Luận án Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác định vận tốc âm trong môi trường nước biển khu vực vịnh bắc bộ Việt Nam phục vụ khai thác hiệu quả các thiết bị thủy âm
Việt Nam là một quốc gia có thủy hệ phong phú với đường bờ biển trải dài từ
Móng Cái đến Hà Tiên, tổng chiều dài bờ biển khoảng 3,260 km nằm về phía tây
Biển Đông [33]. Dọc bờ biển cứ khoảng 23 km có một cửa sông, có thủy hệ phong
phú nên công tác thành lập bản đồ chuyên đề, bản đồ địa hình đáy biển và thi công
công trình ngầm dưới nước bằng thiết bị thủy âm được khai thác và sử dụng phổ
biến với độ chính xác cao, đảm bảo tiến độ và chất lượng kỹ thuật. Trong thi công
bằng các thiết bị thủy âm có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác kết quả
đo, do đó cần phải tính hiệu chỉnh nhằm hạn chế ảnh hưởng của các sai số này. Các
nguồn sai số như đã nêu ở trên bao gồm ảnh hưởng của thiết bị định vị GNSS, thiết
bị cải chính chuyển động, công tác lắp đặt các thiết bị đo đạc, xác định vận tốc âm
trong môi trường nước v.v.
Xác định chính xác vận tốc âm lan truyền trong môi trường nước tại khu đo và
tại thời điểm đo là rất quan trọng, cần xác định được vận tốc âm tại khu đo để đảm
bảo độ chính xác kết quả đo và khi đó sai số xác định vận tốc âm ảnh hưởng tới kết
quả đo sâu tăng dần khi độ sâu tăng. Để làm được điều này ta cần nghiên cứu và phân
tích đặc tính biến đổi vận tốc âm tại từng khu vực đặc trưng, từ đấy đưa ra đề xuất và
kiến nghị phương pháp xác định vận tốc âm hợp lý với từng khu vực.
Nghiên cứu về sóng âm và vận tốc âm trong môi trường nước lần đầu tiên
được Isaac Newton đưa ra trong “Book II, Prop. XLV of Principia (1687)” sau đó
lần lượt được phát triển, đi sâu nghiên cứu bởi các nhà khoa học khác. Đến thời
điểm hiện tại các vấn đề về sóng âm, vận tốc âm trong môi trường nước ở nước
ngoài đã được nghiên cứu và phân tích khá toàn diện. Ở Việt Nam cũng có nhiều
nghiên cứu về vật lý biển, địa chất biển, địa vật lý thềm lục địa nhưng nghiên cứu
sóng âm và vận tốc âm trong môi trường nước biển để khai thác hiệu quả thiết bị
thủy âm vẫn chưa được nghiên cứu nhiều
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quy luật biến đổi vận tốc âm và hoàn thiện quy trình lấy mẫu xác định vận tốc âm trong môi trường nước biển khu vực vịnh bắc bộ Việt Nam phục vụ khai thác hiệu quả các thiết bị thủy âm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN CƯƠNG NGHIÊN CỨU QUY LUẬT BIẾN ĐỔI VẬN TỐC ÂM VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẤY MẪU XÁC ĐỊNH VẬN TỐC ÂM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ VIỆT NAM PHỤC VỤ KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC THIẾT BỊ THỦY ÂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN CƯƠNG NGHIÊN CỨU QUY LUẬT BIẾN ĐỔI VẬN TỐC ÂM VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẤY MẪU XÁC ĐỊNH VẬN TỐC ÂM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ VIỆT NAM PHỤC VỤ KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC THIẾT BỊ THỦY ÂM Ngành: Kỹ thuật trắc địa - bản đồ Mã số: 9520503 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐẶNG NAM CHINH Hà Nội - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án có được trên cơ sở tìm hiểu tài liệu, phân tích một cách trung thực, khách quan và áp dụng trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Cương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................i MỤC LỤC ............................................................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................. viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án .............................................................................. 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................ 2 4. Nội dung nghiên cứu của luận án ............................................................................. 3 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................... 4 7. Các luận điểm bảo vệ ................................................................................................. 