Luận án Nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Việt Nam hiện có khoảng 813 đô thị với các loại hình: đô thị công nghiệp, đô thị

cảng, đô thị du lịch, đô thị tổng hợp. Hệ thống đô thị luôn giữ vai trò quyết định nền tài

chính của một quốc gia vì thu nhập của hệ thống đô thị luôn chiếm 70 ÷ 80% thu nhập

của nền kinh tế quốc dân. Do sức hút tài chính lớn nên hiện tượng di dân cơ học từ các

vùng có thu nhập thấp vào các đô thị ngày một gia tăng, cộng với dòng di chuyển của cư

dân bản thân đô thị đã làm cho các dòng giao thông trên hệ thống đường nội và ngoại đô

càng thêm quá tải.

Việc đầu tư các dự án bất động sản (BĐS) khu vực nội đô không được nghiên cứu

thấu đáo, thậm chí còn làm sai quy định đã phá vỡ cảnh quan, kiến trúc đô thị, tăng mật

độ phương tiện lưu thông nội đô, khiến cơ sở hạ tầng giao thông (CSHTGT) quá tải,

nhanh hư hỏng, xuống cấp, đặc biệt tình trạng ùn tắc, úng ngập cục bộ thường xuyên xảy

ra. Vì vậy, đầu tư xây dựng (ĐTXD) hệ thống CSHTGT đủ công năng, an toàn và

phương pháp quản lý khoa học là nhu cầu cấp thiết với các đô thị hiện nay.

Ở hầu hết các đô thị cũ của Việt Nam, hệ thống giao thông vận tải (GTVT) có chất

lượng thấp, đường phố nội đô chật hẹp, hệ thống đường đối nội, đối ngoại và công tác

đấu nối còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho vận tải, thường xuyên tạo ùn tắc cục bộ. Hệ

thống vỉa hè đã hẹp lại bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích mà chính quyền đô thị thiếu

các giải pháp quản lý hữu hiệu.

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị vừa cải tạo, vừa xây dựng. Khu vực cải tạo tận

dụng cơ sở hạ tầng (CSHT) cũ để lại, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc, lạc

hậu, không đủ công năng. Khu vực xây dựng mới có thiết kế mới, nhưng khi đấu nối lại

có những bất cập do quá trình khảo sát thiết kế thiếu chính xác, gây ra tình trạng “loạn

cốt nền”. Mặt khác, Thành phố Hồ Chí Minh có 23 km bờ biển, nên còn bị ảnh hưởng bởi

chế độ bán nhật triều, những ngày có thủy triều mà lại gặp mưa lớn thì hệ thống thoát và

chứa nước quá tải, gây hiện tượng úng ngập, dẫn đến phá hủy hệ thống đường bộ nói

chung và kết cấu áo đường, nền đường nói riêng, gây xuống cấp nhanh,.là nguyên nhân

gây mất an toàn giao thông (ATGT), giảm hiệu quả hoạt động khai thác.

