Luận án Nghiên cứu tác động và giải pháp bước đầu hạn chế ảnh hưởng đến mặt đường ô tô do biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở thành phố Đà Nẵng

Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng là vấn đề thách thức đối với Việt Nam n i

chung, khu vực miền Trung và thành phố Đà Nẵng n i riêng. Biến đổi khí hậu,

nƣớc biển dâng thực sự đã, đang và s ngày càng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến công

trình hạ tầng giao thông n i chung và kết cấu mặt đƣờng ô tô n i riêng.

Việt Nam là một trong 5 nƣớc đƣ c dự báo s chịu nhiều ảnh hƣởng nhất của

biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Theo [2], trong khoảng 50 năm qua, tại Việt Nam,

nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,70C và mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm.

Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam, đến cuối thế k

21, trên 4% hệ thống đƣờng sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống

tỉnh lộ của Việt Nam s bị ảnh hƣởng. Nhƣ vậy, với mức biến đổi khí hậu nhƣ kịch

bản nêu trên, công trình giao thông s chịu ảnh hƣởng khá nặng nề, đặc biệt là hệ

thống đƣờng ô tô ven biển với chiều dài bờ biển của Việt Nam gần 3200 km.

Kết cấu mặt đƣờng ô tô hiện nay sử dụng bê tông xi măng và bê tông nhựa là

hai vật liệu chính để xây dựng. Việc sử dụng vật liệu địa phƣơng để làm giảm chi

phí xây dựng là xu hƣớng của thế giới và của Việt Nam. Kết cấu mặt đƣờng ô tô

đáp ứng đƣ c yêu cầu phát triển bền vững trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông

vận tải, là kết cấu mặt đƣờng ô tô đủ độ bền theo yêu cầu thiết kế, đạt chỉ tiêu về

khai thác trong thời gian dự kiến và hơn nữa là quan tâm tới mặt đƣờng để cải thiện

về độ bền.

pdf 159 trang dienloan 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác động và giải pháp bước đầu hạn chế ảnh hưởng đến mặt đường ô tô do biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở thành phố Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác động và giải pháp bước đầu hạn chế ảnh hưởng đến mặt đường ô tô do biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở thành phố Đà Nẵng

