Luận án Nghiên cứu sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển (scylla paramamosain estampador, 1949)

Cua biển (Scylla paramamosain) là đối tượng quan trọng trong nuôi

trồng thủy sản. Các giải pháp nhằm cải tiến kỹ thuật, nâng cao tỷ lệ sống cua

biển trong quá trình sản xuất giống đang được tập trung nghiên cứu. Đề tài

“Nghiên cứu sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển (Scylla

paramamosain)” thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của ozon lên chất lượng

môi trường nước ương, chất lượng trứng và ấu trùng cua biển làm cơ sở cho

việc ứng dụng ozon vào sản xuất giống cua biển.

Sáu thí nghiệm được tiến hành trên cua trứng và ấu trùng cua nhằm

đánh giá khả năng hòa tan và tồn lưu của ozon trong nước, các chế độ xử lý

ozon cho trứng và ấu trùng cua biển (nồng độ, thời gian, tần suất và giai đoạn

ấu trùng), cũng như hiệu quả kinh tế của quy trình sản xuất giống cua biển ứng

dụng ozon. Ozon được sục trực tiếp vào bể ương với công suất máy 4g/h

thông qua hệ thống khí ventuari hoặc đá bọt. Kết quả cho thấy, ở điều kiện trại

sản xuất giống (độ mặn 30 ‰, pH = 8,0) thời gian ozon hòa tan và bán rã tùy

thuộc vào thể tích nước. Đối với trứng cua biển, xử lý ozon ở nồng độ 0,1

mg/L trong thời gian 60 giây với tần suất 1 ngày/ lần sẽ giúp kiểm soát tốt mật

độ vi khuẩn, nấm và ký sinh trong nước ương nhưng không ảnh hưởng đến

chất lượng và tỷ lệ nở của trứng với, trứng cua nở đạt 57,4% và 4,25 x 103 ấu

trùng/g cua mẹ. Tuy nhiên, ozon ở nồng độ 0,2 – 0,5 mg/L sẽ gây bào mòn vỏ

trứng cua.

pdf 217 trang dienloan 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển (scylla paramamosain estampador, 1949)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển (scylla paramamosain estampador, 1949)