pdf 239 trang dienloan 8101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
LÊ HOÀI LINH 
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO 
THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
LÊ HOÀI LINH 
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO 
THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Ngành: Quản lý xây dựng 
Mã số: 9580302 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG HẠC 
 2. PGS.TS. ĐẶNG THỊ XUÂN MAI 
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các 
thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, các trích 
dẫn theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, trung thực, 
chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 Lê Hoài Linh 
 LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã gặp rất nhiều khó khăn, nhờ sự hướng 
dẫn tận tình của GS.TS Nguyễn Đăng Hạc và PGS.TS Đặng Thị Xuân Mai, tôi từng 
bước khắc phục và kết quả là tôi đã hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân 
thành nhất đến thầy, cô. 
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Vận tải - Kinh tế, Trường Đại học 
Giao thông vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng và các Bộ môn khác thuộc Khoa Vận tải 
- Kinh tế, có những đóng góp và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ,của 
Trường Đại học GTVT, Trường Đại học Xây Dựng, Trường Đại học GTVT Thành phố 
Hồ Chí Minh,Những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy, cô đã giúp cho công 
trình nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học 
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục theo đúng qui định. 
Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và những người thân đã luôn khuyến khích, 
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Tác giả luận án 
 Lê Hoài Linh 
i 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CẢM ƠN 
MỤC LỤC ....................................................................................................................... i 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ viii 
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................ x 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN 
LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ ............... 5 
1.1 Các công trình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 5 
1.1.1 Các quan niệm về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị ........... 5 
1.1.2 Các quan điểm xác định nội dung quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ 
đô thị.. ...................................................................................................................... 7 
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô 
thị 12 
1.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 15 
1.2.1 Về quản lý tổ chức giao thông và đảm bảo an toàn giao thông .............................. 15 
1.2.2 Về quản lý vốn và tạo vốn trong khai thác .............................................................. 16 
1.2.3 Về quản lý bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ........................................... 17 
1.2.4 Về quy hoạch giao thông đô thị ............................................................................... 19 
1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ......... 21 
1.3.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu .......................................................................... 21 
1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ........................................................................... 23 
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án .................................................................... 23 
Kết luận chương 1 ............................................................................................................. 24 
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC 
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ ........................................... 25 
2.1 Hệ thống công trình giao thông đƣờng bộ đô thị ............................................... 25 
