Luận án Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ bênh nhân tiểu đường tại Việt Nam

Bệnh tiểu đường (BTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn

insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường

trong máu luôn cao. Số lượng bệnh nhân (BN), đặc biệt là BN nữ có xu hướng tăng

nhanh ở nước ta và trên thế giới. Ở nước ta số người mắc BTĐ ngày càng tăng

nhanh, hiện nay chiếm khoảng 5,5% dân số, tương đương khoảng 5 triệu người. BN

tiểu đường không chỉ tăng mạnh ở khu vực thành phố mà còn tăng mạnh cả ở các

vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa [1].

Bệnh nhân tiểu đường (BNTĐ) thường bị các biến chứng như bệnh mạch vành,

tim mạch, đột quỵ, bệnh lý thần kinh, suy thận, mù mắt, cắt đoạn chi . Bàn chân

BNTĐ thường bị tổn thương như đau bàn chân, biến đổi ngoài da, chai chân, biến

dạng bàn chân, loét chân, cắt cụt chân. Bàn chân dễ bị tổn thương, do người bệnh bị

giảm hoặc mất cảm giác bàn chân [2, 3, 4]. Khi bàn chân bị tổn thương, người bệnh

không biết do vậy vết thương dễ nặng thêm. Các vết loét bàn chân rất khó lành do

thiếu ôxy, thiếu dưỡng chất, khả năng đề kháng giảm v.v., hậu quả dẫn đến là khả

năng phải cắt chi.

Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cho thấy đôi giầy chuyên dụng (giầy trị

liệu) có tác dụng giảm tỷ lệ tổn thương, loét chân BN, giúp kéo dài tuổi thọ BN [5,

6, 7, 8, 9]. Tuy nhiên việc sử dụng giầy không phù hợp cũng là nguyên nhân gây

loét bàn chân BN [10]. Do vậy, các loại giầy (giầy được chế tạo theo bàn chân BN

và giầy “sâu rộng” được sản xuất hàng loạt) đã được nghiên cứu thiết kế và sản xuất

ở nhiều nước để dành riêng cho BNTĐ [11, 12].

Ở nước ta, việc sử dụng giầy để bảo vệ, giảm thiểu tổn thương, loét bàn chân còn

khá mới đối với BNTĐ và các bác sĩ điều trị. Các BN thường không sử dụng giầy

hoặc sử dụng giầy thông thường. Do đó tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sử

dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ BN tiểu đường tại Việt

Nam”. Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng được hệ thống kích thước bàn

chân nữ BNTĐ, xây dựng hệ thống cỡ số, thiết kế và chế tạo phom giầy cho nữ

BNTĐ, sử dụng vật liệu dệt phù hợp trong thiết kế giầy đáp ứng yêu cầu sử dụng

của BN. Giầy cho BNTĐ không có chức năng chữa bệnh mà là loại giầy có tính tiện

nghi cao nhằm bảo vệ bàn chân BN, phòng tránh các nguyên nhân gây tổn thương

bàn chân và loét chân, hỗ trợ BN điều trị bệnh, tạo điều kiện thuận lợi trong sinh

hoạt và lao động.

pdf 148 trang dienloan 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ bênh nhân tiểu đường tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ bênh nhân tiểu đường tại Việt Nam