4 8. Điểm mới của luận án ................................................................................................ 5 9. Cấu trúc của luận án ................................................................................................... 5 10. Cơ sở tài liệu ............................................................................................................. 6 11. Lời cảm ơn ................................................................................................................ 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TỐC ÂM VÀ ỨNG DỤNG THIẾT BỊ THỦY ÂM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ................................................ 7 1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới về vận tốc âm và sự biến đổi vận tốc âm trong môi trường nước biển. .................................................................................... 7 1.1.1. Lịch sử phát triển ứng dụng công nghệ thủy âm ............................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu ngoài nước về vận tốc âm và sự biến đổi vận tốc âm ......... 10 1.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam về vận tốc âm và sự biến đổi vận tốc âm trong môi trường nước biển. ........................................................................... 13 1.2.1. Nghiên cứu ứng dụng thiết bị thủy âm tại Việt Nam ..................................... 15 iii 1.2.2. Các nghiên cứu về vận tốc âm tại Việt Nam được công bố trên các tạp chí chuyên ngành ................................................................................................................ 16 1.2.3. Các nghiên cứu về biến đổi vận tốc âm tại khu vực Vịnh Bắc Bộ ................ 17 1.3. Kết luận chương 1 ................................................................................................. 17 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU QUY LUẬT BIẾN ĐỔI VẬN TỐC ÂM, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VẬN TỐC ÂM TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN .............................................................................................................. 19 2.1. Khái quát về thủy âm học ................................................................................... 19 2.1.1. Nguồn âm, năng lượng âm và đơn vị đo ....................................................... 19 2.1.2. Tần số âm và độ rộng băng tần ....................................................................... 23 2.1.3. Lan truyền sóng âm và các hiệu ứng vật lý của sóng âm............................. 24 2.1.4. Hấp thụ, tán xạ và sự suy yếu sóng âm .......................................................... 26 2.2. Vận tốc sóng âm và các yếu tố ảnh hưởng tới vận tốc sóng âm trong môi trường nước biển ........................................................................................................... 27 2.2.1. Vận tốc sóng âm trong môi trường nước biển .............................................. 27 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới vận tốc sóng âm trong môi trường nước biển ... 27 2.2.3. Các công thức thực nghiệm xác định vận tốc sóng âm trong môi trường nước biển ..................................................................................................................... 28 2.3. Các phương pháp xác định vận tốc âm trong môi trường nước biển ............ 35 2.3.1. Sử dụng các trị đo hải văn (nhiệt độ, độ mặn, độ sâu) và áp dụng công thức thực nghiệm xác định vận tốc âm, sai số xác định vận tốc âm trong môi trường nước biển ..................................................................................................................... 35 2.3.2. Máy đo vận tốc âm SVM (Sound Velocity Meter) ...................................... 36 2.3.3 Xác đinh vận tốc âm bằng bar check .............................................................. 39 2.4. Quy luật biến đổi vận tốc âm trong môi trường nước biển ............................. 