Luận án Nghiên cứu tác động và giải pháp bước đầu hạn chế ảnh hưởng đến mặt đường ô tô do biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở thành phố Đà Nẵng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN VĂN TƢƠI 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP BƢỚC ĐẦU 
HẠN CH ẢNH HƢỞNG Đ N MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ 
 O I N Đ I H HẬU NƢỚC I N NG 
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
LUẬN ÁN TI N SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 2016
 Ộ GIÁO ỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN VĂN TƢƠI 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP BƢỚC ĐẦU 
HẠN CH ẢNH HƢỞNG Đ N MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ 
 O I N Đ I H HẬU NƢỚC I N NG 
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
 Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình Giao thông 
Chuyên ngành: Xây dựng đƣờng ô tô và đƣờng thành phố 
 Mã số: 62580205 
LUẬN ÁN TI N SĨ Ỹ THUẬT 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1: GS.TS. Phạm Huy hang 
2: GS.TS. ùi Xuân Cậy 
HÀ NỘI - 2016 
- i - 
LỜI CẢ ƠN 
Luận án thực hiện tại Bộ môn Đƣờng bộ, Khoa Công trình, Trƣờng Đại học 
Giao thông vận tải dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của GS.TS. Phạm Huy Khang và 
GS.TS. Bùi Xuân Cậy. 
Ngh ên cứu s nh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Huy Khang 
và GS.TS. Bùi Xuân Cậy đã tận tình hƣớng dẫn khoa học trong suốt quá trình thực 
hiện Luận án. 
Ngh ên cứu s nh x n chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau 
đại học, Khoa Công trình, các thầy cô giáo trong Bộ môn Đƣờng bộ - Trƣờng Đại 
học Giao thông vận tải đã giúp đỡ và tạo điều kiện để hoàn thành Luận án. 
Ngh ên cứu s nh cũng xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Cao đẳng Giao thông vận 
tải II, Phòng Thí nghiệm & Kiểm định - Trung tâm Kỹ thuật Đƣờng bộ 3, Phòng thí 
nghiệm - Trƣờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Phòng thí ngh ệm Vật l ệu xây dựng 
- Trƣờng Đạ học G ao thông vận tả , Trung tâm kỹ thuật t êu chuẩn đo lƣờng chất 
lƣ ng 2, đã tạo đ ều k ện g úp đỡ ngh ên cứu s nh thực hiện các thí nghiệm. 
Ngh ên cứu s nh x n chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoà nƣớc 
đã g úp đỡ thực h ện thí ngh ệm và đ ng g p k ến cho Luận án. 
Cuối cùng, Ngh ên cứu s nh bày tỏ lòng cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình và 
ngƣời thân đã giúp đỡ Ngh ên cứu s nh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 02 tháng 9 năm 2016 
Ngh n cứu s nh 
Nguyễn Văn Tƣơi 
- ii - 
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Hà Nội, ngày 02 tháng 9 năm 2016 
LỜI CA ĐOAN 
Ngh ên cứu s nh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân 
Ngh ên cứu s nh. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung 
thực và chƣa đƣ c ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các 
nguồn tài liệu (nếu c ) đã đƣ c thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo 
đúng quy định. 
Ngh n cứu s nh 
Nguyễn Văn Tƣơi 
- iii - 
 ỤC LỤC 
LỜI CẢ ƠN ............................................................................................................ i 
LỜI CA ĐOAN ..................................................................................................... ii 
 ỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
 ANH ỤC CÁC ẢNG .................................................................................... viii 
 ANH ỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xi 
 ANH ỤC CÁC Ý HIỆU CÁC CHỮ VI T TẮT...................................... xiv 
 Ở ĐẦU .................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: T NG QUAN V CÁC TÁC ĐỘNG I N Đ I H HẬU 
NƢỚC I N NG ĐỐI VỚI ẶT ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ CÁC NGHIÊN 
CỨU CẢI THIỆN ĐỘ N CỦA Ê TÔNG LÀ ẶT ĐƢỜNG Ô TÔ ......... 3 
1.1. CÁC BIỂU HIỆN VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN 
DÂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .................................................... 3 
1.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu ...................................................................... 3 
1.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng trên thế giới ...................... 3 
1.1.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ở Việt Nam ....................... 5 
