
4. Những tồn tại, hạn ch ... nh), đặc tính hỗn hợp cốt 
liệu, hàm lượng và loại chất kết dính sử dụng các mô hình thí nghiệm khác nhau. 
140 
 Mở rộng phạm vi nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng và ảnh hưởng đồng thời của các 
yếu tố đến biến dạng không hồi phục của bê tông asphalt khi chịu tác dụng của tải 
trọng động như: điều kiện nhiệt độ, áp lực hông, đặc tính tải trọng (tần số, thời gian 
tác dụng tải), đặc tính cốt liệu, hỗn hợp, chất kết dính 
 Nghiên cứu đề xuất phương pháp thí nghiệm xác định các tham số đặc trưng cho 
sức kháng cắt (c, ) đơn giản, tin cậy, phù hợp điều kiện Việt Nam. 
 Nghiên cứu xây dựng tương quan giữa p và các tham số đặc trưng cho cường độ 
kháng cắt của bê tông asphalt trong điều kiện phòng thí nghiệm có xét đến điều kiện 
nhiệt độ, thời gian tác dụng tải. 
 Nghiên cứu ứng dụng các kết quả nghiên cứu của luận án trong công tác thiết kế 
hỗn hợp bê tông asphalt, thiết kế kết cấu đường với lớp mặt bê tông asphalt nhằm 
giảm thiểu các hư hỏng do biến dạng không hồi phục. 
 Đề xuất xây dựng các đoạn đường thử nghiệm để theo dõi, đánh giá hư hỏng lún vệt 
bánh xe, qua đó hiệu chỉnh các công thức tương quan giữa p và các tham số đặc 
trưng cho cường độ kháng cắt đã xây dựng để có thể áp dụng dự báo lún vệt bánh 
xe cho kết cấu đường. 
141 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
[1] Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quý, Trần Văn Thiện (2015), "Diễn biến nhiệt 
độ hỗn hợp Asphalt trong quá trình thi công và một số khuyến cáo trong thi công 
hỗn hợp asphalt rải nóng", Khoa học Giao thông vận tải. Đặc biệt 11/2015. 
[2] Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quý (2016), "Xác định sức kháng cắt của bê tông 
nhựa bằng thí nghiệm nén 3 trục", Tạp chí Giao thông Vận tải. Tháng 12/2016. 
[3] Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quý (2018), "Nghiên cứu chế tạo cảm biến đo 
biến dạng bê tông nhựa trong kết cấu áo đường", Tạp chí Giao thông Vận tải. 
Tháng 6/2018. 
[4] Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quý, Đinh Quang Trung (2018), "Các phương 
pháp đầm nén mẫu bê tông asphalt trong phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu 
mô phỏng kết cấu mặt đường", Tạp chí Giao thông Vận tải. Tháng 12/2018. 
[5] Ngô Ngọc Quý, Trần Thị Kim Đăng (2019), "Nghiên cứu ban đầu về đặc tính từ 
biến của bê tông Asphalt", Tạp chí Giao thông Vận tải. Tháng 3/2019. 
[6] Trần Thị Kim Đăng, Ngô Ngọc Quý (2019), "Định hướng xây dựng phương 
pháp thiết kế kết cấu mặt đường bê tông nhựa kiểm soát lún vệt bánh xe", Tạp 
chí Giao thông Vận tải. Tháng 11/2019. 
[7] Ngô Ngọc Quý (2020), "Nghiên cứu đặc tính biến dạng không hồi phục của bê 
tông asphalt bằng thí nghiệm ba trục tải trọng lặp", Tạp chí Giao thông Vận tải. 
Tháng 4/2020. 
[8] Ngô Ngọc Quý, Trần Thị Kim Đăng, Lã Văn Chăm (2020), "Ảnh hưởng của 
nhiệt độ và tốc độ gia tải đến đặc tính kháng cắt của bê tông nhựa trong thí 
nghiệm nén ba trục", Tạp chí Giao thông Vận tải. Tháng 6/2020. 
- 142 - 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 
[1] Bộ Giao thông Vận tải (2006), 22 TCN 356 - Quy trình công nghệ thi công và 
nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime. 
[2] Bộ Giao thông Vận tải (2014), 858/QĐ-BGTVT Hướng dẫn áp dụng hệ thống 
các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế 
và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy 
mô giao thông lớn. 
[3] Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), TCVN 8820 - Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - 
Thiết kế thao phương pháp Marshall. 
[4] Trần Thị Kim Đăng, Trần Danh Hợi (2015), Một số kết quả nghiên cứu ban đầu 
về đặc tính từ biến của mẫu hỗn hợp ATB và mẫu hai lớp ATB-Bê tông asphalt, 
Tạp chí Cầu đường. 
