Luận án Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axít béo Omega 3 và Omega 6, vitamin e, phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu tương

Trong nhiều thập niên gần đây, ngành sản xuất dầu thực vật là một trong

những ngành có xu hướng phát triển cao nhất của nông nghiệp toàn cầu với

tốc độ tăng trưởng sản lượng trung bình hàng năm đạt 2,6% đối với dầu và

2,3% đối với khô dầu. Dầu thô thu nhận được từ thực vật bằng phương pháp

ép hoặc trích ly vẫn chưa sử dụng được trong công nghiệp thực phẩm vì nó

còn lẫn nhiều tạp chất. Mặc dù, lượng tạp chất này có trong dầu không nhiều

nhưng nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng và quá trình bảo quản dầu. Do vậy,

dầu thô cần được tinh chế trước khi sử dụng. Trong quá trình tinh chế dầu

chúng ta sẽ thu được hai loại phụ phẩm chính là cặn xà phòng (trong công

đoạn trung hòa) và cặn khử mùi (trong công đoạn khử mùi bằng phương pháp

chưng cất chân không). Các quá trình tinh chế này không chỉ loại đi các tạp

chất không mong muốn còn mất đi một lượng không nhỏ các thành phần dinh

dưỡng như: các axit béo, vitamin E, phytosterol,. đã bị kéo theo trong cặn

khử mùi, cặn xà phòng. Theo thống kê, tổng sản lượng dầu thực vật chính của

thế giới trong năm 2013 khoảng 160 triệu tấn thì chỉ tính riêng cặn khử mùi

(thải ra trong quá trình tinh chế) khoảng 0,5 triệu tấn. Với một khối lượng quá

lớn và có nhiều thành phần có giá trị như vậy nên trong thời gian gần đây,

nguồn phụ phẩm chế biến dầu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của hàng

loạt các công trình nghiên cứu trên thế giới và trở thành nguồn nguyên liệu

quý cho sản xuất nhiều loại sản phẩm. Một trong những hướng nghiên cứu và

sản xuất chính hiện nay về nguồn nguyên liệu này là tạo ra các hoạt chất sinh

học tự nhiên để ứng dụng trong sản xuất sản phẩm thực phẩm chức năng, mỹ

phẩm và dược phẩm bởi vì việc sử dụng cặn khử mùi làm nguyên liệu sản

xuất vitamin E, hỗn hợp axit béo omega 3 & omega 6 và phytosterol không

những làm giảm giá thành các sản phẩm này mà còn giảm được giá thành dầu

thực vật tinh chế, đồng thời giải quyết được vấn đề môi trường.

pdf 184 trang dienloan 10020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axít béo Omega 3 và Omega 6, vitamin e, phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu tương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axít béo Omega 3 và Omega 6, vitamin e, phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu tương