Luận án Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ bênh nhân tiểu đường tại Việt Nam
1 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan những kết quả được trình bày trong luận án là do tôi thực hiện. 
Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được tác giả khác 
công bố. 
 Nghiên cứu sinh và Giảng viên hướng dẫn đã công bố kết quả nghiên cứu của 
luận án trong 6 bài báo (Các công trình được trình bày trong danh mục các công 
trình đã công bố của luận án). 
 Hà Nội, ngày 04 tháng 03 năm 2021 
 Người hướng dẫn khoa học Tác giả 
 PGS.TS Bùi Văn Huấn NCS. Cao Thị Kiên Chung 
2 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới 
Phó giáo sư, Tiến sĩ Bùi Văn Huấn, thầy đã tận tình hướng dẫn, trao đổi, góp ý và 
luôn động viên cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. 
Thứ hai, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy/Cô giáo thuộc Viện 
Dệt may - Da giầy và Thời trang, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Bách khoa Hà 
Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả để hoàn thành luận án. 
Tiếp theo, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may 
Da giầy, Viện Dệt may - Da giầy và Thời trang, Trung tâm thí nghiệm Viện Dệt may 
478 Minh Khai Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để cho tác giả thực hiện các 
nghiên cứu tại các cơ sở này. 
Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng 
Yên, Khoa Công nghệ May và Thời trang nơi tác giả công tác, đã tạo điều kiện 
thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập. 
Tác giả cũng xin được cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên tác giả 
trong mọi thời điểm khó khăn để hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình đã tạo điều kiện 
tốt nhất cho tác giả về thời gian, tinh thần cũng như vật chất để tác giả tập trung 
nghiên cứu, hoàn thành luận án này. 
 Tác giả 
3 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 1 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 2 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... 5 
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ..................................................................... 6 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. 10 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 12 
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ..................................................... 16 
1.1. Khái quát bàn chân bệnh nhân tiểu đường ................................................ 16 
1.1.1. Bệnh tiểu đường và biến chứng bàn chân người bệnh tiểu đường ................ 16 
1.1.2. Giầy cho bệnh nhân tiểu đường ................................................................... 23 
1.2. Cơ sở thiết kế giầy cho bệnh nhân tiểu đường ................................................ 34 
1.2.1. Nghiên cứu nhân trắc học bàn chân bệnh nhân tiểu đường .......................... 34 
1.2.2. Các hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân .................................................... 37 
1.2.3. Các phương pháp và kỹ thuật thiết kế phom, thiết kế giầy cho bệnh nhân tiểu 
đường ................................................................................................................ 42 
1.3. Vải dệt kim và ứng dụng trong sản xuất giầy ................................................. 47 
1.3.1. Đặc điểm cấu trúc của vải dệt kim ............................................................... 47 
1.3.2. Đặc tính của vải dệt kim .............................................................................. 49 
1.3.3. Ứng dụng vải dệt kim trong sản xuất giầy ................................................... 50 
1.4. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 54 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ............................................................................................................................. 57 
2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 57 
2.1.1. Bàn chân nữ BNTĐ ..................................................................................... 57 
2.1.2. Hệ vật liệu từ vải dệt kim trong sản xuất giầy .............................................. 57 
2.1.3. Hệ thống đo áp lực của giầy lên bàn chân người sử dụng ............................ 58 