[5] Trần Thị Kim Đăng (2010), Độ bền khai thác và tuổi thọ kết cấu mặt đường bê 
tông nhựa, Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, Việt Nam. 
[6] Lê Thanh Hải, Phạm Cao Thăng, Nguyễn Hoàng Long, (2018), Nghiên cứu 
đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu thô đến sức kháng cắt trượt của bê 
tông nhựa, Tạp chí Giao thông Vận tải. 
[7] Bùi Ngọc Hưng, Trần Thị Kim Đăng, và các cộng sự, (2013), Nghiên cứu biến 
dạng kéo dài của mặt đường bê tông nhựa và đề xuất biện pháp xử lý 
DT094013, chủ biên. 
[8] Ngô Lâm, Bùi Phú Doanh, Hoàng Tùng, Khuông Hoàng Dương, (2017), Bước 
đầu nghiên cứu và đánh giá sức chống cắt trượt của BTNC12,5 đang dùng ở 
Việt Nam theo tiêu chuẩn thí nghiệm và thiết kế hỗn hợp của CHLB Nga, Tạp 
chí Giao thông Vận tải. 
[9] Ngô Ngọc Quý, Trần Thị Kim Đăng (2019), Nghiên cứu ban đầu về đặc tính từ 
biến của bê tông Asphalt, Tạp chí Giao thông Vận tải. 
[10] Hoàng Tùng, Nguyễn Việt Phương, Ngô Lâm, Dương Ngọc Hải và các cộng 
sự. (2017), Nghiên cứu đánh giá khả năng chống cắt của bê tông nhựa phục vụ 
nâng cao chất lượng mặt đường phù hợp với những tuyến đường có lưu lượng 
và tải trọng lớn, DT164057. 
- 143 - 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
[11] AASHTO TP 79 (2015), Standard Method of Test for Determining the Dynamic 
Modulus and Flow Number for Asphalt Mixtures Using the Asphalt Mixture 
Performance Tester (AMPT). 
[12] Aksoy, A và Iskender, E (2008), Creep in conventional and modified asphalt 
mixtures, Proceedings of the Institution of Civil Engineers-Transport, Thomas 
Telford Ltd, tr. 185-195. 
[13] ASTM D3497 (2003), Standard Test Method for Dynamic Modulus of Asphalt 
Concrete Mixtures. 
[14] Austroads (2012), "Guide to Pavement Technology. Part 2: Pavement Structural 
Design, Sydney". 
[15] Bekheet, Wael (2003), Investigation of in-situ shear properties of asphalt 
concrete, Carleton University. 
[16] Bi, Y (2004), Research on Anti-Shear Test Method and Parameter of Asphalt 
Mixture, Ph. D. dissertation. School of Transportation Engineering, Tongji 
University . 
[17] Biligiri, Krishna P và các cộng sự. (2007), "Rational modeling of tertiary flow 
for asphalt mixtures", Transportation Research Record. 2001(1), tr. 63-72. 
[18] BS EN 12697–25 (2005), Bituminous Mixtures Test Methods for Hot Mix 
Asphalt, Part 25: Cyclic Compression Test. 
[19] Bullen, F và Preston, N (1992), Extending the use of the Nottingham asphalt 
tester, International Conference on Asphalt Pavements, 7th, 1992, Nottingham, 
United Kingdom. 
[20] Byun, Yong-Hoon và các cộng sự. (2020), "Aggregate Properties Affecting 
Shear Strength and Permanent Deformation Characteristics of Unbound–Base 
Course Materials", Journal of Materials in Civil Engineering. 32(1), tr. 
04019332. 
[21] Chen, X (2005), "Research on Design of Asphalt Pavement under Heavy 
Loads", Eh. D. Dissertation. School of Transportation Engineering. Tongii 
University. Shanghai. China. 
[22] Chen, Xingwei, Huang, Baoshan và Xu, Zhihong (2006), "Uniaxial penetration 
testing for shear resistance of hot-mix asphalt mixtures", Transportation 
Research Record. 1970(1), tr. 116-125. 
- 144 - 
[23] Christensen, DW, Bonaquist, R và Jack, DP (2000), Evaluation of triaxial 
strength as a simple test for asphalt concrete rut resistance. 
[24] Christensen Jr, DW và Bonaquist, Ramon (2002), "Use of strength tests for 
evaluating the rut resistance of asphalt concrete", Journal of the Association of 
Asphalt Paving Technologists. 71. 
[25] Collop, A và các cộng sự. (2005), "A comparison between interface properties 
measured using the Leutner test and the torque test". 