Luận án Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axít béo Omega 3 và Omega 6, vitamin e, phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu tương
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG 
VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 
-----    ----- 
VŨ ĐỨC CHIẾN 
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 
SẢN XUẤT HỖN HỢP AXÍT BÉO OMEGA 3 VÀ 
OMEGA 6, VITAMIN E, PHYTOSTEROL TỪ 
CẶN KHỬ MÙI DẦU ĐẬU TƯƠNG” 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội - 2016 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG 
VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 
-----    ----- 
VŨ ĐỨC CHIẾN 
““NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN 
XUẤT HỖN HỢP AXÍT BÉO OMEGA 3 VÀ OMEGA 6, 
VITAMIN E, PHYTOSTEROL TỪ CẶN KHỬ MÙI DẦU 
ĐẬU TƯƠNG” 
Chuyên ngành: Chế biến thực phẩm và đồ uống 
Mã số: 62.54.02.01 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. BÙI QUANG THUẬT 
2. GS. TS. PHẠM QUỐC LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội - 2016
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với 
các cộng sự khác; 
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã 
được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép 
của các đồng tác giả; 
Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
 Tác giả 
 Vũ Đức Chiến 
 LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới 
PGS. TS. Bùi Quang Thuật, Viện Công nghiệp thực phẩm; GS. TS. Phạm Quốc 
Long, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công 
nghệ Việt Nam - là những người thầy đã định hướng, truyền dạy những kiến 
thức khoa học và giúp đỡ tôi vượt qua những trở ngại và khó khăn trong suốt 
thời gian thực hiện luận án. 
Tôi trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Viện Công nghiệp thực phẩm, 
các Trung tâm, Bộ môn nghiên cứu, các phòng ban đơn vị trong Viện, đã tạo 
điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và giúp tôi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết 
trong quá trình làm nghiên cứu. 
Bên cạnh đó, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các 
cô chú, anh chị, các bạn đồng nghiệp đã và đang làm việc tại Trung tâm Dầu, 
Hương liệu và Phụ gia thực phẩm. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tất 
cả sự giúp đỡ quý báu đó. 
Luận án được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên 
cứu quy trình công nghệ sản xuất các axit béo không thay thế và vitamin E từ 
phụ phẩm chế biến dầu thực vật”, mã số: CNHD.ĐT.027/11-13 thuộc chương 
trình KH&CN trọng điểm Quốc gia phát triển công nghệ hóa dược đến năm 
2020. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã 
luôn ở bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học 
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
 Tác giả 
 Vũ Đức Chiến
 MỤC LỤC 
 Trang 
 KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i 
 DANH MỤC BẢNG ii 
 DANH MỤC SƠ ĐỒ vi 
 DANH MỤC ĐỒ THỊ vii 
 DANH MỤC HÌNH ix 
 MỞ ĐẦU 1 
 1. Tính cấp thiết của luận án 1 
 2. Mục tiêu của luận án 3 
 3. Phạm vi nghiên cứu 3 
 4. Nội dung của luận án 3 
 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 3 
 5.1. Ý nghĩa khoa học 3 
 5.2. Ý nghĩa thực tế 4 
 6. Tính mới của luận án 4 
 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
 1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dầu đậu tương trong nước và 
thế giới 
5 
 1.2. Phụ phẩm chế biến dầu thực vật 7 
 1.3. Axít béo omega 3 và omega 6 11 
1.3.1. Giới thiệu chung 11 
1.3.2. Tác dụng của axit béo omega-3 và omega-6 12 
1.3.3. Một số axit béo omega-3 và omega 6 điển hình 14 
1.3.3.1. Axit -linoleic 14 
1.3.3.2. Axit Eicosapentanoic 15 
1.3.3.3. Axit Docosapentanoic 17 
1.3.3.4. Axit Linoleic 18 
1.3.3.5. Axit gamma linolenic 19 
1.3.3.6. Axit Arachidonic 21 
 1.4. Vitamin E 22 
1.4.1. Giới thiệu về vitamin E 22 
1.4.2. Tác dụng của vitamin E 25 
 1.5. Phytosterol 28 
1.5.1. Giới thiệu về phytosterol 28 
1.5.2. Vai trò của các phytosterol 30 
 1.6. 
Phương pháp thu nhận hỗn hợp axít béo omega 3 và omega 
6, vitamin E và phytosterol từ cặn khử mùi dầu thực vật 
32 
1.6.1. Giới thiệu chung về cặn khử mùi dầu đậu tương 32 
1.6.2. Phương pháp thu nhận hỗn hợp axít béo omega 3 và omega 6 34 
1.6.2.1. Phương pháp tạo phức với urê 35 
1.6.2.2. Phương pháp kết tinh phân đoạn ở nhiệt độ thấp 39 
1.6.2.3. Phương pháp chưng cất phân tử 40 
1.6.2.4. Các phương pháp khác và phương pháp kết hợp 40 