2.1.4. Phom giầy cho BN tiểu đường .................................................................... 58 
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 58 
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường và đề xuất 
yêu cầu đối với giầy cho bệnh nhân ...................................................................... 60 
2.2.2. Nghiên cứu sử dụng hệ vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ bệnh nhân tiểu 
đường ................................................................................................................ 61 
2.2.3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy và giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết 
quả lựa chọn vật liệu ............................................................................................. 63 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 64 
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nhân trắc bàn chân nữ bệnh nhân tiểu 
đường và khảo sát yêu cầu đối với giầy cho bệnh nhân ......................................... 65 
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu sử dụng vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ BNTĐ .. 72 
2.4. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 87 
4 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 89 
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nhân trắc học bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường 
và khảo sát yêu cầu đối với giầy cho bệnh nhân .................................................... 89 
3.1.1. Đặc điểm bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường .............................................. 89 
3.1.2. Xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường .............. 97 
3.1.3. Kết quả nghiên cứu sự thay đổi kích thước bàn chân của nữ BNTĐ sau 1 năm
 .............................................................................................................. 102 
3.1.4. Kết quả đề xuất yêu cầu đối với giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường........... 103 
3.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường .. 
 ....................................................................................................................... 106 
3.2.1. Kết quả nghiên cứu thiết lập hệ thống đo áp lực của giầy lên bàn chân người 
sử dụng .............................................................................................................. 106 
3.2.2. Kết quả xác định áp lực cho phép của mũ giầy lên phần khớp ngón của mu 
bàn chân ............................................................................................................. 113 
3.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mũ giầy đến áp lực lên phần khớp ngón 
của mu bàn chân ................................................................................................. 116 
3.2.4. Kết quả lựa chọn vải dệt kim làm mũ giầy theo áp lực cho phép lên phần 
khớp ngón của mu bàn chân ................................................................................ 120 
3.3. Kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy và giầy cho nữ bệnh nhân tiểu 
đường, đánh giá kết quả lựa chọn vật liệu dệt ..................................................... 121 
3.3.1. Kết quả nghiên cứu thiết lập hệ thống cỡ số, thiết kế và chế tạo phom giầy 
cho nữ bệnh nhân tiểu đường .............................................................................. 121 
3.3.2. Kết quả thiết kế, chế tạo giầy thử nghiệm và đánh giá kết quả lựa chọn vật liệu .... 126 
3.4. Kết luận chương 3 ........................................................................................ 133 
KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN ........................................................................... 135 
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................................................ 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN............. 137 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 138 
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 148 
5 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BNTĐ Bệnh nhân tiểu đường 
BTĐ Bệnh tiểu đường 