1.1.3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ở Việt Nam ............. 5 
1.1.3.2. Nhận định xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam .................................. 6 
1.1.4. Biểu hiện biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ở thành phố Đà Nẵng .............. 7 
1.1.4.1. Vị trí địa l của thành phố Đà Nẵng ................................................... 7 
1.1.4.2. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở thành phố Đà Nẵng ............................... 7 
1.2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ ..... 10 
1.2.1. Các tổn thƣơng của mặt đƣờng bê tông nhựa do biến đổi khí hậu ............. 10 
1.2.1.1. Ảnh hƣởng của khí hậu đối với vật liệu bê tông nhựa ...................... 10 
1.2.1.2. Tác động của khí hậu đối với kết cấu mặt đƣờng mềm .................... 12 
1.2.1.3. Tác động của nƣớc biển đối với độ bền của vật liệu bê tông nhựa... 14 
1.2.2. Các tổn thƣơng của mặt đƣờng bê tông xi măng do biến đổi khí hậu ........ 17 
1.2.2.1. Nhiệt độ cao ...................................................................................... 17 
1.2.2.2. Các chất c hại xâm nhập vào mặt đƣờng bê tông ........................... 17 
- iv - 
1.3. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG VÀ 
KẾT CẤU BÊ TÔNG XI MĂNG TRONG MÔI TRƢỜNG XÂM THỰC 
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ............................................................... 18 
1.3.1. Khái niệm về độ bền của bê tông xi măng.................................................. 18 
1.3.2. Các biện pháp cải thiện độ bền của bê tông và kết cấu bê tông trong 
môi trƣờng xâm thực ........................................................................................ 19 
1.3.2.1. Giới thiệu các biện pháp cải thiện độ bền của bê tông và kết cấu 
bê tông trong môi trƣờng xâm thực ................................................................ 19 
1.3.2.2. Biện pháp cải thiện độ bền của bê tông xi măng và kết cấu bê 
tông xi măng trong môi trƣờng xâm thực bằng lựa chọn thành phần vật 
liệu tối ƣu........................................................................................................ 19 
1.4. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................. 27 
1.5. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 28 
1.5.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 28 
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 28 
1.5.3. Kế hoạch và nội dung thí nghiệm ............................................................... 28 
1.5.3.1. Đối với vật liệu BTN......................................................................... 28 
1.5.3.2. Đối với vật liệu BTXM ..................................................................... 29 
1.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................... 29 
CHƢƠNG 2 THI T VÀ LỰA CHỌN THÀNH PHẦN Ê TÔNG XI 
 ĂNG TỐI ƢU VỚI PHỤ GIA PUZƠLAN QUẢNG NGÃI THI T 
THÀNH PHẦN Ê TÔNG NHỰA........................................................................ 31 
2.1. THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG XI MĂNG VỚI PH GIA 
PUZƠLAN QUẢNG NG I .............................................................................. 31 
2.1.1. Vật liệu sử dụng chế tạo bê tông xi măng .................................................. 31 
2.1.1.1. Xi măng ............................................................................................. 31 
2.1.1.2. Phụ gia khoáng Puzơlan .................................................................... 32 
2.1.1.3. Cốt liệu lớn (đá dăm) ........................................................................ 36 
2.1.1.4. Cốt liệu nhỏ (cát) ............................................................................... 38 
2.1.1.5. Phụ gia h a d o ................................................................................. 39 
2.1.2. Thiết kế thành phần cấp phối bê tông xi măng ........................................... 40 
- v - 
2.1.2.1 Yêu cầu đối với bê tông xi măng trong xây dựng mặt đƣờng ô tô .... 40 
2.1.2.2. Thiết kế thành phần bê tông xi măng ................................................ 41 
2.1.2.3. Công tác đúc và bảo dƣỡng các mẫu bê tông xi măng ..................... 48 
2.1.2.4. Thí nghiệm xác định cƣờng độ nén và kéo uốn ................................ 49 