39 2.4.1. Sự biến đổi của vận tốc âm theo độ mặn ....................................................... 40 2.4.2 Sự biến đổi của vận tốc âm theo nhiệt độ ....................................................... 40 iv 2.4.3. Sự biến đổi của vận tốc âm theo độ sâu ......................................................... 41 2.5. Kết luận chương 2 ................................................................................................. 42 CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC ÂM ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐO THỦY ÂM, QUY LUẬT BIẾN ĐỔI VẬN TỐC ÂM TẠI VỊNH BẮC BỘ ..................................................................................................................... 44 3.1. Ảnh hưởng của vận tốc âm tới các thiết bị thủy âm .......................................... 44 3.1.1. Đo sâu đơn tia ................................................................................................... 44 3.1.2. Đo sâu đa tia và thủy âm quét sườn (side scan sonar) .................................. 47 3.1.3. Định vị thủy âm ................................................................................................ 51 3.2. Quy trình lấy mẫu vận tốc âm trong khảo sát bằng thiết bị thủy âm ..................... 53 3.2.1. Quy trình đo sâu đơn tia .................................................................................. 53 3.2.2. Quy trình đo sâu đa tia ..................................................................................... 55 3.2.3. Quy trình đo thủy âm quét sườn (Side Scan Sonar - SSS) .......................... 56 3.2.4. Quy trình định vị thủy âm ............................................................................... 57 3.3. Các yêu cầu về độ chính xác khảo sát thủy âm .................................................. 59 3.3.1. Tiêu chuẩn về độ chính xác của Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (IHO) cho công tác khảo sát đáy biển ......................................................................................... 59 3.3.2. Tiêu chuẩn về độ chính xác đo sâu của một số cơ quan thủy đạc quốc gia (Canada, New Zealand, Australia)............................................................................ 62 3.3.3. Các quy định kỹ thuật liên quan tới sử dụng máy đo sâu hồi âm tại Việt Nam.............................................................................................................................. 66 3.4 Quy luật biến đổi vận tốc âm trong khu vực Vịnh Bắc Bộ .............................. 68 3.4.1. Khái quát chung về đặc điểm địa lý, tự nhiên biển khu vực Vịnh Bắc Bộ 68 3.4.2 Số liệu vận tốc âm tại khu vực Vịnh Bắc Bộ ................................................. 72 3.4.3. Quy luật biển đổi vận tốc âm theo vị trí địa lý .............................................. 85 3.4.4. Thay đổi vận tốc âm theo phương cột nước (Water colum) và theo thời gian ............................................................................................................................... 98 v 3.5. Kết luận chương 3 ............................................................................................... 100 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VẬN TỐC ÂM VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẤY MẪU VẬN TỐC ÂM KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ CHO CÁC THIẾT BỊ THỦY ÂM VÀ THỰC NGHIỆM CSDL .................................................... 101 4.1. Cơ sở dữ liệu vận tốc âm, đánh giá chất lượng số liệu .................................... 101 4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu vận tốc âm tại khu vực Vịnh Bắc Bộ........................ 108 4.2.1. Dữ liệu nguồn ................................................................................................ 108 4.2.2. Các đặc trưng kỹ thuật và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu ................................... 