1.6.3. 
Phương pháp thu nhận phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu 
tương 
41 
1.6.4. 
Phương pháp thu nhận vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu 
tương 
44 
1.6.5. 
Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến luận án và 
định hướng nghiên cứu của luận án nghiên cứu sinh 
49 
1.6.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến luận án 49 
1.6.5.2. Định hướng nghiên cứu của luận án nghiên cứu sinh 51 
 CHƯƠNG II. NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG 
VÀ PHƯƠNG PHÁP 
54 
 2.1. Nguyên liệu, hoá chất và thiết bị 54 
2.1.1. Nguyên liệu 54 
2.1.2. Hóa chất 54 
2.1.3. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 55 
 2.2. Phương pháp nghiên cứu 55 
2.2.1. Phương pháp phân tích 55 
2.2.1.1. Xác định độ ẩm của nguyên liệu bằng phương pháp cất cuốn (theo 
DĐVN IV 4–2009) 
55 
2.2.1.2. Xác định chỉ số axit theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 
6127:2010 
56 
2.2.1.3. Xác định chỉ số este theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 
8453:2010 
56 
2.2.1.4. Xác định chỉ số peroxyt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 
6121:2010 
56 
 2.2.1.5. Xác định thành phần axít béo theo phương pháp AOCS Ce1e-
91 
56 
2.2.1.6. Xác định hàm lượng vitamin E tổng bằng phương pháp so màu 56 
2.2.1.7. Phân tích hàm lượng vitamin E theo Dược điển Việt Nam 56 
2.2.1.8. Phân tích phytosterol bằng GC-MS 57 
2.2.1.9. Phân tích xác định mùi, màu sắc và độ trong dầu thực vật theo 
TCVN 2627:1993 
58 
2.2.1.10 Phân tích chỉ tiêu vi sinh theo TCVN 58 
2.2.1.11 Phương pháp định tính urê trong sản phẩm hỗn hợp omega-3 và 
omega-6 (28 TCN 184 : 2003) 
58 
2.2.1.12 Phân tích kim loại nặng 58 
2.2.1.13 Phân tích dư lượng n-hexan theo TCVN 6760:2000 59 
2.3.2. Phương pháp công nghệ 59 
2.3.2.1. Nghiên cứu xử lý cặn khử mùi dầu đậu tương 59 
2.3.2.2. Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo từ cặn khử 
mùi dầu đậu tương 
59 
2.3.2.3.
Nghiên cứu công nghệ làm giàu hỗn hợp axit béo omega 3 & 
omega 6
64 
2.3.2.4. Nghiên cứu công nghệ tách phytosterol
65 
2.3.2.5. Nghiên cứu công nghệ tinh chế vitamin E 66 
2.3.3. Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm các sản phẩm 
hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, phytosterol, vitamin E 
trên dây chuyền thiết bị pilot quy mô 80kg nguyên liệu/mẻ 
67 
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 70 
 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 71 
 3.1. Nghiên cứu lựa chọn và xử lý nguồn phụ phẩm chế biến dầu 
thực vật cho mục đích thu nhận hỗn hợp các axít béo 
omega-3 & omega-6, phytosterol và vitamin E 
71 
3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn nguồn phụ phẩm chế biến dầu thực vật 
cho mục đích thu nhận hỗn hợp các axít béo omega-3 & 
omega-6, phytosterol và vitamin E 
71 
3.1.2. Nghiên cứu xử lý cặn khử mùi dầu đậu tương cho mục đích 
thu nhận hỗn hợp các axít béo omega-3 & omega-6, 
phytosterol và vitamin E 
73 
 3.2. Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo từ cặn 
khử mùi dầu đậu tương 
77 
 3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp thu nhận hỗn hợp axit 
béo từ cặn khử mùi dầu đậu tương 
77 
3.2.2.
Nghiên cứu lựa chọn chất xúc tác cho quá trình etyl este hoá 78 
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ H2SO4 đến quá trình etyl 
este hoá 
80 
3.2.4. Nghiên cứu xác định các điều kiện thích hợp cho phản ứng 
etyl este hoá các axit béo trong cặn khử mùi dầu đậu tương 
81 
3.2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ etanol/các axit béo đến quá 
trình etyl este hoá 
81 
3.2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình etyl este hoá
82 
3.2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến quá trình etyl este hoá 83 
3.2.5.
Nghiên cứu công nghệ chưng cất phân đoạn chân không các 
etyl este của các axit béo 
85 
3.2.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của số đĩa lý thuyết của cột phân đoạn 
đến quá trình chưng cất các etyl este của các axit béo 
85 
3.2.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất chân không đến quá trình 
chưng cất các etyl este của các axit béo 
87 
3.2.6. Nghiên cứu công nghệ thuỷ phân hỗn hợp etyl este của các 
axit béo 
88 
3.2.6.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch NaOH 2N/hỗn hợp 
etyl este đến quá trình thuỷ phân hỗn hợp etyl este của các axit 
béo 
89 
3.2.6.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thuỷ phân đến 