2.1.1 Khái niệm công trình giao thông đường bộ đô thị .................................................. 25 
2.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống công trình giao thông đường bộ đô thị ............... 25 
ii 
2.1.3 Phân loại hệ thống công trình giao thông đường bộ và đường bộ đô thị ............... 25 
2.1.4 Vai trò hệ thống công trình giao thông đường bộ đô thị ......................................... 27 
2.2 Quản lý khai thác công trình giao thông đƣờng bộ đô thị ................................ 28 
2.2.1 Khái niệm quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị .................. 28 
2.2.2 Phân cấp quản lý hệ thống đường bộ đô thị ......................................................... 29 
2.2.3 Nội dung quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị ....................... 29 
2.3 Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý khai thác công trình giao thông 
đƣờng bộ đô thị. 40 
2.3.1 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô 
thị 40 
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô 
thị 42 
2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý và chi phí quản lý khai thác công 
trình giao thông đƣờng bộ đô thị. 45 
2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường 
bộ đô thị ............................................................................................................................. 45 
2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý khai thác công trình giao thông đường 
bộ đô thị ............................................................................................................................. 48 
2.5 Cơ sở pháp lý về quản lý khai thác công trình giao thông đƣờng bộ đô thị ...... 49 
2.6 Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác công trình giao thông đƣờng bộ đô thị ... 51 
2.6.1 Kinh nghiệm quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị của một số 
nước trên thế giới ............................................................................................................... 51 
2.6.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 
cho Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................................ 54 
Kết luận chương 2 ............................................................................................................. 55 
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG 
TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 
HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................ 56 
3.1. Tổng quan hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí 
Minh.............................................................................................................................. 56 
3.1.1. Mạng lưới đường bộ ................................................................................................ 56 
iii 
3.1.2. Mạng lưới cầu đường bộ ......................................................................................... 60 
3.1.3. Mạng lưới hầm đường bộ........................................................................................ 61 
3.1.4. Mạng lưới bến, bãi đỗ xe ........................................................................................ 61 
3.1.5. Phương tiện giao thông đường bộ ............................................................................. 61 
3.1.6. Đánh giá hệ thống giao thông đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh ....................... 63 
3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác công trình giao thông 
đƣờng bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................................. 64 
3.2.1 Phân cấp quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành 
phố Hồ Chí Minh ............................................................................................................... 64 
3.2.2. Công tác quản lý kỹ thuật công trình ...................................................................... 65 
3.2.3. Công tác quản lý và tổ chức vận hành .................................................................... 67 
3.2.4. Quản lý chi phí và tạo vốn trong khai thác đường bộ đô thị.................................. 69 