109 4.2.3. Khai thác cơ sở dữ liệu vận tốc âm ............................................................. 113 4.2.2. So sánh vận tốc âm trên cơ sở dữ liệu và vận tốc âm thực tế ................... 115 4.3. Đánh giá kết quả và đề xuất quy trình lấy mẫu vận tốc âm ............................ 121 4.3.1. Quy trình lấy mẫu vận tốc âm theo văn bản pháp quy .............................. 121 4.3.2. Đề xuất hoàn thiện quy trình lấy mẫu vận tốc âm ..................................... 125 4.4 Kết luận chương 4 ................................................................................................ 129 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 130 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................... 132 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ ............................................................. 133 PHỤ LỤC 1 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình các tháng tại khu vực Vịnh Bắc Bộ ................................................................................................................ 138 PHỤ LỤC 2 Một phần số liệu cơ sở dữ liệu vận tốc âm sử dụng trong luận án .. 150 PHỤ LỤC 3 Một phần số liệu vận tốc âm thực tế đo được ................................... 153 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Hệ số của công thức Del Grosso .................................................... 29 Bảng 2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, độ sâu tới xác định giá trị vận tốc âm 32 Bảng 2.3 Hệ số sử dụng trong công thức (2.21) ............................................. 33 Bảng 2.4 Mẫu số liệu vận tốc âm xác định bằng thiết bị SVP 15 ................... 38 Bảng 2.5 Nhiệt độ bề mặt trung bình 12 tháng của năm 2006 và 2010 tại Bãi Cháy, Quảng Ninh ........................................................................................... 40 Bảng 3.1 Sai số xác định độ sâu mD với mt=10-5s .......................................... 46 Bảng 3.2. Sai số xác định độ sâu mD với mt=10-4s ......................................... 46 Bảng 3.3 Sai số xác định độ sâu mD với mt=10-3s .......................................... 47 Bảng 3.4. Các chuẩn cho khảo sát thủy đạc (Theo S-44 của IHO) ................ 59 Bảng 3.5. Các chuẩn cho thủy đạc của Cơ quan Thủy đạc Canada - CHS .... 62 Bảng 3.6. Độ chính xác đo sâu bằng hệ thống đo sâu hồi âm đơn tia SBES (Cơ quan Thủy đạc New Zealand) .................................................................. 64 Bảng 3.7. Khoảng cách giữa các tuyến đo đơn tia (Cơ quan Thủy đạc New Zealand) ........................................................................................................... 64 Bảng 3.8. Tiêu chuẩn của Hiệp hội nhà thầu Hàng hải quốc tế (IMCA) ........ 65 Bảng 3.9. Sai số độ sâu cho phép trong đo sâu phục vụ thành lập bản đồ địa hình đáy biển ................................................................................................... 67 Bảng 3.10 Sai số trung phương đo sâu của điểm ghi chú độ sâu so với độ cao của điểm chuẩn độ cao (bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:10.000) .................. 67 Bảng 3.11 Sai số trung phương độ sâu đường đẳng sâu so với độ cao của điểm chuẩn độ cao (bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 10.000) ................................ 67 Bảng 3.12. Số liệu đo nhiệt độ tại vị trí A ...................................................... 73 Bảng 3.13. Số liệu đo độ mặn tại vị trí A........................................................ 74 Bảng 3.14. Số liệu đo nhiệt độ tại vị trí B ....................................................... 74 Bảng 3.15. Số liệu đo độ mặn tại vị trí B ........................................................ 75 vii Bảng 3. 16 Số liệu đo nhiệt độ tại vị trí C ....................................................... 76 Bảng 3.17. Số liệu đo độ mặn tại vị trí C ........................................................ 76 Bảng 3.18. Xác định vận tốc âm V (m/s) theo 12 tháng tại vị trí A ............... 