quá trình thuỷ phân hỗn hợp etyl este của các axit béo 
90 
 3.3.
Nghiên cứu công nghệ làm giàu hỗn hợp axit béo omega 3 & 
omega 6 
91 
3.3.1.
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ urê/hỗn hợp axít béo thích 
hợp cho quá trình làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6 
93 
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ etanol/hỗn hợp axít béo đến 
quá trình làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6 
94 
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tạo phức đến quá trình 
làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6 
95 
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian tạo phức đến quá trình 
làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6 
97 
 3.4.
Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo 
omega 3 và omega 6 từ cặn khử mùi dầu đậu tương 
99 
 3.5.
Nghiên cứu công nghệ tách phytosterol 103 
3.5.1.
Nghiên cứu lựa chọn dung môi kết tinh phytosterol 103 
3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/hỗn hợp sản phẩm 
đến quá trình tách phytosterol 
104 
3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ kết tinh đến quá trình 
tách phytosterol 
105 
3.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian kết tinh đến quá trình 
tách phytosterol 
106 
3.5.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần kết tinh đến quá trình tách 
phytosterol 
107 
 3.6.
Nghiên cứu công nghệ tinh chế vitamin E 109 
3.6.1.
Tinh chế vitamin E bằng phương pháp trích ly lỏng - lỏng với 
hệ dung môi chọn lọc 
109 
3.6.1.1. Nghiên cứu lựa chọn hệ dung môi để tinh chế vitamin E thô 109 
3.6.1.2. Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dung môi/vitamin E thô 110 
3.6.1.3. Nghiên cứu xác định số lần trích ly thích hợp 111 
3.6.2. Nghiên cứu xác định nhiệt độ kết tinh lạnh 112 
3.6.3. Nghiên cứu lựa chọn hệ dung môi rửa giải cho quá trình tinh 
chế viatamin E bằng phương pháp sắc ký cột 
114 
 3.7.
Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất phytosterol và 
vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu tương 
117 
 3.8.
Nghiên cứu phân tích và đánh giá chất lượng các sản phẩm 
121 
3.8.1. Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm hỗn hợp axít béo 
omega 3 và omega 6
121 
3.8.2.
Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm vitamin E
123 
3.8.3. Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm phytosterol 125 
 3.9. Nghiên cứu phương pháp bảo quản các sản phẩm 127 
3.9.1. Nghiên cứu phương pháp bảo quản sản phẩm hỗn hợp axit 
béo omega 3 và omega 6 
127 
3.9.1.1.
Nghiên cứu lựa chọn chất chống ôxi hoá để bảo quản sản phẩm 
hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6
128 
3.9.1.2. Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ sử dụng vitamin E cho việc bảo quản 
sản phẩm hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6 
129 
3.9.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng 
hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6 
131 
3.9.2.
Nghiên cứu phương pháp bảo quản sản phẩm phytosterol và 131 
 vitamin E
 3.10. Thử độ ổn định của các sản phẩm hỗn hợp axit béo omega-3 
và omega-6 
132 
3.10.1 Các chỉ tiêu cảm quan 133 
3.10.2 Các chỉ tiêu hóa lý 133 
3.10.3 Các chỉ tiêu vi sinh 136 
 3.11.
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm 
các sản phẩm hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, 
phytosterol, vitamin E trên dây chuyền thiết bị pilot, ứng 
dụng chúng để sản xuất thực phẩm chức năng và dược phẩm 
138 
3.11.1. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm các 
sản phẩm hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, phytosterol, 
vitamin E trên dây chuyền thiết bị pilot quy mô 80kg nguyên 
liệu/mẻ 
138 
3.11.1.1.
Hiệu chỉnh các điều kiện công nghệ và thông số kỹ thuật
139 
3.11.1.2. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đồng thời hỗn hợp axit 
béo omega 3 và omega 6, phytosterol, vitamin E từ cặn khử mùi 
dầu đậu tương ở quy mô pilot (80kg nguyên liệu/mẻ) 
140 
3.11.1.3. Kết quả sản xuất thử nghiệm hỗn hợp axit béo omega 3 và 
omega 6, phytosterol, vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu tương 
146 
3.11.2 Ứng dụng các sản phẩm của luận án vào thực tế sản xuất
147 
 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 
4.1 Kết luận 149 
4.2 Kiến nghị 150 
 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 151 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 