2.1.2.5. Xác định cƣờng độ nén và kéo uốn đặc trƣng của bê tông xi 
măng ............................................................................................................... 50 
2.1.2.6. Đối chiếu với các yêu cầu của bê tông dùng trong xây dựng mặt 
đƣờng ô tô ....................................................................................................... 57 
2.2. THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG NHỰA ................................................ 58 
2.2.1. Vật liệu chế tạo ........................................................................................... 58 
2.2.2. Thiết kế thành phần BTNC12.5 và BTNC19 ............................................. 59 
2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................... 63 
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ 
TIÊU ĐỘ N CỦA Ê TÔNG TRONG ÔI TRƢỜNG NƢỚC I N ........ 64 
3.1. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG S D NG 
PH GIA PUZƠLAN QUẢNG NG I ............................................................ 64 
3.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................... 64 
3.1.2. Thí nghiệm xác định độ bền của bê tông ngâm trong nƣớc biển ............... 65 
3.1.2.1. Quan sát bề mặt mẫu bằng mắt thƣờng ............................................. 67 
3.1.2.2. Thí nghiệm xác định cƣờng độ nén của các loại bê tông xi măng 
theo thời gian ngâm trong nƣớc biển ............................................................. 71 
3.1.2.3. Thí nghiệm phân tích nhiệt trọng lƣ ng ........................................... 76 
3.1.2.4. Thí nghiệm phân tích vi cấu trúc SEM (Scanning Electron 
Microscopy) ................................................................................................... 80 
3.1.2.5. Thí nghiệm độ thấm nƣớc ................................................................. 82 
3.1.2.6. Thí nghiệm độ thấm ion clo của các loại bê tông ............................. 86 
3.1.2.7. Thí nghiệm xác định độ giãn nở của các loại bê tông xi măng ........ 88 
3.2. NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG NHỰA .......................................... 96 
3.2.1. Phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu ............................................................ 96 
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 98 
3.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 100 
- vi - 
CHƢƠNG 4: Đ XUẤT VÀ T NH TOÁN ỘT SỐ T CẤU ẶT 
ĐƢỜNG Ê TÔNG XI ĂNG S ỤNG PHỤ GIA PUZƠLAN HU 
VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........................................................................... 101 
4.1. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẶT ĐƢỜNG BTXM ...................... 101 
4.2. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN, TIÊU CHUẨN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN ........... 102 
4.2.1. Mô hình tính toán ...................................................................................... 102 
4.2.2. Các trạng thái giới hạn tính toán ............................................................... 102 
4.2.3. Xác định cƣờng độ kéo uốn thiết kế yêu cầu của tấm BTXM và lớp 
móng ............................................................................................................... 103 
4.2.4. Hệ số độ tin cậy  r ................................................................................... 104 
4.2.5. Vị trí tấm BTXM dễ bị phá hoại mặc định ............................................... 105 
4.2.6. Tải trọng trục tiêu chuẩn để tính mỏi và quy đổi về trục tiêu chuẩn ........ 105 
4.2.7. Tải trọng trục đơn nặng nhất thiết kế Pm .................................................. 105 
4.2.8. Trị số gradien nhiệt độ lớn nhất Tg ........................................................... 105 
4.3. TÍNH TOÁN TẤM BTXM KHI LỚP MÓNG TRÊN BẰNG VẬT LIỆU 
HẠT GIA CỐ .................................................................................................. 106 
4.3.1. Tính trị số  pr ........................................................................................... 106 
4.3.2. Tính trị số  ps ........................................................................................... 107 
4.3.3. Tính trị số bpr ........................................................................................... 108 