77 Bảng 3.19 Xác định vận tốc âm V (m/s) theo 12 tháng tại vị trí B ................ 79 Bảng 3.20. Xác định vận tốc âm V (m/s) theo 4 mùa tại vị trí C ................... 81 Bảng 4.1 So sánh số liệu WOD và số liệu GDEMV 3.0 phục vụ việc chuẩn hóa dữ liêu xây dựng cơ sở dữ liệu vận tốc âm ............................................ 105 Bảng 4. 2 các thành phần dữ liệu tương ứng vào các thực thể ..................... 111 Bảng 4. 3 khóa chính cho các giá trị ............................................................. 112 Bảng 4.4 Chênh lệch giữa vận tốc âm thực và vận tốc âm trên cơ sở dữ liệu. ... ố kết luận như sau: - Vận tốc âm tại khu vực Vịnh Bắc Bộ biến đổi khá phức tạp và đa dạng, do Vịnh Bắc Bộ nằm trong khu vực có sự thay đổi đáng về điều kiện khí hậu và địa hình đáy biển. Đặc biệt là các dòng hải lưu làm thay đổi quy luật biến đổi nhiệt độ trong nước biển khác với nhiệt độ không khí trung bình hàng tháng. Trong mỗi năm, vào tháng 2 dương lịch (đã sang mùa xuân), nhiệt độ nước biển khu vực bắc Vịnh Bắc Bộ có giá trị thấp nhất trong năm và vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8 nhiệt độ nước biển là cao nhất. Giá trị vận tốc âm nhỏ nhất là vào tháng 2 (Vmin=1513.6 m/s) và vân tốc âm lớn nhất vào tháng 7 hoặc tháng 8 (Vmax=1540.8 m/s), như vậy sự biển đổi vận tốc âm trong năm tại khu vực bắc Vịnh Bắc Bộ lên tới giá trị 27.2 m/s. - Độ chính xác kết quả đo sâu bằng máy đo sâu hồi âm đơn tia phụ thuộc vào sai số xác định vận tốc âm và độ sâu điểm đo. Vịnh Bắc Bộ là vùng biển có độ sâu nhỏ (D < 100 m) cho nên ảnh hưởng của sai số vận tốc âm sử dụng CSDL tới kết quả đo sâu là không lớn. - Các yêu cầu lấy mẫu vận tốc âm trực tiếp theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành vẫn chưa được đầy đủ, quy định trong các Thiết kế kỹ thuật dự toán về công tác lấy mẫu vận tốc âm đối với khảo sát bản đồ đáy biển tỷ lệ 1:10.000 và nhỏ hơn tại khu vực Vịnh Bắc Bộ để đảm bảo độ chính xác đo sâu có mật độ điểm dầy so với yêu cầu độ chính xác, chưa tối ưu trong công tác kinh tế và kỹ thuật. Đối với tỷ lệ lớn hơn 1:10.000 các quy định lấy mẫu hiện tại chưa được quy định chi tiết. - CSDL vận tốc âm khu vực Vịnh Bắc Bộ do chúng tôi thành lập dựa trên CSDL hải dương toàn cầu và dữ liệu hải dương Viễn Đông của Cộng hòa Liên bang Nga kết hợp với số liệu đo của Trung tâm Trăc địa và Bản đồ biển hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật trong đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:10.000 và 131 nhỏ hơn. Trong đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn 1:10.000 cần có Thiết kế kỹ thuật lấy mẫu trực tiếp vận tốc âm để đảm bảo độ chính xác kết quả đo sâu. - Các nghiên cứu trên áp dụng cho đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển sử dụng máy đo sâu hồi âm đơn tia, khi sử dụng máy đo sâu hồi âm đa tia cần có nghiên cứu chi tiết hơn về đặc trưng kỹ thuật của thiết bị để đưa ra quy trình lấy mẫu vận tốc âm trực tiếp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật. 132 KIẾN NGHỊ Sau khi hoàn thành các nội dung nghiên cứu của luận án, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: - Việc hiệu chỉnh và cập nhật cơ sở dữ liệu vận tốc âm khu vực Vịnh Bắc Bộ nên được bổ sung dữ liệu thường xuyên để nâng cao độ tin cậy của CSDL. Sử dụng CSDL trong công tác khảo sát tại khu vực Vịnh Bắc Bộ từ tỷ lệ 1:10.000 trở xuống chủ động hơn so với việc sử dụng thiết bị xác định vận tốc âm. - Cập nhật CSDL vận tốc âm sau khi thu thập được nhiều dữ liệu đo vận tốc âm trực tiếp tại khu vực Vịnh Bắc Bộ, số liệu tính toán và kiểm tra xử lý thống kê theo phương pháp Collocation hoặc Kriging để hoàn thiện CSDL vận tốc âm. - Đối với tỷ lệ bản đồ lớn hơn 1:10.000 không áp dụng được vận tốc âm trích xuất trên CSDL khu vực Vịnh Bắc Bộ, CSDL vận tốc âm tại khu vực Vịnh Bắc Bộ mang tính chất tham khảo cần phải có điều kiện khảo sát chi tiết cho các tỷ lệ lớn hơn trong các điều kiện phù hợp. - Theo nguyên tắc, phương pháp luận đã nêu trong luận án, có thể tiến hành nghiên cứu tương tự cho các vùng biển khác để xây dựng CSDL hoàn thiện quy trình lấy mẫu vận tốc âm các vùng biển Việt Nam. 133 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ 1. Nguyễn Gia Trọng, Nguyễn Văn Cương (2013), “Một số phương pháp nội suy trị đo GNSS và ứng dụng”, Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ (17), 35 - 41. 