 PHỤ LỤC 165 
i 
KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
AOAC: Association of Official Agricultural Chemists 
BHA: Butylated Hydroxyanisole 
BHT: Butylated hydroxytoluene 
DM: Dung môi 
FAO: Tổ Chức Lương Nông thế giới 
GC: Sắc ký khí 
GC-MS: Sắc ký khí khối phổ 
HDM: Hệ dung môi 
HIV: là loại virus làm suy giảm miễn dịch ở người 
HPLC: Sắc ký lỏng cao áp 
KPH: Không phát hiện 
NL: Nguyên liệu 
PG: propylene glycol 
PP: Phương pháp 
TBHQ: Tertiary butylhydroquinone 
TCN: Tiêu chuẩn ngành 
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 
TK: độ tinh khiết 
TL: Trích ly 
TLC: Sắc ký bản mỏng 
TPCN: Thực phẩm chức năng 
TT: Thứ tự 
SP: Sản phẩm 
SX: Sản xuất 
SXTN: Sản xuất thử nghiệm 
USD: đô la Mỹ 
USDA: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 
VN: Việt Nam 
VSV: Vi sinh vật 
VTM E: Vitamin E 
ii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Dự báo cung cầu dầu đậu tương thế giới niên vụ 2015 - 2016 ..... 5 
Bảng 1.2. Sản lượng dầu đậu tương trong nước ............................................. 6 
Bảng 1.3. Xuất khẩu dầu đậu tương thô của Việt Nam vào các quốc gia ...... 6 
Bảng 1.4. Tình hình xuất khẩu dầu đậu tương tinh chế của Việt Nam........... 7 
Bảng 1.5. Thành phần cặn xà phòng của quá trình tinh chế một số loại dầu 
thực vật ........................................................................................................... 10 
Bảng 1.6. Thành phần cặn khử mùi của quá trình tinh chế một số loại dầu thực 
vật .................................................................................................................... 11 
Bảng 1.7. Hàm lượng vitamin E trong một số loại dầu thực vật .................... 24 
Bảng 2.1. Danh sách các thiết bị của dây chuyền thiết bị pilot sản xuất hỗn 
hợp axit béo omega 3 & omega 6, phytosterol và vitamin E từ cặn khử mùi 
dầu đậu tương quy mô 80kg nguyên liệu/mẻ.................................................. 68 
Bảng 3.1. Các thành phần chính trong cặn xà phòng trong quá trình tinh 
chế một số loại dầu thực vật ở Việt Nam........................................................ 71 
Bảng 3.2. Các thành phần chính trong cặn khử mùi trong quá trình tinh chế 
một số loại dầu thực vật ở Việt Nam .............................................................. 72 
Bảng 3.3. Kết quả xử lý cặn khử mùi dầu đậu tương ..................................... 73 
Bảng 3.4. Chỉ số hóa lý và thành phần hóa học của cặn khử mùi dầu đậu 
tương sau khi xử lý.......................................................................................... 74 
Bảng 3.5. Thành phần các axit béo của cặn khử mùi dầu đậu tương sau khi 
xử lý............... ...  Kasim, N. S., & Ju, Y. H., (2008), Separation and 
puri cation of squalene from soybean oil deodorizer distillate. Separation and 
Puri cation Technology, 60, 128 - 135. 
47. Gunstone D.F. (2002), Vegetable oil in food technology: composition, 
properties and uses, Blackwell Publishing, CRC Press. 
48. Hai-bo Gu, Xue-yi Ma, Jing-bo Wu, Qi Zhang, Wen-bing Yuan, Yi-ping 
Chen, (2009), Concentration of -linoleic acid of Perilla oil by gradient 
cooling urea inclusion, Agricultural Sciences in China, 8 (6), 685 - 690. 
49. Haojun Yang, Feng Yan, Daogeng Wu, Ming Huo, Jianxin Li, Yuping 
Cao, Yiming Jiang (2010), Recovery of phytosterols from waste residue of 
soybean oil deodorizer distillate, Bioresource Technology, 101, 1471 - 1476. 
157 
50. Hayes G.D., Bengtsson C.Y., Alstine V.M. J., and Setterwall F. (1998), 
Urea complexation for the rapid, ecologically responsible fractionation of 
fatty acids from seed oil, J. Am. Oil Chem. Soc., 75 (10), 1403-1409. 
51. Hayes D.G. (2006), Purification of FFAs via urea inclusion compounds, 
Handbook of functional food lipids, ed. by Akoh C.C. 4, 77 - 85. 
52. Hirota, Y., Nagao, T., Watanabe, Y., Suenaga, M., Nakai, S., Kitano, M., 
(2003). Puri cation of steryl esters from soybean oil deodorizer distillate. 
Journal of the American Oil Chemists Society, 80, 341 - 346. 
53. Hunt, T.K., and Schwarzer, J., (1997), Recovery of tocopherols. United 
States Patent 5703252. 
54. Hunt, T.K., Jeromin, L., Johannisbauer, W., Gutsche, B., Jordon, V., 
Wogalzki, H., and Wood, J.D., (2000), Recovery of tocopherols. European 
Patent Application EP 0992499 A2. 
55. Kapoor, R. and Patil, U. K (2011), MiniReview Importance and 