4.3.4. Ứng suất kéo uốn do tải trọng nặng nhất thiết kế Pm gây ra trong tấm 
BTXM ............................................................................................................. 108 
4.3.5. Ứng suất kéo uốn do gradien nhiệt độ gây mỏi  tr .................................. 109 
4.3.6. Tính hệ số ứng suất uốn vồng CL .............................................................. 110 
4.4. ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU MẶT 
ĐƢỜNG BTXM .............................................................................................. 111 
4.4.1. Đƣờng c quy mô giao thông thiết kế cấp trung bình (Đƣờng cấp IV) ... 111 
4.4.1.1. Thu thập số liệu đầu vào ................................................................. 111 
4.4.1.2. Đề xuất các phƣơng án cấu tạo kết cấu áo đƣờng ........................... 111 
4.4.2. Đƣờng c quy mô giao thông thiết kế cấp nặng (Đƣờng cấp III)............. 112 
4.4.2.1. Thu thập số liệu đầu vào ................................................................. 112 
4.4.2.2. Đề xuất các phƣơng án cấu tạo kết cấu áo đƣờng ........................... 113 
- vii - 
4.5. KIỂM TOÁN CÁC PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU MẶT ĐƢỜNG DO TẢI 
TRỌNG XE CHẠY VÀ GRADIEN NHIỆT ĐỘ GÂY RA .......................... 114 
4.5.1. Đƣờng c quy mô giao thông thiết kế cấp trung bình (Đƣờng cấp IV) ... 114 
4.5.2. Đƣờng c quy mô giao thông thiết kế cấp nặng (Đƣờng cấp III)............. 118 
4.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ........................................................... 122 
4.6.1. Phân tích kết quả tính toán các kết cấu mặt đƣờng .................................. 122 
4.6.2. Phân tích hiệu quả kinh tế của các loại bê tông xi măng .......................... 124 
4.7. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY TỐI THIỂU CỦA LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ 
ĐẢM BẢO TUỔI THỌ S D NG YÊU CẦU CỦA MẶT ĐƢỜNG 
BTXM ............................................................................................................. 125 
4.8. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................. 131 
 T LUẬN VÀ I N NGHỊ .......................................................................... ... rang 14-17. 
- b - 
TÀI LIỆU THA HẢO 
Tiếng Việt 
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó 
với biến đổi khí hậu. 
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng 
cho Việt Nam. 
3. Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT ngày 14/12/2012 
về việc “Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông xi măng thông thường 
có khe nối trong xây dựng công trình giao thông”. 
4. Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2012 
về việc “Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông 
xi măng trong xây dựng công trình giao thông”. 
5. Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 về 
việc “Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng 
cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối 
với các tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn”. 
6. Đinh Xuân Anh, Nguyễn Nhƣ Oanh (2012), “Nghiên cứu đề xuất sử dụng phụ 
gia khoáng hoạt tính cho bê tông đầm lăn đập Tân Mỹ tỉnh Ninh Thuận trên khía 
cạnh kinh tế và kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 
36, tr. 24-31. 
7. Đỗ Hồng Hải (2007), “Nghiên cứu ứng dụng phụ gia puzơlan vào công nghệ thi 
công đập bê tông trọng lực ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trƣờng Đại 
học Thủy l i. 
8. Nguyễn Ánh Dƣơng (2011), “Nguyên liệu khoáng hoạt tính từ một số đá phun 
trào axít và trung tính ở Việt Nam và nghĩa thực tiễn của chúng”, Tạp chí Các 
Khoa học về Trái Đất, số 33 (3ĐB), tr. 599-605. 
9. Nguyễn Mạnh Tƣờng và cộng sự (2010), “Nghiên cứu sử dụng puzơlan mỏ Giao 
Ninh - Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu làm phụ gia khoáng cho sản xuất xi măng 
và bê tông”, Đề tài NCKH cấp Bộ. 
- c - 
10. Nguyễn Quang Phú, Nguyễn Thành Lệ (2011), “Ảnh hƣởng của phụ gia 
khoáng tro bay nhiệt điện và puzơlan thiên nhiên đến một số tính chất cơ l 
của bê tông đầm lăn (RCC)”, Tạp chí KHCN Xây dựng, số 2, tr. 40-46. 
11. Trần Văn Thảo (2013), "Tiềm năng puzơlan trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và 