BN Bệnh nhân 
PET Polyester 
PA Polyamide 
IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường 
quốc tế). 
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) 
IC Intergrated Circuit (Vi mạch) 
I/O Input/Output (Khối điều khiển dữ liệu đầu vào và đầu ra) 
USB Universal Serial Bus (Cổng kết nối) 
Co Cotton 
CNC Computer Numerical Control (Công nghệ điều khiển bằng 
máy tính). 
ĐHBK Đại học Bách khoa 
EVA Ethylene Vinyl Acetate 
MPP Áp lực đỉnh 
CAD/CAM Computer Aided Design/Computer Aided Manufacturing (Kỹ 
thuật thiết kế và sản xuất thông qua sự hỗ trợ của máy tính). 
6 
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Đặc điểm giải phẫu hệ thống xương bàn chân ...................................... 17 
Hình 1.2. Cơ chế bệnh sinh loét bàn chân do bệnh tiểu đường ............................. 18 
Hình 1.3. Biến đổi ngoài da bàn chân BNTĐ ....................................................... 18 
Hình 1.4. Các vết chai chân của bàn chân BNTĐ ................................................. 18 
Hình 1.5. Bàn chân BNTĐ bị biến dạng ............................................................... 19 
Hình 1.6. a. Mạch máu của bàn chân thông thường và bàn chân BNTĐ ................ 19 
b. Các vết loét trên bàn chân BNTĐ ..................................................................... 19 
Hình 1.7. Biến chứng loét bàn chân BN tiểu đường ............................................. 19 
Hình 1.8. Các vị trí bị biến dạng trên bàn chân BNTĐ ......................................... 19 
Hình 1.9. a. Kết quả thống kê vị trí ảnh hưởng trên lòng bàn chân BNTĐ; b. Các vị 
trí trên lòng bàn chân BNTĐ ................................................................................ 20 
Hình 1.10. a. Kết quả thống kê vị trí ảnh hưởng ở cạnh ngoài mu bàn chân BNTĐ; 
b. các vị trí ở cạnh ngoài mu bàn chân BNTĐ ...................................................... 20 
Hình 1.11. a. Kết quả thống kê vị trí ảnh hưởng ở cạnh trong mu bàn chân BNTĐ; 
b. Các vị trí ở cạnh trong mu bàn chân BNTĐ ..................................................... 21 
Hình 1.12. Các vị trí thường bị loét trên lòng bàn chân ........................................ 22 
Hình 1.13. Hình ảnh minh họa cấu trúc sản phẩm giầy ......................................... 24 
Hình 1.14. Giầy thiết kế riêng cho từng BN ......................................................... 24 
Hình 1.15. Mẫu giầy cho nữ BNTĐ của Viện NC Da giầy ................................... 25 
Hình 1.16. Giầy được chèn các miếng đệm .......................................................... 26 
Hình 1.17. Dụng cụ sử dụng nghiên cứu nhân trắc bàn chân ................................ 35 
Hình 1.18. Các hệ thống đo áp lực đế phẳng: a. emed® của Novel ; b. Zebris 
Medical GmbH; c. MobileMat của Tekscan ......................................................... 39 
Hình 1.19. Các hệ thống đo áp lực bên trong giầy: a. Pedar © Novel; ................... 39 
Hình 1.20. Các vị trí gắn cảm biến trong giầy cao gót .......................................... 39 
Hình 1.21. Vị trí đặt 8 cảm biến đo áp lực trên mu bàn chân ................................ 40 
Hình 1.22. Vị trí đặt 54 cảm biến đo áp lực 8 vùng trên mu bàn chân .................. 40 
Hình 1.23. Vị trí xác định áp lực và đánh giá cảm nhận tại lòng và mu bàn chân . 40 
Hình 1.24. Vị trí đặt cảm biến đo áp lực trên mu bàn chân ................................... 40 
Hình 1.25. Vị trí cảm biến của hệ thống WalkinSense® ....................................... 41 
Hình 1.26. Vị trí cảm biến trên đế giầy ................................................................ 41 
Hình 1.27. Vị trí bảy cảm biến trên đế giầy và giầy hoàn chỉnh ............................ 41 
Hình 1.28. Vị trí đặt 5 cảm biến trên tấm lót ........................................................ 41 
Hình 1.29. Vị trí đặt 3 cảm biến tại lòng bàn chân ............................................... 41 
Hình 1.30. Vị trí đặt 15 cảm biến tại lòng bàn chân .............................................. 41 
Hình 1.31. Thiết bị đo áp lực của trang phục lên cơ thể người sử dụng cảm biến .. 42 
Flexiforce A201 . .................................................................................................. 42 