production of omega-3 fatty acids from natural sources, International Food 
Research Journal 18: 493-499. 
56. Kasim S. N., Gunawan S., Yuliana M., and Ju H.Y. (2010), A simple two- 
step method for simultaneous isolation of tocopherols and free phytosterols 
from soybean oil deodorizer distillate with high purity and recovery, 
Seperation Science and Technology, 45, 2437 - 2446. 
57. Khamar R., and Jasrai T.Y. (2015), Soybean oil, soy germ oil and DOD of 
soybean oil - good source of nutraceuticals, Journal of Medicinal and 
Aromatic Plants Research, 1 (1), 1 - 5. 
58. Khatoon Sakina, Rajan Raja R. G. (2010), Physicochemical characteristics 
and composition of Indian Soybean oil deodorizer distillate and the recovery 
of Phytosterol, J. Am. Oil Chem. Soc., 87, 321 -326. 
59. King, J.W., F. Favati, S.L. Taylor, (1996), Production of tocopherol 
concentrates by supercritical uid extraction and chromatography, Separation 
Science and Technology, 13, (31), 1843 - 1857. 
60. Kritchevsky, D., Chen, S.C., (2005), Phytosterols - health bene ts and 
potential concerns: a review. Nutr. Res. 25, 413 - 428. 
158 
61. Kutney, J.P., Wessman, L.M. (2005), Compositions comprising one or 
more policosanols and/or policosanoic acids combined with sterol and/or 
steroid based ascorbic acid derivatives, and uses thereof. WO2005102357. 
62. Lagarda, M.J. Garcia-Llatas G, Farre R., (2006), Analysis of phytosterol 
in foods, J. Pharm. Biomedical Analysis, 1486-1496. 
63. Lawrence Glend (2010), The fats of life: essential fatty acids in health and 
disease, Rutgers University Press. 
64. Lewis S.R., (2007), Hawley’s condensed chemical dictionary, Fifteen 
edition, Wiley-Interscience A John Wiley & Sons, Inc. publication, 1249. 
65. Lin M.K. (2003), Separation of sterols from deodorizer distillate by 
crystallization, Journal of Food Lipid¸ 10, 107 -127. 
66. Lin, M.K, Zhang, X., Koseoglu, S. S. (2004), Seperation of tocopherol 
succinates from deodorizer distillate, Journal of Food Lipids, 11, 29 - 43. 
67. Lin W., Wu F.W., Yue L., Du Q.G., Tian L., and Wang Z.X. (2014). 
Combination of urea complexation and molecular distillation to purify DHA 
and EPA from sardine oil ethyl esters. Journal of the American Oil Chemists' 
Society, 91(4): 1-9.. 
68. Litwack Gerald, (2007), Vitamin E: vitamins and hormones advances in 
research and applications, Elsevier Academic Press publications, Vol.76, 330-
566. 
69. Makrides M, Gibson RA, McPhee AJ, Yelland L, Quinlivan J, Ryan P., 
(2010), Effect of DHA supplementation during pregnancy on maternal 
depression and neurodevelopment of young children: a randomized controlled 
trial, JAMA. 304 (15), 1675 - 83. 
70. Marin, J. P., Mateos, F. B., & Mateos, P. A. (2003). Use of residual 
soapstock from the refining of edible vegetable oils to make biodiesel. Grasas 
y Aceites, 54, 130–137.. 
71. Martins P. F., Batistella B.C., Filho M.R., and Maciel W.R.M. (2006), 
Comparison of two different strategies for tocopherols enrichment using a 
molecular distillation process, Ind. Eng. Chem. Res., 45, 753 - 758. 
159 
72. Martins P. F., Ito, V. M., Batistella, C. B., Maciel, M. R. W., (2006), Free 
fatty acid separation from vegetable oil deodorizer distillate using molecular 
distillation process, Separation and Puri cation Tech., 48, 78-84. 
73. McCurry, P.M., Jr, Turner, S.W., Picken, C. and Varvil, J.R. (2002), 
Processes for the purification of tocopherol and/or sterol compounds and 
compositions containing orthoborate ester mixtures, United States Patent 
Application Publication US 2002/0072620 A1. 
74. Mel’nikov S.M. ten Hoorn J.W.M.S., Bertrand B. (2004), Can cholesterol 
absorption be reduced by phytosterols and phytostanols via a cocrystallization 
mechanism? Chem. Phys. Lipids, 127, 15-33 
75. Mendes, M. F., Pessoa, F. L. P., & Uller, A. M. C., (2002), An economic 
evaluation based on an experimental study of the vitamin E concentration 
present in deodorizer distillate of soybean oil using supercritical CO2, Journal 
of Supercritical Fluids, 23, 257 - 265. 
76. Mendes, M. F., Pessoa, F. L. P., Coelho, G. V., & Uller, A. M. C., (2005), 
Recovery of the high aggregated compounds present in the deodorizer 
distillate of the vegetable oils using supercritical uids, Journal of 
Supercritical Fluids, 34, 157 - 162. 
77. Mendes A., da Silva T.L., and Reis A. (2007), DHA concentration and 
purification from the marine heterotrophic microalga Crysthecodinium cohnii 