giải pháp thăm dò, khai thác, sử dụng h p l tài nguyên”, Tập san thông tin 
KH&CN, số 02. 
12. Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang (2010), Xây dựng mặt đường ô tô, 
NXB GTVT. 
13. Nguyễn Văn Hƣớng (2013), “Định lƣ ng sản phẩm hyđrat của xi măng bằng 
phƣơng pháp nhiệt - trọng lƣ ng”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà 
Nẵng, số 1 (62), tr. 35-41. 
14. Nguyễn Văn Hƣớng (2014), “Bài học từ những công trình bê tông khối lớn hƣ 
hỏng do tấn công nội sun-phát”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà 
Nẵng, số 78, tr. 43-48. 
15. Trần Ngọc Tuyền, Nguyễn Đăng Tƣ (2010), “Nghiên cứu sử dụng puzơlan Khe 
Mạ - Thừa Thiên Huế làm phụ gia hoạt tính cho xi măng Portland”, Tạp chí Hóa 
học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 5A(48), tr. 213-219. 
16. TCVN 8820:2011, “Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - thiết kế theo phương pháp 
Marshall”. 
17. TCVN 8819:2011, “Mặt đường nhựa nóng - yêu cầu thi công và nghiệm thu”. 
18. Viện Khoa học khí tƣ ng thủy văn và Môi trƣờng (2010), Biến đổi khí hậu và 
tác động ở Việt Nam. 
 Tiếng Anh 
19. ACI 201.2R (June, 2008), “Guide to Durable Concrete”, Reported by ACI 
Committee 201. 
20. ACI Committee 232 (1994), Proposed Report: Use of natural pozzolan in 
concrete, ACIMaterials Journal 91(4): 410-27. 
21. ACI 211.1 (1997), Standard Practice for Selecting Proportions for Normal 
weight and Mass Concrete (ACI 211.1-91) Reapproved 1997. 
- d - 
22. ACI (2008), Guide to Durable Concrete, American Concrete Institutes, 
Farmington. 
23. Abdul Al, Wahhab HI, Hasnain J. (1998), “Laboratory study of asphalt 
concrete durability in Jeddah”, Build Environ 1998; 33(4):219-30. 
24. Ahmed Ebrahim Abu El-Maaty Behiry (2013), “Laboratory evaluation of 
resistance to moisture damage in asphalt mixtures”, Ani Shams Engineering 
Journal, 4, 351-363. 
25. Araújo G.S., Chinchón S., Aguado A. (2008), Evaluation of the behavior of 
concrete gravity dams suffering from internal sul phate attack, IBRACON 
Structures and Materials Journal, Vol 1(1), p.84-112. 
26. Amoudi Al O.S.B., Maslehuddin M. and Saadi M.M. (1995), “Effect of 
magnesium sul phate and sodium sul phate on the durability performance of 
plain and blended cements”, ACI Materials Journal, Vol. 92, No. 1, p. 15-24. 
27. Ali Akbar Ramezanianpour, Rahimeh Mousavi, Moosa Kalhori (2014), 
“Influence of zeolite additive on chloride durability and carbonation of 
concretes”, International Journal of Civil Engineering & Geo-Environment 5. 
28. Ahmed Ebrahim Abu El-Maaty Behiry (2013), "Laboratory evaluation of 
resistance to moisture damage in asphalt mixtures", Ain Shams Engineering 
Journal, Egypt. 
29. ASTM C1202-12: “Standard Test Method for Electrical Indication of 
Concrete’s Ability to Resist Chloride Ion Penetration”. 
30. ASTM D6927 - 15 (2015), Standard Test Method for Marshall Stability and 
Flow of Asphalt Mixtures. 
31. Berke, N. and Hicks, M. (1992), “Estimating the life cycle of reinforced 
concrete decks and marine piles using laboratory diffusion and corrosion 
data”. 
32. BS EN 12390-8:2009 (2009), “Testing hardened concrete, Part 8: Depth of 
penetration of water under pressure”. 
- e - 
33. Berner R. (1975), The magnesium in the crystal growth of calcite and 
aragonite from seawater, Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol. 39(4), p. 
539-504. 
34. Collerpardi M. (2003), A state-of-the-art review on delayed ettringite attack on 
concrete, Cement & Concrete Composites, Vol 25, p.401-407. 
35. David J. White et al. (2010), Analysis of Recycled Portland Cement Concrete 
Subbase Aggregate Using the Scanning Electron Microscopy and Field 
Investigation, Journal of Materials in Civil Engineering (2010). 
36. DuraCrete, Durability Design of Concrete Pavements (May, 2000), “Guide for 
structural and durability design of concrete pavements”, The European Union-
Brite EuRam III. 
37. Divet L., ArnaudS., Derobert X., Fasseup., Faure R.M., Larive C., Naquin B., 
Olivier G. (2005), Présentation des techniques de diagnostic de I’état d’un 
béton soumis à un incendie, Méthodes d ssais n062, Laboratoire central des 
Ponts et chaussées. 
38. Frigione, G. and Sersale, R. (1989), “The action of some aggressive 
solutions on Portland, pozzolanic and blast furnace slag cement mortars”, 
Cement and Concrete Research, Vol. 19, No. 6, pp. 885- 893,1989. 