[26] Eisenmann, J và Hilmer, A (1987), Influence of wheel load and inflation 
pressure on the rutting effect at asphalt-pavements: experiments and theoretical 
investigations, INTERNATIONAL CONFERENCE ON THE STRUCTURAL 
DESIGN. 
[27] Francken, L (1977), Permanent deformation law of bituminous road mixes in 
repeated triaxial compression, Volume I of proceedings of 4th International 
Conference on Structural Design of Asphalt Pavements, Ann Arbor, Michigan, 
August 22-26, 1977. 
[28] Fwa, TF, Tan, SA và Zhu, LY (2004), "Rutting prediction of asphalt pavement 
layer using C-ϕ model", Journal of Transportation Engineering. 130(5), tr. 675-
683. 
[29] Fwa, TF và Tan, Siew Ann (2006), "C-φ characterization model for design of 
asphalt mixtures and asphalt pavements", Performance Tests for Hot Mix 
Asphalt (HMA) Including Fundamental and Empirical Procedures, ASTM 
International. 
[30] Guofen, LI Qiang; HOU Rui; MA Xiang; LI (2016), Testing Methods and 
Factors for Shear Properties of Asphalt Mixtures, 公路工程. 41(4), tr. 50-54. 
[31] Hajj, Elie Y và các cộng sự. (2007), "Laboratory-based unified permanent 
deformation model for hot-mix asphalt mixtures", Journal of Testing and 
Evaluation. 35(3), tr. 272-280. 
[32] Harvey, John và Popescu, Lorina (2000), "Rutting of Caltrans Asphalt Concrete 
and Asphalt-Rubber Hot Mix Under Different Wheels, Tires and 
Temperatures–Accelerated Pavement Testing Evaluation", University of 
California, Berkeley. 
[33] Huang, Tuo và các cộng sự. (2019), "Shear Properties of Asphalt Mixtures 
under Triaxial Compression", Applied Sciences. 9(7), tr. 1489. 
[34] Huang, Xiaoming và Zhang, Yuqing (2010), "A new creep test method for 
asphalt mixtures", Road materials and pavement design. 11(4), tr. 969-991. 
- 145 - 
[35] Khedr, Safwan A (1986), "Deformation mechanism in asphaltic concrete", 
Journal of transportation engineering. 112(1), tr. 29-45. 
[36] Kim, Seong Kyum, Won Jae và Lee, Kwan Ho ( June, 2014), "Development of 
Failure Criterion of Hot Mix Asphalt Using Triaxial Shear Strength Test", 
Journal of the Korean Society of Civil Engineers Vol. 34, No. 3: 947-954, tr. 
947-954. 
[37] Kronfuss, R., Krzemian, R., Nievelt, G., and Putz, P. (1984), " 
Verformungsfestigkjeit von Asphalten Ermittlung in Kriechtest", 
Bundesministerium fur Bauten and Technik, Strassenforschung, Heft 240, Wien, 
Austria. 
[38] Lai, James S và Anderson, Douglas (1973), "Irrecoverable and recoverable 
nonlinear viscoelastic properties of asphalt concrete", Highway research 
record. 468, tr. 73-88. 
[39] Li, Qiang, Lee, Hyun Jong và Hwang, Eui Yoon (2010), "Characterization of 
permanent deformation of asphalt mixtures based on shear properties", 
Transportation Research Record. 2181(1), tr. 1-10. 
[40] Li, Qiang, Lee, Hyun Jong và Lee, Sang Yum (2011), "Permanent deformation 
model based on shear properties of asphalt mixtures: Development and 
calibration", Transportation Research Record. 2210(1), tr. 81-89. 
[41] Loulizi, Amara và các cộng sự. (2002), "Measurement of vertical compressive 
stress pulse in flexible pavements: representation for dynamic loading tests", 
Transportation Research Record. 1816(1), tr. 125-136. 
[42] Mahboub, Kamyar và Little, Dallas N (1988), "Improved asphalt concrete 
mixture design procedure". 
[43] Nunn, ME, Brown, AJ và Guise, SJ (1998), "Assessment of Simple Tests to 
Measure Deformation Resistance of Asphalt", Transport Research Laboratory, 
Project Report PR/CE/92/98 March. 
[44] Paterson, William DO (1987), Road deterioration and maintenance effects: 
Models for planning and management. 
[45] Pellinen Terhi, K, Song, Jiansheng và Xiao, Shangzhi (2004), Characterization 
of hot mix asphalt with varying air voids content using triaxial shear strength 
test, 8th conference on asphalt pavements for southern Africa, Paper. 
[46] Romanoschi, Stefan Anton (1999), "Characterization of Pavement Layer 
Interfaces". 