CCMP 316 by winterization and urea complexation, Food Technol. 
Biotechnol., 45, 38-44. 
78. Mingyi Wu, Hui Ding, Song Wang (2008), Optimizing conditions for the 
purification of linoleic acid from sunflower oil by urea complex fractionation, 
J. Am. Oil Chem. Soc., 85, 677-684. 
79. Moreira, E.A., Baltanas, M.A., (2004), Recovery of phytosterols from 
sun ower oil deodorizer distillates. Journal of the American Oil Chemists 
Society, 81, 161 - 167. 
80. Nagao, T., Hirota, Y., Watanabe, Y., Kobayashi, T., Kishimoto, N., Fujita, 
T., Kitano, M., Shimada, Y., (2004), Recovery of sterols as fatty acid steryl 
160 
esters from waste material after puri cation of vitamin E. Lipids 39, 789 - 
794. 
81. Nagao, T., Kobayashi, T., Hirota, Y., Kitano, M., Kishimoto, N., Fujita, 
T., Watanabe, Y., Shimada, Y., (2005), Improvement of a process for 
puri cation of vitamin E and sterols from soybean oil deodorizer distillate. J. 
Mol. Catal. B: Enzymatic 37, 56 - 62. 
82. Nagesha G.K., Manohar B., Sankar U.K., (2003), Enrichment of 
tocopherols in modified soy deodorizer distillate using supercritical carbon 
dioxide extraction, Eur. Food Res. Technol, 217, 427 - 433. 
83. Naz Saba, Sherazi T.H.S., Talpur N.F., Kara H., Uddin Siraj, Khaskheli 
R.A. (2014), Chemical characterization of canola and sunflower oil 
deodorizer distillate, Pol. J. Food Nutr. Sci., Vol. 64, No. 2, 115 - 120. 
84. Nuria Rubio-Rodríguez, Sagrario Beltrán, Isabel Jaime, Sara M. de Diego, 
María Teresa Sanz, Jordi Rovira Carballido, (2010), Production of omega-3 
polyunsaturated fatty acid concentrates: A review, Innovative Food Science 
and Emerging Technologies 11, 1 - 12. 
85. O’Brien R., (2004), Fats and Oils: formulating and processing for 
application, Deodorization, Second Edition, CRC Press LLC, 147-157. 
86. Ostlund, R. E., (2002), Phytosterols in human nutrition. Annual Review 
Nutrition, 22, 533 - 549. 
87. Othman N., Manan Z.A., Alwi W.R.S., and Sarmidi (2010), A review of 
extraction technology for carotenoids and Vitamin E recovery from palm oil, 
Journal of Applied Sciences 10 (12), 1187-1191. 
88. Patil Dipak (2014), Recent trends in production of polyunsaturated fatty 
acids (PUFA) concentrates, Journal of Food Research and Technology, 2, 
15-23. 
89. Phillips M.K., Ruggio M.D., Toivo I.J., Swank A.M., Simpskins H.A. 
(2002), Free and Esterified Sterol Composition of Edible Oils and Fats, J. 
Food Comp. Anal., 15, 123-142. 
90. Piironen, V., Toivo I.J., and Lampi M.A. (2002), Plant Sterols in Cereals 
and Cereal Products, Cereal Chem., 79, 148-154. 
161 
91. Plat J., Mensink R.P. (2005), Plant stanol and sterol esters in the control 
of blood cholesterol levels: mechanism and safety aspects, Am. J. Cardiol., 
96, 15-22. 
92. Rajaram S., Haddad, E.H., Mejia A., and Sabate J., (2009), Walnuts and 
fatty fish influence different serum lipid fractions in normal to mildly 
hyperlipidemic individuals: a randomized controlled study, Am. J. Clin. Nutr. 
89, 1657 – 1663. 
93. Ramamurthi, S., & McCurdy, A. R., (1993), Enzymatic pretreatment of 
deodorizer distillate of concentration of sterols and tocopherols. Journal of 
the American Oil Chemist Society, 70, 278 - 295. 
94. Ruiz-Lopez, N.; Haslam, R. P.; Napier, J. A.; Sayanova, O. (2014), 
Successful high level accumulation of fish oil omega-3 long chain 
polyunsaturated fatty acids in a transgenic oilseed crop, The Plant Journal, 77 
(2), 198 -208. 
95. Russel J. Reiter, (2005), New study shows melatonin in walnuts protective 
against cancer and heart disease. The University of Texas Health Science 
Center at San Antonio, 102 - 104. 
96. Sajilata, M.G., Singhal R.S., Kamat M.Y., (2008), Fractionation of lipids 
and puri cation of gamma-linolenic acid (GLA) from Spirulina platensis, 
Food Chemistry, 109, 580 - 586. 
97. Sándor Kovács, Jenö Hancsók (2009), Investigation of the 
transesterification efficiency of different immobilized lipases enzymes 
Chemical Engineering Transaction, Vol. 17, 1185 - 1190. 
98. Senanayake Namal S.P.J. (2010), Methods of concentration and 
purification of omega -3 fatty acids, Woodhead Publishing Limited, 483-505. 
99. Shimada Y., Nakai, S., Suenaga, M., Sugihara, A., Kitano, M., Tominaga, 
Y., (2000), Facile puri cation of vitamin Es from soybean oil deodorizer 
distillate in high yield using lipase. Journal of the American Oil Chemists 
Society, 77, 1009 - 1013. 