Hình 1.32. Mối tương quan khi thiết kế phom giầy .............................................. 42 
Hình 1.33. Quy trình thiết kế phom giầy cho BNTĐ ............................................ 43 
7 
Hình 1.34. Bốn bước để định hướng bàn chân/phom giầy .................................... 45 
Hình 1.35 Các số đo đặc trưng nhất của phom giầy .............................................. 46 
Hình 1.36. So sánh kích thước bàn chân và phom được chỉnh sửa ....................... 46 
Hình 1.37. a. Sự thay đổi áp lực đỉnh trung bình theo các thông số hình học của đế 
cong (rocker sole); Xu thế giảm áp lực ở phần mũi bàn chân có thể đạt được theo 
kích thước hình học của đế cong .......................................................................... 46 
Hình 1.38. Cấu trúc của vải dệt kim phẳng (2D) .................................................. 48 
Hình 1.39. Hình ảnh vải dệt kim không gian ........................................................ 48 
Hình 1.40. Cấu trúc của vải dệt kim nhiều lớp (3D) ............................................. 48 
Hình 1.41. Một số loại vải dệt kim nhiều lớp (3D) ............................................... 49 
Hình 1.42. Vải dệt kim được bồi dán với mút xốp và với vải tricot ...................... 49 
Hình 1.43. Hình ảnh a- vải dệt kim 3D; b - vải dệt kim 3D định hình (Mũ giầy); c- 
giầy làm từ vải dệt kim 3D định hình ................................................................... 50 
Hình 1.44. Giầy cho BNTĐ của hãng Orthofeet ................................................... 51 
Hình 1.45. Mối quan hệ giữa độ dày và áp lực của vải ......................................... 52 
Hình 1.46. Ba loại lót giầy thử nghiệm ................................................................ 53 
Hình 1.47. Kết quả áp lực tại lòng bàn chân .............................................. ... f Arts and Design De Montfort University, Leicester, UK. 
[69] T Palani Rajan (2014), “Comfort properties of functional warp-knitted 
polyester spacer fabrics for shoe insole applications”. Journal of industrial 
textile. 
[70] John Giurini, DPM, Chief (2016), “Division of Podiatry at Beth Israel 
Deaconess Medical Center”.  best shoes for people 
with diabetes.html 
[71] Torreguitart, M. V (2009), “Education in the Care of Diabetic Foot (II)”, In: 
Viade. J, Digital Diabetic Foot. The ournal for the Diabetic Foot Care Taker. N0. 
5, pp. 27 - 32. 
[72] Rahman, M. M. (2003), “An investigation into orthpaedic footwear technology 
in relation to the impact diabetic foot problem”, Unplished thesis (M. Sc), De 
Montfort University, Leicester. 
[73] Sharphouse, J. H (1983), “Leather Technician’s Handbook”, Northampton, 
Leather Producers Association, pp. 209 - 220. 
[74] Cavanagh, P. and Bus, S.A. (2011), “Off-loading the Diabetic foot for ulcer 
prevention and healing”, Plastic and Reconstruction Servey, 127, 248S - 256S. 
[75] Helen Branthwaite, Nachiappan Chockalingam, Andrew Greenhalgh (2013), 
“The effect of shoe toe box shape and volume on forefoot interdigital and plantar 
pressures in healthy females”, Journal of Foot and Ankle Research volume 6, 
Article number: 28. 
[76] Qichang Mei, Michael Graham, Yaodong Gu (2014), “Biomerchanical anlysis 
of the plantar and upper pressure with different sprorts shoes”, Int.J. Biomedical 
Rmgineering and Technology, Vol.14, No.3. 
[77] Shin Takesue, et al (2019), “Individual Differences in Contact Pressure on the 
Dorsal Surface of the Foot During Gait”, AISC, 824, pp 216 - 219. 
[78] Marco Hagen, et al (2010), “Effects of Different Shoe-Lacing Patterns on 
Dorsal Pressure Distribution During Running and Perceived Comfort”, 
Research in Sports Medicine, 18, pp. 176 -187. 
[79] Dinsdale, S. M (1974), “Decubitus ulcers: role of pressure and friction in 
causation”, Arch. Phys. Med. Rehabili, 55, pp 147 - 152. 
[80] Kosiak, M., Kubicek, W. G., Olsen, M., Danz, J. N., and Kottke, F. J (1958), 
“Evaluation of pressure as a factor in the production of ischial ulcers”, Arch. 
Phys. Med. Rehabili, 39, pp 623 - 629. 
[81] Reswick, J. B. and Rogers, J. E (1976), “Experience at Rancho Los Amigos 
Hospital with devices and techniques to prevent pressure sores”, Baltimore: 
University Park Press, pp 301 - 310. 