3.3. Những tồn tại, hạn chế và hệ quả của công tác quản lý khai thác công trình giao 
thông đƣờng bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .................................. 72 
3.3.1 Những tồn tại, hạn chế công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô 
thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................... 72 
3.3.1.1. Về mô hình quản lý .............................................................................................. 72 
3.3.1.2. Về phương pháp quản lý ...................................................................................... 74 
3.3.1.3. Về cơ chế, chính sách quản lý đô thị ................................................................... 78 
3.3.1.4. Về ứng dụng khoa học và công nghệ .................................................................. 81 
3.3.1.5. Về nguồn vốn bảo trì ............................................................................................ 82 
3.3.2 Hệ quả do công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa 
bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................................ 86 
3.3.2.1 Chất lượng kỹ thuật công trình ............................................................................. 87 
3.3.2.2. Ùn tắc giao thông ................................................................................................. 87 
3.3.2.3. Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè ............................................................................. 89 
3.3.2.4. Úng ngập đô thị .................................................................................................... 90 
3.4. Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả công tác quản lý khai 
thác công trình giao thông đƣờng bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh . 92 
3.4.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 92 
3.4.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................ 94 
iv 
3.4.3. Nghiên cứu định tính ............................................................................................... 98 
3.4.4. Nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................................. 98 
3.4.5. Các biến và thang đo ............................................................................................... 98 
3.4.6. Nghiên cứu định lượng chính thức ....................................................................... 104 
Kết luận chương 3 ........................................................................................................... 109 
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC 
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH 
PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................................ 110 
4.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý khai thác công trình giao thông đƣờng bộ đô 
thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................... 110 
4.1.1 Cơ hội và thách thức với quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị 
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................... 110 
4.1.2 Các quan điểm hoàn thiện quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô 
thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................... 110 
4.2. Cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình giao 
thông đƣờng bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh..111 
4.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình giao thông 
đƣờng bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.111 
4.3.1. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý hoạt động thu phí ........................................ 113 
4.3.1.1. Tổ chức quản lý hoạt động thu phí phương tiện lưu thông nội đô ................... 113 
4.3.1.2. Tổ chức quản lý hoạt động thu phí sử dụng vỉa hè ........................................... 115 
4.3.1.3. Tổ chức quản lý hoạt động thu phí trạm giữ xe ngoại thành, trung chuyển nội đô 
bằng xe buýt điện (tăng năng lực giao thông tĩnh) ......................................................... 117 