39. Gollop R.S., Taylor H.F.W. (1995), Microstructural and microanalytical 
studies of sul phate attack III, sul phate -resisting portland cement: Reactions 
with sodium and magnesium sul phate solutions, Cement and Concrete 
research, Vol 25, p.1581-1590. 
40. Ghrici M., Kenai S., Meziane E. (2006) “Mechanical and durability properties of 
cement mortar with Algerian natural pozzolana”, J Mater Sci 41:6965-6972. 
41. Ghassan K. Al-Chaar1, Mouin Alkadi and Panagiotis G. Asteris (2013), 
“Natural Pozzolan as a Partial Substitute for Cement in Concrete”, The Open 
Construction and Building Technology Journal, 7, p.33-42. 
42. Hooton R. D. (1986), "Permeability and Pore Structure of Cement Pastes 
Containing Fly Ash, Slag, and Silica Fume", Blended Cements, ASTM STP, 
vol. 897, pp. 128-143. 
- f - 
43. Hollis N. Walker, D. Stephen Lane, and Paul E. Stutzman (2006), 
Petrographic Methods of Examining Hardened Concrete:A Petrographic 
Manual, the U.S. Department of Transportation. 
44. Hossain K.M.A., Julkarnine K.M.Y., Anwar M.S. (June - 2015), “Evolution 
Of Strength And Durability Of Scoria Concrete In Sea Environment”, Journal 
of Multidisciplinary Engineering Science and Technology (JMEST) ISSN: 
3159-0040, Vol. 2 Issue 6, pp1268-1275. 
45. Hossain K. M. A., Anwar M. S. and Julkarnine K. M. Y. (February, 2015), 
“Strength and Durability of Concrete incorporating Natural Pozzolan in 
Aggressive Solomon Sea Environment”, Asian Journal of Engineering and 
Technology, Volume 03 - Issue 01, pp 24-32. 
46. Huong N.V, Leklou N., Aubert J.E., Mounanga P. (2013), The effect of 
natural pozzolan on delayed ettringite formation of the heat-cured mortars. 
Construction and Building Materials, vol. 48, p. 479-484. 
47. Jun Liu , Kaifeng Tang, Dong Pan, Zongru Lei, Weilun Wang and Feng Xing 
(2014), Surface Chloride Concentration of Concrete under ShallowImmersion 
Conditions, Materials 2014, 7, p.6620-p.6631; 
48. Kandhal P. S. and Rickards I. J. (2001), Premature failure of asphalt overlays 
from stripping: case histories. Proceedings of the AAPT, Clearwater, USA. 
49. Mark G. Richardson (2002), “Fundamentals of durable reinforced concrete”, 
published in the Taylor & Francis e-Library, simultaneously published in the 
USA and Canada. 
50. Marion G.M., F.J. Millero, M.F. Camões, P. Spitzer, R. Feistel, C. T.A. Chen 
(2011), PH of seawater. Marine Chemistry, vol. 126, p.89-96. 
51. Mauricio L pez, José Tomás Castro (2010), “Effect of natural pozzolans on 
porosity and pore connectivity of concrete with time”, Revista Ingeniería de 
Construcción Vol. 25 No3, Diciembre de 2010, pp 419-431. 
52. Mahdi Valipour, Mina Yekkalar, Mohammad Shekarchi, Somayeh Panahi 
(2013), “Environmental assessment of green concrete containing natural 
zeolite on the global warming index in marine environments”, Journal of 
Cleaner Production xxx, pp. 1-6. 
- g - 
53. Memon A.H., Radin S.S., Zane M.F.M. and Trottier, J-F. (2002), “Effects of 
mineral and chemical admixtures on high-strength concrete in seawater”, 
Cement and Concrete Research, Vol. 32, No. 3, pp. 373-377. 
54. Meddah MS, Tagnit-Hamou A (2009), Pore structure of concrete with mineral 
admixtures and its effect on self-desiccation shrinkage, ACI Material Journal 
2009; 106(3): 241-250. 
55. Mehta, P.K. (1986), Concrete: structure, properties and materials. Prentice 
Hall, Englewood Cliffs. 
56. Ministry of Works, Transport & Communications (2001), The Prevention and 
Repair of Salt Damage to Roads and Runways, Guide to the Prevention and 
Repair of Salt Damage to Roads and Runways, ISBN 99912 - 0 - 380 - X. 
57. Neville A. (2004), The confused word of sul phate attack on concrete. Cement 
and Concrete research, Vol 34, p.1275-1296. 
58. Nicholls J C and Carswell I (2001), The behaviour of asphalt in adverse hot 
weather conditions. TR 494. TRL Limited, Crowthorne. 
59. Nunn M E, Brown A, Weston D and Nicholls J C (1997), Design of long-life 
flexible pavements for heavy traffic. TRL 250. TRL Limited, Crowthorne. 
60. Nunn M E and Smith T (1997), Improvements to the indirect tensile stiffness 
modulus test. Proceedings of the Second European Symposium on 
Performance and Durability of Bituminous Materials. Leeds, April 1997. 
61. OTILIA PIRLEA, et al (2013), "The Influence of Sea Water on Promenade 