Luận án Nghiên cứu sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển (scylla paramamosain estampador, 1949)
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN VIỆT BẮC 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG OZON 
TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN 
(Scylla paramamosain Estampador, 1949) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN VIỆT BẮC 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG OZON 
TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN 
(Scylla paramamosain Estampador, 1949) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 
GS.TS. VŨ NGỌC ÚT 
2021
 i 
LỜI CẢM TẠ 
Trước hết tôi xin chân thành gửi những tình cảm cao quý nhất đến đấng 
sinh thành của mình. Cha, mẹ và những người thân đã dồn tất cả tình cảm và 
công sức để chắt chiu nuôi dạy tôi đến ngày hôm nay, đưa tôi đến ngưỡng cửa 
tương lai của cuộc đời. 
Để hoàn thành tốt luận án, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy 
PGS.TS. Vũ Ngọc Út đã định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và đóng 
góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành 
luận án. 
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô Khoa Thủy Sản - 
Trường Đại học Cần Thơ đã tận tụy truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức, 
kinh nghiệm bổ ích, là hành trang vững chắc giúp tôi có được những phẩm 
chất và năng lực trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội. 
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Quý Phòng, Ban và 
Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau, đã tạo 
điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn. 
Xin chân thành cảm ơn đến Ths. Nguyễn Thị Tiên Bộ môn Thủy sản 
Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau đã giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện cho 
tôi có thời gian tham gia học tập và hoàn thành luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn đến thầy GS.TS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Lê 
Quốc Việt, PGS.TS Châu Tài Tảo, Ths Hồ Thị Hoàng Oanh luôn sẵn lòng 
giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
Xin chân thành cảm ơn đến TS. Trần Nguyễn Duy Khoa đã luôn hết 
lòng động viên, chia sẽ kinh nghiệm và giúp đở tôi trong những lúc khó khăn 
để hoàn thành tốt việc học tập và nghiên cứu của mình. 
Xin gửi lời cảm ơn đến các em sinh viên các lớp Cao đẳng Nuôi trồng 
Thủy sản đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm của luận án 
này. 
Cần Thơ, tháng 5/2021 
 Tác giả 
 Nguyễn Việt Bắc 
 ii 
TÓM TẮT 
Cua biển (Scylla paramamosain) là đối tượng quan trọng trong nuôi 
trồng thủy sản. Các giải pháp nhằm cải tiến kỹ thuật, nâng cao tỷ lệ sống cua 
biển trong quá trình sản xuất giống đang được tập trung nghiên cứu. Đề tài 
“Nghiên cứu sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển (Scylla 
paramamosain)” thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của ozon lên chất lượng 
môi trường nước ương, chất lượng trứng và ấu trùng cua biển làm cơ sở cho 
việc ứng dụng ozon vào sản xuất giống cua biển. 
Sáu thí nghiệm được tiến hành trên cua trứng và ấu trùng cua nhằm 
đánh giá khả năng hòa tan và tồn lưu của ozon trong nước, các chế độ xử lý 
ozon cho trứng và ấu trùng cua biển (nồng độ, thời gian, tần suất và giai đoạn 
ấu trùng), cũng như hiệu quả kinh tế của quy trình sản xuất giống cua biển ứng 
dụng ozon. Ozon được sục trực tiếp vào bể ương với công suất máy 4g/h 
thông qua hệ thống khí ventuari hoặc đá bọt. Kết quả cho thấy, ở điều kiện trại 
sản xuất giống (độ mặn 30 ‰, pH = 8,0) thời gian ozon hòa tan và bán rã tùy 
thuộc vào thể tích nước. Đối với trứng cua biển, xử lý ozon ở nồng độ 0,1 
mg/L trong thời gian 60 giây với tần suất 1 ngày/ lần sẽ giúp kiểm soát tốt mật 
độ vi khuẩn, nấm và ký sinh trong nước ương nhưng không ảnh hưởng đến 
chất lượng và tỷ lệ nở của trứng với, trứng cua nở đạt 57,4% và 4,25 x 103 ấu 
trùng/g cua mẹ. Tuy nhiên, ozon ở nồng độ 0,2 – 0,5 mg/L sẽ gây bào mòn vỏ 
trứng cua. 
Trên ấu trùng cua biển, sử dụng nồng độ ozon 0,05 mg/L cho kết quả 
tốt nhất về chỉ số biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng. Theo đó, ấu trùng cua ở 
các giai đoạn tiếp xúc với ozon 0,05 mg/L trong vòng 1h không có khác biệt 
về tỷ lệ sống, nhưng sau 24h thì nồng độ từ 0,1 mg/L gây chết đáng kể so với 
0 - 0,05 mg/L. Ở tần suất 1 ngày/lần và nồng độ ozon 0,05 mg/L, mật độ vi 
khuẩn (khuẩn lạc hay CFU/mL) và vi khuẩn Vibrio tổng (CFU/mL) được kiểm 
soát ở mức thấp nhất (tương ứng với 2,2 x 103 CFU/mL và 0,2 x 103 
CFU/mL), tỷ lệ nhiễm ký sinh thấp nhất (4,86%) và tỷ lệ dị hình 4,96%. Tuy 
nhiên, chỉ số biến thái qua các giai đoạn (LSI) và tỷ lệ sống của ấu trùng đến 
cua 1 được ghi nhận cao nhất (10,5%) ở tần suất 2 ngày/lần. 
Đánh giá sử dụng ozon trong thực tế sản xuất giống cua biển S. 
paramamosain được so sánh và đánh giá hiệu quả so với các quy trình đang áp 
dụng trong sản xuất hiện nay: quy trình sử dụng hóa chất và kháng sinh. Ở mật 
độ ương 200 con/L, quy trình ozon (0,05 mg/L, với tần suất 2 ngày/lần) cho 
thấy chất lượng nước (hàm lượng COD, TAN, NO2) mật độ vi khuẩn tổng, 
Vibrio sp. và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên ấu trùng (lần lượt là 0,86 x 104 
 iii 