[82] Baumann, W., Krabbe, B., and Farkas, R (1992), “The application of in-shoe 
pressure distribution measurements in the controlled therapy of diabetes 
patients”, VDI Berichte NR, pp 940 - 948. 
[83] Ю.П. Зыбин и др (1982), “Конструирование изделий из кожи”, М. Легкая 
и пицевая пром-ть. 
[84] Shuping Xionga, et al (2011), “Pressure thresholds of the human foot: 
143 
measurement reliability and effects of stimulus characteristics”, Ergonomics 
Vol. 54, No. 3, pp 282 - 293. 
[85] Olaso, J. et al (2007), “Study of the influence of fitting and walking condition in 
foot dorsal pressure”, in E.C. Frederick and S.W. Yang (Eds.), Proceedings of 
Eighth Footwear Biomechanics Symposium, Taipei, Taiwan, pp. 41- 42. 
[86] A. Mihai, et al. (2008), “Comparative study on the assessment of 
anthropometric parameters defining the 3D shape of diabetic and arthritic 
foot” ICAMS, 2nd International Conference on Advanced Materials and 
Systems. 
[87] Zhou, Jin, Luming Yang, Wuyong Chen, Petr Hlavacek a Bo Xu (2011), 
“Characteristics of diabetic patients with hallux valgus based on the plantar 
pressure and foot dimension measurement”, In: 31st IULTCS Congress, 
Valencia: International Union of Leather Technologists and Chemists Societies. 
[88] Ulla Hellstrand Tang (2017), “The Diabetic Foot Assessment and assistive 
devices”, Institute of Clinical Sciences at Sahlgrenska Academy at the University 
of Gothenburg. 
[89] R. Priyadharshini1*, G. Saraswathy¹, Gautham Gopalakrishna¹, B. N. Das¹ and 
Vijay Viswanathan (2017), “Standardization of Foot Sizes of Patients with 
Diabetic Foot Ulcer through Anthropometric Survey” Anthropologist 28(3): 139-
146. 
[90] Nguyễn Văn Tuấn (2016), “Nghiên cứu khảo sát đặc điểm nhân trắc học bàn 
chân nữ BN tiểu đường tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ. ĐHBK 
Hà Nội. 
[91] Gefen, A (2007), “Pressure-sensing devices for assessment of soft tissue 
loading under bony prominences: Technological concepts and clinical 
utilization”, Wounds, 19, 350 - 362. 
[92] Urry, S (1999), “Plantar pressure-measurement sensors”, Meas. Sci. 
Technol. 10, doi:10.1088/0957-0233/10/1/017. 
[93] Novel Quality in Measurement (2018).  
[94] Tekscan (2012), “Tactile Pressure Measurement, Pressure Mapping Systems, 
Force Sensors and Measurement Systems”,  
[95] Lee, N.; Goonetilleke, R.; Cheung, Y.; So, G (2002), “A flexible encapsulated 
MEMS pressure sensor system for biomechanical applications”, J. Microsyst. 
Technol, 7, 55 - 62. 
[96] Abdul Hadi Abdul Razak, Aladin Zayegh, ReZaul K Begg, Yufridin Waheb 
(2014), “Foot plantar pressure measurement system: A Review”, Sensors DOI: 
10.3390/s120709884. 
[97] PCB Piezotronics (2012), “Inc. Sensors that measure up”, 
[98] Bamberg, S.; Benbasat, A.Y.; Scarborough, D.M.; Krebs, D.E.; Paradiso, J.A 
(2008), “Gait analysis using a shoe-integrated wireless sensor system”, IEEE 
Trans. Inf. Technol. Biomed. 12, 413 - 423. 
[99] Tanwar, H; Nguyen, L; Stergiou, N (2007), “Force Sensitive Resistor 
144 
(FSR)-Based Wireless Gait Analysis Device”, In Proceeding of The Third 
IASTED International Conference on Telehealth, Montreal, QC, Canada. 
[100] Arndt, A (2003), “Correction for sensor creep in the evaluation of long-
term plantar pressure data”, J. Biomech. 36, 1813 -1817. 
[101] Madou, M (2001), “MEMS Fabrication”, In the MEMS Handbook; CRC 
Press: Boca Raton, FL, USA. 
[102] Luo, Z.; Berglund, L.; An, K (1998), “ Validation of F-Scan pressure 
sensor system: A technical note”, Development, 35, 186 -191. 
[103] Rodrigues, N. L. (1997), “Correlation between the use of Leather Footwear 
Soles and Human Health”, World Leather, pp. 39-41. 
[104] SATRA (1983), “Footwear constructions and materials”, A manual of 
footwear retailers. Shoe and Allied Trades Research Association, pp. 12-20 
[105] MacWilliams, B.A.; Armstrong, P.F (2000), “Clinical Applications of 
Plantar Pressure Measurement in Pediatric Orthopedics”, In Proceeding of 
Pediatric Gait, 2000. A New Millennium in Clinical Care and Motion Analysis 
Technology, Chicago, IL, USA, pp. 143 -150. 
[106] Benocci, M.; Rocchi, L.; Farella, E.; Chiari, L.; Benini, L (2009), “ A 
Wireless System for Gait and Posture Analysis based on Pressure Insoles and 