- 146 - 
[47] Rushing, John F và Little, Dallas N (2013), Creep and repeated creep-recovery 
as rutting performance tests for airport HMA mix design, Proceedings of 
Transportation Research Board 2013 Annual Meeting. Washington. 
[48] Seyhan, Umit và Tutumluer, Erol (2002), "Anisotropic modular ratios as 
unbound aggregate performance indicators", Journal of Materials in Civil 
Engineering. 14(5), tr. 409-416. 
[49] Smith, V (1951), "Application of the triaxial test to bituminous mixtures 
California research corporation method", Triaxial Testing of Soils and 
Bitminous Mixtures, ASTM International. 
[50] Sousa, Jorge B, Craus, Joseph và Monismith, Carl L (1991), Summary report 
on permanent deformation in asphalt concrete. 
[51] Trang, Ung Quoc và Lam, Ngo (2019), "Asphalt concrete testing device: 
Studying and designing based on the properties of asphalt concrete", Journal of 
Science and Technology in Civil Engineering (STCE)-NUCE. 13(1), tr. 60-65. 
[52] Tseng, Kuo-Hung và Lytton, Robert L (1989), "Prediction of permanent 
deformation in flexible pavement materials", Implication of aggregates in the 
design, construction, and performance of flexible pavements, ASTM 
International. 
[53] Tutumluer, Erol, Kim, In Tai và Santoni, Rosa L (2004), "Modulus anisotropy 
and shear stability of geofiber-stabilized sands", Transportation research 
record. 1874(1), tr. 125-135. 
[54] Uzan, Jacob và Lytton, Robert L (1982), Structural design of flexible 
pavements: a simple predictive system. 
[55] Van de Loo, PJ (1974), Creep testing, a simple tool to judge asphalt mix 
stability, Association of Asphalt Paving Technologists Proc. 
[56] Van de Loo, PJ (1976), "Practical approach to the prediction of rutting in 
asphalt pavements: the Shell Method", Transportation Research Record(616). 
[57] Vavrik, William Robert (2000), Asphalt mixture design concepts to develop 
aggregate interlock, University of Illinois at Urbana-Champaign. 
[58] Von Quintus, HL và các cộng sự. (1991), "NCHRP Report 338: Asphalt 
Aggregate Mixture Analysis System (AAMAS)", Transportation Research 
Board, National Research Council, Washington, DC. 
[59] Wang, Hai-nian, Liu, Xi-jun và Hao, Pei-wen (2008), "Evaluating the shear 
resistance of hot mix asphalt by the direct shear test", Journal of testing and 
evaluation. 36(6), tr. 485-491. 
- 147 - 
[60] West, Randy C, Zhang, Jingna và Moore, Jason (2005), Evaluation of bond 
strength between pavement layers, Auburn University. National Center for 
Asphalt Technology. 
[61] Witczak, Matthew W (2002), Simple performance test for superpave mix 
design, Vol. 465, Transportation Research Board. 
[62] Witczak, Matthew W (2007), Specification criteria for simple performance 
tests for rutting, Vol. 580, Transportation Research Board. 
[63] Xie, J và Wang, JW (2017), "Study on torsional shear test method for asphalt 
mixture under normal stress condition", Journal of Highway and 
Transportation Research and Development. 34(7), tr. 1-7. 
[64] Yang, J (2005), Report for Circular Road Test on the Rutting Resistance of 
Asphalt Pavement. 
[65] Yang, J, Zhu, H và Chen, Z (2009), "Evaluation on the shear performance of 
asphalt mixture through triaxial shear test", Advanced Testing and 
Characterization of Bituminous Materials, Two Volume Set, CRC Press, tr. 591-
600. 
[66] Yusoff, Md và Airey, GD (2010), "The 2S2P1D: An excellent linear 
viscoelastic model", Journal of Civil Engineering, Science and Technology. 
1(2), tr. 1-7. 
TÀI LIỆU TIẾNG NGA 
[67] СТБ 1115 (2004), СМЕСИ АСФАЛЬТОБЕТОННЫЕ ДОРОЖНЫЕ, 
АЭРОДРОМНЫЕ И АСФАЛЬТОБЕТОН / Методы испытаний, 
ГОСУДАРСТВЕННЫЙ СТАНДАРТ РЕСПУБЛИКИ БЕЛАРУСЬ. 
TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC 
68. JTG E20 WW3 (2011), T0718 沥青混合料抗剪强度试验(三轴压缩法). 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_quan_he_giua_cuong_do_chong_cat_va_dac_ti.pdf
  • docxThong tin luan an tieng Anh.docx
  • docxThong tin luan an tieng Viet.docx
  • pdfTom tat luan an tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Viet.pdf