Pavement", Recent Advances in Civil and Mining Engineering, ISBN: 268 
978-960-474-337-7. 
62. Pengjun Yue , Zhuoying Tan, Zhiying Guo, Microstructure and Mechanical 
(2013), Properties of Recycled Aggregate Concrete in Seawater Environment, 
The Scientifi World Journal Volume. 
63. Petersen J C (1984), Chemical Composition of Asphalt as Related to Asphalt 
Durability: State of the Art, Transportation Research Record 999, 
Transportation Research Board, 13-30. 
- h - 
64. Prasad J., D.K. Jain and A.K. Ahuja (2006), “Factors influencing the sulphate 
resistance of cement concrete and mortar”. Asian journal of civil engineering 
(Building and housing),vol.7, no.3 (2006) pages 259-268. 
65. Ramezanianpour AA. (2013) “Cement Replacement Materials: Properties, 
Durability, Sustainability”, Springer Verlag. 
66. Published Project Report PPR184 (2008), The effects of climate change on 
highway pavements and how to minimise them: Technical report. 
67. Raggiot, B., Positeri, J., Locat, F., Murra, J., Marfl, S. Zeolite (2015), “Study 
of Apttude as a Natural Pozzolan Applied to Structural Concrete”, Journal of 
Constructon 2015, 14(2), August 2015, PP.14-20. 
68. Richard Harrison (2009), Course C: Microstructure, Practical 17, Materials 
and Minerals Science. 
69. Read J and Whiteoak D (2003), The Shell bitumen handbook (Fifth Edition). 
Thomas Telford Publishing, London. 
70. Romualdas Mačiulaitis, Marija Vaičienė, Ramunė Žurauskienė, 
Microstructure analysis of the structure of materials used for the mixture of 
expanded - clay lightweight concrete with additives of raw material, Vilnius, 
Lithuania The 10th International Conference . 
71. Skalny J., Marchand J. (2003), Odler I., sul phate Attack on Concrete, Taylor 
& Francis Group, London and New York, 230p. 
72. Sotiriadis K., Nikolopoulou E. andTsivilis S. (2012), Sun phát resistance of 
limestone cement concrete exposed to combined chloride and sunfate 
environment at low temperature, Cement Concrete Composites, Vol. 34, No.8, 
pp.903-910. 
73. Shahin Md., Khokon ZH., Sobhan MA., Ahmed TU. (2015), "Salt Tolerance 
Limit Of Bituminous Pavement", SSRG International Journal of Civil 
Engineering (SSRG-IJCE) - volume 2 Issue 4 April 2015. 
74. Sosa M, T.Pérez-López, J.Reyes, F.Corvo1, R. Camacho-Chab, P. Quintana, 
D.Aguilar (2011), Influence of the Marine Environment on Reinforced 
Concrete Degradation Depending on Exposure Conditions, International 
Journal of Electrochemical science,p. 6300 -p.6318. 
- i - 
75. Sommerville, G. (1984), “The interdependence of research, durability and 
structural design”, Proceedings of Symposium on Design Life of Buildings, 
Institution of Civil Engineer, 26-27, November, London: Thomas Telford Ltd, 
pp233-250. 
76. Susmita Dasgupta at all (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing 
Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working 
Paper 4136. 
77. Talah A., Kharchi F., Chaid R., Merida A. (March, 2012), “The Influence of 
Natural Pozzolan Content on Durability of High Performance Concrete”, 6th 
SASTech 2012, Malaysia, Kuala Lumpur. 24-25. 
78. Tuutti, K. (1982), “Corrosion of stell in concrete”, Swedish Cement and 
Concrete Research Institute, Stockolom. 
79. Unluer C., Al-Tabbaa A. (2015), The role of brucite, ground granulated 
blastfurnace slag, and magnesium silicates in the carbonation and performance of 
MgO cements. Construction and Building Materials, vol. 94(30), p. 629-643. 
80. Usón AA, López-Sabirón AM, Ferreira G, Sastresa EL (2013), Uses of 
alternative fuels and raw materials in the cement industry as sustainable waste 
management options. Renewable and Sustainable Energy Reviews 2013; 23: 
242-260. 
81. Weston D J, Nunn M E, Brown A J and Lawrence D (2001), Development of a 
performance-based surfacing specification for high performance asphalt 
pavements. TR 456. TRL Limited, Crowthorne. 
82. Wojciech Franus, Rafal Panek, Magdalena Wdowin (2014), SEM investigation 
of microstructures inhydration products of portland cement, Lublin University 
of Technology, Nadbystrzycka 40, 20-618Lublin, PolanD. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dong_va_giai_phap_buoc_dau_han_che_an.pdf
  • pdfBan tom tat (TAnh)Tuoi.pdf
  • pdfBan tom tat (TViet)Tuoi.pdf
  • docxtrang thong tin tieng anh Tuoi.docx
  • docTrang thong tin tieng Viet Tuoi.doc