Inertial Measurement Units”, In Proceeding of the 3rd International 
Conference on Pervasive Computing Technologies for Healthcare, 
Pervasive Health, London, UK, pp. 1 - 6. 
[107] Shu, L.; Hua, T.; Wang, Y.; Li, Q.; Feng, D.; Tao, X (2009), “In-shoe plantar 
pressure measurement and analysis system based on fabric pressure sensing 
array”, IEEE Trans. Inf. Technol. Biomed, 14, 767 - 775. 
[108] Saito, M.; Nakajima, K.; Takano, C.; Ohta, Y.; Sugimoto, C.; Ezoe, R.; 
Sasaki, K.; Hosaka, H.; Ifukube, T.; Ino, S.; Yamashita, K (2011), “An in-shoe 
device to measure plantar pressure during daily human activity”, Med. Eng. 
Phys. 33, 638 - 645. 
[109] Salpavaara, T.; Verho, J.; Lekkala, J.; Halttunen, J (2009), “Wireless Insole 
Sensor System for Plantar Force Measurements during Sport Events”, In 
Proceedings of IMEKO XIX World Congress on Fundamental and Applied 
Metrology, Lisbon, Portugal, pp. 2118 - 2123. 
[110] Holleczek, T.; Ruegg, A.; Harms, H.; Troster, G (2010), “Textile Pressure 
Sensors for Sports Applications”, In Proceeding of 2010 IEEE Sensors, Kona, 
HI, USA, pp. 732 - 737. 
[111] Nguyễn Quốc Toản (2019), “Nghiên cứu xác định áp lực của quần mặc bó sát 
lên cơ thể người bằng phương pháp mô phỏng số và thực nghiệm”. Luận án tiến 
sĩ; Đại học Bách khoa Hà Nội. 
[112] Tyrrell, W. and Carter, G. (2009), “Therapeutic Footwear: A comprehensive 
Guide”, China. ChurchHill Livingstone, Elsevier. 
[113] Shuping, X. et al. (2010), “A computer - aided design system for foot-feature-
based shoe last customization”, International Journal of Advanced 
Manufacturing Technology, 46, pp. 11-19. 
145 
[114] José Antonio Bernabéu, Michele Germani, Marco Mandolini, Maura 
Mengoni, Chris Nester, Steve Preece, Roberto Raffaeli (2013), “CAD tools for 
designing shoe lasts for people with diabetes”, Computer-Aided Design 45, pp. 
977 - 990. 
[115] А.П. Жихаревидр (2004), “Материаловедение в производстве изделий 
легкой промышленности”, М. ACADEMIA. 
[116] Hamada H, Ramakrishna S, Huang ZM (1999). “Knitted fabric composites, 3-
D textile rein‐ forcements in composite materials”. In: Miravete A, editor. 3-D 
Textile Reinforcements in Composite Materials. Cambridge: Woodhead 
Publishing Ltd; p. 180 - 216. 
[117] Lê Hữu Chiến (2003), “Cấu trúc vải dệt kim”, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ 
thuật. 
[118] Shanna M. Bruer, Gary Smith (2005), “Three-Dimensionally Knit Spacer 
Fabrics: A Review of Production Techniques and Applications”, JTATM, Volume 
4, Issue 4. 
[119] D. Sun1, X. Chen2 (2015). Three-dimensional textiles for protective clothing. 
1 Heriot-Watt University, Edinburgh, UK; 2 The University of Manchester, 
Manchester, UK. 
[120] Y.-S. Gloy, I. Kurcak, T. Islam, D. Buecher, A. McGonagle, T. Gries (2015). 
Three-dimensional textiles for sports and recreational clothing. RWTH Aachen 
University, Aachen, Germany. 
[121] Kadir Bilisik, Nesrin Sahbaz Karaduman and Nedim Erman Bilisik (2016). 
“3D Fabrics for Technical Textile Applications”. Intech. Dx.doi. 
org/10.5772/61224. 
[122] Tyrrell W., Carter G. (2008), “Therapeutic footwear: A comprehensive 
guide”, Elsevier Health Sciences. 
[123] Blaga, M., Seghedin, N.E., Ciobanu, A.R., Mihai, A., Costea, M., Marmaralı, 
A., Çelik, P., Kadoğlu, H. (2014), “A multicriterial decision approach on 
properties of weft knits for shoe linings”, Proceedings of 47th IFKT Congress, 
İzmir, Turkey, pp.55 - 63. 
[124] Małgorzata Cies ´lak, et al (2017), “Comparison of methods for measurement 
of the pressure exerted by knitted fabrics”, Textile Research Journal, Vol. 87(17), 
pp. 2117 - 2126. 
[125] Narayanan Gokarneshan (2018), “Analysis of the Compression Behavior of 
Warp Knit Spacer Fabrics for Evaluating Suitability in Cushioning 
Applications”, Journal of Textile and Apparel, Technology and Management, 
Volome 10, Issue 4. 
[126] Zeynab Soltanzade, et al (2016), “Prediction of Compression Properties of 
single jersey weft knitted fabric by finite element analysis based on the 
hydrofoam material model”, Fibres and Textiles in Eastern Europe. 
[127] Jeon, Y.H., et.al (2003), “The mechanical Properties and Abrasion Behavior 
of Warp Knitted Fabrics for Footwear”, Fibers and Polymers, vol.4, no.4, p. 151 
- 155. 