4.3.2. Nhóm giải pháp về áp dụng hợp đồng khoán quản (PBC) trong hoạt động quản lý 
khai thác .................................................................................................. 119 
4.3.2.1. Áp dụng PBC trong hoạt động bảo trì đường đô thị ......................................... 119 
4.3.2.2. Áp dụng PBC trong hoạt động bảo trì kênh rạch (hệ thống thoát nước tự nhiên 
của đô thị) ........................................................................................................................ 128 
4.3.2.3. Áp dụng PBC trong hoạt động vận tải hành khách công cộng (xe buýt) ......... 133 
4.3.2.4. Thành lập Ban quản lý khai thác hạ tầng giao thông đô thị hoạt động theo cơ chế 
khoán quản (PBC) ........................................................................................................... 138 
v 
4.3.3. Nhóm giải pháp về đầu tư phù hợp với đặc thù đô thị ......................................... 144 
4.3.3.1. Điều chỉnh đầu tư các dự án đầu tư lên phía Bắc Thành phố ........................... 144 
4.3.3.2. Đầu tư nghiên cứu lập bản đồ cốt nền đường đô thị phù hợp với đặc điểm đô thị 
hiện hữu... ................................................................................................................ 145 
4.3.4. Nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ................................................... 147 
4.3.4.1. Tập trung đầu tư ... 9 3 4 4 4 
160 4 4 4 3 
161 3 4 4 4 
162 3 4 4 3 
163 4 4 4 4 
164 4 4 4 4 
165 4 4 4 4 
166 3 3 3 4 
167 4 4 4 3 
168 5 4 3 4 
169 3 4 4 3 
170 4 4 4 4 
171 4 4 4 4 
172 3 1 2 1 
173 3 3 3 3 
174 4 4 3 4 
175 3 4 5 4 
176 5 4 4 4 
177 3 1 4 4 
178 3 3 3 4 
179 2 3 3 3 
180 4 5 5 5 
181 4 4 4 4 
182 2 2 3 2 
183 4 3 4 5 
184 3 3 5 5 
185 5 4 4 5 
186 4 3 4 3 
187 4 2 5 4 
188 4 4 3 4 
189 5 5 4 5 
190 4 5 4 5 
191 5 4 4 5 
192 5 4 4 5 
193 3 5 5 4 
194 3 5 3 5 
195 5 5 4 5 
196 5 5 4 5 
197 5 4 4 5 
198 4 4 4 4 
199 4 4 4 4 
200 3 4 5 5 
 52 
Bảng 4.8 (PL): Bảng dữ liệu kết quả khảo sát đã đƣợc mã hoá 
Đánh giá kết quả QLKT CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố (CTQLKT) 
ID 
Biến Y 
(CTQLKT) 
ID 
Biến Y 
(CTQLKT) 
ID 
Biến Y 
(CTQLKT) 
ID 
Biến Y 
(CTQLKT) 
ID 
Biến Y 
(CTQLKT) 
1 4 45 3 89 3 133 5 177 4 
2 2 46 2 90 4 134 5 178 2 
3 5 47 5 91 3 135 2 179 4 
4 4 48 3 92 5 136 5 180 4 
5 2 49 5 93 5 137 4 181 4 
6 5 50 4 94 4 138 5 182 5 
7 2 51 3 95 4 139 2 183 5 
8 5 52 4 96 2 140 4 184 3 
9 2 53 5 97 4 141 1 185 4 
10 5 54 4 98 4 142 4 186 2 
11 5 55 2 99 2 143 1 187 3 
12 2 56 5 100 5 144 2 188 5 
13 5 57 5 101 5 145 2 189 5 
14 4 58 3 102 5 146 2 190 2 
15 5 59 2 103 3 147 2 191 4 
16 2 60 3 104 2 148 2 192 4 
17 4 61 4 105 5 149 2 193 5 
18 1 62 4 106 2 150 5 194 5 
19 4 63 5 107 4 151 4 195 4 
20 1 64 5 108 4 152 5 196 3 
21 2 65 5 109 1 153 3 197 3 
22 2 66 2 110 2 154 4 198 4 
23 2 67 5 111 3 155 3 199 4 
24 2 68 5 112 3 156 5 200 2 
25 2 69 4 113 4 157 5 
26 2 70 5 114 2 158 4 
27 4 71 5 115 4 159 4 
28 2 72 2 116 4 160 2 
29 4 73 4 117 4 161 4 
30 3 74 4 118 5 162 4 
31 2 75 5 119 5 163 2 
32 4 76 5 120 3 164 5 
33 5 77 4 121 4 165 5 
34 5 78 3 122 2 166 5 
35 5 79 3 123 3 167 3 
36 5 80 4 124 4 168 2 
37 4 81 4 125 2 169 5 
38 4 82 2 126 5 170 2 
39 5 83 1 127 4 171 4 
40 5 84 4 128 2 172 4 
41 5 85 2 129 5 173 1 
42 5 86 5 130 2 174 2 
43 1 87 4 131 5 175 3 
44 5 88 5 132 2 176 3 
 53 
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH 
HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 
KHAI THÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN 
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Để có cơ sở phân tích định lượng đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến 
kết quả công tác quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ đô thị trên địa 
bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận án sử dụng bảng câu hỏi gồm 31 nhân tố (Phụ 
lục 1) và được gửi đến các chuyên gia đang công tác tại một số trường đại học trên 
địa bàn Thành phố, Trưởng, phó các phòng chuyên môn thuộc các Sở GTVT, Sở Kế 
hoạch Đầu Tư, Sở Quy hoạch kiến trúc, Trung tâm điều hành chương trình chống 