2. Nguyễn Văn Cương, Lê Thị Thanh Tâm (2014), “Ảnh hưởng của việc xác định vận tốc âm đến số liệu đo sâu khi sử dụng mặt cắt vận tốc âm tại vị trí đo và sử dụng mặt cắt vận tốc âm trung bình khu vực” - Hội nghị khoa học trường lần thứ 21 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 3. Nguyễn Văn Cương (2016), “Nghiên cứu tích hợp công nghệ GNSS, thủy âm và giải pháp nâng cao độ chính xác phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường biển”, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội. 4. Đặng Nam Chinh, Nguyễn Gia Trọng, Nguyễn Văn Cương (2017),“Tính toán để quy chuyển véc tơ cạnh từ các tâm pha anten máy thu về các tâm mốc trắc địa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (số 58 - kỳ 2), 115 - 120. 5. Nguyen Gia Trong, Pham Ngoc Quang, Nguyen Van Cuong, Nhu Van Thanh (2017), “Processing GNSS baseline using triple difference”, Geo-Spartial techlonogies and Earth resources (GTER-2017), page 295 - 300. (ISBN: 978- 604-913-618-4). 6. Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Gia Trọng, “Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn tới sự thay đổi vận tốc âm tại khu vực Vịnh Bắc Bộ”, năm 2018 ,Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ số 35. 7. Nguyễn Văn Cương (2018), “Nghiên cứu, đề xuất quy trình đánh giá độ chính xác kết quả đo sâu và xây dựng modul thực hiện quy trình đánh giá”, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Hà Nội. 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tăng Quốc Cương (2013), "Nghiên cứu phương pháp xác định và hiệu chỉnh độ nghiêng của đầu biến âm máy đo sâu hồi âm đơn tia trong đo đạc độ sâu đáy biển", Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường. [2]. Đặng Nam Chinh (2010), "Nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu kỹ thuật và quy trình công nghệ đo đạc biển ở Việt Nam", Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ , Trường Đại học Má - Địa chất. [3]. Phạm Văn Huấn (2003), "Cơ sở âm học đại dương" Biên dịch từ “Fundamentals of ocean acoustics“ L. M. Brekhovskikh, Yu. P. Lyzanov Springer-Verlag NewYork. [4]. Đinh Văn Ưu - Nguyễn Minh Huấn (2003), "Vật lý biển", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [5]. Dương Quốc Lương (2006), "Ứng dụng máy đo vận tốc âm trong công tác đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển", Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường. [6]. Phạm Vũ Vinh Quang (2013), "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ dò thủy âm quét sườn trong công tác thành lập bản đồ địa hình đáy biển ở Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội. [7]. Vũ Hồng Tập (2011), "Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xác định vận tốc âm đến kết quả đo sâu trong quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa hình đáy biển ở Việt Nam". Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội". 135 [8]. Phạm Văn Thục (2011),"Âm học biển và trường sóng âm tại khu vực Biển Đông Việt Nam", Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. [9]. Nguyễn Văn Việt (1998 - 1999), "Kết quả nghiên cứu chế độ nhiêt, mặn vung biển khơi Vịnh Bắc Bộ". [10]. Nguyễn Bá Xuân (2007), "Cấu trúc và đặc điểm phân bố của vận tốc âm trung bình mùa ở vùng biển việt nam". [11]. Đề tài KC09, 2002 - 2003, Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển. [12]. Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25 tháng 12 năm 2000. [13]. Quy định cơ sở toán học, độ chính xác, nội dung và ký hiệu bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:10000 (1998). [14]. Quyết định số 03/2007/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2007 Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000. (2007). [15]. Thông tư số 22/2010/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật khảo sát điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển (2010). [16]. Thông tư số 24/2010/TT-BTNMT ngày 27/10/2010 về Quy định về đo đạc, thành lập bản đồ địa hình đáy biển bằng máy đo sâu hồi âm đa tia (2010). [17]. Thông tư số 27/2011/TT-BTNMT ngày 20/07/2011 Quy định về kiểm nghiệm và hiệu chỉnh một số thiết bị đo đạc bản đồ biển (2011). [18]. Xavier Lurton (2002) "An Introduction to underwater acoustics – principles and applications", Springer. 136 [19]. Thomas H. Neighbors III và David Bradley (2017), "Applied Underwater Acoustics". [20]. A.B. Coppens (1981), "“Simple equations for the speed of sound in Neptunian waters,” J. Acoust. Soc. Am., vol. 69, no. 3, pp. 862-863". [21]. V.A. Del Grosso (1974), "“New equation for the speed of sound in natural waters (with comparisons to other equations),” J. Acoust. Soc. Am., vol. 56, no. 4, pp. 1084-1091". [22]. and C. S. Clay H. Medwin (1998), "“Fundamentals of Acoustical Oceanography,” Academic Press: London, pp. 712". [23]. M. N. HILL (1962), The sea “Ideas and Observations on Progress in the Study of the Seas” Department of Geodesy and Geophysics Madingley Rise, Cambridge, England. First published 1962 by John Wiley & Sons, Inc. [24]. Hydrography 2nd Edition 2010. (2010), [25]. Lawrence E. Kinsler (2000), " Fundamentals of acoustics". [26]. Ph. H. KUENEN (1950), "Marine Geology". [27]. K. V. Mackenzie (1981), “Nine-term equation for the sound speed in the oceans,” J. Acoust. Soc. Am., vol. 70, no. 3, pp. 807-812. [28]. Kongsberg Maritime (2011), "Multibeam theory". [29]. C-T. Chen and F.J. Millero (1977), Speed of sound in seawater at high pressures. J. Acoust. Soc. Am. 62(5) pp 1129-1135. [30]. C. C. Leroy and F. Parthiot (1998), “Depth-pressure relationships in the oceans and seas,” J. Acoust. Soc. Am. vol. 103, pp. 1346-1352. 137 [31]. W. Wilson (1990), “Equation for the speed of sound in Sea Water,” J. Acous. Soc. Am., vol. 32, no. 10, pp.1357. [32]." cuu-khoa-hoc-bien/9647.html". " nam/hoat-dong-dieu-tra-nghien-cuu-khoa-hoc-bien/9647.html". [33]." trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te/t708/c256/i1224". " trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te/t708/c256/i1224". [34]."https://vi.wikipedia.org/wiki/Vịnh_Bắc_Bộ". "https://vi.wikipedia.org/wiki/Vịnh_Bắc_Bộ". [35]. "IHO , Manual on hydrography, Monaco". (2005), "IHO , Manual on hydrography, Monaco". [36]. "www.map.google.com". "www.map.google.com". [37]. Nguyễn Minh Nguyệt (2013), "Tidal characteristics of the Gulf of Tonkin". [38]. "R2Sonic Basic Acoustic Theory ". "R2Sonic Basic Acoustic Theory ". [39]. "Xây dựng cơ sở dữ liệu biển Quốc gia". (2001 - 2002), "Xây dựng cơ sở dữ liệu biển Quốc gia". 138 PHỤ LỤC 1 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình các tháng tại khu vực Vịnh Bắc Bộ Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 1 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 139 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 2 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 140 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 3 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 141 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 4 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 142 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 5 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 143 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 6 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 144 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 7 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 145 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 8 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 146 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 9 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 147 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 10 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 