CFU/mL, 0,16 x 104 CFU/mL và 6,40%) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với 
các nghiệm thức còn lại. Tương tự, các chỉ số LSI, tăng trưởng của ấu trùng ở 
nghiệm thức sử dụng ozon cao hơn so với nghiệm thức sử dụng hóa chất. Tỷ 
lệ sống đến giai đoạn Cua1 (8,81%) và tỷ suất lợi nhuận (1,35) cao nhất ở quy 
trình sử dụng ozon, sử dụng kháng sinh (7,23% và 0,85), khác biệt có ý nghĩa 
với nghiệm thức sử dụng hóa chất (2,29% và – 0,4). Bên cạnh đó, chất lượng 
Cua1 sản xuất bằng quy trình ozon được so sánh tăng trưởng với nguồn cua tự 
nhiên và nguồn cua được sản xuất nhân tạo ở địa phương (cua sản xuất chủ 
yếu bằng kháng sinh). Kết quả sau 30 ngày nuôi với thịt tôm, tăng trưởng về 
khối lượng và tỷ lệ sống của cua giống sản xuất theo quy trình ozon là 0,711 g 
và 92,8% khác biệt không có ý nghĩa với nguồn cua giống tự nhiên là 0,773 g 
và 92,8%, nhưng khác biệt có ý nghĩa với nguồn cua sản xuất nhân tạo ở địa 
phương là 0,414 g và 88%. 
 Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ozon với tần suất 1 ngày/lần với 
nồng độ 0,1 mg/L trong 60 giây giúp kiểm soát tốt bệnh nấm, khuẩn và kí sinh 
mà không ảnh hưởng đến chất lượng trứng và ấu trùng cua biển. Xử lý ozon 
với tần suất 2 ngày/lần ở nồng độ 0,05 mg/L giúp kiểm soát tốt vi khuẩn và ký 
sinh trùng gây hại cho ấu trùng, cải thiện biến thái, tăng trưởng và tỷ lệ sống 
của ấu trùng, nâng cao chất lượng Cua1. Kết quả đề tài có thể ứng dụng trong 
thực tế sản xuất giống cua biển. 
Từ khóa: ozon, cua biển, S. paramamosain, sản xuất giống 
 iv 
ABSTRACT 
The mud crab (Scylla paramamosain) is an important species for 
aquaculture. Sustained efforts have reportedly focused on improvement of 
practice technologies and enhancement of survival rate in seed production. 
The present study was carried out to evaluate the effects of ozone disinfection 
on water quality parameters, egg viability and larval quality in mud crab seed 
production. 
The study consisted six experiments on ovigerous crab and mud crab 
larvae. Investigations on effects of the dissolved capacity and accumulation of 
ozone in the rearing water; effects of different ozone concentrations, exposure 
times, frequencies, on eggs and at different larval stages; and the economic 
efficiency of ozone disinfection application for mud crab seed production. 
Ozone was directly supplied into rearing tanks at 4 g/h through a ventuari 
pump and air stones. The results showed that in normal hatchery condition 
settings (i.e. salinity of 30‰ and pH of 8.0), the dissolved and decay time of 
ozone depended on the water volume. For mud crab eggs, daily ozone 
disinfection at 0.1 mg/L of concentration for 60s could help control bacterial 
load density, fungi and parasites in rearing water without compromising the 
quality and hatching index of eggs. In this study, the hatching index was 
recorded at 57.4% with a fecundity at 4.25 x 103 larvae/g of female crab. 
However, we observed that at higher ozone disinfection rates (0.2-0.5 mg/L) 
could cause damage to the shell surface of eggs. 
For the mud crab larvae, ozone concentration at 0.05 mg/L showed the 
best results in larval metamorphosis (Larval stage index or LSI) and survival. 
No significant difference in survival of crab larvae was observed when 
exposed to 0.05 mg/L for 1 hour. However, the larval mortality significantly 
increased after 24h exposure to ozone at 0.1 mg/L as compared to 0 – 0.05 
mg/L. At daily exposure frequency and 0.05 mg/L ozone concentration, the 
total bacteria density (colony-forming unit or CFU/mL) and Vibrio density 
(CFU/mL) were managed at low levels (2.2 x 103 CFU/mL and 0.2 x 103 
CFU/mL), low parasitic infection (4.86%), and deformation index (4.96%). 
However, the larval stage index and survival rate of mud crab larvae until 
Crab 1 stage (10.5%) was the highest at 2 days/time of exposure frequency. 
A comparison among common practice protocols in mud crab larvae 
was carried out including: ozone disinfection, use of chemicals and use of 
antibiotics. At 200 larvae/L of stocking density, the protocol applying ozone 
(0.05 mg/L and exposed every 2 day) demonstrated that the water quality 
 v 
parameters (COD, TAN and Nitrite), total bacteria count, Vibrio count and 
parasitic infection on the larvae (0.86 x 104 CFU/mL, 0.16 x 104 CFU/mL and 
6.40%) were statistically lower than other treatments. Similarly, the LSI and 
growth performance of crab larvae in ozone treatment were significantly 
greater than chemical treatment. The highest values in larval survival rate at 
crab 1 stage (8.81 %) and net profit (1.35) were recorded in ozone treatment, 
followed by antibiotic treatment (7.23 % and 0.85), were significantly higher 
than chemical treatment (2.29 % and – 0.4). Besides, the quality of crab seed 
produced by ozone application protocol was also compared to wild seed and 
local hatchery crab seed (using antibiotic). After 30 days of rearing with 
shrimp meat, the growth in weight and survival produced by ozone 
disinfection protocol were at 0.711 g and 92.8%, not significantly different to 
wild crab seed (0.773 g and 92.8%), but statistically higher than local hatchery 
crab seed (0.414 g and 88%). 
The results from this study demonstrated that daily ozone disinfection 