ngập nước Thành phố, các Khu QLGTĐT, các BQLĐTXDCT Quận, huyện, các 
Tổng Công ty trực thuộc Bộ GTVT - Bộ Quốc Phòng, ngoài ra còn có Công ty 
TNHH MTV Công trình giao thông Sài Gòn - là đơn vị chịu trách nhiệm chính 
trong hoạt động bảo trì hệ thống đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 
Phƣơng pháp lấy mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp phát trực tiếp. 
Kích thƣớc mẫu 
Theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá EFA tốt thì 
kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100. 
Theo Tabachnick & Fidell (1996), kích thước mẫu nghiên cứu cần bảo đảm 
theo công thức: n ≥ 8m + 50 (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập trong mô hình). 
Trong mô hình nghiên cứu có 07 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc thì n ≥ 114 (8*7 
+ 50 = 106). Theo Harris RJ. Aprimer (1985) thì n ≥ 104 + m (với m là số lượng 
biến độc lập và phụ thuộc), áp dụng vào nghiên cứu thì n ≥ 112 (104 + 7+1 = 112). 
Luận án khảo sát với 200 mẫu, thỏa mãn điều kiện. 
5.1. Mô tả thống kê mẫu nghiên cứu 
Bảng 5.1 (PL): Mô tả thống kê mẫu khảo sát 
 54 
Thống kê theo đơn vị 
công tác 
Thống kê theo 
kinh nghiệm 
Thống kê theo số dự án về 
GTĐB tham gia 
Thống kê theo trình độ 
chuyên môn 
Thống kê theo 
chức vụ 
Đơn vị 
Số 
 lượng 
Tỷ 
trọng 
% 
Số năm 
kinh nghiệm 
Số 
lượng 
Tỷ 
trọng 
 % 
Số dự án 
tham gia 
Số 
lượng 
Tỷ 
trọng 
% 
Trình 
độ 
Số 
lượng 
Tỷ 
trọng 
% 
Chức vụ 
Số 
lượng 
Tỷ 
trọng 
% 
Sở/ban/ngành 64 32 5 - 10 năm 57 28.5 3- 5 dự án 40 20 
Cao 
đẳng 
5 2.5 
Giám đốc/ 
Phó giám 
đốc 
24 12.1 
Khu quản lý 
GTĐT 
27 13.5 10 - 15 năm 74 37 5- 10 dự án 24 12 Đại học 109 55.1 
Trưởng/ 
Phó phòng 
33 16.7 
Viện/ 
Trung tâm 
06 3.0 15 - 20 năm 55 27.5 10 - 15 dự án 59 29.5 Thạc sĩ 69 34.8 
Chuyên 
gia 
15 7.6 
BQL ĐTXDCT 
quận, huyện 
41 20.5 > 20 năm 14 7.0 > 15 dự án 77 38.5 Tiến sĩ 15 7.6 
Cán bộ/ 
Chuyên 
viên 
116 58.6 
Trường Đại học/ 
Tổng công ty 
23 11.5 
 Khác 
Đơn vị khác 39 19.5 
Tổng cộng 200 100 Tổng cộng 200 100 Tổng cộng 200 100 
Tổng 
cộng 
198 100 Tổng cộng 198 100 
 55 
Hình 5.1 (PL): Thống kê đơn vị công tác của 
mẫu khảo sát 
Hình 5.2 (PL): Thống kê số năm kinh 
nghiệm của mẫu khảo sát 
Hình 5.3 (PL): Thống kê số dự án tham gia 
của mẫu khảo sát 
Hình 5.4 (PL): Thống kê trình độ của 
mẫu khảo sát 
Hình 5.5 (PL): Thống kê chức vụ của mẫu khảo sát 
 56 
5.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo 
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ 
mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Trọng & Ngọc, 2008). Cho 
phép nhà nghiên cứu đánh giá mức độ tin cậy của việc thiết lập một biến tổng hợp 
trên cơ sở nhiều biến đơn. Nói khác đi là cho phép đánh giá tính nhất quán của các 
biến đơn đại diện cho cùng một hiện tượng (Anh & Kim, 2017). Công thức của hệ 
số Cronbach’s Alpha là: 
 (5.1) 
Trong đó k là số biến nghiên cứu, 2i,i là phương sai và 
2
i,j là hiệp phương sai 
có công thức như sau: 
 (5.2) 
 (5.3) 
Với Xi, Yi là các biến nghiên cứu, và Xi, Yi ngang lần lượt là giá trị trung bình 
của các biến Xi và Yi, n là số đối tượng nghiên cứu (người trả lời). 
Một thang đo có độ tin cậy rất tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha biến thiên trong 
khoảng (0.8;0.95), biến thiên trong khoảng (0.7;0.8) được xem là tốt, biến thiên 
trong khoảng (0.6;0.7) thì chấp nhận được. Nếu hệ số này nhỏ hơn 0.6 thì nên điều 
chỉnh thang đo. 
Các biến đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu phải có tương quan chặt 
chẽ với nhau, độ tương quan này được kiểm tra bằng hệ số tương quan biến tổng r. 
Hệ số này lấy tương quan của biến đo lường xem xét với tổng các biến còn lại của 
thang đo (không tính biến đang xem xét). Khi r 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu. 
5.2.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo 
Hệ thống thang đo đo lường được đánh giá và kiểm định hệ số tin cậy 
Cronbach’s Alpha để kiểm tra hệ số tương quan và mối quan hệ giữa các biến, 
thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra sự tương tác giữa biến đo 
lường trong từng nhân tố. 
 57 
Bảng 5.2 (PL): Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số 
Biến quan 