146 
[128] Heide M, et al (2006), “Antimicrobial-Finished Textile Three-Dimensional 
Structures”, Biofunctional Textiles and the Skin, vol 33, pp. 179 - 199. 4 
[129] Gözde Ertekin, et al (2011), “Analysis of kinitted footwear linings for diabetic 
patients”, Tekstil ve Konfeksiyon. 
[130] Serweta W, Matusiak M, Olejniczak Z, Jagiełło J, Wójcik J (2018). 
“Proposal for the Selection of Materials for Footwear to Improve Thermal 
Insulation Properties Based on Laboratory Research”. 75 Fibres & Textiles in 
Eastern Europe, 26, 5(131): 75-80. DOI: 10.5604/01.3001.0012.2535 
[131] W. T. Lo, et al (2016). “Effects of custom-made textile insoles on plantar 
pressure distribution and lower limb EMG activity during turning”. Journal of 
Foot and Ankle Research, 9:22. 
[132] Mirela Blaga, et al (2011). “Functional knitted fabrics for footwear lining”. 
Tekstil ve Konfeksiyon. 
[133] Кочеткова Т. С, Ключникова В. М. (1991), “Антропометрические и 
биомеханические основы конструирований изделий из кожи”, 190 с, М., 
Легпромбытиздат. 
[134] Báo cáo tổng kết Dự án (2013), “Khảo sát đặc điểm nhân chủng học bàn 
chân người Việt Nam theo đặc điểm vùng miền”. Quyết định số 2496/QĐ-BCT 
ngày 15 tháng 5 năm 2012 của Bộ Công Thương. Viện Nghiên cứu Da giầy. 
[135] Bùi Văn Huấn (2006), “Nghiên cứu thiêt lập phương pháp đo bàn chân và 
thiết kế phom giầy sử dụng công nghệ tin học”, Luận án tiến sỹ, MGUDT. 
[136] Tống Đình Quỳ (2007), “Xác suất thống kê”, Nhà xuất bản Bách khoa. 
[137] https://www.tekscan.com/products-solutions/force sensors/a301 
[138] Joel L Schiff (1999), “The Laplace Transform: Theory and Applications”, 
Springer. 
[139] Thomas, S., Fram, P. (2003), “Laboratory-based evaluation of a 
compressionbandaging system”, Nursing Times; 99: 40. 
[140] Lihuan Zhao, Xiaohuan Li, Jie Yu, Cuiyu Li, Guangxu Li, Compression 
sleeves design based on Laplace laws, Journal of Textile Engineering & Fashion 
Technology Volume 2 Issue 2 - 2017, pp 314 - 321. 
[141] Thomas S. The use of the Laplace equation in the calculation of sub-bandage 
pressure. EWMA journal. 2003;3(1): pp 21- 23. 
[142] Fukin V.A., Bùi Văn Huấn (2006), “Phát triển lý thuyết và phương pháp thiết 
kế phom giầy”, MGUDT Moskva. 
[143] Van Netten et al (2018), “Diabetic Foot Australia guideline on footwear for 
people with diabetes”, Journal of Foot and Ankle Research 11:2, pp 2 - 14. 
[144] Wright, K. and Ojo, O (2010), “Foot care for residents with type 2 diabetes”, 
Nursing and Residential Care, Vol 12, pp 585 - 589. 
[145] Tyrrell, W. and Carter, G. (2009), “Therapeutic Footwear: A comprehensive 
Guide”, China. ChurchHill Livingstone, Elsevier. 
[146] Viện Nghiên cứu Da Giầy (2008), “Nghiên cứu phương pháp thiết kế và làm 
phom mẫu phục vụ chiến lược chủ động trong thiết kế mẫu mốt và sản xuất của 
147 
ngành Giầy Việt Nam”, Mã: 70-07/R-D. 
[147] Công ty CP Scantech Việt nam -  
[148] Nguyễn Văn Thông, Cao Thị Kiên Chung (2018), “Nghiên cứu xây dựng hệ 
thống cỡ số, thiết kế chế tạo khuôn ép phục vụ sản xuất lót giầy cho nam BN tiểu 
đường Việt Nam”, Proceedings of the 1st national scientific conference on textile, 
apparel and leather engineering (NCSCTEX). 
[149] EN ISO 20344:2004 - Personal protective equipment - Test methods for 
foowear. 
 [150] Bùi Văn Huấn, Nguyễn Mạnh Khôi, Cao Thị Kiên Chung (2015), “Nghiên 
cứu xây dựng hệ thống cỡ số bàn chân phụ nữ miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí 
Khoa học & Công nghệ các trường ĐH, số 104, tr.112-119. 
[151] Nguyễn Anh Tuấn, Cao Thị Kiên Chung, Bùi Văn Huấn (2016), “Nghiên cứu 
khảo sát đặc trưng nhân trắc bàn chân nữ BN tiểu đường tại Thành phố Hồ Chí 
Minh. Tạp chí Cơ khí Việt Nam”, Tạp chí Cơ khí, Số đặc biệt. 
148 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Phiếu đo kích thước và khảo sát tình trạng bàn chân nữ BNTĐ. 
Phụ lục 2: Kết quả xác định thông số bàn chân theo 4 cỡ chiều dài 216, 223, 237, 
244 theo 3 độ đầy. 
Phụ lục 3. Chi tiết các khối của sơ đồ thiết kế mạch đo và sơ đồ nguyên lý hoạt 
động. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_vat_lieu_det_trong_thiet_ke_va_ch.pdf
  • pdfInformation.pdf
  • pdfThông tin tóm tắt.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf
  • pdfTrích yếu của Luận án.pdf