100. Shimada Y., Nagao T., Kobayashi T., Hirota Y. And Kitano M. (2005), 
Improvement, Improvement of a process for purification of tocopherol and 
162 
sterols from soybean oil deodorizer distillate. Journal of Molecular Catalysis 
B: Enzymatic, 37, 1 - 6, 56 - 62. 
101. Sesso, H.D., Buring JE, Christen W.G., Kurth T., Belanger C, 
MacFadyen J., (2008), Vitamins E and C in the prevention of cardiovascular 
disease in men, the Physicians' Health Study II randomized controlled trial, 
JAMA, 300: 2123-2133. 
102. Shahidi F., and Finley J. W., (2001), Omega-3 Fatty Acids: Chemistry, 
Nutrition and Health Effects, American Chemical Society, ACS Book 
Department, Distributed by Oxford University Press. 
103. Shucheng L., Chaohua Z., Pengzhi H., and Hongwu J. (2006), 
Concentration of docosahexaenoic acid (DHA) and eicosapentaenoic acid 
(EPA) of tuna oil by urea complexation: optimization of process parameters, 
Journal of Food Engineering 73, 203 - 209. 
104. Smolarek K.A., and Suh Nanjoo (2011), Chemopreventive Activity of 
Vitamin E in Breast Cancer: A Focus on γ- and δ-Tocopherol, Nutrients, 3, 
962-986 
105. Spector A.A., and Kim H.Y. (2015), Discovery of essential fatty acids, 
Journal of Lipid Research, 56, 11-21. 
106. Tapiero, H., Townsend, D.M., Tew, K.D. (2003), Phytosterols in the 
prevention of human pathologies. Biomed. Pharmacotherapy 57, 321 - 325. 
107. Thomas Dobbins, David Wiley, Deborah Dobbins (2008), Process for 
isolating phytosterols and tocopherols from deodorizer distillate 
US20080015367 A1 
108. Top, A.G.M., Leong, L.W., Ong, A.S.H., Kawada, T., Watanabe, H. and 
Tsuchiya, N., (1993), Production of high concentration tocopherols and 
tocotrienols from palm oil by-product. United States Patent, 5190618. 
109. Torres, C.F., Torrelo, G., Senorans, F.J., Reglero, G., (2007), A two 
steps enzymatic procedure to obtain sterol esters, tocopherols and fatty acid 
ethyl esters from soybean oil deodorizer distillate. Process Biochem. 42, 1335 
- 1341. 
163 
110. Torres, C.F., Torrelo, G., Reglero, G., (2011), Extraction and enzymatic 
modification of functional lipids from soybean oil deodorizer distillate, Edited 
by Dora Krezhora, Published by Intech, (21), 447 - 465. 
111. Trappe TA, Liu SZ (2013), Effects of prostaglandins and COX-
inhibiting drugs on skeletal muscle adaptations to exercise, J. Appl. 
Physiol. 115 (6), 909 - 919. 
112. Udaya N Wanasundara, Fereidoon Shahidi, (1999), Concentration of 
omega 3-polyunsaturated fatty acids of seal blubber oil by urea complexation: 
optimization of reaction conditions, Food Chemistry, Volume 65, Issue 1, 41-
49. 
113. Victor R.P., and Watson, (2007), V. The Encyclopedia of Vitamin E, 
CABI publishing. 
114. Wan J., Zhang W., Jiang B., Guo Y., and Hu C. (2008), Separation of 
individual tocopherols frim soybean distillate by low pressure column 
chromatography, J. Am. Oil Chem. Soc., 85, 331 - 338 
115. Wang, H. T., Goto, M., Sasaki, M., & Hirose, T., (2004), Separation of 
alpha-tocopherol and squalene by pressure swing adsorption in supercritical 
carbon dioxide. Industrial & Engineering Chemistry Research, 43, 2753 - 
2758. 
116. Watanabe Y., Nagao, T., Hirota, Y., Kitano, M., & Shimada, Y., (2004), 
Puri cation of tocopherols and phytosterols by a two-step in situ enzymatic 
reaction, Journal of the American Oil Chemists Society, 81, 339 - 345. 
117. Wen Lin Xu, Yi Bo Huang, Jun Hong Qian, Ou Sha, Ya Qiong Wang, 
(2005), Seperation and purification of stigmasterol and beta-sitosterol from 
phytosterol mixtures by solvent crytallzation method, Seperation and 
Purification Technology, 41, 173 - 178. 
118. Williams M.C., Burdge G. (2006), Long-chain n-3 PUFA: plant v. 
marine sources, Proceedings of the Nutrition Society, 65, 42–50 
119. Woyengo, T A; Ramprasath, V R; Jones, P J H. (2009), Anticancer 
effects of phytosterols. European Journal of Clinical Nutrition, 63 (7): 813 - 
820. 
164 
120. Zawistowski, J. (2001), Method of preparing microparticles of 
phytosterols or phytostanols. EP1148793. 
121. Zawistowski, J. (2010), Tangible health benefit of phytosterols 
functional foods, Functional food Product development, Ed. By Smith J. and 
Charter E., Blackwell Publishing. 
165 
PHẦN PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_quy_trinh_cong_nghe_san_xuat_hon_hop_axit.pdf
  • pdfAbstracts PhD. VU DUC CHIEN.pdf
  • pdfBao cao tom tat luan an.pdf