sát 
Trung bình thang 
đo nếu loại biến 
Phương sai thang 
đo nếu loại biến 
Tương quan biến 
tổng 
Cronbach’s 
Alpha nếu 
loại biến 
Nhóm nhân tố Cơ chế, chính sách QLĐT (CS), Cronbach’s alpha = 0.895 
CS1 15.21 16.890 .717 .877 
CS2 15.18 17.847 .687 .882 
CS3 15.16 18.025 .599 .894 
CS4 15.25 16.136 .756 .871 
CS5 15.30 16.631 .714 .877 
CS6 15.21 16.197 .844 .857 
Nhóm nhân tố Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (KH), Cronbach’s alpha = 0.818 
KH1 6.91 3.443 .738 .678 
KH2 6.98 3.482 .681 .742 
KH3 6.92 4.215 .604 .815 
Nhóm nhân tố Mô hình - Phương pháp quản lý (MH), Cronbach’s alpha = 0.885 
MH1 12.47 10.964 .770 .849 
MH2 12.61 12.471 .634 .880 
MH3 12.66 11.423 .703 .865 
MH4 12.60 11.368 .750 .854 
MH5 12.64 10.886 .760 .851 
Nhóm nhân tố về Đặc thù của đô thị (ĐT), Cronbach’s alpha = 0.907 
DT1 13.59 14.575 .841 .870 
DT2 13.61 15.103 .715 .898 
DT3 13.61 16.460 .675 .904 
DT4 13.72 14.918 .744 .891 
DT5 13.72 14.456 .864 .865 
Nhóm nhân tố Sự phát triển của khoa học công nghệ (CN), Cronbach’s alpha = 0.847 
CN1 11.56 3.876 .591 .843 
CN2 11.41 3.428 .741 .780 
CN3 11.44 3.493 .760 .772 
CN4 11.45 3.706 .647 .821 
Nguồn vốn bảo trì (NV), Cronbach’s alpha = 0.845 
NV1 10.85 7.006 .707 .797 
NV2 10.82 8.339 .698 .798 
NV3 10.80 9.078 .615 .832 
NV4 11.00 7.492 .732 .780 
Liên quan đến sự tác động từ người sử dụng (NSD), Cronbach’s alpha = 0.836 
NSD1 11.08 5.220 .692 .782 
NSD2 11.18 5.264 .612 .821 
NSD3 10.96 5.892 .651 .803 
NSD4 10.78 5.117 .730 .764 
5.2.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 
- Thang đo “Cơ chế, chính sách QLĐT” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể là 
0.895>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho 
phép 0.599 - 0.844 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. 
 58 
- Thang đo “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng 
thể là 0.818>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức 
cho phép 0.604 - 0.738 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có quan hệ rất chặt chẽ. 
- Thang đo “Mô hình - Phương pháp quản lý” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng 
thể là 0.885>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức 
cho phép 0.634 - 0.770 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có quan hệ rất chặt chẽ. 
- Thang đo “Đặc thù của đô thị” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể là 
0.907>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho 
phép 0.675 - 0.864 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. 
- Thang đo “Sự phát triển của KHCN” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể là 
0.847>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho 
phép 0.591 - 0.760 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. 
- Thang đo “Nguồn vốn bảo trì” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể là 
0.845>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho 
phép 0.615 - 0.732 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. 
- Thang đo “Sự tác động từ người sử dụng” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng 
thể là 0.836>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức 
cho phép 0.612 - 0.730 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có quan hệ rất chặt chẽ. 
Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mô hình bao gồm 7 nhân tố 
là: Cơ chế - Chính sách QLĐT; Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu; Mô hình - Phương 
pháp quản lý; Đặc thù của đô thị; Sự phát triển của KHCN; Nguồn vốn bảo trì; Sự 
tác động từ người sử dụng. Các yếu tố này sẽ được đánh giá trung bình và độ lệch 
chuẩn, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng trong mô hình. 
5.2.3. Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn của các thang đo 
Bảng 5.3 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Đặc thù của đô thị 
 Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 Đô thị ven biển, vừa xây dựng vừa cải tạo ĐT1 3.47 1.125 
2 Tốc độ đô thị hóa vượt mức ĐT2 3.45 1.181 
3 Sự bùng nổ dân số và phương tiện ĐT3 3.45 1.016 
4 
Sự đáp ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng 