at 0.1 mg/L for 60 seconds could help to control fungi, bacteria, and parasites 
without compromising egg and larval quality. At 0.05 mg/L exposed every 2 
days, management of pathogenic bacterial load and parasites can be achieved 
with improvements in metamorphosis, growth performance, survival and 
quality of mud crab. Findings from this study could aid in applications of mud 
crab seed production and improved husbandry practices. 
Keywords: Ozone, mud crab, Scylla paramamosain, seed production 
 vi 
 vii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM TẠ ....................................................................................................... i 
TÓM TẮT ............................................................................................................. ii 
ABSTRACT .......................................................................................................... iv 
LỜI CAM KẾT ..................................................................................................... vi 
MỤC LỤC ............................................................................................................ vii 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ xiii 
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. xv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... xv 
Chương 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1 
1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2 
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2 
1.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2 
1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................. 2 
1.5. Điểm mới của nghiên cứu .............................................................................. 3 
1.6. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3 
1.7. Thời gian thực hiện ........................................................................................ 3 
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................... 4 
2.1. Đặc điểm sinh học cua biển ........................................................................... 4 
2.1.1. Đặc điểm phân loại ..................................................................................... 4 
2.1.2. Phân bố ....................................................................................................... 5 
2.1.3. Môi trường sống và cư trú .......................................................................... 5 
2.1.4. Vòng đời ..................................................................................................... 5 
2.1.5. Đặc điểm sinh sản ....................................................................................... 7 
2.1.5.1 Sự thành thục của cua biển ....................................................................... 7 
2.1.5.2 Di cư sinh sản ........................................................................................... 7 
2.1.5.3 Tập tính bắt cặp, đẻ trứng và ấp trứng ...................................................... 8 
2.1.5.4 Sự phát triển của các giai đoạn ấu trùng ................................................... 9 
2.1.6. Đặc điểm sinh trưởng .................................................................................. 10 
2.1.6.1. Lột xác và tái sinh .................................................................................... 10 
2.1.6.2. Các giai đoạn của quá trình lột xác .......................................................... 11 
2.1.6.3. Các yếu tố điều khiển quá trình lột xác ................................................... 12 
2.1.6.4. Tuổi thọ và kích thước tối đa của cua ...................................................... 12 
2.1.7. Đặc điểm dinh dưỡng .................................................................................. 13 
2.2. Sản xuất giống cua biển ................................................................................. 13 
2.2.1. Lựa chọn cua mẹ nuôi vỗ ......... ...  1 3 1,8700 
2 3 3,3767 
4 3 6,5700 
3 3 10,4867 
Sig. ,082 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
 177 
D. Đánh giá quy trình sử dụng ozon trong thực tế sản xuất giống cua biển Scylla 
paramamosain 
D1. Biến động hàm lượng COD, TAN và NO2 
Homogeneous Subsets 
TAN 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 2 3 1,4600 
3 3 1,9333 
1 3 2,1100 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NO2 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 2 3 ,2200 
3 3 ,2667 
1 3 ,4167 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
COD 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 2 3 12,3900 
3 3 13,4633 
1 3 14,3800 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D2. Biến động mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn Vibrio sp 
Homogeneous Subsets 
 178 
VK tổng 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 2 3 8,6117E3 
3 3 1,3879E4 
1 3 1,8976E4 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
VK Vibrio 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 2 3 1,5627E3 
3 3 2,1533E3 2,1533E3 
1 3 2,8840E3 
Sig. ,111 ,060 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D3. Tỷ lệ nhiễm protozoa 
Homogeneous Subsets 
Ký sinh trùng 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 2 3 6,4033 