148 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 11 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 149 Bình độ cơ sở dữ liệu vận tốc âm trung bình tháng 12 tại khu vực Vịnh Bắc Bộ 150 PHỤ LỤC 2 Một phần số liệu cơ sở dữ liệu vận tốc âm sử dụng trong luận án Lat:18.5Lon:105.75ValidDays:032-059 Pointsinprofile:3Mindepth:0Maxdepth: 019.93832.1061518.055 219.86332.11517.87 419.79132.1371517.745 Lat:18.75Lon:105.75ValidDays:032-059 Pointsinprofile:4Mindepth:0Maxdepth: 019.87232.041517.795 219.832.0711517.66 419.72932.1021517.53 619.67532.1761517.495 Lat:19Lon:105.75ValidDays:032-059 Pointsinprofile:6Mindepth:0Maxdepth: 019.70732.051517.345 219.63432.0721517.195 419.56132.0941517.045 619.50432.1561516.99 819.42932.3031516.975 1019.36832.4251516.97 Lat:19.25Lon:105.75ValidDays:032-059 Pointsinprofile:3Mindepth:0Maxdepth: 019.45532.1131516.705 219.37932.0881516.49 419.30432.1011516.325 Lat:19.5Lon:105.75ValidDays:032-059 Pointsinprofile:3Mindepth:0Maxdepth: 019.21432.1261516.03 219.13932.1011515.82 419.06432.1091515.65 151 Lat:18.25Lon:106ValidDays:032-059 Pointsinprofile:3Mindepth:0Maxdepth: 020.11332.2321518.685 220.04232.2451518.535 419.97432.2851518.42 Lat:18.5Lon:106ValidDays:032-059 Pointsinprofile:8Mindepth:0Maxdepth: 020.08832.1651518.54 220.02132.2031518.43 419.95432.2411518.315 619.90732.3161518.3 819.86132.4071518.305 1019.81932.4881518.31 1519.75832.4821518.215 2019.71432.7771518.505 Lat:18.75Lon:106ValidDays:032-059 Pointsinprofile:9Mindepth:0Maxdepth: 020.00632.1331518.275 219.93932.1711518.165 419.87332.2091518.055 619.82232.2831518.025 819.76332.41518.025 1019.71432.5021518.035 1519.64232.5021517.91 2019.5932.7891518.17 2519.56732.7821518.18 Lat:19Lon:106ValidDays:032-059 Pointsinprofile:9Mindepth:0Maxdepth: 019.78432.1261517.645 219.71632.1551517.52 419.64832.1841517.395 619.59132.2571517.345 152 819.51832.3891517.32 1019.45932.5061517.32 1519.37532.521517.18 2019.31432.7771517.375 2519.29432.771517.39 153 PHỤ LỤC 3 Một phần số liệu vận tốc âm thực tế đo được Previous File Location :1572864 No of Bytes Stored in Previous File :0 Model Name :MIDAS SVP 1000 File Name :UNKNOWN Site Information :CAILAN III Serial No. :32236 No. of Modules Connected :2 Fitted Address List :12;21; Parameters for each module :1;2; User Calibrations : 15;0.000000e+00;0.000000e+00;0.000000e+00;0.000000e+00;1.000000e+00;0.00 0000e+00 15;0.000000e+00;0.000000e+00;0.000000e+00;0.000000e+00;1.000000e+00;0.00 0000e+00 15;0.000000e+00;0.000000e+00;0.000000e+00;0.000000e+00;1.000000e+00;0.00 0000e+00 Secondary Cal Used :1;0;0;1;1;0; Gain :1000;0;0;10000;1000;0; Offset :0;0;0;0;-20000;0; Gain Control Settings :0;253; SD Selected Flag :1 Average Mode :NONE Moving Average Length :1 Sample Mode :TRIP Sample Interval :300 Sample Rate :8 Sample Period :1 Tare Setting :10.095 Tare Time Stamp :14/03/2011 16:03:55 Density :1025.973 154 Gravity :9.807 Time Stamp :14/03/2011 16:06:21 External PSU Voltage :11 Date / TimeSOUND VELOCITY;M/SECPRESSURE;DBARTEMPERATURE;C 14/03/2011 16:06:211516.8420.51120.044 14/03/2011 16:09:481516.1341.00319.810 14/03/2011 16:09:531515.9621.50119.726 14/03/2011 16:09:571515.9122.01919.650 14/03/2011 16:10:001515.9742.50419.663 14/03/2011 16:10:021515.9363.03119.667 14/03/2011 16:10:041515.8133.53619.633 14/03/2011 16:10:051515.6524.02719.583 14/03/2011 16:10:081515.4904.51519.489 14/03/2011 16:10:091515.3995.00519.448 14/03/2011 16:10:111515.3565.50219.395 14/03/2011 16:10:121515.4296.02519.376 14/03/2011 16:10:141515.3546.51919.356 14/03/2011 16:10:161515.1827.02319.301 14/03/2011 16:10:181515.0477.51619.221 14/03/2011 16:10:201514.9788.04619.172 14/03/2011 16:10:211514.9778.53119.149 14/03/2011 16:10:231514.9859.00819.146 14/03/2011 16:10:241514.9819.51719.146
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_quy_luat_bien_doi_van_toc_am_va_hoan_thie.pdf
- QĐ Hoi dong cap truong - Nguyen Van Cuong.pdf
- Tom tat LATS Tieng Anh Nguyễn Văn Cương.pdf
- Tom tat LATS Tieng Viet Nguyễn Văn Cương.pdf