giao thông đường bộ đô thị 
ĐT4 3.34 1.176 
5 
Văn hóa và công tác quản lý kinh doanh 
lòng đường, vỉa hè 
ĐT5 3.34 1.119 
Chỉ tiêu tổng hợp: Đặc thù của đô thị ĐT 3.41 0.96 
 59 
Bảng 5.4 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo 
Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 Sự gia tăng của nhiệt độ KH1 3.50 1.098 
2 
Sự gia tăng về tần suất và cường độ của 
mưa và triều cường 
KH2 3.43 1.136 
3 Tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn KH3 3.48 0.992 
Chỉ tiêu tổng hợp: Ảnh hưởng của 
biến đổi khí hậu 
KH 3.47 0.92 
Bảng 5.5 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo 
Cơ chế, chính sách quản lý đô thị 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 Công tác quản lý quy hoạch đô thị hiện hữu CS1 3.05 1.016 
2 Sự phối kết hợp quy hoạch giữa các ngành CS2 3.08 0.904 
3 
Chủ trương đầu tư và sự đồng bộ trong 
công tác đầu tư 
CS3 3.10 0.972 
4 Các văn bản pháp quy về quản lý đất đai CS4 3.01 1.087 
5 
Cơ chế, phương pháp đấu thầu trong hoạt 
động bảo trì 
CS5 2.96 1.058 
6 
Các định mức đơn giá áp dụng cho vật liệu 
mới, công nghệ mới trong duy tu, BDSC hệ 
thống đường bộ đô thị 
CS6 3.05 0.991 
Chỉ tiêu tổng hợp: Cơ chế, chính sách 
quản lý đô thị 
CS 3.04 0.82 
Bảng 5.6 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo 
Mô hình - Phƣơng pháp quản lý khai thác 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 Mô hình quản lý dàn trải, thiếu đồng bộ MH1 3.27 1.040 
2 
Vai trò QLNN và trách nhiệm kiểm soát 
của chính quyền đô thị 
MH2 3.13 0.906 
3 
Trình độ, năng lực và trách nhiệm của đội 
ngũ cán bộ quản lý 
MH3 3.08 1.026 
4 
Sự phối kết hợp giữa các ban, ngành với địa 
phương về QLKT đường đô thị 
MH4 3.15 0.989 
5 
Phương pháp quản lý bảo trì theo quá trình, 
thủ tục hành chính rườm rà 
MH5 3.10 1.063 
Chỉ tiêu tổng hợp: Mô hình - Phương pháp 
quản lý khai thác MH 3.15 0.83 
 60 
Bảng 5.7 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo 
Sự phát triển của khoa học công nghệ 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 
Thiết bị tuần đường, kiểm tra theo dõi tình 
trạng kỹ thuật công trình 
CN1 3.72 0.736 
2 
Công nghệ duy tu, bảo dưỡng sửa chữa 
đường bộ 
CN2 3.88 0.770 
3 
Ứng dụng các vật liệu - công nghệ mới 
trong duy tu, BDSC đường bộ 
CN3 3.85 0.737 
4 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản 
lý, tổ chức giao thông 
CN4 3.83 0.749 
Chỉ tiêu tổng hợp: Sự phát triển của 
 khoa học công nghệ 
CN 3.82 0.62 
Bảng 5.8 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo 
Nguồn vốn bảo trì 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 Nguồn vốn bảo trì so với yêu cầu thực tế NV1 3.64 1.288 
2 Thời điểm phân bổ nguồn vốn NV2 3.67 1.019 
3 Công tác thanh quyết toán vốn NV3 3.69 0.948 
4 Công tác quản lý chi phí bảo trì NV4 3.49 1.160 
Chỉ tiêu tổng hợp: Nguồn vốn bảo trì NV 3.62 0.92 
Bảng 5.9 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo 
Sự tác động từ ngƣời sử dụng 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
1 Tình trạng xe quá tải hoạt động nội đô NSD01 3.59 0.937 
2 
Các sự cố, tai nạn giao thông ảnh hưởng 
đến công trình 
NSD02 3.49 0.997 
3 
Tình trạng lấn chiếm, sử dụng trái phép 
lòng đường, vỉa hè 
NSD03 3.71 0.799 
4 Ý thức tham gia giao thông của người dân NSD04 3.89 0.931 
Chỉ tiêu tổng hợp: Sự tác động từ người sử dụng NSD 3.67 0.75 
Bảng 5.10 (PL): Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn của các nhóm nhân tố 
Chỉ tiêu đánh giá 
Ký 
hiệu 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
Mức độ ảnh 
hƣởng trong 
mô hình 
Đặc thù của đô thị ĐT 3.41 0.96 5 
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu KH 3.47 0.92 4 
Cơ chế, chính sách quản lý đô thị CS 3.04 0.82 7 
Mô hình - Phương pháp quản lý khai thác MH 3.15 0.83 6 
Sự phát triển của khoa học công nghệ CN 3.82 0.62 1 
Nguồn vốn bảo trì NV 3.62 0.92 2 
Sự tác động từ người sử dụng NSD 3.67 0.75 3 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_quan_ly_khai_thac_cong_trinh_giao_thong_d.pdf
  • pdf2 Tóm tắt luận án tiếng Việt.pdf
  • pdf3 Tóm tắt luận án tiếng Anh.pdf
  • docx4 Thông tin luận án tiếng Việt.docx
  • docx5 Thông tin luận án tiếng Anh.docx