3 3 10,0267 
1 3 14,9500 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D4. Tỷ lệ dị hình trên ấu trùng 
Homogeneous Subsets 
Gailung 
 179 
NT N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 1 3 1,2667 
3 3 1,6000 
2 3 2,0000 
Sig. ,246 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Hamtren 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 ,7333 
3 3 1,4667 1,4667 
2 3 2,1333 
Sig. ,083 ,108 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Gainganh 
NT N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 1 3 ,6667 
3 3 1,2667 
2 3 1,6667 
Sig. ,152 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D5. Chất lượng ấu trùng sốc formol 
Homogeneous Subsets 
 180 
Z5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 77,6667 
2 3 87,3333 
3 3 87,3333 
Sig. 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
ME 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 90,6667 
3 3 91,3333 
2 3 95,3333 
Sig. ,697 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D6. Chất lượng ấu trùng sốc độ mặn 
Homogeneous Subsets 
Z5 
NT N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 1 3 91,3333 
2 3 91,6667 
3 3 93,3333 
Sig. ,086 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D7. Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển 
 181 
Homogeneous Subsets 
NGAY3 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 1,1233 
3 3 1,2500 
2 3 1,3000 
Sig. 1,000 ,207 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NGAY5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 1,7633 
3 3 1,9200 
2 3 1,9400 
Sig. 1,000 ,647 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NGAY7 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 2,4833 
3 3 2,7233 
2 3 2,7867 
Sig. 1,000 ,299 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
 182 
NGAY9 
NT N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 2 3 2,9967 
1 3 3,0000 
3 3 3,0033 
Sig. ,869 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NGAY11 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 3,7467 
2 3 3,8700 
3 3 3,8833 
Sig. 1,000 ,799 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NGAY13 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 4,5900 
1 3 4,6333 
2 3 4,7700 
Sig. ,361 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
 183 
NGAY15 
NT N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 3 3 4,9300 
1 3 4,9500 
2 3 4,9567 
Sig. ,237 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NGAY17 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 5,1900 
3 3 5,6800 
2 3 5,7233 
Sig. 1,000 ,585 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
NGAY23 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 6,1633 
3 3 6,2400 6,2400 
2 3 6,2800 
Sig. ,116 ,375 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
 184 
NGAY25 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 6,6367 
1 3 6,6667 
2 3 6,8367 
Sig. ,587 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D8. Tăng trưởng của ấu trùng cua biển qua các giai đoạn 
Homogeneous Subsets 
Z2 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 1 3 2,1567 
3 3 2,1667 
2 3 2,1800 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Z3 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 2,6533 
2 3 2,6800 
3 3 2,6800 
Sig. 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Z4 
 185 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 1 3 3,6133 
3 3 3,6333 
2 3 3,7067 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Z5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 1 3 4,4800 
3 3 4,5167 
2 3 4,5500 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
ME 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 4,1967 
3 3 4,2400 
2 3 4,2567 
Sig. 1,000 ,220 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
D9. Tỷ lệ sống 
Homogeneous Subsets 
Z2 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
 186 
Duncana 1 3 73,8333 
3 3 86,1000 
2 3 87,2000 
Sig. 1,000 ,741 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Z3 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 40,0667 
3 3 66,9000 
2 3 69,0000 
Sig. 1,000 ,567 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Z4 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 34,6667 
3 3 57,1333 
2 3 61,4333 
Sig. 1,000 ,115 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Z5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 1 3 25,8667 
 187 
3 3 35,0667 
2 3 43,7000 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
ME 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 19,8000 
3 3 26,6333 
2 3 30,6333 
Sig. 1,000 ,124 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
CUA1 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 2,2867 
3 3 7,2333 
2 3 8,8133 
Sig. 1,000 ,129 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
E. Đánh giá chất lượng cua giống 
E1. Chiều rộng mai cua biển 
Homogeneous Subsets 
CW1 
NT N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 3 3 4,2500 
 188 
2 3 4,3800 
1 3 4,3933 
Sig. ,182 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
CW2 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 3 3 5,1767 
2 3 5,6100 
1 3 5,8733 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
CW3 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 3 3 6,6033 
2 3 6,8233 
1 3 7,4467 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
CW4 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 3 3 7,9433 
2 3 8,0967 
1 3 9,1667 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
 189 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
CW5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 3 3 9,7200 
2 3 10,6433 
1 3 11,8700 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
E2. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều rộng mai 
Homogeneous Subsets 
SGRCW1 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 13,8667 
2 3 15,0000 
1 3 17,5667 
Sig. ,073 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRCW2 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 3 3 4,4667 
2 3 5,9667 
1 3 8,0267 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
 190 
SGRCW3 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 2 3 3,9067 
3 3 4,1000 4,1000 
1 3 4,6633 
Sig. ,465 ,063 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRCW4 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 2,6233 
2 3 2,7233 
1 3 3,2767 
Sig. ,336 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRCW5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 2,2733 
1 3 3,0400 
2 3 3,1267 
Sig. 1,000 ,717 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
E3. Tăng trưởng khối lượng cua giống 
Homogeneous Subsets 
 191 
W1 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 ,02400 
1 3 ,02600 ,02600 
2 3 ,02667 
Sig. ,059 ,468 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
W2 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 ,05100 
2 3 ,05767 
1 3 ,06100 
Sig. 1,000 ,131 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
W3 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncana 3 3 ,09700 
2 3 ,14133 
1 3 ,16233 
Sig. 1,000 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
W4 
 NT N Subset for alpha = 0.05 
 192 
 1 2 
Duncana 3 3 ,19333 
2 3 ,30967 
1 3 ,31800 
Sig. 1,000 ,326 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
W5 
NT N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 ,41400 
2 3 ,71100 
1 3 ,77333 
Sig. 1,000 ,075 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
E4. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng 
Homogeneous Subsets 
SGRW1 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 20,7667 
2 3 30,6667 30,6667 
1 3 35,0667 
Sig. ,068 ,360 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRW2 
 nt N Subset for alpha = 0.05 
 193 
 1 2 
Duncana 3 3 16,7667 
2 3 17,9667 
1 3 23,0333 
Sig. ,418 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRW3 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 11,7000 
2 3 17,9333 
1 3 19,3667 
Sig. 1,000 ,083 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRW4 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 3 3 10,2667 
1 3 10,6000 
2 3 12,5333 
Sig. ,586 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
SGRW5 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
 194 
Duncana 3 3 8,6000 
2 3 9,5333 9,5333 
1 3 10,4667 
Sig. ,147 ,147 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
E5. Thời gian lột xác 
Homogeneous Subsets 
Lan1 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 1,9100 
2 3 2,1367 
3 3 2,2200 
Sig. 1,000 ,136 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Lan2 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 3,6933 
2 3 4,2000 
3 3 4,3200 
Sig. 1,000 ,102 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Lan3 
nt N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
 195 
Duncana 2 3 5,0600 
1 3 5,1467 
3 3 5,3700 
Sig. ,200 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Lan4 
nt N 
Subset for 
alpha = 0.05 
 1 
Duncana 2 3 6,3000 
1 3 6,3833 
3 3 6,6567 
Sig. ,063 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
Lan5 
nt N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncana 1 3 8,5233 
2 3 8,7167 8,7167 
3 3 8,9000 
Sig. ,151 ,169 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
E6. Tỷ lệ sống 
Post Hoc Tests 
Homogeneous Subsets 
TLS 
 NT N Subset for alpha = 0.05 
 196 
 1 2 
Duncana 3 3 87,9667 
2 3 92,7667 
1 3 92,7667 
Sig. 1,000 1,000 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000. 
F. Một số hình ảnh trong bố trí thí nghiệm 
F1. Hệ thống bể nuôi cua mẹ 
F2: Bình nhựa (carboy) dùng để nuôi tảo Chlorella và tảo 
Nannochloropsis 
F3: Bể nuôi luân trùng Brachionus plicatilis 
 197 
Bể nuôi luân trùng Brachionus plicatilis 
F4: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ozon và thời gian đến tỷ 
lệ sống của phôi trứng cua biển 
F5: Thí nghiệm xử lý cua trứng với các tần suất xử lý ozon khác nhau 
F6: Thí nghiệm nồng độ ozon thích hợp cho từng giai đoạn ấu trùng 
cua biển 
 198 
F7: Thí nghiệm ương ấu trùng cua biển với các tần suất xử lý ozon khác 
nhau 
F8:Đánh giá quy trình sử dụng ozon trong sản xuất giống cua biển 
F9: Bể nuôi tăng trưởng cua giống 
 199 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_ozon_trong_san_xuat_giong_cua_bie.pdf
  • pdfTomtatluanan_NguyenVietBac_Eg.pdf
  • pdfTomtatluanan_NguyenVietBac_Vn.pdf
  • docxTrang thong tin luan an_NguyenVietBac_Eg.docx
  • docxTrang thong tin luan an_NguyenVietBac_Vn.docx